Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 23 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
23
Dung lượng
35,24 KB
Nội dung
Tư tưởng Hồ Chí Minh kết hội tụ tinh hoa văn hóa nhân loại Điểm vượt Hồ Chí Minh chỗ Người biết chắt lộc tinh túy học thuyết tư tưởng phương Đơng văn hóa phương Tây để làm phong phú thêm cho hành trang tư tưởng Với học thuyết, Người phân tích thật sâu sắc để tìm yếu tố tích cực, kế thừa cách có chọn lọc phê phán Với yếu tố hạn chế, tiêu cực Người kiên loại bỏ Còn với yếu tố chưa phù hợp Người sửa đổi, cải biến cho phù hợp với tình hình Việt Nam, trở thành mới, riêng Việt Nam 3.1 Văn hóa phương Đông 3.1.1 Tư tưởng Nho giáo Nho giáo học thuyết Trung Quốc thời cổ đại, Khổng Tử sáng lập, Mạnh Tử Đổng Trọng Thư kế thừa phát triển Đây hệ phái quan trọng nhất, cội nguồn nhân đạo văn hóa Trung Quốc Học thuyết bao gồm tư tưởng triết học, đạo đức, trị giáo dục Đạo đức Nho giáo bao gồm “nhân, lễ, nghĩa, trí, tín”, quan trọng “nhân” Xuất phát từ quan niệm “nhân chi sơ tính thiện”, Nho giáo đưa giải pháp đức trị, làm cho dân cư đông đúc, kinh tế phát triển dân chúng học hành Giải pháp để có “nhân” khơi phục lễ nhà Chu mang tính không tưởng, xa rời thực tiễn, song Nho gia có cống hiến lớn lao Đó tư tưởng công xã hội, an dân “quốc dĩ dân vi bản” Thuyết “chính danh”, “tam cương”, “ngũ thường”, “trung hiếu”, “tiết nghĩa” hệ thống quy phạm Nho gia để “tề gia, trị quốc, bình thiên hạ” 67 Đó ưu điểm bật tư tưởng Nho giáo Chính vậy, so sánh chủ nghĩa Mác Nho giáo, Nguyễn Khắc Viện cho rằng: “Phân tích xã hội để hiểu rõ lịch sử chủ nghĩa Mác hẳn, Mác đạo lý không bật cụ thể Nho giáo Có thể nói khơng học thuyết chủ nghĩa đặt vấn đề “xử thế” rõ ràng đầy đủ vậy” 22 Trong Nho giáo có yếu tố tâm, lạc hậu, phản động tư tưởng đẳng cấp, khinh lao động chân tay, khinh phụ nữ,… đồng thời có nhiều yếu tố tích cực nên có sức sống mãnh liệt ngàn năm Đó triết lý hành động, tư tưởng nhập thế, hành đạo, giúp đời; tư tưởng xã hội bình trị, tức ước vọng xã hội an ninh, hoà mục, “thế giới đại đồng”; triết lý nhân sinh: tu thân dưỡng tính, chủ trương từ thiên tử đến thứ dân, phải lấy tu thân làm gốc Nho giáo đề cao văn hóa, lễ giáo, tạo truyền thống hiếu học, điểm chứng tỏ hẳn Nho giáo so với học thuyết cổ đại, nhiều học thuyết cổ đại chủ trương ngu dân để dễ bề cai trị Chủ tịch Hồ Chí Minh vừa sinh nuôi dưỡng môi trường văn hóa Nho giáo Chính Người nói: “Tơi sinh gia đình nhà Nho An Nam Những gia đình nước chúng tơi khơng phải làm việc Thanh niên gia đình thường học Khổng giáo” 23 Tại Đại hội VII Quốc tế Cộng sản (7/1935), Nguyễn Ái Quốc ghi lý lịch mình: “Thành phần gia đình nhà Nho” Người đánh giá Khổng Tử “vị đứng đầu nhà hiền triết, bậc siêu nhân” Người khẳng định: “Khổng giáo tôn giáo mà thứ khoa học kinh nghiệm đạo đức phép ứng xử” 24 Người coi đạo đức Khổng Tử, học vấn kiến thức ông “làm cho người thời hậu phải cảm phục, 22 Nguyễn Khắc Viện: “Bàn đạo Nho”, Nxb Thế giới, 1993, tr.49 23 Hồ Chí Minh: Tồn tập, sđd, t.1, tr.461 24 Hồ Chí Minh: Tồn tập, sđd, t.1, tr.461 68 đạo đức ơng hồn hảo” Từ Người khuyên: “Những người An Nam tự hồn thiện mình, mặt tinh thần cách đọc tác phẩm Khổng Tử” 25 “Về mặt tinh thần” hiểu chủ yếu vấn đề xây dựng hoàn thiện đạo đức người Sau Người khẳng định: “Học thuyết Khổng Tử có ưu điểm tu dưỡng đạo đức cá nhân” Đó phần quan trọng để đạt tới việc mưu cầu hạnh phúc cho loài người, mưu cầu phúc lợi cho xã hội Tuy nhiên, Người rõ đạo đức Khổng Tử thích hợp với xã hội bình n khơng thay đổi Ơng “người phát ngơn bênh vực người bóc lột chống lại người bị áp bức” 26 Người khẳng định: “Những ông vua tôn sùng Khổng Tử khơng phải ơng khơng phải người cách mạng, mà cịn ơng tiến hành tuyên truyền mạnh mẽ có lợi cho họ” 27 Như Người nhận thức rõ hạn chế Nho giáo hệ tư tưởng chế độ phong kiến, bảo vệ giai cấp phong kiến Hồ Chí Minh tiếp thu Nho giáo tinh thần “gạn đục khơi trong” Hồ Chí Minh có tiếp thu Nho giáo Nho giáo qua người yêu nước, Nho giáo qua bổn phận trung hiếu người dân dân tộc quốc gia Nho giáo qua sách vở, qua lý thuyết Nho giáo cho người sản phẩm thiên mệnh, xã hội ln có hai đẳng cấp: quân tử tiểu nhân Theo Mạnh Tử, ý trời gắn với bất bình đẳng xã hội Tư tưởng Khổng Tử biện hộ cho thống trị vua chúa ý trời Cịn theo Hồ Chí Minh dù xã hội phong kiến hay tư có hai giống người: bị bóc lột bóc lột Người rõ: nhân dân lao động làm chủ xã hội, làm chủ vận mệnh Nho giáo cho đàn bà khó dạy bảo, khó thay đổi xếp vào hàng tiểu nhân Mạnh Tử nói: “Đàn bà trẻ khó dạy bảo, 25 Hồ Chí Minh: Tồn tập, sđd, t.2, tr.563 26 Hồ Chí Minh: Tồn tập, sđd, t.2, tr.562 27 Hồ Chí Minh: Tồn tập, sđd, t.2, tr.562 69 cho họ gần họ khinh nhờn bỏ mặc họ họ thù ốn” Ngược lại, Hồ Chí Minh ln nói đến vai trò to lớn phụ nữ, bênh vực quyền lợi cho họ: “Phụ nữ phân nửa xã hội Nếu khơng giải phóng phụ nữ khơng giải phóng phân nửa lồi người Nếu khơng giải phóng phụ nữ xây dựng chủ nghĩa xã hội nửa” 28 Đối với mặt tích cực Nho giáo, Hồ Chí Minh ln có ý thức tiếp thu, quan trọng hơn, Người kế thừa phát triển cho phù hợp với hoàn cảnh Việt Nam Người sử dụng nhiều khái niệm Nho giáo nói, viết chúng gần gũi, thân thuộc với tư người Việt Ngược lại, có nhiều khái niệm Người đưa ra, người ta lầm tưởng Nho giáo Ví dụ lời phát biểu trường Đại học Nhân dân Hà Nội, Người nói: “Nhân nghĩa nhân dân Trong bầu trời khơng có q nhân dân Trong giới khơng có mạnh lực lượng đồn kết nhân dân” Một số khái niệm Người đưa có đem “in tập Nho giáo khơng có lạc lõng” 29 Có thể khái quát số nội dung tư tưởng mà Hồ Chí Minh lấy tư tưởng Nho giáo làm điểm xuất phát phát triển cho phù hợp với yêu cầu cách mạng Thứ quan điểm nhân dân Nho giáo chủ trương “quốc dĩ dân vi bản” (nước lấy dân làm gốc”, hay “dân vi bang bảng” (dân gốc nước), lợi ích quốc gia phải lấy lợi ích nhân dân làm tảng Mạnh Tử nói: “Dân vi quý, xã tắc thứ chi, quân vi khinh” (lợi ích nhân dân hết, thứ đến lợi ích quốc gia, lợi ích nhà vua không đáng kể) Trong đời hoạt động cách mạng mình,, Hồ Chí Minh ln nêu cao quan điểm lấy dân làm gốc Người nói: “Gốc có vững bền Xây lầu thắng lợi nhân dân” 30 28 Hồ Chí Minh: Tồn tập, sđd, t.12, tr.300 29 Nguyễn Khắc Viện: “Bàn đạo Nho”, Nxb Thế giới, 1993, tr.45 70 Thứ hai tư tưởng đạo đức cách mạng Khổng Tử nói: “Trí, nhân, dũng tam giả thiên hạ trí đạt đức giã” (ba đức người bầu trời mong đạt tới) Trong đó: “trí” tri nhân tri thiên, thấu hiểu đạo người lý trời đất; “nhân” khoan dung từ ái, “dũng” tinh thần cương kiện, tự cường, có khí phách hùng hậu độc lập Trên sở Hồ Chí Minh vận dụng phát triển lên thành năm tính tốt: nhân, nghĩa, trí, dũng, liêm Đó phẩm chất cần thiết người cách mạng Bên cạnh đó, Người cịn bàn đến đức cần, kiệm, liêm, chính, chí cơng vô tư - vốn phẩm chất đạo đức người Nho giáo bàn đến tư tưởng giới đại đồng Hồ Chí Minh ln có ý thức vận dụng Nho giáo cho phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh Việt Nam: “Đạo đức, ngày trước trung với vua, hiếu với cha mẹ Ngày nay, thời đại mới, đạo đức phải Phải trung với nước Phải hiếu với toàn dân, với đồng bào” 31 Thứ ba giáo dục “Học để sửa chữa tư tưởng” Bác vận dụng điều “khắc kỷ, tự tân” đạo Khổng nhắc nhở cán ta sửa chữa chưa thật tư tưởng cách mạng “làm tròn nhiệm vụ cách mạng được” Học để tu dưỡng đạo đức cách mạng Bác vận dụng điều “chính tâm, tu thân” đạo Khổng “có đạo đức lãnh đạo quần chúng”, có tâm, tu thân tề gia, trị quốc, bình thiên hạ Học để tin tưởng vào đoàn thể nhân dân tương lai dân tộc, cách mạng Bác vận dụng điều “tín tâm” đạo Khổng có tin tưởng “lúc gặp khó khăn kiên hy sinh” Về phương pháp học tập, Khổng Tử dạy: “Học mà thường tập chẳng vui thay” tức muốn đề cao mối quan hệ học hành Kế thừa tư tưởng đó, Hồ Chí Minh khẳng định: “Học với hành phải đơi Học mà khơng hành học vơ ích Hành mà khơng học hành khơng trơi chảy” 32 Khổng Tử cịn nói: 30 Hồ Chí Minh: Tồn tập, sđd, t.5, tr.502 31 Hồ Chí Minh: Tồn tập, sđd, t 4, tr.170 71 “Tiên học lễ, hậu học văn”, Hồ Chí Minh khẳng định: Học trước hết để làm người, sau để làm việc, làm cán Thứ tư, tư tưởng đoàn kết Nho giáo chủ trương xây dựng giới đại đồng, “thiên hạ vi gia” (thiên hạ nhà), tứ hải giai huynh đệ (bốn biển anh em) Hồ Chí Minh ln đề cao tinh thần đồn kết, khơng đồn kết dân tộc mà cịn đồn kết quốc tế tinh thần quốc tế vơ sản sáng Người nói: “Quan san mn dặm nhà Bốn phương vô sản anh em” 33 Thứ năm, bàn chí Mạnh Tử nói: “Thiên hạ vơ nan sự, hữu chí cách thành” nghĩa thiên hạ khơng có việc khó, có chí việc phải làm nên Vận dụng tư tưởng đó, Hồ Chí Minh khun niên: “Khơng có việc khó Chỉ sợ lịng khơng bền Đào núi lấp biển Quyết chí làm nên” 34 Thứ sáu, phương châm “Dĩ bất biến, ứng vạn biến” Khổng Tử nói: “Ngơ đạo dĩ qn chi” (đạo ta quán) “Nhất” có nghĩa “nhất bản”, “quán” có nghĩa “vạn thù”, bất biến người, nhân đạo vạn thù vạn biến đời, nhân sinh “Nhất quán” lấy bất biến nhân đạo mà ứng xử vạn thù, vạn biến nhân sinh Với Hồ Chí Minh, đạo lý người vạn biến bất biến mục tiêu dân, nước, dân tộc nhân loại Trong tư cách người cách mạng, Bác nhấn mạnh mục đích cách mạng bất di bất dịch, giải phóng nhân dân lao 32 Hồ Chí Minh: Tồn tập, sđd, t.6, tr.367 33 Hồ Chí Minh: Tồn tập, sđd, t.12, tr.670 34 Hồ Chí Minh: Toàn tập, sđd, t.6, tr.440 72 động khỏi áp bức, bóc lột, sống tự do, ấm no, hạnh phúc nhân dân Sau chiến thắng Điện Biên Phủ Người khẳng định: mục đích bất di bất dịch ta hịa bình, độc lập, thống nhất, dân chủ Nguyên tắc ta phải vững chắc, sách lược ta phải linh hoạt “Dĩ bất biến, ứng vạn biến” Người coi phương châm hành động cách mạng Như ta khẳng định: Hồ Chí Minh khơng dùng học thuyết Khổng Tử để cải tạo xã hội, song Người rút tinh hoa học thuyết đó, lấy sạn đãi vàng, phục vụ, bồi bổ thêm cho việc xây dựng xã hội mới, người Người thấm nhuần tư tưởng Lênin: Chỉ có người cách mạng chân thu hái điều hiểu biết quý báu đời trước để lại 3.1.2 Tư tưởng Phật giáo Đạo Phật Thái tử Tất Đạt Đa sáng lập vào khoảng thiên niên kỷ I TCN Về chất, Phật giáo tôn giáo vô thần Phật giáo tồn sở tình thương, mục đích đạo Phật tìm nguyên nhân phương thức giải thoát cho nỗi khổ người Đức Phật rõ: “Giống nước ngồi biển có hương vị hương vị mặn muối, đạo ta có vị vị giải thoát” Phật giáo chủ trương đề cao đạo đức, tư tưởng bác với giáo lý đại từ (thương người, loài), đại bi (cứu khổ, cứu nạn), vơ ngã (qn người khác)… Phật giáo hướng tới xã hội bình đẳng, hịa bình Đức Phật rõ: Khơng có đẳng cấp dịng máu đỏ Khơng có đẳng cấp giọt nước mắt mặn Tuy nhiên, Phật giáo có hạn chế định như: khuyên người không nên đấu tranh mà an với số phận, khuất phục trước kẻ thù… Song đại thể, Phật giáo tôn giáo đời sống, người cõi nhân sinh Phật giáo đời điểm tự tinh thần cho 73 người lao động cần lao nên nhanh chóng phổ biến trở thành tôn giáo giới Phật giáo vào Việt Nam từ sớm Khi vào Việt Nam phù hợp với văn hóa tình văn minh nơng nghiệp lúa nước, với lối sống trọng tĩnh, trọng tình, với nguyên lý mẫu thức tâm thức người Việt Nam Do Phật giáo nhanh chóng chiếm vị trí quan trọng đời sống tín ngưỡng tơn giáo Việt Nam Phật giáo vào Việt Nam gặp phải chủ nghĩa yêu nước truyền thống dân tộc nên Việt Nam có nhiều tông phái khác nhau, đáng ý Thiền phái Trúc Lâm Yên Tử với quan niệm cho Phật tâm, thể tiếp thu đầy sáng tạo dân tộc Phật giáo Việt Nam chủ trương khơng xa rời đời sống mà gắn bó với nhân dân, đất nước, tham gia vào cộng đồng đấu tranh nhân dân chống kẻ thù dân tộc Hồ Chí Minh tiếp cận với Phật giáo từ cịn nhỏ Người nhận xét: “Tơn mục đích đạo Phật nhằm xây dựng đời mỹ, thiện chí bình đẳng, n vui no ấm Đức Phật đại từ đại bi, cứu khổ cứu nạn Muốn cứu chúng sinh khỏi khổ nạn, ngày phải hy sinh tranh đấu diệt lũ ác ma” 35 Điều chứng tỏ Hồ Chí Minh hiểu đạo Phật phần tinh túy Hồ Chí Minh khai thác yếu tố tích cực đạo Phật với ý nghĩa giá trị văn hóa nhân loại để phục vụ cho nghiệp cách mạng dân, nước, hịa bình tồn nhân loại Nhà thơ Chế Lan Viên khái quát gặp gỡ Hồ Chí Minh với đạo Phật: “Xưa Phật bốn ô đời nghe vị cay đắng Hải Triều âm xé lòng người cứu Nay trăm tiếng nói màu da, nghìn kiếp sống đọa đày Bác gặp thủy triều người, nhân loại bể” (Bể Người) 35 Hồ Chí Minh: Toàn tập, sđd, t5, tr.228 74 Đến với đạo Phật Hồ Chí Minh đến với tư tưởng vị tha, từ bi bác ái, cứu khổ cứu nạn, thương người thể thương thân, mưu cầu hạnh phúc cho loài người, mưu cầu phúc lợi cho xã hội Cả nhân loại tiến coi Hồ Chí Minh nhà hiền triết Người đem lại giá trị nhân văn đích thực cho giới người bị áp Hội thảo kỷ niệm 100 năm sinh Hồ Chủ tịch ghi lại: “Chúng đến có người theo đạo Hồi, có người theo đạo Phật, đạo Tin Lành, đạo Thiên Chúa, trước không hiểu nhau, qua hai ngày hội thảo, chúng tơi ngồi lại trị chuyện với nhau, chúng tơi có chung lý tưởng Hồ Chí Minh: “Muốn cho nhân loại tự hạnh phúc” 36 Hồ Chí Minh tiếp thu tư tưởng bình đẳng, không phân biệt đẳng cấp đạo Phật Đức Phật nói: “Ta phật thành, chúng sinh phật thành” Ở Hồ Chí Minh khơng có phân biệt chủng tộc, tôn giáo, màu da Người khẳng định tất dân tộc giới có quyền bình đẳng, quyền sống quyền sung sướng Hồ Chí Minh tiếp thu tư tưởng đề cao lao động chân tay, chống lười biếng, chủ trương người phải sống lao động Cuộc đời Người từ tìm đường cứu nước đời lao động trực tiếp, mà xuất phát hai bàn tay trắng Người tích cực làm việc để sống làm cách mạng Người vận động người phải tích cực tham gia sản xuất, kinh tế phải cần, kiệm, liêm, Hồ Chí Minh tiếp thu nếp sống có đạo đức, sạch, giản dị, chăm lo làm việc thiện Đạo đức Người đạo đức cách mạng nhân, nghĩa, trí, dũng, liêm; cần, kiệm, liêm, chính, chí cơng vơ tư, suốt đời dân nước, yêu thương người, có tinh thần quốc tế sáng Cuộc đời Người, từ làm phụ bếp nơi xứ người đến làm Chủ tịch nước thủ đô Hà 36 Võ Ngun Giáp: Tư tưởng Hồ Chí Minh q trình hình thành phát triển, Nxb Sự thật, H, 1993, tr.9 75 Nội bạch, giản dị Khi bước vào cõi vĩnh hằng, Người mặc quần áo kaki giản dị, đôi dép lốp cao su quen thuộc, ngơi nhà sàn Người soi bóng bên ao cá… tất làm cho hệ người dân Việt Nam giới phải suy ngẫm, phải ngưỡng mộ Người sống chừng mực điều độ, u lao động, q trọng thời gian, khơng có ham muốn danh vọng cho riêng Hồ Chí Minh khơng loại trừ Phật giáo khỏi đời sống xã hội, đời sống cách mạng đời sống tâm linh người Việt Nam Người nhấn mạnh: Phật giáo Việt Nam với dân tộc hình với bóng, hai mà Tơi mong vị hịa thượng, tăng người Phật tử tích cực thực tinh thần từ bi, vô ngã vị tha nghiệp cứu nước, giữ nước, giữ đạo để toàn dân sống độc lập, tự do, hạnh phúc Như vậy, đạo Phật Hồ Chí Minh vận dụng phát triển sáng tạo nhằm mục tiêu chung: nước độc lập, kháng chiến thắng lợi, xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội Từ sống đến người Hồ Chí Minh ln phảng phất hình bóng siêu trần Phật tổ, trở thành thân lòng nhân ái, độ lượng khoan dung lòng nhân dân giới: “Chủ tịch từ bỏ hào nhống lộng lẫy… Cũng hồng đế Asoka, Phật tử đầy lòng hy sinh, Chủ tịch nêu cao trước giới lý tưởng mà thực người đầy lịng tin tưởng Chủ tịch thật người kiêm công, nơng, trí thức cách mạng với lịng đầy từ bi đạo đức quý tín đồ Phật giáo” 37 3.1.3 Tư tưởng khác Một là, tư tưởng Lão giáo Hạt nhân Đạo gia thuyết “vô vi” Về đại thể, thuyết mang ý nghĩa tiêu cực nhiều khun người không cần can thiệp vào xã hội, không cần phải tranh giành nhau, trái 37“Chủ tịch Hồ Chí Minh - anh hùng giải phóng dân tộc, nhà văn hóa lớn”, Nxb KHXH, H, 1995, tr.30 76 lại cần giữ thái độ mềm yếu, đủ biết bất tranh Hồ Chí Minh lọc tư tưởng khía cạnh khác học thuyết này: “vơ vi” khuynh hướng trở với nguồn gốc để sống với tự nhiên, tức hợp thể với “đạo” Hồ Chí Minh người yêu thiên nhiên, yêu sống, chan hịa, gần gũi với cỏ mây nước Người ln ao ước “làm nhà nhỏ, nơi có non xanh nước biếc, để câu cá, trồng rau, sớm chiều làm bạn với cụ già hái củi, trẻ em chăn trâu” Lão Tử cịn nói: “Vơ danh chi phác, phù diệc tương vơ dục, bất dục dĩ tính” (nghĩa khơng hám danh lợi người chất phác, tức khơng ham muốn cả, chẳng ham muốn lịng thản) Ta thấy Hồ Chí Minh người “vơ danh chi phác”, Người “tuyệt nhiên không ham muốn công danh phú q chút nào” 38 , “khơng dính líu với vịng danh lợi” Song, Người lại đại biểu cho vĩ đại cao thượng đấu tranh đời Người có ham muốn, “ham muốn bậc cho nước ta hoàn toàn độc lập, dân ta hoàn toàn tự do, đồng bào có cơm ăn áo mặc, học hành” 39 Hai là, tư tưởng Mặc gia Mặc gia Mặc Tử sáng lập nên Mặc gia đưa mười điều, quan trọng “kiêm ái”, “phi cơng” “Kiêm ái” yêu thương người không phân biệt đẳng cấp, dưới, yêu người yêu mình, yêu người ngồi u người thân Hồ Chí Minh, lịng nhân bao la đại dương, Người yêu thương người không phân biệt màu da, chủng tộc: “Rằng bốn bể nhà Vàng, đen, trắng, đỏ anh em” Đó lịng u thương nhân loại, tình hữu vơ sản làm nên chủ nghĩa nhân văn cao cả, sáng ngời “Phi công” tư tưởng Mặc gia phản đối chiến tranh chiến tranh phi nghĩa Hồ Chí Minh người 38 Hồ Chí Minh: Tồn tập, sđd, t.4, tr.187 39 Hồ Chí Minh: Tồn tập, sđd t/4 Tr/187 77 u hịa bình, Người lên án mạnh mẽ chiến tranh phi nghĩa, chiến tranh kẻ xâm lược Trong tư tưởng Mặc gia cịn có khái niệm “thượng đồng” (trăm họ ngang thiên tử), “thượng hiền” (quý trọng đề cử người hiền tài, không phân biệt sang hèn), tư tưởng tiến Hồ Chí Minh ln ý “tìm người tài đức, trọng dụng kẻ hiền nhân” Tư tưởng dùng người tài Hồ Chí Minh tiến bộ: “miễn không phản lại quyền lợi dân chúng, không Việt gian, thân Pháp, thân Nhật, có lịng trung thành với Tổ quốc dùng Tài to ta dùng làm việc to, tài nhỏ ta cắt làm việc nhỏ, có lực việc ta đặt vào việc ấy” 40 Ba là, tư tưởng Pháp gia Hàn Phi Tử biết đến với tư tưởng Pháp trị đề cao pháp luật Sống thời loạn lạc nên ông chủ trương xã hội phải cai trị pháp luật, không xã hội loạn lạc, rối ren Định nghĩa “Pháp” có ba điểm chính: pháp lệnh cửa quan ban ra, người phải tuân theo; nội dung yếu pháp lệnh thưởng phạt; Pháp ví gương sáng soi thấu tà gian, pháp ví cán cân, tiêu biểu cho lẽ công Nhưng hạn chế tư tưởng Pháp trị Hàn Phi Tử là: pháp luật nêu điều kẻ thống trị đòi hỏi nhân dân, ngược lại, nhân dân chẳng có quyền địi hỏi điều kẻ thống trị.Hồ Chí Minh lấy tư tưởng Pháp trị làm điểm xuất phát, xây dựng tư tưởng nhà nước pháp quyền pháp quyền nhân nghĩa, kết hợp pháp trị đức trị Pháp luật đưa yêu cầu bắt buộc người dân nước, từ Chủ tịch nước người phục vụ Bốn là, chủ nghĩa Tam dân Chủ nghĩa Tam dân Tôn Dật Tiên đề xướng Ông nhà lãnh tụ vĩ đại cách mạng Tân Hợi 1911 lật đổ triều đình Mãn Thanh, lập Trung Hoa dân quốc, cộng hịa khu 40 Hồ Chí Minh: Tồn tập, sđd, t.4, tr.43 78 vực Đông Nam Á Nội dung chủ nghĩa Tam dân đặt trọng tâm vào việc xây dựng đất nước xây dựng nhà nước nhân dân, giải vấn đề xã hội bách Chủ nghĩa Tam dân gồm ba nội dung chính, theo cách giải thích Tơn Trung Sơn thì: chủ nghĩa dân tộc chủ nghĩa quốc tộc; dân quyền sức mạnh trị nhân dân; dân sinh đời sống nhân dân, sinh kế quốc dân, sinh mệnh quần chúng Chủ nghĩa dân sinh chủ nghĩa xã hội, gọi chủ nghĩa cộng sản, tức chủ nghĩa đại đồng Tháng 1/1924, Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ I Quốc dân đảng họp Quảng Châu, Tôn Trung Sơn đưa nội dung chủ nghĩa Tam dân: Chủ nghĩa dân tộc thực bình đẳng dân tộc nước, chống lại xâm lược chủ nghĩa đế quốc, giành độc lập dân tộc cho Tổ quốc Chủ nghĩa dân quyền, tức thực dân quyền phổ biến, cá nhân đoàn thể chống chủ nghĩa đế quốc hưởng quyền tự do, dân chủ, chống thiểu số tư sản thao túng Chủ nghĩa dân sinh, tức chủ trương bình quân địa quyền, tiết chế tư bản, cải thiện địa vị kinh tế tình trạng đời sống cơng nơng Chủ nghĩa Tam dân có ý nghĩa to lớn, thể chí khơi phục Trung Hoa, sáng lập dân quốc Tơn Trung Sơn Nhờ có chủ nghĩa Tam dân mà Tôn Trung Sơn hoạt động tổ chức cách mạng ông lãnh đạo động viên sức sáng tạo vĩ đại dân tộc Trung Hoa trở thành “một nhân tố tiến lớn châu Á lồi người” Khi Tơn Trung Sơn cải tổ lại Quốc dân Đảng lúc Nguyễn Ái Quốc hoạt động Quảng Châu, Người có điều kiện trực tiếp tiếp xúc với chủ nghĩa Tam dân Bằng trí tuệ mẫn tiệp tư độc lập, Người nhận hạn chế chủ nghĩa Tam dân: tư tưởng dân chủ tư sản, nằm hệ tư tưởng tư sản Vì Người không tán thành việc Phan Bội Châu định chuyển Việt Nam Quang phục hội thành Việt Nam Quốc dân đảng theo cương lĩnh chủ nghĩa Tam dân Trên thực tế, thất bại 79 khởi nghĩa Yên Bái (2/1930) chứng tỏ đường cứu nước theo khuynh hướng dân chủ tư sản thành cơng khơng phù hợp với thực tiễn cách mạng nước ta Cách mạng Việt Nam cần có hệ tư tưởng mới, cộng sản cứu nước tiến phù hợp với yêu cầu khách quan lịch sử Đồng thời Người tìm thấy chủ nghĩa Tam dân tư tưởng tiến bộ, tích cực, vận dụng vào cách mạng nước ta Người hiểu rõ quý giá lý luận tư tưởng Tôn Trung Sơn chỗ “chính sách phù hợp với điều kiện nước ta” Bởi lẽ, chủ nghĩa Tam dân chủ trương độc lập cho dân tộc, tự cho nhân dân, đem lại hạnh phúc hưởng thụ cho nhân dân Đó ước muốn mn đời khơng nhân dân ta mà khát vọng vươn tới loài người tiến Trần Dân Tiên nhận định: “Trong tất lý luận cách mạng, ông Nguyễn cảm thấy chủ nghĩa Tơn Văn thích hợp với hồn cảnh cụ thể Việt Nam… Từ sau, Nguyễn Ái Quốc có lịng kính trọng sâu sắc vị lãnh tụ nhân dân Trung Quốc trở thành người học trò trung thực ông ta” 41 Hồ Chí Minh chắt lọc tinh túy chủ nghĩa Tam dân Tôn Trung Sơn vận dụng sáng tạo vào cách mạng Việt Nam Điều thể rõ là: độc lập - tự - hạnh phúc nội dung cốt lõi chủ nghĩa Tam dân Hồ Chí Minh lựa chọn làm định hướng xây dựng xã hội trở thành tiêu ngữ nhà nước ta từ nửa kỷ Điểm khác biệt Hồ Chí Minh Người phát triển khái niệm lên trình độ mới, mang tính giai cấp, tính nhân dân, tính dân tộc cách mạng triệt để cách mạng dân tộc dân chủ lãnh đạo Đảng giai cấp công nhân, lấy chủ nghĩa Mác - Lênin làm tảng tư tưởng Trong chủ nghĩa Tam dân, tư tưởng độc lập độc lập cho dân tộc Trong tư tưởng Hồ Chí 41 Trần Dân Tiên: “Hồ Chí Minh truyện”, Trương Thức Niệm dịch, Nxb Tam Liên, Thượng Hải, 1949, tr.81 80 Minh, tư tưởng độc lập gắn liền với chủ nghĩa xã hội, mà hạt nhân hợp lý mối quan hệ dân tộc giai cấp Tư tưởng thể phát triển sáng tạo tư tưởng Tam dân tảng lý luận Mác - Lênin mà Hồ Chí Minh thâu thái trí tuệ hoạt động thực tiễn Như vậy, tinh hoa văn hóa Trung Hoa cổ đại người Việt Nam tiếp thu theo cách riêng Hồ Chí Minh thâu thái tinh túy để bổ sung, phát triển làm phong phú thêm cho tư tưởng “Chủ tịch Hồ Chí Minh nhắc nhở nhớ đến bậc hiền triết ngày xưa” 42 Đó người khơng sáng lập triều vua, thể, mà họ sáng tạo chế độ mới, mở kỷ nguyên cho tư tưởng, luân lý, ảnh hưởng sâu xa đến tiến hóa lồi người 3.2 Tinh hoa văn hóa phương Tây 3.2.1 Tư tưởng dân chủ tư sản Theo Từ điển Chính trị vắn tắt, dân chủ hình thức chế độ trị dựa sở cơng nhận nguyên tắc quyền lực nhân dân, quyền tự bình đẳng cơng dân Hồ Chí Minh có đến ba mươi năm sống hoạt động cách mạng nước ngồi, chủ yếu châu Âu nên Người chịu ảnh hưởng sâu sắc văn hóa phương Tây, đặc biệt tư tưởng dân chủ tư sản phong cách làm việc dân chủ Trong thời gian nước ngoài, Nguyễn Ái Quốc tham gia vào nhiều tổ chức: Hội du lịch, Hội Nghệ thuật khoa học, Hội người bạn nghệ thuật, Câu lạc Phô-bua, Đảng Xã hội Pháp, Đảng Cộng sản Pháp tham gia vào nhiều buổi tọa đàm, mít tinh với khơng khí tranh luận sôi nổi, dân chủ Tại Người tham gia tranh luận bày tỏ ý kiến mình, hướng độc giả theo suy nghĩ Bằng phong cách giao tiếp khéo léo, Người hướng quan tâm ý người vấn đề thuộc địa, đặc 42 Trường Chinh: “Hồ Chủ tịch, hình ảnh dân tộc, Tổ quốc ta, nhân dân ta”, Nxb Văn học, 1983, tr.62 81 biệt Đông Dương Và tranh thủ mơi trường tự báo chí, Người học làm báo để tuyên truyền, vận động quần chúng làm cách mạng Với giúp đỡ Giăng Lông-Ghê, Nguyễn Ái Quốc dần trở thành nhà báo có tên tuổi Tiếp thu tư tưởng dân chủ, Nguyễn Ái Quốc có nhiều tác phẩm đả kích, châm biếm vua Khải Định, Toàn quyền Varen, vị quan cai trị thuộc địa - tên “tai to, mặt lớn” Vở kịch “Con rồng tre” viết vua Khải Định đưa sang Pháp để dự triển lãm Mácxây địn giáng mạnh mẽ vào ơng vua bù nhìn chế độ cai trị ơng Có lẽ chưa Khải Định lại phải chịu phỉ báng công khai từ thần dân - điều mà hạn chế xã hội phong kiến phương Đông mà lúc chưa có Người cịn viết truyện ngắn “Lời than vãn bà Trưng Trắc” Tác giả mượn lời Trưng Trắc để mắng vua Khải Định kẻ ươn hèn: “Thật nhục nhã tệ, thật chán ngán ghê ghớm, thật cay đắng ê chề xiết bao” 43 nước Việt Nam lại có hồng thượng ươn hèn đến thế! Văn phong Nguyễn Ái Quốc mang dấu ấn rõ nét văn phong dân chủ tư sản: mạnh mẽ, thẳng thắn, dí dỏm, liệt đại Hầu hết truyện ngắn, báo Nguyễn Ái Quốc thoát khỏi ảnh hưởng lối văn khoa cử phong kiến mà mang thở sống đại, mở đầu cho đại hóa văn học, báo chí Việt Nam đầu kỷ XX Ảnh hưởng phong cách dân chủ, tư tưởng dân chủ thể rõ nét tư tưởng xây dựng nhà nước dân chủ Hồ Chí Minh sau Hồ Chí Minh phát triển tư tưởng dân chủ lên mức độ cao hơn: xây dựng nhà nước nhân dân lao động làm chủ, đề cao quyền làm chủ nhân dân lĩnh vực đời sống Cịn Đảng nguyên tắc tổ chức Đảng tập trung dân chủ 3.2.2 Tư tưởng tự - bình đẳng - bác Hồ Chí Minh nghiên cứu hai cách mạng, tư sản Pháp tư sản Mỹ Người rút tư tưởng tiến đồng thời hạn chế cách mạng Điểm tiến bật tư tưởng tự - bình đẳng bác Tun ngơn Mỹ viết: “Giời sinh có quyền tự do, quyền giữ tính mệnh mình, quyền làm ăn sung sướng… Hễ phủ mà có hại cho dân chúng, dân chúng phải đạp đổ phủ gây lên phủ khác…” Sự tiếp thu Hồ Chí Minh thể rõ việc Bác nhắc lại hai Tuyên ngôn Pháp Mỹ Bản Tuyên ngôn độc lập năm 1945 cách mạng Việt Nam, đồng thời phát triển lên, nâng cao hơn, suy rộng chân lý bình đẳng dân tộc “Tất người sinh có quyền bình đẳng Tạo hóa cho họ quyền khơng xâm phạm được, quyền có quyền sống, quyền tự quyền mưu cầu hạnh phúc” 44 Lời bất hủ Tuyên ngôn độc lập năm 1776 nước Mỹ Suy rộng ra, câu có nghĩa là: “Tất dân tộc giới sinh bình đẳng, dân tộc có quyền sống, quyền sung sướng quyền tự do” 45 Tư tưởng tự do, bình đẳng, bác cịn Hồ Chí Minh tiếp thu qua tác phẩm văn học đại thi hào (Sếch-pia, Đích-ken, Huy Gơ, Doola, A-na-tơn Phơ-răng-xơ) tác phẩm nhà tư tưởng khai sáng: Vônte, Rútxô (Khế ước xã hội), Môngtétxkiơ (Tinh thần pháp luật)… Qua làm cho Người sáng tỏ nhận thức quyền người quyền dân tộc Chân lý quyền bình đẳng dân tộc giới luận điểm Hồ Chí Minh sở kế thừa phát triển tư tưởng quyền bình đẳng người Chân lý sở pháp lý để khẳng định quyền độc lập, tự dân tộc Việt Nam, để dân tộc thuộc địa đấu tranh đòi lại họ bị bọn thực dân xâm lược cướp đoạt: quyền độc lập, tự 3.2.3 Tư tưởng nhân Thiên chúa giáo Hồ Chí Minh nói: “Tơn giáo Giêsu có ưu điểm lịng nhân cao cả” đời Người thấm nhuần tư tưởng nhân ái, cao Tình thương u Bác ln dành cho tất nhân dân Việt Nam, không phân biệt già trẻ, trai gái, người miền xuôi hay miền ngược, người Việt Nam yêu nước có chỗ cho lịng nhân Bác Tình thương yêu Bác dành cho tất người khổ gian: người da đen bị đối xử phân biệt, người công nhân da trắng sống cực, bần hàn… Tình thương yêu Bác cịn dành cho người lính hàng ngũ qn đội thực dân: “Than ơi, trước lịng bác máu Pháp hay máu Việt máu, người Pháp hay người Việt người” , “Tôi vô căm phẫn trước tổn thất tàn phá quân Mỹ gây cho nhân dân đất nước chúng tôi, xúc động thấy ngày có nhiều niên Mỹ chết vơ ích Việt Nam sách nhà cầm quyền Mỹ” 47 “những dịng máu chúng tơi q nhau” Có thể nói trái tim lớn lao Bác đập nhịp yêu thương tất người gian Chính trở thành động lực để Bác dành trọn đời cho nghiệp cách mạng Hồ Chí Minh thừa nhận ca ngợi bác chúa Giêsu Trong “Thư gửi vị linh mục đồng bào công giáo Việt Nam” ngày 25/12/1945, Người viết: “Cách nghìn chín trăm bốn mươi nhăm năm trước, ngày hôm nay, vị thánh nhân đức Chúa Giêsu đời Suốt đời Ngài hy sinh phấn đấu cho tự do, cho dân chủ Từ ngày Ngài giáng đến gần 2000 năm, tinh thần nhân Ngài không phai nhạt mà tủa khắp, thấm vào sâu” 49 Khơng ghi nhận, kế thừa lịng nhân cao Thiên chúa giáo mà Hồ Chí Minh phát triển lên tầm cao lòng nhân phải gắn liền với hành động, phải trở thành lẽ sống, yêu thương người phải hành động để giải thoát người khỏi khổ đau bất hạnh, phải diệt trừ gây nỗi đau khổ cho người, gắn Đạo với Đời Thiên chúa giáo thương yêu người lại khuyên người nhẫn nhục chịu đựng khổ đau để hướng tới đền bù giới khác Còn Bác hướng đến giải Người kêu gọi giáo dân “Đức Giêsu hy sinh muốn lồi người tự hạnh phúc, đồng bào ta lương giáo tự hạnh phúc cho toàn dân mà hy sinh phấn đấu” “Tinh thần hy sinh phấn đấu tức noi theo tinh thần cao thượng đức chúa Giêsu” Kế thừa tinh thần đó, Hồ Chí Minh khơi dậy, kêu gọi, thức tỉnh giáo dân hy sinh, chiến đấu để phá tan chế độ áp bóc lột Đó phương châm sống “tốt đời đẹp đạo”, “kính chúa u nước” Vì tư tưởng mà Bác ln có ý thức tơn trọng tự tín ngưỡng nhân dân, đồn kết đồng bào có đạo đồng bào khơng theo đạo Nhờ sách đồn kết rộng rãi Người mà hai kháng chiến thần thánh dân tộc có khơng chiến sĩ giáo dân Bên cạnh giáo dân cuồng tín, lầm đường lạc lối khơng thể khơng thừa nhận điều đa số giáo dân “sống theo Đảng, chết theo Chúa” Như vậy, hành trình tìm đường cứu nước, Hồ Chí Minh tự biết làm giàu trí tuệ vốn trí tuệ thời đại, cổ kim, Đông Tây Người vừa tiếp thu vừa gạn lọc để từ tầm cao tri thức nhân loại mà suy nghĩ, lựa chọn, kế thừa vấn đề đổi mới, vận dụng phát triển ... hiểu đạo Phật phần tinh túy Hồ Chí Minh khai thác yếu tố tích cực đạo Phật với ý nghĩa giá trị văn hóa nhân loại để phục vụ cho nghiệp cách mạng dân, nước, hịa bình tồn nhân loại Nhà thơ Chế Lan... đến tiến hóa lồi người 3.2 Tinh hoa văn hóa phương Tây 3.2.1 Tư tưởng dân chủ tư sản Theo Từ điển Chính trị vắn tắt, dân chủ hình thức chế độ trị dựa sở cơng nhận nguyên tắc quyền lực nhân dân,... dụ lời phát biểu trường Đại học Nhân dân Hà Nội, Người nói: ? ?Nhân nghĩa nhân dân Trong bầu trời khơng có q nhân dân Trong giới khơng có mạnh lực lượng đồn kết nhân dân” Một số khái niệm Người