Bài kiểm tra thường kỳ môn công nghệ sản xuất phân bón hóa học

19 44 0
Bài kiểm tra thường kỳ môn công nghệ sản xuất phân bón hóa học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC Câu 1: Tìm hiểu và trình bày các loại sản phẩm phân lân hóa học hiện có hiện nay trên thị trường 1 1.1. Tìm hiểu về phân lân 1 1.2. Các loại sản phẩm phân lân hóa học hiện có trên thị trường 3 1.2.1. Các loại phân lân sản xuất từ quy trình nhiệt. 3 1.2.2. Phân lân chế biến bằng axit 6 Câu 2: Hãy nêu các loại phân lân hữu cơ và phân lân vi sinh hiện nay có trên thị trường (tìm hiểu thêm công nghệ sản xuất phân lân hữu cơ vi sinh). 9 2.1. Phân lân hữu cơ 9 2.2. Phân lân vi sinh 10 Câu 3: So sánh ưu khuyết điểm các loại phân lân trên (phân lân hóa học, phân lân hữu cơ, phân lân vi sinh). 14 3.1. Phân lân vi sinh 14 3.2. Phân lân hữu cơ 14 3.3. Phân lân Hoá học 15

BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA CƠNG NGHỆ HĨA HỌC BÀI KIỂM TRA THƯỜNG KỲ MƠN CƠNG NGHỆ SẢN XUẤT PHÂN BĨN HÓA HỌC NHÓM Giảng viên hướng dẫn: TS PHẠM THÀNH TÂM Mơn học phần: CƠNG NGHỆ SẢN XUẤT PHÂN BÓN HÓA HỌC Năm học: 2020-2021 Tp.HCM, ngày 16 tháng năm 2021 DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHÓM MỤC LỤC Câu 1: Tìm hiểu trình bày loại sản phẩm phân lân hóa học có thị trường 1.1 Tìm hiểu phân lân 1.2 Các loại sản phẩm phân lân hóa học có thị trường .3 1.2.1 Các loại phân lân sản xuất từ quy trình nhiệt 1.2.2 Phân lân chế biến axit .6 Câu 2: Hãy nêu loại phân lân hữu phân lân vi sinh có thị trường (tìm hiểu thêm cơng nghệ sản xuất phân lân hữu vi sinh) 2.1 Phân lân hữu 2.2 Phân lân vi sinh 10 Câu 3: So sánh ưu khuyết điểm loại phân lân (phân lân hóa học, phân lân hữu cơ, phân lân vi sinh) 14 3.1 Phân lân vi sinh 14 3.2 Phân lân hữu 14 3.3 Phân lân Hoá học 15 DANH MỤC HÌNH ẢN Hình 1.1 Phân lân nung chảy Ninh Bình dạng viên dạng bột .4 Hình 1.2 Phân Lân nung chảy Văn Điển dạng bột mịn (15%-19%) Hình 1.3 Phân Lân nung chảy Văn Điển dạng hạt (cỡ hạt ≤ 2mm) dạng viên (cỡ hạt 25 mm) Y Hình 2.1 Phân Supe lân Lâm Thảo dạng hạt Hình 2.2 Phân Supe lân Long Thành .7 Hình 2.3 Phân MAP Hình 2.4 Phân DAP Hình 2.5 Một số sản phẩm phân lân vi sinh 11 Câu 1: Tìm hiểu trình bày loại sản phẩm phân lân hóa học có thị trường 1.1 Tìm hiểu phân lân 1.1.1 Định nghĩa Phân lân phân bón có chứa nguyên tố dinh dưỡng phơtpho, dùng bón cho trồng Phân lân có nhiều loại, phân phân lân thiên nhiên phân lân chế biến Lân tham gia thành phần Protein cấu tạo nên tế bào, chất thiếu cho sống trồng Cây trồng hấp thụ phân lân dạng ion photphat (PO4)31.1.2 Vai trò phân lân Phân lân cần thiết cho đặc biệt thời kì sinh trưởng Phân lân thúc đẩy trình sinh hóa, trao đổi chất lượng thực vật Phân lân có tác dụng làm cho cành khỏe, hạt chắc, củ to Cụ thể là: Tham gia vào trình phát triển rễ, trình quang hợp hô hấp Lân tạo nên nhân tế bào nên cần cho hình thành phận Kiến tạo nên hoạt chất hình thành mầm hoa, đẻ nhánh, phân cành, hoa, đậu Lân yếu tố định hoa, đậu q trình chín hạt, giúp hoa, to, hạt Lân ảnh hưởng đến vận chuyển đường, bột tích lũy hạt phận chất nguyên sinh Giúp trồng chống lạnh, chống nóng Đồng thời tăng khả chống chịu với điều kiện bất thuận khác hạn, úng, sâu bệnh Lân có tác dụng hạn chế tác hại việc bón thừa đạm Lân cịn có tác dụng đệm, làm cho chịu chua, kiềm Khi bón đủ lân cho trồng giúp trồng tăng trưởng, sinh trưởng tốt Cây nụ hoa sớm, cho suất chất lượng cao 1.1.3 Biểu trồng thiếu phân lân Lân cần thiết cho trình sinh trưởng trồng Thiếu lân, trồng cho suất thấp, chất lượng số ảnh hưởng khác Làm giảm khả tổng hợp chất bột, hoa khó nở Quả ít, chín chậm, thường có vỏ dày, xốp dễ bị thối, nấm bệnh dễ công Thiếu lân gây ảnh hưởng đến chất lượng hoa, quả, củ Cành sinh trưởng kém, rụng nhiều, ban đầu xanh đậm sau chuyển vàng chuyển màu tím đỏ (bắt đầu từ phía trước, từ mép vào trong) Rễ sinh trưởng chậm, thấp bé, ảnh hưởng đến việc hấp thụ chất dinh dưỡng Quá trình tổng hợp protein bị ngưng trệ, bị nhỏ lại bị hẹp có xu hướng dựng đứng Thiếu lân dẫn đến tích lũy đạm dạng Nitrat gây trở ngại cho việc tổng hợp Protein Hạn chế trình quang hợp hơ hấp, ảnh hưởng đến q trình đậu quả, giảm tính chống chịu ảnh hưởng lớn đến suất trồng 1.1.4 Biểu trồng thừa phân lân Nếu thiếu lân làm chậm phát triển suất thấp, dễ nhận biết thừa lân lại khó phát Tuy nhiên, thừa lân dễ kéo theo việc thiếu kẽm đồng Khi bón nhiều lân, bị ức chế sinh trưởng dẫn tới việc thừa sắc tố Một số biểu thừa lân: Thừa Lân làm cho chín q sớm, khơng kịp tích lũy vụ mùa suất cao Lân thuộc loại nguyên tố linh động, nên có khả vận chuyển từ quan già sang quan non phận sinh trưởng, gây ức chế sinh trưởng 1.1.5 Một số lưu ý sử dụng loại phân lân Phân bón lân chủ yếu dùng bón lót, phân dễ tiêu Super lân dùng bón thúc Bón nhiều lân làm cho bị thiếu số nguyên tố vi lượng nên thường bón phân lân kết hợp với bón bổ sung nguyên tố vi lượng thiết yếu Tùy loại đất chua hay nhiều mà chọn loại phân lân thích hợp Nên bón lân kết hợp với phân chuồng Tốt super lân nên ủ phân chuồng làm tăng hiệu suất lân, hạn chế cố định đất Cần lưu ý bón lân phải giữ đủ độ ẩm cho đất, không để đất khô Mặt khác, bón nên trộn vào đất để phân gần rễ tốt Bón phân theo loại đất: Đối với cách cần phải quan sát biết đất trồng bạn thuộc nhóm đất nào? Tùy thuộc vào tính chất độ chua nhiều hay đất mà lựa chọn loại phân tương thích Đối với nhóm đất có tính chua nên lựa chọn phân thiên nhiên; Đối với nhóm đất bị bạc màu, đất nhẹ, nghèo Mg nên dùng phân lân nung chảy; Và nên dùng phân supephotphat cho nhóm đất kiềm trung tính Bón phân theo thành phần giới đất: dạng đất thịt bón phân lân bị giữ lại cần phải bón theo hàng loại phân nhanh hấp thụ Bón phân theo đặc điểm trồng: Đối với lúa nên nên bón phân lân nung chảy thiên nhiên Đối với trồng cạn nên bón supe lân bón theo hàng theo hốc Kết hợp bón phân lân với bón bổ sung ngun tố vi lượng thiết yếu bón nhiều lân khiến bị thiếu số nguyên tố vi lượng Cần kết hợp với phân chuồng: cần phải kết hợp việc bón phân lân với phân chuồng theo tỉ lệ, 2% loại supe lân, 3-5% loại photphorit Và cần phối hợp thêm supe lân với loại phân lân khác để tăng cao hiệu 1.2 Các loại sản phẩm phân lân hóa học có thị trường 1.2.1 Các loại phân lân sản xuất từ quy trình nhiệt Phân lân nung chảy cịn gọi phân lân cao nhiệt, phân lân thủy tinh, Tecmo photphat Nguyên lý sản xuất loại phân lân là: nung chảy quặng apatit nhiệt độ cao để chuyển lân thành hợp chất phức tạp hòa tan axit yếu Được chia làm loại: a) Phân lân nung chảy dùng phụ gia kiềm Loại có độ kiềm cao, có khả khử chua chứa nhiều yếu tố dinh dưỡng quan trọng khác lân Mg, Ca, Na, K vi lượng tùy thuộc quặng apatit chất kiềm sử dụng Các chất kiềm thường dùng đá xà vân (secpentin), đá bạch vân (đolomit) quặng olivin Nước ót thừa ruộng muối có chứa muối NaCl, KCl, MgCl 2, MgSO4 dùng làm chất kiềm để tạo thành loại phân gọi phân lân nước ót Lân phân lân nung chảy dạng phức hợp photphat canxi, magie, khơng tan nước, có khoảng 90% tan axit xitric 2% Các loại phân có độ kiềm cao pH = 8,5 Lượng vôi magie phân gần lượng vơi bột đá vơi có khả khử chua 80 – 90% bột đá vơi Bón – 2,5 kg phân lân nung chảy có tác dụng khử chua ngang kg vơi bột kg bột đá vơi Ưu điểm chung loại phân lân nung chảy là: Có khả khử chua cải tạo đất chua, đất phèn Lân phân dạng hịa tan nên hiệu chậm supe lân hiệu bền lân khơng bị chuyển thành dạng khó sử dụng Các loại đất có khả hấp phụ giữ chặt lân lân cao đất phù sa chua, đất phèn, đất đồi laterit chua, đất phù sa trũng lầy thụt hiệu lân nung chảy có trội lân supe Các yếu tố trung lượng Silic, Canxi, Magie, yếu tố ý nhiều sản xuất thâm canh bón đủ yếu tố N, P, K Sự thiếu Canxi thể số loại đất chua nhiều Sự thiếu magie biểu rõ đất đồi thối hóa, đất xám đất bạc màu, đất phù sa sơng Silic tích lũy thân hịa thảo (ngơ, lúa, cao lương) làm cho cứng cáp giảm bớt bệnh hại Magie lợi cho phẩm chất lấy đường, lấy dầu, họ đậu, phẩm chất dâu Các khảo sát quan nghiên cứu Việt nam cho thấy phân lân nung chảy có hiệu đặc biệt cho trồng sau đây: lúa, ngô, lạc đậu, đỗ, mía, dâu tằm, dứa, hồ tiêu, chè, cà phê, cao su, đồng cỏ chăn nuôi vùng đất chua pH < 5, vùng đất bạc màu, đất chua mặn (đất phèn) đất cát ven biển, đất trũng lầy thụt, đất đồi feralit chua Mặt yếu loại phân hiệu chậm đặc biệt vùng đất trung tính kiềm nghèo lân, làm cho thời gian ngắn ban đầu không cung cấp đủ lân Phân lân nung chảy thương trường có hai loại hạt Loại cỡ hạt ±2 mm có màu xanh xám óng ánh thủy tinh cỡ hạt mịn, 70% qua rây canh 0,25 mm có màu xanh nhạt, nhìn kĩ óng ánh thủy tinh b) Phân lân nung chảy không dùng dùng phụ gia kiềm Loại thường có lượng P2O5 cao khả khử chua thấp nghèo yếu tố khác Photphat khử Fluo: Cịn gọi phân lân thủy nhiệt vừa dùng tác động nhiệt, vừa dùng tác động nước để phá vỡ tinh thể apatit đẩy fluo khỏi tinh thể Phân hỗn hợp canxi photphat canxi silicat Hàm lượng lân phân tùy thuộc lân apatit sử dụng, từ 20 – 22 % P2O5 với quặng nghèo, 30 – 32 % P2O5 với quặng giàu có từ 70 – 92 % lân hịa tan axit xitric Metaphơtphat Metaphơtphat pyrophotphat sản xuất phương pháp nhiệt cách khử mono canxiphotphat T = 275 – 300oC cách nung quặng apatit P2O5 nhiệt độ 1000 – 1200oC Metaphơtphat có hàm lượng lân cao, lý thuyết có đến 71,7% P2O5, phân thương trường có 60 – 65% P2O5 phần lớn tan axit xitric 2%, ngồi cịn có 25% CaO % SiO2 Hình 1.1 Phân lân nung chảy Ninh Bình dạng viên dạng bột Hình 1.2 Phân Lân nung chảy Văn Điển dạng bột mịn (15%-19%) Hình 1.3 Phân Lân nung chảy Văn Điển dạng hạt (cỡ hạt ≤ 2mm) dạng viên (cỡ hạt 2-5 mm) c) Một số loại khác phổ biến * Phân lân dạng nước Đó hỗn hợp axit photphoric axit octophotphoric H 3PO4, axit pyrophotphoric H4P2O7, axit triphotphoric H5P3O10, axit tetraphotphoric H6P4O10… Sản phẩm chứa đến 75 – 79% P2O5 * Photphin Là hỗn hợp photphua hydro hóa lỏng nước nhiệt độ – 88oC chuyển sang thể rắn nhiệt độ -134oC Phân có chứa đến 91% P Các photphua thường dùng H3P, H6P12 H4P2 1.2.2 Phân lân chế biến axit a) Super lân Super lân hay gọi supephotphat loại phân bà ưa dùng Supe lân có cơng thức hóa học Ca(H2PO4)2 Supe lân chia thành loại nhỏ super lân đơn (chứa 17 – 18% P 2O5) super lân kép (chứa 37 – 47% P2O5) Đặc điểm super lân: Có tính axit, khơng thích hợp cho đất chua Nếu bón đất chua phèn nên bón phối hợp với vôi loại phân lân khác (như lân nung chảy) Super lân dễ tiêu, dễ tan đất, trồng hấp thu được, hiệu nhanh, thích hợp với nhiều loại Bón Super Lân giúp bổ sung Canxi cho Ca2+ cho trồng Phân super lân thường sử dụng để bón thúc cho trồng Đặc biệt, super lân dùng ủ với phân chuồng tốt cho Hình 2.1 Phân Supe lân Lâm Thảo dạng hạt 10 Hình 2.2 Phân Supe lân Long Thành b) Phân monoamôn photphat (MAP) phân diamon photphat (DAP) Phân DAP sản xuất cách cho phối hợp khí amoniac với axit photphoric tạo thành hỗn hợp monoamon photphat, diamon photphat triamon photphat mà diamon photphat chủ yếu Hợp chất dễ hòa tan sử dụng bền vững triamon photphat (không bị phá vỡ mà amon) lại có tỷ lệ amon cao monoamon photphat Hàm lượng 46-50% P 2O5 hòa tan amon xitrat 2% 18 – 20 % N Phân có thành phần monoamon phơtphat sử dụng phổ biến Các loại phân hồn tồn hịa tan nước, dễ hút ẩm nên thường sản xuất dạng viên dùng để sản xuất loại phân đa nguyên tố Phân dùng trực tiếp bón lót bón thúc Ưu điểm DAP MAP loại phân giàu chất dinh dưỡng, chứa hàm lượng lân cao loại phân lân chứa đạm nên vận chuyển rẻ tiền Lượng đạm so với lân thấp nên thích hợp cho vùng đất giàu hữu cơ, giàu đạm, chua thiếu lân Các vùng đất rừng khai phá, loại đất vùng ven biển tiêu thủy để trồng trọt giàu hữu đạm mà lại thiếu lân dùng loại phân hợp 11 Hình 2.3 Phân MAP Hình 2.4 Phân DAP c) Phân lân kết tủa Trong phân phức chứa 38 – 42% P2O5, khơng hịa tan nước mà hịa tan xitrat amon Phân lân kết tủa màu trắng đục, vơ định hình, tơi rời hút ẩm, thích hợp cho đất chua chua Phân lân kết tủa thường dùng để sản xuất loại phân phức dùng để làm thức ăn gia súc 12 Câu 2: Hãy nêu loại phân lân hữu phân lân vi sinh có thị trường (tìm hiểu thêm công nghệ sản xuất phân lân hữu vi sinh) 2.1 Phân lân hữu Phân lân hữu nguyên tố cần thiết trồng, nằm thành phần nucleotid, thành phần nhân tế bào Phân lân hữu nguyên tố cần thiết trồng, nằm thành phần nucleotid, thành phần nhân tế bào Lân nằm thành phần màng nguyên sinh chất, lipoprotein nhiều loại enzym quan trọng tế bào Thiếu lân mọc yếu, lân nguyên tố đa lượng quan trọng hàng đầu trồng Phân lân hữu chứa nhiều chất hữu nên có khả làm đất tơi xốp, tăng tính thấm nước, tăng lượng oxy cho đất Vì trồng hấp thụ nhiều dinh dưỡng hơn, tiết kiệm phân bón, sinh trưởng phát triển nhanh, tốt Dùng cho loại trồng: Cây cơng nghiệp ngắn ngày: mía, mì Cây cơng nghiệp dài ngày: cao su, điều, tiêu, cà phê Cây ăn trái: nhãn, mãng cầu, long, nho Cây lương thực có dầu: lúa, bắp, đậu phộng, đậu nành Cây rau, củ, loại Là thành phần tạo nên protein, thành phần thiếu thể sống, lân tham gia hình thành phận như: rễ, mầm, chồi trình rưa hoa, đậu Hiện có số loại phân lân sau:  Phốt phát nội địa: Là loại bột mịn màu nâu thẫm nâu nhạt, chứa 15-25% nguyên chất Dùng để bón lót, khơng dùng để bón thúc, có hiệu đất chua  Phân apatit: Là loại bột mịn, màu nâu đất xám nâu Tỉ lệ lân thay đổi tùy theo loại: loại apatit giàu có 38% lân, loại apatit trung bình có 17-38% lân, loại apatit nghèo có 17% lân  Supe lân: Là loại bột mịn màu trắng, vàng xám xám thiếc, có chứa 16-20% lân nguyên chất lượng lớn thạch cao Phân dễ hòa tan nước nên dễ sử dụng, dùng để bón lót bón thúc 13 Tecmo phơtphat (phân lân nung chảy, lân Vân Điển): có dạng bột màu xanh nhạc, gần màu tro, có óng ánh; chứa 15-20% lân, 30% canxi, 12-13% Mg, có có K Phân không tan trong nước tan axit yếu, sử dụng dễ dàng, dùng để bón lót bón thúc Phân có hiệu tốt cho đất cát nghèo, đất bạc màu, vi lượng đất chua  Phân lân kết tủa: Có dạng bột trắng, nhẹ, xốp giống vôi bột, chứa 27-31% lân nguyên chất canxi Phân sử dụng tương tự tecmo phốt phát 2.2 Phân lân vi sinh Phân vi sinh hay phân bón vi sinh loại phân bón sản xuất nước phân bón nhập dùng phổ biến lĩnh vực nông nghiệp công nghệ cao nhiều nước giới, có Việt Nam Bản chất phân vi sinh chế phẩm có chứa lồi vi sinh vật có ích Phân bón vi sinh dùng cho tất loại từ ăn quả, rau xanh đến cảnh, công nghiệp,…đều Để chế biến phân vi sinh vật, lồi vi sinh vật ni cấy nhân lên phịng thí nghiệm Khi đạt đến nồng độ tế bào vi sinh vật cao người ta trộn với chất phụ gia làm khơ đóng vào bao 14 Hình 2.5 Một số sản phẩm phân lân vi sinh  Phân vi sinh vật cố định đạm: Có nhiều lồi vi sinh vật có khả cố định N từ khơng khí Đáng ý có loài: tảo lam (Cyanobacterium), vi khuẩn Azotobacter, Bradyrhizobium, Rhyzobium; xạ khuẩn Actinomyces, Klebsiella Phần lớn loài vi khuẩn cố định đạm thường sống cộng sinh với họ đậu Chúng xâm nhập vào rễ sống cộng sinh đó, tạo thành nốt sần rễ Chúng sử dụng chất hữu để sinh trưởng đồng thời hút đạm từ khơng khí để cung cấp cho cây, phần tích luỹ lại thể chúng.Thí dụ tảo lam cộng sinh với bèo hoa dâu hút đạm tích luỹ lại làm cho bèo hoa dâu có hàm lượng đạm cao, trở thành phân xanh quý  Vi sinh vật hồ tan lân: Nhóm hồ tan lân bao gồm: Aspergillus niger, số loài thuộc chi vi khuẩn Pseudomonas, Bacillus, Micrococens Nhóm vi sinh vật dễ dàng nuôi cấy môi trường nhân tạo Nhiều nơi người ta đưa trộn sinh khối bào tử loại vi sinh vật hồ tan lân sau ni cấy nhân lên phịng thí nghiệm, với bột phosphorit apatit bón cho Sử dụng chế phẩm vi sinh vật HTL đem lại hiệu cao vùng đất bị thiếu lân Một số loài vi sinh vật sống cộng sinh rễ có khả hút lân để cung cấp cho Trong số này, đáng kể loài VA mycorrhiza Lồi hồ tan phosphat sắt đất để cung cấp lân cho Ngoài loài cịn có khả huy động ngun tố Cu, Zn, Fe… cho trồng Nhiều nơi người ta sử dụng VA mycorrhiza làm tăng suất cam, chanh, táo, cà phê… 15  Vi sinh vật kích thích tăng trưởng cây: Gồm nhóm nhiều lồi vi sinh vật khác nhau, có vi khuẩn, nấm, xạ khuẩn, v.v Nhóm nhà khoa học phân lập từ tập đoàn vi sinh vật đất Người ta sử dụng chế phẩm gồm tập đoàn vi sinh vật chọn lọc để phun lên bón vào đất làm cho sinh trưởng phát triển tốt, sâu bệnh, tăng suất Chế phẩm làm tăng khả nảy mầm hạt, tăng trọng lượng hạt, thúc đẩy rễ phát triển mạnh 2.3 Công nghệ sản xuất phân lân hữu vi sinh Hình 2.2 Sơ đồ quy trình sản xuất phân lân hữu vi sinh 2.3.1 Chủng giống vi sinh vật Do Trung tâm nghiên cứu vi sinh vật học ứng dụng cung cấp gồm chủng loại sau: Vi khuẩn cố định đạm (T6): Azotobacter Vi khuẩn phân giải phospho kali khó tan (H1, H2): B megathelium var phosphoticum Xạ khuẩn phân giải chất xơ (L1, L3): Actinomyces Các chủng có chức năng: Phân giải hợp chất xơ tạo nguồn lượng cung cấp vi sinh vật khác có điều kiện phát triển làm giàu thêm độ xốp đất 16 Chủng cố định nitơ phân từ từ trời làm giàu nguồn đạm cho đất Chuyển hoá lân từ nguồn lân khó tan thành dễ tan dễ hấp thụ 2.3.2 Nguồn nguyên liệu: Than bùn hoạt hố Rác phế thải có nguồn gốc từ thực vật Quặng apatit hay phosphorit nghiền nhỏ Phân chuồng ủ diệt trứng ký sinh trùng Phân chuồng rác hai nguồn nguyên liệu dồi có sẵn nơng trại cung cấp liên tục lâu dài 2.3.2 Phương pháp kỹ thuật tiến hành mơ tả sau:  Giai đoạn 1: Nghiền nhỏ quặng, hoạt hoá than bùn để đảm bảo pH thích hợp xử lý phân chuồng, rác phế thải với vôi để diệt trứng ký sinh trùng  Giai đoạn 2: Bao gồm từ chủng giống đến thành phẩm tiến hành qua bước sau: Bước1: Bảo quản chủng giống cách đông khô Đây phương pháp bảo quản tương đối ưu việt giữ chủng lâu dài mà hoạt tính chủng bảo đảm, sản xuất giống nhân qua môi trường đặc hiệu Bước 2: Tạo nguồn nguyên liệu nhân giống Nhân giống: Giống nhân lên qua mơi trường rỉ đường có bổ sung số ngun tố thích hợp ni cấy máy lắc, sau nhân tiếp qua hệ thống sục khí nhiệt độ 37 - 45oC/72 (giống C2) Bước 3: Lên men bán rắn 2.3.4 Phương pháp kiểm tra: Kiểm tra số lượng vi sinh vật có mặt sản phẩm phương pháp đếm số lượng khuẩn lạc đặc trưng Đo lường khả phân giải cellulose qua kích thước vịng phân giải Định lượng NH3 NO3 tạo thành Thử nghiệm qua thực địa so với đối chứng 17 Câu 3: So sánh ưu khuyết điểm loại phân lân (phân lân hóa học, phân lân hữu cơ, phân lân vi sinh) 3.1 Phân lân vi sinh  Ưu điểm: Phân vi sinh nhiều người sử dụng bảo đảm không gây ảnh hưởng xấu đến thực vật, chất lượng trồng, môi trường sinh thái kể người Cơ chế loại phân bón vi sinh đơn giản Khi bổ sung vào đất trồng trọt vi sinh vật hoạt động sản sinh chất dinh dưỡng , có khả phòng ngừa sâu bệnh Giúp cải tạo đất nâng cao suất trồng Rất dễ sử dụng  Khuyết điểm: Do tác dụng loại phân chậm nhiều so với phân hóa học nên người ta thường bón lót bón cho loại ngắn ngày bón bổ sung sau thu hoạch lâu năm Khi bón cần ý đến độ ẩm đất hạn chế sử dụng phân bón hóa học để phân vi sinh phát huy hiệu tốt Có hạn sử dụng định, loạ phân phụ thuộc vào nhóm trồng định 3.2 Phân lân hữu  Ưu điểm: Phân hữu vi sinh có tác động tốt đến môi trường sống hệ vi sinh vật đất Bổ sung nguồn vi sinh vật có lợi cho trồng nấm đối kháng giúp phòng trừ bệnh cho trồng Các vi sinh vật làm tăng khả trao đổi chất Tăng sức đề kháng chống chịu bệnh hại Việc sử dụng loại phân bón có ý nghĩa lớn việc giảm tác hại hóa chất lên nơng sản lạm dụng hóa chất phân bón hóa học, thuốc trừ sâu, tăng cường bảo vệ môi trường, hướng tới sản xuất nông nghiệp hữu bền vững  Khuyết điểm: Thường phải qua xử lý ủ hoai mục, không cịn chứa nhiều kén nhộng trùng, nhiều bảo tử, ngủ nghỉ nấm, xạ khuẩn, tuyến trùng hay vi khuẩn gây bệnh 18 cho trồng người Hiện phần lớn vật liệu hữu chất thải động vật sản xuất chỗ nên bán giá rẻ, nhiên phải số công đoạn, khơng tiện sử dụng Có thành phần chất dinh dưỡng không ổn định, không sử dụng chất hữu Hiệu chậm 3.3 Phân lân Hoá học  Ưu điểm: Tỉ lệ chất dinh dưỡng cao, phần lớn dễ hoà tan nên dễ hấp phụ vào cho hiệu nhanh  Khuyết điểm: Chứa ngun tố dinh dưỡng, bón nhiều, liên tục đất bị hố chua 19 ... loại phân chậm nhiều so với phân hóa học nên người ta thường bón lót bón cho loại ngắn ngày bón bổ sung sau thu hoạch lâu năm Khi bón cần ý đến độ ẩm đất hạn chế sử dụng phân bón hóa học để phân. .. chất canxi Phân sử dụng tương tự tecmo phốt phát 2.2 Phân lân vi sinh Phân vi sinh hay phân bón vi sinh loại phân bón sản xuất nước phân bón nhập dùng phổ biến lĩnh vực nông nghiệp công nghệ cao... bày loại sản phẩm phân lân hóa học có thị trường 1.1 Tìm hiểu phân lân 1.2 Các loại sản phẩm phân lân hóa học có thị trường .3 1.2.1 Các loại phân lân sản xuất từ

Ngày đăng: 03/08/2021, 22:59

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Câu 1: Tìm hiểu và trình bày các loại sản phẩm phân lân hóa học hiện có hiện nay trên thị trường

    • 1.1. Tìm hiểu về phân lân

      • 1.1.1. Định nghĩa

      • 1.1.2. Vai trò của phân lân

      • 1.1.3. Biểu hiện của cây trồng khi thiếu phân lân

      • 1.1.4. Biểu hiện của cây trồng khi thừa phân lân

      • 1.1.5. Một số lưu ý khi sử dụng các loại phân lân

      • 1.2. Các loại sản phẩm phân lân hóa học hiện có trên thị trường

      • 1.2.1. Các loại phân lân sản xuất từ quy trình nhiệt.

        • a) Phân lân nung chảy dùng phụ gia kiềm.

        • b) Phân lân nung chảy không dùng hoặc ít dùng phụ gia kiềm.

        • c) Một số loại khác ít phổ biến.

        • 1.2.2. Phân lân chế biến bằng axit

          • a) Super lân

          • b) Phân monoamôn photphat (MAP) và phân diamon photphat (DAP).

          • c) Phân lân kết tủa

          • Câu 2: Hãy nêu các loại phân lân hữu cơ và phân lân vi sinh hiện nay có trên thị trường (tìm hiểu thêm công nghệ sản xuất phân lân hữu cơ vi sinh).

            • 2.1. Phân lân hữu cơ

            • 2.2. Phân lân vi sinh

              • 2.3.1. Chủng giống vi sinh vật

              • 2.3.2. Nguồn nguyên liệu:

              • 2.3.2. Phương pháp và kỹ thuật tiến hành có thể mô tả như sau:

              • 2.3.4. Phương pháp kiểm tra:

              • Câu 3: So sánh ưu khuyết điểm các loại phân lân trên (phân lân hóa học, phân lân hữu cơ, phân lân vi sinh).

                • 3.1. Phân lân vi sinh

                • 3.2. Phân lân hữu cơ

                • 3.3. Phân lân Hoá học

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan