TÀI LIỆU THAM KHẢO TRIẾT học bảy đại TRIẾT GIA TRONG TRIẾT học TRUNG QUỐC đời CHU tần

39 9 0
TÀI LIỆU THAM KHẢO TRIẾT học   bảy đại TRIẾT GIA TRONG TRIẾT học TRUNG QUỐC đời CHU   tần

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Khổng Tử họ Khổng tên Khâu, tự Trọng Ni nguyên quán ở Làng Xương Bình, nước Lỗ đời Chu. Nay là huyện Khúc Phụ, tỉnh Sơn Đông. Cha tên Hột, là một lực sĩ trứ danh đương thời. Có lần nước Tề tiến công nước Lỗ, quân Lỗ bị vây. Vào đêm, Khổng Hột chỉ huy 300 dũng sĩ phá được vòng vây, cứu thoát quan Đại Phu là Tạng Hột. Sau đó, cưới bà Nhan Thị, thân sinh Khổng Tử. Cha là một chiến sĩ anh dũng, nhưng chẳng may mất sớm vào năm Khổng Tử mới lên ba tuổi. Kế đó chẳng bao lâu, mẹ lại qua đời, Khổng Tử trở thành đứa con mồ côi, trong một gia đình nghèo khổ, nhưng rất hiếu học, năm ba mươi tuổi đã là một nhà học vấn nổi tiếng. Năm đó, Khổng Tử bắt đầu nhận dậy học trò, là người đầu tiên mở trường tư thục vào thời phong kiến, vốn chỉ con em vua quan, hàng quý tộc mới có dịp học hỏi từ chương.

Bảy Đại Triết Gia Trung Quốc Đời Chu - Tần Khổng Tử 551 – 479 trước Công Nguyên SƠ YẾU CUỘC ĐỜI Khổng Tử họ Khổng tên Khâu, tự Trọng Ni nguyên quán Làng Xương Bình, nước Lỗ đời Chu Nay huyện Khúc Phụ, tỉnh Sơn Đông Cha tên Hột, lực sĩ trứ danh đương thời Có lần nước Tề tiến cơng nước Lỗ, qn Lỗ bị vây Vào đêm, Khổng Hột huy 300 dũng sĩ phá vịng vây, cứu quan Đại Phu Tạng Hột Sau đó, cưới bà Nhan Thị, thân sinh Khổng Tử Cha chiến sĩ anh dũng, chẳng may sớm vào năm Khổng Tử lên ba tuổi Kế chẳng bao lâu, mẹ lại qua đời, Khổng Tử trở thành đứa mồ cơi, gia đình nghèo khổ, hiếu học, năm ba mươi tuổi nhà học vấn tiếng Năm đó, Khổng Tử bắt đầu nhận dậy học trò, người mở trường tư thục vào thời phong kiến, vốn em vua quan, hàng quý tộc có dịp học hỏi từ chương Khổng Tử sống vào thời đại, mặt trị, lúc chế độ phong kiến nhà Chu bắt đầu băng hoại, chư hầu phân tranh, từ thời Xuân Thu chuyển sang Chiến quốc Khổng Tử hành nghề dạy học, vốn ni chí tìm minh chúa, để thực lý tưởng trị Ngài làm quan Trung đô Tể, thăng chức Tư Không, Tư Khấu Song, nhận thấy nhà vua chư khanh tướng nước Lỗ chẳng thật lòng trọng dụng, từ quan, dẫn số mơn đệ chí hướng, chu du liệt quốc khoảng thời gian từ 54 tuổi, đến 68 tuổi, cố tìm cho vị minh chúa nào, tiến nạp kiến Nhưng tiếc thay, phí mười bốn năm trời mà chẳng ý muốn Trong thất vọng, ngài quay nước Lỗ, chuyên tâm vào việc tu biên cổ tịch, soạn định Ngũ kinh: Thư, Dịch, Thi, Lễ, Nhạc, hoàn thành Xuân Thu Năm năm sau Ngài mất, thọ bảy mươi ba tuổi Theo khảo cứu học giả Lương Khởi Siêu, sách Sử Ký có ghi, Khổng Tử bệ kiến bảy mươi hai vua, thật có đến nước Chu, Tê, Vệ, Trần mà thơi, họa có ghé qua ba nước thuộc quốc Sở Diệp, Na Tống Trịnh: Nếu vậy, chưa khỏi biên giới hai tỉnh Sơn Đông Hà Nam ngày Bởi thời gian Khổng Tử chu du liệt quốc, nhằm lúc cục diện tranh bá Chư hầu ngày liệt nhiều nước gặp cảnh binh đao, biến loạn bất an, quanh quẩn nước nhỏ, Vệ, Trần, Tống, Tào, Trịnh mà thôi,lắm lúc lại gặp phải biến cố nguy nan: Lần thứ nhất, vừa đến Sứ Khuôn, đường sang nước Trần, người học trò đẩy xe cho Khổng Tử Nhan Khắc Có người bảo rằng, trước Nhan Khắc có mặt trường Dương Hỗ tàn sát người Khuôn, lại khéo làm sao, gương mặt Khổng Tử na ná Dương Hỗ, nên thầy trò bị dân làng bắt giam đám, định giết trả thù Đang lúc nguy cáp, Khổng Tử bảo: "Khi Trời chưa có ý diệt Chu, người Khn chẳng làm ta đâu Sau đó, dân làng hiểu ngộ nhận Lần thứ nhì xảy nước Tống, Khổng Tử ngồi giảng mơn đệ gốc to, có tin Hồn Thơi, quan Tư Mã nước Tống có ý định giết Ngài, đám đệ tử kinh, dục Khổng Tử tức tức lên đương tẩu thoát Nhưng Ngài bảo: trời để đức cho ta, Hồn Thơi chẳng làm đâu , Chính Hồn Thơi ngại người đời khiển trách nên bỏ qua ý định Lần thứ ba xảy nước Trần, Khổng Tử đám học trị tới nước Trần, vừa lúc cạn lương thực, nơi xứ lạ quê người chẳng biết phải nhờ cậy vào đâu, lại nhằm lúc số học trị có kẻ ngọa bệnh thiếu ăn Trị Tử Lộ nóng tánh, hỏi thầy: "Qn tử (có ngày) bần chăng?" Khổng Tử đáp : "Quân Tử dù nghèo kẻ tiểu nhân nghèo hay làm bậy" Cứ theo ba trường hợp trên, chứng tỏ vĩ nhân, phải kiên trì lý tưởng với tinh thần bất khuất: Hơn nữa, để đạt tới điểm này, cậy vào ý chí mà thơi cịn phải có đạo hạnh lớn trí tuệ cao nữa, khơng nghịch cảnh trước mắt mà nản lịng, sách Luận Ngữ có câu: "Ngô thiếu giã tiện, cố đa bỉ (Thuở nhỏ ta nghèo, làm công việc thấp hèn chẳng hạn Ngài làm thư ký kế tốn chăn cừu) Tóm tắt, suốt đời Khổng Tử diễn tả sách Luận Ngữ với đoạn văn: "Ngô thập hữu ngũ nhi chí học, tam thập nhi lập, tứ thập nhi bất hoặc, ngũ thập nhi trì thiên mệnh, lục thập nhi nhĩ thuận, thất thập nhi tòng tâm sở dục, bất du củ Khổng Tử bảo: - Ta lên mười lăm tuổi có chí học Chữ "Học" học vấn học thuyết Nghĩa năm mười lăm buổi, Khổng Tử lập chí trau dồi học vấn, nghiên mài học thuyết - Đến năm ba mươi tuổi lập Chữ "Lập" lập thân, độc lập Nhờ vào công phu nghiên cứu học vấn thành tựu định, Ngài có lập trường rõ rệt, phải làm Cái mà Khổng Tử định làm là, làm quan tham chính, để thực lý tưởng trị Song chẳng may lại gặp phải trở lực lớn, quyền tập đoàn thống trị đương thời, biết cấp công trục lợi, cho mục tiêu trị Khổng Tử cao siêu, khó có thề đạt tới Tuy nhiên, suốt đời Ngài giữ nguyên lập trường đó, bất di bất dịch - Sang bốn mươi tuổi (vẫn) không mê Đã đến bốn mươi tuổi mà chưa đắc chí Nhưng tâm nguyện chấn hưng văn hóa, cứu vớt gian Khổng Tử không nguôi, dù gặp lúc xã hội thị phi bất phân, trắng đen vô định Ngài tâm niệm "Đến điều sống đục, thác trong" Tử viết: "ái chi dục kỳ sinh, ác chi dục kỳ tử, ký dục kỳ sinh, hữu dục kỳ tử, thị giã (Thương muốn sống, ghét muốn chết; mong sống, lại muốn chết, mê rồi) Lời lẽ Khổng Tử, xuyên qua trình tự luận lý mà ra, lời nói thẳng thắn, đày trí tuệ mà Ngài thể nghiệm đời sống thực tế Theo quan niệm Khổng Tử, "Nó" tức tồn dân Đã năm mươi tuổi hiểu mạng trời Xưa có nhiều lối giải thích ý nghĩa hai chữ "Thiên mệnh" Có nơi cho "lẽ đương nhiên"; có chỗ bảo "quy luật tự nhiên” Nếu ta đối chiếu lại với đời sống hoạt động trị Khổng Tử, tham chiếu chữ "Mệnh" "Thiên Mệnh" xuất nhiều chỗ sách Luận Ngữ, thấy chữ "Mệnh" có nghĩa "hạn định", "giới hạn" Phàm người, dù có vĩ đại đến sống nữa, có lúc khơng thể làm được, khơng làm được, có làm, rút chẳng thành tựu Năm Khổng Tử năm mươi tuổi lúc giữ chức Tư Khấu triều, với cương vị thấp hèn này, đừng nói thực lý tưởng văn hóa trị, ngun vấn đề nội nước Lỗ nhỏ bé, chẳng ảnh hưởng bao Đến chừng đó, Khổng Tử giữ lập trường cố hữu, biết chưa làm làm, nên Ngài bỏ cơng bỏ giờ, du thuyết nước thử xem Nhưng tuổi chiều, may chẳng cịn bao Vì Khổng Tử ngộ lẽ: Dầu có cố làm nữa, bị giới hạn lằn mức đời người - Hai câu sáu mươi tuổi "nhĩ thuận" bảy mươi "tòng tâm sở dục, bất du cư” tả cảnh giới đức độ người đạo hạnh Vì tuổi già mà nghiệp chưa thành đạt, Khổng Tử đành phải lui vào cảnh giới tu thân, lập đức, lập ngôn để đời Phàm người, thành tựu cơng danh nghiệp, ngồi ý chí tài ra, tùy thuộc điều kiện khách quan Ngược lại, cảnh giới thăng tiến thân, tự làm chủ Mặt khác, phấn đấu nghiệp, phải tập trung tồn lực, theo đuổi mục tiêu cố định, việc tu luyện cho thân, gạt bỏ hết nhắm vào mục tiêu cố định Cho nên tai nghe chẳng thấy chướng, tự suy tư hành động theo ý riêng mình, khơng vượt quy củ xã hội Tinh thần bỏ qua mục tiêu cố định Khổng Tử, có khác với tinh thần xả thân cứu Giê Su Cơ đốc, khơng có ý nghĩ tịch mịch Thích Ca Mâu Ni, mà hoàn toàn tự cởi mở, thuộc đời sống riêng tư người phàm tục Sở dĩ đời sau suy tôn Khổng Tử "Vạn sư biểu”, Ngài mải miết dạy dỗ hàng ngàn học trị, để có lực lượng hùng hậu, thực lý tưởng mà chưa cảm thấy mỏi mệt Chủ Thuyết Nho Học Nguyên chữ "Nho", có nghĩa người hành nghề dạy học mà Khổng Tử người khởi xướng Sau có nhiều học thuyết đời, số xếp ngang hàng với Khổng học, lúc giờ, người ta coi "Nho" học phái Khổng Tử khởi xướng Trước sau Khổng Tử dạy đến ba ngàn học trò Những kẻ sĩ khác thấy noi theo, mở nhiều lớp tư thục, số người theo học ngày đơng, mốc lịch sử, bước tiến vô quan trọng văn hóa Trung Hoa Riêng với Khổng Tử, động thúc đẩy Ngài từ quan dạy bọc, nhằm mục đích tạo thành tập đồn trí thức Nho học, cổ động chấn hưng luân lý tôn pháp chế độ phong kiến nhà Chu, lấy "Trung hiếu làm đầu, bị chư hầu phá hoại, vua chúa nước biết tranh quyền đoạt lợi mà thơi CĨ lẽ lúc Khổng Tử chẳng ngờ, có nhiều phần tử trí thức xuất thân từ giới bình dân, đơng chừng nào, việc chấn hưng lại luân lý cổ truyền khó khăn thêm chừng Hậu chứng minh, từ cuối thời Xuân Thu sang thời Chiến quốc, có nhiều học thuyết khác mọc lên nấm, họ không công nhận thứ luân lý tôn pháp, có bất bình đẳng, theo chế độ phong kiến nhà Chu Chế độ phong kiến nhà Chu có hai đặc điểm rõ rệt: Một là, Thiên tử, tức kẻ thống trị đứng đầu quyền trung ương, cịn có nhiều bậc vua chúa phong với tước vị Công, Hầu, Bá, Tử, Nam địa phương Địa vị vị vua địa phương đó, với Thiên tử thần thuộc, với nơi đất thọ phong lại kẻ cai trị muôn dân theo thể chế tập, cha truyền nối (tức gia đình trị) Hai là, địa chủ kẻ thống trị Nông dân chẳng nơ lệ tá điền, khơng có ruộng đất tư hữu, ruộng làm không chuyển nhượng cho người khác Để trì trật tự cho chế độ phong kiến, cần có quy tắc thừa kế hồn chỉnh xã hội, quy tắc tôn pháp Dựa theo chế độ phong kiến, quy tắc tôn pháp lấy gia tộc làm tảng, khác có chỗ, phong kiến đối ngoại, đưa người gia tộc nơi, lập thành nhiều chi nhánh hệ thống cai trị thần dân; cịn tơn pháp đối nội, ấn định thứ tôn ti nội gia tộc Cha mẹ sanh con, chia làm hai dịng "Đích" "Thứ" Các người vợ ngun phối dịng Đích, kỳ dư, người vợ khác sanh ra, thuộc dịng Thứ Con trưởng nam số Đích, người thừa kế vị ưu tiên Trường hợp Đích trưởng nam sớm, hay bất lực ngun đó, lập Đích thứ nam (Con trai kế tiếp) Nếu chẳng đứa trai dịng Đích, lập trưởng nam dịng Thứ Dịng Đích gọi đại tơn, dịng Thứ gọi tiểu tơn Theo đó, vương thất nhà Chu lập Đích trưởng nam vương hậu sanh làm Thái Tử sẵn sàng thừa kế ngơi Thiên Tử, cịn khác phong làm chư hầu Chư hầu Đích trưởng nam (gọi Công tử hay Thế Tử) kế vị, chẳng đất để phong cho khác, phong hàm Đại phu, liệt danh vào hàng quý tộc Trước thiên hạ, Thiên Tử đại tôn, chư hầu tiểu tôn, chư hầu với quốc đại tôn, khanh đại phu tiểu tôn Nho học Khổng Tử đặt tảng xã hội phong kiến, trọng nhân bản, nhầm phát huy chữ "Nhân" mà Đức Khổng cho có sẵn tánh người Xuất phát điểm chữ Nhân " Ái" với "Hiếu”; tiêu chuẩn chữ Nhân "Trung" với "Thứ" “Trung" có nghĩa tận”tình với lịng mình, thể hành động "Trung quân quốc"; "Thứ” có nghĩa suy bụng ta bụng người”với lòng quảng đại", thể câu "Kỷ sở bất dục vật thi nhân" (điều khơng muốn đừng làm cho kẻ khác) Tư tưởng Khổng Tử triết lý nhập thế, Ngài khuyến khích người đời, "Độc thiện kỳ thân" nên "Kiêm thiện thiên hạ, tạo dựng hạnh phúc cho quảng đại quần chúng Sách Luận Ngữ có nhĩeu chỗ ghi lại lời suy tơn Khổng Tử, đề cao đức tính tiên Đế Nghiêu, Thuần Hạ Ngu Sở dĩ phải làm vậy, tay Khổng Tử không binh tốt, không tấc sắt mà lại ni chí lớn bảo trì, tun dương pháp chế nhà Chu, cịn cách dựa vào uy danh Nghiêu, Thuần, Ngu tự coi người thừa kế văn hóa cổ truyền Nhưng phàm học giả, ngu biết bảo trì di sản văn hóa truyền thống, chẳng dám vượt qua khn mẫu đời xưa, trở thành nhân vật vĩ đại điều quan trọng là, ngồi lời ca tụng đức tính cổ Đế ra, Khổng Tử xây dựng triết học luân lý xã hội cho hậu thế, Ngài ln ln nhấn mạnh chữ "Nhân" nói Chữ "Nhân" vốn có từ trước đời Khổng Tử, hai thiên "Thục vu Điền", "Lư Linh" kinh Thi thiên “Kim Đằng" Thượng Thư, có đề cập tới chữ "Nhân" với nghĩa "Tình Thương" Tuy nhiên chữ "Nhân" phát triển thành triết lý, coi tiêu chuẩn tối cao hành vi người, lại sáng kiến Khổng Tử Cuơng giới đạo đức Khổng Tử, vốn bắt nguồn từ ý niệm dịng máu xã hội tơn pháp, thể mối tương quan cá nhân nhóm người Như hiếu cha mẹ, để đàn em huynh trưởng, từ nới rộng ngồi, tín bạn bè, trung vua chúa Riêng chữ "Nhân " thể nội tập thể dòng máu mến yêu người thân thuộc, từ nới rộng "Nhân dân vật” Như vậy, đức mục "Nhân" vừa có đối tượng định, đồng thời lại có đối tượng vơ định, mặt gom đức tính Hiếu, Đeă, Trung, Tín, mặt khác lại nguyên lý đạo đức phổ biến, bao trùm xã hội loài người Khi "Nhân" đức mục có tính cách phổ biến, khơng thể giới hạn khn khổ dịng máu được, điểm lại mâu thuẫn với tiêu chuẩn đạo đức xã hội tơn pháp đương thời Để dung hồ điểm mâu thuẫn đó, Khổng Tử kêu gọi "Vi dĩ đức" (Trị nước đức), gọi tắt "Đức chính"; "Quân tử đốc thân, tắc dân hưng nhân" (Khi người qn tử thật lịng với người thân, dân hạnh phúc, nhờ bề có lịng nhân) Quân tử tức người lãnh đạo tốt, câu nói gọi tắt "Nhân chính", hàm nghĩa từ chỗ gia trưởng từ em nội dòng máu, nới rộng quân vương từ thần dân, coi em đồn thể trị Khi đệ tử thắc mắc vấn đề, sau người ta chết nào, thái độ quỷ thần phải làm sao, Khổng Tử dạy rằng: "Bất tri sinh yên tri tử" (Ta chưa biết hết đời sống, biết đời chết); "Kính quỷ thần nhi viễn chi" (Ta kính trọng quỷ thần, nên lánh hơn) Chứng tỏ tư tưởng Khổng Tử triết lý nhân sinh, trọng đời sống thực tế huyền ảo Trở lại với nguyên thủy, trước tình chư hầu phân tranh lúc giờ, lời khuyến nghị ai, khó lọt vào tai vua chúa, đặt nặng đạo đức luân thường, buộc lòng Khổng Tử phải lý tưởng hóa cổ Đế Nghiêu, Thuấn, cách chọn lựa chẳng đặng đừng Chẳng may đến tay nhà Nho học từ Mạnh Tử trở coi chân lý phổ quát, hậu đưa đến "Lịch sử quan thối hóa", văn hóa Trung Hoa truyền thống, đẻ số "Hủ Nho", Tống Nho, khiến cho xã hội Trung Hoa trải hai ngàn năm mà chẳng khai khn tấc trói buộc "Truyền thống đạo (The tradition directed) Đó lầm lẫn, gây tai hại lớn lao cho đời sau Cho nên có người nghĩ rằng, Mao Trạch Đơng địi "Đả đảo Khổng giả điếm", xét có chút lý Giá Trị Nho Học Muốn đánh giá học thuyết chuyện dễ Tuy nhiên, đời người ta khẳng định, giá trị Nho học có hai điểm sau đây: Điểm thứ là, phát huy nguồn TÌNH THƯƠNG Các môn sinh vật học, nhân chủng học, tâm lý học, xã hội học văn hóa học đời nay, có giải thích rằng: 1/- Sự trưởng thành liên tục hình thức sinh tồn vạn vật; 2/- Sự sinh nở tồn liên tiếp chủng loại; 3/- Sự chỉnh hợp trì sức khỏe cá nhân; 4/- Sự thừa kế thịnh vượng văn hóa xã hội, nhất cậy vào nguồn TÌNH THƯƠNG Nay ta hồi cố lại lịch sử cổ xưa chết SOCRATES, triết gia Tây phương (469 - 399 TR.KN.TL.), Chúa JÉSUS bước lên thập tự giá, lịng từ bi Phật tổ THÍCH CA MÂU NI thuyết "Nhân ái" Khổng Tử, ấn chứng cho sức mạnh vô biên "năng lượng tình thương", tồn người nhỏ bé, phàm phu tục tử nào, chí lồi động vật vơ tri Vậy phạm vi phóng xạ lượng tình thương đó, rộng hay hẹp nhiều hay ít, mức độ vĩ đại người, cuơng khuôn thước để đo lường nhân vật vĩ đại người tầm thường Khổng Tử tuyên dương NHÂN ái, mà khẳng định sức mạnh tình thương qua câu "Nhân giả tất hữu dũng" (Kẻ có lịng nhân người can đảm) Điểm thứ hai là, đời người ta công nhận, muốn xây dựng xã hội dân chủ tự do, trước hết phải bồi dưỡng cho tâm hồn cởi mở Triết lý Khổng Tử có từ trước hai ngàn năm, chứa đựng tư tưởng rồi, tiếc là, xã hội Trung Hoa truyền thống, lại thiếu hẳn môi trường tương ứng để phát triển tư tưởng cởi mở Riêng điểm là, Luận Ngữ, Khổng Tử bàn đến việc trau dồi học vấn qua công phu dùi mài sách Điều mà Ngài coi trọng nhất, nhân phẩm người đời sống thực tế, chẳng hạn Tử viết: "Sự phụ mẫu kiệt kỳ lực, quân ta kỳ thân, hữu giao ngôn nhi hữu tín, viết vị học, ngơ tất vị chi học di" (Người mà phụng cha mẹ hết sức, thờ chúa hết mình, chơi với bạn giữ lời hứa, chưa học, ta định coi người có học rồi) Như vậy, chân giá trị Nho học thực hành, không từ chương Tuy nhiên, thời đại nào, giá trị học thuyết nhiều tùy thuộc vào nấc thang giá trị xã hội thời đại Khi văn minh vật chất Tây phương đưa người đến chỗ biết có hưởng thụ, trụy lạc người ta cảm thấy cần phải dựng lại "Khổng gia điếm", để dạy bảo thiên hạ biết liêm sỉ, trọng luân ly đạo đức cổ truyền Tựu trung, Nho học khích lệ lịng nhân người, dạy người đời trung thành với bề trên, hiếu thuận với cha mẹ, tín nghĩa với bạn bè Nghĩa nhất phải giữ chữ "Lễ", có lợi cho trật tự xã hội, có lợi cho tầng lớp lãnh đạo quốc gia cuơng bậc phụ huynh gia đình Cho nên kể tử nhà Hán trở đi, tuyệt đại đa số vua chúa triều đại, "Nhất tôn Khổng Tử", nâng địa vị Khổng Tử lên bậc Thánh, đưa Khổng giáo vào hàng chánh thống văn-hóa Trung Hoa, làm cho học thuyết khác lu mờ Đó điều đáng tiếc khía cạnh Lão Tử 570 trước Cơng Ngun SƠ YẾU CUỘC ĐỜI Lão Tử họ Lý, tên Nhĩ, tự Bá Dương, người Khổ huyện, nước Sở, sinh vào đầu năm Chu Linh Vương, khoảng 570 tr CN thời với Khổng Tử, lớn mười chín tuổi Một việc mà người đời sau hay nhắc tới, có lần Khổng Tử thỉnh giáo Lão Tử Cứ theo sách cổ ghi lại, nội dung hội đàm sau (dịch theo ý cổ văn Hán): Khổng Tử thưa: "Khâu nghiên soạn Lục kinh: Thi, Thư, Lễ, Nhạc, Dịch Xuân Thu Tự coi văn hiến lâu đời, lại đồ cũ Đến với bảy mươi hai vua, tham luận đạo lý tiên vương, giới bày thành đương triều, song chẳng vị áp dụng Đáng tiếc thay, người ta khó khuyên bảo thế, đạo lý khó sáng tỏ thế” Lão Tử đáp: "(Bởi vì) mà Ngài đưa trình bày, xương cốt người mục nát lâu rồi, cịn lời nói ghi lại Cũng may Ngài chưa gặp vị gọi vua tế Lục kinh Ngài vết cũ tiên vương Vết dấu chân qua mà để lại, vết vết, đâu phải bước chân đi? Nếu Nhân Nghĩa nhà cổ tiên vương, ta trọ tạm đêm thơi, nên lâu Nếu Nhân Nghĩa ăn sâu vào lòng, làm rối thêm lòng, tai hại lớn Tơi có nghe, người ta đem vật quý giấu chân tường đổ nát, quân tử có đức cao, dáng trơng đần độn Thơi, bỏ khí phách kiêu hãnh lịng ước muốn Ngài Phong cao chí lớn, vô bồ cho thân Lời khuyến cáo Ngài, có nhiêu thơi" - Khi tiễn chân Khổng Tử về, Lão Tử bảo thêm rằng: "Tơi có nghe, kẻ giầu sang lấy tặng khách, người nhân đức mượn lời tiễn đưa Tôi chẳng sang giầu, xin trộm tiếng nhân đức mà tặng cho Ngài lời: Kẻ tài khơn, giữ kỹ lịng (những biết) lúc gần đến xa trời, người có nghĩa Nếu mang bàn tán nguy đến thân, thường làm cho người ta ốn ghét Cho nên, vào địa vị em, tỏ hiểu biết (Phụ huynh); vào địa vị thần dân, tỏ hiểu biết (vua quan)" Lão Tử làm chức Thủ tạng thất (giữ kho") nhà Chu, sống đất Chu lâu Sau đó, nhận thấy nhà Chu hết thật quyền thống lĩnh chư hầu, chẳng chóng chầy, bại vong, nên ý từ quan quy ẩn, vui sống với cảnh sơn lâm, tiêu diêu thoải mái, cách biệt bụi đời(khi Lão Tử vừa đến cửa ải, người giữ cửa Doãn Hỷ bảo: "Nghe đâu Ngài ẩn dật, xin mạn phép ép Ngài viết sách để lại cho tôi" Để sớm cửa quan, Lão Tử đành để lại sách, viết có năm ngàn lời, tức Đạo Đức kinh, gọi "Lão Tử”(Có người cho rằng, Đạo Đức kinh thật tín đồ Đạo giáo đời sau, họp sức soạn chung theo tư tưởng lời dạy Lão Tử) Rồi từ biệt tăm biệt tích ln Bình sinh Lão Tử, đến nghi vấn lớn, kể sách Sừ ký chép không rõ ràng, viết đến truyện Lão Tử, Tư Mã Thiên toàn dùng lời văn phất phưởng, câu "Dĩ tự ẩn vô danh vi vu” (Lấy mai”danh ẩn dật làm chánh), cồ nhiều đoạn lại bỏ lửng Để thấu rõ thêm phần chân tướng nhân vật quan trọng nầy, lịch sử văn hóa Trung Hoa, xưa làm tâm lực nhiều vị học giả, cố gắng tìm tịi khảo cứu, bây giờ, có câu kết luận chung : Trừ phi có thêm sử liệu mới, khơng nhân vật thần bí cịn khúc mắc vĩnh viễn, chẳng tháo gỡ Tục truyền Lão Tử thọ đến 160 tuổi, chí 200 tuổi Theo lời giải thích sách Sử Ký, nhờ "Dĩ kỳ tu đạo nhi dưỡng thọ" Những truyền thuyết hay sai, tưởng chẳng liên quan cho đến việc tìm hiểu tư tưởng, triết lý Lão Tử Sớ dĩ Lão Tử trở thành nhân vật kỳ bí, sống tâm hồn người Trung Quốc, tầng lớp phi trí thức, phần lớn truyền thuyết ảo huyền Những truyền thuyết đời Lão Tử, điều thật, điều hư, chẳng nắm vững Vả lại Lão Tử "ẩn giả", người ta biết rõ tận tường đời tư “ẩn giả", điều quái lạ Chủ Thuyết Đạo Học Tư tưởng Lão Tử biểu lộ qua Đạo Đức Kinh, vỏn vẹn có năm ngàn chữ, mà gây ảnh hưởng sâu rộng đến xã hội Trung Hoa Những trước tác chuyên giải nghĩa cho Đạo Đức Kinh, đến có 600 Ở nước ngồi, riêng dịch Đạo Đức Kinh tiếng Anh nhiều đến 44 Tựu trung, Đạo ý niệm quan trọng Đạo Đức Kinh Do đó, người ta gọi học thuyết Lão Tử Đạo học Nguyên chữ "Đạo" chứa nhiều hàm nghĩa, riêng chương 11 "Trung Quốc triết học nguyên luận" Giáo sư Đường Quân Nghị, quy nạp đến sáu điểm chính: 1/- Đạo thể hư vơ 2/- Đạo thể siêu hình 3/- Đạo hình tượng 4/- Đạo đồng đức 5/- Đạo việc tu luyện đức tính nếp sống 6/- Đạo trạng thái vật cụ thể cảnh giới tâm linh, nhân cách người Nhưng câu mở đầu Đạo Đức kình lại viết rằng: "Đạo khả đạo, phi trường đạo" (Đạo mà cắt nghĩa được, chẳng Đạo vĩnh thường) Vậy Đạo Lão Tử nào? Chúng ta tìm hiểu Đạo qua tư tưởng hành vi Lão Tử Bởi chán ghét nhiễu nhương, nhân đua địi lợi lộc, Lão Tử chủ trương trị "vô vi”, mặc cho việc thuận theo quy luật tự nhiên Người cho rằng, thần dân khó trị cấp lãnh đạo "Hữu vi" (cố làm đó), họ "vơ vi" (chẳng làm cả), dân "tự hóa" (tự giải hết việc) Lão Tử giải thích thêm rằng, ta hiếu tĩnh dân tự chánh; ta vô dân tự phú Thậm chí cịn chủ trương "Tuyệt Thánh khí tri" (Đoạn tuyệt với Thánh Hiền, loại bỏ trí thức) "Tuyệt Nhân khí nghĩa" (Đoạn -tuyệt với gọi Nhân, loại bỏ gọi Nghĩa) nữa, tất trở với tánh chất phác, chân thật Xem lại lời đối thoại trên, Lão Tử với Khổng Tử, thấy tư tưởng phong cách Lão Tử khác hẳn với nhà Nho học, tư tưởng có khuynh hướng "phản nhân văn", thiên triết lý siêu hình, nên Lão Tử coi triết gia lý trí bình thản Ngun lý siêu hình Lão Tử, câu mở đầu Đạo Đức kinh trích lục Lão Tử cho ràng "Thường đạo" với tính chất Đạo mà Người định nói, Đạo định thường, khơng thay đổi Lão Tử giải thích Đạo là: "Hữu vật hỗn thành, tiên thiên địa sinh Tịch liêu hề, độc lập nhi bất cải, chu hành nhi bất đãi, vi thiên hạ mẫu Ngô bất ta kỳ đanh, tự chi viết Đạo" Nghĩa là: có hỗn hợp thành hình, sinh trước có trời đất Nó tĩnh thưa, biệt lập mà chẳng thay đổi, vận chuyển không ngừng, nói gốc thiên hạ Ta chẳng rõ tên, đặt Đạo Có nhiều học giả giải thích rằng, câu "tiên thiên địa sinh" nói lên thời gian tồn Đạo, có trước trời đất thành hình; "độc lập nhi bất cải" nói lên tính cách biệt lập Đạo, trạng thái vừa tĩnh vừa thưa; "chu hành nhi bất đãi" nói lên tính cách phổ biến khắp nơi không gian Đạo; riêng chữ "Mẫu” tức cội”nguồn Dù nói Đạo chẳng vật cụ thể hữu hình, tất vật cụ thể có Đạo, Đạo nguyên thiên địa Vạn vật Mặt khác, Lão Tử dùng Đạo để giải thích nguyên lý vũ trụ rằng: "Đạo sinh nhất, sinh nhị, nhị sinh tam, tam sinh vạn vật" Nghĩa Đạo hóa "Nhất" (Một), "Nhị" (Hai), "Tam" (Ba) Vậy Nhất có nghĩa gì? Nhị, Tam giải nghĩa sao? Xưa có nhiều ý kiến khác Thậm chí có người cho rằng, "Nhất, Nhị, Tam" đó, gần đồng nghĩa với quy luật "Chánh, phản, hợp" Biện chứng pháp Hégel (1770 - 1831), chương 40 Đạo Đức kinh viết rằng: "Thiên hạ vạn vật sinh hữu (có), hữu sinh vô (không)" Vậy Nhất Không, Nhị Có, Tam tổng hợp lại có với khơng, để nói lên q trình sinh thành vũ trụ Lối giải thích vậy, có với thật hay không, độ nhận chân nghiêm túc, phải phải, trái trái người Nho học Song thế, nên Tuân Tử thiếu dịp may thi thố tài đức, thực lý tưởng trị mình, đành phải trở cố quốc Ở Triệu nơi nước nhà, Tuân Tử biện luận phép dụng binh với Lâm Vũ Quân, trước mặt Triệu Hiếu Thành Vương Lâm Vũ Quân dựa vào nguyên tắc "xuất kỳ bất ý, công kỳ bất bị" Tôn Tử binh pháp, cho ràng kẻ dùng binh giỏi, "quyền mưu lợi " "công đoạt biến trá", nghĩa không từ bỏ thủ đoạn gian trá Ngược lại, Tuân Tử có quan điểm khác hẳn, Người nhấn mạnh kẻ giỏi quân biết "thiện phụ dân", tức dựa vào sức mạnh dân cách hiệu Tuân Tử cho rằng, dân ủng hộ nắm phần thắng, "thiện phụ dân", vốn quý người điều khiển chiến tranh Tiếc thay, quốc khơng đắc chí Tn Tử lại tái xuất ngoại, sang nước Sở Tại Sở, Tuân Tử Xuân Thân Quân bổ làm huyện lệnh huyện Lan Lăng, từ định cư ln chỗ, khơng trở cố quốc Vào năm cuối cùng, lúc tuổi già, Tuân Tử mở trường tư thục dạy học viết sách, sáng lập học phái Lan Lăng, tạo dựng phong khí thư hương cho xứ Từ đó, học trò Lan Lăng hay lấy chữ "Khanh" đặt tự, để kỷ niệm thầy Tuân Tử Người đời sau hay hiểu cách tổng quát là, lúc già, Khổng Tử Mạnh Tử cáo lão vườn, lập ngôn trước tác Thật ra, bảo trọng Khổng Mạnh lập ngôn đúng, viết sách Riêng Tuân Tử, thời gian Lan Lăng, lập ngơn, mà cịn lập thư Ba mươi ba thiên sách mà Tuân Tử viết, tác phẩm, có hệ thống tư tưởng hoàn chỉnh phái Nho học thời Chu - lân (Nói vậy, khơng có nghĩa "Tuân Tử" ngày nay, hoàn toàn tay Tuân Tử viết ra, cổ tịch có phần tả thêm, nhiều ngơn luận nhà Nho đời sau) Tuy rằng, triết lý tư tưởng Tuân Tử, có số khác biệt với Khổng - Mạnh, lập trường Người sự, thái độ khẳng định giá trị lý tưởng trị nhà Nho, chẳng có khác với Khổng - Mạnh Có lẽ mà đời Tn Tử chẳng khác chi mấy, so với Khổng Tử Mạnh Tử 2- Tư Tưởng Của Tuân Tử Tuân Tử Mạnh Tử, hai nhân vật lịch sử, thừa kế tư tưởng, phát triển học thuyết đức thầy Khổng Tử, kết khác tao ngộ Trên lịch sử Trung quốc, Mạnh Tử giành địa vị có nấc, so với Khổng Tử, sách "Mạnh Tử" liệt vào mười ba kinh thư, mà tầng lớp trí thức cổ kim, nên học hỏi theo truyền thống Cịn sách "Tn Tử" trái lại, khơng người đời coi trọng, chí có chỗ cịn bị coi dị đoan" Xét có hai nguyên nhân, tạo nên lượng bất thường này: Một là, Tn Tử đề "Tính ác", ngược lại với "Tính thiện" Mạnh Tử; hai là, có hai đệ tử Tuân Tử sau này, Hàn Phi Lý Tư, nhân vật chủ chốt, dẫn tới bạo nhà Tần Người ta so sánh phần dị biệt tư tưởng, Tuân Tử với Mạnh Tử, vấn đề "tính ác" với "tính thiện" ra, cịn có điểm sau đây: 1/- Mạnh Tử thuộc chủ nghĩa "tiên nghiệm"; Tuân Tử thuộc chủ nghĩa "kinh nghiệm" 2/- Mạnh Tử trọng "tâm tính", nhằm xây dựng hệ thống triết lý cho Nho học; Tuân Tử để ý vấn đề trị, xã hội nhiều hơn, nhằm giải việc thật 3/- Trong phần tu dưỡng tâm tính, Mạnh Tử chủ trương "quả dục"; Tuân Tử chủ trương "túc dục" 4/- Về phần bổng lộc, Mạnh Tử giữ nguyên thể chế tập với thái độ bảo thủ; Tuân Tử chủ trương "vô đức bất quý, vô bất quan" (kẻ thiếu đức không đáng hưởng địa vị cao sang, người thiếu tài khơng làm quan), có khuynh hướng chống quy tắc lộc (con cháu hưởng lộc ông cha), muốn giải người ngồi cương tỏa chế độ phong kiến 5/- Mạnh Tử cố chấp giá trị lý tưởng cao cả, coi nhẹ việc làm cho quốc gia giầu mạnh; Tuân Tử thích ứng với trào lưu hơn, luôn nhấn mạnh, phải làm cho quốc gia phú cường Tuy nhiên, người ta công nhận, Mạnh Tử Tuân Tử có nhiều điểm tương đồng sau đây: (a) Cả hai tôn sùng Chu công Khổng Tử, có ý thức quý dân vua (b) Đều nhấn mạnh, tánh cách quan trọng đạo đức nhân phẩm người (c) Khinh miệt thuyết "hợp tung", "liên hồnh" Tơ Tần Trương Nghi (d) Phê phán nghiêm khắc, học thuyết khác đương thời Nói chung, tư tưởng Tuân Tử có điểm bật sau đây: 1/- Luận tâm theo lý tít Tuân Tử bảo: "Tâm tri đạo, khả đạo; khả đạo thủ đạo dĩ cấm phi đạo" (Khi lịng người hiểu đạo đạo hành; đạo có hành người ta giữ theo đạo ngăn ngừa trái đạo) Theo Tuân Tử thì, cơng dụng "tâm" để "tri đạo" nghĩa đạo Ơ tâm, đối tượng tâm tìm hiểu cách khách quan Như khác với tư tưởng Khổng - Mạnh cho đạo lòng người (tâm) Cũng khác trạng thái tâm linh, Khổng - Mạnh trở thành giáo phái, Tuân Tử tự thành học phái Kẻ thành giáo phái thuộc mẫu "Chúa cứu thế”; người thành học phái thuộc mẫu "nhà học vấn" Tư tưởng hai đàng khác nhau, hai mẫu người khác 2/- Khi luận trí thức, Tuân Tử rằng: "Phàm dĩ tri, nhân chi tính giã; trì, vật chi lý giã" (Sự hiểu biết tính người; mà người ta biết được, lý lẽ vật) Câu trước có hàm nghĩa "năng tri", câu sau có hàm nghĩa "Sở tri", tri sở tri kết hợp nhau, thành trí thức 3/- Luận Trời (Tạo hóa), Tuân Tử giữ thái độ hồi nghi, phủ định tính cách chủ tể Trời, cho Trời chẳng có liên can tới vấn đề trị loạn, hưng vong gian Thái độ điều kiện tất yếu cho nhà khoa học, số nhà triết học truyền thống cổ Trung Quốc, có lối nhìn q hóa 4/- Tuân Tử trọng đặc biệt trí thức, chủ trương để trí thức định cho hành vi người Điểm có giá trị đặc biệt, bổ khuyết cho học thuyết Khổng - Mạnh, suốt đời, Khổng Tử chưa có lời khẳng định, tầm quan trọng kinh nghiệm trí thức 5/- Dầu cho tư tưởng Tuân Tử, có khác biệt với Khổng - Mạnh, Người không phủ định hẳn truyền thống nhà Chu, chẳng qua là, văn hóa nhà Chu Khổng Tử, có ý nghĩa đạo đức giáo hóa, đến tay Tuân Tử áp dụng vào lý luận trí thức, xây dựng thành hệ thống Lễ, Nghĩa quốc gia, xã hội Đặc điểm Tuân Tử, ăn khớp với câu "Trí thức tức đạo đức danh ngơn triết gia Tây phương Sơcrates Tiếc rằng, Tuân Tử chưa hoàn thành toàn triết lý theo quan niệm "trí thức luận", có lẽ Vì nguồn tư tưởng Người bị giới hạn vơ hình, văn hóa truyền thống Trung Quốc Ngồi năm điểm trên, tư tưởng Tuân Tử, điểm bật là, thuyết "Tính ác" Phần đông người ta hiểu lầm chân ý Tuân Tử tính ác người Thật Tn Tử có bảo: "Tính giả thiên chi tựu” Nghĩa sinh ra, người ta sẵn nhân tính tự nhiên Nhân tính đó, ví tờ giấy trắng, nhuộm màu màu Sở dĩ nhân tính thành ác, lòng người nảy sinh dục vọng, Tuân Tử bảo: "Kim nhân chi tính, sinh nhi háo lợi yên, thuận chi, cố tranh đoạt sinh, nhi từ nhượng vong yên Sinh nhi hữu nhĩ mục chi dục, hữu háo sắc yên, thuận chi, cố dâm loạn sinh, nhi lễ nghĩa văn lý vong yên Nhiên tắc, túng nhân chi tính, thuận nhân chi tình, tất xuất tranh đoạt, thạp phạm nhân loạn lý, nhi quy bạo Dụng thử quan chi, nhiên tắc nhân chi tính ác minh dĩ" (Tính người ngày nay, trời sinh có kẻ hiếu lợi, đó, sinh vấn đề tranh đoạt mà đức tính khiêm nhường Trời sinh người ta có thứ dục vọng tai mắt, thích nghe hay, nhìn đẹp sinh vấn đề dâm loạn, mà lễ nghĩa, đạo lý văn hóa Vậy thì, chiều theo tính thuận theo tình người, diễn cảnh tranh giành, phạm tội loạn ly, quy hết bạo lực Cứ nhìn theo q rõ ràng, tính người ác vậy) Đấy lý luận Tuân Tử, giải thích tính người, từ chỗ trắng dẫn tới chỗ ác hại Vậy phải để khử ác, giúp cho người hướng thiện? Tuân Tử nhận định rằng, hành động tội ác người, hậu bị ảnh hưởng, yếu tố phản đạo lý văn hóa, phải cậy yếu tố hạp đạo lý văn hóa, chữa trị Nói cách khác, phương pháp trừ ác Tn Tử phát huy cơng dụng giáo hóa Lễ Nghĩa, cậy Lễ, Nghĩa kìm hãm hành vi tham lam người Thật ra, cách trừ ác Tuân Tử nói trên, vốn lối phổ thông nhất, xã hội lễ giáo mà Trung Quốc có sẵn truyền thống Chẳng qua người ta để ý đến cách giáo hóa lòng "Nhân" Khổng Tử đức "Nghĩa" Mạnh Tử, mà chẳng nhớ tới cách giáo hóa Lễ, Nghĩa phép vua Tn Tử thơi Vê mặt tư tưởng trị Tuân Tử, phần thừa kế chủ thuyết Khổng Mạnh; phần khác thuộc sáng kiến riêng Người Trong phần thừa kế, có hai điểm rõ rệt "quý dân" "thượng hiền" Sách "Tuân Tử" có nhiều chỗ nói "quý dân" có ba điểm chính: (I) Thương dân nước mạnh, câu "ái dân giả cường, bất dân giả nhược" (Kẻ thương dân mạnh, kẻ khơng thương dân yếu) (2) Thương dân chúa an vị, câu "Quân giả châu giã; thứ nhân giả, thủy giã; thủy tắc tải châu, thủy lắc phúc châu, thử chi vị giã Cố quân nhân giả, dục an, tắc mạc nhược bình dân dĩ" (Vua ví thuyền; dân ví nước; nước chở thuyền lật thuyền Cho nên kẻ nắm quyền cai trị muốn an vị, chẳng cịn cách hay bằng, thực trị hịa bình biết thương dân) (3) Lập luận dân quý vua khinh, câu "Thiên chi sinh dân, phi vi quân giã; thiên chi lập quân, dĩ vi dân giã" (Trời sinh dân, vua; trời lập vua dân) Điểm hồn tồn phù hợp với lời "Dân vi quý, xã tắc thứ chi, quân vi khinh", Mạnh Tử Về phần "thượng hiền", có ba quan điểm rõ rệt là: (a) Chọn hiền sĩ giúp cho vua an vị, câu tuyển hiền trưởng thị tắc thứ nhân an chính; thứ nhân an chính, quân tử an vị" (Tuyển dụng kẻ hiền tài giúp việc nước dân sống n nhờ trị tốt; dân có n chính, chúa n vị được) (b) Đức phải xứng với vị, câu "Vô đức bất quý, vô bất quan, vô công bất thưởng, vô tội bất phạt (Kẻ thiếu đức không địa vị cao sang, người tài khơng làm quan, chẳng có cơng đừng thưởng, chẳng có tội đừng phạt ) (c) Phê phán kẻ bất kính hiền, khác loài cầm thú, câu "Nhân hiền nhi bất kính, tắc thị cầm thú giã" (Khơng biết kính trọng kẻ hiền sĩ, tức lồi cầm thú vậy) Riêng phần sáng kiến độc đáo Tuân Tử, tức chủ nghĩa Lễ trị Điều khác biệt với Khổng - Mạnh, vấn đề trị nước, Khổng - Mạnh định luận theo ý niệm đạo đức, có tính cách chủ quan; cịn Tn Tử định luận theo giáo hóa Lễ, Nghĩa, có tính cách khách quan Lý giản dị là, xã hội Trung Quốc lúc giờ, thứ xã hội pháp trị nên trọng vào phép vua để trị nước chưa đủ, phải cậy vào Lễ, Nghĩa để giáo hóa bổ túc, hồn hảo Do đó, Tn Tử coi Lễ, Nghĩa tảng trị quốc gia, pháp chế để thống ngự thần dân, đồng thời then chốt trị loạn, hưng vong nước 3- Cơng Tích Của Tn Tử Đối Với Nho Học Giả thử nhìn Nho học khái niệm tổng quát, thấy Khổng Tử thuộc đạo "Nhân", Mạnh Tử thuộc đạo "Nghĩa", cịn Tn Tử thuộc đạo "Trí" Nhân giả, giàu tình thương, có lịng thành khẩn tâm hồn quảng đạt; Nghĩa giả, cương trực tiết tháo, thị phi phân minh, biểu lộ khí phách hiên ngang, độc lập phần tử trí thức; Trí giả, nhận xét vật lý tính, phải phải, trái trái, khơng bị ảnh hưởng tình cảm Dùng lý trí khách quan Tuân Tử, bổ túc cho đạo đức chủ quan Khổng - Mạnh, giúp cho chủ thuyết Nho học hoàn hảo hơn, hội đủ điều kiện tất yếu, vừa giáo phái, vừa học phái Phần bổ túc đó, có ba điểm trọng đại sau đây: 1/- Túc dục: Khổng Tử chủ trương "tiên phú hậu giáo" Mạnh Tử khuyên vua chúa, nên hữu sản hóa cho lê dân, chứng tỏ Nho học có sẵn quan niệm "túc dục" (thỏa mãn cho địi hỏi) Song, quan niệm đó, vơ tình lại mâu thuẫn với giá trị tư tưởng Khổng - Mạnh, Khổng Tử bảo: "Quân tử mưu đạo bất mưu thực" Và Mạnh Tử kêu gọi người đời nên "quả dục" (bớt đòi hỏi đi) Trái lại, giá trị Tuân Tử bất Nhân, bất Nghĩa mà đánh giá vào chữ LỄ" Một công hiệu Lễ, "Dưỡng nhân chi dục cấp nhân chi cầu” (Chấp nhận địi hỏi đáng người ta, thỏa mãn theo nhu cầu cho người ta) Cho nên Tuân Tử đề xướng sách tăng gia sản xuất cho nước giàu mạnh, đặng có đủ điều kiện "túc dục" cho dân 2/- Hợp quần: Đây tư tưởng xã hội Tuân Tử với câu: "Lực ngưu, tẩu mã, nhi ngưu mã vi dụng hà giã? Viết: Nhân quần, bỉ bất quần Cố nhân sinh bất vô quần, quần nhi vô phấn tắc tranh, tranh tắc loạn, loạn tắc ly, ly tắc nhược, nhược tắc bất thắng vật Năng dĩ sư thân vị chi hiếu, dĩ sư huynh vị chi dễ, dĩ sư thượng vị chi thuận, dĩ sư hạ vị chi quân Quân giả, thiện quần giã, quần đạo đương, tắc vạn vật giai đắc kỳ nghi" (Sức chẳng mạnh trâu, chạy chẳng nhanh ngựa, trâu ngựa lại ta khiển dụng? Câu trả lời là: Người ta biết hợp quần, trâu ngựa hợp quần Cho nên người ta sinh chẳng thể không hợp quần, hợp quần mà không định phận tranh giành nhau, tranh loạn, loạn chia rẽ nhau, chia rẽ yếu, yếu chẳng thành tựu việc Biết lấy đạo hợp quần mà thờ song thân gọi hiếu, biết lấy đạo hợp quần mà trọng đàn anh, gọi đễ, biết lấy đạo hợp quần mà kính bề trên, gọi thuận, biết lấy đạo hợp quần mà xử kẻ dưới, gọi chúa Người làm chúa phải giỏi đạo hợp quần, đạo hợp quần tốt, tất vật giải cách thỏa đáng) Đoạn văn Tuân Tử gồm có bốn điểm chánh sau đây: (1) Hợp quần đặc tính lồi người Nói khác đi, người lồi động vật có đặc tính xã hội, nhờ ưu việt loài động vật khác (2) Hợp quần tốt, phương thức giải vấn đề phân tranh xã hội (3) Hợp quần phương cách, tiến hành việc chung xã hội, người có vị trí quyền lợi tương xứng (4) Tuân Tử muốn lấy đạo hợp quần thay cho giá trị cũ đạo hiếu đễ Nghĩa là, người ta góp phần cống hiến thích đáng cho xã hội, kể làm trịn bổn phận đạo Hiếu Để 3/- Bình đẳng: Khổng Tử chủ trương bình đẳng kinh tế, câu: "Bất hoạn nhi hoạn bất quân" (Chẳng lo ít, lo chia khơng đều), tư tưởng bình đẳng Tuân Tử hướng địa vị xã hội nhiều Bởi đưa chủ trương bình đẳng kinh tế, lúc xã hội cổ Trung Quốc nghèo nàn điều kiện vật chất, xét chẳng có ý nghĩa cho Trái lại, ý thức bình đẳng địa vị xã hội, địn đả kích mạnh, nhắm vào chếđộ phong kiến, thể chế trị bất hợp lý tầng lớp quý tộc Riêng điểm này, Tuân Tử nói rõ: "Tuy vương, cơng, sĩ đại phu chi tử tôn, bất thuộc lễ nghĩa, tắc quy chi thứ nhân; thứ nhân chi tử tơn giã, tích văn học, chánh thân hạnh, thuộc lễ nghĩa, tắc quy chi khanh tướng, sĩ đại phu (Dù cháu bậc vương công, sĩ đại phu nữa, chẳng vào khuôn phép Lễ Nghĩa, nên đánh xuống hạng thường dân; cháu thường dân, có học thức cao, hạnh kiểm tốt, thuộc vào khuôn phép Lễ Nghĩa, nên nâng lên hàng khanh tướng, sĩ đại phu) Tuân Tử kết luận là, triết gia theo chủ nghĩa nhân Ở Trung Quốc, Khổng Tử người khởi xướng chủ nghĩa nhân bản, so sánh thì, chủ nghĩa nhân Tuân Tử có nhiều tiến Một là, Tuân Tử nhiệt tình với văn hóa truyền thống, khơng có ý phục cổ, trái lại, cịn mạnh dạn phê bình người xưa Ngồi Khổng Tử ra, có nhân vật tiêu biểu học phái thời Chu Tần, khỏi lời phê bình Tuân Tử, kể Mạnh Tử Tử Tư Tuy nhiên, phê bình, Tn Tử ln ln đứng vào cương vị học thuật để đánh giá tư tưởng người khác Hai là, Tuân Tử trọng thực tiễn lý thuyết suông, luôn nhấn mạnh vấn đề trị xã hội, gạt bỏ ý tưởng than thoại ảo huyền, theo đuổi lý tưởng giải phóng người Đáng liếc là, lừ đời Chu Tần trở đi, xã hội Trung Quốc xã hội nặng truyền thống, trị Trung Quốc trị chuyên chếvua quan, thiếu chất tố dân chủ khoa học xã hội Tây phương, rút phong trào nhân văn, mà triết gia thời Chu Tần khởi xướng trước hai ngàn năm, bị mai từ đời qua đời Mặc Tử Khoảng 479 – 381 trước Công Nguyên SƠ YẾU CUỘC ĐỜI Mặc Tử tên Địch, người nước Lỗ Cho đến nay, chưa xác định năm sanh năm mất, biết khoảng chừng vào thời sau Khổng Tử, trước Mạnh Tử Ban đầu có theo học đạo Nho, sau cho rằng, "Nhân nghĩa" nhà Nho gần lẩm cẩm, "Lễ nhạc" nhà Nho phiền toái, nên tự khởi xướng học thuyết mới, nặng công lợi giá trì thực dụng Mặc Tử nhân vật phản đối chiến tranh, du hành qua nước Tề, Vệ, Tống, Ngụy, Việt Sở, đến đâu cung tun truyền thuyết "Phi cơng" Có lần Tề quân đánh Lỗ, Mặc Tử sang gặp thẳng tướng Tề Hạn Ngưu, nhắc lại tích Ngơ đánh Việt, hạ Sở, phá Tề đắc thắng cả, song kết quốc phá gia vong, Ngô vương Phù Sai chết thảm, kết luận rằng: Tề mà đánh Lỗ hành động sai lầm to" Tiếp theo, Mặc Tử xin bệ kiến Tề vương, ví chiến tranh dao hai lưỡi, thuyết phục vua Tề, bỏ ý định đánh Lỗ Trong đời Mặc Tử, vụ tiếng cản Sở đánh Tống Số có người thợ giỏi tên Công Du Ban, tạo cho nước Sở thứ chiến cụ mới, gọi vân thê" (thang mây), để công thành phá lũy Vua Sở dùng "vân thê" làm phương tiện đánh lấy nước Tống Lúc Mặc Tử Lỗ, tin tức lốc lên đường, liên tục suốt mười ngày đêm đến nước Sở, tìm gặp Cơng Du Ban đưa vào yết kiến vua Sở Mặc Tử khuyên giải rằng: "Mọi thứ nước Sờ hẳn nước Tống, mà lấy Tống, chẳng khác bỏ rượu ngon thịt béo nhà mình, ăn cơm độn hàng xóm" Sở vương nghe có lý nhận thấy, dùng thứ chiến cụ này, đánh Tống ăn, nên chưa chịu bỏ ý định khai chiến Mặc Tử đoán biết ý nghĩ vua Sở, đề nghị với Công Du Ban, dùng chiến cụ sáng chế, kẻ công người thủ, thao diễn trước mặt vua, xem thua Qua chín trận tiến thối giao tranh, công Công Du Ban, bị Mặc Tử hóa giải Tuy chịu thua, Cơng Du Ban lại mưu toan ám hại đối thủ Mặc Tử kịp thời phát giác ý đồ đen tối đối phương, liền nói thẳng với Cơng Du Ban trước vua Sở: "Xin nhớ rằng, trước ngày rời LỖ sang Sở, ta cử ba trăm đệ tử Cầm Hoạt Ly dẫn đầu, mang theo chiến cụ phòng thủ ta sáng chế, vào thành Tống trực chờ quân Sở rồi" Rút là, nhiệt tình yêu chuộng hịa bình, với kỹ thuật chiến đấu tinh vi, Mặc Tử chặn đứng tai hoạ chiến tranh khủng khiếp xây ra, đạt tới mục đích "phi công" Qua cốt truyện kể trên, chứng tỏ chủ trương "phi công" Mặc Tử, không lý thuyết suông Mặc Tử đích thân hành động, cịn dùng kỹ thuật cao siêu đo phát minh ra, để thực lý tưởng cao Xét lịch sử Trung Quốc, thành phần trí thức hai ngàn năm trở lại đây, có Mặc Tử Mặc Tử thực lý tưởng "phi công", kỹ thuật khoa học hành động cụ thể đồng thời nhân vật trừ mê tín dị đoan, kinh nghiệm thân Câu chuyện xây là, có lần Mặc Tử đường sang nước Tề phương bắc, tình cờ gặp thày bói bảo với Mặc Tử rằng: "Bữa vừa ngày Thượng đế chém Hắc long (Rồng đen) nơi phương bắc, tiên sinh có nước da ngăm ngăm, mà lên hướng bắc nguy hiểm đấy! " Mặc Tử không tin, thường, buộc phải quay trở lại, nước sơng Tư thủy tràn lối Thầy bói cho ứng nghiệm với lời tiên tri mình, Mặc Tử bác lại rằng: nước sơng tràn lên ngập đường, làm cho kẻ phía nam khơng lên phía bắc, người phía bắc chẳng xuống phía nam, số có kẻ nước da láng, người nước da đen, cớ họ bị kẹt hết vậy? Hơn nữa, (như ông nói) ngày giáp ất, Thượng đế chém Thanh long phương đơng, ngày bính đinh, chém Xích long phương nam, ngày canh tân chém Bạch long phương tây, ngày nhâm quý chém Hắc long phương bắc Nếu nói ơng khắp thiên hạ bị cầm chân, chẳng cịn đâu ơng nói tầm bậy đấy!" Đời sau truyền rằng, Mặc Tử làm quan Đại phu nước Tống, chàng thấy sách ghi điều Theo kết khảo cứu sử gia, suốt đời Mặc Tử bình dân áo vải, chưa làm quan 2- Chủ Thuyết Của Mặc Tử Chủ thuyết Của Mặc Tử, nói gọn hai chữ "Kiêm ái" Với tinh thần truyền đạo, Mặc Tử đích thân thực tiễn tâm niệm "Kiêm ái", chưa xây đựng hoàn chỉnh hệ thống triết lý "Kiêm ái", để thiên hạ tâm phục thi hành Sở dĩ Mặc Tử có địa vị quan trọng lịch sử văn hóa cổ Trung Quốc, khơng vai trị nhà triết học hay nhà tôn giáo, mà nhờ ý chí chống xâm lăng, bầng chủ trương "phi cơng", với nhiệt tình cứu thế, nghị lực thực hành tinh thần hy sinh cao cả, cảm động đến muôn đời Mặc Tử xuất thân hàn vi, sinh trưởng Lỗ, nước bảo tồn nước hết, văn hóa nhà Chu, theo học đạo Nho, không chủ trương chấn hưng văn hóa nhà Chu Khổng Tử, mà theo đường cải cách tích cực, mong tạo dựng xã hội mới, an bình, có lợi cho giới bình dân Hồn cảnh quốc tế lúc giờ, nói hỗn loạn vơ cùng, nội nước ln ln xây vụ thốn nghịch, nước dùng võ lực cơng phạt lẫn Với lòng bác vị tha, Mặc Tử bôn ba nước, khẩn thiết kêu gọi "Kiêm phi cơng" Nhưng chủ trương "Kiêm phi cơng" Mặc Tứ nghịch lại với sách "Binh nông" (nuôi quân nhà nông) vua chúa nước đương thời, gặp nhiều trở ngại, khó thực Chẳng hạn như, Mặc Tử sang nước Sở dân thứ nhì, dâng tác phẩm lên Sở Huệ Vương Vua Sở khen sách viết hay, chẳng thực hành theo lờl khuyến cáo Mặc Tử, ngỏ ý "Vinh dưỡng hiền nhân" (trọng đãi kẻ hiền sĩ) Thấy vậy, Mặc Tử liền tạ từ rằng: "Địch văn hiền nhân tiến, đạo bất hành, bất thụ kỳ thưởng; nghĩa bất thính, bất xử kỳ triều, khất kim thư vị dụng, thỉnh toại hành dĩ" (Địch nghe nói, hiền sĩ đem lời tiến dâng mà đạo chẳng hành, dám nhận phần thưởng; nghĩa chẳng nghe theo, khơng thể cộng triều, đến nay, sách chưa áp dụng, xin cho lui thơi) Khổng Tử Mạnh Tử, trước sau có dẫn nhóm học trị chu du liệt quốc, thành tập đoàn sĩ nhân, dựa vào lớp người quyền thượng tầng xã hội, để hoạt động trị, khỏi làm có ăn Trái lại, Mặc Tử mơn đệ nhà Mặc, sống tự túc với nghề nghiệp lao động thợ thuyền, tinh thần khắc khổ, phải tuyên truyền, vận động thuyết "Kiêm phi công" Cho nên Mặc Tử ác cảm với hàng Nho sĩ Có dân Mặc Tử đến nước Vệ, mục kích người Vệ sống theo lối xa xỉ, cảm khái mà nói với quan Đại phu nước Vệ rằng: "Vệ nước nhỏ, lại nằm vào hai nước lớn Tề Tấn, chẳng khác nhà nghèo sống xóm nhà giàu, học theo thói xa hoa, ngồi khả mình, tránh cho khỏi nước sớm" Biết vua quan nước quyền lợi riêng tư, chẳng chịu thi hành sách "Phi cơng" mình, nên Mặc Tử tín đồ theo Mặc học, tự tổ chức lấy đoàn thể xã hội, người đứng đâu gọi "Cự tử", hình thành lực lượng dân gian, cố gắng thể chủ thuyết "Kiêm phi công", hành động tích cực, việc ngăn Sở đánh Tống nói đoạn Hành động tích cực đó, dùng giải pháp "Phi công", để đạt tới lý tưởng "Kiêm ái” Một đồn thể nhân dân muốn có sức mạnh thật sự, phải kết nạp số đơng người có lý tưởng chung, hành động trí, có lệnh người đứng đầu Đoàn thể Mặc giả Mặc Tử lãnh đạo lúc đó, chứng minh hội đủ điều kiện nêu trên: 1/ Đang lúc Mặc Tử "Cự tử", thời gian ngắn, động viên 300 tín đồ, sang giúp Tống, sẵn sàng chống quân Sở 2/- Sau ngày Mặc Tử mất, "Cự tử" kế nhiệm Mạnh Thắng, huy nhóm tín đồ, giúp Dương Thành Qn bảo vệ phong ấp, trận chiến kịch liệt hy sinh đến 183 người 3/- Cao Thạch Tử môn sinh Mặc Tử, làm quan nước Vệ, hưởng lộc hậu, kiến nêu ra, khơng vua Vệ chấp nhận, đành phải từ quan, trở với đời sống hàn 4/- Mặc Tử cử học trò Thắng Trác, làm việc quyền Hạn Tử Ngưu Sau đó, Ngưu ba phen xuất quân đánh Lỗ, Thắng Trác có dự cuộc, hành động trái ngược với chủ trương "Phi công", nên bị Mặc Tử đuổi khỏi hội đoàn Mặc giả Luân lý xã hội Mặc Tử, xây dựng quan niệm "Kiêm ái", tình thương bình đẳng phổ cập Quan niệm luân lý này, sai biệt lớn so với quan niệm luân lý gia tộc, xã hội tôn pháp đương thời, chứng tỏ Mặc Tử có lập trường chống lại quy tác tôn pháp, ưu tiên thương người nhà người ngoài, chế độ phong kiến nhà Chu Sở dĩ Mặc Tử khơng nhìn nhận giá trị ln lý tơn pháp, cho mầng, cha mẹ chưa chấp gương tốt cho gia đình Lý là, "Thiên hạ chi vi phụ mẫu giả chúng, nhi nhân giả quả" (Dưới bầu trời, kẻ làm cha mẹ đơng, người nhân đức hiếm), kẻ làm vua có người nhân đức Cho nên Mặc Tử chủ trương sống theo đức Trời, có Trời "Kiêm nhi chi, kiêm nhi lợi chi" (Trời thương tất làm lợi cho tất người) - Giá Trị Của Mặc Học Mạnh Tử phê phán nghiêm khấc, Dương Chu lẫn Mặc Địch rằng: "Dương Chu Mặc Địch chi ngôn dinh thiên hạ Dương thị vị ngã, thị vô quân giã; Mặc thị kiêm ái, thị vó phụ giã; vơ qn vơ phụ, thị cầm thú giã" (Nay thuyết Dương Chu Mặc Địch lan tràn thiên hạ Họ Dương chủ trương vị kỷ, khơng có chúa; họ Mặc chủ trương kiêm ái, khơng có cha; kẻ khơng chúa khơng cha, lồi cầm thú vậy) Tn Tử có lời phê phán tương tự, cho thuyết Mặc Tử làm đảo lộn luân thường, mà thoáng nghe có lý, dễ mê người đời Tuân Tử vốn chủ trương "túc dục", chê Mặc Tử khuyên người ta thắt lưng buộc bụng, làm cho người đời, sống cảnh nghèo khó buồn tẻ thơi Cũng mà Mặc học bắt đầu vào mạt vận từ thời Tây Hán Tuy nhiên, tinh thần nghĩa hiệp người theo Mặc học, bén rễ ăn sâu vào hạ tầng xã hội tiếp tục phát huy Tinh thần nghĩa hiệp đó, thái độ cơng bằng, lập trường thẳng, hết lịng bênh vực cho bình dân chủ trì nghĩa cho xã hội, lời nói hành động hào hiệp, coi thường tánh mạng hai chữ "tín nghĩa" Tinh thần nghĩa hiệp kết hợp với ý thức dân tộc, phát huy cơng dụng mặc trị xã hội lớn lao, "Hội Bạch Liên” trỗi dậy vào cuối thời nhà Nguyên Mông Cổ, Thanh bang Hồng bang hoạt động mạnh mẽ vào cuối thời nhà Minh Truy nguyên ra, tổ chức bắt nguồn từ tinh thần nghĩa hiệp tập đoàn dân sự, mà Mặc Tử người sáng lập Ở phương Tây, Thượng đế Công giáo tượng trưng cho tinh thần bác ái, từ quan niệm trước Đức Chúa Trời, bình đẳng, dẫn tới quan niệm trước pháp luật bình đẳng Đồng nghĩa đó, luân lý Mặc học "Kiêm ái", đương nhiên dẫn tới quan niệm bình đẳng phổ qt xã hội, khơng phân biệt giai cấp tôn giáo Riêng chủ trương "phi cơng" Mặc Tử, rõ ràng lập trường phản đối chiến tranh, tinh thần u chuộng hịa bình, đồng thời phương pháp yếu Mặc Tử, nhằm đạt tới lý tưởng "Kiêm ái” Vậy Mặc Tử triết gia, giàu nhiệt tình tơn giáo tinh thần hy sinh, khổ hạnh Hàn Phi Tử 280 – 233 trước Công Nguyên SƠ YẾU CUỘC ĐỜI Hàn Phi, chừng sinh vào năm 280 trước CN vốn thuộc dòng dõi quý tộc nước Hàn, có theo hợc đạo Nho mơn Tn Tử Lý Tư, lại có tư tưởng khác biệt với thầy Tuân Tử trọng việc giáo hóa Lễ Nghĩa, cịn Hàn Phi Lý Tư nặng pháp chế quyền thuật, theo đường hoàn toàn trái ngược với đạo Nho Hàn Phi bảo: "Ngô ngô sư, ngô bưu chân lý" (Ta mến thầy ta, ta chuộng chân lý hơn) Hàn Phi viết nhiều sách, nhiều lần dâng kiến nghị lên vua Hàn, chẳng trọng dụng Khi tác phẩm Hàn Phi truyền sang nước Tần, lúc vua Tần đọc tới hai thiên "Cô phẩn" "Ngũ xuẩn", thấy hạp với ý tưởng mình, thán phục rằng: "Chao ơi, trẫm mà có dun gặp người này, có chết chẳng ân hận " Theo Sử ký ghi nhận, suốt đời Hàn Phi có dịp nhất, để thi thố tài nghệ, sứ sang Tần Nguyên Tần vây đánh nước Hàn, vua Hàn kinh, liền cử Hàn Phi làm sứ giả, sang gặp vua Tần xin hòa giải Kịp đến Tần, Hàn Phi đệ quốc thư lên Tần Thủy Hồng, đại ý nói rằng: "Nước bất kính phục vua Tần Triệu, Tần nên đánh Hàn, nên liên minh với Hàn, phạt Triệu đúng" Đương thời, Lý Tư, bạn học Hàn Phi tể tướng nước Tần, không đồng ý với quan điểm đó, cho mục đích chân Phi, chẳng qua nhằm bảo tồn nước Hàn thơi, có chủ ý làm lợi cho Tần Chẳng hiểu lẽ nào, khơng thuyết phục vua Tân thơi, Hàn Phi lại nấn ná bên Tần, khơng nước Có lẽ cử quái gở đó, khiến cho Lý Tư nghi, e Hàn Phi lâu, vua Tần trọng dụng, thay cho địa vị mình, nên bất chấp tín nghĩa bạn học với nhau, ngầm thơng đồng với Diêu Giả hãm hại Hàn Phi, kết thúc đời bi thống vào năm 233 tr CN chưa đầy năm mươi tuổi Trớ trêu thay, bậc tiền bối Pháp gia, Ngô Khởi Thương Quân, có cơng lớn với triều đình, mà chết bất đác kỳ tử Ngô Khởi bị phân thây, Thương Quân bị xe cán xác, Hàn Phi bị bạn học tử nơi xứ người Trên lịch sử Trung Quốc, Hàn Phi triết gia bị ngộ nhận nhiều nhất, tư tưởng Người, chỗ trái ngược với đạo Nho, học phái giành địa vị thống, kể từ đời Đường, Tống trở Do đó, học thuyết Hàn Phi, chí bị coi tà thuyết, dị đoan Tư Tưởng Của Hàn Phi Tử Như nói đoạn trên, Hàn Phi học trò Tuân Tử, bỏ đạo Nho theo đạo Pháp Hàn Phi phủ định đức tính Nhân nghĩa nhà Nho, tự sáng lập triết lý trị riêng, có giá trị đáng kể Triết lý trị Hàn Phi, bắt nguồn từ tư tưởng "Phú quốc cường binh" Ngơ Khởi Thương Qn, hình thành hệ thống gồm ba chủ điểm là: Pháp, Thuật Thế - Pháp: Hàn Phi định nghĩa cho "Pháp" có ba điểm chính: (1) Là pháp lệnh cửa quan ban ra, người phải tuân theo (2) Nội dung yếu pháp lệnh Thưởng Phạt (3) Pháp ví gương sáng soi thấu tà gian; pháp ví cán cân, tiêu biểu cho lẽ công Nếu xét theo quan niệm đại, hàm nghĩa "Pháp" gồm có hai mặt tích cực tiêu cực Về mặt tiêu cực có tính cách phịng ngừa, pháp quy định sẵn, trường hợp phạm vào lệnh cấm nào, phải chịu theo hình phạt ấy; mặt tích cực thì, có điều khoản bảo đảm quyền lợi đáng cho người dân Nhìn lại gọi "Pháp" mà Hàn Phi ln ln nhấn mạnh, có mặt tiêu cực thơi Nói cách khác là, Pháp Hàn Phi, có điều kẻ thống trị địi hỏi nhân dân thơi, ngược lại, nhân dân chẳng có quyền địi hỏi điều kẻ thống trị Đọc sách "Hàn Phi Tử", người ta thấy chữ "Pháp" hay gắn liền với chữ "Cấm" Vậy gọi Pháp tức lệnh cấm, mà kẻ thống trị đòi hỏi chiều người dân, làm với lệnh thưởng, trái với lệnh phải thọ phạt Thưởng Phạt hai cán, giúp cho kẻ thống trị kiểm soát, chí nơ dịch nhân dân Để pháp lệnh thi hành hữu hiệu, địi hỏi kẻ hành pháp phải cơng vô tư Hàn Phi viết thiên "Ngũ xuẩn" rằng: "Phù thùy khấp bất dục hình giả, nhân giã; nhiên nhi bất khả bất hình giả, pháp giã Tiên vương thắng kỳ pháp, bất thính kỳ khấp" (Phàm người rơi lệ, khơng đành lịng gia hình cho kẻ khác, Nhân; buộc không gia hình cho kẻ khác Pháp Tiên vương thắng lợi thành công, nhờ vào Pháp, chẳng màng đến tiếng khóc than) Theo quan niệm Hàn Phi vậy, Pháp có ý nghĩa pháp lệnh quốc gia mặt trị, đồng thời tiêu chuẩn tối cao giá trị xã hội Do đó, Hàn Phi đả kích hầu hết học thuyết khác, kể Khổng - Mạnh, Lão – Trang Mặc Tử Theo Hàn Phi, nội dung yếu Pháp thưởng phạt Sở dĩ phải nhấn mạnh vấn đề thưởng phạt, có ba ngun nhân sau đây: 1/ Người ta có tâm lý ham thưởng sợ phạt, nên áp dụng luật thưởng phạt, phương pháp cai trị hữu hiệu 2/ Nếu vua chúa để mắt nhìn, để tai nghe dùng đầu óc suy tư dễ bị thần thuộc a dua lừa bịp Một áp dụng luật lệ thưởng phạt, tránh tệ hại điều thưởng phạt phán xét theo kiện khách quan, việc đáng thưởng, điều đáng phạt, định sẵn luật lệ minh bạch, khỏi bị ảnh hưởng tình cảm chủ quan 3/ Thưởng phạt lợi khí sắc bén, để vua chúa kiểm soát thần thuộc Bá Di, Thúc Tề tưởng niệm cố quốc, bất mãn trị mà chịu chết đói núi hoang, Khổng Tử tơn hiền sĩ, với Hàn Phi cho rằng, người chẳng ham thưởng, không sợ phạt vậy, "hạng thần dân vơ ích", theo tiêu chuẩn giá trị chữ "Pháp" - Thuật: Là quan niệm quan trọng, tư tưởng Hàn Phi, luôn gắn liền với "Pháp", có khác chỗ, Pháp để trị dân, cịn Thuật để nhà vua kiểm sốt thần thuộc Vậy Thuật vua thuật gì? Một là, "Cách tắc nhi bất thông, chu mật nhi bất hiện" (Ngăn cách đừng thơng nhau, kín đáo đừng lộ liễu); hai là, giấu kỹ tình cảm ghét thương Về điểm bảo, kẻ làm vua nên sống cách biệt với quần thần, đừng để họ thấy cử mình, mà đốn biết ý định chân mình; điểm hai bảo, người làm vua phải tập cho tình cảm lạc hỷ nộ mình, chẳng biểu lộ ngồi, có đám thần thuộc khơng cách khai thác, lợi dụng cảm tình Xem muốn có "Thuật" làm vua, chẳng dễ gì, cần phải học hỏi thêm công phu tu thân, dưỡng tính vừa Hư Tĩnh nhà Nho lẫn nhà Đạo, mong thành cơng Để giữ gìn quyền lực tuyệt đối nhà vua, Hàn Phi khuyên vua chúa khơng nên tín nhiệm kẻ khác Đã khơng nên tín nhiệm mà thật tế lại địi hỏi, khơng thể khơng dùng người làm việc cho mình, cần phải có thuật khống chế người, pháp lệnh khắt khe, khiến cho người ta khiếp sợ, phải cúi đầu khuất phục Thời Chiến Quốc, xu hướng trị chung mưu cầu quốc gia phú cường (giàu mạnh), để tới mục tiêu cuối đại thống nhất, địi hỏi phải có nhà lãnh đạo chí tơn chí cường, Hàn Phi quan niệm Pháp Thuật điều kiện tất yếu, đem lại quyền lực tuyệt đối, cho nhà lãnh đạo chí tơn chí cường - Thế: Với Hàn Phi, "Quyền lực tối thượng" có danh từ riêng, gọi "Thế” Nguyên quan niệm Thế, Thân Đáo khởi xướng, kịp đến tay Hàn Phi, coi điều kiện nhà lãnh đạo Nếu chúa mà thiếu Thế mạnh Pháp hành, chúa phải dùng đến Thuật, nhằm bảo vệ Thế Tóm lại, Pháp, Thuật, Thế ba mặt quyền lực tối thượng, có khác nhau, liên đới vơ chặt chẽ với Trong tư tưởng Hàn Phi, quyền lực tất cả, viết thiên "Hiển học": "Thị cố lực đa tắc nhân triều, lực tắc triều nhân, cố minh quân vụ lực" (Bởi cho nên, quyền lực nhiều người ta đến chầu mình, quyền lực phải chầu người ta Do đó, minh chúa phải nắm lấy quyền lực) "Quyền bất tá nhân, thượng thất kỳ nhất, hạ dĩ vi bách" (Quyền có chia sẻ cho người ta, bề chia quyền, kẻ lạm dụng thành trăm) Hàn Phi khơng coi trọng quyền lực, cịn kẻ sùng bái quyền lực Đó ý nghĩ chung kẻ chủ trương độc tài, chuyên chế từ cổ chí kim, từ đơng chí tây, họ coi quyền lực chân lý, có quyền lực có tất - Ảnh Hưởng Của Pháp Gia Pháp gia coi trọng quyền lực nhà lãnh đạo Là bước tiến lớn, tư tưởng trị thời cổ Trung Hoa Mục đích quyền lực để giúp cho nhà lãnh đạo có đủ phương tiện, mưu cầu quốc gia phú cường, sách "Canh chiến" Hàn Phi đề xướng Tuy Khổng Tử chủ trương "Tiên phú hậu giáo", thật chữ "Phú” đó, chiếm tỉ số nhỏ, nấc thang giá trị nhà Nho Đến Mạnh Tử lại coi trọng nhân nghĩa phú cường, rõ ràng có khuynh hướng ngược lại với địi hỏi trị thời đại, nên không vua chúa nước hoan nghênh Mãi thời Tuân Tử, nhà Nho bắt đầu để ý tới vấn đề cho quốc gia giàu mạnh, chịu ảnh hưởng tư tưởng thành cụ thể Pháp gia thời Hàn Phi coi phú cường mục tiêu tối cao quốc gia Để đạt tới mục tiêu phú cường đó, Hàn Phi chủ trương áp dụng sách "Canh chiến", đưa hết trăm họ vào hệ thống tổ chức "Canh chiến" Được vào thời bình, nhân dân nỗ lực canh tác, làm cho nước giàu, nhờ có pháp lệnh khuyến khích; xây chiến tranh, khối nơng dân tổ chức sẵn thời bình, trở thành lính chiến, đưa chiến trường chống giặc, Hàn Phi nói: vơ tắc quốc phú, hữu tắc binh cường" (Ngày thường vơ sự, làm cho nước giàu, biến cố hữu sự, có sẵn qn mạnh) "Hữu nạn tắc dụng kỳ tử, an bình tắc dụng kỳ lực" (Khi hoạn nạn họ bỏ nước, lúc an bình họ sức xây dựng quốc gia) Nếu chng ta nhìn thời đại, thấy sách "Canh chiến" thời xưa Hàn Phi, chẳng khác cho lắm, so với chế độ "Công xã nhân dân" thời Mao Trạch Đông, coi nhân dân l công cụ, nơ lệ tập đồn thống trị Trên lịch sử Trung Hoa, tư tưởng Pháp gia gây nên ảnh hưởng trị, tạo cho Tần Thủy Hồng thành tên bạo chúa Chung ... lừ đời Chu Tần trở đi, xã hội Trung Quốc xã hội nặng truyền thống, trị Trung Quốc trị chuyên chếvua quan, thiếu chất tố dân chủ khoa học xã hội Tây phương, rút phong trào nhân văn, mà triết gia. .. giá trị Nho học có hai điểm sau đây: Điểm thứ là, phát huy nguồn TÌNH THƯƠNG Các mơn sinh vật học, nhân chủng học, tâm lý học, xã hội học văn hóa học đời nay, có giải thích rằng: 1 /- Sự trưởng... Nói chung, tư tưởng Lão Từ gồm có đặc điểm sau đây: 1 /- Chống xã hội đương thời Theo nhận xét nhà xã hội học, thời Xuân Thu Chiến quốc lúc Trung Quốc bước vào giai đoạn xã hội biến thiên trọng đại

Ngày đăng: 03/08/2021, 11:13

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan