1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khuynh hướng nghiên cứu nhân văn số từ góc độ phân tích trắc lượng thư mục

10 86 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 1,09 MB

Nội dung

Bài viết trình bày kết quả nghiên cứu sử dụng phương pháp trắc lượng thư mục để phân tích một cách hệ thống các chủ đề và từ khóa của các tài liệu về nhân văn số. Kết quả nghiên cứu cũng cho thấy tình hình hợp tác nghiên cứu về nhân văn số giữa các tác giả và các quốc gia.

NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI KHUYNH HƯỚNG NGHIÊN CỨU NHÂN VĂN SỐ TỪ GĨC ĐỘ PHÂN TÍCH TRẮC LƯỢNG THƯ MỤC TS Ninh Thị Kim Thoa Trường Đại học KHXH&NV, Đại học Quốc gia Tp Hồ Chí Minh Tóm tắt: Bài viết trình bày kết nghiên cứu sử dụng phương pháp trắc lượng thư mục để phân tích cách hệ thống chủ đề từ khóa tài liệu nhân văn số Kết nghiên cứu cho thấy tình hình hợp tác nghiên cứu nhân văn số tác giả quốc gia Mặc dù tác giả từ nước phát triển có nhiều cơng trình nghiên cứu liên quan, tác giả đến từ quốc gia phát triển đóng vai trị bật nghiên cứu nhân văn số Kết nghiên cứu trình bày viết phần giúp nhà khoa học có hiểu biết tổng quát tình hình nghiên cứu nhân văn số nay, tìm chủ đề nghiên cứu phù hợp Từ khoá: Nhân văn số; trắc lượng thư mục; VOSViewer, Scopus TRENDS IN DIGITAL HUMANITIES RESEARCH FROM THE PERSPECTIVE OF BIBLIOMETRIC ANALYSIS Abstract: This article presents the research results using bibliometric method to systematically analyze topics and keywords of documents on digital humanities The research results also show the situation of research collaboration among individual authors and countries Although authors from developing countries have had many have relevant studies in the field, authors from developed countries still play the most prominent role in research on the digital humanities The research results presented in this article partly help scientists have a general understanding of the current situation of digital humanities research, as well as find suitable research topics Keywords: Digital humanities; bibliometrics; VOSViewer, Scopus Đặt vấn đề Thế giới ngày vận hành thời đại kỹ thuật số, với ứng dụng tảng công nghệ đột phá vào lĩnh vực sống Mỗi công nghệ hay ứng dụng đời giúp tăng khả người, gây ảnh hưởng đến xã hội, đến hành vi người xã hội Điều đặt yêu cầu cho việc nghiên cứu giảng dạy lĩnh vực khoa học xã hội nhân văn (KHXNHV), ngành khoa học nghiên cứu người, mối quan hệ người với người, người với xã hội Nếu trước ngành khoa học thường sử dụng phương pháp nghiên cứu truyền thống để thu thập, tổ chức, xử lý trình bày liệu với thơng tin, vật minh chứng thu thập từ thực tế ngày nay, việc nghiên cứu cịn cần thực môi trường kỹ thuật số, cách dùng phương pháp cách tiếp cận khác trước Từ đó, lĩnh vực nghiên cứu nhân văn số (digital humanities) hình thành phát triển Sử dụng cơng cụ Google Scholar để tìm “mọi lúc” theo cú pháp tìm xác từ khóa “digital humanities” xuất nơi viết cho 74.100 kết (ngày 03/3/2021), vào năm 2017 có 18.900 kết Như vậy, khoảng năm gần đây, số lượng kết tăng gần gấp lần Xu hướng tìm kiếm thuật ngữ “digital humanities” tồn giới có gia tăng mạnh mẽ từ khoảng cuối năm 2013 đến (xem Hình 1) Tuy nhiên, khơng tìm thấy liệu thống kê tìm kiếm từ Việt Nam THÔNG TIN VÀ TƯ LIỆU - 3/2021 NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI Hình Xu hướng tìm kiếm thuật ngữ “digital humanities” Google trends Minh chứng cho thấy gia tăng nhanh chóng nghiên cứu liên quan đến nhân văn số quan tâm đến lĩnh vực cộng đồng nhà khoa học giới, đồng thời chứng minh trạng Việt Nam Vì vậy, việc khảo sát phân tích cách tồn diện tài liệu liên quan đến lĩnh vực nhằm cung cấp tranh tổng quan, tìm lĩnh vực hay chủ đề cụ thể cần khai phá sâu tiếp cận cần quan tâm Bài viết trình bày nghiên cứu thực dựa phương pháp nghiên cứu trắc lượng thư mục với mục đích cung cấp phân tích tổng quan chủ đề nhân văn số Hiện trạng nghiên cứu nhân văn số Thuật ngữ “nhân văn số” khái niệm “điện toán nhân văn” (humanities computing), thể việc sử dụng máy tính để phân tích liệu nghiên cứu ngành KHXHNV năm 1949 với phát triển dự án Index Thomisticus để ứng dụng điện toán nhân văn (humanities computing) ngôn ngữ học [Busa, 1980; Hockey, 2004] Với phát triển công nghệ kỹ thuật số, khái niệm nhân văn số xuất hiện, hiểu hoạt động học thuật lĩnh vực KHXHNV có áp dụng công cụ kỹ thuật số phương pháp hỗ trợ phần mềm máy tính để nghiên cứu giảng dạy [Gavin & Smith, 2012] Nhân văn số thực thành chủ đề nghiên cứu bật vài thập niên gần đây, đặc biệt với đời THÔNG TIN VÀ TƯ LIỆU - 3/2021 sách “A companion to Digital Humanities” (Schreibman cộng sự, 2004), đề cập đến lịch sử phát triển nhân văn số, việc ứng dụng cộng nghệ điện toán nghiên cứu KHXHNV nói chung, lĩnh vực cụ thể khảo cổ học, nghệ thuật, ngôn ngữ, âm nhạc…; nguyên tắc ứng dụng công nghệ nghiên cứu nhân văn số trình sản xuất, tạo lập, phổ biến lưu trữ nguồn lực số Kể từ đó, nghiên cứu nhân văn số phát triển thành hướng rộng phức tạp hơn, xem hình thức nghiên cứu nhân văn liên ngành, phát triển để tăng cường chuyển đổi học thuật nhân văn truyền thống thông qua phương tiện kỹ thuật số Ngày nay, nhân văn số trở thành chủ đề nghiên cứu nhiều học giả với nhiều công bố khoa học ấn phẩm chuyên khảo tạp chí khoa học Một ấn phẩm định kỳ nhân văn số tạp chí DSH hay “Digital Scholarship in the Humanities” đời năm 2015 với xếp hạng số ảnh hưởng 591 theo danh mục tạp chí SCI xuất kết nghiên cứu gốc ứng dụng kỹ thuật số lĩnh vực KHXHNV Các chủ đề nghiên cứu đăng tải tạp chí báo cáo nghiên cứu lý thuyết, phương pháp luận, nghiên cứu thực nghiệm ứng dụng, trình bày kết dự án, mơ tả đánh giá công cụ, kỹ thuật phương pháp nghiên cứu Các giá trị mà công cụ nhân văn số mang lại cho giới học thuật đa dạng, bao gồm tính mở khả truy cập rộng rãi tới nguồn lực nghiên cứu lĩnh vực KHXHNV, tăng cường tính hợp tác, tính kết nối chia sẻ, phát triển tính đa dạng, tính thử nghiệm khả khám phá rộng lớn [Spiro, 2012] Các công cụ kỹ thuật số cho phép nhà nghiên cứu xử lý khối lượng lớn tài liệu cách NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI nhanh chóng tồn diện xử lý theo cách truyền thống; đồng thời cho phép nhà nghiên cứu đưa kết luận cách rõ ràng minh bạch dựa đánh giá tài liệu phân tích tổng hợp [Emily & Anne, 2016] Các lĩnh vực khác có phương pháp luận cụ thể dựa ứng dụng máy tính tiếp tục tạo cơng cụ sáng tạo giúp phân tích khối lượng văn lớn, tạo hội hợp tác liên ngành lĩnh vực liên quan đến môi trường Là lĩnh vực học thuật giao thoa công nghệ thông tin, kỹ thuật số ngành KHXHNV, chủ đề nghiên cứu nhân văn số đa dạng phụ thuộc vào khuynh hướng phát triển công nghệ xã hội, nhiều thu thập quản lý liệu, hình ảnh nhân văn kỹ thuật số [Munster & Terras, 2019], dịch vụ TT - TV phục vụ nghiên cứu nhân văn số, lịch sử kỹ thuật số, văn học kỹ thuật số [Wang, 2018] bảo tồn di sản văn hóa số [Munster & Terras, 2019; Wang, 2018] Các phương pháp công cụ nghiên cứu nhân văn số chủ đề bật nhiều học giả quan tâm, thể mối quan hệ hai chiều, vừa sử dụng cơng nghệ để nghiên cứu lại vừa coi ứng dụng công nghệ KHXHNV đối tượng chủ đề nghiên cứu Nhân văn số tập trung vào việc sử dụng công nghệ số phân tích cách có hệ thống tài nguyên số lĩnh vực KHXHNV, kiến tạo sử dụng cách thức nghiên cứu học thuật, hợp tác, nghiên cứu liên ngành, giảng dạy xuất ứng dụng công nghệ kỹ thuật số [Drucker, 2013; Terrass, 2011] Các học giả thường quan tâm đến công nghệ ứng dụng lĩnh vực nghiên cứu nhân văn số, là: (1) sưu tập kỹ thuật số, lưu trữ mã hóa văn bản; (2) đọc phân tích văn điện tử; (3) công nghệ lập đồ phân tích khơng gian địa lý; (4) liệu lớn, điện tốn xã hội, tìm kiếm ý tưởng cộng đồng (croudsourcing) kết nối mạng; (5) môi trường trực quan hóa liệu nhúng cơng nghệ in 3D [Holm, Jarrick & Scott, 2015] Như vậy, phạm vi, phương pháp công cụ nghiên cứu nhân văn số đa dạng, phong phú có thay đổi với phát triển công nghệ số yêu cầu nghiên cứu giảng dạy lĩnh vực KHXHNV Hợp tác nghiên cứu nhân văn số trở nên phổ biến, giúp nhà nghiên cứu tham gia vào dự án nghiên cứu số không phụ thuộc vào giới hạn không gian thời gian Ba loại hình hợp tác dựa trình tương tác đề cập bao gồm: (1) tương tác người với người; (2) tương tác người thiết bị, tài liệu ứng dụng; (3) tương tác máy móc, thiết bị, tài liệu ứng dụng với [Griffin & Hayler, 2018] Giữa nhà nghiên cứu, hợp tác liên ngành giúp mang lại lợi ích to lớn nghiên cứu nhân văn số, đặc biệt nhà nghiên cứu khơng có kiến thức chun sâu cơng nghệ chun gia cơng nghệ thơng tin Ví dụ dự án thiết kế website cho nghiên cứu dân tộc học học giả, người bắt buộc phải nghiên cứu phân tích liệu dựa phương pháp mới, hợp tác với nhân viên phát triển web phần mềm, người phải tìm cách chuyển hóa thơng tin tóm tắt trừu tượng thành liệu nhị phân, việc phát triển ứng dụng web dành cho học thuật dành cho công chúng [Chan & cộng sự, 2017] Nhìn chung, nhân văn số trở thành chủ đề quan tâm từ nhiều nhà nghiên cứu người làm công tác thực tiễn giới Sự gia tăng phát minh ứng dụng khoa học công nghệ kỹ thuật số vào mặt sống công việc người động lực để thúc đẩy THÔNG TIN VÀ TƯ LIỆU - 3/2021 NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI phát triển nhân văn số, đòi hỏi ngành khoa học, xã hội nhân văn phải phát triển bối cảnh mới, dùng phương pháp để nghiên cứu người, xã hội mối quan hệ liên quan kỷ nguyên số Với khối lượng tài liệu khổng lồ liên quan đến nhân văn số, hướng tiếp cận nghiên cứu toàn diện nhằm khám phá mối quan hệ báo khoa học cần thiết để góp phần xác định khuynh hướng nghiên cứu liên quan Nghiên cứu sử dụng trắc lượng thư mục Trắc lượng thư mục (bibliometrics) hay cịn gọi phân tích thống kê thư mục cơng trình cơng bố Phương pháp nghiên cứu lần Pritchard (1969) định nghĩa ứng dụng phương pháp toán học thống kê nhằm đánh giá định lượng nội dung sách tài liệu khác Trắc lượng thư mục sử dụng cho nhiều mục đích, bao gồm giúp nghiên cứu lịch sử phát triển lĩnh vực [Raina & Gupta, 1998] hay điều tra cấu trúc hợp tác ngành liên ngành [Liu & Xia, 2015] Trắc lượng thư mục thường dùng để nghiên cứu thống kê nhiều góc độ, bao gồm nghiên cứu phân tích thống kê đặc điểm ấn phẩm (tác giả, từ khóa) để định lượng, mơ tả dự đốn q trình giao tiếp văn Trắc lượng thư mục dùng để phân tích mạng lưới yếu tố thư mục liên quan tài liệu, bao gồm phân tích đồng tác giả (co-authoring network), đồng trích dẫn (co-citation), đồng xuất từ khóa (co-occurrence of keywords) liên kết thư mục (bibliographic coupling) Cụ thể: ● Phân tích đồng tác giả việc xác định cách thức nhà nghiên cứu, quan nghiên cứu quốc gia kết nối với dựa số lượng ấn phẩm mà họ đồng xuất [Van Eck & Waltman, 2018], giúp hiểu sâu hoạt động hợp THÔNG TIN VÀ TƯ LIỆU - 3/2021 tác nghiên cứu tác giả, từ đưa định hướng tăng cường hợp tác nghiên cứu ● Phân tích đồng trích dẫn thể việc hai ấn phẩm đồng trích dẫn có ấn phẩm thứ ba đề cập đồng thời đến chúng [Small, 1973], giúp khám phá liên kết tài liệu, thể khả liên quan mặt ngữ nghĩa tài liệu đồng trích dẫn ● Phân tích đồng xuất từ khóa giúp đánh giá xuất từ khóa tần suất mà hai từ khóa sử dụng đồng thời tài liệu, từ gợi ý đến chủ đề cụ thể đề cập đến nghiên cứu [van Eck et al., 2010] ● Phân tích liên kết thư mục thể việc hai ấn phẩm đồng thời trích dẫn ấn phẩm thứ ba [Kessler, 1963], cho thấy số lượng trích dẫn/tài liệu tham khảo mà hai ấn phẩm sử dụng nhiều liên quan chủ đề hai tài liệu cao [van Eck & Waltman, 2018] Trong lĩnh vực nhân văn số, số tác giả sử dụng phương pháp trắc lượng thư mục để nghiên cứu Sula (2012) cho rằng, trực quan hóa thơng tin thơng qua phương pháp phân tích trắc lượng thư mục nhân văn số thể việc nghiên cứu mối liên hệ xã hội học giả lĩnh vực nhân văn, giúp tăng cường nhận thức, mở rộng phạm vi thời gian tài liệu nghiên cứu xuất khám phá liệu tốt Vì vậy, phương pháp nên sử dụng để có hiểu biết sâu sắc tiềm năng, lĩnh vực nghiên cứu để xác định hướng nghiên cứu Tang, Cheng Chen (2017) cho rằng, khoa học nhân văn không ngừng mở rộng phát triển mức độ tích hợp lĩnh vực kiến thức chưa khám phá tồn diện Nhóm tác giả tiến hành phân tích thư mục tài liệu xuất lĩnh vực nhân văn số nhằm kiểm tra mức độ gắn kết trí tuệ theo thời NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI gian (1989-2014) Kết nghiên cứu cho thấy, ấn phẩm lĩnh vực nhân văn số không ngừng phát triển mạnh mẽ, thể tính đa dạng liên kết liên ngành Tuy nhiên, mạng lưới đồng tác giả rời rạc, với hợp tác chủ yếu bị giới hạn ngôn ngữ ranh giới địa lý Việc nghiên cứu tổng quan tài liệu trắc lượng thư mục giúp khám phá kiến thức có thuộc lĩnh vực liên ngành, xác định thiếu hụt khoa học để đặt nhu cầu nghiên cứu bổ sung đồng thời giúp tích hợp kiến thức, giúp xác định nghiên cứu Nghiên cứu sử dụng phương pháp nghiên cứu trắc lượng thư mục để nghiên cứu tài liệu xuất năm gần nhân văn số nói chung giúp cung cấp nhìn tồn cảnh cập nhật lĩnh vực nghiên cứu, giúp nhà nghiên cứu xác định mạnh, tồn nghiên cứu nhân văn số Phương pháp nghiên cứu Phương pháp trắc lượng thư mục sử dụng nghiên cứu để khảo sát mối quan hệ yếu tố thư mục báo khoa học liên quan đến nhân văn số Theo đó, báo tiếng Anh, khơng giới hạn thời gian xuất bản, từ tạp chí khoa học có từ khóa “digital humanities” xuất trường tìm kiếm xác từ sở liệu Scopus truy xuất Kết tìm kiếm thu 1.137 báo trích xuất với thông tin thư mục để phục vụ cho việc xử lý phân tích liệu Q trình xử lý phân tích liệu tiến hành với nội dung cơng cụ sau: ● Lập đồ đặc điểm thư mục báo tìm được, bao gồm thống kê số lượng báo, tác giả, chủ đề từ khóa, báo tạp chí tiếng lĩnh vực nhân văn số ● Sử dụng phần mềm VOSviewer ©, phiên 1.6.15 để lập đồ mạng lưới đồng tác giả, đồng trích dẫn, liên kết thư mục đồng xuất từ khóa dựa khoảng cách [van Eck & Waltman, 2014] Mối quan hệ tác giả, tài liệu hay từ khóa (được thể nốt tròn đồ trực quan) mạng thư mục xác định gần khoảng cách chúng, khoảng cách hai nốt ngắn đường kết nối hai nốt đậm mối quan hệ chúng lớn ● Sử dụng ứng dụng Sciencescape để trích xuất thông tin mô tả đặc điểm báo khoa học 3.1 Kết nghiên cứu - Số lượng báo Hình cho thấy số lượng báo nhân văn số tăng nhanh hàng năm hai thập kỷ qua, đặc biệt từ năm 2017 đến năm 2020 Sự gia tăng cho thấy khuynh hướng nghiên cứu nhân văn số đến năm tiếp theo; theo đó, dự đốn nhân văn số chủ đề thu hút quan tâm học giả lĩnh vực khoa học xã hội nhân văn Hình Thống kê số báo theo năm xuất từ 1999-2021 - Chủ đề nghiên cứu Các nghiên cứu nhân văn số tập trung nhiều lĩnh vực Khoa học Xã hội, tiếp đến Nghệ thuật Khoa học Nhân văn Khoa học máy tính (Bảng 1) Một THƠNG TIN VÀ TƯ LIỆU - 3/2021 NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI điểm cần ý là, khía cạnh nhân văn số thường nghiên cứu bối cảnh lĩnh vực khoa học nên tài liệu nhân văn số phân loại xếp chủ đề Scopus, dẫn đến tổng số báo chủ đề khác nhiều số lượng báo thực tìm Bảng Các lĩnh vực chủ đề nghiên cứu nhân văn số giai đoạn1999-2021 Chủ đề Số lượng báo Khoa học xã hội 848 Nghệ thuật khoa học nhân văn 598 Khoa học máy tính 412 Kỹ thuật 42 Kinh doanh, quản lý kế toán 21 Các khoa học trái đất hành tinh 21 Toán học 19 Khoa học định 18 Tâm lý học 17 Khoa học môi trường 16 - Từ khóa báo khoa học Để tìm hiểu sâu nội dung nghiên cứu báo, phân tích thống kê từ khóa báo thực thông qua cơng cụ Sciencescape Bảng trình bày 10 từ khóa xuất báo từ năm 2015 đến năm 2020 Bảng Tần suất xuất từ khóa từ năm 2015 đến năm 2020 Năm 2020 2018 Từ khóa • digital humanities: 109 • crowdsourcing: • humanities 4: • metadata 4: • cultural heritage: • digital scholarship: • digital history 3: • data visualization: • distant reading: • visualization: • digital humanities: 80 • collaboration: • distant reading: • digital scholarship: • digital history: • crowdsourcing: • cultural heritage: • digital archive: • community: • metadata: THÔNG TIN VÀ TƯ LIỆU - 3/2021 Năm 2019 2017 Từ khóa • digital humanities: 122 • mapping: • archives: • digital scholarship: • data visualization: • history: • crowdsourcing: • visualization: • semantic web: • text analysis: • digital humanities: 93 • pedagogy: • collaboration: • digital scholarshi: • information literacy: • digital libraries: • gis: • embedded librarianship: • digital history: • archives: NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI 2016 • digital humanities: 63 • digital scholarship: • archives: • data visualization: • digital libraries: • digitization: • digital history: • academic libraries: • text analysis: • text mining: Phân tích cho thấy, từ khóa “digital humanities” có khuynh hướng xuất phổ biến hầu hết năm với tổng số 654 lần xuất từ giai đoạn 1999-2021, bên cạnh thuật ngữ digital scholarship với 26 lần Các từ khóa liên quan đến lĩnh vực nghiên cứu ứng dụng nhân văn số humanities, human history xuất nhiều (lần lượt 47, 39, 27 lần) Các từ khóa liệt kê cho thấy liên quan nhân văn số với việc sử dụng công cụ, phương pháp kỹ thuật số visualisation , GIS, data visualisation digital (32, 27, 23, 21 lần xuất hiện), vai trò thư viện với nhân văn số thơng qua từ khóa digital libraries (32 lần), metadata (27 lần) information literacy (10 lần) Như vậy, việc sử dụng công nghệ số, vai trò thư viện hỗ trợ phát triển nhân văn cho thấy tính ổn định xu hướng hướng nghiên cứu Một phương pháp phân tích cấu trúc kiến thức khoa học kỹ thuật phân tích liên kết đồng xuất từ khóa [Radhakrishnan, et al., 2017], tập trung vào việc kiểm tra liên kết từ khóa tài liệu Khi hai nhiều từ khóa đại diện cho chủ đề nghiên cứu cụ thể xuất tài liệu chúng có mối quan hệ thiết yếu [Chen, et al., 2016] Sự đồng xuất hai từ khóa nhiều mối quan hệ chúng chặt chẽ Phân tích cho thấy, tổng số 3.957 từ khóa, có 49 từ khóa 2015 • digital humanities: 44 • digital libraries: • gis: • big data: • scholarly communication • social media: • digital scholarship: • collaboration: • digital history: • crowdsourcing: xuất 10 lần trở lên (Hình 3) Trong đó, có 764 từ khóa xuất hai lần 373 từ khóa xuất ba lần Số lượng lớn từ khóa sử dụng vài lần cho thấy thiếu liên tục nhiều chủ đề chênh lệch lớn trọng tâm nghiên cứu Các từ khóa bật digital humanities (trung bình thời gian năm xuất tài liệu 2017) Mặc dù tần suất xuất hơn, từ khóa sử dụng thời gian gần liên quan đến công nghệ kỹ thuật số, như: visualisation, data visualisation, text analysis, mapping, natural language processing, ontology crowdsourcing cho thấy phần khuynh hướng ứng dụng cơng nghệ nhân văn số, giúp nhà nghiên cứu xác định hướng nghiên cứu phù hợp tương lai Hình Bản đồ đồng xuất từ khóa THƠNG TIN VÀ TƯ LIỆU - 3/2021 NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI - Tác giả, từ khóa tạp chí có số báo nhiều Bảng trình bày thống kê 10 tác giả, từ khóa tạp chí có số lượng báo nhân văn số nhiều Các tác giả bật có số lượng viết nhiều nhân văn số Poole Terras (6 bài), Blanke, Gregory, Risam Warwick (5 bài) Bảng Thống kê số lượng báo cho tác giả, từ khóa tạp chí phổ biến Tác giả bật • Poole A.A (6) • Terras M (6) • Blanke T (5) • Gregory I.N (5) • Risam R (5) • Warwick C (5) • Chen C.-M (4) • Ciula A (4) • Edmond J (4) • Garwood D.A (4) Từ khóa bật Tạp chí bật • digital humanities (654) • digital scholarship (26) • collaboration (25) • digital history (21) • archives (19) • data visualization (19) • digital libraries (19) • pedagogy (19) • crowdsourcing (18) • humanities (18) • digital scholarship in the humanities (55) • digital humanities quarterly (36) • college and undergraduate libraries (30) • literary and linguistic computing (24) • journal of documentation (18) • proceedings of the association for information science and technology (15) • library trends (14) • historical social research (13) • digital studies/ le champ numerique (12) • digital library perspectives (11) Các từ khóa liên quan đến công cụ phương pháp nghiên cứu trao đổi học thuật dùng đa dạng như: data visualization, crowdsourcing, mapping, semantic web, text analysis text mining Các từ khóa liên quan đến thư viện như: digital libraries, metadata, academic libraries digitization cho thấy vai trị tham gia tích cực thư viện nghiên cứu hỗ trợ phát triển nhân văn số giáo dục bậc đại học Tần suất xuất từ khóa cho thấy lĩnh vực nghiên cứu quan tâm, bao gồm pedagogy, humanities, cultural heritage history Tạp chí Digital Scholarship in the Humanities Digital humanities quarterly xem tạp chí chuyên nhân văn số phổ biến Bên cạnh đó, thấy có nhiều tạp chí liên quan đến lĩnh vực Khoa học Thông tin Thư viện, cho thấy vai trò hoạt động thư viện nghiên cứu phát triển nhân văn số - Quan hệ đồng tác giả tác giả cá nhân quốc gia Để tìm hiểu khuynh hướng hợp tác nghiên cứu nhân văn số, nghiên cứu tiến hành phân tích quan hệ đồng tác giả tác giả cá nhân 10 THÔNG TIN VÀ TƯ LIỆU - 3/2021 quốc gia Theo đó, kết phân tích giúp nâng cao hiểu biết hợp tác nghiên cứu, đồng thời giúp phát nhà nghiên cứu có nhiều ảnh hưởng [Wang, 2018] Hình trình bày đồ mạng lưới đồng tác giả, tác giả thể dạng nốt với ba báo, nhãn nốt họ tác giả, kích thước nốt cho biết số lượng báo xuất Liên kết hai nốt đại diện cho mối quan hệ hợp tác hai tác giả, độ đậm đường liên kết tượng trưng cho cường độ hợp tác Trong tổng số 2.216 tác giả, có 52 tác giả có tối thiểu báo, có nhóm đồng tác giả tối thiểu báo Các nhóm có mối quan hệ hợp tác chặt chẽ nhóm tác giả (1) Terras, Warwick, Welsh Nyhan (2) Donaldson, Gregory Taylor Hình Sự liên kết tác giả cá nhân (n=70) NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI Bản đồ trực quan hóa mạng lưới hợp tác quốc gia (Hình 5) cho thấy, tổng số 72 quốc gia, có 33 quốc gia đồng tác giả quốc tế với điều kiện nước có tài liệu Trong đồ, quốc gia thể nhãn tên nước nốt trịn, kích thước nốt tròn thể số lượng báo tác giả thuộc nước đó, quốc gia quan trọng nốt trịn nhãn lớn Độ dày đường nối quốc gia thể quy mơ cộng tác, ví dụ quy mơ hợp tác mạnh Hoa Kỳ Canada với độ mạnh liên kết (link strength) 16 tiếp đến Hoa Kỳ Anh với độ mạnh liên kết 14 Hầu hết kết nghiên cứu đến từ Hoa kỳ với 441 bài, Anh có 139 bài, Canada có 78 Đức có 74 Trong tổng số nhóm đồng tác giả, nước có quan hệ mạng lưới hợp tác bật thuộc nhóm màu đỏ (gồm: Anh, Phần Lan, Na Uy, Tây Ban Nha Thụy Điển), nhóm màu xanh (gồm: Hoa Kỳ, Mexico, Ấn Độ, Canada Brazil) với nhóm có báo Một số nước châu Á tham gia tích cực vào mạng lưới hợp tác là: Trung Quốc, Ấn Độ, Singapore Hàn Quốc; nhiên Việt Nam chưa xuất đồ hợp tác nghiên cứu nhân văn số Nhìn chung, kết phân tích cho thấy mạng lưới hợp tác quốc gia cịn rời rạc có khuynh hướng bị giới hạn ranh giới địa lý trình độ phát triển quốc gia Hình Mạng lưới hợp tác quốc gia Kết luận Nghiên cứu sử dụng phương pháp trắc lượng thư mục với trợ giúp số ứng dụng giúp thống kê trực quan hóa liệu nhằm khám phá khuynh hướng nghiên cứu nhân văn số Kết phân tích cho thấy, nội dung nghiên cứu, nhân văn số khuynh hướng nghiên cứu phát triển liên tục, thể tính đa dạng gắn kết liên ngành mạnh mẽ Các hướng nghiên cứu nhân văn số ngày mang tính chuyên sâu cao, tập trung vào lĩnh vực lịch sử, khảo cổ học, ngơn ngữ, sư phạm, di sản văn hóa số khoa học nhân văn Việc sử dụng công cụ, phương pháp kỹ thuật số nghiên cứu ngày đa dạng phổ biến Vai trò thư viện hỗ trợ nhân văn số ngày khẳng định thể qua báo chủ đề liên quan đến hoạt động hỗ trợ nghiên cứu thư viện Kết phân tích xác định tác giả tạp chí bật, giúp nhà khoa học tìm tham khảo quan trọng cho trình nghiên cứu xuất Kết nghiên cứu cho thấy, khuynh hướng hợp tác nghiên cứu, tác giả, quốc gia với Mặc dù tác giả từ nước phát triển có nhiều cơng trình nghiên cứu liên quan, vai trị bật đến từ tác giả quốc gia phát triển Việt Nam chưa có đồ hợp tác nói trên, nên lĩnh vực nghiên cứu tiềm cho nhà khoa học nghiên cứu xuất nhân văn số với chủ đề phù hợp với xu hướng khu vực giới Kết nghiên cứu trình bày báo phần giúp nhà khoa học có nhìn nhận tổng qt tình hình nghiên cứu nhân văn số giúp định hướng tìm kiếm chủ đề nghiên cứu phù hợp, xác định phương pháp công cụ nghiên cứu tìm kiếm hỗ trợ từ cá nhân tổ chức liên quan THÔNG TIN VÀ TƯ LIỆU - 3/2021 11 NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI TÀI LIỆU THAM KHẢO Busa, R (1980) The Annals of Humanities Computing: The Index Thomisticus, Computers and the Humanities, 14, 83–90 Chan, A.; Chenhall, R.; Kohn, T & Stevens, C (2017) Interdisciplinary Collaboration and Brokerage in the Digital Humanities DHQ: Digital Humanities Quarterly 11 Truy cập từ http://www.digitalhumanities.org/dhq/ vol/11/3/000336/000336.html Drucker, J (2013) Intro to Digital Humanities: Introduction UCLA Center for Digital Humanities Truy cập từ http://dh101.humanities.ucla.edu/?page_ id=13 Emily, G & Anne, S (2016) Benefits and applications of interdisciplinary digital tools for environmental meta-reviews and analyses Environmental Research Letters, 11 (9), 1-13 Truy cập từ https://iopscience.iop.org/article/10.1088/1748-9326/11/9/093001/pdf Gavin, M & Smith, K M (2012) An Interview with Brett Bobley Gold, M.K (Ed.), Debates in the Digital Humanities (61-66) London: University of Minnesota Press Griffin, G & Hayler, M S (2018) Collaboration in digital humanities research - Persisting silences Digital Humanities Quarterly, 12(1) Truy cập từ http:// www.digitalhumanities.org/dhq/ Hockey, S (2004) The History of Humanities Computing Schreibman S., Siemens, R & Unsworth J (Ed.), A Companion to Digital Humanities (3-19) Victoria: Blackwell Publishing Holm, P., Jarrick, A & Scott, D (2015) Humanities world report 2015 Basingstoke, England; New York: Palgrave Macmillan Kessler MM “Bibliographie coupling between scientific papers” American Documentation, 1963; 14(1): 10-11 10 Liu, P., & Xia, H (2015) Structure and evolution of co-authorship network in an interdisciplinary research field Scientometrics, 103(1), 101–134 11 Münster, S & Terras, M (2019) The visual side of digital humanities: a survey on topics, 12 THÔNG TIN VÀ TƯ LIỆU - 3/2021 researchers, and epistemic cultures Digital Scholarship in the Humanities, 0(0), 1-24 Truy cập từ https://doi.org/10.1093/llc/fqz022 12 Pritchard, A (1969) Statistical bibliography or bibliometrics? Journal of Documentation, 25(4), 348–349 13 Raina, D., & Gupta, B (1998) Four aspects of the institutionalization of physics research in India (1990–1950): Substantiating the claims of histortical sociology through bibliometrics Scientometrics, 42(1), 17-40 14 Schreibman, S., Siemens, R., & Unsworth, J (Eds.) (2008) A companion to digital humanities John Wiley & Sons 15 Small H “Co-citation in the scientific literature: A new measure of the relationship between two documents” Journal of the American Society for Information Science, 1973; 24(3): 265-269 16 Spiro, L (2012) “This Is Why We Fight”: Defining the Values of the Digital Humanities (pp 16-34) University of Minnesota 17 Sula, C A (2012) Visualizing social connections in the humanities: Beyond bibliometrics Bulletin of the American Society for Information Science and Technology, 38(4), 31-35 18 Van Eck N.J., Waltman L., 2018, Manual for VOSviewer version 1.6.8, CWTS Meaningful Metrics, Universiteit Leiden 19 Van Eck, N J., Waltman, L., Dekker, R., & van den Berg, J (2010) A comparison of two techniques for bibliometric mapping: Multidimensional scaling and VOS Journal of the American Society for Information Science and Technology, 61(12), 2405-2416 20 Tang, M C., Cheng, Y J., & Chen, K H (2017) A longitudinal study of intellectual cohesion in digital humanities using bibliometric analyses Scientometrics, 113(2), 985-1008 21 Wang, Q (2018), “Distribution features and intellectual structures of digital humanities: A bibliometric analysis”, Journal of Documentation, 74(1), 223-246 (Ngày Tòa soạn nhận bài: 15-01-2021; Ngày phản biện đánh giá: 16-3-2021; Ngày chấp nhận đăng: 15-5-2021) ... phương pháp nghiên cứu trắc lượng thư mục với mục đích cung cấp phân tích tổng quan chủ đề nhân văn số Hiện trạng nghiên cứu nhân văn số Thuật ngữ ? ?nhân văn số? ?? khái niệm “điện toán nhân văn? ?? (humanities... định khuynh hướng nghiên cứu liên quan Nghiên cứu sử dụng trắc lượng thư mục Trắc lượng thư mục (bibliometrics) hay gọi phân tích thống kê thư mục cơng trình công bố Phương pháp nghiên cứu lần... vực nhân văn số, số tác giả sử dụng phương pháp trắc lượng thư mục để nghiên cứu Sula (2012) cho rằng, trực quan hóa thơng tin thơng qua phương pháp phân tích trắc lượng thư mục nhân văn số thể

Ngày đăng: 04/08/2021, 14:58

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN