Hiệu quả điều trị cường giáp bằng iod phóng xạ tại khoa y học hạt nhân Bệnh viện Ung Bướu thành phố Hồ Chí Minh năm 2019

7 8 0
Hiệu quả điều trị cường giáp bằng iod phóng xạ tại khoa y học hạt nhân Bệnh viện Ung Bướu thành phố Hồ Chí Minh năm 2019

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Bài viết trình bày nghiên cứu này nhằm mục tiêu xác định tỉ lệ điều trị thành công, tỉ lệ cường giáp tồn tại sau điều trị phóng xạ và như tỉ lệ cần tái điều trị sau liều điều trị đầu tiên cũng như phân tích mô tả những đặc điểm của các bệnh nhân đã điều trị thành công.

Tạp chí Ung thư học Việt Nam Số - 2020 - Tập Journal of Oncology Viet Nam - Issue N5 - 2020 - Vol HIỆU QUẢ ĐIỀU TRỊ CƯỜNG GIÁP BẰNG IOD PHÓNG XẠ TẠI KHOA Y HỌC HẠT NHÂN BỆNH VIỆN UNG BƯỚU THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NĂM 2019 LÊ BÁ PHƯỚC1, NGUYỄN HUỲNH KHÁNH AN1, VÕ KHẮC NAM2 TÓM TẮT Giới thiệu: cường giáp bệnh gây ảnh hưởng sức khoẻ chất lượng sống bệnh nhân với nhiều biến chứng nặng nề Phương pháp điều trị bao gồm thuốc kháng giáp, phẫu thuật Iod phóng xạ Iod phóng xạ phương pháp có tiềm hiệu cao, ứng dụng điều trị cường giáp Mục tiêu: nghiên cứu nhằm mục tiêu xác định tỉ lệ điều trị thành công, tỉ lệ cường giáp tồn sau điều trị phóng xạ tỉ lệ cần tái điều trị sau liều điều trị phân tích mơ tả đặc điểm bệnh nhân điều trị thành công Đối tượng phương pháp: Tất bệnh nhân cường giáp điều trị khoa Y học hạt nhân, điều trị Iod phóng xạ theo dõi tháng sau điều trị nhằm đánh giá hiệu Xử lý số liệu với phần mềm SPSS 25.0 MS excel Kết quả: Nghiên cứu thu nhận tổng cộng 89 bệnh nhân đạt đủ tiêu chuẩn với 73 bệnh nhân nữ (82%) 16 bệnh nhân nam (18%) Trong đó, có 69 bệnh nhân (77,53%) chẩn đoán basedow 20 bệnh nhân (22,47%) chẩn đoán nhân giáp độc Liều I131 trung bình sử dụng cho lần điều trị 9,13mCi (± 3,778) Tỉ lệ thành công sau lần điều trị I131 lần đầu 30,3% Số bệnh nhân phải điều trị Iod phóng xạ lần 2, lần lần 30, bệnh nhân Tỉ lệ điều trị thành công năm 2019 đạt 59,55% Tỉ lệ thành công tiếp tục gia tăng bệnh nhân điều trị đợt Trong nhóm bệnh nhân điều trị thành cơng, liều I131 trung bình 13,83mCi có số đợt điều trị trung bình 1,64 lần Kết luận: Cần có thay đổi chiến lược điều trị, hướng đến điều trị liều I131 cao để tăng tỉ lệ thành công rút ngắn thời gian điều trị đảm bảo chất lượng sống bệnh nhân tốt Từ khố: Nhiễm độc giáp, Iod phóng xạ, TP Hồ Chí Minh GIỚI THIỆU Nhiễm độc giáp bệnh cảnh thường gặp nữ giới, gây biến chứng nghiêm trọng Có nhiều nguyên nhân gây nhiễm độc giáp, phần lớn đến từ hai nguyên nhân bệnh lý Basedow chế tự miễn bệnh đơn nhân/ đa nhân giáp hóa độc Gây bệnh cảnh cường giáp với việc tăng tiết hormon giáp vào tuần hồn khiến bệnh nhân có triệu chứng hồi hộp, đánh trống ngực, run đầu chi, lồi mắt ảnh hưởng đến chất lượng sống bệnh nhân Những mô Địa liên hệ: Lê Bá Phước Email: khanhlinh20181509@gmail.com Bác sĩ điều trị khoa Y Học Hạt Nhân, Bệnh viện Ung Bướu TP HCM ThS.BS Trưởng khoa Y Học Hạt Nhân, Bệnh viện Ung Bướu TP HCM 48 thức điều trị cường giáp bào gồm thuốc kháng giáp, phẫu thuật Iod phóng xạ Theo ATA 2016, mục tiêu điều trị Iod phóng xạ đưa bệnh nhân đạt suy giáp bệnh cảnh Basedow giảm tình trạng cường giáp bệnh cảnh nhân giáp độc Khi bệnh nhân đạt suy suy giáp sau điều trị phóng xạ, cần cho bệnh nhân sử dụng hormon giáp tổng hợp nhằm đạt trạng thái bình giáp cho bệnh nhân Liều điều trị I131 ngày liều cố định từ 10 - 15mCi dùng liều tính toán dựa vào khối Ngày nhận bài: 08/10/2020 Ngày phản biện: 03/11/2020 Ngày chấp nhận đăng: 05/11/2020 Tạp chí Ung thư học Việt Nam Số - 2020 - Tập Journal of Oncology Viet Nam - Issue N5 - 2020 - Vol lượng tuyến giáp độ tập trung I131 thứ 12 thứ 24 Chúng thực nghiên cứu nhằm đánh giá hiệu điều trị nhiễm độc giáp với Iod phóng xạ theo cơng thức tình hoạt độ, đồng thời hồi cứu lại hiệu đạt bệnh lý nhiễm độc giáp năm 2019 để có chiến lược điều trị hiệu tương lai ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP Đối tượng nghiên cứu Tất bệnh nhân chẩn đoán cường giáp điều trị Iod phóng xạ năm 2019 khoa Y học hạt nhân bệnh viện Ung Bướu thành phố Hồ Chí Minh theo dõi sau đủ tháng Tiêu chuẩn loại trừ Những bệnh nhân đươc loại khỏi nghiên cứu gồm bệnh nhân chẩn đoán cường giáp đa nhân giáp hóa độc hồn tất điều trị trước năm 2019, bệnh nhân chưa đủ thời gian theo dõi sau điều trị, bệnh nhân nhiễm độc giáp viêm giáp, thuốc, ung thư tuyến giáp di Thiết kế nghiên cứu Thiết kế mơ tả cắt ngang Quy trình nghiên cứu Bệnh nhân chẩn đoán nhiễm độc giáp tất điều trị đầu tay với thuốc kháng giáp tổng hợp kết hợp phẫu thuật giảm thể tích tuyến giáp thất bại sau thời gian theo dõi nên nhập khoa Y Học Hạt Nhân xét định điều trị với Iod phóng xạ Sau thực cận lâm sàng với siêu âm đo thể tích tuyến giáp xạ hình giáp đo độ tập trung với I131, bệnh nhân hội chẩn với tham gia nhiều bác sĩ có kinh nghiệm điều trị nhằm xác định hoạt độ phóng xạ điều trị cho bệnh nhân Áp dụng cơng thức sau để tính hoạt độ sau: Trong đó, lượng tuyến giáp dựa vào siêu âm đo thể tích tuyến giáp dựa vào khám lâm sàng chuyên gia Theo ATA, mục tiêu liều hấp thu vào mô giáp từ 15 - 20Gy đạt hiệu điều trị, qua đó, gam tuyến giáp cần hấp thu từ 0,15 - 0,2mCi Tại đơn vị chúng tôi, áp dụng hệ số 0,16 Trước điều trị, bệnh nhân dặn dị ăn chế độ ăn Iod khoảng 10 - 14 ngày, đồng thời ngưng thuốc kháng giáp tổng hợp Với methiamazole, bệnh nhân dặn ngưng thuốc từ - ngày, PTU, bệnh nhân dặn ngưng tuần Trước điều trị, bệnh nhân xét nghiệm beta hCG nhằm phát bệnh nhân mang thai Sau điều trị, bệnh nhân tái khám đánh giá lại chức tuyến giáp - tháng Nếu thất bại với đợt trước, bệnh nhân chờ từ - tháng để tiếp tục điều trị lại I131 đợt Trong thời gian đó, bệnh nhân sử dụng thuốc kháng giáp nhằm giảm triệu chứng nhiễm độc giáp Qua theo dõi, bệnh nhân khơng dùng kháng giáp mà đạt suy giáp bình giáp chức tuyến giáp trì 02 tháng đánh giá bệnh nhân điều trị thành cơng Các trường hợp hợp cịn lại xem thất bại cần điều trị tiếp Phương pháp thu thập số liệu Lọc danh sách bệnh nhân qua hệ thống eHospital bệnh viện Ung Bướu Sau tiến hành tìm hồ sơ thu thập thơng tin theo bẳng thu thập thơng tin Phương pháp phân tích số liệu Xử lý số liệu qua phần mềm SPSS 25.0 MS Excel KẾT QUẢ Tổng quan Qua khảo sát 139 hồ sơ bệnh án nhiễm độc giáp thuộc quản lý khoa Y Học Hạt Nhân năm 2019, có 89 hồ sơ đạt đủ tiêu chí đề bệnh nhân điều trị Iod phóng xạ vào năm 2019 theo dõi tháng sau điều trị Iod phóng xạ Dân số nghiên cứu có độ tuổi trung bình 41,08 ± 13,604 năm, có 73 bệnh nhân nữ 16 bệnh nhân nam, tỉ số nữ/nam 5,85:1 Như vậy, số lượng bệnh nhân nữ chiếm 82% tổng số bệnh nhân Trong đó, có 69 bệnh nhân chiếm 77,5% bệnh nhân chẩn đốn Basedow có 20 bệnh nhân 49 Tạp chí Ung thư học Việt Nam Số - 2020 - Tập Journal of Oncology Viet Nam - Issue N5 - 2020 - Vol chiếm 22,5% bệnh nhân chẩn đoán nhân giáp độc Phần lớn bệnh nhân, 95%, điều trị với kháng giáp trước đó, có bệnh nhân phẫu thuật giảm thể tích tuyến giáp đồng thời điều trị thuốc kháng giáp Với nhiều bệnh nhân có thời gian mắc bệnh lâu, từ lúc chẩn đoán, thất bại với phương pháp chuyển sang sử dụng Iod phóng xạ khoảng 5,23 năm, với thời gian lâu 20 năm Trong tổng số 89 bệnh nhân, tính tốn hoạt độ I131 điều trị, áp dụng lượng tuyến giáp kinh nghiệm nhiều bác sĩ lâm sàng, có nhiều nhiều kinh nghiệm điều trị cường giáp thơng qua hình thức hội chẩn Trong đó, trọng lượng trung bình bệnh nhân 37,6 ± 15,74 gam Và có 60 bệnh nhân khảo sát thêm cách tham khảo định lượng thể tích tuyến giáp qua siêu âm, với thể tích trung bình 31,04 ± 28,8ml Độ tập trung Iod 131, 89 bệnh nhân này, đạt 0,80357 ± 0,132 Trong tồn 89 bệnh nhân, có 49 bệnh nhân điều trị 01 lần, 30 bệnh nhân điều trị 02 lần, bệnh nhân điều trị 03 lần, bệnh nhân điều trị 04 lần, chiếm 55,1%, 33,7%, 5,6% 5,6% (bảng 1) Bảng Đặc điểm bệnh nhân nhiễm độc giáp điều trị I131 năm 2019 Đặc điểm Tuổi Dữ liệu (%) 41,08 ± 13,604 năm Bảng Kết cục điều trị nhiễm độc giáp với I131 năm 2019 Kết cục Số bệnh nhân (%) Thất bại chờ điều trị tiếp 36 (40,45%) Thành công 53 (59,55%) Bình giáp 24 (45,28%) Suy giáp 29 (54,72%) Phân tích nhóm Điều trị I131 lần 01 Sau điều trị I131 lần 01, 89 bệnh nhân có 27 bệnh nhân (chiếm 30,33%) điều trị thành công, với 10 bệnh nhân suy giáp (chiếm 37,03%), 17 bệnh nhân đạt bình giáp (62,97%) Với hoạt độ I131 trung bình 9,13 (± 3,778) mCi Bảng Kết cục sau điều trị I131 lần 01 Đặc điểm Số bệnh nhân điều trị I131 lần 01 Giới Dữ liệu (%) 89 bệnh nhân Nam 16 (18%) Liều I131 lần Nữ 73 (82%) Tỉ lệ thành công sau I131 lần 01 27 (30,33%) Suy giáp 10 (37,03%) 17 (62,97%) Chẩn đốn Basedow 69 (77,5%) Bình giáp Nhân giáp độc 20 (22,5%) Liều trung bình thành cơng sau đợt 01 Thất bại sau I131 lần 01 Điều trị trước Kháng giáp đơn Kháng giáp phẫu thuật 85(95,5%) 4(4,5%) Thời gian nhiễm độc giáp đến I131 5,253 ± 4,546 năm Thể tích tuyến giáp siêu âm 31,04 ± 28,804 ml Trọng lượng tuyến giáp lâm sàng 37,64 ± 15,743 g Độ tập trung I131 0,80357 ± 0,132 Số đợt điều trị 50 Trong năm 2019, 89 bệnh nhân nhiễm độc giáp điều trị I131, có 53 bệnh nhân khỏi bệnh chiếm tỉ lệ 59,55%, 36 bệnh nhân thất bại bước đầu với I131, thời gian chờ điều trị I131 đợt Trong số bệnh nhân thành công sau điều trị, có 24 bệnh nhân đưa bình giáp 29 bệnh nhân trở thành suy giáp cần bù hormon giáp đợt 49 (55,1%) đợt 30 (33,7%) đợt (5,6%) đợt (5,6%) 9,13 ± 3,778 mCi 8,63mCi 62 (69,67%) Trong 89 bệnh nhân điều trị I131, có 49 bệnh nhân trải qua đợt điều trị 27 bệnh nhân (30,33%) thành công đạt mục tiêu khỏi bệnh suy giáp bình giáp; cịn 22 bệnh nhân thời gian chờ đủ thời gian để tiếp tục điều trị đợt Như vậy, sau đợt điều trị đầu tiên, 62 bệnh nhân (69,67%) thất bại, cần điều trị tiếp tục đợt Trong đó, 40 bệnh nhân điều trị tiếp với liều phóng xạ Điều trị I131 đợt 02 Trong bệnh nhân tiếp tục điều trị, có 30 bệnh nhân trải qua điều trị I131 lần 2, có Tạp chí Ung thư học Việt Nam Số - 2020 - Tập Journal of Oncology Viet Nam - Issue N5 - 2020 - Vol 21 bệnh nhân (70%) thành công, với liều I131 trung bình lần 7,80 mCi( 3,18) tổng 02 đợt có hoạt độ trung bình 16,43mCi Trong đó, sau điều trị, có bệnh nhân (28,57%) bình giáp 15 bệnh nhân suy giáp (71,42%), bệnh nhân thất bại chờ điều trị đợt Với bệnh nhân điều trị thành công, liều I131 trung bình 17,28mCi Bảng Kết sau điều trị I131 đợt Đặc điểm Dữ liệu Tổng số bệnh nhân điều trị I131 lần 30 Liều I131 lần 7,80  3,18mCi Tổng liều trung bình 16,43 mCi Thành cơng sau I131 lần 21 (70%) Bình giáp Suy giáp 15 Tổng liều trung bình thành cơng đợt Thất bại sau I131 lần 17,28mCi (30%) Điều trị I131 lần 03 lần 04 Trong điều trị lần 3, bệnh nhân uống I131 với liều trung bình 7,7 (1,947) mCi có 02 bệnh nhân thành cơng, thất bại 03 bệnh nhân chờ điều trị đợt 04 Thêm vào đó, số 05 bệnh nhân điều trị I131 04 lần, có 03 bệnh nhân thành cơng khơng cịn nhiễm độc giáp (bảng 6) Bảng Kết sau điều trị I131 đợt Đặc điểm Tổng số bệnh nhân điều trị I131 lần Liều I131 lần Tổng liều trung bình sau 03 đợt Dữ liệu 7,70 ± 1,947mCi 23,40mCi Thành công sau I131 lần Tổng số bệnh nhân điều trị I131 lần Liều I131 lần Tổng liều trung bình sau 04 đợt 11,00 mCi ( ± 5,339) 43,20mCi Thành công sau I131 lần Thất bại sau lần 03 04 Thành công sau điều trị I131 Với bệnh nhân điều trị thành công, khảo sát, trọng lượng tuyến giáo trung bình 45,84g độ tập trung trung bình 0,792 Ngồi ra, số lần điều trị trung bình bệnh nhân 1,64 đợt Bảng Đặc điểm bệnh nhân điều trị thành công Đặc điểm Số lượng Trọng lượng giáp trung bình lâm sàng Độ tập trung trung bình Trung bình số đợt Tổng liều trung bình Dữ liệu 53 45,84 g 0,792 1,64 đợt 13,83 mCi BÀN LUẬN Nhiều hướng dẫn điều trị chuyên gia cho điều trị nhiễm độc giáp với Iod phóng xạ cần cân hoạt độ điều trị an toàn xạ đảm bảo cho đủ để đạt mục tiêu diệt bớt tế bào biểu mô giáp giúp cải thiện triệu chứng, đưa bình giáp suy giáp đảm bảo giảm thấp nguy nhiễm phóng xạ khơng cần thiết cho bệnh nhân thân nhân Hoạt độ gam tuyến giáp nhiều hướng dẫn điều trị uy tín nhu Hiệp hội tuyến giáp Hoa Kì đề từ 0,15 - 0,2mCi nhận thấy khoảng liều tính tốn đạt hoạt độ đạt hiệu mong muốn Nhiều nghiên cứu với hoạt độ I131 tính tốn cho thấy hiệu cao Chẳng hạn kết hổi cứu 316 bệnh nhân Basedow Đại học Michigan, Mỹ cho thấy tỉ lệ thành công sau 01 đợt điều trị đạt 93% Tuy nhiên, khai thác liệu khác, nghiên cứu này, liều I131 trung bình 18,1 ± 6,8mCi, cịn nghiên cứu này, liều I131 trung bình đợt điều trị 9,13 ± 3,778mCi, nửa hoạt độ sử dụng nghiên cứu Trong dân số nghiên cứu thu nhận được, với tỉ số nữ:nam 4,56:1, độ tuổi trung bình 41,06 năm có 2/3 bệnh nhân chẩn đoán Basedow, chưa đến 1/3 bệnh nhân cịn lại chẩn đốn nhiễm độc giáp nhân giáp hóa độc Sự khác chẩn đốn dẫn đến mục tiêu điều trị khác nhau, làm thay đổi kết điều trị, nhiên, khác biệt không đáng kể áp dụng chung hệ số gam tuyến giáp Ngoài ra, trọng lượng tuyến giáp sử dụng cơng thức có trị số trung bình 37,64 ± 15,743 g, trọng lượng đạt khoảng 75% so với nghiên cứu 50,2 ± 18,1g Sự khác biệt đến từ khác biệt chủng tộc thể trạng người Việt Nam so với người Âu Mỹ trọng lượng tuyến giáp ước tính thăm khám lâm sàng chuyên gia nên dẫn đến sai lệch chủ quan quan điểm 51 Tạp chí Ung thư học Việt Nam Số - 2020 - Tập Journal of Oncology Viet Nam - Issue N5 - 2020 - Vol cá nhân Thêm vào đó, khác biệt đáng kể khác độ tập trung, so sánh nghiên cứu khác, nghiên cứu có độ tập trung 0,80357 ± 0,132, cao 40% so với độ tập trung nghiên cứu 0,57 ± 0,17 Sự khác yếu tố dẫn đến khác biệt rõ ràng hoạt độ I131 điều trị, hiệu đạt sau 01 lần điều trị Nghiên cứu ghi nhận tỉ lệ thành công năm 2019 với 53 bệnh nhân chiếm 59,55%, đó, tỉ số bình giáp suy giáp 1:0.89, ưu dẫn đến suy giáp Điều hợp lý với mục tiêu điều trị đưa bệnh nhân suy giáp sau bù thêm hormon giáp ngoại sinh cho bệnh nhân, để dễ dàng cân chất lượng sống rút ngắn thời gian điều trị cho bệnh nhân Mặc dù chưa đến 60% bệnh nhân điều trị thành công năm 2019, 36 bệnh nhân thất bại tiếp tục theo dõi điều trị I131 thời điểm thích hợp Khi tích luỹ theo thời gian, tỉ lệ thành công tăng dần lên đạt mục tiêu Khi sâu nhóm bệnh nhân, sau 01 đợt điều trị, 62 bệnh nhân thất bại cần điều trị tiếp tục với 30 bệnh nhân điều trị 02 đợt, cho thấy 70% bệnh nhân điều trị thành công, có 30% bệnh nhân - bệnh nhân thất bại sau đợt 02 cần chờ để điều trị đợt 03 Như liều tích luỹ gia tăng tương ứng gia tăng tỉ lệ thành công Tương tự vậy, với 10 bệnh nhân điều trị 03 04 đợt, đạt 50% bệnh nhân thành công, bệnh nhân cần theo dõi sát tiếp tục điều trị Thêm vào đó, trường hợp đáp ứng với điều trị thường rơi vào bệnh cảnh lâu năm, thể tích tuyến giáp to thuộc chẩn đoán nhân giáp độc Những yếu tố ảnh hưởng đến hiệu đạt bệnh nhân điều trị - đợt Liều tích lũy bệnh nhân ngày cao đòi hỏi phải điều trị dứt điểm cho bệnh nhân nhằm đưa họ chất lượng sống tốt Thêm vào đó, tham vấn điều trị cho bệnh nhân này, đưa lựa chọn phẫu thuật nhằm giúp bệnh nhân đạt thành công điều trị nhanh Tuy nhiên, bệnh nhân thất bại thời gian theo dõi kể từ đợt điều trị cuối Cần đánh giá nhiều khía cạnh nhằm đưa phương án tối ưu Ngồi ra, phân tích sâu nhóm bệnh nhân đạt thành cơng điều trị, số 53 bệnh nhân, nhận thấy nhóm bệnh nhân có trọng lượng tuyến giáp đạt 45,84g, cao trung bình dân số nghiên cứu 37,64 ± 15,743g tổng liều điều trị trung bình 13,83mCi cao đáng kể so với liều trung bình sau 01 đợt điều trị 9,13 ± 3,778mCi Với số lần điều trị trung bình 52 1,64 đợt cho thấy phần lớn bệnh nhân cần nhiều 01 đợt để đạt thành công điều trị Qua đó, mong muốn đạt tỉ lệ thành cơng điều trị cao hơn, ta thực theo hai hướng Hướng thứ nhất, ta tăng liều điều trị cho bệnh nhân từ ban đầu đảm bảo hiệu mà rút ngắn thời gian điều trị cho bệnh nhân, làm cho bệnh nhân có nhanh trở bình giáp suy giáp Tuy nhiên theo hướng làm bệnh nhân gia tăng khả phơi nhiễm lúc liều lượng phóng xạ lớn, đưa đến tác dụng phụ không mong muốn, tỉ lệ thấp giới hạn cho phép Hướng thứ hai, ta dùng liều thấp cho bệnh nhân điều trị nhiều đợt bệnh nhân đạt đến hiệu điều trị mong muốn Tuy nhiên, phân tích sâu hơn, ta chọn theo hướng thứ hai, bệnh nhân phải trải qua nhiều đợt điều trị liều thấp dẫn đến thời gian điều trị lâu khoảng cách đợt từ - tháng theo khuyến cáo, ảnh hưởng đến yếu tố xã hội bệnh nhân cơng việc, thu nhập Ngồi ra, bệnh nhân phải chịu đợt tái phát, thể bị ảnh hưởng tình trạng nhiễm độc giáp tái lại, làm cho bệnh nhân tăng nguy gặp biến chứng tim mạch, xương, mắt ảnh hưởng trực tiếp đến hệ chất lượng sống Đồng thời, phần lớn bệnh nhân cường giáp nữ độ tuổi sanh đẻ, việc kéo dài thời gian điều trị phóng xạ ảnh hưởng đến kế hoạch mang bệnh nhân Thêm vào đó, việc điều trị nhiều lần với liều thấp làm bệnh nhân phơi nhiễm nhiều lần phóng xạ, dẫn đến liều tích luỹ bệnh nhân gia tăng, làm cho bệnh nhân nản lịng mong muốn tìm đến phương pháp điều trị nhanh phẫu thuật bệnh nhân bỏ trị Tóm lại, hướng thứ tăng liều điều trị cho lần điều trị bệnh nhân hợp lý đảm bảo cho hiệu điều trị bệnh nhân tốt KẾT LUẬN Điều trị nhiễm độc giáp với I131 phương pháp tiếp cận điều trị đầu tay, đạt thành công khả quan Tuy nhiên, hiệu sau lần điều trị thấp, cần nhiều đợt để nâng tỉ lệ thành cơng lên cao Cần có thay đổi chiến lược điều trị bệnh cảnh việc tăng liều điều trị hướng đến chất lượng sống tốt rút ngắn thời gian điều trị bệnh nhân TÀI LIỆU THAM KHẢO Douglas S Ross, Henry B Burch, David S Cooper, M Carol Greenlee, Peter Laurberg, Ana Luiza Maia, Scott A Rivkees, Mary Samuels, Tạp chí Ung thư học Việt Nam Số - 2020 - Tập Journal of Oncology Viet Nam - Issue N5 - 2020 - Vol Julie Ann Sosa, Marius N Stan, and Martin A Walter, 2016 American Thyroid Association Guidelines for Diagnosis and Management of Hyperthyroidism and Other Causes of Thyrotoxicosis Vishnu Sundaresh, Juan P Brito, Prabin Thapa, Rebecca S Bahn, and Marius N Stan, Comparative Effectiveness of Treatment Choices for Grave’s Hyperthyroidism: historical Cohort Study, THYROID, Volume 27, Number 4, 2017 Mai Trọng Khoa, Asia and Oceania Federation of Nuclear Medicine and Biology, Beijing (China); 246 p; 2004; p 124; Asia Oceania Congress of nuclear medicine and biology; Beijing (China); 9-13 Oct 2004 Y Khalid, DM Barton, V Baskar, H Kumar P Jones, T E T West, and H N Buch, Efficacy of Fixed High Dose Radioiodine Therapy for Hyperthyroidism – a 14 - year Experience: A focus on Influence of Pre-treatment Factors on Outcomes, British Journal of Medical Practitioners, September 2011, Volume 4, Number 3 Ka Kit Wong, Barry L Shulkin, Milton D Gross and Anca M Avram, Efficacy of radioactive iodine treatment of graves’ hyperthyroidism using a single calculated I131 dose 53 Tạp chí Ung thư học Việt Nam Số - 2020 - Tập Journal of Oncology Viet Nam - Issue N5 - 2020 - Vol ABSTRACT The efficiency of the hyperthyroidism treatment with radioactive iodine at Ho Chi Minh City Oncology Hospital in 2019 Introduction: Hyperthyroidism is a disease that affects the health and quality of life of the patient with many serious complications The main treatments include anti-thyroid drugs, surgery, and radioactive iodine Radioactive iodine I131 has been potential in the treatment of hyperthyroidism Objectives: This study aims to determine the rate of treatment success, the rate of hyperthyroidism that persists after radiotherapy, and the rate of need for re-treatment after the first dose and described the features of patients who had successful treatment Subjects and methods: All hyperthyroid patients being treated in the Nuclear Medicine department, have been on radioactive iodine treatment and monitored for at least months after treatment to evaluate effectiveness Data processing with SPSS 25.0 software and MS excel Results: This study enrolled a total of 89 eligible patients with 73 female patients (82%) and 16 male patients (18%) Of these, 69 patients (77.53%) were diagnosed as Basedow and 20 patients (22.47%) were diagnosed with thyroid toxic adenoma The mean dose of I131 used for the first treatment was 9.13mCi (± 3,778) The success rate after the first I131 treatment was 30.3% The numbers of patients receiving second, third, and fourth radioactive iodine treatment were 30, 5, and respectively The rate of successful treatment in 2019 reached 59.55% The success rate continued to increase as the patient receives further treatment In the group of patients treated successfully, the mean dose of I131 was 13.83mCi and the average number of treatments was 1.64 times Conclusion: There is a need for a change in the treatment strategy, targeting higher current doses of I131 to increase success rates and shorten treatment duration to ensure a better quality of life for patients Keywords: Thyrotoxicosis, radioactive iodine, Ho Chi Minh City 54 ... cứu Tất bệnh nhân chẩn đoán cường giáp điều trị Iod phóng xạ năm 2019 khoa Y học hạt nhân bệnh viện Ung Bướu thành phố Hồ Chí Minh theo dõi sau đủ tháng Tiêu chuẩn loại trừ Những bệnh nhân đươc... 139 hồ sơ bệnh án nhiễm độc giáp thuộc quản lý khoa Y Học Hạt Nhân năm 2019, có 89 hồ sơ đạt đủ tiêu chí đề bệnh nhân điều trị Iod phóng xạ vào năm 2019 theo dõi tháng sau điều trị Iod phóng xạ. .. gồm bệnh nhân chẩn đốn cường giáp đa nhân giáp hóa độc hoàn tất điều trị trước năm 2019, bệnh nhân chưa đủ thời gian theo dõi sau điều trị, bệnh nhân nhiễm độc giáp viêm giáp, thuốc, ung thư tuyến

Ngày đăng: 04/08/2021, 14:23

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan