1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Sự cần thiết phải tăng cường thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài phát triển ngành Công nghiệp Việt Nam

101 451 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 101
Dung lượng 1,1 MB

Nội dung

1 HTTP://SINHVIENNGANHANG.COM Mục lục Lời nói đầu 4 Chương I. sự cần thiết phải tăng cường thu hút nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài phát triển ngành công nghiệp của Việt Nam 7 I. Khái niệm, bản chất và đặc điểm của đầu tư trực tiếp nước ngoài 7 1. Khái niệm và bản chất của đầu tư trực tiếp nước ngoài 7 2. Đặc điểm của đầu tư trực tiếp nước ngoài 8 II. Sự cần thiết phải tăng cường thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài phát triển ngành Công nghiệp Việt Nam 9 1. Đầu tư trực tiếp nước ngoài với quá trình CNH của các nước đang phát triển 9 2.Thực trạng ngành Công nghiệp Việt Nam và nhu cầu thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài 12 Chương II. Thực trạng Đầu tư trực tiếp nước ngoài vào ngành công nghiệp Việt Nam 23 I. Qui mô và cơ cấu đầu tư trực tiếp nước ngoài vào ngành Công nghiệp Việt Nam 23 1. Qui mô đầu tư trực tiếp nước ngoài vào ngành Công nghiệp 23 2 HTTP://SINHVIENNGANHANG.COM 2. Cơ cấu đầu tư trực tiếp nước ngoài vào ngành Công nghiệp 25 2.1 Cơ cấu theo chuyên ngành 25 2.2 Cơ cấu theo hình thức đầu tư 27 2.3 Cơ cấu theo địa bàn 28 2.4 Cơ cấu theo đối tác đầu tư 29 II. Tình hình thu hút và sử dụng FDI của một số chuyên ngành Công nghiệp 1. Công nghiệp dầu khí 31 2. Công nghiệp nặng 38 3. Công nghiệp nhẹ 51 4. Công nghiệp thực phẩm 58 III. Những đóng góp của đầu tư trực tiếp nước ngoài vào sự phát triển của ngành Công nghiệp Việt Nam 63 IV. Một số tồn tại, hạn chế đối với đầu tư trực tiếp nước ngoài vào ngành Công nghiệp Việt Nam 69 Chương III. Một số giải pháp nhằm tăng cường thu hút FDI vào công nghiệp Việt Nam trong thời gian tới I. Mục tiêu và định hướng phát triển Ngành công nghiệp trong thời gian tới 1. Mục tiêu phát triển ngành Công nghiệp Việt Nam 76 3 HTTP://SINHVIENNGANHANG.COM 2. Định hướng phát triển ngành Công nghiệp Việt Nam 76 II. Một số giải pháp nhằm tăng cường thu hút và nâng cao hiệu quả nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào ngành Công nghiệp trong thời gian tới 78 Kết luận 92 tài liệu tham khảo 94 4 HTTP://SINHVIENNGANHANG.COM Lời nói đầu Trước đòi hỏi của thực tiễn phát triển kinh tế-xã hội của đất nước cũng như những chuyển biến của bối cảnh quốc tế, Việt Nam đã tiến hành quá trình CNH, HĐH nhằm thực hiện công cuộc đổi mới một cách toàn diện hơn. Tuy nhiên, do xuất phát điểm của nước ta quá thấp, kém nhiều so với các nước trong khu vực và trên thế giới, chỉ dựa vào nguồn vốn trong nước thì chúng ta không thể thu hẹp khoảng cách trình độ kỹ thuật, công nghệ sản xuất, quản lý kinh doanh và nhất là chất lượng sản phẩm, kỹ năng thâm nhập của hàng hoá nước ta vào thị trường khu vực và thị trường thế giới. Trong điều kiện đó, để tiến hành CNH - HĐH đất nước, đảm bảo duy trì nhịp độ tăng trưởng kinh tế, thu hẹp khoảng cách của nước ta và các nước trong khu vực, việc thu hút đầu tư nước ngoài vào phục vụ chủ trương phát triển kinh tế - xã hội của Việt Nam là hết sức quan trọng. Thực tế cho thấy, trong mấy năm gần đây, dưới sự tác động tích cực của quá trình cải cách môi trường đầu tư và kinh doanh, các biện pháp khuyến khích và hỗ trợ của nhà nước, sự chủ động tích cực và sáng tạo của các doanh nghiệp công nghiệp sản xuất Việt Nam đã đạt được những kết quả nổi bật đóng góp một phần không nhỏ cho quá trình CNH, HĐH của đất nước (tốc độ tăng trưởng bình quân của ngành công nghiệp khá cao (13,9%, tỷ trọng của công nghiệp trong GDP liên tục tăng từ mức 23,5% năm 1996 lên mức 31,9% năm 2001 ). Mà đầu tư nước ngoài là một tác nhân quan trọng trong sự tăng trưởng này. Cùng với chủ trương mở cửa của Đảng và Nhà nước, với Luật Đầu tư nước ngoài (1987) đã từng bước tạo ra môi trường hấp dẫn để thu hút ngày càng nhiều vốn đầu tư và làm cho hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài ở Việt Nam ngày một đạt hiệu quả hơn. Ngay từ năm 1998, ngành Công nghiệp đã đặt việc thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài trong chiến lược phát triển của mình. Nguồn vốn đăng ký đầu tư trực tiếp nước ngoài tính đến cuối năm 2002 đạt 22,16 tỷ 5 HTTP://SINHVIENNGANHANG.COM USD: trong đó thời kỳ 1996-2000 đạt 11,6 tỷ USD, tăng 30% so với 5 năm trước với tỉ trọng vốn trong tổng nguồn vốn ĐTNN không ngừng tăng lên, từ 41,5% giai đoạn 1988-1990, lên 52,7% giai đoạn 1991-1995 và 60,3% giai đoạn 1996-2002. Vốn thực hiện trong lĩnh vực này cũng đạt tỉ lệ cao nhất so với các lĩnh vực khác và tỉ trọng tăng dần từ 46% thời kì 1998-1990 lên 56% thời kì 1991-1995 và tăng lên 73% thời kì 1996-2002. Ngoài ra, tỷ trọng về doanh thu, xuất khẩu hay số lao động đều cao hơn so với các ngành khác. Tuy nhiên trong tình hình trong nước và thế giới có nhiều những thuận lợi và khó khăn khiến cho việc thu hút nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào ngành Công nghiệp vẫn còn nhiều hạn chế cần tháo gỡ, giải quyết. Nhận thức được tính cấp thiết của vấn đề, em đã mạnh dạn chọn đề tài khoá luận: “Đầu tư trực tiếp nước ngoài vào ngành công nghiệp Việt Nam: Thực trạng và giải pháp” nhằm mục đích trên cơ sở phân tích lý luận và thực tiễn thực trạng thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) vào ngành công nghiệp của nước ta hơn một thập kỷ qua, rút ra những kết luận cần thiết, đề ra chủ trương và một hệ thống các giải pháp để thu hút và sử dụng hiệu quả hơn nguồn vốn FDI vào ngành công nghiệp Việt Nam trong thời gian tới. Phương pháp nghiên cứu của em là diễn giải - quy nạp: đưa ra những số liệu thống kê của từng lĩnh vực trong ngành Công nghiệp để phân tích, đánh giá, và kết luận. Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, khoá luận gồm 3 chương: Chương I: Sự cần thiết phải tăng tường thu hút nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Ngành Công nghiệp Việt Nam Chương II: Thực trạng đầu tư trực tiếp nước ngoài vào ngành công nghiệp Việt Nam 6 HTTP://SINHVIENNGANHANG.COM Chương III: Một số giải pháp nhằm tăng cường thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài vào ngành công nghiệp Việt Nam trong thời gian tới Qua bài viết này, em xin được bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến cô giáo Phạm Thị Mai Khanh, giảng viên Khoa Kinh tế Ngoại thương, Trường Đại học Ngoại thương, người đã tận tình chỉ bảo, góp ý chu đáo để em có thể từng bước hoàn thành bài viết của mình. Hà Nội tháng 5 năm 2003 Sinh viên thực hiện Lê Thanh Hương 7 HTTP://SINHVIENNGANHANG.COM Chương I Sự cần thiết phải tăng cường thu hút nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào quá trình phát triển ngành công nghiệp Việt Nam I. Khái niệm, bản chất và đặc điểm của đầu tư trực tiếp nước ngoài 1. Khái niệm và bản chất đầu tư trực tiếp nước ngoài Đầu tư trực tiếp nước ngoài (Foreign Direct Investment - FDI) là hình thức đầu tư quốc tế chủ yếu mà chủ đầu tư nước ngoài đầu tư toàn bộ hay phần đủ lớn vốn đầu tư vào các dự án, cho phép họ trực tiếp tham gia điều hành các doanh nghiệp sản xuất hoặc kinh doanh dịch vụ, thương mại. Sự ra đời và phát triển của nó là kết quả tất yếu của quá trình quốc tế hoá và phân công lao động quốc tế. Trên thực tế có nhiều cách nhìn nhận khác nhau về đầu tư trực tiếp nước ngoài. Nhìn chung đầu tư trực tiếp nước ngoài được xem xét như một hoạt động kinh doanh ở đó có yếu tố di chuyển vốn quốc tế và kèm theo sự di chuyển vốn là chuyển giao công nghệ, kỹ năng quản lý và các ảnh hưởng kinh tế xã hội khác đối với nước nhận đầu tư. Theo Luật Đầu tư nước ngoài tại Việt nam, đầu tư trực tiếp nước ngoài có thể được hiểu như là việc các tổ chức, các cá nhân nước ngoài trực tiếp đưa vào Việt Nam vốn bằng tiền hoặc bất cứ tài sản nào được Chính phủ Việt Nam chấp nhận để hợp tác với bên Việt Nam hoặc tự mình tổ chức các hoạt động sản xuất kinh doanh trên lãnh thổ Việt Nam. Dưới góc độ kinh tế có thể hiểu đầu tư trực tiếp nước ngoài là hình thức di chuyển vốn quốc tế trong đó người sở hữu đồng thời trực tiếp tham gia điều hành và quản lý hoạt động sử dụng vốn đầu tư. 8 HTTP://SINHVIENNGANHANG.COM Về bản chất, đầu tư trực tiếp nước ngoài là hình thức xuất khẩu tư bản, một hình thức cao hơn của xuất khẩu hàng hoá. Đây là hai hình thức xuất khẩu luôn bổ sung và hỗ trợ nhau trong chiến lược thâm nhập chiếm lĩnh thị trường của các công ty, tập đoàn nước ngoài hiện nay. Tiền đề của việc xuất khẩu tư bản là “tư bản thừa” xuất hiện trong các nước tiên tiến. Nhưng thực chất của vấn đề đó là một hiện tượng kinh tế mang tính tất yếu khách quan, khi mà quá trình tích tụ và tập trung đã đạt đến một mức độ nhất định sẽ xuất hiện nhu cầu đầu tư ra nước ngoài. Đó chính là quá trình phát triển của sức sản xuất xã hội, đến độ đã vượt ra khỏi khuôn khổ chật hẹp của một quốc gia, hình thành nên quy mô sản xuất trên phạm vi quốc tế. 2. Đặc điểm của đầu tư trực tiếp nước ngoài - Đây là hình thức đầu tư bằng vốn của tư nhân do các chủ đầu tư tự quyết định đầu tư, quyết định sản xuất kinh doanh và tự chịu trách nhiệm về lỗ lãi. Hình thức này mang tính khả thi và hiệu quả kinh tế cao, không có những ràng buộc về chính trị, không để lại gánh nặng cho nền kinh tế. - Chủ đầu tư nước ngoài điều hành toàn bộ mọi hoạt động đầu tư nếu là doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài hoặc tham gia điều hành doanh nghiệp liên doanh tuỳ theo tỷ lệ vốn góp của mình. Đối với nhiều nước trong khu vực, chủ đầu tư chỉ được thành lập doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài trong một số lĩnh vực nhất định và chỉ được tham gia liên doanh với số vốn cổ phần của bên nước ngoài nhỏ hơn hoặc bằng 49%; 51% còn lại do nước chủ nhà nắm giữ. Trong khi đó Luật đầu tư nước ngoài của Việt Nam cho phép rộng rãi hơn đối với hình thức 100% vốn nước ngoài và quy định bên nước nước ngoài phải góp tối thiểu 30% vốn pháp định của dự án. - Thông qua đầu tư trực tiếp nước ngoài, nước chủ nhà có thể tiếp nhận được công nghệ, kĩ thuật tiên tiến, học hỏi kinh nghiệm quản lý, là những 9 HTTP://SINHVIENNGANHANG.COM mục tiêu mà các hình thức đầu tư khác không giải quyết được. - Nguồn vốn đầu tư này không chỉ bao gồm vốn đầu tư ban đầu của chủ đầu tư dưới hình thức vốn pháp định và trong quá trình hoạt động, nó còn bao gồm cả vốn vay của doanh nghiệp để triển khai hoặc mở rộng dự án cũng như vốn đầu tư từ nguồn lợi nhuận thu được. II. Sự cần thiết phải tăng cường thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài vào quá trình phát triển ngành công nghiệp Việt Nam Để làm rõ hơn vai trò của nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài đối với quá trình CNH, HĐH của Việt Nam nói chung và Ngành Công nghiệp nói riêng, dưới đây xin dành riêng một mục đề cập đến vai trò của đầu tư trực tiếp nước ngoài ở các nước đang phát triển trong bối cảnh hiện nay. 1. Đầu tư trực tiếp nước ngoài với quá trình CNH của các nước đang phát triển Có nhiều yếu tố có thể ảnh hưởng đến mức độ thành công khi thực hiện CNH của các nước đang phát triển trong bối cảnh hiện nay. Tuy nhiên, trong số đó có bốn yếu tố cơ bản nhất được xem là điều kiện quyết định khả năng thực hiện CNH của các nước đang phát triển là vốn; công nghệ; kỹ thuật; nguồn nhân lực; cải cách thể chế (thị trường, hội nhập ). Đầu tư trực tiếp nước ngoài là loại hình hoạt động kinh tế hội tụ tương đối đầy đủ tiềm năng của bốn yếu tố trên. Có thể lý giải tiềm năng đó như sau: Lịch sử phát triển của đầu tư trực tiếp nước ngoài cho thấy thái độ của các nước tiếp nhận đầu tư là từ thái độ phản đối (xem đầu tư trực tiếp là công cụ cướp bóc đối với thuộc địa), đến thái độ buộc phải chấp nhận, đến thái độ hoan nghênh Trong điều kiện thế giới hiện nay đầu tư trực tiếp được mời chào, khuyến khích mãnh liệt. Trên thực tế đang diễn ra trào lưu cạnh tranh quyết liệt trong việc thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài. Mặc dù, hiện còn nhiều tranh luận, 10 HTTP://SINHVIENNGANHANG.COM còn những ý kiến khác nhau về vai trò, về mặt tích cực, tiêu cực của đầu tư trực tiếp nước ngoài đối với nước tiếp nhận đầu tư, nhưng chỉ điểm qua nhu cầu, qua trào lưu cạnh tranh thu hút cũng đủ cho ta khẳng định rằng đầu tư trực tiếp nước ngoài hiện nay, đối với các nước nhận đầu tư, có tác dụng tích cực là chủ yếu, đa phần các dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài khi thực hiện đều đưa lại lợi ích cho nước nhận đầu tư. Đối với nhiều nước, đầu tư trực tiếp nước ngoài thực sự đóng vao trò là điều kiện, là cơ hội, là cửa ngõ giúp thoát khỏi tình trạng của một nước nghèo, bước vào quỹ đạo của sự phát triển và thực hiện công nghiệp hoá. Vậy xuất phát từ những kỳ vọng nào mà hầu hết các nước đang phát triển lại có nhu cầu lớn về đầu tư trực tiếp nước ngoài như vậy? Thứ nhất, đầu tư trực tiếp nước ngoài có khả năng giải quyết có hiệu quả những khó khăn về vốn cho công nghiệp hoá. Đối với các nước nghèo, vốn được xem là yếu tố cơ bản, là điều kiện khởi đầu quan trọng để thoát khỏi đói nghèo và phát triển kinh tế. Thế nhưng, đã là nước nghèo thì khả năng tích luỹ vốn hay huy động vốn trong nước để tập trung cho các mục tiêu cần ưu tiên là rất khó khăn, thị trường vốn trong nước lại chưa phát triển. Trong điều kiện của thời kỳ đầu tiến hành công nghiệp hoá, nhìn chung các nước đang phát triển đều gặp rất hiều khó khăn: mức sống thấp, khả năng tích luỹ kém, cơ sở hạ tầng chưa phát triển, công nghệ kỹ thuật lạc hậu, mức đầu tư thấp nên kém hiệu quả, ít có điều kiện để xâm nhập, mở rộng hợp tác kinh tế quốc tế, thiếu khả năng tiếp cận với khoa học kỹ thuật tiên tiến của thế giới Giải pháp của các nước đang phát triển lúc này là tìm đến với các nguồn đầu tư quốc tế. Trước khi tiến hành đầu tư các nhà đầu tư nước ngoài thường có sẵn một số điều kiện cơ bản như vốn, kỹ thuật, kinh nghiệm quản lý, khả năng thị trường tức là nhà đầu tư đã dự báo được phần nào hiệu quả có thể thu được đồng vốn đầu tư. Hay nói cách khác, các nhà đầu tư chỉ xin phép triển khai dự án khi họ tính toán thấy độ rủi ro ít và khả năng thu lợi cao. Đây là điểm ưu thế hơn hẳn của loại vốn đầu tư trực tiếp so với các loại vốn vay khác. [...]... xut khu ớt nht 50% sn phm c hng mc thu sut thu thu nhp doanh nghip u ói l 20% trong thi gian 10 nm, c min thu li tc trong thi gian 1 nm k t nm kinh doanh cú lói, gim 50% trong thi gian ti a 2 nm tip theo (iu 46, 48 khon 1- Lut TNN ti Vit Nam -2000) - D ỏn xut khu ớt nht 80% sn phm c hng mc thu sut thu thu nhp doanh nghip u ói l 15% trong thi gian 12 nm, c min gim thu li tc 2 nm k t nm kinh doanh cú... gúp phn tng thu nhp cho ngi lao ng Vic tr lng cao cỏc doanh nghip FDI nh mt nam chõm vụ hỡnh thu hỳt dn cỏc bn tay khộo lộo v trớ tu ngi Vit Nam vo lm vic Tớnh n cui nm 1996, lng bỡnh quõn mt lao ng trong cỏc doanh nghip FDI l 91 USD/ thỏng, tng ng vi khong mt triu ng Vit Nam Bờn cnh mc ớch cỏc nh u t nc ngoi vo Vit Nam tỡm kim th trng tiờu th sn phm thỡ phn ln cỏc doanh nghip vo Vit Nam s dng lao... dũ du khớ ó cú sn phm khỏch hng, cú doanh thu xut khu l Hp ng phõn chia sn phm du khớ lụ 05-1 m i Hựng vi Malaysia v Hp ng phõn chia du khớ vựng Bn Trng vi Singapore.Tng doanh thu xut khu ca hai hp ng ny gn 104,5 tr.USD Nm 2002 ni bt vi d ỏn du khớ Nam Cụn Sn nm ngoi khi bin Vit Nam v phớa ụng Nam, õy l mt Hp doanh gia Tng Cụng ty du khớ Vit Nam vi t hp nh thu BP (Anh) v Statoil (Nauy) ó c cp Giy phộp... TNN ti Vit Nam- 2000) - Doanh nghip cú u t vo cỏc hot ng khoa hc v cụng ngh, nu s dng c giao t thu xõy dng c s nghiờn cu khoa hc v cụng ngh, thỡ i vi phn t ny doanh nghip c hng u ói v tin s dng t, tin thu t v din tớch s dng t + To iu kin thu hỳt u t nc ngoi vo cỏc khu cụng nghip, khu ch xut: - i vi cỏc KCN, KCX, cỏc nh u t nc ngoi c khuyn khớch u t vi chớnh sỏch u ói tin thu t, min gim thu, gim giỏ... o ca s phỏt trin v ca quỏ trỡnh cụng nghip hoỏ, hin i hoỏ t nc Nn kinh t Vit Nam cng ang tng bc phỏt trin, trong ú ngnh Cụng nghip Vit Nam úng mt vai trũ khụng nh, vy thc trng ngnh Cụng nghip Vit Nam trc nhu cu thu hỳt vn u t trc tip nc ngoi ra sao s c cp n trong phn sau 2 Thc trng Ngnh Cụng nghip Vit Nam hin nay v nhu cu thu hỳt vn u t trc tip nc ngoi Trong giai on 1996-2001, tng giỏ tr sn lng cụng... trong ti ó 3 nm tip theo (iu 46, khon 2, iu 48 khon 2 Lut TNN ti Vit Nam- 2000) - Doanh nghip cú vn u t nc ngoi cú t l xut khu ớt nht 50%, ỏp ng c cỏc iu kin quy nh, c phộp thnh lp kho bo thu (Manufacturing Bonded Warehouse) i vi hng hoỏ l nguyờn liu, vt t nhp khu phc v cho sn xut hng xut khu Hng hoỏ a vo kho bo thu cha thuc din chu thu nhp khu - Cỏc d ỏn cú t l xut khu cao hoc xut khu ton b sn phm c... Vit Nam khụng nm trong tõm cn bóo ti chớnh tin t khu vc, nhng cuc khng hong ny ó giỏng mt ũn mnh vo u t nc ngoi ca Vit Nam Do cuc khng hong ny, cỏc cụng ty, tp on quc t ri vo tỡnh trng khú khn v ti chớnh nờn h ó rỳt vn u t ra khi cỏc nc c u t trong ú cú Vit Nam Tỡnh hỡnh cnh tranh thu hỳt vn u t nc ngoi trờn th gii v trong khu vc ang ngy cng tr nờn rt gay gt Cng ng quc t ỏnh giỏ mụi trng u t ca Vit Nam. .. Vit Nam 23 HTTP://SINHVIENNGANHANG.COM Ngnh cụng nghip Vit Nam trong nhng nm qua ó v ang phỏt trin vi mt phn giỳp sc ca ngun vn u t trc tip nc ngoi nh th no s c trỡnh by c th hn Chng II: Thc trng u t trc tip nc ngoi vo ngnh Cụng nghip Vit Nam 24 HTTP://SINHVIENNGANHANG.COM Chng II Thc trng u t trc tip nc ngoi vo ngnh cụng nghip Vit Nam I Quy mụ v c cu u t trc tip nc ngoi vo ngnh cụng nghip Vit Nam. .. chuyờn mụn k thut T l ny cao nht trong ngnh cụng nghip khai thỏc (80%) v thp nht trong ngnh sn xut v phõn phi in, khớ t v nc (41%) Ngoi ra, t l o to cụng nhõn, k thut viờn v k s cha phự hp T l i hc/ trung cp/ cụng nhõn k thut l 1/0,83/4,7 trong khi ca th gii t l i hc/ trung cp/ cụng nhõn k thut l 1/2,5/3,5 17 HTTP://SINHVIENNGANHANG.COM Cụng tỏc o to v o to li lc lng cỏn b, cụng nhõn k thut cha c quan... ro, chi phớ u t cao, h thng ti chớnh ngõn hng cha hon thin, sc mua ca th trng Vit Nam cũn cha cao, cha tng xng vi mt nc cú 80 triu dõn th 1: Tc tng giỏ tr sn xut cụng nghip theo thnh phn kinh t 30 25 20 10 Tốc độ (%) 15 5 0 1996 1997 Tổng số(%) 1998 Quốc doanh(%) 1999 2000 2001 Ngoài quốc doanh(%) 9tháng2002 Đầu t- n-ớc ngoài( %) ( Ngun: Nghiờn cu kinh t s 294, thỏng 11/ 2002) Mc dự phỏt trin cụng nghip

Ngày đăng: 19/05/2015, 16:03

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
5. “ Đầu tư trực tiếp nước ngoài: Cơ sở pháp lý - Hiện trạng - cơ hội - triển vọng” Phan Hữu Thắng, Hoàng Văn Huấn, Nguyễn Anh Tuấn/ Vụ Quản lý dự án - Bộ Kế hoạch và Đầu tư Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đầu tư trực tiếp nước ngoài: Cơ sở pháp lý - Hiện trạng - cơ hội - triển vọng
6. “Đầu tư trực tiếp nước ngoài với công cuộc CNH, HĐH ở Việt Nam” TS. Nguyễn Trọng Xuân/ Trung tâm khoa học xã hội và Nhân văn Quốc gia, Viện Kinh tế học-Xuất bản năm 2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đầu tư trực tiếp nước ngoài với công cuộc CNH, HĐH ở Việt Nam
1. Giáo trình “ Đầu tư nước ngoài: - Đại học Ngoại Thương Khác
2. Báo cáo tổng hợp năm 2001/2002 Vụ Quản lý Dự án-Bộ Kế hoạch và Đầu tư.3. Bộ Công nghiệp- Báo cáo tình hình hoạt động năm 2000 của Bộ Công nghiệp - Chiến lược và chính sách công nghiệp số 1 và 6 năm 2001 Khác
9. Báo Đầu tư ra ngày 30/8/2002; số 11 ra nganỳ 5/3/2003 Khác
10.Tạp chí Thương mại/ Bộ Thương mại Số 3+4+5-2003; số 22-23 tháng 2/2003 Khác
11. Kinh tế và dự báo số 1, 2 năm 2003 Khác
12. Nghiên cứu kinh tế số 294 tháng 11/2002, số 296 tháng 1/2003 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w