Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 154 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
154
Dung lượng
2,72 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG -o0o - BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI THAM GIA XÉT GIẢI THƯỞNG "SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC" NĂM 2019 NGHIÊN CỨU VỀ TÁC ĐỘNG CỦA CÁC NHÂN TỐ BẢO MẬT DỮ LIỆU ĐẾN Ý ĐỊNH MUA SẮM TRỰC TUYẾN CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG Thuộc nhóm ngành: KD3 MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH VẼ LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan số quy định có liên quan đến bảo mật thông tin 1.1.1 Quốc tế 1.1.2 Trong nước 1.2 Tổng quan tình hình nghiên cứu bảo mật thông tin 1.2.1 Quốc tế 1.2.2 Trong nước 11 1.2.3 Khoảng trống nghiên cứu câu hỏi nghiên cứu 11 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÁC YẾU TỐ BẢO MẬT DỮ LIỆU CÁ NHÂN ẢNH HƯỞNG ĐẾN Ý ĐỊNH MUA HÀNG TRỰC TUYẾN CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG 13 2.1 Lý luận chung bảo mật liệu cá nhân: 13 2.1.1 Bảo mật liệu cá nhân: 13 2.1.2 Bảo mật liệu cá nhân người tiêu dùng trực tuyến 14 2.2 Lý luận chung yếu tố bảo mật liệu cá nhân 15 2.2.1 Rủi ro liệu giao dịch thương mại điện tử 15 2.2.2 Sự nhạy cảm thông tin 17 2.2.3 Khả kiểm sốt thơng tin 17 2.2.4 Chính sách bảo mật thơng tin 18 2.2.5 Các yếu tố khách quan 19 2.3 Các mối lo ngại bảo mật liệu cá nhân 20 2.4 Sự tin tưởng liệu cá nhân cung cấp trang web mua sắm trực tuyến: 22 2.5 Ý định mua sắm trực tuyến: 24 2.5.1 Ý định mua sắm người tiêu dùng: 24 2.5.2 Ý định mua sắm trực tuyến người tiêu dùng: 25 CHƯƠNG MƠ HÌNH VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27 3.1 Mơ hình nghiên cứu 27 3.1.1 Mơ hình nghiên cứu mối quan hệ bảo mật – niềm tin – hành vi thương mại điện tử Chang Liu 28 3.1.2 Mơ hình nghiên cứu mối quan hệ bảo mật, an toàn liệu cá nhân, rủi ro niềm tin Ghadeer Neama 30 3.1.3 Mơ hình yếu tố tác động đến hành vi cung cấp thông tin cá nhân khách hàng trang mạng điện tử Feng Xu 33 3.1.4 Mơ hình tác động mối lo ngại bảo mật đến hành vi khách hàng Alberto Castaneda 37 3.1.5 Mô hình mà nghiên cứu đề xuất: 38 3.2 Phương pháp nghiên cứu 40 3.2.1 Quy trình nghiên cứu 40 3.2.1.2 Nghiên cứu thức 42 3.2.2 Phương pháp phân tích liệu 44 3.2.3 Xây dựng thang đo 47 CHƯƠNG 4: THỰC TRẠNG BẢO MẬT DỮ LIỆU CÁ NHÂN CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG TRỰC TUYẾN 57 4.1 Thực trạng vấn đề bảo mật liệu cá nhân người tiêu dùng trực tuyến Thế giới: 57 4.2 Thực trạng vấn đề bảo mật liệu cá nhân Việt Nam: 58 CHƯƠNG 5: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 61 5.1 Thống kê đặc điểm mẫu 61 5.2 Thống kê mô tả thang đo 63 5.3 Kiểm định thang đo hệ số tin cậy Cronbach’s anpha 67 5.3.1 Yếu tố thuộc nhóm bảo mật liệu 67 5.3.2 Yếu tố lo ngại vấn đề bảo mật liệu 68 5.3.3 Yếu tố sách bảo mật liệu 68 5.3.4 Yếu tố độ tin cậy bảo mật liệu 69 5.3.5 Yếu tố ý định mua hàng 69 5.4 Phân tích nhân tố khám phá 70 5.4.1 Phân tích EFA với biến thuộc nhóm yếu tố ảnh hưởng đến lo ngại bảo mật liệu 70 5.4.2 Phân tích EFA với biến thuộc nhóm yếu tố ảnh hưởng đến tin tưởng bảo mật liệu 72 5.4.3 Phân tích EFA với biến gồm tin tưởng bảo mật liệu ý định mua hàng trực tuyến 73 5.5 Phân tích nhân tố khẳng định CFA 74 5.5.1 CFA thang đo nhân tố ảnh hưởng đến mức độ lo ngại bảo mật thông tin 74 5.5.2 CFA thang đo nhân tố ảnh hưởng đến tin tưởng bảo mật liệu 76 5.5.3 CFA thang đo nhân tố bao gồm tin tưởng bảo mật liệu ý định mua hàng trực tuyến 78 5.6 Đánh giá phù hợp mơ hình mơ hình cấu trúc SEM 79 5.7 Giải thích kết nghiên cứu: 81 5.7.1 Các yếu tố tác động lên vấn đề lo ngại bảo mật liệu khách hàng 81 5.7.2 Những yếu tố bảo mật tác động đến tin tưởng khách hàng 84 5.7.3 Sự tin tưởng bảo mật liệu tác động đến ý định mua hàng trực tuyến 85 CHƯƠNG 6: GIẢI PHÁP VÀ KHUYẾN NGHỊ 87 6.1 Giải pháp dành cho doanh nghiệp: 87 6.1.1 Đưa sách bảo mật liệu thơng tin cá nhân 87 6.1.2 Xây dựng lại hệ thống thông tin thu thập thông tin cá nhân 88 6.1.3 Đầu tư yếu tố nguồn lực cho hệ thống bảo vệ liệu cá nhân 89 6.1.4 Truyền thông hướng dẫn tiêu dùng trực tuyến 89 6.2 Giải pháp dành cho người tiêu dùng 89 6.3 Những kiến nghị cho Nhà nước Chính phủ 91 KẾT LUẬN 93 TÀI LIỆU THAM KHẢO 95 PHỤ LỤC 1: PHIẾU ĐIỀU TRA NGƯỜI TIÊU DÙNG TRỰC TUYẾN 99 VỀ BẢO VỆ DỮ LIỆU CÁ NHÂN (PRIVACY) 99 PHỤ LỤC 2: THỐNG KÊ MÔ TẢ MẪU NGHIÊN CỨU 106 PHỤ LỤC 3: THỐNG KÊ MÔ TẢ CÁC BIẾN QUAN SÁT 108 PHỤ LỤC 4: KẾT QUẢ KIỂM ĐỊNH CRONBACH’S ALPHA 110 PHỤ LỤC 5: KẾT QUẢ PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ KHÁM PHÁ EFA 114 PHỤ LỤC 6: PHÂN TÍCH KẾT QUẢ CÁC NHÂN TỐ KHẲNG ĐỊNH CFA 120 PHỤ LỤC 7: KẾT QUẢ MƠ HÌNH CẤU TRÚC TUYẾN TÍNH SEM 136 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Viết đầy đủ Từ viết tắt APEC CFIP FTC Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á – Thái Bình Dương Mối lo ngại bảo mật thơng tin cá nhân - Concern for information privacy Ủy ban Thương mại Liên bang Mỹ (US Federal Trade Commission) PBC Nhận thức kiểm soát hành vi ( Perceived Behaviour Control ) TAM Mơ hình chấp thuận cơng nghệ TMĐT Thương mại điện tử TPB Lý thuyết hành vi dự định (Theory of Planned Behavior) TRA Lý thuyết hành động hợp lí (Theory of Reasoned Action) DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1: Quy trình nghiên cứu sơ 42 Bảng 3.2: Thang đo biến rủi ro bảo mật 46 Bảng 3.3: Thang đo biến rủi ro bảo mật 48 Bảng 3.4: Thang đo việc yêu cầu cung cấp thông tin nhạy cảm 49 Bảng 3.5: Thang đo biến quan sát thuộc yếu tố cảm nhận mức độ kiểm soát liệu 50 Bảng 3.6: Thang đo biến quan sát thuộc yếu tố khách quan 51 Bảng 3.7: Thang đo biến mức độ lo ngại bảo mật liệu 52 Bảng 3.8: Thang đo biến quan sát thuộc yếu tố sách bảo mật liệu 54 Bảng 3.9: Thang đo biến tin tưởng bảo mật 55 Bảng 3.10: Thang đo biến ý định mua sắm trực tuyến 56 Bảng 5.1: Thống kê mô tả mẫu 62 Bảng 5.2: Thống kê mô tả thang đo yếu tố thuộc nhóm bảo mật liệu 64 Bảng 5.3: Thống kê mô tả mức độ lo ngại bảo mật liệu 65 Bảng 5.4: Thống kê mơ tả sách bảo mật liệu trang mua sắm trực tuyến 65 Bảng 5.5: Thống kê mô tả tin tưởng người tiêu dùng tảng mua sắm trực tuyến 66 Bảng 5.6: Thống kê mô tả ý định mua hàng tảng trực tuyến 66 Bảng 5.7: Độ tin cậy nhân tố thuộc nhóm bảo mật liệu 67 Bảng 5.8: Độ tin cậy nhân tố lo ngại vấn đề bảo mật liệu 68 Bảng 5.9: Độ tin cậy nhân tố sách bảo mật liệu 69 Bảng 5.10: Độ tin cậy nhân tố tin cậy bảo mật liệu 69 Bảng 5.11: Độ tin cậy nhân tố ý định mua hàng trực tuyến 70 Bảng 5.12 : Tổng hợp kết hệ số phân tích nhân tố EFA biến thuộc nhóm yếu tố ảnh hưởng đến lo ngại bảo mật liệu 70 Bảng 5.13: Kết phân tích EFA biến thuộc nhóm yếu tố ảnh hưởng đến lo ngại bảo mật liệu 71 Bảng 5.14: Tổng hợp kết hệ số phân tích nhân tố EFA yếu tố ảnh hưởng đến tin tưởng bảo mật liệu 72 Bảng 5.15: Kết phân tích EFA biến thuộc nhóm yếu tố ảnh hưởng đến tin tưởng bảo mật liệu 73 Bảng 5.16: Kết phân tích EFA gồm tin tưởng bảo mật liệu ý định mua hàng trực tuyến 73 Bảng 5.17: Kết phân tích EFA biến thuộc nhóm yếu tố gồm tin tưởng bảo mật liệu ý định mua hàng trực tuyến 74 Bảng 5.18: Kết ước lượng hiệp phương sai thành phần thang đo 76 Bảng 5.19: Kết ước lượng hiệp phương sai thành phần thang đo.75 Bảng 5.20: Kết ước lượng hiệp phương sai thành phần thang đo 79 Bảng 5.21: Kiểm định mối quan hệ biến mơ hình nghiên cứu 80 DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 2.1: Quá trình định mua hàng người tiêu dùng 24 Hình 2.2 : Các yếu tố tác động lên hành vi mua người tiêu dùng 25 Hình 2.3: Ý định mua sắm trực tuyến người tiêu dùng 25 Hình 2.4: Yếu tố tác động đến hành vi mua hàng 26 Hình 3.1: Mơ hình tác động bảo mật đến hành vi mua khách hàng 29 Hình 3.2: Mối quan hệ bảo mật, an toàn liệu, rủi ro tin tưởng 31 Hình 3.3: Mơ hình yếu tố tác động đến hành vi cung cấp thông tin khách hàng 34 Hình 3.4: Mơ hình tác động mối lo ngại bảo mật đến hành vi khách hàng 38 Hình 3.5: Mơ hình đánh giá tác động vấn đề bảo mật liệu đến ý định mua hàng trực tuyến người tiêu dùng 39 Hình 5.1: Kết mơ hình CFA nhân tố ảnh hưởng đến mức độ lo ngại bảo mật thông tin 75 Hình 5.2: Kết mơ hình CFA nhân tố ảnh hưởng đến tin tưởng bảo mật liệu 77 Hình 5.3: Kết mơ hình cấu trúc SEM ( chuẩn hóa) 80 Hình 5.4: Kết nghiên cứu tác động vấn đề bảo mật liệu đến ý định mua hàng trực tuyến người tiêu dùng 81 LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài: Thương mại điện tử có tốc độ phát triển nhanh nhiều quốc gia quan tâm đầu tư, mở rộng Tại Việt Nam, thương mại điện tử trở thành xu hướng phổ biến nhiều lý đặc biệt lợi ích mà thương mại điện tử đem lại như: Thuận tiện để giao tiếp kinh doanh thông qua hệ thống điện tử, khả kết nối thông qua thiết bị điện tử mạng internet, người tiêu dùng mua hàng thuận tiện sản phẩm từ đôi giày, quần áo, đồ gia dụng, vé tàu vé xe,… thông qua thao tác đơn giản qua website ứng dụng di động Bên cạnh đó, người bán kinh doanh sàn thương mại điện tử khơng chi phí để trì cửa hàng hữu hình, lợi nhuận tăng lên nhờ cắt giảm chi phí Do đó, lượng giao dịch mua bán sàn thương mại điện tử ngày tăng nhanh Theo thông tin từ Bộ Công thương (2019), năm vừa qua tốc độ tăng trưởng thương mại điện tử đạt từ 25 đến 30%/năm Riêng năm 2019, tốc độ tăng trưởng thương mại điện tử Việt Nam đạt 27% với tổng doanh thu bán lẻ B2C đạt 13 tỷ USD Hàng loạt trang thương mại điện tử hình thành, quỹ đầu tư tập đồn thương mại điện tử nước ngồi tích cực mua cổ phần hay đầu tư cho sàn trang web thương mại điện tử nước Ngoài ra, báo cáo Nielsen Thương mại điện tử Việt Nam năm 2018 cho biết nhu cầu sử dụng sản phẩm công nghệ thông tin di động tăng năm qua khiến người tiêu dùng tiếp cận nhiều với việc mua hàng trực tuyến Cụ thể, số người tiêu dùng truy cập vào Internet có đến 98% bỏ tiền để mua sắm trực tuyến (Nielsen, 2018) Trong bối cảnh dịch COVID-19 chưa hoàn toàn khống chế, nhiều lĩnh vực, ngành kinh tế bị tác động, ảnh hưởng xấu Do vậy, thương mại điện tử xu hướng tất yếu giao dịch thương mại, bước thay đổi thói quen tiêu dùng người dân phương thức kinh doanh doanh nghiệp Bộ Công thương (2019) đặt mục tiêu tới năm 2025 quy mô thị trường thương mại đạt 55% dân số tham gia mua sắm trực tuyến với giá trị mua hàng hóa dịch vụ trực tuyến đạt trung bình 600 USD/người/năm Bên cạnh đó, doanh số thương mại điện tử với người tiêu dùng cá nhân tính cho hàng hóa dịch vụ tiêu dùng trực tuyến tăng 25%/ năm, đạt 35 tỷ USD, chiếm 10% so với tổng mức bán lẻ hàng hóa doanh thu dịch vụ tiêu ... yếu tố bảo mật liệu cá nhân tác động đến ý định mua sắm trực tuyến người tiêu dùng Bước 9: Nhận diện yếu tố bảo mật liệu cá nhân tác động đến ý định mua sắm trực tuyến người tiêu dùng mức độ tác. .. đến ý định mua sắm trực tuyến người tiêu dùng? ?? để thực nghiên cứu 3 Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu chung: Bài nghiên cứu nhằm xác định nhân tố bảo mật liệu cá nhân tác động đến ý định mua hàng trực. .. nghiên cứu, lý luận tồn liên quan đến bảo mật liệu cá nhân ý định mua người tiêu dùng - Xây dựng khung nghiên cứu cụ thể - Xác định sơ nhân tố bảo mật liệu cá nhân yếu tố tác động đến ý định mua sắm