Phát triển lâm nghiệp theo hướng bền vững trên địa bàn tỉnh hà tĩnh TT

27 5 0
Phát triển lâm nghiệp theo hướng bền vững trên địa bàn tỉnh hà tĩnh TT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP Võ Thị Phương Nhung PHÁT TRIỂN LÂM NGHIỆP THEO HƯỚNG BỀN VỮNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH HÀ TĨNH Ngành: Kinh tế nông nghiệp Mã số: 9620115 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÀNH KINH TẾ HÀ NỘI, NĂM 2021 Luận án hoàn thành tại: Trường Đại học Lâm Nghiệp Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Văn Tuấn Phản biện 1: Phản biện 2: Phản biện 3: Luận án bảo vệ Hội đồng chấm luận án cấp Trường họp tại: Vào hồi ngày tháng .năm Có thể tìm hiểu luận án thư viện: Thư viện Quốc gia Thư viện trường Đại học Lâm nghiệp MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài Phát triển bền vững (PTBV) phát triển đáp ứng yêu cầu tại, đảm bảo quyền nhu cầu hệ mai sau Phát triển (PT) coi bền vững đạt cân khía cạnh bản: bền vững kinh tế, bền vững xã hội bền vững môi trường Trên giới nói chung Việt nam nói riêng, vấn đề phát triển lâm nghiệp (PTLN) theo hướng bền vững ngày trở nên cấp thiết, nhận thức ngày đầy đủ đã thức đưa vào văn pháp quy triển khai thực thực tiễn Hà Tĩnh tỉnh nằm ở vùng Bắc Trung Bộ, coi tỉnh giàu tài nguyên rừng với diện tích rừng đất lâm nghiệp 333.040,37 ha, độ che phủ rừng đạt 52,35% Trong nhiều năm gần đây, ngành LN đã có đóng góp quan trọng vào nghiệp phát triển kinh tế kinh tế xã hội tỉnh khía cạnh kinh tế, xã hội môi trường sinh thái Tuy nhiên, trình phát triển mình, bên cạnh thành cơng, ngành lâm nghiệp tỉnh Hà Tĩnh thể nhiều điểm bất cập, cho thấy tình trạng thiếu tính bền vững phát triển như: chưa tương xứng với tiềm mạnh, chất lượng tài nguyên rừng xu suy giảm, chế biến lâm sản hạn chế, giá trị gia tăng sản phẩm lâm nghiệp thấp, đời sống người dân làm rừng thấp… Vì vấn đề thúc đẩy phát triển LN tỉnh theo hướng bền vững cần thiết Nhận thức vấn đề này, lựa chọn đề tài: “Phát triển lâm nghiệp theo hướng bền vững địa bàn tỉnh Hà Tĩnh” làm luận án tiến sĩ 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung Phân tích thực trạng phát triển lâm nghiệp theo hướng bền vững tỉnh Hà Tĩnh, đánh giá tính bền vững nhận diện nhân tố ảnh hưởng đến tính bền vững phát triển lâm nghiệp tỉnh, sở đề xuất định hướng giải pháp thúc triển lâm nghiệp theo hướng bền vững địa bàn tỉnh thời gian tới 1.2.1 Mục tiêu cụ thể - Hệ thống làm rõ sở lý luận sở thực tiễn phát triển lâm nghiệp theo hướng bền vững - Phân tích thực trạng phát triển lâm nghiệp theo hướng bền vững tỉnh Hà Tĩnh - Đánh giá tính bền vững phát triển lâm nghiệp tỉnh Hà Tĩnh - Chỉ nhân tố ảnh hưởng đến phát triển lâm nghiệp theo hướng bền vững tỉnh Hà Tĩnh - Đề xuất định hướng giải pháp phát triển lâm nghiệp theo hướng bền vững địa bàn tỉnh Hà Tĩnh 1.3 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu luận án trình phát triển lâm nghiệp theo hướng bền vững tính bền vững phát triển lâm nghiệp tỉnh Hà Tĩnh; nhân tố ảnh hưởng tới phát triển lâm nghiệp theo hướng bền vững tỉnh Hà Tĩnh - Đối tượng điều tra, khảo sát: Đối tượng điều tra, khảo sát nghiên cứu chủ thể tham gia, có ảnh hưởng tới phát triển tính bền vững phát triển lâm nghiệp tỉnh, bao gồm: hộ gia đình, tổ chức, doanh nghiệp, quan quản lý nhà nước lâm nghiệp, cộng đồng dân cư 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi nội dung + Ngành lâm nghiệp nghiên cứu bao gồm hoạt động: quản lý, bảo vệ, phát triển TNR, khai thác, chế biến thương mại lâm sản + Tính bền vững phát triển lâm nghiệp nghiên cứu khía cạnh: kinh tế, xã hội môi trường sinh thái - Phạm vi không gian Nghiên cứu thực địa bàn tỉnh Hà Tĩnh - Phạm vi thời gian Các thông tin, số liệu thứ cấp tổng hợp giai đoạn 20132019 Các thông tin, số liệu sơ cấp điều tra, khảo sát giai đoạn 2017-2019 Các giải pháp đề xuất cho giai đoạn 2021-2025 tầm nhìn đến năm 2030 1.4 Nội dung nghiên cứu - Cơ sở lý luận thực tiễn phát triển lâm nghiệp theo hướng bền vững - Thực trạng phát triển lâm nghiệp theo hướng bền vững tỉnh Hà Tĩnh - Tính bền vững phát triển lâm nghiệp tỉnh Hà Tĩnh - Các nhân tố ảnh hưởng tới phát triển lâm nghiệp theo hướng bền vững tỉnh Hà Tĩnh - Định hướng, giải pháp phát triển lâm nghiệp Hà Tĩnh theo hướng BV 1.5 Những đóng góp luận án - Về lý luận: Luận án đã hệ thống hoá làm rõ sở lý luận phát triển lâm nghiệp theo hướng bền vững, từ khái niệm đến nội dung yếu tố ảnh hưởng Đồng thời, luận án đã đề xuất tiêu để đánh giá tính bền vững phát triển lâm nghiệp ở phạm vi cấp tỉnh - Về thực tiễn: Từ tổng hợp thực tiễn phát triển lâm nghiệp theo theo hướng bền vững nước nước ngoài, luận án đã rút học kinh nghiệm cho tỉnh Hà Tĩnh Cung cấp thông tin, liệu thực trạng phát triển lâm nghiệp theo hướng bền vững tỉnh Hà Tĩnh ba khía cạnh kinh tế, xã hội môi trường Thông qua vận dụng tiêu đề xuất, luận án đã lượng hóa tính bền vững q trình phát triển lâm nghiệp tỉnh Hà Tĩnh Luận án đã đề xuất hệ thống giải pháp thúc đẩy phát triển tăng cường tính bền vững phát triển lâm nghiệp tỉnh Hà Tĩnh 1.6 Ý nghĩa khoa học thực tiễn luận án - Ý nghĩa khoa học: Luận án đã góp phần hệ thống hóa, làm rõ lý luận phát triển lâm nghiệp tính bền vững phát triển lâm nghiệp, tài liệu hữu ích đối với nhà hoạch định sách lâm nghiệp Bộ tiêu đánh giá tính bền vững phát triển lâm nghiệp bổ sung vào tiêu giám sát, đánh giá phát triển lâm nghiệp Việt Nam - Ý nghĩa thực tiễn: Luận án đã cung cấp thông tin thực trạng phát triển tính bền vững phát triển lâm nghiệp tỉnh Hà Tĩnh Luận án đã nhân tố ảnh hưởng đến PTLN theo hướng bền vững tỉnh, đã đề xuất định hướng hệ thống giải pháp nhằm thúc đẩy PTLN tỉnh Hà Tĩnh theo hướng bền vững Kết nghiên cứu làm tài liệu tham khảo đối với công tác hoạch định thực thi phát triển lâm nghiệp tỉnh Hà Tĩnh địa phương khác Nghiên cứu đã góp phần đánh giá kết việc thực Chương trình mục tiêu phát triển lâm nghiệp bền vững giai đoạn 2016-2020 ở cấp tỉnh CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN LÂM NGHIỆP THEO HƯỚNG BỀN VỮNG 1.1 Cơ sở lý luận phát triển lâm nghiệp theo hướng bền vững 1.1.1 Các khái niệm - Lâm nghiệp Lâm nghiệp hiểu ngành kinh tế - kỹ thuật có chức quản lý, bảo vệ, PT, khai thác, lợi dụng rừng, đất LN, chế biến thương mại lâm sản Vai trò LN bao gồm: vai trò cung cấp, vai tròng phòng hộ bảo vệ MTST, vai trị văn hóa, xã hội; vai trị an ninh quốc phòng vai trò bảo tồn đa dạng sinh học Lâm nghiệp có đặc điểm riêng biệt ảnh hưởng đến PT ngành, bao gồm: chu kỳ sản xuất kinh doanh LN dài, đối tượng sản xuất LN thực thể sinh học, tái sinh rừng khai thác rừng có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, sản xuất LN mang tính xã hội sâu sắc, ngành LN có nhiều vai trò, chức khác đối với kinh tế, xã hội môi trường (KT-XH-MT) - Phát triển Phát triển trình vận động theo chiều hướng lên theo chiều rộng chiều sâu, PT theo chiều rộng tăng trưởng quy mô, số lượng, PT theo chiều sâu hiểu tăng trưởng chất lượng hiệu - Phát triển bền vững PTBV trạng thái PT có tính ổn định, cân đối trụ cột KT-XH-MT, đồng thời đảm bảo cơng lợi ích hệ - Phát triển lâm nghiệp PTLN hiểu trình vận động theo chiều hướng lên theo chiều rộng chiều sâu lĩnh vực quản lý, bảo vệ, PT, khai thác, lợi dụng rừng, đất LN, chế biến thương mại lâm sản PTLN theo chiều rộng gia tăng quy mô, số lượng; PTLN theo chiều sâu gia tăng việc sử dụng hiệu nguồn lực LN hoạt động - Phát triển lâm nghiệp bền vững PTLNBV trình vận động theo chiều hướng lên theo chiều rộng chiều sâu hoạt động LN, trình thực cách ổn định, đảm bảo hài hòa mục tiêu PT kinh tế, xã hội, bảo vệ môi trường sinh thái, đồng thời đảm bảo công lợi ích từ tài nguyên rừng hệ - Phát triển lâm nghiệp theo hướng bền vững PTLN theo hướng BV trình vận động theo chiều hướng lên theo chiều rộng chiều sâu hoạt động LN, trình hướng tới đảm bảo yêu cầu tính BV trình PT 1.1.2 Sự cần thiết đặc điểm PTLN theo hướng bền vững - Sự cần thiết phát triển lâm nghiệp theo hướng bền vững Trong bối cảnh biến đổi khí hậu diễn mạnh mẽ, PTLN cần theo hướng bền vững để thực vai trị ứng phó với biến đổi khí hậu Thực trạng khai thác mức TNR, tổn hại đến cân sinh thái đa dạng sinh học, sinh kế người dân sống gần rừng thiếu bền vững, thiếu cân chia sẻ lợi ích từ rừng hệ v.v Thực tiễn nước giới đã khẳng định đắn hiệu PTLN theo hướng BV, xu chung PT Với vai trò ngành kinh tế, PTLN theo hướng bền vững đóng vai trị vơ quan trọng cho PTBV Từ đó, PTLN theo hướng bền vững thật cần thiết - Đặc điểm phát triển lâm nghiệp theo hướng bền vững Quá trình PT tiệm cận hài hòa lĩnh vực: hài hòa tất hoạt động, hài hòa PT số lượng hiệu PTLN hướng tới lợi ích đa chiều: PT ngành LN đem lại đa lợi ích, đồng thời giảm thiểu tác động tiêu cực đến lĩnh vực khác Mang tính lịch sử: giai đoạn lịch sử, bối cảnh nhu cầu PT khác nhau, dẫn đến định hướng PTBV có khác biệt 1.1.3 Nội dung nghiên cứu PTLN theo hướng bền vững - Nâng cao tính hiệu quả kinh tế phát triển lâm nghiệp PTLN theo hướng bền vững khía cạnh đảm bảo tính hiệu khía cạnh kinh tế, bao gồm: PT ổn định đa dạng nguồn thu nhập từ rừng đất LN; nâng cao hiệu sử dụng rừng đất LN; gia tăng mức đóng góp kinh tế LN cho phát triển KTXH địa phương; chuyển dịch cấu kinh tế nội lĩnh vực LN theo hướng hợp lý, đại - Đáp ứng ngày càng tốt yêu cầu bảo vệ và cải thiện MTST Yêu cầu bảo vệ, PTTNR để đảm bảo yêu cầu MTST nhiệm vụ tất yếu nhiệm vụ chủ đạo ngành LN Bao gồm: đảm bảo vai trò phòng hộ rừng; bảo vệ tính đa dạng sinh học rừng; đáp ứng yêu cầu chủ động thích ứng với BĐKH - Giải tốt các vấn đề xã hội phát triển lâm nghiệp Cần đảm bảo bình đẳng công tiếp cận hưởng lợi người dân từ rừng đất LN Thu hút khuyến khích tham gia cộng đồng dân cư PTLN góp phần cải thiện sinh kế, nâng cao thu nhập cho người dân sinh sống rừng gần rừng 1.1.4 Đánh giá tính bền vững phát triển lâm nghiệp Bền vững PTLN đạt đồng thời đảm bảo tính BV trụ cột là: Kinh tế, xã hội môi trường sinh thái Luận án đã hệ thống hoá đề xuất hệ thống nhiều tiêu cụ thể khác để đo lường, đánh giá tính bền vững trình phát triển lâm nghiệp khía cạnh cụ thể 1.1.5 Các nhân tố ảnh hưởng đến PTLN theo hướng bền vững Các nhân tố tiềm có ảnh hưởng đến PTLN theo hướng bền vững bao gồm: điều kiện tự nhiên; sách pháp luật; sở hạ tầng; nguồn nhân lực; trình độ khoa học công nghệ; công tác tổ chức sản xuất kinh doanh lâm nghiệp; nhận thức tham gia cộng đồng 1.2 Cơ sở thực tiễn phát triển lâm nghiệp theo hướng bền vững Luận án đã nghiên cứu kinh nghiệm thực tiễn PTLN theo hướng bền vững số quốc gia giới số địa phương Việt Nam đã rút số học kinh nghiệm cho tỉnh Hà Tĩnh 1.3 Tổng quan nghiên cứu cơng trình nghiên cứu có liên quan Trên gới ở Việt nam đã có nhiều tác giả cơng bố cơng trình nghiên cứu phát triển lâm nghiệp vấn đề đảm bảo tính bền vững trình phát triển lâm nghiệp Các nghiên cứu nước nước đã góp phần phát triển nhận thức bước làm rõ khía cạnh phát triển lâm nghiệp bền vững Tuy nhiên, số vấn đề sở lý thuyết nội dung nghiên cứu PTLN theo hướng BV đánh giá tính bền vững PTLN chưa thực làm rõ; chưa có tiêu chí thống để đánh giá mức độ bền vững chung PTLN Bên cạnh nhân tố ảnh hưởng đến PTLN theo hướng BV đánh giá định tính, chưa nghiên cứu định lượng CHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đặc điểm tỉnh Hà Tĩnh Hà tĩnh tỉnh thuộc vùng Bắc Trung Bộ Việt Nam, với tổng diện tích tự nhiên 599.069 ha, có 60,12% diện tích đất LN Hà Tĩnh coi tỉnh giàu tài nguyên thiên nhiên, có TNR Tỉnh nằm vùng chịu nhiều yếu tố cực đoan khí hậu nhiệt đới Toàn tỉnh chia thành 13 đơn vị hành chính cấp huyện Tỉnh Hà Tĩnh có 1,29 triệu người, có 80% sống ở vùng nơng thơn Tồn tỉnh có 707.186 lao động, gần 50% làm việc lĩnh vực nông lâm thuỷ sản Trong năm gần đây, ngành kinh tế tỉnh Hà Tĩnh có tốc độ phát triển nhanh Nhìn chung Hà Tĩnh tỉnh nông nghiệp, nhiên cấu kinh tế chuyển dịch nhanh theo hướng CNH, HĐH Đời sống kinh tế, xã hội nhân dân đã cải thiện nhanh Nhìn chung, tỉnh Hà Tĩnh có nhiều điều kiện thuận lợi, có khó khăn, trở ngại cho trình PTLN theo hướng bền vững 2.2 Phương pháp nghiên cứu 2.2.1 Phương pháp tiếp cận khung phân tích Nghiên cứu sử dụng kết hợp cách tiếp cận, bao gồm: tiếp cận phát triển bền vững, tiếp cận có tham gia, tiếp cận hệ thống tiếp cận thể chế Khung phân tích nghiên cứu luận án từ sở lý thuyết đến đánh giá thực trạng đề xuất giải pháp thể Hình 2.2 2.2.2 Phương pháp thu thập thông tin, số liệu Thông tin, số liệu thứ cấp tổng hợp từ nguồn đã công bố quan, tổ chức như: Tổng cục Thống kê; Tổng cục Lâm nghiệp; Cục Thống kê Hà Tĩnh, Chi cục Kiểm lâm Hà Tĩnh… cơng trình nghiên cứu đã cơng bố 11 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 3.1 Hiện trạng ngành lâm nghiệp tỉnh Hà Tĩnh 3.1.1 Hiện trạng tài nguyên rừng tỉnh Hà Tĩnh - Diện tích, cấu rừng đất lâm nghiệp Tổng diện tích đất LN tỉnh Hà Tĩnh năm 2019 330.040,37 ha, diện tích đất có rừng 313.582,72 chiếm 94,16% tổng số với 65,39% rừng tự nhiên Hà Tĩnh có đủ loại rừng gồm: rừng đặc dụng với 22,20% diện tích; rừng phịng hộ chiếm 32,81% rừng sản xuất chiếm 44,99% Hiện chủ rừng BQL rừng giao quản lý 53,35% diện tích rừng, chủ rừng cá nhân, hộ gia đình giao quản lý 18,61% diện tích đất LN Biểu 3.1 Diện tích cấu rừng tỉnh Hà Tĩnh (2019) Diện tích Tỷ lệ TT Chỉ tiêu (ha) (%) 333.040,37 100,00 Tổng diện tích đất lâm nghiệp 333.040,37 100,00 I Phân theo trạng 313.582,72 94,16 Diện tích có rừng 217.776,83 65,39 a Rừng tự nhiên 95.805,89 28,77 b Rừng trồng 19.457,65 5,84 Diện tích chưa có rừng 333.040,37 100,00 II Phân theo mục đích sử dụng 73.942,40 22,20 Rừng đặc dụng 109.263,96 32,81 Rừng phòng hộ 149.834,01 44,99 Rừng sản xuất 333.040,37 100,00 III Phân theo chủ thể quản lý 177.685,87 53,35 Ban quản lý rừng 61.011,98 18,32 Tổ chức kinh tế 61.976,83 18,61 Hộ gia đình, cá nhân 798,81 0,24 Lực lượng vũ trang 28.017,00 8,41 UBND 3.549,88 1,07 Tổ chức khác 12 Rừng Hà Tĩnh có trữ lượng lớn với tổng trữ lượng gỗ năm 2019 32.100.952 m3, phần lớn trữ lượng thuộc rừng tự nhiên Có tới 83,37% trữ lượng gỗ nằm khu rừng trung bình, nghèo nghèo kiệt Có 69,03% trữ lượng gỗ nằm ở khu rừng đặc dụng rừng phòng hộ 3.1.2 Quản lý nhà nước lâm nghiệp tỉnh Hà Tĩnh Hệ thống quản lý Nhà nước LN tỉnh Hà Tĩnh tổ chức theo quy định pháp luật Ở cấp tỉnh, UBND tỉnh chịu trách nhiệm toàn diện quản lý nhà nước LN, Sở NN&PTNT sở chuyên ngành giúp UBND quản lý ngành LN, Sở có số quan trực thuộc quản lý LN như: Chi cục Kiểm lâm số quan nghiệp lâm nghiệp Ở cấp huyện có UBND huyện Hạt kiểm lâm Cấp xã có UBND xã Ban NN Hệ thống chủ rừng tỉnh Hà Tĩnh có: Ban quản lý rừng; Công ty TNHH thành viên lâm nghiệp hộ gia đình, cá nhân giao rừng đất lâm nghiệp 3.1.3 Chính sách khuyến khích PT đầu tư cho LN Hà Tĩnh Giai đoạn từ năm 2011 đến nay, tỉnh đã ban hành số sách, điển hình là: Quyết định số 24/2011/QĐ-UBND; Nghị số 90/2014/NQ-HĐND; Nghị số 123/2018/NQ-HĐND PTLN hướng vào phát triển rừng gỗ lớn, liên kết sản xuất đầu tư sở hạ tầng lâm nghiệp, đồng thời hỗ trợ UBND, hộ gia đình quản lý, bảo vệ rừng tự nhiên rừng sản xuất Vốn đầu tư cho LN Hà Tĩnh đến chủ yếu từ Ngân sách nhà nước, đặc biệt ngân sách trung ương Mặc dù có chuyển biến tự tài trợ vốn cho ngành thông qua nguồn thu từ DVMTR, mới ở bước đầu, mức độ đóng góp tài chính chưa cao 3.2 Thực trạng PTLN theo hướng bền vững tỉnh Hà Tĩnh 3.2.1 Đảm bảo nâng cao tính hiệu kinh tế PTLN 13 - Sự phát triển ổn định đa dạng của các nguồn thu nhập từ rừng đất lâm nghiệp Những năm gần đây, nguồn thu từ rừng đất LN Hà Tĩnh có xu ngày đa dạng hóa có xu hướng gia tăng Thu nhập từ LN Hà Tĩnh bao gồm: thu từ khai thác lâm sản, từ sản xuất nông lâm kết hợp đất lâm nghiệp, từ dịch vụ môi trường rừng, từ chế biến lâm sản Các khoản thu đơn vị diện tích ngày gia tăng theo chiều hướng tích cực, cụ thể nêu biểu 3.11 Biểu 3.11: Diễn biến khoản thu đất LN tỉnh Hà Tĩnh Tăng giảm TT Chỉ tiêu ĐVT Năm 2013 Năm 2019 Tỷ lệ Giá trị (%) Diện tích rừng 364.801 333.040 -31.760,63 -8,71 I đất LN 296.928,2 313.583 16.654,52 5,61 Diện tích có rừng 67.872,4 19.457 -48.414,75 -71,33 Đất chưa có rừng II Tổng thu nhập từ Tr.đ rừng Khai thác lâm sản Tr.đ 297.907 421.566 Thu dịch vụ MTR Tr.đ 7.541 Chế biến lâm sản Tr.đ III Các tiêu bình quân Thu nhập tr.đ/ha/ đơn vị diện tích năm đất LN Thu nhập tr.đ/ha/ đơn vị diện tích năm đất LN có rừng 2.801.429 3.609.107 2.503.522 3.180.000 807.678 28,83 123.659 41,51 7541 - 676.478 27,02 7,68 10,84 3,16 41,12 9,43 11,51 2,07 21,99 - Nâng cao hiệu sử dụng rừng đất lâm nghiệp Giai đoạn 2013-2019, tỷ lệ đất LN đưa vào sử dụng đã tăng 12,76% từ 81,39% năm 2013 lên 94,16% năm 2019 đồng thời đã giảm đất trống đồi núi trọc từ 67.872,4 năm 2013 xuống cịn 14 19.457,65 năm 2019 Điều góp phần nâng cao hiệu sử dụng đất lâm nghiệp Trữ lượng rừng tỉnh Hà Tĩnh có thay đổi tích cực: tổng trữ lượng gỗ tồn tỉnh năm 2019 đạt 32,1 triệu m3 gỗ (tăng 1,9 triệu m3 so với năm 2013) Trữ lượng gỗ bình quân rừng tăng từ 101,67m3/ha lên 102,37 m3/ha Sự gia tăng nguồn thu dấu hiệu quan trọng cho thấy Hà Tĩnh đã bước nâng cao hiệu sử dụng rừng đất rừng, khía cạnh hướng tới bền vững kinh tế trình phát triển lâm nghiệp tỉnh - Gia tăng mức đóng góp về kinh tế của lâm nghiệp cho phát triển KTXH của địa phương Tỷ trọng giá trị sản xuất ngành LN năm 2013 đạt 6,98% tổng giá trị sản xuất lĩnh vực nơng lâm thuỷ sản nói chung, sang năm 2015, tỷ trọng đạt 7,89% năm 2019 đạt 8,32% Mức độ gia tăng tỷ trọng ngành lâm nghiệp thể gia tăng đóng góp ngành lâm nghiệp đối với kinh tế địa phương 3.2.2 Đảm bảo yêu cầu bảo vệ cải thiện môi trường sinh thái - Đảm bảo vai trò phòng hộ của rừng Với kết trì gia tăng độ che phủ rừng; trì cấu rừng hợp lý, đảm bảo phân bố rừng hợp lý, đặc biệt đối với rừng phòng hộ đã giúp ngành LN Hà Tĩnh đảm bảo thực vai trò phòng hộ rừng Cụ thể biểu 3.13 - Duy trì, bảo vệ hệ sinh thái rừng, đa dạng sinh học của rừng Hà Tĩnh đã có nhiều giải pháp nhằm bảo vệ tính đa dạng sinh học rừng Cụ thể: thành lập vườn quốc gia khu bảo tồn với nhiệm vụ trọng tâm bảo tồn tính đa dạng sinh học TNR; thực thi dự án bảo tồn loài có nguy tuyệt chủng; thực biện pháp quản lý, bảo vệ phát triển rừng, phòng chống cháy rừng, đóng cửa rừng tự nhiên, cấm săn bắn động vật hoang dã Kết nêu biểu 3.14 15 Biểu 3.13: Diễn biến cấu loại rừng tỷ lệ che phủ Hà Tĩnh Năm Năm Tăng/ TT Chỉ tiêu ĐVT 2013 2019 giảm I Cơ cấu DT rừng đất LN Diện tích có rừng % 81,39 94,16 12,76 a Rừng tự nhiên % 60,80 65,9 4,59 b Rừng trồng % 20,60 28,77 8,17 Diện tích đất LN chưa có rừng % 18,61 5,84 -12,76 II Cơ cấu DT loại rừng Rừng đặc dụng % 20,46 22,20 1,74 Rừng phòng hộ % 31,41 32,81 1,40 Rừng sản xuất % 47,80 44,99 -2,81 Rừng quy hoạch cho LN % 0,33 -0,33 III Tỷ lệ che phủ rừng % 49,57 52,35 2,78 Diện tích rừng cấp IV 20.306,3 20.306,3 chứng QLRBV (FSC) TT I II Biểu 3.14: Kết công tác quản lý bảo vệ rừng tỉnh Hà Tĩnh Năm Năm TĐPT Chỉ tiêu ĐVT 2013 2019 BQ(%) Kiểm sốt cháy rừng, sâu hại Diện tích rừng bị cháy, sâu hại Ha 6,12 171,97 2.809,9 Tỷ lệ diện tích rừng bị cháy sâu % 0,002 0,055 2.750,0 hại Kiểm soát phá rừng Số vụ vi phạm Luật BVPTR Vụ 473 252 53,28 Luật LN Số tiền nộp ngân sách từ xử lý vi Tr.đ 5.474 2.002 36,57 phạm Luật BVPTR Luật LN - Đáp ứng u cầu chủ đợng thích ứng với biến đởi khí hậu Giai đoạn 2013-2019 xảy rình trạng giảm diện tích rừng phòng hộ đầu nguồn đồng nghĩa với việc giảm khả giữ đất, giữ nước Giảm diện tích rừng chắn sóng làm giảm khả chống chọi với xâm thực mặn v.v Tuy vậy, diện tích rừng phịng hộ trì ở mức 109.263,96 ha, tỷ lệ che phủ rừng trữ lượng rừng giai đoạn có xu 16 hướng tăng lên tín hiệu tích cực góp phần thích ứng biến đổi khí hậu PTLN tỉnh Hà Tĩnh 3.2.3 Giải vấn đề xã hội phát triển lâm nghiệp - Đảm bảo bình đẳng cơng tiếp cận hưởng lợi từ rừng Hà Tĩnh đã thực số biện pháp: giao đất, giao rừng, chi trả kinh phí quản lý bảo vệ rừng từ quỹ dịch vụ môi trường rừng cho chủ rừng v.v Năm 2019, tỉnh đã giao 91,59% diện tích rừng đất LN cho chủ rừng quản lý Năm 2014, tỉnh thực thu chi trả DVMTR với mức chi trả bình quân 25.789 đồng/ha, đến năm 2019 đã tăng lên mức 223.009 đồng/ha Đây thành đáng khích lệ việc chia sẻ lợi ích thu từ rừng cho người dân, góp phần đảm bảo công hưởng lợi từ rừng - Thu hút khún khích sự tham gia của cợng đồng PTLN Cơng tác thu hút khuyến khích tham gia người dân vào PTLN địa bàn Hà Tĩnh đã thực hiện, nhiên mới dừng lại ở mô hình điển hình, chưa nhân rộng - Cải thiện sinh kế, nâng cao thu nhập cho người dân Các mơ hình định hướng đa dạng sinh kế cho người dân sống gần rừng đã dần khẳng định LN trở thành nguồn thu nhập quan trọng phần lớn hộ dân sống rừng gần rừng 3.3 Đánh giá tính bền vững PTLN tỉnh Hà Tĩnh - Tính bền vững về kinh tế Khi xem tính BV kinh tế, điểm đáng ý không cân đối giá trị tiêu, xu hướng biến động không đồng thiếu ổn định Điển hình năm 2019, có tới tổng số tiêu ở mức không bền vững bền vững 17 Tỷ lệ tăng tổng sản lượng gỗ khai thác Tỷ lệ tăng tổng GTSX ngành lâm nghiệp Tỷ lệ sử dụng đất LN Tỷ trọng GTSX khai thác gỗ tổng GTSX ngành LN 1.0 0.5 0.0 2013 2014 2015 2016 2017 2018 2019 GTSX LN đơn vị diện tích Tỷ trọng gỗ qua chế biến tinh gỗ khai thác Kim ngạch xuất hàng lâm sản Tỷ trọng GTSXLN vào GTSX toàn ngành kinh tế 1.0 0.5 0.0 2013 2014 2015 2016 2017 2018 2019 Hình 3.3: Đồ thị số đánh giá PTLN kinh tế - Tính bền vững về xã hợi Dễ dàng nhận thấy cân số đánh giá PTLNBV mặt xã hội nhiên biến động có xu hướng ổn định lĩnh vực kinh tế Mức chi trả dịch vụ môi trường rừng trung bình Diện tích rừng đầu người Tỷ lệ chi ngân sách cho LN Tỷ lệ giao đất giao rừng Tỷ trọng chủ rừng người địa phương Tốc độ tăng trưởng diện tích rừng hàng năm 1.0 0.5 0.0 2013 2014 2015 2016 2017 2018 2019 Hình 3.5: Đồ thị số đánh giá phát triển lâm nghiệp xã 18 Sự cân đối rõ rệt có với tiêu ở mức không bền vững, ngược lại, tiêu lại có giá trị cao ở mức PTBV Mặc dù PT tiêu tồn không đồng đều, nhiên xu hướng vận động giai đoạn năm có chiều hướng tăng tính BV - Tính bền vững về mơi trường Tỷ lệ che phủ rừng Tỷ lệ rừng hỗn loài rừng trồng Tỷ lệ rừng cấp chứng QLRBV Tỷ lệ cháy rừng, sâu hại Giá trị bình quân trường hợp vi phạm luật lâm nghiệp Tốc độ khai thác so với tốc độ tăng trưởng 1.0 0.5 0.0 2013 2014 2015 2016 2017 2018 2019 Hình 3.7: Đồ thị số đánh giá PTLN mơi trường Mặc dù xảy tình trạng cân đối tiêu giai đoạn 2013-2019, nhiên cân đối đã có xu hướng giảm, tiêu dần tập trung tiệm cân mức tương đối bền vững - Đánh giá tổng hợp tính bền vững về PTLN tỉnh Hà Tĩnh Cả giai đoạn 2013-2019, khía cạnh kinh tế nhìn chung có xu hướng giảm rõ rệt, từ mức bền vững xuống mức bền vững Lĩnh vực mơi trường có xu hướng tăng rõ rệt tính bền vững PTLN, từ mức không bền vững, bứt phá lên mức tương đối bền vững ở cuối giai đoạn Đối với mặt xã hội, dù hầu hết giai đoạn PTLN ở mức khơng bền vững, nhìn chung có vận động tăng tính bền vững 19 Thành phần kinh tế Thành phần MT Thành phần xã hội Chỉ số PTLNBV tổng hợp 0.8 0.6 0.4 0.2 0.0 2013 2014 2015 2016 2017 2018 2019 Hình 3.9: Đồ thị số bền vững tổng hợp PTLN Hà Tĩnh Nhìn chung, PTLN tỉnh Hà Tĩnh giai đoạn 2013-2019 ở mức bền vững, tồn cân đối KT-XH_MT, đồng thời có cân đối mức độ PTBV lớn tiêu riêng thành phần, cuối giai đoạn có xu hướng giảm tính bền vững, nhiên đã giảm bớt cân đối tiêu thành phần trụ cột 3.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến PTLN theo hướng bền vững tỉnh Hà Tĩnh Thực phân tích mơ hình nhân tố ảnh hưởng đến PTLN theo hướng BV Qua phân tích 271 bảng hỏi, kết nhận diện đươc nhân tố tiềm năng, gồm: 1- Tổ chức sản xuất (TCSX); 2- Hệ thống sách, pháp luật LN (CSPL); 3- Nguồn nhân lực (NL); 4- Khoa học kỹ thuật LN (KHCN); 5- Hệ thống sở hạ tầng (CSHT); 6- Sự tham gia cộng đồng (CD); 7- Điều kiện tự nhiên (DKTN) 8- Tài nguyên rừng (TNR) Kết phân tích tổng hợp bảng 3.26 Qua phân tích kiểm định, có yếu tố có ảnh hưởng có ý nghĩa thống kê ở mức 90% gồm: 1) Tổ chức sản xuất LN; 2) Cộng đồng; 3) Nguồn nhân lực; 4) Tài nguyên rừng; 5) Cơ sở hạ tầng; 6) Khoa học công nghệ 20 Bảng 3.26: Kết mơ hình hồi quy Hệ số Mức ý Hệ số Mức độ Tầm hồi quy nghĩa hồi quy đóng quan Biến độc Giá trị chưa thống VIF chuẩn góp trọng lập t chuẩn kê hóa biến hóa (B) (Sig.) (Beta) (%) biến (Constant) -0,194 -1,425 0,155 F1 (TCSX) 0,318 10,271 0,000*** 1,524 0,421 34,31 F2 (CSPL) 0,017 0,522 0,602 1,641 0,022 1,79 F3 (NL) 0,057 2,545 0,011** 1,330 0,097 7,91 F4 (KHCN) 0,059 1,844 0,066* 1,459 0,074 6,03 F5 (CSHT) 0,057 1,972 0,050* 1,360 0,076 6,19 F6 (CD) 0,272 10,729 0,000*** 1,388 0,419 34,15 F7 (DKTN) 0,017 0,723 0,470 1,431 0,029 2,36 F8 (TNR) 0,056 2,270 0,024** 1,405 0,089 7,25 Tổng 1,227 100 Biến phụ thuộc: PTLN – Phát triển lâm nghiệp bền vững Dung lượng mẫu quan sát 271 F 80,802*** Hệ số R 0,712 Hệ số R2 hiệu chỉnh 0,703 Durbin Watson 1,836 Ghi chú: *** Mức ý nghĩa < 0,01, ** Mức ý nghĩa < 0,05, * Mức ý nghĩa

Ngày đăng: 05/08/2021, 05:59

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan