Báo cáo thực tập tìm hiểu công tác tổ chức bộ phận nhân sự tại công ty TNHH thịnh phát vi na

43 19 0
Báo cáo thực tập tìm hiểu công tác tổ chức bộ phận nhân sự tại công ty TNHH thịnh phát vi na

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ TÀI CHÍNH TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH- MARKETING KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH - - BÁO CÁO KẾT QUẢ THỰC HÀNH NGHỀ NGHIỆP ĐỀ TÀI: TÌM HIỂU CÔNG TÁC TỔ CHỨC BỘ PHẬN NHÂN SỰ TẠI CÔNG TY TNHH THỊNH PHÁT VI NA GVHD: TS Phạm Thị Ngọc Mai SVTT: Ngô Ngọc Phương Thanh Lớp: 17DQT1 MSSV: 1721000366 TP Hồ Chí Minh 2019 LỜI CẢM ƠN Trong quá trình thực hiện báo cáo thực hành nghề nghiệp chủ đề “ Tìm hiểu công tác tổ chức bộ phận nhân sự tại Công ty TNHH Thịnh Phát Vi Na.” Em đã nhận được rất nhiều sự hỗ trợ, giúp đỡ, tạo điều kiện của tập thể Ban Giám hiệu trường Đại học Tài Chính – Marketing, cán bộ các phòng, ban chức của trường, các thầy cô của Khoa Quản Trị Kinh Doanh, các giáo viên bộ môn Em xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành về tất cả sự giúp đỡ đó Em xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc nhất đến TS Phạm Thị Ngọc Mai – giảng viên trực tiếp hướng dẫn và hỗ trợ em hoàn thành báo cáo thực hành nghề nghiệp này Em xin cảm ơn tập thể công ty TNHH Thịnh Phát Vi Na đã tạo điều kiện thuận lợi cho em hoàn thành bài báo cáo này Và cuối cùng em xin cảm ơn bạn bè và gia đình những người đã tạo điều kiện hỗ trợ, chia sẻ và động viên em suốt thời gian qua Xin chân thành cảm ơn mọi người Sinh viên thực hiện Ngô Ngọc Phương Thanh Nhận xét của doanh nghiệp: TP.HCM, Ngày….tháng….năm 2019 ĐẠI DIỆN CÔNG TY NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN TP.HCM, ngày…tháng…năm… Giáo viên hướng dẫn Thực hành nghề nghiệp GVHD: TS Phạm Thị Ngọc Mai Danh sách tài liệu tham khảo PGS.TS Trần Kim Dung Quản trị nguồn nhân lực, NXB Tài chính Nguyễn Thị Liên Diệp.(2010) Quản trị học NXB Lao động TS Phan Thăng, TS Nguyễn Thanh Hội (2006), Quản trị học, NXB Thống kê Harold Koontz, Cyril O Donnell, Heinz Weibrich,(1994) Những vấn đề cốt yếu của quản lý Người dịch: Vũ Thiếu, Hà Nội NXB Khoa học Kỹ thuật SVTH: Ngô Ngọ c Phương Thanh-1721000366 Trang Thực hành nghề nghiệp GVHD: TS Phạm Thị Ngọc Mai MỤC LỤC MỤC LỤC HÌNH MỤC LỤC BẢNG Chương 1: 11 CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ CÔNG TÁC TỔ CHỨC BỘ PHẬN NHÂN SỰ TẠI DOANH NGHIỆP 11 1.1 Các khái niệm về công tác tổ chức 11 1.1.1 Chức tổ chức 11 1.1.2 Cơ cấu tổ chức quản trị 11 1.1.3 Xác lập cấu tổ chức quản trị 11 1.2 Nguyên tắc bản của công tác tổ chức 11 1.3 Các loại mô hình tổ chức bộ máy 14 1.3.1 Cơ cấu tổ chức quản trị trực tuyến 14 1.2.2 Cơ cấu quản trị theo chức 14 1.2.3 Cơ cấu tổ chức quản trị trực tuyến - chức 15 1.2.4 Cơ cấu tổ chức theo ma trận 16 1.3 Tiến trình tổ chức bộ máy 17 Chương 2: 20 GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ ĐƠN VỊ THỰC TÂP 20 2.1 Lịch sử hình thành và phát triển của công ty TNHH Thịnh Phát Vi Na 20 2.1.1 Giới thiệu chung về công ty Thịnh Phát Vina 20 2.1.2 Sản phẩm công ty 21 2.1.3 Năng lực tài chính 24 2.2 Tình hình hoạt đợng của cơng ty các năm gần 25 2.2.1 Quy mô tài sản 25 2.2.Quy mô nguồn vốn 26 2.3 Kết quả hoạt động kinh doanh qua các năm 27 2.4 Cơ cấu tổ chức nhân sự tại Thịnh Phát Vi Na: 29 Chương 3: 31 HIỆN TRẠNG CÔNG TY VÀ NHẬN XÉT VỀ CÔNG TÁC TỔ CHỨC Ở PHÒNG NHÂN SỰ 31 3.1 Phân tích công tác tổ chức ở phòng nhân sự 31 3.1.1 Chức của phòng nhân sự 31 3.1.2 Các nhiệm vụ chính của phòng nhân sự 31 3.1.3 Phân tích công tác tổ chức nhân sự tại công ty TNHH Thịnh Phát Vina 37 3.2 Nhận xét 41 SVTH: Ngô Ngọ c Phương Thanh-1721000366 Trang Thực hành nghề nghiệp GVHD: TS Phạm Thị Ngọc Mai 3.2.1 Nhận xét chung 41 3.2.2 Nhận xét về bộ phận nhân sự 42 KẾT LUẬN 43 SVTH: Ngô Ngọ c Phương Thanh-1721000366 Trang Thực hành nghề nghiệp GVHD: TS Phạm Thị Ngọc Mai MỤC LỤC HÌNH Hình 1: Cơ cấu tở chức quản trị trực tuyến Hình 1.2: Cơ cấu tổ chức quản trị theo chức Hình 1.3: Cơ cấu tổ chức quản trị trực tuyến – chức Hình 1.4: Mô hình tổ chức quản trị theo ma trận Hình 2.1: Cơ cấu tổ chức nhân sự tại Công ty TNHH Thịnh Phát Vi Na Hình 2.2: Sơ đồ chức của bộ phận nhân sự SVTH: Ngô Ngọ c Phương Thanh-1721000366 Trang Thực hành nghề nghiệp GVHD: TS Phạm Thị Ngọc Mai MỤC LỤC BẢNG Bảng2.1: Danh sách khách hàng tiêu biểu Bảng 2.2: Cơ cấu tài sản của công ty từ năm 2016 – 2018 Bảng 2.3: Cơ cấu nợ phải trả của công ty từ năm 2016 – 2018 Bảng 2.4: Báo cáo hoạt động kinh doanh giai đoạn 2017-2018 SVTH: Ngô Ngọ c Phương Thanh-1721000366 Trang Thực hành nghề nghiệp GVHD: TS Phạm Thị Ngọc Mai Lý chọn đề tài: Vào thời buổi hiện đại công nghệ 4.0 đã có rất nhiều máy móc thiết bị được chế tạo để phục vụ cho người nó cũng không thể thay thế hoàn toàn người Nên yếu tố quan trọng nhất của một tổ chức vẫn chủ yếu là yếu tố về người Một công ty muốn phát triển tốt thì chắc chắn phải chú trọng về vấn đề nguồn nhân lực Vì vậy xây dựng một bộ máy tổ chức là một điều hết sức quan trọng đối với doanh nghiệp Hơn nữa các doanh nghiệp có sự thay đổi mở rộng quy mô doanh nghiệp, phát triển sản phẩm mới hay áp dụng công nghệ,… Khi những thay đổi này xuất hiện kéo thêm bộ máy tổ chức cũng thay đổi Nên bộ phận nhân sự là phần không thể thiếu mỗi doanh nghiệp Giúp doanh nghiệp quản lý nhân sự một cách hiệu quả linh hoạt nguồn nhân lực dồi dào tại công ty, tìm kiếm và phát triển nhân tài để trọng dụng Sử dụng hiệu quả nguồn nhân lực làm tăng suất lao động và hiệu quả của tổ chức Một tổ chức hoạt động phải phân công công việc rõ ràng cụ thể, phải liên kết được các phòng ban ngành với tạo thành một khối thống nhất và chặt chẽ để hoàn thành những chiến lược của công ty và mục tiêu của chức Nắm được sự quan trọng của nó với doanh nghiệp em đã quyết định chọn đề tài “ Tìm hiểu công tác tổ chức bộ phận nhân sự tại công ty TNHH Thịnh Phát Vi Na.” để làm đề tài Thực Hành Nghề Nghiệp này Mục tiêu nghiên cứu: Mục tiêu là phân tích công tổ chức bộ phận nhân sự tại công ty Khảo sát hoạt động hiệu quả tại doanh nghiệp và đưa một số giải pháp khắc phục còn hạn chế của doanh nghiệp công tác tổ chức nhân sự để củng cố và phát triển công ty Phương pháp nghiên cứu: - Sử dụng các phương pháp đánh giá, so sánh, tổng hợp, thu thập từ thực tế để làm rõ đề tài Phạm vi nghiên cứu: - Nghiên cứu công tác tổ chức bộ phận nhân sự tại doanh nghiệp Bố cục nội dung: Chương 1: Cơ sở lý thuyết về công tác tổ chức bộ phận nhân sự tại doanh nghiệp Chương 2: Giới thiệu khái quát về đơn vị thực tập Chương 3: Hiện trạng công ty và nhận xét về công tác về công tác tổ chức bộ phận nhân sự tại công ty SVTH: Ngô Ngọ c Phương Thanh-1721000366 Trang 10 Thực hành nghề nghiệp GVHD: TS Phạm Thị Ngọc Mai 2.4 Cơ cấu tổ chức nhân sự tại Thịnh Phát Vi Na: CƠ CẤU TỔ CHỨC CỦA DOANH NGHIỆP GIÁM ĐỐC PHĨ GIÁM ĐỐC PHỊNG KINH DOANH PHỊNG KẾ TỐN PHỊNG THÍ NGHIỆM XUẤT – NHẬP KHẨU NHÀ XƯỞNG KINH DOANH KẾ TỐN TỔNG HỢP PHỊNG KỸ THUẬT BỘ PHẬN KHO KINH DOANH PHỊNG HÀNH CHÍNH NHÂN SỰ PHÒNG MẪU ĐỘI XE Hình 2.1 Cơ cấu tổ chức nhân sự tại Công ty TNHH Thịnh Phát Vi Na Cơ cấu tổ chức được bố trí theo mô hình chiến lược cao nhất là Ban Giám Đốc, với phương châm “Đơn giản và hiệu quả” cùng với sự phối hợp chặt chẽ giữa các phòng ban nhằm đáp ứng tối đa nhu cầu của khách hàng, giải quyết tốt công việc Đội ngũ nhân lực có trình độ chuyên môn cao, kinh nghiệm thực tế, cùng với đối tác có uy tin đã tao nên sức mạnh tổng thể cho thương hiệu của công ty việc cung cấp bột màu, nguyên liệu,… cho ngành công nghiệp Công ty đặt niềm tin vào mỗi nhân sự của mình, mỗi thành viên công ty là một bộ phận hữu không thể tách rời Thịnh Phát Vi Na tạo nhiều hội để họ phát triển, định hướng phát triển phù hợp cho từng thành viên Sự xuất sắc của từng bộ phận nhân SVTH: Ngô Ngọ c Phương Thanh-1721000366 Trang 29 Thực hành nghề nghiệp GVHD: TS Phạm Thị Ngọc Mai sự tạo nên uy tín và thành công cho chúng tôi, những người làm nên sức mạnh của công ty ngày SVTH: Ngô Ngọ c Phương Thanh-1721000366 Trang 30 Thực hành nghề nghiệp GVHD: TS Phạm Thị Ngọc Mai Chương 3: HIỆN TRẠNG CÔNG TY VÀ NHẬN XÉT VỀ CÔNG TÁC TỔ CHỨC Ở PHÒNG NHÂN SỰ 3.1 Phân tích công tác tổ chức phòng nhân sự 3.1.1 Chức của phòng nhân sự - Tham gia việc hoạch định nguồn nhân lực nhằm phục vụ tốt cho các hoạt động sản xuất kinh doanh, đồng thời phù hợp với các định hướng, chiến lược và mục tiêu phát triển của công ty - Tổ chức thực hiện công tác tuyển dụng và quản lý nhân sự nhằm cung cấp đầy đủ nguồn nhân lực đáp ứng các yêu cầu sản xuất kinh doanh, định hướng và chiến lược của công ty - Tổ chức và phối hợp với các đơn vị thực hiện công tác đào tạo, tái đào tạo và phát triển nguồn nhân lực nhằm nâng cao nhận thức, trình độ và kỹ cho người lao động - Tổ chức giám sát việc thực hiện các chính sách, quy định và nội quy của công ty - Xây dựng quy chế lương thưởng, các biện pháp nhằm khuyến khích và động viên người lao động làm việc, thực hiện các chế độ cho người lao động - Nghiên cứu, soạn thảo và trình duyệt các quy định áp dụng công ty - Tổ chức xây dựng cấu tổ chức của toàn công ty, của các đơn vị và tổ chức thực hiện - Thực hiện việc cung cấp và kiểm soát các dịch vụ hành chính văn phòng để đảm bảo tạo điều kiện cho hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty được ổn định, thông suốt và hiệu quả - Hỗ trợ các bộ phận khác việc quản lý nhân sự và đóng vai trò là cầu nối giữa Ban Giám đốc và người lao động công ty 3.1.2 Các nhiệm vụ chính của phòng nhân sự • Cơng tác hoạch định phát triển tổ chức - Tham gia vào tiến trình hoạch định cấu tở chức, đánh giá và xác định cấu tổ chức, thiết kế công việc hoạch định nguồn nhân lực Đảm bảo tối ưu hóa biên chế nhân sự - Tham gia vào tiến trình phát triển tở chức, tập trung vào những vấn đề hoạch định nguồn nhân sự kế nhiệm, phát triển lực lượng lao đợng hiện tại, trì đợi ngũ nhân sự chủ chốt, thiết kế tổ chức, nâng cao hiệu quả của dịng cơng việc quản lý sự thay đởi • Cơng tác tủn dụng quản lý nguồn lực SVTH: Ngô Ngọ c Phương Thanh-1721000366 Trang 31 Thực hành nghề nghiệp GVHD: TS Phạm Thị Ngọc Mai - Hoạch định nguồn nhân lực nhằm đáp ứng đầy đủ kịp thời cho nhu cầu của hoạt động sản xuất kinh doanh, đồng thời phù hợp với định hướng chiến lược phát triển của công ty - Thiết lập triển khai thủ tục, quy trình và phương pháp cần thiết để tuyển dụng trì lực lượng lao đợng có lực đáp ứng yêu cầu của hoạt động sản xuất kinh doanh - Giám sát việc thực hiện quản lý chính sách, chương trình và thủ tục về nguồn nhân lực - Nghiên cứu và đề xuất với ban giám đốc giải quyết những vấn đề về quản lý nguồn nhân lực (các phương án hoặc giải pháp đề bạt, thay thế, luân chuyển bổ sung nhân sự) - Lập kế hoạch tuyển dụng hàng năm, hàng tháng theo yêu cầu của công ty và các đơn vị - Xây dựng chương trình tuyển dụng cho từng đợt tuyển dụng tổ chức thực hiện Tiếp nhận xử lý tất cả các đề nghị tuyển dụng một cách có hiệu lực hiệu quả - Phát triển kênh tuyển dụng ứng dụng các phương pháp cần thiết để thu hút ứng viên - Tổ chức thực hiện hoạt đợng tủn dụng: tìm kiếm, sàng lọc, phỏng vấn và đề xuất ứng viên - Hướng dẫn các đơn vị thực hiện đúng chính sách và quy trình tuyển dụng; hỗ trợ trưởng đơn vị những phương pháp, kỹ cần thiết để phỏng vấn lựa chọn nhân sự có hiệu quả - Duy trì cập nhật báo cáo tiến độ tuyển dụng, sở dữ liệu ứng viên tiềm và toàn bộ những trao đổi thông tin liên quan đến việc bớ trí nhân sự - Quản lý chương trình định hướng cho người lao động về môi trường và văn hóa công ty - Thực hiện thủ tục đánh giá nhân viên sau thử việc tổ chức ký kết hợp đồng lao động - Quản lý hồ sơ và lý lịch của cán bợ cơng nhân viên tồn công ty Theo dõi cập nhật thường xuyên hồ sơ nhân sự (chi tiết nhân sự, ví trí cơng tác, mức lương, kết quả đánh giá công việc, hồ sơ về việc nghỉ phép, đào tạo và khen thưởng) - Phân tích, đánh giá về chất lượng số lượng của đội ngũ cán bộ công nhân viên, lập báo cáo định kỳ về tình hình sử dụng nguồn nhân lực và đưa các đề xuất cần thiết - Thực hiện việc điều động, thuyên chuyển nhân sự thớng kê tình hình biến đợng nhân lực - Theo dõi việc thực thi hệ thống đánh giá kết quả làm việc của cán bộ công nhân viên - Tổ chức định kỳ đánh giá kết quả thực hiện công việc của cán bộ công nhân viên - Xây dựng, thực hiện kiểm soát ngân sách nhân sự hàng năm SVTH: Ngô Ngọ c Phương Thanh-1721000366 Trang 32 Thực hành nghề nghiệp GVHD: TS Phạm Thị Ngọc Mai • Cơng tác đào tạo phát triển nguồn lực - Đề xuất tổ chức thực hiện sáng kiến đào tạo phát triển nguồn nhân lực, nhằm đáp ứng yêu cầu về lực hiện tại cho hoạt động sản xuất kinh doanh, cũng các nhu cầu đào tạo để thích ứng với những thay đổi hoặc thách thức tương lai - Xác định kỹ then chốt, kỹ chuyên môn đối với chức danh công việc và đề xuất nhu cầu đào tạo thích hợp cho từng nhóm chức danh cơng việc - Hỡ trợ các đơn vị việc đánh giá kỹ của nhân viên và xác định nhu cầu đào tạo để nâng cao kiến thức kỹ cho nhân viên, giúp họ đáp ứng được yêu cầu công việc - Xây dựng kế hoạch và chương trình đào tạo (định kỳ hoặc đột xuất) - Liên hệ với tổ chức cung cấp dịch vụ đào tạo bên ngoài để thực hiện các chương trình đào tạo nhằm đáp ứng yêu cầu về lực cho hoạt động sản xuất kinh doanh (khi cần thiết) - Tổ chức thực hiện các khóa đào tạo và đánh giá kết quả đào tạo đối với những nội dung: đào tạo định hướng cho người lao động mới tuyển dụng; đào tạo kiến thức kỹ cho công nhân tại nơi làm việc; đào tạo chuyên môn nghiệp vụ cho nhân viên các phòng ban; đào tạo kỹ cho đối tượng quản lý cấp trung; đào tạo định kỳ về cơng tác an tồn, sức khỏe lao đợng, vệ sinh mơi trường phịng chớng cháy nở; đào tạo nhận thức về hệ thống quản lý chất lượng hoặc môi trường; hướng dẫn thực hiện thủ tục, quy trình của cơng ty, v.v - Quản lý, trao đởi thông tin chuyển giao những dự án đào tạo phát triển nguồn nhân lực quan trọng hoặc có tác động diện rộng tới bộ phận khác tồn cơng ty - Phới hợp với các đơn vị theo dõi và đánh giá hiệu quả công việc sau đào tạo - Trực tiếp hoặc phối hợp nghiên cứu, thiết kế biên soạn tài liệu đào tạo nội bộ - Nghiên cứu xây dựng chương trình phát triển nghề nghiệp cho cán bộ công nhân viên • Cơng tác lao đợng tiền lương chế đợ sách - Xây dựng, triển khai tở chức thực hiện chiến lược, chính sách và cấu chi trả lương phù hợp với mục tiêu dài hạn của công ty Đề xuất hỗ trợ ban giám đốc việc đưa quy chế, quy định có liên quan đến công tác lao động tiền lương và chế đợ sách - Tham gia nghiên cứu tổ chức thực hiện các phương pháp, hình thức chi trả lương, thưởng phụ cấp phù hợp với lợi ích hợp pháp của cả cơng ty và người lao động - Theo dõi những xu hướng tiền lương thị trường lao động và đề xuất những sửa đởi cần thiết cho quy chế, sách về lương bổng của công ty SVTH: Ngô Ngọ c Phương Thanh-1721000366 Trang 33 Thực hành nghề nghiệp GVHD: TS Phạm Thị Ngọc Mai - Đề xuất kế hoạch phúc lợi có hiệu quả về mặt chi phí, theo dõi môi trường phúc lợi và ngoài ngành để vừa đảm bảo thu hút nguồn nhân lực vừa tối ưu hóa chi phí lao động - Thực hiện việc tính lương, thưởng, phụ cấp xác kịp thời cho cán bộ công nhân viên - Tổ chức thực hiện việc chi trả lương (tiền công, lương, thưởng, làm thêm giờ phụ cấp loại) cho cán bộ công nhân viên, đảm bảo cho hoạt động chi trả lương thông suốt hiệu quả - Theo dõi báo cáo kịp thời với ban giám đốc về bất cứ chênh lệch giữa tổng quỹ lương được duyệt theo ngân sách tổng chi lương thực tế cũng mức thu nhập bình quân - Thu thập dữ liệu cần thiết để xác định chuẩn mức so sánh tiền lương và các khoản phúc lợi - Tổ chức việc theo dõi, lập danh sách đóng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế thực hiện chế độ chính sách cho người lao động theo đúng các quy định của nhà nước - Lập danh sách lao động định kỳ theo quy định của quan quản lý nhà nước - Trình kế hoạch tở chức thực hiện đối với chế độ tiền thưởng nhân dịp lễ, tết, v.v - Theo dõi việc nghỉ lễ tết, nghỉ phép, nghỉ việc riêng nghỉ chế độ của người lao động - Tổng hợp dữ liệu cần thiết để thực hiện việc phân tích, đánh giá kết quả công việc xét điều chỉnh lương hàng năm toàn công ty - Thực hiện việc kiểm tra, xếp bậc lương, điều chỉnh lương theo đúng quy định của công ty - Giao dịch với các quan nhà nước để giải quyết chế độ chính sách cho người lao đợng • Cơng tác xây dựng, tở chức giám sát thực hiện sách, thủ tục quy định - Tổ chức xây dựng quy chế, sách, quy định nhằm khuyến khích, đợng viên người lao đợng làm việc, đờng thời bảo vệ quyền lợi nghĩa vụ của công ty người lao động - Nghiên cứu, soạn thảo cải tiến quy định, quy trình, hướng dẫn công việc nằm hệ thống quản lý vận hành tại công ty (hệ thống quản lý chất lượng, hệ thống quản lý môi trường, phương pháp thực hành 5S, Kaizen, v.v.) - Phối hợp phổ biến, hướng dẫn, theo dõi, kiểm tra, đánh giá đề xuất biện pháp khắc phục phòng ngừa cần thiết để trì cải tiến hệ thớng quản lý vận hành tại công ty (hệ thống quản lý chất lượng, hệ thống quản lý môi trường, phương pháp thực hành 5S, Kaizen, v.v.) SVTH: Ngô Ngọ c Phương Thanh-1721000366 Trang 34 Thực hành nghề nghiệp GVHD: TS Phạm Thị Ngọc Mai - Hoạch định, triển khai thực hiện quản lý chương trình, thủ tục hướng dẫn nhằm giúp cán bộ công nhân viên thực hiện đạt được những mục tiêu chiến lược của công ty - Đề xuất phương án tổ chức thực hiện quyết định, quy định của ban giám đốc - Giám sát việc thực hiện quyết định, quy định của ban giám đốc, đồng thời báo cáo đầy đủ, kịp thời, xác tình hình kết quả thực hiện nhiệm vụ ban giám đốc giao - Phổ biến, hướng dẫn, theo dõi, kiểm tra đánh giá tình hình chấp hành quy định về kỷ luật lao động, quy chế nội quy lao động của cán bộ công nhân viên phạm vi tồn cơng ty - Phới hợp tở chức định kỳ đánh giá nội bộ đối với hệ thống quản lý chất lượng theo đúng quy định • Cơng tác an tồn lao đợng, sức khỏe nghề nghiệp mơi trường làm việc - Thiết kế thực thi hệ thớng đảm bảo an tồn, sức khỏe nghề nghiệp, vệ sinh công nghiệp môi trường làm việc, nhằm ngăn ngừa hoặc loại trừ mọi tác động tiêu cực từ hoạt động sản xuất kinh doanh đối với sự an tồn, sức khỏe của nhân viên mơi trường làm việc - Xây dựng kế hoạch tổ chức thực hiện kế hoạch bảo hộ lao động hàng năm hoặc đợt x́t - Xây dựng, hồn thiện phở biến văn bản, tài liệu hướng dẫn về công tác an tồn lao đợng, vệ sinh cơng nghiệp, mơi trường làm việc phịng chớng cháy nở - Cập nhật phở biến sách, chế đợ, tiêu ch̉n về an tồn vệ sinh lao đợng của nhà nước, nội quy, quy định về bảo hộ lao động của công ty cho người lao động - Triển khai, tổ chức thực hiện đảm bảo việc tuân thủ sách, quy định tiêu chuẩn liên quan đến an tồn lao đợng, sức khỏe nghề nghiệp, vệ sinh cơng nghiệp, phịng chớng cháy nở bảo vệ môi trường công ty quy định hoặc theo yêu cầu của pháp luật - Đề xuất việc tở chức hoạt đợng tun trùn về an tồn lao động vệ sinh công nghiệp - Phối hợp với đơn vị có liên quan xác định những yếu tố nguy hiểm, độc hại tác động tới người lao động vận hành dây chuyền sản xuất môi trường lao động - Tổ chức cấp phát trang thiết bị, phương tiện bảo hộ lao động cá nhân cho người lao động, đồng thời giám sát việc sử dụng trang thiết bị, phương tiện bảo hộ lao động công ty SVTH: Ngô Ngọ c Phương Thanh-1721000366 Trang 35 Thực hành nghề nghiệp GVHD: TS Phạm Thị Ngọc Mai - Đề xuất quy trình, biện pháp kỹ tḥt an tồn lao đợng phịng chớng cháy nở, biện pháp kỹ thuật vệ sinh công nghiệp, cải thiện điều kiện làm việc nhằm chăm sóc sức khỏe cho người lao đợng, đề x́t phương án phịng ngừa bệnh nghề nghiệp sự cố tai nạn lao động - Theo dõi cấp phát bồi dưỡng độc hại cho đơn vị - Giám sát công tác bảo hộ lao động, kiểm tra việc chấp hành chế đợ bảo hợ lao đợng, tiêu ch̉n an tồn vệ sinh công nghiệp phạm vi công ty, đồng thời đề xuất biện pháp khắc phục phòng ngừa cần thiết - Lập biên bản sự vụ vi phạm phiếu khắc phục phịng ngừa đới với hiện tượng hoặc nguy gây mất an toàn lao động, vệ sinh công nghiệp môi trường làm việc - Điều tra thống kê vụ tai nạn lao động xảy công ty - Tư vấn cho ban giám đốc phương pháp nhằm hạn chế rủi ro đới với người lao đợng • Cơng tác hành quản trị trang thiết bị văn phòng -Quản lý trang thiết bị văn phòng (hệ thớng máy tính, máy in, máy photocopy, máy fax, máy chiếu, điện thoại, tivi, đầu kỹ thuật số, v.v.) - Phối hợp với đơn vị thực hiện công tác bảo dưỡng định kỳ cung cấp dịch vụ sửa chữa hệ thớng trang thiết bị văn phịng phạm vi tồn cơng ty - Quản lý loại cơng văn, giấy tờ đến, sở sách hành - Thực hiện việc bảo quản, lưu trữ hồ sơ liên quan đến chức quản trị nhân sự hờ sơ bảo hiểm xã hợi, hờ sơ tốn lương tài liệu công chứng, v.v -Thực hiện việc soạn thảo công văn, thông báo, quyết định, v.v ; chụp văn bản, giấy tờ có liên quan đến nhiệm vụ được giao; giao nhận hàng hóa, công văn, tài liệu đến đơn vị - Tổ chức tiếp đón thực hiện lịch làm việc với quan chức về những vấn đề liên quan đến cơng tác của phịng hành nhân sự - Tổng hợp kết luận của buổi làm việc, báo cáo đề xuất phương án với ban giám đốc để kịp thời giải quyết những đề xuất, kiến nghị của quan quản lý nhà nước có liên quan - Theo dõi kiểm sốt chi phí hành như: điện thoại, văn phịng phẩm, xe, bếp ăn tập thể… đúng theo định mức đã xây dựng phê duyệt SVTH: Ngô Ngọ c Phương Thanh-1721000366 Trang 36 Thực hành nghề nghiệp GVHD: TS Phạm Thị Ngọc Mai - Xây dựng, tổ chức quản lý hệ thống trao đổi thông tin (nội bộ bên ngồi) Quản lý bợ phận bếp ăn tập thể: thực hiện cơng tác kiểm tra vệ sinh an tồn thực phẩm; theo dõi định mức sử dụng tồn kho thực phẩm; tởng hợp sớ śt ăn tốn tiền mua thực phẩm; thực hiện cung cấp suất ăn đạt tiêu cho người lao động - Cung cấp dịch vụ vệ sinh cho tồn cơng ty - Thực hiện công việc khánh tiết (treo cờ, khẩu hiệu, băng rôn, dán thông cáo, v.v.) - Hỗ trợ cho đơn vị có liên quan về cơng tác hành Cơng tác pháp chế, quản lý mới quan hệ lao động truyền thông nội bộ - Nghiên cứu nắm vững các quy định pháp luật có liên quan đến hoạt động của công ty nhằm đảm bảo cho hoạt động của công ty phù hợp với các quy định của pháp luật - Đề xuất sách mục tiêu liên quan đến lĩnh vực quản lý nguồn nhân lực nhằm tạo dựng mới quan hệ tích cực giữa người sử dụng lao động cán bộ công nhân viên; thúc đẩy tinh thần và động làm việc của cán bộ cơng nhân viên; phù hợp với sách, thủ tục, chương trình của công ty và các quy định của pháp luật - Xây dựng, trì phát triển mối quan hệ với các quan quản lý nhà nước - Duy trì nâng cao hình ảnh của công ty đối với nhân viên cộng đồng xã hội thông qua việc xây dựng phổ biến thơng tin quảng cáo, thơng cáo báo chí, thơng cáo nội bộ, v.v - Tạo dựng một môi trường làm việc thuận lợi cho nhân viên thông qua hoạt động quan hệ nhân viên truyền thông nội bộ - Triển khai mối quan hệ công việc lành mạnh với giám đốc điều hành, cán bộ quản lý cấp và công nhân viên để kịp thời tư vấn, hướng dẫn hỗ trợ họ cần thiết - Phát hiện, giải quyết báo cáo về những khiếu nại, thắc mắc, tranh chấp hoặc bất mãn của người lao động liên quan đến chế độ, chính sách, quy định của nhà nước của công ty - Xử lý kỷ luật các trường hợp người lao động vi phạm quy chế, quy định nội quy công ty - Hỗ trợ ban giámđốc việc xử lý những trường hợp xảy tranh chấp lao động - Tiến hành phỏng vấn việc để thu thập góp ý hoặc phàn nàn của người lao động 3.1.3 Phân tích công tác tổ chức nhân sự tại công ty TNHH Thịnh Phát Vina SVTH: Ngô Ngọ c Phương Thanh-1721000366 Trang 37 Thực hành nghề nghiệp GVHD: TS Phạm Thị Ngọc Mai - Mục tiêu công ty TNHH Thịnh Phát Vina Mục tiêu chung của công ty hiện tại là tăng suất lao động, nâng cao doanh thu để cạnh tranh thị trường, xây dựng công ty trở thành một doanh nghiệp có đội ngũ nhân viên có trình độ giỏi, kiến thức chuyên môn cao, mang lại hiệu quả lớn nhất cho công ty Mục tiêu lâu dài của công ty mở rợng ngành nghề kinh doanh, giành được lịng tin tuyệt đối của khách hàng về chất lượng của sản phẩm cũng dịch vụ của công ty, phát triển công ty lên một tầm cao mới Mục tiêu nhân sự của công ty nâng cao số lượng nhân viên, đồng thời mở thêm nhiều chi nhánh khác tại tỉnh thành khắp Việt Nam Hoạt động xác định mục tiêu của Cty TNHH Thịnh Phát Vi Na đã được triển khai thực hiện từ thành lập công ty, nhờ vậy hoạt động phân tích công việc, thiết lập phòng ban, định biên nhân viên, phân công phân nhiệm, phối hợp thực hiện nhiệm vụ, thẩm định tái tổ chức được diễn dễ dàng thuận lợi - Hoạt động cần thực công ty Thịnh Phát Vina Trên thực tế, công tác phân tích công việc của công ty đã tiến hành khá tốt Ban lãnh đạo công ty đã dựa sở phân tích mục tiêu chiến lược được hoạch định đồng thời kết hợp với các yếu tố về hoàn cảnh thực tiễn khá nhuần nhiễn công việc giúp cho công việc diễn thuận lợi, từ đó tạo nên tiền đề, sở để xây dựng bộ máy tổ chức Để đưa công ty đạt được những mục tiêu đã đề ra, giám đốc cơng ty đã xác định có những hoạt đợng quan trọng sau cần thực hiện: Tính tốn chặt chẽ sớ nhân viên để có thể tinh giảm nâng cao chất lượng bộ máy, công việc; tiếp tục tăng cường đào tạo, sắp xếp bớ trí, bở sung những cán bộ, những nhân viên giỏi, đủ lực công tác vào những cơng việc thích hợp, phát huy tới đa lực của từng nhân viên,… Thường xuyên cập nhật thơng tin thị trường, tình hình kinh tế tài chính, phân tích và đánh giá tình hình doanh nghiệp khách hàng,… để đưa được những tư vấn xác kịp thời nhất dến khách hàng, đảm bảo phục vụ khách hàng tốt nhất Công tác phân tích công việc tại công ty lãnh đạo quyết định, đồng thời kết hợp với ý kiến tham mưu từ các phòng ban và các thành viên khác, đã tạo sự thống nhất chặt chẽ, đúng SVTH: Ngô Ngọ c Phương Thanh-1721000366 Trang 38 Thực hành nghề nghiệp GVHD: TS Phạm Thị Ngọc Mai hướng khiến cho mối quan hệ giữa các phòng ban ngày càng tốt và làm việc có hiệu quả - Phân chia hoạt động theo chức − Trưởng phòng nhân sự: + Xây dựng cấu tổ chức bộ máy phù hợp theo chiến lược phát triển kinh doanh của Công ty và các đơn vị trực thuộc + Lập kế hoạch định biên nhân sự ban đầu cho Công ty lập kế hoạch định biên lại nhân sự định kỳ hàng năm + Lập kế hoạch tuyển dụng, đào tạo, đánh giá và phát triển nhân lực định kỳ hàng tuần, tháng, quý hàng năm + Xây dựng cải tiến sách tiền lương, phúc lợi đới với CBCNV công ty + Tham mưu cho ban Tổng giám đốc công tác thành lập, tổ chức sáp nhập, giải thể quản lý chung về cấu bộ máy nhân sự + Xây dựng quy trình, quy chế, nội quy, quy định quản lý nhân sự Công ty + Xây dựng, quảng bá hình ảnh cơng ty thông qua tuyển dụng nhân sự − Chuyên viên tuyển dụng: + Thực hiện nhiệm vụ tuyển dụng nhân sự cho Công ty sở định biên nhân sự đã được HĐQT/ TGĐ phê duyệt + Hỗ trợ tuyển dụng nhân sự cho các đơn vị thành viên + Báo cáo thống kê liên quan đến hoạt động tuyển dụng: Dữ liệu ứng viên, số lượng tuyển dụng kết quả hoạt động tuyển dụng theo định kỳ + Quản lý hồ sơ nhân viên, hợp đồng lao động, đăng ký tình hình sử dụng lao động với quan quản lý lao động nhà nước theo quy định + Duy trì phát triển quảng bá hình ảnh công ty thông qua tuyển dụng − Chuyên viên đánh giá, đào tạo: + Xây dựng quy trình, sách quản lý phát triển đào tạo + Lập kế hoạch đào tạo định kỳ hàng năm + Đánh giá, lựa chọn giảng viên hợp đồng thuê giảng viên đào tạo SVTH: Ngô Ngọ c Phương Thanh-1721000366 Trang 39 Thực hành nghề nghiệp GVHD: TS Phạm Thị Ngọc Mai + Triển khai các chương trình đào tạo, tái đào tạo bồi dưỡng nghiệp vụ cho cán bộ nhân viên, đào tạo hội nhập cho nhân sự mới + Lập hồ sơ quản lý và đánh giá kết quả đào tạo cán bộ nhân viên + Xây dựng quy trình, cơng cụ đánh giá hiệu quả cơng việc, đánh giá lực, thành tích CBCNV + Giám sát hoạt động đánh giá thử việc ứng viên theo đúng quy trình + Kiểm sốt, thớng kê hoạt đợng đánh giá hiệu quả công + Tổ chức đánh nhân sự định kỳ hàng năm, phân tích chất lượng nhân sự lập báo cáo − Chuyên viên tiền lương: - Xây dựng cải tiến quy chế trả lương, thưởng, hệ thống thang bảng lương, phúc lợi đối với CBCNV công ty - Quản lý chấm công, phép năm, thực hiện tính lương, thưởng, chế độ phúc lợi, bảo hiểm y tế, bảo hiểm xã hội cho nhân viên - Thực hiện thủ tục giải quyết chế độ hưu trí, mất sức, việc chế độ khác liên quan cho CBCNV theo quy định công ty pháp luật - Báo cáo, đăng ký tăng giảm BHXH, BHYT, BHTN - Báo cáo, quyết toán thuế thu nhập cá nhân - Thiết lập bộ phận TP Tổ chức nhân sự Chuyên viên tuyển dụng Chuyên viên đánh giá, đào tạo Chuyên viên tính lương Hình 2.2 Sơ đồ chức của bộ phận nhân sự SVTH: Ngô Ngọ c Phương Thanh-1721000366 Trang 40 Thực hành nghề nghiệp GVHD: TS Phạm Thị Ngọc Mai - Định biên Dự báo nguồn lực -> Phân tích thực trạng nguồn lực -> Quyết định tăng hoặc giảm nhân lực > Lập kế hoạch thực hiện -> Đánh giá kế hoạch thực hiện - Công tác thẩm định và tái tổ chức công ty TNHH Thịnh Phát Vina Hằng năm, giám đớc cơng ty đều có những hoạt đợng kiểm tra, đánh giá kết quả hoạt đợng, tình hình tổ chức công tác tại bộ phận nhân sự, rút những khó khăn, kinh nghiệm, giải pháp khắc phục của vấn đề Trong đó, công ty chú trọng đến hoạt động kiểm tra, đánh giá kết quả làm việc của từng cá nhân bộ phận nhân sự, qua đó đánh giá kết quả hoạt động của bộ phận nhân sự , để đào tạo hoặc bồi dưỡng nhân sự công ty ngày càng hoàn thiện Dựa vào những kết quả trên, ban giám đốc thảo luận để nhận sai lệch nguyên nhân của sai lệch, đề biện pháp điều chỉnh, tổ chức lại bộ phận nhân sự theo hướng hoàn thiện sở giữ nguyên những điểm thuận lợi, khắc phục những mặt hạn chế Sau đó là công tác định biên lại, điều chỉnh lại tầm hạn quản trị, thu hẹp hoặc mở rộng chức năng, quy mô hoạt động của bộ phận nhân sự tại công ty … 3.2 Nhận xét 3.2.1 Nhận xét chung Trải qua chặng đường xây dựng và phát triển, đến Thịnh Phát Vi Na đã thiết lập được mối quan hệ vững chắc với các nhà cung cấp nguyên liệu hàng đầu thế giới Khách hàng của Thịnh Phát Vi Na là rất nhiều công ty sản xuất lớn nước và các công ty có vốn đầu tư nuớc ngoài Hiện nay, công ty chúng đã trở thành một những nhà cung cấp nguyên liệu hàng đầu cho sản xuẩt mực in, sơn, nhựa … tại Việt Nam Với nguồn hàng dồi dào và ổn định được nhập khẩu từ nhiều nước thế giới: Mỹ, Mêxico, Ấn Độ, Hàn Quốc, Trung Quốc …; cùng với đội ngũ nhân viên động và nhiệt tình, hình thức mua bán, giao hàng linh hoạt, hỗ trợ tư vấn những thắc mắc của Quý khách hàng mọi lúc mọi nơi, Thịnh Phát Vi Na đã đạt được sự tin tưởng và ủng hộ của các nhà cung ứng cũng khách hàng và ngoài nước SVTH: Ngô Ngọ c Phương Thanh-1721000366 Trang 41 Thực hành nghề nghiệp GVHD: TS Phạm Thị Ngọc Mai 3.2.2 Nhận xét về bộ phận nhân sự Con người yếu tố quan trọng nhất mọi hoạt động Đối với mợt doanh nghiệp vấn đề người hết sức quan trọng, có tính chất qút định đới với sự thành bại, nhất thời hội nhập kinh tế q́c tế mạnh mẽ hiện Vì vậy, Thịnh Phát Vi Na đánh giá cao vai trò của người nhìn nhận chính là yếu tố cốt lõi để làm nên sự thành công của tập đoàn Về vấn đề này, Thịnh Phát Vi Na đã có những chiến lược xây dựng, đào tạo quản lý nhân sự một cách bản khoa học, tạo thành một thể thống nhất Cho đến nay, Thịnh Phát Vi Na được coi là nơi có nguồn nhân lực tương đới dời hồn hảo, đó đội ngũ có trình độ chuyên môn đại học và đại học chiếm tỷ lệ cao Bên cạnh đó, Thịnh Phát Vi Na ln mời gọi tìm kiếm nguồn nhân lực tiềm từ các trường đại học và ngoài nước Ngoài ra, Thịnh Phát Vi Na cịn nhiều chế đợ đãi ngợ như: Tạo mơi trường làm việc tốt nhất, biết lắng nghe, chia sẻ kinh nghiệm, khún khích phát huy tính chủ đợng, sáng tạo công việc giải quyết thỏa đáng chế độ, chính sách cho người lao động, cam kết được đào tạo phát triển thành nguồn nhân lực chủ chốt Vì vậy bợ phận nhân sự được sự đào tạo chuyên nghiệp của công ty nên hiệu quả làm việc cao, với sự nỗ lực làm việc không ngừng nghỉ của Trưởng phịng, từng nhân viên ln hồn thành tớt thậm chí hồn thành x́t sắc cơng việc được giao SVTH: Ngô Ngọ c Phương Thanh-1721000366 Trang 42 Thực hành nghề nghiệp GVHD: TS Phạm Thị Ngọc Mai KẾT LUẬN Con người tài sản vô giá đối với một tổ chức Sự phát triển của đất nước cũng sự thành công của mỗi doanh nghiệp đều không thể không kể đến yếu tố người Trong bối cảnh nền kinh tế thị trường hiện với sự cạnh tranh diễn ngày gay gắt, để hoạt động sản xuất kinh doanh đạt hiệu quả cao cũng hoạt động quản trị phát triển nguồn tài nguyên người được tối ưu nhất mợt vấn đề khó khăn và nan giải Do đó, tùy tḥc vào điều kiện hồn cảnh thực tế cũng lực tài của từng cơng ty mà tiến hành xây dựng một hệ thống quản trị phát triển nguồn tài nguyên nhân sự một cách đúng đắn phù hợp nhất đem lại hiệu quả cao nhất để đạt được những mục tiêu đã đề của công ty Công ty TNHH Thịnh Phát Vi Na đã thực hiện tốt công tác tổ chức ở bộ phận nhân sự theo một cách khoa học, linh động nhằm tối đa hóa nhân sự công ty để đạt được những mục tiêu mà tổ chức đề SVTH: Ngô Ngọ c Phương Thanh-1721000366 Trang 43 ... đề của công ty Công ty TNHH Thịnh Phát Vi Na đã thực hiện tốt công tác tổ chức ở bộ phận nhân sự theo một cách khoa học, linh động nhằm tối đa hóa nhân sự công ty để đạt... thực hành nghề nghiệp chủ đề “ Tìm hiểu công tác tổ chức bộ phận nhân sự tại Công ty TNHH Thịnh Phát Vi Na. ” Em đã nhận được rất nhiều sự hỗ trợ, giúp đỡ, tạo điều... cấu tổ chức nhân sự tại Thịnh Phát Vi Na: 29 Chương 3: 31 HIỆN TRẠNG CÔNG TY VÀ NHẬN XÉT VỀ CÔNG TÁC TỔ CHỨC Ở PHÒNG NHÂN SỰ 31 3.1 Phân tích công

Ngày đăng: 03/08/2021, 19:37

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan