1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) vào ngành dệt may Việt Nam.

87 21 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 87
Dung lượng 16,14 MB

Nội dung

Thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) vào ngành dệt may Việt Nam. Thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) vào ngành dệt may Việt Nam. Thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) vào ngành dệt may Việt Nam. Thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) vào ngành dệt may Việt Nam. Thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) vào ngành dệt may Việt Nam.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ THU HÚT ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI (FDI) VÀO NGÀNH DỆT MAY VIỆT NAM Ngành: Kinh tế quốc tế TẠ THỊ VÂN Hà Nội - 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ THU HÚT ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI (FDI) VÀO NGÀNH DỆT MAY VIỆT NAM Ngành: Kinh tế quốc tế Mã số: 8310106 Họ tên học viên: TẠ THỊ VÂN Người hướng dẫn: PGS.TS VŨ THỊ KIM OANH Hà Nội - 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài “Thu hút đầu tư trực tiếp nước (FDI) vào ngành dệt may Việt Nam” đề tài nghiên cứu độc lập riêng tôi, viết dựa sở tìm hiểu, phân tích đánh giá số liệu thu hút đầu tư trực tiếp nước vào ngành dệt may Việt Nam Các số liệu trung thực chưa công bố công trình nghiên cứu có nội dung tương đồng khác Hà Nội, ngày tháng năm 2020 Tác giả Tạ Thị Vân LỜI CẢM ƠN Trong thời gian nghiên cứu thực luận văn này, nhận giúp đỡ nhiệt tình từ quan, tổ chức cá nhân Nhân đây, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc lòng biết ơn chân thành đến tập thể, cá nhân tạo điều kiện giúp đỡ tơi suốt q trình thực đề tài Trước hết xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu trường Đại học Ngoại thương, Khoa Sau đại học trường tập thể thầy cô giáo, người trang bị kiến thức cho suốt trình học tập nghiên cứu trường Với lịng biết ơn chân thành sâu sắc nhất, tơi xin trân trọng cảm ơn PGS.TS Vũ Thị Kim Oanh, người trực tiếp hướng dẫn suốt trình nghiên cứu hồn thiện đề tài Do thời gian nghiên cứu kiến thức hạn chế, luận văn hồn thiện khơng thể tránh khỏi sơ suất thiếu sót, tác giả mong nhận ý kiến thầy cô giáo bạn Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2020 TÁC GIẢ LUẬN VĂN Tạ Thị Vân MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ VÀ HÌNH v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT vi TÓM TẮT LUẬN VĂN vii MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THU HÚT ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP (FDI) VÀO NGÀNH DỆT MAY 1.1 Tổng quan đầu tư trực tiếp nước (FDI) 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Đặc điểm 10 1.1.3 Các hình thức 11 1.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động thu hút FDI vào ngành dệt may 13 1.2.1 Các nhân tố quốc tế 13 1.2.2 Các nhân tố quốc gia 14 1.3 Vai trò FDI ngành dệt may 16 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG THU HÚT FDI VÀO NGÀNH DỆT MAY VIỆT NAM 19 2.1 Tổng quan ngành dệt may Việt Nam 19 2.1.1 Đặc điểm ngành dệt may 19 2.1.2 Năng lực ngành dệt may 24 2.2 Thực trạng thu hút đầu tư nước vào ngành dệt may Việt Nam giai đoạn 2010-2019 27 2.2.1 Vốn số dự án FDI đầu tư vào ngành dệt may Việt Nam 27 2.2.2 Hình thức FDI vào ngành dệt may Việt Nam 29 2.2.3 Cơ cấu đầu tư 31 2.2.4 FDI vào ngành dệt may Việt Nam theo lãnh thổ 32 2.2.5 Đối tác đầu tư FDI vào ngành dệt may Việt Nam 34 2.3 Phân tích thực trạng nhân tố ảnh hưởng đến thu hút đầu tư trực tiếp nước vào ngành dệt may Việt Nam 36 2.4 Đánh giá thực trạng thu hút FDI vào ngành dệt may Việt Nam 43 2.4.1 Những thành công thu hút FDI vào ngành dệt may Việt Nam 43 2.4.2 Những vấn đề hạn chế nguyên nhân thu hút FDI vào ngành dệt may Việt Nam 46 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NHẰM TĂNG CƯỜNG THU HÚT ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI (FDI) VÀO NGÀNH DỆT MAY VIỆT NAM 51 3.1 Định hướng tăng cường thu hút đầu tư trực tiếp nước vào ngành dệt may Việt Nam 51 3.1.1 Định hướng triển vọng phát triển thu hút đầu tư nước 51 3.1.2 Định hướng triển vọng phát triển ngành dệt may Việt Nam giai đoạn 2020 – 2025 tầm nhìn 2035 55 3.1.3 Định hướng thu hút đầu tư trực tiếp nước vào ngành dệt may Việt Nam 57 3.2 Một số giải pháp chủ yếu nhằm tăng cường thu hút đầu tư trực tiếp nước FDI vào ngành dệt may Việt Nam 58 3.2.1 Giải pháp vĩ mô 58 3.2.2 Giải pháp vi mô 71 KẾT LUẬN 73 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 74 DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ VÀ HÌNH BẢNG: Bảng 2.1: Xuất dệt may từ việt nam sang thị trường năm 2015-2019 .20 Bảng 2.2: Năng lực sản xuất số sản phẩm dệt may Việt Nam năm 2019 24 Bảng 2.3: Tổng quan sở sản xuất dệt may Việt Nam 25 Bảng 2.4: Vốn số dự án đầu tư vào ngành dệt may Việt Nam giai đoạn 2010-2019 Bảng 2.5: Top 10 quốc gia đầu tư FDI nhiều vào Việt Nam, tích lũy từ 2010 đến 2019 34 Bảng 2.6: Các nước đầu tư vào ngành dệt may Việt Nam tiêu biểu giai đoạn 20102019 35 Bảng 3.1: Nội dung số loại Công cụ thuế 60 BIỂU ĐỒ: Biểu đồ 2.1: Hình thức FDI vào ngành dệt may Việt Nam năm 2019 30 Biểu đồ 2.2: Đầu tư FDI vào Việt Nam phân theo lãnh thổ 32 Biểu đồ 2.3: FDI vào ngành dệt may Việt Nam phân theo địa phương tính đến tháng 10 năm 2019 33 HÌNH: Hình 2.1: Chuỗi giá trị ngành dệt may Việt Nam 23 Hình 2.2: Chỉ số suất lao động khu vực sản xuất 27 28 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Từ viết tắt AFTA ASEAN Tiếng Anh Tiếng Việt Asian Free Trade Area Khu vực mậu dịch tự ASEAN Assosiasion of South East Asean Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á Nations Bộ KH&ĐT Bộ Kế hoạch Đầu tư ĐTNN Đầu tư nước FDI Foreign Direct Investment Đầu tư trực tiếp nước FII Foreign Indirect Investment Đầu tư gián tiếp nước IMF International Moneytary Fund Quỹ Tiền tệ Quốc tế M&A Mergers and Acquisitions Mua lại sáp nhập ODA Official Development Assistance Hỗ trợ phát triển thức The Property and Environment Trung tâm nghiên cứu đất đai Research Centre môi trường R&D Research and Development Ngiên cứu phát triển TNCs Transnational Corporations Các tập đoàn xuyên quốc gia PERC USAID VITAS United States Agency for Cơ quan phát triển quốc tế Hoa Kỳ International Development Vietnam Textile and Apparel Hiệp hội Dệt may Việt Nam Association WB World Bank Ngân hàng Thế giới WTO World Trade Organization Tổ chức Thương mại Thế giới TÓM TẮT LUẬN VĂN Với đề tài “Thu hút đầu tư trực tiếp nước (FDI) vào ngành dệt may Việt Nam” luận văn khai thác khía cạnh liên quan đến đầu tư FDI nói chung cho ngành nghề cho ngành dệt may nói riêng Mặc dù cịn nhiều tồn sách cấu đầu tư, hình thức đầu tư cân đối địa phương đối tác đầu tư bước đầu thu hút đầu tư trực tiếp nước (FDI) vào ngành dệt may Việt Nam có thành tựu đáng ghi nhận Sau tiến hành phân tích thực trạng thu hút đầu tư trực tiếp nước (FDI) vào ngành dệt may Việt Nam tác giả đưa gợi ý giải pháp sau: Giải pháp sách pháp lý việc tạo điều kiện thuận lợi thu hút FDI Giải pháp phát triển nguồn nhân lực Giải pháp khoa học công nghệ Giải pháp cung ứng nguyên phụ liệu Giải pháp tài Giải pháp thị trường Giải pháp đẩy mạnh công tác xúc tiến đầu tư kết hợp với lựa chọn, thẩm tra đối tác đầu tư nước Giải pháp cải tạo, nâng cấp sở hạ tầng để thu hút FDI vào công nghiệp dệt may Việt Nam Khơng thế, luận văn cịn gợi ý kiến nghị cho doanh nghiệp dệt may Nhà Nước với mong muốn nâng cao hiệu thu hút đầu tư trực tiếp nước (FDI) vào ngành dệt may Việt Nam 10 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong thời đại ngày nay, phát triển thương mại quốc tế, liên kết kinh tế quốc tế, từ cường quốc kinh tế lớn mạnh đến nước chậm phát triển cần nguồn vốn đầu tư trực tiếp từ nước ngồi (FDI) coi nguồn lực quan trọng cho phát triển đất nước Nhu cầu vốn đầu tư tất quốc gia lớn, vượt xa khả cung cấp giới nguyên nhân dẫn đến cạnh tranh gay gắt quốc gia việc tìm kiếm vốn Quốc gia có việc tạo điều kiện thuận lợi thu hút FDI thuận lợi, thơng thống, sử dụng vốn hiệu giành ưu cạnh tranh Thu hút FDI trở thành tất yếu mang tính quy luật chung tất nước Quy luật ngày bách nước phát triển nước ta FDI coi chìa khố phát triển, giải pháp chiến lược giải mâu thuẫn nhu cầu vốn lớn cho q trình cơng nghiệp hoá – đại hoá nguồn vốn nước eo hẹp Việc gia nhập tổ chức thương mại giới tạo điều kiện thuận lợi cho Việt Nam việc thu hút FDI từ nước phát triển, đặc biệt thu hút FDI vào ngành dệt may- lĩnh vực mũi nhọn Việt Nam.Đây ngành quan trọng kinh tế nước ta phục vụ nhu cầu thiết yếu người, ngành giải nhiều việc làm cho xã hội đặc biệt mạnh xuất khẩu, tạo điều kiện cho kinh tế phát triển, góp phần cân cán cân xuất nhập đất nước Đầu tư nước vào lĩnh vực dệt may tạo điều kiện cho Việt Nam nâng cao lực quản lý trình độ cơng nghệ, mở rộng thị trường xuất khẩu, tạo nhiều sản phẩm với chất lượng cao, giải việc làm cho nhiều lao động chủ động tham gia, hội nhập vào ngành thời trang dệt may giới Nhận thức tầm quan trọng hoạt động nên em chọn đề tài: “Thu hút đầu tư trực tiếp nước (FDI) vào ngành dệt may Việt Nam” làm đề tài luận văn tốt nghiệp thạc sĩ Cụ thể, nên cân nhắc chuyển dịch trọng tâm sang cơng cụ sách “dựa hiệu quả”, đặc biệt công cụ khấu trừ thuế, trợ cấp thuế đầu tư và/hoặc khấu hao nhanh có liên hệ trực tiếp với mức đầu tư mà công ty thực Quản lý loại hình ưu đãi phức tạp hơn, sách cho hiệu cao gây méo mó xúc tiến đầu tư từ phía khối kinh tế tư nhân Các sách dựa hiệu giúp giải vấn đề liên quan đến miễn thuế có thời hạn cách thức xử lý tái đầu tư đầu tư mở rộng Vì trợ cấp thuế đầu tư sách liên tục - cơng ty đầu tư nhiều ưu đãi nhận lớn - sách làm giảm chi phí đầu tư cho nhà đầu tư, dù khoản đầu tư thực thời điểm vòng đời dự án Ngược lại, miễn thuế có thời hạnđịi hỏi phải đánh giá trước hoạt động doanh nghiệp Đối với số mục tiêu sách mà Việt Nam thực hiện, tạo việc làm, liên kết phát triển công nghệ xanh, công cụ dựa hiệu thường có tác động tốt gắn với kết cách xác thay phụ thuộc vào hứa hẹn hay thỏa thuận từ trước trường hợp miễn thuế có thời hạn Ví dụ, Việt Nam cho phép miễn 50% thuế thu nhập từ chuyển giao công nghệ cho doanh nghiệp hỗ trợ chuyển giao công nghệ cho doanh nghiệp nước (đặc biệt vùng có điều kiện kinh tế xã hội khó khăn) Việc thay sách ưu đãi dựa lợi nhuận khoản trợ cấp hay khấu trừ thuế gắn trực tiếp với đầu tư hoạt động chuyển giao công nghệ có tính chất khuyến khích mạnh mẽ bền vững để thu hút hành vi Nội dung chi tiết sách ưu đãi cần có phân tích sâu loại doanh nghiệp mục tiêu, rào cản mà doanh nghiệp gặp phải kết xác mà nhà nước mong muốn có Các quốc gia khắp giới có nhiều loại sách ưu đãi khác hướng đến cơng nghệ nâng cao kỹ Ngoài ưu đãi thuế, ưu đãingồi thuế (ưu đãi tài chính) hình thức hỗ trợ tài chính, phiếu ưu đãi, khoản vay lãi suất thấp, giảm giá đầu vào sử dụng để xử lý số nhược điểm thị trường mà Chính phủ khắc phục Từ đó, nâng cao hiệu quản lý nhà nước FDI: Cần đổi tồn diện cơng tác quản lý nhà nước FDI, đặc biệt coi hoạt động xúc tiến đầu tư để thu hút FDI, bên cạnh phải giám sát, kiểm tra, tra để phát xử lý kịp thời hành vi vi phạm pháp luật Những năm gần đây, Việt Nam đổi phương thức xúc tiến đầu tư, giai đoạn tới cần phải có chiến lược xúc tiến đầu tư kết hợp nhà nước - doanh nghiệp - địa phương để quảng bá hình ảnh đất nước, địa phương Bên cạnh đó, cần tiếp tục cải tiến công tác thẩm định dự án FDI để tính tốn hiệu kinh tế - xã hội Để thu hút TNCs vào dự án FDI có hàm lượng cơng nghệ cao, giá trị gia tăng lớn, nhà nước cần cam kết rõ ràng việc bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ nhà đầu tư Tiếp tục hoàn thiện hệ thống luật pháp nhằm túc đẩy hoạt động triển khai thực dự án FDI; Đẩy nhanh trình cải cách thủ tục hành triển khai thực dự án FDI Sửa đổi quy định bất cập, chưa rõ ràng liên quan đến thủ tục đầu tư kinh doanh Các Bộ, ngành chủ động sửa đổi, bổ sung nội dung thuộc thẩm quyền (Quy định mã ngành, yêu cầu hợp pháp hóa lãnh sự, hệ thống biểu mẫu báo cáo, chế hậu kiểm, giám sát đầu tư… ); kiến nghị Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ sửa đổi, bổ sung quy định thuộc thẩm quyền Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ Tạo điều kiện thuận lợi cho dự án FDI đơn giản hố thủ tục chuyển đổi hình thức đầu tư loại hình doanh nghiệp Có chiến lược thu hút nhà dầu tư nước đầu tư vào số lĩnh vực có hàm lượng CNC, sản xuất xuất khẩu, cải tiến công tác xúc tiến đầu tư Phát triển nguồn nhân lực Yếu tố người yếu tố định đến mức độ thành công hoạt động Trong thời gian vừa qua, chưa dành ý cho việc tuyển dụng, đào tạo, bồi dưỡng cán bộ… cho hoạt động doanh nghiệp có vốn đầu tư nước Để hoạt động đầu tư trực tiếp nước có hiệu vấn đề quan trọng cần phải có kế hoạch quy hoạch đào tao cán bộ, công nhân kỹ thuật để đáp ứng kịp thời cho nhu cầu trước mắt, chuẩn bị lâu dài cho phát triển kinh tế đất nước Nhanh chóng tổ chức đào tạo để có nguồn nhân lực đủ trình độ đáp ứng nhu cầu thị trường Riêng lao động, cần phải thực số giải pháp: • Đầu tư sở vật chất cho trường đào tạo với việc thay đổi nội dụng chương trình đào tạo để theo kịp với nước khác • Bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho cán • Xây dựng tiêu chuẩn tuyển dụng lao động, đào tạo qua trường dạy nghề Nâng cao, phát triển khoa học công nghệ Định hướng chung cho chiến lược khoa học công nghệ nhà nước ta đến nǎm 2025 là: Vận dụng sáng tạo phát triển chủ nghĩa Mac-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, kế thừa giá trị vǎn hoá truyền thống dân tộc, tiếp thu tinh hoa trí tuệ nhân loại, sâu điều tra, nghiên cứu thực tế, tổng kết sâu sắc trình đổi đất nước Xây dựng, khơng ngừng phát triển hồn thiện hệ thống lý luận đường lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam; cung cấp luận khoa học cho việc tiếp tục bổ xung, hoàn thiện đường lối, chủ trương sách đảng Nhà nước nhằm xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội bảo vệ vững Tổ quốc xã hội chủ nghĩa Đẩy mạnh nghiên cứu ứng dụng thành tựu khoa học công nghệ tất nghành sản xuâts, kinh doanh, dịch vụ, quản lý quốc phòng - an ninh, nhanh chóng nâng cao trình độ cơng nghệ đất nước Coi trọng nghiên cứu làm chủ cải tiến cơng nghệ nhập từ nước ngồi, tiến tới sáng tạo ngày nhiều công nghệ khâu định nghiệp phát triển đất nước thề kỷ 21 Nâng cao nǎng lực nội sinh, xây dựng, phát triển tiềm lực khoa học công nghệ nước nhà: đào tạo, bồi dưỡng, sử dụng đội ngũ cán khoa học cơng nhân lành nghề, trẻ hố phát triển đội ngũ cán khoa học công nghệ có đủ đức, tài, kiện tồn hệ thống tổ chức, tǎng cường sở vật chất - kỹ thuật, mở rộng nguồn cung cấp thơng tin, bước hình thành khoa học công nghệ đại Việt Nam có khả nǎng giải phần lớn vấn đề then chốt đặt trình cơng nghiệp hố, đại hố Để phát triển khoa học cơng nghệ có vài giải pháp gợi ý sau: Tạo lập thị trường cho khoa học công nghệ: (i) Dùng công cụ thuế, tín dụng để hỗ trợ doanh nghiệp ứng dụng công nghệ đại phù hợp với ưu tiên nhà nước Áp dụng chế độ thuế nhập thấp thiết bị công nghệ tiên tiến Miễn loại thuế cho sản phẩm thời kỳ sản xuất thử công nghệ Giảm thuế lợi tức số nǎm sản phẩm làm công nghệ lần áp dụng nước, có sách ưu đãi việc áp dụng công nghệ nước sáng tạo (ii) Có viện nghiên cứu thành lập sở sản xuất - kinh doanh, trung tâm ứng dụng, tư vấn chuyển giao công nghệ thuộc lĩnh vực chuyên môn mà viện đảm nhận, phép liên doanh với nước theo quy định nhà nước (iii) Thành lập tổ chức nghiên cứu - triển khai tổng công ty doanh nghiệp lớn (iv) Mở rộng mạng lưới dịch vụ tư vấn khoa học công nghệ Miễn giảm thuế doanh thu cho hoạt động tư vấn khoa học cơng nghệ (v) Hồn thiện hệ thống luật pháp bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ khuyến khích chuyển giao cơng nghệ Tǎng đầu tư cho phát triển khoa học công nghệ từ nhiều nguồn: (i) Tǎng dần tỷ lệ ngân sách nhà nước hàng nǎm chi cho khoa học cộng nghệ để đến nǎm 2000 đạt không 2% tổng chi nhân sách (ii) Chương trình phát triển khoa học công nghệ phải phận quan trọng nội dung chương trình phát triển kinh tế - xã hội Việc thực chương trình kinh tế - xã hội phải sở thực tiễn nơi tạo nhu cầu cung cấp nguồn lực cho phát triển khoa học công nghệ (iii) Trích phần vốn dự án đầu tư để tiến hành nghiên cứu, phản biện, đánh giá vấn đề khoa học cơng nghệ có liên quan tới nội dung, chất lượng dự án có chế để doanh nghiệp dành phần vốn cho nghiên cứu đổi mới, cải tiến công nghệ đào tạo nhân lực Phần vốn không chịu thuế (iv) Nhà nước trọng đầu tư cho nghiên cứu bản, lĩnh vực khoa học xã hội nhân vǎn lĩnh vực khoa học công nghệ đặc thù Việt Nam Hợp tác quốc tế khoa học cơng nghệ: (i) Có sách mở rộng hợp tác quốc tế tranh thủ giúp đỡ nước, tổ chức quốc tế; thu hút chuyên gia giỏi giới đến nước ta hợp tác mở trường, lớp đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công nhân kỹ thuật, lập sở nghiên cứu khoa học chuyển giao thành tựu khoa học công nghệ đại (ii) Khuyến khích tạo điều kiện thuận lợi cho cán công nghệ, cán trẻ bồi dưỡng trao đổi khoa học nước ngồi Tǎng cường kiểm sốt, giám định cơng nghệ chất lượng sản phẩm: (i) Các dự án đầu tư phát triển kinh tế - xã hội nghành, cấp phải có thẩm định tổ chức khoa học giải pháp công nghệ tác động đến mơi trường xã hội Việc thẩm định phải luật pháp hoá (ii) Tǎng cường hiệu hoạt động tổ chức quản lý tiêu chuẩn, đo lường kiểm tra chất lượng sản phẩm Có biện pháp kịp thời, ngǎn chặn đình sản xuất lưu thơng hàng giả (iii) Tiến hành nghiêm ngặt công tác tra, kiểm tra mơi trường sinh thái Khuyến khích doanh nghiệp sử dụng công nghệ Ngǎn ngừa sử lý nghiêm trường hợp nhập sử dụng công nghệ gây ô nhiễm môi trường Tất dự án đầu tư, quy hoạch phát triển sản xuất, quy hoạch đô thị, khu công nghiệp phải thực nghiêm chỉnh báo cáo đánh giá tác động môi trường phải có phần vốn đầu tư cho giải pháp bảo vệ môi trường Cung ứng nguyên phụ liệu đáp ứng nhu cầu nhà đầu tư Các nhà đầu tư nước ngồi cịn chần chừ không dám bỏ vốn đầu tư xây dựng nguồn nguyên liệu lâu dài trồng bông, cá loại lấy xơ cho công nghiệp sợi nhà máy chế biến dầu thơ để tiến tới góp phần giải nguồn nguyên liệu chỗ, nâng cao hiệu đầu tư cho ngành công nghiệp dệt may nói chung dự án thuộc khu vực đầu tư nước ngồi nói riêng Việt Nam nước đánh giá trồng bơng Do phải có chiến lược đồng chế tổ chức vùng nguyên liệu chế biến để nhà đầu tư thấy hết lợi đầu tư vào lĩnh vực Nhà nước cần có biện pháp đầu tư quản lý chặt chẽ, áp dụng thành tựu khoa học công nghệ để xơ Việt Nam đáp ứng phần lớn nhu cầu công nghiệp kéo sợi Để thực điều địi hỏi phải có quy hoạch vùng sản xuất tập trung, giải vấn đề giống bơng sách hỗ trợ đầu tư Xây dựng chiến lược thị trường phù hợp Thực chất, giới ngày thị trường lớn Mỗi quốc gia, thành phố vùng phải cạnh tranh với để có thị phần tổng số người tiêu dùng, khách du lịch, nhà đầu tư, học sinh doanh nhân giới Thị trường (theo Tính đồng Cạnh tranh Simon Anholt) thị trường bận rộn đông đúc – phần lớn khơng có thời gian để tìm hiểu xem nơi khác thực Quan điểm quốc gia khác thường dựa thông tin cũ “bản tin mới” Do vậy, Chính phủ có trách nhiệm thay mặt người dân, tổ chức doanh nghiệp mình, tìm hiểu quan điểm giới quốc gia xây dựng chiến lược để quản lý hình ảnh Để hiểu rõ xây dựng thương hiệu xây dựng hình ảnh, nghĩ đến thương hiệu sản phẩm hay dịch vụ hay tổ chức, cân nhắc sở kết hợp với tên, nhận dạng danh tiếng Cịn xây dựng thương hiệu q trình thiết kế, lập kế hoạch, truyền thông tên nhận dạng nhằm xây dựng quản lý danh tiếng, dù sản phẩm, xe ô tô Mercedes hay quốc gia Việt Nam Một số quốc gia khu vực có xếp hạng số thương hiệu quốc gia đứng mức xếp hạng thứ 48 Việt Nam, mốc chuẩn sử dụng để đo lường tiến trongviệc xây dựng thương hiệu hay hình ảnh tác động tương lai Trừ vài trường hợp ngoại lệ, tổ chức xúc tiến đầu tư thường không hiệu việc xây dựng thương hiệu Một lý để làm tốt việc xây dựng thương hiệu quốc gia cần có nguồn lực tài đáng kể Khi sống người tiêu dùng nhà đầu tư ngày trở nên phức tạp hơn, thương hiệu trở thành tài sản vơ giá giúp đơn giản hóa việc định giảm rủi ro Nguyên tắc tương tự áp dụng nhà đầu tư nước ngồi, thương hiệu quốc gia có khả giúp đơn giản hóa việc định giảm rủi ro khiến cho quốc gia cân nhắc đầu tư có lợi cạnh tranh Đây lý việc xây dựng thương hiệu lại quan trọng đến Cục ĐTNN đẩy nhanh việc xây dựng tài sản thương hiệu cách tạo cấu trúc kiến thức thương hiệu phù hợp nắm bắt yếu tố làm nên thương hiệu Đẩy mạnh cơng tác xúc tiến đầu tư kết hợp với lựa chọn, thẩm tra đối tác đầu tư nước Xúc tiến đầu tư: Hoạt động đầu tư nước ngồi nói chung đầu tư vào ngành dệt may Việt Nam nối riêng giai đoạn ban đầu chủ đầu tư tiếp tục thăm dò lựa chọn hoạt động xúc tiến đầu tư cầu nối hút cơng ty nước ngồi đến đầu tư vào Việt Nam Xúc tiến đầu tư tác động trực tiếp hữu hiệu tới thu hút đầu tư nước ngồi, cơng cụ để chuyển yếu tố thuận lợi việc tạo điều kiện thuận lợi thu hút FDI thông qua chế hữu hiệu hệ thống khuyến khích tác động đến nhà đầu tư Cần phải xúc tiến đầu tư nhà đầu tư có nhiều hội đầu tư mới, lựa chọn nhà đầu tư phải lượng thơng tin kịp thời xác sở so sánh mức độ sinh lời rủi ro Thông qua xúc tến đầu tư giúp cho chủ đầu tư nước nước rút ngắn thời gian tìm hiểu, tạo điều kiện để họ nhanh chóng hợp tác Ta thấy vai trò xúc tiến đầu tư quan trọng đội ngũ cán làm công tác xúc tiến đầu tư Việt Nam thiếu thiết bị yếu trình độ lực Khơng hệ thống xúc tiến thiếu đồng bộ, thống đến lúc phải tổ chức lại sau: - Cần phải hoạch định chiến lược xúc tiến đầu tư nhằm đáp ứng nhu cầu mục tiêu ổn định phát triển kinh tế xã hội Việc hoạch định cần phải Bộ Thương mại phối hợp Uỷ ban Phát triển Việt Nam nghiên cứu tìm hiểu vạch - Chính phủ hồng gia Việt Nam hàng năm cần phải bỏ khoản ngân sách để đào tạo phát triển đội ngũ cán làm công tác xúc tiến đầu tư - Cần phải tăng cường có kế hoạch đưa Bộ, viện, trường quan làm công tác đối ngoại tham gia vào hoạt động xúc tiến đầu tư Ngành công nghiệp dệt may Việt Nam phải chủ động tìm kiếm đối tác đầu tư để đầu tư vào dự án quy hoạch để tìm kiếm xác định khuyến khích đầu tư đắn, thơng qua nhiều biện pháp cách thức khác Lựa chọn đối tác đầu tư nước ngoài: Việc thu hút đầu tư nước vào Việt Nam cong ty nước ta thu hút mà cần phải bết lựa chọn đói tác để cho dự án đầu tư có hiệu quả, chống nghiễm mơi trường điều quan trọng biến Việt Nam trở thành bãi thải cơng nghệ giới Chính việc lựa chọn đối tác đầu tư cần thiết có tâm quan trọng đặc biệt Với chủ trương đa phương hoá đa dạng hoá hình thức quan hệ luật đầu tư hấp dẫn đương nhiên có nhiều đối tác đầu tư Do vậy, việc lựa chọn đối tác phải quán triệt hai vấn đề quan trọng: Một là: Lựa chọn đối tác đầu tư nước cần phải hướng trọng tâm vào đối tác công ty xuyên quốc gia thực thụ, nơi có nguồn vốn, nguồn kỹ thuật, kinh nghiệm quản lý, đồng thời có mức độ đắn, mối quan hệ tin cậy cao Hai là: Lựa chọn đối tác cho ngành, lĩnh vực Để công tác lựa chọn đối tác đạt mục đích đề ra, cần phải xây dựng hệ thống tiêu chuẩn đánh giá đối tác nước ngoài, như: Tư cách pháp nhân, lực tài chính, tiềm lực cơng nghệ, khả cạnh tranh, kinh nghiệm kinh doanh, thiện chí kinh doanh Các tiêu quan trọng công tác thẩm định lựa chọn đối tác Song với thực trạng ngành dệt may Việt Nam phải quan tâm nhiều tới tiêu: Thứ nhất, lực tài Thứ hai, tiềm cơng nghệ Cải tạo, nâng cấp sở hạ tầng để thu hút FDI vào công nghiệp dệt may Việt Nam Phát triển công nghiệp hỗ trợ (CNHT) Phát triển CNHT phải: (i) tạo động lực phát triển ngành mũi nhọn có ảnh hưởng tích cực đến thu hút doanh nghiệp FDI đầu tư; (ii) dựa lý thuyết CCN; (iii) theo nguyên tắc thị trường hỗ trợ nhà nước Làm vấn đề giúp bước hình thành nhu cầu sản phẩm dịch vụ hỗ trợ, nâng cao lực cung ứng sản phẩm đại điểm trọng điểm, để làm điều tác giả có vài gợi ý sau: - Chủ động nhận dạng cụm ngành công nghiệp phù hợp với lợi địa phương; - Hoạt động thu hút cần thực bắt đầu với công ty cho hoạt động cốt lõi cụm ngành, sau đó, tìm kiếm cơng ty thượng hạ nguồn chuổi chiều dọc, cuối cùng, thu hút cơng ty chuổi chiều ngang - Chính sách hỗ trợ phải tập trung tháo gỡ khó khăn phải tính tốn để ưu đãi thật cụ thể thông qua miễn, giảm giãn thuế, tiền thuê đất; thông tin thị trường; đào tạo lực quản lý kinh doanh; hỗ trợ pháp lý, đàm phán kinh doanh thiết lập quan hệ với doanh nghiệp lớn Chính sách phát triển sở hạ tầng Chính sách phát triển sở hạ tầng xem khâu quan trọng cho phát triển địa điểm trọng yếu thu hút FDI Nâng cấp số lượng chất lượng CSHT, tăng cường chất lượng dịch vụ, xây dựng phát triển ngành công nghiệp phụ trợ dựa vào FDI Cần tiến hành tổng rà soát, điểu chỉnh, phê duyệt công bố quy hoạch kết cấu hạ tầng đến năm 2025 làm sở thu hút đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng Tranh thủ tối đa nguồn lực để đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng, đặc biệt nguồn vốn ngân sách nhà nước; ưu tiên lĩnh vực cấp, nước, vệ sinh mơi trường (xử lý chất thải rắn, nước thải.v.v.); hệ thống đường cao tốc, trước hết tuyến Bắc-Nam, hai hành lang kinh tế Việt Nam-Trung Quốc; nâng cao chất lượng dịch vụ đường sắt, trước hết đường sắt cao tốc Bắc-Nam, đường sắt hai hành lang kinh tế Việt Nam-Trung Quốc, đường sắt nối cụm cảng biển lớn, mỏ khoáng sản lớn với hệ thống đường sắt quốc gia, đường sắt nội đô thành phố Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh; sản xuất sử dụng điện từ loại lượng sức gió, thủy triều, nhiệt từ mặt trời; dự án lĩnh vực bưu viễn thơng, cơng nghệ thơng tin Mặc khác, Cơ sở hạ tầng vị cạnh tranh để tác động đến định lựa chọn địa điểm nhà đầu tư Một vài gợi ý tác giả sách bao gồm: Thứ nhất, nhanh chóng hình thành mạng lưới CSHT đại kết nối Vùng với hệ thống hạ tầng quốc gia, nhằm rút ngắn thời gian, giảm chi phí lưu thơng hàng hóa hồn thiện hạ tầng KCN, KKT, khu CNHT, tạo lợi cạnh tranh chi phí kinh doanh Thứ hai, quyền trung ương cần đầu tư thích đáng CSHT tương ứng với vai trị địa điểm khác nhau; Thứ ba, quy hoạch tổng thể, phân cấp lựa chọn chuẩn bị dự án cần thu hút, đánh giá phê duyệt dự án khách quan nhanh chóng, đào tạo phát triển chuyên gia pháp lý, tài dự án 3.2.2 Giải pháp vi mô Phát triển nguồn nhân lực Để dễ dàng thuyết phục hợp tác lâu dài với nhà đầu tư nước ngoài, doanh nghiệp ngành cần xây dựng đội ngũ cán công nhân viên không giỏi kỹ chuyên mơn mà cịn có kỹ mềm hiểu biết văn hóa nước đối tác Như vậy, vấn đề quan trọng cần phải có kế hoạch quy hoạch đào tao cán bộ, công nhân kỹ thuật để đáp ứng kịp thời cho nhu cầu doanh nghiệp: • Phối hợp với sở đào tạo việc xây dựng chương trình đào tạo chuẩn đầu đáp ứng nhu cầu doanh nghiệp • Tăng cường chương trình bồi dưỡng chun mơn nghiệp vụ cho cán nguồn Bên cạnh đó, doanh nghiệp cần tăng cường sách cán khoa học cơng nghệ: (i) Có sách lương, thưởng thoả đáng cán nghiên cứu khoa học triển khai (ii) Tǎng cường đào tạo, bồi dưỡng cán khoa học công nghệ; trẻ hố đội ngũ cán khoa học cơng nghệ Nâng cao, phát triển khoa học công nghệ Các doanh nghiệp, không lĩnh vực dệt may mà lĩnh vực có liên quan cần tận dụng sách ưu đãi phát triển khoa học cơng nghệ để làm chủ cơng nghệ đại, phù hợp với yêu cầu đối tác nước ngồi, xây dựng hình ảnh doanh nghiệp vững mạnh, uy tín để định vị thương hiệu mạnh Tǎng đầu tư cho phát triển khoa học công nghệ từ nhiều nguồn: Dựa vào quỹ hỗ trợ nhà nước dựa vào quỹ doanh nghiệp Tơn trọng phát triển đất nước, tuân thủ quy định môi trường để không biến đại điểm đầu tư thành “bãi rác cơng nghiệp”, điều ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh, hình ảnh cơng ty Đồng thời, đánh địa điểm kinh doanh Bên cạnh đó, việc hợp tác quốc tế khoa học cơng nghệ tiến hành doanh nghiệp nội địa với đơn vị nghiên cứu phát triển nước ngồi: (i) Có sách mở rộng hợp tác quốc tế tranh thủ giúp đỡ nước, tổ chức quốc tế; thu hút chuyên gia giỏi giới đến nước ta hợp tác mở trường, lớp đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công nhân kỹ thuật, lập sở nghiên cứu khoa học chuyển giao thành tựu khoa học công nghệ đại (ii) Khuyến khích tạo điều kiện thuận lợi cho cán công nghệ, cán trẻ bồi dưỡng trao đổi khoa học nước ngồi Tập trung cơng tác đào tạo nhân lực để nâng cao khả đối phó với thay đổi, đặc biệt kỹ ứng dụng khoa học công nghệ thời buổi cách mạng công nghiệp 4.0 KẾT LUẬN Với đề tài “Thu hút đầu tư trực tiếp nước (FDI) vào ngành dệt may Việt Nam” luận văn khai thác khía cạnh liên quan đến đầu tư FDI nói chung cho ngành nghề cho ngành dệt may nói riêng Khơng thể phủ nhận vai trị FDI đến phát triển ngành dệt may Việt Nam nói riêng kinh tế nước nhà nói chung, vốn thể rõ nét qua phát triển lực ngành suốt giai đoạn nghiên cứu Có thể nói, thành tựu đáng ghi nhận ban ngành cấp doanh nghiệp nội địa việc thu hút sử dụng hiệu nguồn vốn quốc tế Khẳng định vị trí, vai trị quan trọng ngành dệt may Việt Nam kinh tế quốc dân tính cấp thiết việc thu hút đầu tư trực tiếp nước nhằm thúc phát triển ngành dệt may điều kiện hội nhập đất nước diễn ngày sâu rộng triệt để xu phát triển chung lĩnh vực dệt may giới Thu hút đầu tư trực tiếp nước ngồi vào ngành cơng nghiệp dệt may Việt Nam ngày đạt kết khích lệ, đóng góp phần khơng nhỏ vào việc thực mục tiêu kinh tế xã hội đất nước Phát triển ngành công nghiệp dệt may kéo theo phát triển ngành khác ngược lại Nhờ kinh tế nước ta phát triển nhanh chóng, đủ sức hội nhập với khu vực giới, đưa đất nước trở thành quốc gia có ngành cơng nghiệp dệt may phát triển hàng đầu khu vực DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Nam Nguyễn Ngọc Anh, Nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến thu hút đầu tư trực tiếp nước vào vùng kinh tế trọng điểm Miền Trung, Luận văn tiến sĩ kinh tế, Trường Đại học Đà Nẵng, Đà Nẵng năm 2015 Tạ Tuấn Anh, Tăng cường thu hút vốn FDI Việt Nam nay, Luận văn thạc sĩ 2017 Nguyễn Duy Dương, Một tình yếu tố ảnh hưởng đến định lựa chọn đầu tư doanh nghiệp FDI, Luận văn thạc sĩ 2016 Vũ Đức Hùng Đặc điểm lao động Việt Nam, Đại học kinh tế, 2018 Nguyễn Thị Hường, Giáo trình Quản trị dự án doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước (FDI), Tập I, Tập II, NXB Thống kê, Trường Đại Học Kinh tế Quốc dân, Hà Nơi, 2018 Nguyễn Thị Hường, Giáo trình Kinh doanh Quốc tế, Tập I, NXB Thống kê, Trường Đại Học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội, 2014 Lữ Thành Long, Cách mạng cơng nghiệp lần thứ gì, Tạp chí kinh tế phát triển, 2015 Nguyễn Mại Thu hút FDI 2018 triển vọng 2019, Tạp chí kinh tế dự báo, số 4, năm 2019 Đào Văn Thanh, Tác động tràn đầu tư trực tiếp nước doanh nghiệp thuộc ngành dệt may Việt Nam, Luận án tiến sĩ kinh tế, Trường Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội năm 2013 10 Nguyễn Tấn Vinh, Nhìn lại giá trị FDI sau gần 30 năm, Tạp chí Kinh tế Dự báo, Số 1, năm 2017 11 Sokny, Hap, Giải pháp tăng cường thu hút FDI vào ngành dệt may Campuchia, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Trường Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội năm 2008 12 Viện nghiên cứu quản lý kinh tế trung ương trung tâm thông tin tư liệu, Nâng cao hiệu thu hút sử dụng vốn nước Việt Nam, 2014 Tài liệu tiếng nước 13 Javorcik, Beata Smarzynska, Does Foreign Direct Investment increase the productivity of domestic firms? In search of spillovers through backward linkages, The American Economic Review, 94, số 3, 06/2004, tr.605627 14 Merlevede, Bruno, & Schoors, Koen, How and By How Much does Foreign Direct Investment Increase the Productivity of Domestic Firms?, Postcommunist economies, 21, số 2, 2008, tr.143-156 15 United Nations Conference on Trade and Development, World Investment Report 2006: FDI from Developing and Transition Economies: Implications for Development, 2006, https://unctad.org/en/Docs/wir2006_en.pdf, truy cập ngày 02/03/2020 Trang web, cổng thông tin 16 Hằng Trần, 30 năm thu hút FDI: Tạo sức hút đầu tư lớn cho ngành dệt may, https://www.vietnamplus.vn/30-nam-thu-hut-fdi-tao-suc-hut-dau-tu-lon-cho-n ganh-det-may/524511.vnp, truy cập ngày 31/01/2020 17 Hiệp hội Dệt may Việt Nam, http://www.vietnamtextile.org.vn/viet-nam_p1_1-1_2-1_3-199_4-736.html, truy cập 04-05/2020 18 Nguyên Đức, Thu hút FDI năm 2019 đạt 38 tỷ USD, giải ngân cao từ trước tới nay, https://baodautu.vn/thu-hut-fdi-nam-2019-dat-tren-38-ty-usd-giai-ngan-cao-nh at-tu-truoc-toi-nay-d113557.html, truy cập ngày 02/02/2020 19 Nguyễn Thanh, Vốn FDI thu hút vào ngành dệt may gần 19,3 tỷ USD vòng 30 năm, http://baodansinh.vn/von-fdi-thu-hut-vao-nganh-det-may-gan-193-ty-usd-tron gvong-30-nam-20191118175457474.htm, truy cập ngày 01/02/2020 20 Thanh Hoa, Dệt may nâng chất hút FDI, stockbiz.vn/News/2019/11/25/771861/det-may-nang-chat-hut-fdi.aspx, truy cập ngày 01/02/2020 21 Tổng cục Hải quan Việt Nam, https://www.customs.gov.vn/Lists/ThongKeHaiQuan/Default.aspx, truy cập 03/2020 22 Tổng cục Thống kê Việt Nam, https://www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid=716, truy cập 03/2020 ... đầu tư Về cấu đầu tư trực tiếp nước ngành dệt ngành may mặc Việt Nam nói cân đối Tất dự án đầu tư trực tiếp nước FDI vào ngành dệt may Việt Nam đầu tư vào may mặc, có dự án đầu tư vào ngành dệt. .. đầu tư trực tiếp (FDI) vào ngành dệt may Việt Nam Chương 3: Giải pháp tăng cường thu hút đầu tư trực tiếp (FDI) vào ngành dệt may Việt Nam CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THU HÚT ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP (FDI). .. thu hút đầu tư nước vào ngành dệt may Việt Nam giai đoạn 2010-2019 2.2.1 Vốn số dự án FDI đầu tư vào ngành dệt may Việt Nam Theo báo cáo Hiệp hội Dệt may tình hình thu hút FDI vào ngành dệt may

Ngày đăng: 04/08/2021, 14:17

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Ngọc Anh, Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài vào vùng kinh tế trọng điểm Miền Trung, Luận văn tiến sĩ kinh tế, Trường Đại học Đà Nẵng, Đà Nẵng năm 2015 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến thu hút đầu tưtrực tiếp nước ngoài vào vùng kinh tế trọng điểm Miền Trung
2. Tạ Tuấn Anh, Tăng cường thu hút vốn FDI tại Việt Nam hiện nay, Luận văn thạc sĩ 2017 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tăng cường thu hút vốn FDI tại Việt Nam hiện nay
3. Nguyễn Duy Dương, Một tình huống về yếu tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn đầu tư của các doanh nghiệp FDI, Luận văn thạc sĩ 2016 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một tình huống về yếu tố ảnh hưởng đến quyết định lựachọn đầu tư của các doanh nghiệp FDI
5. Nguyễn Thị Hường, Giáo trình Quản trị dự án và doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI), Tập I, Tập II, NXB Thống kê, Trường Đại Học Kinh tế Quốc dân, Hà Nôi, 2018 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Quản trị dự án và doanh nghiệp có vốn đầu tưtrực tiếp nước ngoài (FDI)
Nhà XB: NXB Thống kê
6. Nguyễn Thị Hường, Giáo trình Kinh doanh Quốc tế, Tập I, NXB Thống kê, Trường Đại Học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội, 2014 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Kinh doanh Quốc tế, Tập I
Nhà XB: NXB Thống kê
7. Lữ Thành Long, Cách mạng công nghiệp lần thứ 4 là gì, Tạp chí kinh tế và phát triển, 2015 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cách mạng công nghiệp lần thứ 4 là gì
8. Nguyễn Mại Thu hút FDI 2018 và triển vọng 2019, Tạp chí kinh tế và dự báo, số 4, năm 2019 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thu hút FDI 2018 và triển vọng 2019
9. Đào Văn Thanh, Tác động tràn của đầu tư trực tiếp nước ngoài đối với các doanh nghiệp thuộc ngành dệt may Việt Nam, Luận án tiến sĩ kinh tế, Trường Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội năm 2013 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tác động tràn của đầu tư trực tiếp nước ngoài đối với cácdoanh nghiệp thuộc ngành dệt may Việt Nam
10. Nguyễn Tấn Vinh, Nhìn lại giá trị của FDI sau gần 30 năm, Tạp chí Kinh tế và Dự báo, Số 1, năm 2017 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhìn lại giá trị của FDI sau gần 30 năm
11. Sokny, Hap, Giải pháp tăng cường thu hút FDI vào ngành dệt may của Campuchia, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Trường Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội năm 2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giải pháp tăng cường thu hút FDI vào ngành dệt may củaCampuchia
12. Viện nghiên cứu quản lý kinh tế trung ương trung tâm thông tin và tư liệu, Nâng cao hiệu quả thu hút và sử dụng vốn nước ngoài tại Việt Nam, 2014 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nâng cao hiệu quả thu hút và sử dụng vốn nước ngoài tại Việt Nam
14. Merlevede, Bruno, & Schoors, Koen, How and By How Much does Foreign Direct Investment Increase the Productivity of Domestic Firms?, Post- communist economies, quyển 21, số 2, 2008, tr.143-156 Sách, tạp chí
Tiêu đề: How and By How Much does ForeignDirect Investment Increase the Productivity of Domestic Firms
16. Hằng Trần, 30 năm thu hút FDI: Tạo sức hút đầu tư lớn cho ngành dệt may, https://www.vietnamplus.vn/30-nam-thu-hut-fdi-tao-suc-hut-dau-tu-lon-cho-nganh-det-may/524511.vnp, truy cập ngày 31/01/2020 Sách, tạp chí
Tiêu đề: 30 năm thu hút FDI: Tạo sức hút đầu tư lớn cho ngành dệt may
18. Nguyên Đức, Thu hút FDI năm 2019 đạt trên 38 tỷ USD, giải ngân cao nhất từ trước tới nay,https://baodautu.vn/thu-hut-fdi-nam-2019-dat-tren-38-ty-usd-giai-ngan-cao-nhat-tu-truoc-toi-nay-d113557.html, truy cập ngày 02/02/2020 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thu hút FDI năm 2019 đạt trên 38 tỷ USD, giải ngân cao nhất từ trước tới nay
19. Nguyễn Thanh, Vốn FDI thu hút vào ngành dệt may gần 19,3 tỷ USD trong vòng 30 năm,http://baodansinh.vn/von-fdi-thu-hut-vao-nganh-det-may-gan-193-ty-usd-tron g- vong-30-nam-20191118175457474.htm, truy cập ngày 01/02/2020 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vốn FDI thu hút vào ngành dệt may gần 19,3 tỷ USD trong vòng 30 năm
20. Thanh Hoa, Dệt may nâng chất hút FDI, stockbiz.vn/News/2019/11/25/771861/det-may-nang-chat-hut-fdi.aspx, truy cập ngày 01/02/2020 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dệt may nâng chất hút FDI
15. United Nations Conference on Trade and Development, World Investment Report 2006: FDI from Developing and Transition Economies: Implications for Development, 2006, https://unctad.org/en/Docs/wir2006_en.pdf, truy cập ngày 02/03/2020Trang web, cổng thông tin Link
17. Hiệp hội Dệt may Việt Nam,http://www.vietnamtextile.org.vn/viet-nam_p1_1-1_2-1_3-199_4-736.html,truy cập 04-05/2020 Link
13. Javorcik, Beata Smarzynska, Does Foreign Direct Investment increase the productivity of domestic firms? In search of spillovers through backward linkages, The American Economic Review, quyển 94, số 3, 06/2004, tr.605- 627 Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.1: Xuất khẩu dệt may từ việt nam sang các thị trường năm 2015-2019 - Thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) vào ngành dệt may Việt Nam.
Bảng 2.1 Xuất khẩu dệt may từ việt nam sang các thị trường năm 2015-2019 (Trang 30)
Hình 2.1: Chuỗi giá trị ngành dệt may Việt Nam - Thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) vào ngành dệt may Việt Nam.
Hình 2.1 Chuỗi giá trị ngành dệt may Việt Nam (Trang 33)
Bảng 2.2: Năng lực sản xuất một số sản phẩm dệt may Việt Nam năm 2019 - Thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) vào ngành dệt may Việt Nam.
Bảng 2.2 Năng lực sản xuất một số sản phẩm dệt may Việt Nam năm 2019 (Trang 34)
Bảng 2.3 sẽ cung cấp những dữ liệu liên quan đến ngành dệt may của Việt Nam. - Thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) vào ngành dệt may Việt Nam.
Bảng 2.3 sẽ cung cấp những dữ liệu liên quan đến ngành dệt may của Việt Nam (Trang 35)
Chi tiết thể hiện qua Hình 2.2 - Thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) vào ngành dệt may Việt Nam.
hi tiết thể hiện qua Hình 2.2 (Trang 37)
Tình hình các nước đầu tư được thể hiện trong Bảng 2.5 như sau: - Thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) vào ngành dệt may Việt Nam.
nh hình các nước đầu tư được thể hiện trong Bảng 2.5 như sau: (Trang 44)
Riêng trong lĩnh vực dệt may, số liệu được thể hiện trong bảng sau: - Thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) vào ngành dệt may Việt Nam.
i êng trong lĩnh vực dệt may, số liệu được thể hiện trong bảng sau: (Trang 45)
Bảng 3.1: Nội dung của một số loại Công cụ thuế - Thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) vào ngành dệt may Việt Nam.
Bảng 3.1 Nội dung của một số loại Công cụ thuế (Trang 71)
Thường có hình thức miễn thuế nhập khẩu, thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế giá trị gia tăng (VAT) đối với  đầu vào nhập khẩu sử dụng trong sản xuất trực   tiếp   hàng   nhập   khẩu   cho   một   số   ngành nghề định hướng xuất khẩu. - Thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) vào ngành dệt may Việt Nam.
h ường có hình thức miễn thuế nhập khẩu, thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế giá trị gia tăng (VAT) đối với đầu vào nhập khẩu sử dụng trong sản xuất trực tiếp hàng nhập khẩu cho một số ngành nghề định hướng xuất khẩu (Trang 72)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w