1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nghiên cứu hoạt động huy động vốn của doanh nghiệp khởi nghiệp đổi mới sáng tạo ở việt nam

68 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 68
Dung lượng 1,22 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG -o0o - BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI THAM GIA XÉT GIẢI THƯỞNG "SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG" NĂM 2019 NGHIÊN CỨU HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN CỦA CÁC DOANH NGHIỆP KHỞI NGHIỆP ĐỔI MỚI SÁNG TẠO Ở VIỆT NAM Sinh viên thực hiện: Nguyễn Minh Đức Dân tộc: Kinh Lớp, khoa: Anh 3/QTKD Ngành học: QTKDQT Sinh viên thực hiện: Nguyễn Văn Đông Dân tộc: Kinh Lớp, khoa: Anh 2/QTKD Ngành học: QTKDQT Sinh viên thực hiện: Lê Xuân Lộc Dân tộc: Kinh Lớp, khoa: Anh 2/QTKD Ngành học: QTKDQT Nam/ Nữ: Nam Năm thứ: /Số năm đào tạo: Nam/ Nữ: Nam Năm thứ: /Số năm đào tạo: Nam/ Nữ: Nam Năm thứ: /Số năm đào tạo: Người hướng dẫn chính: NCS Nguyễn Thị Hạnh Tháng năm 2019 i MỤC LỤC DANH MỤC HÌNH iii DANH MỤC BẢNG .iii LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN CỦA DOANH NGHIỆP KHỞI NGHIỆP SÁNG TẠO 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu khởi nghiệp đổi sáng tạo 1.1.1 Khởi nghiệp 1.1.2 Khởi nghiệp đổi sáng tạo 1.2 Tổng quan tình hình nghiên cứu hoạt động huy động vốn doanh nghiệp khởi nghiệp sáng tạo 1.2.1 Hoạt động huy động vốn 1.2.2 Hoạt động huy động vốn doanh nghiệp khởi nghiệp sáng tạo CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN CỦA DOANH NGHIỆP KHỞI NGHIỆP SÁNG TẠO 11 2.1 Khởi nghiệp doanh nghiệp khởi nghiệp đổi sáng tạo 11 2.1.1 Khởi nghiệp 11 2.1.2 Đổi sáng tạo 13 2.1.3 Doanh nghiệp khởi nghiệp đổi sáng tạo 14 2.2 Hoạt động huy động vốn doanh nghiệp khởi nghiệp đổi sáng tạo 18 2.2.1 Huy động vốn 18 2.2.2 Huy động vốn doanh nghiệp khởi nghiệp đổi sáng tạo 21 CHƯƠNG 3: MƠ HÌNH VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 31 3.1 Mơ hình nghiên cứu giả thuyết nghiên cứu 31 3.1.1 Mơ hình nghiên cứu 31 3.1.2 Giả thuyết nghiên cứu 32 3.2 Phương pháp nghiên cứu 36 3.3 Thu thập số liệu 38 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU HOẠT ĐỘNG GỌI VỐN DOANH NGHIỆP KHỞI NGHIỆP SÁNG TẠO 39 4.1 Thực trạng hoạt động gọi vốn doanh nghiệp khởi nghiệp sáng tạo Việt Nam 39 4.1.1 Vốn từ nhà đầu tư thiên thần 39 4.1.2 Đầu tư mạo hiểm 40 4.1.3 Vườm ươm doanh nghiệp 40 i 4.1.4 Gọi vốn cộng đồng 41 4.2 Kết thống kê mẫu 41 4.2.1 Các ngành hoạt động doanh nghiệp khởi nghiệp sáng tạo (Sector) 44 4.2.2 Các mơ hình hoạt động doanh nghiệp khởi nghiệp sáng tạo (Mơ hình)44 4.2.3 Tuổi doanh nghiệp khởi nghiệp sáng tạo (Tuổi doanh nghiệp) 46 4.2 Ảnh hưởng ngành, mơ hình tuổi tới hoạt động huy động vốn doanh nghiệp khởi nghiệp 46 4.3 Ảnh hưởng ngành, mơ hình tuổi tới hiệu huy động vốn doanh nghiệp khởi nghiệp 51 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN CỦA DOANH NGHIỆP KHỞI NGHIỆP SÁNG TẠO 54 5.1 Kết luận 54 5.1.1 Đóng góp nghiên cứu 54 5.1.2 Hạn chế nghiên cứu 54 5.2 Giải pháp đẩy mạnh hoạt động huy động vốn cho cộng đồng khởi nghiệp 56 5.2.1 Về phía Nhà nước 56 5.2.2 Về phía nhà đầu tư 57 5.2.3 Về phía doanh nghiệp khởi nghiệp 58 KẾT LUẬN ……………………………………………………………………………… 60 ii DANH MỤC HÌNH Hình 1: Nguồn huy động vốn cho doanh nghiệp khởi nghiệp sáng tạo 22 Hình 2: Khung nghiên cứu 32 Hình 3: Biểu đồ thống kê tỉ lệ ngành hoạt động doanh nghiệp khởi nghiệp sáng tạo 44 Hình 4: Biểu đồ tỉ lệ thống kê tỉ lệ mơ hình kinh doanh doanh nghiệp khởi nghiệp sáng tạo 44 DANH MỤC BẢNG Bảng 1: Giả thích biến 37 Bảng 2: Bảng thu thập thông tin doanh nghiệp khởi nghiệp Việt Nam 38 Bảng 3: Đặc điểm mẫu (n=338) 43 Bảng 4: Mơ hình Probit khả vốn gọi doanh nghiệp khới nghiệp sáng tạo 48 Bảng 5: Mơ hình OLS lượng vốn gọi doanh nghiệp khới nghiệp sáng tạo 52 iii LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Đổi sáng tạo yếu tố tối quan trọng tồn doanh nghiệp nhà khoa học nghiên cứu kiểm chứng rộng rãi khắp giới Trong bối cảnh môi trường kinh doanh nay, quan điểm “hoặc đổi sáng tạo chết” trở nên quen thuộc với hầu hết doanh nghiệp Đổi sáng tạo điều kiện cần cho phát triển doanh nghiệp nguồn lực cốt lõi tạo nên lực cạnh tranh doanh nghiệp (N O’Regan, 2006) Theo thời gian, số lượng doanh nghiệp sử dụng đổi sáng tạo với mục đích phát triển bền vững ngày tăng (G J McGovern cộng sự, 2004) Đổi sáng tạo giúp doanh nghiệp kéo dài phát triển sản phẩm, dịch vụ tạo hội kinh doanh Khi nhắc tới doanh nghiệp khởi nghiệp, nguồn vốn vấn đề đặc biệt quan tâm Để khởi nghiệp thành cơng vấn đề vốn điều kiện tiên Startup Nhưng với chất rủi ro lớn việc gọi vốn đầu tư mạo hiểm cho Startup quan trọng, cung cấp nguồn lực để nuôi dưỡng thành công ý tưởng đổi sáng tạo Trao đổi chuyên gia quỹ tiền tệ quốc tế cho thấy chưa có quốc gia có tốc độ phát triển doanh nghiệp khởi nghiệp nhanh Việt Nam Tuy nhiên, DN khởi nghiệp ln vấp phải nhiều khó khăn, đó, vấn đề vốn giai đoạn vốn mồi nhiều đại biểu đề cập đến Hiện nghiên cứu việc huy động vốn doanh nghiệp nhà nghiên cứu Việt Nam quan tâm, song chưa có thật nhiều nghiên cứu doanh nghiệp khởi nghiệp đổi sáng tạo Vì vậy, viết nhằm giải vấn đề cấp thiết yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động huy động vốn doanh nghiệp khởi nghiệp đổi sáng tạo Việt Nam Mục tiêu nghiên cứu, đối tượng khách thể nghiên cứu Bài nghiên cứu nhằm cung cấp thêm hiểu biết, yếu tố ảnh hưởng, phân tích cách chúng tác động đến hoạt động huy động vốn doanh nghiệp khởi nghiệp đổi sáng tạo, đồng thời đưa số giải pháp nhằm giải vấn đề đặt Đối tượng nghiên cứu đề tài đề cập đến doanh nghiệp khởi nghiệp đổi sáng tạo Việt Nam Khách thể nghiên cứu yếu tố ngành kinh doanh, mơ hình kinh doanh tuổi doanh nghiệp đổi sáng tạo Các yếu tố thu thập lại đưa vào mơ hình nghiên cứu để phân tích ảnh hưởng chúng rút nguyên nhân vấn đề hoạt động huy động vốn doanh nghiệp Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu tập trung vào doanh nghiệp khởi nghiệp đổi sáng tạo Việt Nam ngành chính,có số lượng doanh nghiệp lớn là: Nơng nghiệp; Cơng nghệ giáo dục, Tài cơng nghệ; Y tế chăm sóc sức khoẻ; Thương mại điện tử; Dịch vụ; Công nghệ thông tin Các câu hỏi nghiên cứu - Ngành kinh doanh có ảnh hưởng đến khả huy động vốn doanh nghiệp khởi nghiệp? - Mơ hình kinh doanh có ảnh hưởng đến khả huy động vốn doanh nghiệp khởi nghiệp? - Liệu thời gian hoạt động doanh nghiệp có ảnh hưởng đến khả huy động vốn doanh nghiệp khởi nghiệp? Phương pháp nghiên cứu Đề hoàn thành mục tiêu nghiên cứu đề tài, nhóm nghiên cứu thực phương pháp khảo sát doanh nghiệp sau dùng số liệu thu thập tiến hành phương pháp phân tích định lượng Các số liệu đưa vào mơ hình probit mơ hình hồi quy tuyến tính để kết hợp phân tích số liệu thực tế làm chứng cho nghiên cứu Bố cục đề tài Bài nghiên cứu bố cục làm phần chính: Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu Chương 2: Cơ sở lý luận Chương 3: Phương pháp nghiên cứu Chương 4: Kết nghiên cứu Chương 5: Kết luận số giải pháp thúc đẩy hoạt động huy động vốn doanh nghiệp khởi nghiệp sáng tạo CHƯƠNG TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN CỦA DOANH NGHIỆP KHỞI NGHIỆP SÁNG TẠO 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu khởi nghiệp đổi sáng tạo 1.1.1 Khởi nghiệp Trên giới Nghiên cứu khởi nghiệp (Entrepreneurship) hướng nghiên cứu có liên quan ảnh hưởng đến tất ngành cấp độ xã hội, liên quan đến khả đổi mới, khả cạnh tranh, suất lao động tạo công việc cho kinh tế (Jones cộng sự, 2012) Các nhà nghiên cứu nhiều vấn đề xung quanh chủ đề tinh thần sao, cách mà hội kinh doanh nhận diện triển khai Đồng thời nghiên cứu kết khởi nghiệp tác động đến kinh tế Các nghiên cứu Cantillon (1755) hình thành nên khái niệm đầu tiên doanh nhân Theo ông, doanh nhân thành tố trung tâm phát triển kinh tế, người “chấp nhận rủi ro” - mua nguyên vật liệu (đầu vào) với giá xác định bán sản phẩm (đầu ra) với mức giá không xác định (không chắn) Tác giả thứ hai quan tâm tới hoạt động doanh nhân Say (1803) Ông cho doanh nhân “tác nhân hệ thống kinh tế” nằm trung tâm giao dịch Doanh nhân người “phối hợp yếu tố nguồn lực - vốn, đất đai, lao động tổ chức sản xuất” Đối với Schumpeter, doanh nhân người sáng tạo, doanh nhân người “phối hợp yếu tố sản xuất theo cách mới” người đưa thực sáng tạo, yếu tố giải thích động lực phát triển kinh tế Filion (1997) cho Schumpeter cha đẻ lý thuyết doanh nhân khởi nghiệp Các đóng góp nhà kinh tế khác bao gồm Knight (1971) mối quan hệ doanh nhân không chắn; Kirzner (1983) mối liên hệ hội kinh doanh khơng hồn hảo thị trường; Leibenstein (1979) với mô hình đo lường không hiệu việc sử dụng nguồn lực Casson (1982) với tầm quan trọng việc phối hợp nguồn lực định Các chủ đề nghiên cứu khởi nghiệp thường tập trung vào chủ đề như: khởi nghiệp quốc tế (Autio cộng sự, 2011; Coviello cộng 2011; Jones cộng sự, 2011), khởi nghiệp bền vững (Dean McMullen, 2007), lịch sử khởi nghiệp (Lohrke Landström, 2010), doanh nhân nữ (de Bruin et al., 2006), định kinh doanh (Shepherd, 2011), giáo dục kinh doanh (Katz, 2003; Kuratko, 2005), công ty gia đình (López-Fernández et al., 2016 ), doanh nhân (Aldrich, 2012), doanh nhân bền vững (2011), quan điểm nhận thức (Grégoire et al., 2011) doanh nhân xã hội (Kraus et al., 2014) Tại Việt Nam Hiện nay, có nhiều nghiên cứu khởi nghiệp Việt Nam, thời gian gần đây, vần đề đưa vào chương trình giảng dạy trường đại học Có thể kể đến giáo trình Khởi kinh doanh Nguyễn Ngọc Huyền, NXB Đại học Kinh tế quốc dân, 2016; hay giáo trình Khởi kinh doanh Đỗ Minh Thuỵ, NXB Xây dựng, 2017 Một số sách tham khảo có giá trị như: Trần Nguyên (2016), Cẩm nang khởi nghiệp - Thực hành kinh doanh cho bước khởi doanh nghiệp, Nhà xuất Trẻ; Nguyễn Đặng Tuấn Minh (2017), Khởi nghiệp Đổi sáng tạo - Tư & Công cụ, NXB Phụ nữ; Trần Văn Trang (2016), Cẩm nang hiểu biết kinh doanh, Phòng Thương mại Công nghiệp Việt Nam (VCCI); Ngô Công Trường (2010), Khởi nghiệp thông minh - Smartup, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân Một số tác giả lựa chọn vấn đề khởi nghiệp làm đề tài nghiên cứu luận án tiến sĩ hay luận văn thạc sĩ, chẳng hạn như: Nguyễn Thu Thuỷ (2015), Luận án tiến sĩ: “Nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến tiềm khởi sinh viên đại học”, Đại học Kinh tế quốc dân; Lý Thục Hiền (2010), Luận văn thạc sỹ: “Mối quan hệ kỹ trị với xu hướng khởi nghiệp kinh doanh sinh viên quy ngành quản trị kinh doanh”, Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh Gần đây, Lương Minh Huân cộng Báo cáo số khởi nghiệp Việt Nam 2017/2018, Phòng Thương mại Công nghiệp Việt Nam - VCCI Nhìn chung, công trình nghiên cứu trên xây dựng khung lý thuyết khởi nghiệp theo góc độ tiếp cận khác từ khái niệm, mô hình trình khởi nghiệp, yếu tố ảnh hưởng đến khởi nghiệp 1.1.2 Khởi nghiệp đổi sáng tạo Trên giới Trong nghiên cứu học thuật, nghiên cứu khởi nghiệp sáng tạo phần quan trọng nghiên cứu khởi nghiệp Verstraete et Fayolle (2005) cho trường phái trường phái nghiên cứu khởi nghiệp (dựa trên trình khai thác hội kinh doanh, hình thành thực thể kinh doanh mới, tạo giá trị hay đổi sáng tạo) Tuy nhiên, số lượng nghiên cứu liên quan tới khởi nghiệp sáng tạo còn hạn chế so sánh với chủ đề nghiên cứu khác khởi nghiệp De Jong & Marsili (2006) giải thích điều thực tế nghiên cứu mô hình đổi mới/sáng tạo chủ yếu liên quan tới doanh nghiệp lớn, dựa trên nghiên cứu thực nghiệm thường loại trừ bỏ qua công ty nhỏ Khởi nghiệp sáng tạo đề cập tới hoạt động khởi nghiệp (entrepreneurship) mà yếu tố đổi mới, sáng tạo (innovation) đóng vai trò thiết yếu trình khởi nghiệp Từ khoá chuyên biệt tiếng Anh dùng để nói tới khởi nghiệp sáng tạo “startup” “innovation startup”, đề cập tới hoạt động kinh doanh cá nhân nhóm thực trên sở khai thác tài sản trí tuệ, cơng nghệ mơ hình kinh doanh có khả năng/tiềm tăng trưởng Vì “startup” thường hiểu theo nghĩa hẹp công ty công nghệ thành lập (IT Startup, New Technology-Based Venture) trình kêu gọi vốn từ quỹ đầu tư Theo Verstraete et Fayolle (2005), mảng nghiên cứu quan trọng khởi nghiệp số lượng nghiên cứu liên quan tới khởi nghiệp sáng tạo còn hạn chế so sánh với chủ đề nghiên cứu khác khởi nghiệp De Jong & Marsili (2006) giải thích điều thực tế nghiên cứu mô hình đổi mới/sáng tạo chủ yếu liên quan tới doanh nghiệp lớn, dựa trên nghiên cứu thực nghiệm thường loại trừ bỏ qua công ty nhỏ Vậy đâu thực hoạt động đổi mới, sáng tạo đề cập Nghiên cứu số khởi nghiệp VCCI (2018) - dựa trên khung nghiên cứu chung GEM toàn cầu (Global Entrepreneurship Monitor), đề cập tới 03 đổi công nghệ, sản phẩm thị trường Schumpeter (theo Brem, 2008: 6) định nghĩa đổi gồm loại bao gồm giới thiệu cho người tiêu dùng sản phẩm chưa biết chất lượng sản phẩm; giới thiệu phương pháp sản xuất chưa thấy ngành; mở thị trường mới; sử dụng tạo nguồn cho nguyên liệu sản phẩm trung gian; hình thức tổ chức ngành Tại Việt Nam Hiện tại, nghiên cứu Việt Nam khởi nghiệp sáng tạo mẻ bắt đầu xuất từ năm 2006 thuật ngữ “khởi nghiệp sáng tạo” lần đầu tiên xuất Nghị 351 Chính phủ thơng qua ngày 16 tháng năm 2016, tiếp định nghĩa Đề án Hỗ trợ hệ sinh thái khởi nghiệp đổi sáng tạo quốc gia đến năm 2025 (Đề án 8442) thông qua ngày 18 tháng năm 2016, sau Luật hỡ trợ doanh nghiệp vừa nhỏ thông qua ngày 12 tháng năm 2017 Cả Đề án 844 Luật tập trung nhấn mạnh đặc điểm tiềm tăng trưởng cao tính sáng tạo doanh nghiệp khởi nghiệp sáng tạo định nghĩa: “doanh nghiệp khởi nghiệp sáng tạo thành lập để triển khai ý tưởng kinh doanh trên sở khai thác tài sản trí tuệ, công nghệ mô hình kinh doanh có tiềm mở rộng quy mơ nhanh chóng” Sự khác biệt hai văn sách loại hình doanh nghiệp khởi nghiệp mà từng văn hướng tới Đề án 844 áp dụng doanh nghiệp khởi nghiệp sáng tạo với thời gian hoạt động tối đa năm kể từ ngày đăng ký thành lập Luật hỗ trợ doanh nghiệp vừa nhỏ không quy định giới hạn Luật cũng xác định doanh nghiệp khởi nghiệp doanh nghiệp vừa nhỏ (dựa trên quy mô lao động doanh thu) 1.2 Tổng quan tình hình nghiên cứu hoạt động huy động vốn doanh nghiệp khởi nghiệp sáng tạo 1.2.1 Hoạt động huy động vốn Trên giới Beck (2006) với viết “The determinants of financing obstacles” đăng trên Tạp chí Journal of International Money and Finance, nghiên cứu trên liệu 10.000 doanh nghiệp từ 80 quốc gia kết luận rằng, đặc điểm quốc gia rào cản tài doanh nghiệp Các đặc điểm bao gồm: Hệ thống tài chính, thị trường chứng khốn, hệ thống pháp luật, chí GDP trên đầu người ảnh hưởng đến rào cản tài cho doanh nghiệp quốc gia Nghiên cứu “Financing SMEs in Myanmar” Kyaw (2008) làm rõ khó khăn DNNVV tiếp cận vốn Myanmar Tác giả nhân tố bên DNNVV bao gồm: Chính sách phủ rào cản Ngân hàng Trung ương Myanmar quy định Ngồi ra, tác giả còn cho rằng, số lượng NHTM Sinh học công nghệ Nông nghiệp công nghệ Việt Nam bước đầu xây dựng, Nông nghiệp công nghệ yêu cầu khoảng thời gian dài kiên nhẫn để sản phẩm đáp ứng chuẩn công nghệ cao thì nhà đầu tư thường khơng thích chờ đợi nên họ thường từ chối đầu tư doanh nghiệp còn chưa có sản phẩm mà ý tưởng Trong Sinh học cơng nghệ lại tốn nhiều chi phí để đầu tư mà so với quốc gia phát triển cịn thua xa cơng nghệ sinh học họ nắm giữ, cũng có vài trường hợp xuất sắc đội ngũ nghiên cứu thành công gen Plasma nhận đầu tư từ Shark Hưng mùa Shark Tank phần lại chưa thực tạo an tâm đến từ nhà đầu tư trang thiết bị, máy móc, cơng nghệ họ có chưa đủ Cịn lại Mơ hình B2C vs B2B có ảnh hưởng lớn với kết >5, điều phản ảnh dù doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực khả gọi vốn cao khơng có khác biệt q lớn giữ mơ hình B2C với B2B Log(Tuổi doanh nghiệp) cũng cho kết 1.69, điều không ngạc nhiên quãng thời gian cho start up vòng 10 năm nên start up có thời gian hoạt động lâu chứng tỏ họ có phát triển to lớn nhà đầu tư lấy làm sở để đặt niềm tin vào họ Kết luận 1/ Những doanh nghiệp ngành tài cơng nghệ thương mại dễ gọi vốn doanh nghiệp ngành sinh học công nghệ, giáo dục công nghệ, dịch vụ nông nghiệp công nghệ 2/ Những doanh nghiệp nông nghiệp công nghệ giáo dục công nghệ không hấp dẫn nhà đầu tư 3/ Mơ hình kinh doanh B2C hay B2B thu hút nhà đầu tư quan tâm hơn, doanh nghiệp gọi vốn đa phần theo đuổi mơ hình B2C, B2B hay hai kết hợp 4/ Doanh nghiệp lâu năm khả gọi vốn thành công cao 5/ Lượng vốn đầu tư cho Sinh học công nghệ lớn thời gian cho phát triển doanh nghiệp ngành lý làm khó thu hút nhà đầu tư 50 4.3 Ảnh hưởng ngành, mô hình tuổi tới hiệu huy động vốn doanh nghiệp khởi nghiệp Để trả lời cho câu hỏi lượng vốn doanh nghiệp gọi nào, nhóm thực chạy công thức OLS tố ngành : Ngành nông nghiệp công nghệ (NNCN), Ngành giáo dục công nghệ (GDCN), Ngành tài cơng nghệ (TCCN), Ngành sinh học công nghệ (SHCN), Ngành thương mại điện tử (TMĐT), Ngành dịch vụ (DV), Ngành Công nghệ thông tin (CNTT) ,các yếu tố mơ hình B2B, B2C, C2C kết hợp với yếu tổ tuối : Logarit tuổi doanh nghiệp để xem tác động lên việc lượng vốn gọi Vì biến phụ thuộc nên biến lượng vốn có dạng liên tục lấy giá trị logarit Các biến độc lập Ngành Mô hình cũng để dạng biến giả để dễ dàng mã hóa đem lại ảnh hưởng rõ ràng Còn Tuổi doanh nghiệp chuỗi biến liên tục nên sử dụng giá trị Logarit Tuổi doanh nghiệp để mã hóa tạo ảnh hưởng rõ ràng Trong 07 ngành mà nhóm lựa chọn, để đo lường ngành này, nhóm sử dụng biến giả để ước lượng giá trị, biến ngành CNTT (Công nghệ thông tin) ẩn để làm tham chiếu cho ngành lại Trong mơ hình cịn lại 06 biến là: Nơng nghiệp cơng nghê, Giáo dục cơng nghệ, Tài cơng nghệ, Sinh học công nghệ, Thương mại điện tử Dịch vụ Tương tự với mơ hình kinh doanh cịn mơ hình B2C có mơ hình B2B B2C có chứa doanh nghiệp gọi vốn nên có biến B2C vs B2B chúng sẽ so sánh lẫn nên lựa chọn biến B2C Số lượng biến phụ thuộc 84 biến, có phương sai 0.3975 51 Bảng 5: Mơ hình OLS lượng vốn gọi doanh nghiệp khới nghiệp sáng tạo Tên biến Nông nghiệp cơng nghệ Giáo dục cơng nghệ Tài cơng nghệ Sinh học công nghệ Thương mại điện tử Số Hệ sống Độ lệch quan tương t chuẩn sát quan 21 32 24 26 46 132 Dịch vụ Mơ hình 182 B2C Logarit Tuổi doanh 338 nghiệp _cons 9320495 6355594 -1.47 495422 4497156 -1.10 P > Khoảng |t| (95%) tin 0.147 -2.198 3340498 0.274 -1.391 4004567 1.555 4960923 3.14 0.002 5673826 5864995 6281393 0.93 0.353 -1.837 5577616 3916912 1.42 0.159 2225273 471587 3495581 1.35 0.181 2247685 1484864 2225362 0.67 0.507 2948284 2.543 8109428 2725793 1.353 5.105 2.98 0.004 267937 cậy 6648181 1.338 1.167 5918011 3874892 13.18 0.000 4.333 5.877 Nguồn: Nhóm tự khảo sát Kết cũng cho thấy ngành Tài cơng nghệ có khả gọi vốn đầu tư cao (1.555) ngày có đổi sáng tạo họ cần lượng vốn lớn để trì hoạt động Còn Dịch vụ, Thương mại điện tử hay Giáo dục yếu họ ngành họ cần lượng vốn nhỏ trì hoạt động, nhà đầu tư đưa giải ngân số tiền lớn họ thành công việc đưa sản phẩm mới, tạo hướng thị trường ngách tương lai Độ tuổi yếu tố tác động mạnh đến việc gọi vốn lớn (0.81), doanh nghiệp start up phát triển họ cần nhiều đầu tư họ gây dựng niềm tin với nhà đầu tư thì họ nhận nhanh số tiền họ kì vọng nên tuổi doanh nghiệp có tương quan mạnh mẽ tác động lớn đến lượng vốn gọi doanh nghiệp 52 Kết luận 1/ Doanh nghiệp ngành Tài cơng nghệ Thương mại điện tử gọi nhiều vốn so với đơn vị ngành khác 2/ Doanh nghiệp ngành giáo dục công nghệ kêu gọi vốn 3/ Doanh nghiệp ngành sinh học công nghệ phải yêu cầu gọi vốn với số lượng lớn 4/ Ngành dịch vụ gọi lượng vốn so với ngành cịn lại 5/ Mơ hình B2C tạo nhiều hội gọi số lượng vốn lớn cho doanh nghiệp 6/ Doanh nghiệp lâu năm gọi lượng vốn lớn 53 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN CỦA DOANH NGHIỆP KHỞI NGHIỆP SÁNG TẠO 5.1 Kết luận 5.1.1 Đóng góp nghiên cứu Bài nghiên cứu hoạt động huy động vốn doanh nghiệp khởi nghiệp đổi sáng tạo việt nam cho thấy ảnh hưởng yếu tố đến khả hoạt động huy động vón doanh nghiệp khởi nghiệp đổi sáng tạo Trong đó, yếu tố quan trọng xem xét là: Ngành kinh doanh, mơ hình kinh doanh độ tuổi doanh nghiệp Trong yếu tố này, yếu tố ngành kinh doanh có ảnh hưởng lớn cần trọng, mỗi ngành kinh doanh có đặc thù riêng cần lượng vốn khác để trì hoạt động Độ tuổi doanh nghiệp cũng có vai trị quan trọng việc gọi vốn tổ chức Các kết cho thấy doanh nghiệp có thời gian hoạt động lâu cần nhiều vốn cũng dễ gọi vốn Các doanh nghiệp khởi nghiệp người có ý định khởi nghiệp tương lai có thêm kiến thức hữu ích việc gọi vốn cho doanh nghiệp Từ đó, đưa góc nhìn tình hình danh nghiệp 5.1.2 Hạn chế nghiên cứu Bên cạnh đóng góp, nghiên cứu cũng còn nhiều hạn chế Nghiên cứu doanh nghiệp khởi nghiệp đổi sáng tạo Việt Nam vốn vấn đề nghiên cứu mẻ, nhóm tác giả khó tránh khỏi số khó khăn q trình thực nghiên cứu Do khó khăn việc thu thập sàng lọc liệu nên viết phân tích ảnh hưởng yếu tố ngành, mô hình tuổi doanh nghiệp khởi nghiệp đổi sáng tạo đến hoạt động huy động vốn cảu họ mà chưa nghiên cứu sâu kết hợp với yếu tố tác động khác Dữ liệu doanh nghiệp Việt Nam chưa công bố thực xác so với thực tế, nhiều thơng tin cịn bị khuyết thuyết khơng hợp lý Bài nghiên cứu cố gắng sàng lọc hạn chế nhiều số liệu sai lệch chắn khơng tránh khỏi sai sót 54 Hơn mỗi vấn đề lại ảnh hưởng tới mỗi doanh nghiệp theo cách khác phụ thuộc vào tình hình cụ thể doanh nghiệp đó, nghiên cứu nắm bắt đến chi tiết hết từng trường hợp 5.1.3 Hạn chế huy động vốn doanh nghiệp khởi nghiệp Việt Nam Hiện nay, Nhà nước hỗ trợ, tạo điều kiện, doanh nghiệp khởi nghiệp gặp khó khăn việc tiếp cận huy động nguồn vốn, bao gồm nguồn vốn đầu tư nguồn vốn vay Thứ nhất, nhiều thành viên tham gia khởi nghiệp chưa có nhiều kinh nghiệm Do lực nội doanh nghiệp khởi nghiệp còn yếu, với đó, thành viên khởi nghiệp chưa có chuẩn bị kỹ việc triển khai hoạt động huy động vốn, không trình bày giá trị tiềm dự án kinh doanh tương lai, vì nhiều dự án khởi nghiệp không thu hút quan tâm nhà đầu tư Thứ hai, quỹ đầu tư chủ yếu đầu tư cách nhỏ giọt Mặc dù số lượng quỹ nước ngoài, tập đoàn, nhà đầu tư, hợp đồng đầu tư mạo hiểm Việt Nam gia tăng nhanh chóng vài năm gần đây, sức ép bảo tồn vốn, nhà đầu tư khơng dám mạo hiểm rót vốn vào doanh nghiệp khởi nghiệp, mà đầu tư nhỏ giọt thành nhiều lần Thậm chí, nhiều nhà đầu tư không muốn tham gia vào giai đoạn đầu vì tâm lý lo sợ rủi ro cao Thứ ba, doanh nghiệp khởi nghiệp thường không đáp ứng đáp ứng số điều kiện cho vay tín dụng Ngân hàng Do đặc thù doanh nghiệp khởi nghiệp thường doanh nghiệp nhỏ vừa khơng có có tài sản đảm bảo, giá trị doanh nghiệp giá trị hình thành tương lai nên khó xác định độ rủi ro cao nên nhiều doanh nghiệp đáp ứng đủ điều kiện cho vay tín dụng khơng có tài sản chấp theo quy định vốn xếp hạng tín nhiệm doanh nghiệp doanh nghiệp nhỏ vừa Thứ tư, hệ sinh thái khởi nghiệp Việt Nam chưa đồng hoạt động chưa hiệu quả, bao gồm nhà sáng lập, mạng lưới nhà đầu tư, cố vấn chuyên môn, nhà tư vấn, nhà cung cấp dịch vụ hỗ trợ, kênh huy động vốn Hoạt động hỗ trợ khởi nghiệp chủ yếu thực qua chương trình riêng lẻ với mục tiêu, tiêu chí khác nhau, thiếu hoạt động gắn kết, chia sẻ, hỗ trợ thành phần tham gia hệ sinh thái Vì vậy, doanh nghiệp khởi nghiệp khó khăn việc tiếp xúc với quan 55 hỗ trợ nhà đầu tư Bên cạnh đó, bên liên quan, đặc biệt nhà đầu tư còn thiếu thơng tin đánh giá liệu để định đầu tư phù hợp 5.2 Giải pháp đẩy mạnh hoạt động huy động vốn cho cộng đồng khởi nghiệp Ta thấy vấn đề huy động vốn quan trọng với doanh nghiệp khởi nghiệp nói chung khởi nghiệp đổi sáng tạo nói riêng để trì phát triển bước vào giai đoạn hoạt động ổn định Trong đó, doanh nghiệp khởi nghiệp lại khó tiếp cận đến nguồn vốn vay ngân hàng, họ khó khơng thể chứng minh thu nhập ổn định, cũng khơng có tài sản chấp để đảm bảo rủi ro việc hoàn trả nợ Vì thế, cần có giải pháp khác để huy động vốn cho doanh nghiệp khởi nhiệp đổi mưới sáng tạo 5.2.1 Về phía Nhà nước Nhà nước cần cắt bỏ thủ tục pháp lý rườm rà, hay giảm bớt yêu cầu việc vay vốn xuống, tạo hệ thống pháp lý thoáng để doanh nghiệp khởi nghiệp đổi sáng tạo dễ tiếp cận với đồng vốn Tạo điều kiện cho doanh nghiệp khởi nghiệp nhà đầu tư tiếp cận dễ dàng vớ hỗ trợ đảm bảo rủi ro để nhà đầu tư sẵn sàng rót vốn cho doanh nghiệp Nhà nước hỡ trợ gián tiếp cho doanh nghiệp khởi nghiệp sáng tạo thơng qua hình thức hỗ trợ mặt sản xuất, thực sách khuyến khích giảm lãi suất, miễn giảm thuế Ngồi ra, Chính phủ đứng bảo lãnh tín dụng cho doanh nghiệp khởi nghiệp thời gian khó khăn ban đầu theo điều kiện kèm, đến doanh nghiệp vào hoạt động ổn định phải đáp ứng lại yêu cầu thỏa thuận trước đó; Thúc đẩy doanh nghiệp khởi nghiệp đổi sáng tạo chủ động tìm kiếm hội tham gia vào cụm liên kết ngành chuỗi giá trị nhằm tăng giá trị doanh nghiệp huy động vốn Nhà nước cần hỗ trợ tạo hệ sinh thái cho doanh nghiệp khởi nghiệp, để họ tìm giúp đỡ, doanh nghiệp khởi nghiệp doanh nghiệp khác hệ sinh thái phụ thuộc vào phát triển Như nhà nước bớt gánh nặng trợ giúp doanh nghiệp khởi nghiệp, mà đứng ngồi để hỡ trợ tạo điều kiện tốt cho bên Đồng thời cũng cần ban hành hướng dẫn đối xử công với doanh nghiệp khởi nghiệp đổi sáng tạo, tránh việc 56 doanh nghiệp lớn áp chế doanh nghiệp khởi nghiệp sáng tạo, tạo hệ sinh thái khơng lành mạnh Nhà nước cũng thành lập tổ chức tài với số vốn ban đầu từ ngân sách nhà nước để hỗ trợ đối tượng khởi nghiệp theo lĩnh vực ưu tiên cần thiết, qua tạo “vốn mồi” để thu hút tranh thủ đầu tư Quỹ đầu tư ngồi nước (Quỹ con) Có nhiều mơ hình nước ngồi mà học tập để áp dụng Ví dụ “khoản vay chuyển thành khoản tài trợ” Phần Lan - chế chia sẻ rủi ro Hay mô hình Nhật Bản, phủ Nhật Bản khơng xem tài sản chấp yêu cầu để doanh nghiệp tư nhân tiếp cận nguồn vốn vay ưu đãi phủ mà song song với xem xét thất bại q khứ dấu hiệu tích cực, hỡ trợ khả vay vốn doanh nghiệp tương lai 5.2.2 Về phía nhà đầu tư Nguồn vốn vay từ ngân hàng nguồn nghĩ đến đầu tiên doanh nghiệp, doanh nghiệp khởi nghiệp đổi sáng tạo lại khó tiếp cận nguồn vốn yêu cầu đảm bảo cao, doanh nghiệp lại khơng có chứng minh thu nhập ổn định cịn non trẻ, lại khơng có nhiều tài sản chấp để vay vốn Vì cần có biện pháp để doanh nghiệp khởi nghiệp đổi sáng tạo tiếp cận dễ dàng với nguồn vốn hơn, ví dụ nới lỏng quy định dự trữ bắt buộc ngân hàng thương mại nhằm khuyến khích hoạt động cho vay cũng giảm lãi suất liên ngân hàng với ý định giảm lãi suất tiền gửi Các công ty lớn nguồn vốn đầu tư tốt cho doanh nghiệp khởi nghiệp sáng tạo, giai đoạn đầu đầy khó khăn để giúp doanh nghiệp khởi nghiệp sáng tạo trụ vững tồn thị trường Sau khởi nghiệp đổi sáng tạo thành công thì doanh nghiệp lớn mua lại doanh nghiệp đổi phù hợp với chiến lược mình, thu lợi nhuận từ phần vốn góp, tương ứng với phần trăm sở hữu doanh nghiệp, nhà đầu tư cần yêu cầu doanh nghiệp khởi nghiệp cam kết mức lợi nhuận kỳ vọng theo từng giai đoạn cụ thể Tóm lại, doanh nghiệp đầu tư cho khởi nghiệp đổi sáng tạo cần có chiến lược đầu tư phù hợp, minh bạch phần vốn góp để phân chia hiệu quyền sở hữu cơng ty, để có lợi cho nhà đầu tư doanh nghiệp khởi nhiệp đổi Nhà nước cũng cần 57 có ưu đãi thuế định để khuyến khích cơng ty lớn đầu tư cho khởi nghiệp đổi sáng tạo Các nhà đầu tư thiên thần cần phủ hợp pháp hóa có biện pháp ưu đãi thuế phù hợp dành cho đối tượng Chính phủ cũng nên hỗ trợ thành lập mạng lưới nhà đầu tư thiên thần, để nhà đầu tư thảo luận, học hỏi kinh nghiệm lẫn kết nối để tăng cường khả tiếp cận hội tiềm Ngồi ra, Chính phủ cũng nên hỗ trợ hoạt động đào tạo, tập huấn và/hoặc tài trợ kinh phí trì hoạt động mạng lưới Hơn nữa, cần kết nối mạng lưới nhà đầu tư thiên thần Việt Nam với mạng lưới khu vực (như Mạng lưới nhà đầu tư thiên thần Đơng Nam Á) để chia sẻ chuyên môn cũng thông tin doanh nghiệp khởi nghiệp cho thu hút thêm nhiều vốn đầu tư thiên thần quốc tế vào Việt Nam Cần đa dạng hóa danh mục đầu tư, không nên tập trung vốn đầu tư vào lĩnh vực cụ thể, nhà đầu tư cần xác định rõ thời gian đầu tư cho từng danh mục điều giúp nhà đầu tư chủ động trước biến động khách quan thị trường, giảm thiểu rủi ro hoạt động đầu tư mạo hiểm 5.2.3 Về phía doanh nghiệp khởi nghiệp Các doanh nghiệp khởi nghiệp đổi mưới sáng tạo cần chuẩn bị kỹ từ đầu làm cho nhà đầu tư thấy tiềm phát triển mình tương lai, nhà đầu tư có sở để tin tưởng góp vốn Đồng thời cũng cần tìm hiểu kỹ thị trường vốn để tận dụng lợi Doanh nghiệp khởi nghiệp cần xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh vịng 3-5 năm cũng có kế hoạch tài rõ ràng để hỡ trợ kế hoạch sản xuất kinh doanh Kế hoạch cần cụ thể, thực tế không đầu tư dàn trải Hệ thống sổ sách kế tốn doanh nghiệp phải đảm bảo tính minh bạch, rõ ràng nhà đầu tư tìm hiểu sâu doanh nghiệp… Doanh nghiệp cần hiểu rõ toán thị trường huy động vốn nhà đầu tư, quỹ mạo hiểm ln tìm kiếm doanh nghiệp có tiềm phát triển sản phẩm doanh nghiệp phải đáp ứng nhu cầu thị trường bên cạnh kế hoạch kinh doanh, sản phẩm, ý tưởng kinh doanh, doanh nghiệp khởi nghiệp cần xây dựng kế hoạch tài chính, dự báo dịng tiền, định giá doanh nghiệp Kế hoạch tài phải có sức thuyết phục để chứng minh sở giả định 58 có mơ hình kế hoạch phải xây dựng theo nhiều kịch khác Bởi vì, kế hoạch tài tốt sở để định giá doanh nghiệp dựa phương pháp định giá hợp lý Sau doanh nghiệp khởi nghiệp gọi vốn thành công từ nhà đầu tư, cần điều chỉnh kế hoạch kinh doanh cho phù hợp với tình hình thực tế Tranh thủ tối đa hỡ trợ kỹ thuật nhà đầu tư định vị chiến lược, kiến thức tài chính, hội mở rộng thị trường… Tuy nhiên, doanh nghiệp khởi nghiệp cần bảo vệ quan điểm để tránh lệ thuộc hồn tồn vào nhà đầu tư, dẫn đến bị thâu tóm 59 KẾT LUẬN Với mục tiêu trở thành “Quốc gia khởi nghiệp” vào năm 2020, Đảng Nhà nước ban hành văn kiện nghị Nghị 09 Bộ trị năm 2011 nhấn mạnh hoạt động xây dựng phát huy vai trò đội ngũ doanh nhân Việt Nam bối cảnh hội nhập kinh tế toàn cầu, cho thấy chủ trương nhà nước tập trung vào kinh tế tư nhân mà tinh thần khởi nghiệp nịng cốt thành công hay thất bại Tại Đại hội Đảng lần thứ 12, hai từ “khởi nghiệp” lần đầu tiên nêu dự thảo văn kiện đại hội, Đảng Nhà nước ln đề cao vai trị khởi nghiệp định hướng Việt Nam nhấn mạnh quốc gia khởi nghiệp Văn kiện nhấn mạnh: “Nhà nước phải tạo môi trường thuận lợi Xây dựng trung tâm hướng dẫn, đào tạo cho doanh nghiệp khởi nghiệp Cung cấp kiến thức, nguồn vốn thông qua hình thức quỹ - ngân hàng đầu tư mạo hiểm để hỗ trợ doanh nghiệp này, nhằm tạo sóng khởi nghiệp tinh thần doanh nghiệp mạnh mẽ xã hội Phải coi vị doanh nghiệp vị quốc gia” Hiện Bộ Kế hoạch Đầu tư có Quỹ hỡ trợ khởi nghiệp quốc gia với số vốn lên đến 2.000 tỷ đồng, Thành phố Hồ Chí Minh cũng xây dựng sách hỗ trợ vốn cho doanh nghiệp khởi nghiệp trên địa bàn, với số vốn đầu tư cho mỗi dự án lên đến tỷ đồng Tuy nhiên số lượng doanh nghiệp khởi nghiệp sáng tạo tiếp cận đến nguồn vốn cịn ỏi, ngun nhân sách hỡ trợ cho dự án khởi nghiệp cịn nhiều khó khăn cho doanh nghiệp tiếp cận vốn, ví dụ giới hạn ngành, nguyên nhân chủ yếu lực nhân người chủ doanh nghiệp Đối với doanh nghiệp khởi nghiệp đổi sáng tạo, nguồn vốn đầu tư quan trọng cho giai đoạn đầu để doanh nghiệp trì thực hóa ý tưởng Thế phần trăm lớn doanh nghiệp khởi nghiệp đổi sang tạo thất bại bửi nguyên nhân thiếu vốn triển khai chiến lược, chương trình đề Vì vậy, việc tao điều kiện cho doanh nghiệp tiếp cận dễ dàng với nguồn vốn kinh doanh điều tối cần thiết mà quan trọng cần giúp đỡ từ phía phủ, để tạo mơi trường thuận lợi giúp doanh nghiệp khởi ngiệp sáng tạo ngày thành công nhiều 60 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Blank, S and Dorf, B., 2012 The startup owner's manual: The step-by-step guide for building a great company Bygrave Hunt, 2008, trang Cantillon, R (1755), Essai sur la nature du commerce, London, UK: Fletcher Gyles Cole, A.H., 1949 Entrepreneurship and entrepreneurial history: the institutional setting” edizione tradotta da Pagani (1967) “Il contesto istituzionale dell’imprenditorialità” F Angeli Milano Etzkowitz, H and Leydesdorff, L., 2000 The dynamics of innovation: from National Systems and “Mode 2” to a Triple Helix of university–industry– government relations Research policy, 29(2), pp.109-123 Gupta, R and Bhat, M.A., BABA GHULAM SHAH BADSHAH UNIVERSITY RAJOURI, Hagedoorn, J., 1996 Innovation and entrepreneurship: Schumpeter revisited Industrial and Corporate Change, 5(3), pp.883-896 Jones, T., Ram, M., Edwards, P., Kisilinchev, A., Muchenje, L (2012), New Migrant Enterprise: Novelty or Historical Continuity?, Urban Studies Vol 49, No 14, pp: 3159-76 Laursen, K and Salter, A., 2006 Open for innovation: the role of openness in explaining innovation performance among UK manufacturing firms Strategic management journal, 27(2), pp.131-150 10 Mair, J., Robinson, J and Hockerts, K eds., 2006 Social entrepreneurship (p 3) New York: Palgrave Macmillan 11 Mitchell, R.K., Busenitz, L., Lant, T., McDougall, P.P., Morse, E.A and Smith, J.B., 2002 Toward a theory of entrepreneurial cognition: Rethinking the people side of entrepreneurship research Entrepreneurship theory and practice, 27(2), pp.93-104 12 National Innovation System: A comparative Analysis – New York Richard R Nelson Professor of International and Public Affairs Columbia University, Oxford University Press, USA, Apr 11, 1993 61 13 Nguyễn Thu Thủy, 2011, Giáo trình Quản trị tài doanh nghiệp, NXB Lao Động 14 Nguyễn, N.H and Ngô, T.V.N., 2016 Giáo trình khởi kinh doanh Phần 3: phát triển nghiệp kinh doanh 15 Robertson, P.L and Langlois, R.N., 1995 Innovation, networks, and vertical integration Research policy, 24(4), pp.543-562 16 Roy, R and Sarkar, M.B., 2016 Knowledge, firm boundaries, and innovation: Mitigating the incumbent's curse during radical technological change Strategic Management Journal, 37(5), pp.835-854 17 GS Ngô Thế Chi, PGS.TS Nguyễn Trọng Cơ, 2013 Giáo trình Phân tich Tài doanh nghiệp Học viện Tài Chính 18 Aldrich, H E., & Wiedenmayer, G 1993 From traits to rates: An ecological perspective on organizational foundings In J A Katz & R H Brockhaus, Sr (Eds.), Advances in Entrepreneurship, Firm Emergence, and Growth (Vol 1, pp 145-195) Greenwich, CT: JAI Press 19 Åstebro T., & Bernhardt I (2003) Startup financing, owner characteristics and survival Journal of Economics and Business, 55, 303–319; 20 Atherton A (2012) Cases of startup financing: An analysis of new venture capitalisation structures and patterns International Journal of Entrepreneurial Behaviour & Research, 18(1), 28-472; 21 Becker, G S., 1964 Human capital New York: Columbia University Press 22 Cassar G (2004) The financing of business startups Journal of Business Venturing, 19(2), 261–283; 23 Cassar, G 2006 Entrepreneur opportunity cost and intended venture growth Journal of Business Venturing 21: 610-632 24 Cooper, A C., Gimeno-Gascon, J., & Woo, C., 1994 Initial human and financial capital as predictors of new venture performance Journal of Business Venturing, 9, 371–395 25 Davidsson, P., 2004 Researching entrepreneurship New York: Springer 62 26 Dyke, L., Fischer, E., & Reuber, R., 1992 An inter-industry examination of the impact of experience on entrepreneurial performance Journal of Small Business Management, 30, 72-87 27 Evans, D S., & Leighton, L S., 1989 Some empirical aspects of entrepreneurship The American Economic Review, 79(3), 519-535 28 Kalleberg, A L., & Leicht, K T (1991) Gender and organizational performance: Determinants of small business survival Academy of Management Journal, 34(1), 136-161 29 Kählig, C (2011) The Lean startup Research Project, Results of the Lean Startup Approach survey http://www.slideshare.net/ckny/110515-2228- embamasterthesischristiankaehliglsapproachsurveyresultsnopcmn Accessed 20 April 2013; 30 Lawrence, P., & Lorsch, J., 1967 Organization and environment Cambridge, MA: Harvard University Press 31 Meyer, G J., Finn, S E., Eyde, L D., Kay, G G., Moreland, K L., Dies, R R., et al., 2001 Psychological testing and psychological assessment: A review of evidence and issues American Psychologist, 56(2), 128-165 32 Marmer, M., Hermann B.L., & Berman R (2011) Startup Genome Report 01, A new framework for understanding why startups succeed http://www.wamda.com/web/uploads/resources/Startup_Genome_Report.pdf Accessed 20 April 2013; 33 Nobel, C (2011) Teaching a ‘Lean Startup’ Strategy Harvard Business School, http://hbswk.hbs.edu/pdf/item/6659.pdf Accessed 20 April 201; 34 Ray, J J., & Singh, S., 1980 Effects of individual differences on productivity among farmers in India Journal of Social Psychology, 112, 11-17 35 Stewart, W H., & Roth, P L., 2001 Risk propensity differences between entrepreneurs and managers: A meta-analytic review Journal of Applied Psychology, 86, 145-153 36 Watson, W., Stewart, W & BarNir, A., 2003 The effects of human capital, organizational demography, and perceptions of firm success on evaluation of partner performance Journal of Business Venturing, 18, 145-164 63 37 VCCI (2-15) Báo cáo thường niên DN Việt Nam năm 2015, http://vbis.vn/wpcontent/uploads/2016/06/Bao-cao-thuong-nien-DN-VN-2015.pdf/; 64 ... vốn 1.2.2 Hoạt động huy động vốn doanh nghiệp khởi nghiệp sáng tạo CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN CỦA DOANH NGHIỆP KHỞI NGHIỆP SÁNG TẠO 11 2.1 Khởi nghiệp doanh. .. Các nghiên cứu hoạt động gọi vốn doanh nghiệp khởi nghiệp sáng tạo Việt Nam giai đoạn bắt đầu 10 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN CỦA DOANH NGHIỆP KHỞI NGHIỆP SÁNG TẠO 2.1 Khởi nghiệp. .. đẩy hoạt động huy động vốn doanh nghiệp khởi nghiệp sáng tạo CHƯƠNG TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN CỦA DOANH NGHIỆP KHỞI NGHIỆP SÁNG TẠO 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu

Ngày đăng: 04/08/2021, 06:43

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
4. Cole, A.H., 1949. Entrepreneurship and entrepreneurial history: the institutional setting” edizione tradotta da Pagani (1967) “Il contesto istituzionale dell’imprenditorialità” F. Angeli Milano Sách, tạp chí
Tiêu đề: Il contesto istituzionale dell’imprenditorialità
5. Etzkowitz, H. and Leydesdorff, L., 2000. The dynamics of innovation: from National Systems and “Mode 2” to a Triple Helix of university–industry–government relations. Research policy, 29(2), pp.109-123 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mode 2
29. Kọhlig, C. (2011). The Lean startup Research Project, Results of the Lean Startup Approach survey. http://www.slideshare.net/ckny/110515-2228-embamasterthesischristiankaehliglsapproachsurveyresultsnopcmn. Accessed 20 April 2013 Link
32. Marmer, M., Hermann B.L., & Berman R. (2011). Startup Genome Report 01, A new framework for understanding why startups succeed.http://www.wamda.com/web/uploads/resources/Startup_Genome_Report.pdf.Accessed 20 April 2013 Link
33. Nobel, C. (2011). Teaching a ‘Lean Startup’ Strategy. Harvard Business School, http://hbswk.hbs.edu/pdf/item/6659.pdf. Accessed 20 April 201 Link
1. Blank, S. and Dorf, B., 2012. The startup owner's manual: The step-by-step guide for building a great company Khác
3. Cantillon, R. (1755), Essai sur la nature du commerce, London, UK: Fletcher Gyles Khác
7. Hagedoorn, J., 1996. Innovation and entrepreneurship: Schumpeter revisited. Industrial and Corporate Change, 5(3), pp.883-896 Khác
8. Jones, T., Ram, M., Edwards, P., Kisilinchev, A., Muchenje, L (2012), New Migrant Enterprise: Novelty or Historical Continuity?, Urban Studies Vol. 49, No. 14, pp: 3159-76 Khác
9. Laursen, K. and Salter, A., 2006. Open for innovation: the role of openness in explaining innovation performance among UK manufacturing firms. Strategic management journal, 27(2), pp.131-150 Khác
10. Mair, J., Robinson, J. and Hockerts, K. eds., 2006. Social entrepreneurship (p Khác
11. Mitchell, R.K., Busenitz, L., Lant, T., McDougall, P.P., Morse, E.A. and Smith, J.B., 2002. Toward a theory of entrepreneurial cognition: Rethinking the people side of entrepreneurship research. Entrepreneurship theory and practice, 27(2), pp.93-104 Khác
12. National Innovation System: A comparative Analysis – New York Richard R. Nelson Professor of International and Public Affairs Columbia University, Oxford University Press, USA, Apr 11, 1993 Khác
13. Nguyễn Thu Thủy, 2011, Giáo trình Quản trị tài chính doanh nghiệp, NXB Lao Động Khác
14. Nguyễn, N.H. and Ngô, T.V.N., 2016. Giáo trình khởi sự kinh doanh. Phần 3: phát triển sự nghiệp kinh doanh Khác
15. Robertson, P.L. and Langlois, R.N., 1995. Innovation, networks, and vertical integration. Research policy, 24(4), pp.543-562 Khác
16. Roy, R. and Sarkar, M.B., 2016. Knowledge, firm boundaries, and innovation: Mitigating the incumbent's curse during radical technological change. Strategic Management Journal, 37(5), pp.835-854 Khác
17. GS. Ngô Thế Chi, PGS.TS. Nguyễn Trọng Cơ, 2013. Giáo trình Phân tich Tài chính doanh nghiệp. Học viện Tài Chính Khác
18. Aldrich, H. E., & Wiedenmayer, G. 1993. From traits to rates: An ecological perspective on organizational foundings. In J. A. Katz & R. H. Brockhaus, Sr.(Eds.), Advances in Entrepreneurship, Firm Emergence, and Growth (Vol. 1, pp Khác
19. Åstebro T., & Bernhardt I. (2003). Startup financing, owner characteristics and survival. Journal of Economics and Business, 55, 303–319 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w