1. Trang chủ
  2. » Tất cả

BIỆN PHÁP (THI GV GIỎI) HÌNH THÀNH NĂNG LỰC CHUYÊN BIỆT MÔN LỊCH SỬ THCS

19 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – tự – Hạnh phúc BIỆN PHÁP HÌNH THÀNH NĂNG LỰC CHUYÊN BIỆT TRONG MÔN LỊCH SỬ Ở TRƯỜNG THCS NGÃI HÙNG I Thông tin cá nhân - Họ tên: Phan Thị Huê Năm sinh: 25.10.1978 - Trình độ chuyên môn: GDCD – Sử Thâm niên công tác: 11 năm - Nhiệm vụ giao: Dạy khối 6, 8, lịch sử - Khối 7, GDCD - Kiêm nhiệm: chủ nhiệm lớp - Đơn vị công tác: Trường THCS Ngãi Hùng II Nội dung biện pháp Lí chọn biện pháp Hiện nay, việc dạy học theo hướng phát huy tính tích cực học sinh đặt yêu cầu thiết tất mơn học, có mơn Lịch sử Lịch sử có vai trị vơ quan trọng hệ thống giáo dục, “Thầy dạy sống”, giúp định hướng hành động, giáo dục học sinh kinh nghiệm khứ, cung cấp cho học sinh học thành công, thất bại, tốt, xấu, tiến bộ, lạc hậu Đặc biệt, bối cảnh mở rộng giao lưu, hội nhập quốc tế khu vực, việc giáo dục tình yêu quê hương, đất nước, lòng tự hào giữ vững sắc dân tộc, có thái độ trân trọng di sản lịch sử dựng nước giữ nước dân tộc phải đề cao hết Tuy nhiên thời gian qua, việc học Lịch sử lại trở thành nỗi ám ảnh học sinh, dẫn đến thái độ hời hợt, chán ghét môn học học sinh Điều đó, vơ hình chúng gây khó khăn cho giáo viên việc hình thành phát triển lực chuyên biệt môn Lịch sử cho học sinh Qua thực tế cho thấy, việc đổi phương pháp dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh thực chậm, chưa mang lại hiệu cao, chưa ý hình thành lực cần thiết cho học sinh Dạy học nặng truyền thụ kiến thức lí thuyết, việc rèn luyện kỹ sống, kỹ giải tình thực tiễn chưa thực quan tâm Vậy làm để việc dạy học Lịch sử trở nên hấp dẫn thú vị hơn, giảm bớt áp lực nặng nề kiến thức, đồng thời đáp ứng mục tiêu hình thành lực chuyên biệt môn Lịch sử cho học sinh? Câu hỏi trở thành nỗi trăn trở giáo viên dạy Lịch sử nói chung thân tơi nói riêng Chính thế, q trình giảng dạy thân vào tình hình thực tế, thân tơinhận thức phải ln tìm tịi, sáng tạo giúp em tích cực chủ động học tập Kết quả, đúc rút số “Biện pháp hình thành lực chuyên biệt môn Lịch sử Trường THCS ngãi Hùng” Nội dung biện pháp Năng lực khả vận dụng kiến thức, kinh nghiệm, kỹ năng, thái độ hứng thú để hành động cách phù hợp có hiệu tình đa dạng việc học tập sống Năng lực gồm có lực chung lực chuyên biệt Các lực chung với lực chuyên môn tạo thành tảng chung cho công việc giáo dục dạy học Năng lực chuyên biệt môn Lịch sử hình thành sở lực chung, kết hợp với đặc thù mơn Lịch sử chương trình giáo dục phổ thơng Năng lực chun biệt cần hình thành phát triển cho học sinh môn Lịch sử cấp THCS là: - Năng lực tái kiện, tượng, nhân vật lịch sử - Năng lực xác định giải mối liên hệ, ảnh hưởng tác động kiện lịch sử với - Năng lực thực hành môn - Năng lực so sánh, phân tích, phản biện, khái qt hóa - Năng lực nhận xét, đánh giá rút học lịch sử từ kiện, tượng, vấn đề, nhân vật lịch sử - Năng lực vận dụng, liên hệ kiến thức lịch sử học để giải vấn đề thực tiễn đặt Có nhiều lực chuyên biệt môn Lịch sử, phần trình bày tơi chi tập trung tìm hiểu số lực chuyên biệt cần hình thành phát triển cho học sinh: 2.1 Biện pháp hình thành“Năng lực tái kiện, tượng, nhân vật lịch sử”: Năng lực tái kiện, tượng, nhân vật lịch sử khả củahọc sinh tái lại kiện, tượng, nhân vật lịch sử có ảnh hưởng đến lịch sử giới dân tộc Năng lực tái kiện, tượng, nhân vật lịch sử học sinh thể hình thức ngơn ngữ nói viết Trong dạy- học lịch sử nay, nhiều giáo viên coi nhẹ việc hình thành lực cho học sinh Nhiều học sinh lúng túng việc trình bày kiện, tượng lịch sử Do giáo viên phải hướng dẫn cụ thể cho em, động viên em tự tin, bình tĩnh trình bày vấn đề cách rõ ràng, mạch lạc Để hình thành lực cho học sinh, giáo viên cần hướng dẫn học sinh: + Thứ nhất, học sinh phải nắm vững kiện, tượng hay nhân vật lịch sử Muốn làm điều em đọc tư liệu sách giáo khoa, tài liệu tham khảo từ số trang Web uy tínnhư trang: Wikipedia Tiếng việt (Bách khoa toàn thư)… + Thứ hai, trình bày em phải sử dụng ngơn ngữ sáng, dùng từ xác + Thứ ba, kết hợp với sử dụng đồ dùng trực quan Đồ dùng trực quan giáo viên phân công nhiệm vụ, cho em học sinh chia nhóm sáng tạo, thiết kế sản phẩm chung đại diện nhóm lên báo cáo Ví dụ: Khi dạy tới 12 Lịch sử 8: Nhật Bản giữa thế kỉ XIX- đầu thế kỉ XX, tìm hiểu phần II: Nhật Bản chuyển sang chủ nghĩa đế quốc, giáo viên đặt câu hỏi: ?Trình bày quá trình xâm lược và bành trướng của Nhật Bản cuối thế kỉ XIX- đầu thế kỉ XX? Để hình thành lực tái lịch sử cho học sinh, giáo viên chiếu lược đồ H.49 hướng dẫn học sinh quan sát lược đồ, kết hợp với phần kênh chữ sách giáo khoa trang 69 để tìm hiểu trình xâm lược Nhật Bản Hình 49 Lược đờ đế quốc Nhật cuối thế kỉ XIX- đầu thế kỉ XX Giáo viên có câu hỏi gợi ý cho học sinh: Kể tên các vùng đất mà Nhật chiếm được qua các năm? Việc đó nói lên điều gì? Đối tượng xâm lược chính của Nhật Bản là nước nào? Tại sao? Học sinh có thời gian phút để chuẩn bị Sau đó, giáo viên yêu cầu học sinh lên bảng trình bày chi lược đồ để thấy trình bành trướng giới cầm quyền Nhật Bản Với biện pháp dạy học này, nhận thấy em hào hứng, sôi hợp tác nhiệt tình với để tạo sản phẩm Khi đó, em người chủ động tìm hiểu học để thiết kế sản phẩm, đồng thời tự tin để trình bày sản phẩm Sau học sinh trình bày xong, HS khác nhận xét sau giáo viên sẽ nhận xét cho điểm miệng học sinh trình bày tốt Với học sinh trình bày chưa tốt, giáo viên động viên rút kinh nghiệm cho em cách dùng từ, cách chi lược đồ Với cách làm vậy, giáo viên sẽ hình thành lực tái lịch sử cho học sinh, giúp em tự tin để trình bày tốt vấn đề lịch sử Biện pháp hình thành“Năng lực tái kiện, tượng, nhân vật lịch sử” Năng lực tái kiện, tượng, nhân vật lịch sử khả học sinh tái lại kiện, tượng, nhân vật lịch sử có ảnh hưởng đến lịch sử giới dân tộc Năng lực tái kiện, tượng, nhân vật lịch sử học sinh thể hình thức ngơn ngữ nói viết Trong dạy - học lịch sử nay, nhiều giáo viên coi nhẹ việc hình thành lực cho học sinh Nhiều học sinh lúng túng việc trình bày kiện, tượng lịch sử Do giáo viên phải hướng dẫn cụ thể cho em, động viên em tự tin, bình tĩnh trình bày vấn đề cách rõ ràng, mạch lạc Để hình thành lực cho học sinh, giáo viên cần hướng dẫn học sinh: + Thứ nhất, học sinh phải nắm vững kiện, tượng hay nhân vật lịch sử Muốn làm điều em đọc tư liệu sách giáo khoa, tài liệu tham khảo từ số trang Web uy tín trang: Wikipedia Tiếng việt (Bách khoa toàn thư)… + Thứ hai, trình bày em phải sử dụng ngơn ngữ sáng, gãy gọn, dùng từ xác ngơn ngữ + Thứ ba, kết hợp với sử dụng đồ dùng trực quan, tài liệu tham khảo Đồ dùng trực quan giáo viên phân công nhiệm vụ, cho em học sinh chia nhóm sáng tạo, thiết kế sản phẩm chung đại diện nhóm lên báo cáo Qua thực tế giảng dạy tơi nhận thấy, việc giúp học sinh hình thành lực tái kiện, tượng, nhân vật lịch sử khơng phải dễ nội dung lịch sử nhiều, trước khối lượng kiến thức lớn từ năm, tháng, địa danh, nhân vật, diễn biến, kết quả, ý nghĩa…, học sinh khó nhớ học thuộc kiến thức đó, nhiều học sinh lúng túng việc trình bày kiện, tượng lịch sử Do giáo viên phải hướng dẫn cụ thể cho em ghi nhớ thời gian xảy kiện lịch sử: Mỗi bài, chương, q trình có kiện gắn liền với thời gian định; cần dạy cho em kỹ ghi nhớ lơgic biết tìm điểm tựa để nhớ, lập dàn ý, lập bảng hệ thống hóa Ghi nhớ nhân vật lịch sử: Thơng thường kiện gắn liền với nhân vật định Giáo viên cần cân nhắc kiện lịch sử, có nhân vật lịch sử quan trọng nào, cần làm bật nhân vật nào? Nhằm đạt yêu cầu giáo dục nào? Và động viên em tự tin, bình tĩnh trình bày vấn đề cách rõ ràng, mạch lạc Với cách làm dần sẽ hình hình thành cho em lực tái kiện, tượng, nhân vật lịch sử cách tốt Ví dụ: Bài 23: Tổng khởi nghĩa tháng tám 1945 thành lập nước Việt Nam dân chủ cộng hòa – trang 92 lịch sử Để hình thành lực tái lịch sử cho học sinh, giáo viên treo tranh hướng dẫn học sinh quan sát, kết hợp với phần kênh chữ sách giáo khoa để tìm hiểu Cách mạng tháng năm 1945 (ở Hà Nội, Huế, Sài Gòn) + Hướng dẫn học sinh khai thác kiến thức qua ảnh: “Cách mạng tháng năm 1945 (ở Hà Nội, Huế, Sài Gòn) + Kiến thức học sinh cần khai thác qua ảnh: Giúp HS thấy khí cách mạng quần chúng dậy cướp khơng khí tổng khởi nghĩa Sài Gịn quyền; lòng yêu nước, sức mạnh to lớn quần chúng nhân dân Mặt khác minh chứng thắng lợi Tổng khởi nghĩa qua việc cướp quyền ba trung tâm trị - kinh tế - xã hội lớn đất nước, đặc biệt thủ Hà Nội + Có thể khai thác ảnh để minh họa cho lời giảng giáo viên dạy diễn biến ý nghĩa Cách mạng tháng tám năm 1945 khơng khí ngày 2/9/1945 Hà Nội - Trước hết cần giới thiệu cho học sinh biết địa danh ảnh, giáo viên nhấn mạnh tính tiêu biểu, điển hình địa danh (Ví dụ: Phủ Khâm sai trụ sơ máy quyền địch ) Giáo viên sử dụng hệ thống câu hỏi để dẫn dắt học sinh để khai thác tư liệu như: Hãy nhận xét khí cách mạng quần chúng khơng khí ngày 2/9/1945 Hà Nội nhân dân thể qua ảnh Sau học sinh trình bày xong, HS khác nhận xét sau giáo viên sẽ nhận xét Với học sinh trình bày chưa tốt, giáo viên động viên rút kinh nghiệm cho em cách dùng từ Với cách làm vậy, giáo viên sẽ hình thành lực tái lịch sử cho học sinh, giúp em tự tin để trình bày tốt vấn đề lịch sử 2.2 Biện pháp hình thành “Năng lực thực hành bợ mơn lịch sử”: Năng lực thể chỗ học sinh biết quan sát, đọc, khai thác nội dung lịch sử thông qua đồ, lược đồ, tranh ảnh Các em biết lập niên biểu kháng chiến chống ngoại xâm, chiến dịch, phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc, thành tựu kinh tế, văn hóa Bản đồ, lược đồ tranh ảnh kênh thông tin cần thiết, trực quan để cung cấp kiến thức cho học sinh giúp em dễ nhận biết nhớ lâu kiến thức lịch sử * Hình thành cho học sinh lực quan sát, đọc trình bày diễn biến bản đờ, lược đồ biết khai thác nội dung cần thiết thông qua bản đồ, lược đồ, giáo viên cần chú ý: + Thứ nhất, giáo viên hướng dẫn cho học sinh biết tên đồ, lược đồ + Thứ hai, hướng dẫn học sinh đọc giải để hiểu rõ nội dung kí hiệu thể đồ, lược đồ + Thứ ba, giáo viên hướng dẫn học sinh khai thác nội dung kiện lịch sử, kiến thức lịch sử diễn đạt ngơn ngữ đồ, từ rút kết luận cần thiết Giáo viên cần hướng dẫn học sinh đứng bên phải đồ, lược đồ, tay phải dùng thước chi địa điểm cho thật xác Đối với việc trình bày diễn biếnmột trận đánh đồ hay lược đồ, giáo viên hướng dẫn học sinh kết hợp với phần kênh chữ sách giáo khoa để tường thuật đầy đủ Đặc biệt giáo viên nên cho học sinh chuẩn bị sử dụng lược đồ trống trình bày kháng chiến hay khởi nghĩa, học sinh sử dụng mũi tên với màu khác thể bên ta bên giặc (thường “mũi tên màu đỏ” – đại diện cho quân ta, “mũi tên màu xanh” đại diện cho quân giặc) dán trực tiếp lên lược đồ, trình bày tới đâu dán đến đó, giúp em tự tin, chủ động trình bày tiến trình kiện lịch sử, tránh lúng túng chi sai hướng tiến công… Ví dụ 1: Khi dạy lịch sử lớp – Các quốc gia cổ đại phương Đông, giáo viên đặt câu hỏi: ? Trình bày hình thành các q́c gia cổ đại phương Đơng? Để hình thành lực tái lịch sử cho học sinh, giáo viên sử dụng lược đồ H.10 – Các quốc gia cổ đại hướng dẫn học sinh quan sát lược đồ, kết hợp với phần kênh chữ sách giáo khoa trang 11 để tìm hiểu hình thành quốc gia cổ đại phương Đông Giáo viên có câu hỏi gợi ý cho học sinh: ?Xác định được các sông lớn lược đồ? Giải thích vì cư dân phương Đông lại tập trung sống ven các sơng lớn? Kết hợp với hình -Tranh khắc tường đá lăng mộ Ai Cập ki XIV TCN để biết hoạt động nơng dân, kinh tế nơng nghiệp Học sinh trình bày được: cuối thời nguyên thủy cư dân phương Đông tập trung ven sông lớn như: sông Nin Ai Cập, sông Ơ-phơ-rát Ti-gơ-rơ Lưỡng Hà, sông Ấn sông Hằng Ấn Độ, sơng Hồng Hà sơng Trường Giang Trung Quốc Đất đai màu mỡ thuận lợi cho nông nghiệp phát triển=> quốc gia cổ đại đời: Ai Cập, Lưỡng Hà, Ấn Độ, Trung Quốc Học sinh có thời gian phút để chuẩn bị Sau đó, giáo viên yêu cầu học sinh lên bảng trình bày chi lược đồ, để thấy trình hình thành quốc gia cổ đại phương Đông Ví dụ 2:Khi dạy lịch sử lớp – 10 Trung Quốc cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX cho học sinh tìm hiểu nội dung phần I Trung Quốc bị nước đế quốc chia xẻ, tơi tiến hành sau: Để tìm hiểu “Vì nước đế quốc tranh xâm chiếm Trung Quốc”, sử dụng đồ châu Á, hướng dẫn HS quan sát yêu cầu học sinh lên xác định vị trí, giới hạn Trung Quốc đồ Bản đồ nước châu Á Từ việc quan sát xác định vị trí Trung Quốc đồ, học sinh sẽ thấy Trung Quốc nước có diện tích rộng lớn, đơng dân, giàu tài ngun Đó nguyên nhân để nước đế quốc tranh xâm chiếm Trung Quốc Tiếp theo, hướng dẫn học sinh quan sát Lược đồ Trung Quốc bị nước đế quốc chia xẻ Mãn Châu Mông Cổ Bắc Kinh Sơn Đông Sông Dương Tư Quảng Đông Phúc Kiến Quảng Tây :Anh : Pháp : Đức : Nhật : Nga- Nhật Sau yêu cầu học sinh lên xác định lược đồ khu vực Trung Quốc bị nước đế quốc xâm chiếm Ngồi cịn kết hợp cho học sinh quan sát Hình 42- Các nước đế quốc xâu xé “cái bánh ngọt” Trung Quốc 10 Hình 42 Các nước đế q́c xâu xé “cái bánh ngọt” Trung Quốc Giáo viên giới thiệu vài nét nội dung thể qua tranh bánh, dòng chữ, chân dung nhân vật xung quanh có câu hỏi gợi mở Qua học sinh hiểu Trung Quốc ví bánh để nước đế quốc tên chiếm phần Kể từ trái qua phải Hoàng đế Đức, Tổng thống Pháp, Nga hoàng, Nhật hoàng, Tổng thống Mĩ Thủ tướng Anh Với việc làm này, giáo viên hình thành phát triển cho học sinh kỹ chi lược đồ biết khai thác nội dung lịch sử thông qua lược đồ, tranh ảnh * Hình thành lực lập bảng niên biểu cho học sinh: Bảng niên biểu hệ thống hóa kiện quan trọng theo thứ tự thời gian, đồng thời nêu mối liên hệ kiện nước hay nhiều nước thời kì Giáo viên cần hướng dẫn học sinh cách lập bảng niên biểu sau: Đối với bảng niên biểu tổng hợp: liệt kê những thành tựu lĩnh vực thời gian hay nhiều thời gian, giáo viên hướng dẫn học sinh lập theo mẫu sau: Thời gian Thành tựu lĩnh vực Quân Chính trị Văn hóa Kinh tế Đối với việc lập bảng niên biểu chuyên đề sâu tìm hiểu vấn đề quan trọng thời kì lịch sử định (cuộc kháng chiến chống ngoại xâm, chiến dịch ), giáo viên hướng dẫn học sinh chi ghi kiện 11 Thời gian Những kiện quan trọng Hoặc tìm hiểu phong trào giải phóng dân tộc nước thời điểm khác nhau, giáo viên hướng dẫn HS lập theo mẫu sau: Thời gian Tên phong trào Lãnh đạo Khi lập bảng niên biểu, giáo viên cần hướng dẫn học sinh liệt kê kiện thành tựu bật Đồng thời kẻ bảng khoa học, ghi ngắn gọn tránh trình bày dài dịng Ví dụ: Khi dạy lịch sử lớp – 23 Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945 cho học sinh tìm hiểu nội dung phần II/ Diễn biến tổng khởi nghĩa tháng Tám 1945 tiến hành hướng dẫn học sinh lập bảng thống kê kiện tiêu biểu để em dễ nhớ kiến thức rèn kỹ môn Giáo viên tổ chức cho HS thảo luận theo nhóm cặp đơi việc lập bảng thống kênhững kiện tiêu biểu Học sinh sẽ thảo luận thời gian phút, sau đại diện nhóm sẽ báo cáo kết Giáo viên học sinh sẽ nhận xét, bổ sung để hoàn thiện bảng niên biểu sau: Thời gian Ngày 15-8/1945 Ngày 16-8/1945 Sự kiện Việt Minh tổ chức diễn thuyết ba rạp hát thành phố Truyền đơn, biểu ngữ kêu gọi khởi nghĩa xuất khắp Ngày 19-8/1945 nơi Chính phủ bù nhìn lung lay đến tạn gốc rễ Mít tinh nhà hát lớn biến thành biểu tình đánh chiếm cơng sở quyền địch , khởi nghĩa thắng lợi Hà Từ 14/8 18/8/1945 Ngày 23/8 Ngày 25/8/1945 Ngày 28/8/1945 Ngày 2/9/1945 Nội – Bốn tinh lị giành quyền sớm nước Bắc Giang, Hải Dương, Hà Tĩnh, Quảng Nam Huế khởi nghĩa thắng lợi Sài Gòn khởi nghĩa thắng lợi tổng khởi thành công nước Chủ tịch HCM đọc tuyên ngôn độc lập, sinh nước VN Dân chủ Cộng hịa * Hình thành lực vẽ sơ đồ cho học sinh: 12 Trong dạy học lịch sử việc vẽ sơ đồ yêu cầu thực hành môn lịch sử Tùy theo nội dung học, giáo viên yêu cầu học sinh vẽ sơ đồ, giúp hệ thống hóa nội dung kiến thức như: sơ đồ máy nhà nước triều đại, sơ đồ giai cấp xã hội, sơ đồ hóa học… Ví dụ: Khi dạy Lịch sử 6, chủ đề Nhà nước Văn Lang, để giúp học sinh nắm rõ ràng tổ chức quyền Văn Lang, giáo viên yêu cầu học sinh vẽ sơ đồ máy nhà nước Văn Lang Hoặc dạy xong – Các quốc gai cổ đại phương Đông phương Tây, giáo viên gợi ý cho em vẽ sơ đồ hệ thống kiến thức theo sáng tạo em Sản phẩm em học sinh lớp 6/1 13 2.3 Biện pháp hình thành “Năng lực nhận xét, đánh giá rút học lịch sử từ những kiện, tượng, vấn đề, nhân vật lịch sử”: Năng lực thể chỗ học sinh biết nhận xét, đánh giá vấn đề lịch sử: phong trào yêu nước theo khuynh hướng khác nhau, hoạt động cá nhân tiêu biểu, phong trào cách mạng, hoạt động quân sự, trị, ngoại giao Trong trình dạy- học lịch sử nay, số giáo viên ý đến việc hình thành lực nhận xét, đánh giá học sinh vấn đề, tượng, nhân vật lịch sử Tuy nhiên, cịn nhiều giáo viên chưa ý đến điều mà chi dừng lại việc học sinh trình bày kiến thức lịch sử có sẵn sách giáo khoa Vì vậy, học sinh khơng hiểu rõ chất vấn đề lịch sử, không rút học lịch sử cần thiết Ví dụ:Dạy 9:Ấn Độ thế kỉ XVIII - đầu thế kỉ XX, để học sinh hiểu sách thống trị thực dân Anh Ấn Độ, hướng dẫn học sinh quan sát bảng thống kê giá trị lương thực xuất số người chết đói qua năm: Giá trị lương thưc xuất khẩu Số người chết đói Năm Số lượng Năm Số người chết 1840 858 000 livrơ 1825- 1850 400 000 1858 800 000 livrơ 1850- 1875 000 000 1901 300 000 livrơ 1875- 1900 15 000 000 Kết hợp với việc quan sát số hình ảnh nạn đói Ấn Độ: 14 Học sinh làm việc theo cặp đôi thảo luận câu hỏi: Qua bảng thống kê trên, nhận xét về chính sách thống trị của thực dân Anh ở Ấn Độ và hậu quả của chính sách đó? GV sẽ gợi ý cho học sinh như: giá trị lương thực xuất số người chết đói qua năm sao? Từ cho thấy sách thống trị thực dân Anh Ấn Độ nào? Dưới hướng dẫn giáo viên qua việc thảo luận với bạn nhóm học sinh sẽ nhận xét, rút kết luận: Bảng thống kê cho thấy, xuất lương thực Ấn Độ tăng nhanh số người chết đói lại khủng khiếp Chi 25 năm, từ 1875 đến 1900 có 15 triệu người chết đói Như cho thấy tham lam, tàn bạo thực dân Anh việc đẩy mạnh vơ vét, cướp bóc lương thực, cải nhân dân Ấn Độ Chính sách cai trị thực dân Anh làm đời sống nhân dân Ấn Độ khổ cực (nhiều người bị chết đói) Đó nguyên nhân làm bùng nổ phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc nhân dân Ấn Độ chống lại thực dân Anh Để làm tập này, giáo viên hướng dẫn học sinh nhà khai thác thông tin mạng Intenet trước tập phát triển nhiều lực học sinh Qua việc chuẩn bị học sinh, giáo viên đánh giá lực tự học, lực khai thác công nghệ thông tin, khả viết văn học sinh Học sinh trình bày tập mình, học sinh khác bổ sung sau giáo viên chốt ý 2.4 Biện pháp hình thành “Năng lực vận dụng, liên hệ kiến thức lịch sử học vào giải quyết những vấn đề thực tiễn đặt ra”: 15 Năng lực thể việc học sinh biết vận dụng kiến thức lịch sử liên hệ với thực tiễn để giải vấn đề sống nay: lòng tự hào dân tộc, ý thức bảo vệ thành tựu văn hóa, nhiễm mơi trường, xung đột giới, tranh chấp biên giới, biển đảo, xu tồn cầu hóa Trong dạy- học lịch sử nay, đa số giáo viên chưa ý hình thành cho học sinh lực vận dụng liên hệ kiến thức học vào giải vấn đề thực tiễn Do đó, học sinh khơng có liên hệ khứ với tại, vận dụng điều học vào thực tiễn, học trước vào học sau tích hợp kiến thức liên mơn… Để hình thành lực cho học sinh, giáo viên cần định hướng cho em vấn đề cần liên hệ kiến thức học với thực tiễn gì: vấn đề môi trường hay vấn đề biển đảo, tranh chấp biên giới xu tồn cầu hóa Tùy từng nội dung liên hệ mà giáo viên sẽ có gợi ý cần thiết cho học sinh Sau giáo viên tổ chức cho học sinh thảo luận nhóm lớp giao cho học sinh nhà làm Bằng tư tích cực thân, kết hợp trao đổi với bạn bè, học sinh sẽ trình bày ý kiến theo cách hiểu lập luận Giáo viên cần lưu ý với câu hỏi vận dụng kiến thức vào thực tiễn câu trả lời đáp án mở, khơng có lời giải cố định Học sinh đưa cách giải khác với lập luận chặt chẽ, hợp lý Ví dụ: Ở 11 Các nước Đông Nam Á cuối thế kỉ XIX- đầu thế kỉ XX, sau học xong phần II phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc, tơi tổ chức cho học sinh thảo luận câu hỏi sau: "Ngay bị thực dân phương Tây xâm lược, nhân dân các nước Đông Nam Á kiên quyết đấu tranh để bảo vệ Tổ quốc" (SGK Lịch sử 8, trang 63) Trong bối cảnh hiện nay, Trung Quốc có âm mưu và hành động xâm chiếm biển Đông, theo em, các nước Đông Nam Á cần phải làm gì? Tại sao? Với câu hỏi mở địi hỏi học sinh phải tích cực suy nghĩ, đồng thời thường xuyên cập nhật phương tiện thông tin đại chúng vấn đề Biển Đơng Có nhóm học sinh nêu câu trả lời tốt nhóm em Ngọc Yến, 16 Anh Khoa, Thu Mơ, Bảo Ngọc, Đồng Giao, Vĩ Triết (lớp 8/2) Các em nêu nước Đơng Nam Á cần phải làm: - Đồn kết lên án hành động Trung Quốc, yêu cầu Trung Quốc phải tôn trọng Luật Biển quốc tế - Các nước Đông Nam Á sẽ kiện Trung Quốc lên tòa án quốc tế - Tăng cường lực lượng quân đội để bảo vệ chủ quyền biển đảo Hiệu quả biện pháp thực tế dạy học Qua thời gian giảng dạy áp dụng phương pháp nói trên, tơi nhận thấy đa số học sinh hứng thú học tập, lớp qua kiểm tra đạt kết cao, chất lượng môn học nâng lên Điều thể rõ qua việc so sánh, đối chiếu trước sau áp dụng sáng kiến Tâm lí học sinh thay đổi, em khơng cịn sợ học, ngại học lịch sử trước mà tích cực, chủ động, sáng tạo học tập mơn Đồng thời hình thành lực cần thiết cho học sinh Các em khơng chi biết, hiểu mà cịn có khả vận dụng kiến thức lịch sử học vào thực tiễn Cụ thể sau: + Chất lượng mơn khối lớp cuối học kì I năm học 2019-2020, đạt sau: Khối Tổng Tổng số HS SL 98 67 71 236 44 34 12 90 Giỏi Tỉ lệ % 44.9 50.7 16.9 38.1 Khá Tỉ lệ SL % 36 36.7 21 31.3 41 57.7 98 41.5 TB Tỉ lệ SL % 13.3 16.4 25.4 17.8 13 11 18 42 SL Yếu Tỉ lệ % 5.1 1.5 2.5 + Chất lượng mơn cuối học kì II năm học 2019-2020, ln vượt chi tiêu đầu năm học mà nhà trường đưa thể bảng sau: Khối Tổng số HS SL 98 42 Giỏi Tỉ lệ % 44.9 Khá Tỉ lệ SL % 42 44.9 17 TB SL 14 Tỉ lệ % 14.2 SL Yếu Tỉ lệ % Tổng 67 71 236 46 14 102 68.6 19.7 43.2 16 47 105 23.9 66.2 44.5 10 29 7.5 14.1 12.3 0 Kết luận kiến nghị Với mục tiêu đào tạo cho đất nước người có đủ lực trình độ đáp ứng yêu cầu nghiệp phát triển đất nước Do đó, người giáo viên phải dựa hệ thống lí luận phương pháp dạy học lịch sử nói chung dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh nói riêng Đồng thời, phải có kết hợp vận dụng linh hoạt, sáng tạo phù hợp với từng nội dung kiểu lên lớp Đặc biệt, dạy học lịch sử cần phải phát huy chủ động, sáng tạo học sinh học tập làm học sôi nổi, học sinh phấn khởi khắc phục buồn tẻ, nhàm chán Bên cạnh đó, người giáo viên cần ý hình thành phát triển lực chuyên biệt môn Lịch sử cho học sinh Như vậy, em không chi biết, hiểu sâu sắc kiến thức mà vận dụng tốt điều học để giải vấn đề thực tiễn Việc vận dụng khéo léo, linh hoạt, kết hợp nhuần nhuyễn phương pháp dạy học giáo viên góp phần hình thành phát triển lực học sinh, thái độ học tập em có thay đổi rõ rệt, tiết học trở lên sôi động tích cực góp ý xây dựng bài, số lượng em sẽ u thích, mơn học nhiều Từ đó, góp phần quan trọng vào việc nâng cao chất lượng môn Lịch sử Thông qua kinh nghiệm trình bày, tơi nhận thấy việc tổ chức cho học tốt mơn Lịch sử vấn đề áp dụng biện pháp nêu cần thiết Tuy khơng yếu tố định hồn tồn góp phần vào thành cơng tiết dạy, nâng cao chất lượng giáo dục mơn Với mong muốn góp phần nhỏ bé vào nghiệp giáo dục nói chung, hy vọng biện pháp sẽ tài liệu tham khảo giúp ích cho thầy trình dạy học Lịch sử Tuy nhiên phần biện pháp khơng tránh khỏi thiếu sót, mong nhận ý kiến đóng góp từ quý Thầy, Cơ Xin chân thành cảm ơn! DUYỆT CỦA BAN GIÁM HIỆU Ngãi Hùng, ngày 26 tháng 11 năm 2020 18 HIỆU TRƯỞNG Người viết Phan Thị Huê 19 ... tập sống Năng lực gồm có lực chung lực chuyên biệt Các lực chung với lực chuyên môn tạo thành tảng chung cho công việc giáo dục dạy học Năng lực chun biệt mơn Lịch sử hình thành sở lực chung,... hình thành lực tái lịch sử cho học sinh, giúp em tự tin để trình bày tốt vấn đề lịch sử Biện pháp hình thành? ? ?Năng lực tái kiện, tượng, nhân vật lịch sử? ?? Năng lực tái kiện, tượng, nhân vật lịch. .. vậy, giáo viên sẽ hình thành lực tái lịch sử cho học sinh, giúp em tự tin để trình bày tốt vấn đề lịch sử 2.2 Biện pháp hình thành ? ?Năng lực thực hành bộ môn lịch sử? ??: Năng lực thể chỗ học sinh

Ngày đăng: 04/08/2021, 23:00

w