1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

TINH HOA VĂN HÓA NHÂN LOẠI ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH

21 217 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 1,5 MB

Nội dung

TINH HOA VĂN HÓA NHÂN LOẠI ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH TƯ TƯỞNG VĂN HĨA PHƯƠNG ĐƠNG 1.1 Nho giáo 1.1.1 Khái quát Nho giáo  Người sáng lập Nho gia Khổng Tử (551 – 479 tr.CN)  Nho gia xuất vào khoảng kỷ VI TCN thời Xuân Thu, người sáng lập Khổng Tử (551 – 479 TCN) Sau Tuân Tử, Mạnh Tử hoàn thiện phát triển TƯ TƯỞNG VĂN HĨA PHƯƠNG ĐƠNG 1.1 Nho giáo 1.1.1 Khái quát Nho giáo Các kinh sách Nho gia hầu hết viết xã hội, kinh nghiệm lịch sử Trung Hoa Những quan niệm thể tư tưởng chủ yếu sau: - Thứ nhất, Nho gia coi quan hệ trị – đạo đức quan hệ tảng xã hội, quan trọng quan hệ vua – tôi, cha – con, chồng – vợ - Thứ hai, Nho gia mong muốn xây dựng “xã hội đại đồng” - Thứ ba, Nho gia lấy giáo dục làm phương thức chủ yếu để đạt tới xã hội lý tưởng “đại đồng” - Thứ tư, Nho gia quan tâm đến vấn đề tính người 1 TƯ TƯỞNG VĂN HĨA PHƯƠNG ĐƠNG 1.1.2 Ảnh hưởng Nho giáo đến Hồ Chí Minh - Hồ Chí Minh tiếp thu mặt tích cực Nho giáo triết lý hành động, nhân nghĩa, ước vọng xã hội bình trị, hịa mục, giới đại đồng; triết lý nhân sinh, tu thân, tề gia; đề cao văn hóa trung hiếu "dân vi quý, xã tắc thứ chi, quân vi khinh" - Hồ Chí Minh dùng từ ngữ, mệnh đề Khổng Tử vốn quen thuộc với truyền thống văn hoá Việt Nam để thức tỉnh dân tộc, truyền cho nhân dân ý thức tự cường để đứng lên làm chủ đất nước, đồng thời kết nối giá trị chung học thuyết Nho giáo học thuyết Marx 1 TƯ TƯỞNG VĂN HĨA PHƯƠNG ĐƠNG 1.2 Phật giáo 1.2.1 Khái quát Phật giáo - Phật giáo xuất miền Bắc Ấn Độ cổ đại (nay thuộc Nêpan) vào cuối kỷ VI trước Công nguyên Khi xã hội tình trạng phân chia đẳng cấp khắc nghiệt.  - Người sáng lập Phật giáo Thích Ca Mâu Ni (nghĩa ơng thánh hay nhà hiền triết tộc người Thích Ca) Đây tên gọi thành đạo Tên thật Thích Ca Mâu Ni Siddhartha (Tất đạt đa) TƯ TƯỞNG VĂN HĨA PHƯƠNG ĐƠNG 1.2 Phật giáo 1.2.2 Ảnh hưởng Phật giáo đến Hồ Chí Minh Tiếp thu tư tưởng vị tha Phật giáo, Hồ Chí Minh thân lòng nhân ái, độ lượng, khoan dung - nét đặc trưng giáo lý đạo Phật - Thứ là, tư tưởng vị tha, từ bi, bác ái, cứu khổ cứu nạn, thương người thể thương thân - tình u bao la khơng dành cho người mà dành cho chim muông, cỏ - Thứ hai là, nếp sống có đạo đức, sạch, giản dị - Thứ ba là, tinh thần bình đẳng, tinh thần dân chủ chất phác chống lại phân biệt đẳng cấp 1 TƯ TƯỞNG VĂN HÓA PHƯƠNG ĐÔNG 1.2 Phật giáo 1.2.2 Ảnh hưởng Phật giáo đến Hồ Chí Minh - Thứ tư là, Phật giáo Thiền tông đề luật “chấp tác”: “nhất nhật bất tác, nhật bất thực” (một ngày không làm, ngày không ăn), đề cao lao động, chống lười biếng - Cuối cùng, Phật giáo vào Việt Nam, gặp chủ nghĩa yêu nước, tinh thần đấu tranh bất khuất chống ngoại xâm dân tộc ta, hình thành nên Thiền phái Trúc lâm Việt Nam, chủ trương sống khơng xa rời, lẩn tránh mà gắn bó với đời sống nhân dân, với đất nước, tham gia vào cộng đồng, vào đấu tranh nhân dân, chống kẻ thù dân tộc 1 TƯ TƯỞNG VĂN HÓA PHƯƠNG ĐƠNG 1.3 Một số tư tưởng phương Đơng khác ảnh hưởng đến Hồ Chí Minh  Tư tưởng Lão gia: Hạt nhân Đạo gia thuyết vô vi  Tư tưởng Mặc gia: Mặc gia Mặc Tử sáng lập Mặc gia đưa 10 điều, quan trọng “ kiễm ái”, “ phi công”  Tư tưởng Pháp gia: Hàn Phi Tử sáng lập, biết đến với tư tưởng Pháp trị đề cao pháp luật Sống thời loạn lạc nên ông chủ trương xã hội phải cai trị pháp luật không xã hội loạn lạc, rối ren 1 TƯ TƯỞNG VĂN HĨA PHƯƠNG ĐƠNG 1.4 Chủ nghĩa Tam dân Tôn Trung Sơn 1.4.1 Khái quát chủ nghĩa Tam dân  Chủ nghĩa Tam dân cương lĩnh trị Tơn Dật Tiên đề xuất, với tinh thần biến Trung Quốc thành quốc gia tự do, phồn vinh hùng mạnh  Việc kế thừa thực ngày thể rõ tổ chức quyền Cộng hịa Trung Hoa (Đài Loan) Tơn Trung Sơn (1866-1925) TƯ TƯỞNG VĂN HĨA PHƯƠNG ĐƠNG 1.4 Chủ nghĩa Tam dân Tôn Trung Sơn 1.4.1 Khái quát chủ nghĩa Tam dân Về tư tưởng “Dân tộc độc lập, dân quyền tự dân sinh hạnh phúc”: - Dân tộc độc lập: Phản đối chủ nghĩa đế quốc quân phiệt cấu kết xâm lược, mưu cầu bình đẳng dân tộc quyền tự dân tộc - Dân quyền tự do: Thi hành sách dân chủ, ngăn cản lạm dụng chế độ hành Âu-Mỹ, nhân dân có quyền bầu cử, kêu gọi bầu cử, sáng tạo, trưng cầu dân ý để thông qua chọn quan lập pháp, hành pháp, tư pháp - Dân sinh hạnh phúc: Quyền đất đai người dân kiểm soát vốn, tư nhân thao túng sinh kế quốc dân 1 TƯ TƯỞNG VĂN HĨA PHƯƠNG ĐƠNG 1.4 Chủ nghĩa Tam dân Tôn Trung Sơn 1.4.2 Ảnh hưởng chủ nghĩa Tam dân đến Hồ Chí Minh - Về chủ nghĩa Tam dân Tơn Trung Sơn, Hồ Chí Minh tìm thấy điều thích hợp với điều kiện nước ta, dân tộc độc lập, dân quyền tự dân sinh hạnh phúc - Sau này, cách mạng 1945 thắng lợi, thành lập nước Việt Nam Dân chủ Cộng hồ, Chủ tịch Hồ Chí Minh ký sắc lệnh số 49 việc ghi rõ quốc hiệu Việt Nam Dân chủ cộng hồ phía dịng tiêu đề: Việt Nam Dân chủ Cộng hồ xuất trang trọng ba cặp biểu ngữ: Độc lập - Tự Hạnh phúc TƯ TƯỞNG VĂN HÓA PHƯƠNG ĐƠNG 1.4 Chủ nghĩa Tam dân Tơn Trung Sơn 1.4.2 Ảnh hưởng chủ nghĩa Tam dân đến Hồ Chí Minh - Người tiếp thu vận dụng cách sáng tạo Việt Nam trình đấu tranh giải phóng giành Dân tộc độc lập, Dân quyền tự Dân sinh hạnh phúc - Tại phiên họp bế mạc kỳ họp thứ hai Quốc hội khố I nước Việt Nam Dân chủ cộng hồ, ngày 9/11/1946, Người long trọng phát biểu: “Chính phủ cố gắng làm theo ba sách: Dân sinh, Dân quyền Dân tộc Chúng ta khơng mong khơng chịu kém.” TƯ TƯỞNG VĂN HĨA PHƯƠNG ĐƠNG 1.4 Chủ nghĩa Tam dân Tôn Trung Sơn 1.4.2 Ảnh hưởng chủ nghĩa Tam dân đến Hồ Chí Minh - Về nội dung, Hồ Chí Minh chủ trương dân tộc bị áp Việt Nam đồn kết với Liên Xơ, với giai cấp vơ sản nước dân tộc bị áp khác đánh đổ chủ nghĩa đế quốc thống trị Việt Nam, gắn chủ nghĩa quốc tế, thành lập Mặt trận dân tộc thống sở liên minh công nông Sau giành độc lập rồi, phải củng cố độc lập, xây dựng quốc gia giàu mạnh, bình đẳng với nước giới, độc lập gắn liền với tự 2 TƯ TƯỞNG VĂN HÓA PHƯƠNG TÂY 2.1 Điều kiện tiếp thu - Người theo học Trường tiểu học Đông Ba vào Trường Quốc học Huế, Hồ Chí Minh làm quen với văn hóa Pháp - Tại trường tiểu học Vinh nhìn thấy biển treo chữ ―Tự Do, Bình Đẳng, Bác Ái, với 30 năm sống nhiều nước phương Tây, sớm tiếp thu văn hóa nhân loại Mặt khác Hồ Chí Minh lại hoạt động thực tiễn rât sôi nổi, lại biết nhiều ngoại ngữ => Đó điều kiện thuận lợi để tiếp thu văn hóa phương Tây 2 TƯ TƯỞNG VĂN HĨA PHƯƠNG TÂY 2.2 Hoạt động cách mạng - Hồ Chí Minh đến ba mươi năm sống hoạt động cách mạng nước ngồi, chủ yếu Châu Âu => Người chịu ảnh hưởng sâu sắc văn hóa phương Tây, đặc biệt tư tưởng dân chủ tư sản phong cách làm việc dân chủ ( Tàu Đô đốc Latútsơ Tơrêvin (L’Admiral Latouche Trévill), nơi Nguyễn Tất Thành làm phụ bếp ) TƯ TƯỞNG VĂN HÓA PHƯƠNG TÂY - Trong thời gian hoạt động nước ngoài, Người học cách làm việc dân chủ cách sinh hoạt khoa học để học cách tổ chức, tìm hiểu chế trị - xã hội thông qua tổ chức như: + Câu lạc Phơbua (Faubourg), + Trong sinh hoạt trị Đảng xã hội Pháp, + Gia nhập nhiều tổ chức, vào nhiều hội, đồn (Cơng đồn lao động hải ngoại Anh, Hội du lịch, Hội nghệ thuật khoa học, Câu lạc Faubourg, vào Đảng Xã hội Đảng Cộng sản, kể vào Hội Tam điểm,…) TƯ TƯỞNG VĂN HÓA PHƯƠNG TÂY ⇒ Ảnh hưởng phong cách dân chủ, tư tưởng dân chủ thể rõ nét tư tưởng xây dựng nhà nước dân chủ Hồ Chí Minh sau + Hồ Chí Minh phát triển tư tưởng dân chủ lên mức độ cao hơn: xây dựng nhà nước da nhân dân lao động làm chủ, đề cao quyền làm chủ nhân dân lĩnh vực đời sống + Đối với Đảng nguyên tắc tổ chức Đảng tập trung dân chủ 2 TƯ TƯỞNG VĂN HÓA PHƯƠNG TÂY ⇒ Hồ Chí Minh hình thành nên tư tưởng dân chủ phát huy vào cách mạng Việt Nam, xem ―dân chủ vốn quý nhân dân “Dân chủ chìa khóa vạn giải khó khăn” (Hồ Chí Minh tồn tập NXBCTQG – Sự thật – T10- Tr457) => Từ đó, mà hình thành nên phong cách làm việc phong cách sinh hoạt dân chủ - Trong làm việc Bác khơng độc đốn chun quyền mà đề cao nguyên tắc tập trung dân chủ, đưa định hỏi ý kiến người 2 TƯ TƯỞNG VĂN HÓA PHƯƠNG TÂY - Thông qua việc nghiên cứu tuyên ngôn độc lập Mỹ, Pháp nghiên cứu tác phẩm văn học đại văn hào tư tưởng nhà khai sáng để phát huy tư tưởng Tự Bình đẳng Bác Ái vào Việt nam Nội bật thông qua Tuyên ngôn độc lập 1945, Hồ Chí Minh thể rõ” “Tất người sinh bình đẳng, tạo hóa ban cho họ quyền khơng xâm phạm Trong quyền có quyền sống, quyền tự quyền mưu cầu hạnh phúc” (Hồ Chí Minh tồn tập NXBCTQG – Sự thật – T4 – Tr1) - Tự bình đẳng bác mục đích xuyên suốt đời hoạt động Người mục tiêu cao ―độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội 2 TƯ TƯỞNG VĂN HĨA PHƯƠNG TÂY - Chân lý quyền bình đẳng dân tộc giới luận điểm Hồ Chí Minh sở kế thừa phát triển tư tưởng quyền bình đẳng người - Chân lý sở pháp lý để khẳng định quyền độc lập, tư dân tộc Việt Nam, để dân tộc đấu tranh địi lại họ bị bọn thực dân xâm lược cướp đoạt: quyền độc lập, tự 2 TƯ TƯỞNG VĂN HÓA PHƯƠNG TÂY 2.3 Tư tưởng nhân Thiên Chúa giáo - Hồ Chí Minh, khơng thể khơng đề cập đến kế thừa lòng nhân ái, đức hy sinh, giá trị Thiên chúa giáo - Hồ Chí Minh nói: “Tơn giáo Giêsu có ưu điểm lịng nhân cao cả” đời Người thấm nhuần tư tưởng nhân ái, cao - Không ghi nhận, kế thừa lòng nhân cao Thiên chúa giáo mà Hồ Chí Minh cịn phát triển lên tầm cao lòng nhân phải gắn liền với hành động, phải trở thành lẽ sống, yêu thương người phải hành động để giải người khỏi khổ đau bất hạnh, phải diệt trừ gây nỗi đau khổ cho người, gắn Đạo với Đời ... nhân dân, với đất nước, tham gia vào cộng đồng, vào đấu tranh nhân dân, chống kẻ thù dân tộc 1 TƯ TƯỞNG VĂN HÓA PHƯƠNG ĐƠNG 1.3 Một số tư tưởng phương Đơng khác ảnh hưởng đến Hồ Chí Minh  Tư. .. TƯỞNG VĂN HÓA PHƯƠNG TÂY ⇒ Ảnh hưởng phong cách dân chủ, tư tưởng dân chủ thể rõ nét tư tưởng xây dựng nhà nước dân chủ Hồ Chí Minh sau + Hồ Chí Minh phát triển tư tưởng dân chủ lên mức độ cao... gọi thành đạo Tên thật Thích Ca Mâu Ni Siddhartha (Tất đạt đa) TƯ TƯỞNG VĂN HĨA PHƯƠNG ĐƠNG 1.2 Phật giáo 1.2.2 Ảnh hưởng Phật giáo đến Hồ Chí Minh Tiếp thu tư tưởng vị tha Phật giáo, Hồ Chí Minh

Ngày đăng: 02/08/2021, 19:25

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w