Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 121 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
121
Dung lượng
1,61 MB
Nội dung
HỌC VIỆN TÀI CHÍNH PGS.TS Đinh Xuân Hạng TS Nghiêm Văn Bảy NHÀ XUẤT BẢN TÀI CHÍNH LỜI NĨI ĐẦU Ngân hàng Trung ương định chế quản lý nhà nước tiền tệ, tín dụng ngân hàng, phát hành tiền tệ, có trách nhiệm xây dựng điều hành sách tiền tệ quốc gia Hiệu hoạt động Ngân hàng Trung ương có ảnh hưởng định đến ổn định giá trị đồng tiền, an toàn hệ thống ngân hàng, ổn định mạch máu lưu thông kinh tế Đồng thời tạo điều kiện để Ngân hàng Trung ương điều hành sách tiền tệ cách chủ động, linh hoạt, góp phần quan trọng tiến trình phát triển bền vững hội nhập quốc tế quốc gia Với ý nghĩa đó, việc tìm hiểu vấn đề Ngân hàng Trung ương, sách tiền tệ, trình hoạt động nghiệp vụ Ngân hàng Trung ương yêu cầu cần thiết cơng tác đào tạo chun nghành tài - ngân hàng Những kiến thức quản lý tiền tệ, tác nghiệp Ngân hàng Trung ương để trì hoạt động hệ thống ngân hàng nói riêng phát triển ổn định kinh tế quốc dân nói chung vấn đề khoa học kinh tế thị trường đại Qua giúp cho người học hiểu cách sâu sắc chức vai trị Ngân hàng Trung ương; sách tiền tệ chế sử dụng công cụ nó; nghiệp vụ chủ yếu phát hành tiền, cho vay, giao dịch ngoại hối… Với kiến thức cịn chuyển tải đến cho người học hiểu rõ mối quan hệ nghiệp vụ quản lý Ngân hàng Trung ương với ngân hàng thương mại vị trí hệ thống ngân hàng giao dịch tiền tệ, tín dụng, toán…của kinh tế quốc dan Trên sở giáo trình “Nghiệp vụ Ngân hàng Trung ương” PGS, TS Nguyễn Thị Mùi làm chủ biên, xuất năm 2006, Bộ môn Nghiệp vụ Ngân hàng Giám đốc Học viện Tài giao nhiệm vụ biên soạn giáo trình “Quản lý tiền tệ Ngân hàng Trung ương” Kết cấu giáo trình thiết kế cách khoa học, từ tổng quan Ngân hàng Trung ương sách tiền tệ đến hoạt động nghiệp vụ, từ nghiệp vụ nước đến nghiệp vụ đối ngoại Giáo trình dược tập thể tác giả cập nhật kiến thức Ngân hàng Trung ương đại chọn lọc nội dung khoa học phù hợp với thực tiễn điều hành Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Ngân hàng Trung ương nước giới Cho nên việc biên soạn giáo trình nhằm phản ánh kịp thời ứng phó Ngân hàng Nhà nước Viết Nam thời kỳ khủng hoảng tài chính-tiền tệ tồn cầu vừa qua Đồng thời đáp ứng nhu cầu công tác đào tạo Học viện Tài chính, tài liệu quan trọng cung cấp cho nhà khoa học, nhà quản lý ngân hàng chuyên gia thực thi nghiệp vụ Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Giáo trình “Quản lý tiền tệ Ngân hàng Trung ương” PGS, TS Đinh Xuân Hạng TS Nghiêm Văn Bảy làm chủ biên, tham gia biên soạn giảng viên nhiều năm giảng dạy Bộ môn Nghiệp vụ Ngân hàng: - PGS,TS Đinh Xuân Hạng - Trưởng khoa Ngân hàng Bảo hiểm, Học viện Tài chính, Chủ biên biên soạn chương - TS Nghiêm Văn Bảy - Trưởng Bộ môn Nghiệp vụ Ngân hàng, Đồng chủ biên đồng biên soạn chương - ThS Đặng Thị Ái - Giảng viên Bộ môn Nghiệp vụ Ngân hàng biên soạn chương - ThS Trần Cảnh Tồn - Phó trưởng Bộ môn Nghiệp vụ Ngân hàng biên soạn chương - ThS Trần Thị Thu Hiền - Giảng viên Bộ môn Nghiệp vụ Ngân hàng biên soạn chưng - ThS Lã Thị Lâm - Giảng viên Bộ môn Nghiệp vụ Ngân hàng biên soạn chương - TS Phạm Thái Hà - Giảng viên kiêm chức Bộ môn Nghiệp vụ Ngân hàng đồng biên soạn chương Giáo trình biên soạn điều kiện kinh tế có nhiều biến động, nhiều văn pháp lý kinh tế tài đăc biệt lĩnh vực ngân hàng cịn phải tiếp tục nghiên cứu, hồn thiện Hơn môn học Quản lý tiền tệ Ngân hàng Trung ương phức tạp, cách tiếp cận nội dung cụ thể Do nội dung hình thức giáo trình khơng tránh khỏi khiếm khuyết định Tập thể tác giả mong nhận nhiều ý kiến đóng góp chân thành nhà khoa học, nhà quản lý kinh tế Học viện Tài để giáo trình sửa chữa, bổ sung hoàn thiện lần xuất Hà Nội, tháng năm 2015 Ban Quản lý Khoa học, Học viện Tài Chính Chương TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG VÀ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ 1.1 NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG 1.1.1 Sự đời trình phát triển Ngân hàng Trung ương Hệ thống ngân hàng nước hình thành từ cuối kỷ XVI Nhưng Ngân hàng Trung ương đời từ cuối kỷ XIX, hai đường Thứ nhất, cạnh tranh phát hành tiền ngân hàng, kết hợp với can thiệp Nhà nước Đây kết hợp “bàn tay vơ hình” “bàn tay hữu hình” cho đời Ngân hàng Trung ương Từ đời kỷ XIX hệ thống Ngân hàng nước có ngân hàng thương mại Nó thực chức ngân hàng kinh doanh đồng thời phép phát hành kỳ phiếu ngân hàng vào lưu thông Kỳ phiếu ngân hàng Ngân hàng thương mại phát hành chiết khấu thương phiếu cho vay đảm bảo vàng Do khả chuyển đổi kỳ phiếu vàng dễ dàng Tuy nhiên, đến kỷ XVIII, ngân hàng bắt đầu lợi dụng ưu phát hành khối lượng lớn kỳ phiếu khơng có vàng đảm bảo vay, kỳ phiếu nhiều Ngân hàng thương mại bị giá bị giảm uy tín lưu thụng Kết q trình cạnh tranh kỳ phiếu ngân hàng thương mại lớn sử dụng lưu thông rộng rãi kỳ phiếu ngân hàng thương mại nhỏ bị loại dần khỏi lưu thơng Tình trạng kéo dài, gây bất ổn lưu thông tiền tệ Nhà nước buộc phải can thiệp nhằm thiết lập trật tự cho việc phát hành kỳ phiếu đảm bảo cho giấy nhận nợ ngân hàng Bằng việc Nhà nước quy định cho phép số ngân hàng thương mại lớn quyền phát kỳ phiếu Cuối Nhà nước cho phép ngân hàng thương mại lớn độc quyền phát hành kỳ phiếu Ngân hàng Đó ngân hàng thương mại thắng trình cạnh tranh Ngân hàng gọi Ngân hàng phát hành kỳ phiếu Ngân hàng gọi tiền Ngân hàng, hay giấy bạc ngân hàng Đến cuối kỷ XIX, hầu Châu Âu (trừ Italia Thuỵ Sĩ), với vài nước thuộc Châu Á Châu Phi (như Nhật Bản, Java, Angeria) hình thành Ngân hàng phát hành với quyền lực ưu tiên đặc biệt từ Chính phủ Tất ngân hàng bước thực chức Ngân hàng Trung ương: phát hành kiểm sốt lưu thơng tiền tệ, ngân hàng ngân hàng trung gian ngân hàng Chính phủ Với ý nghĩa đó, khái niệm “Ngân hàng Trung ương” bắt đầu nhắc đến từ cuối kỷ XIX Đầu kỷ thứ XX giai đoạn hoàn thiện Ngân hàng Trung ương tổ chức chức Trước hết tách rời chức độc quyền phát hành tiền khỏi chức kinh doanh tiền tệ Sau đó, Ngân hàng Trung ương quan hệ giao dịch trực tiếp với ngân hàng trung gian, với Chính phủ ngân hàng nước ngồi, thơng qua hoạt động tín dụng, quản lý dự trữ tiền, tốn điều hoà vốn khả dụng cho toàn hệ thống ngân hàng nước Cho đến trước Chiến tranh Thế giới lần Thứ II (1939 1945), phần lớn Ngân hàng Trung ương ngân hàng tư nhân cổ phần, vai trị điều tiết, kiểm sốt hoạt động kinh tế Nhà nước thông qua Ngân hàng Trung ương hạn chế Vì sau Chiến tranh Thế giới lần Thứ II, phần lớn Ngân hàng Trung ương quốc hữu hóa trở thành ngân hàng Nhà nước Ngân hàng Pháp quốc hữu hóa năm 1946, Ngân hàng Anh năm 1947… Thứ hai, yêu cầu chế quản lý kinh tế thị trường, Nhà nước định thành lập Ngân hàng Trung ương Thực chất kết hợp “bàn tay vơ hình” “bàn tay hữu hình” cho đời Ngân hàng Trung ương Ngân hàng Trung ương đời theo đường diễn kỷ thứ XX Trong kinh tế thị trường, vai trị quản lý vĩ mơ Nhà nước kinh tế ảnh hưởng khối lượng tiền cung ứng biến cố kinh tế vi mô quan trọng Điều khẳng định việc thành lập Ngân hàng Trung ương cần thiết, cho ổn định tiền tệ tín dụng nước, mà cịn tạo điều kiện thúc đẩy quan hệ quốc tế thương mại tài Với yêu cầu khách quan kinh tế, nên nhiều quốc gia thành lập Ngân hàng Trung ương vào nửa đầu Thế kỷ XX Khác với Ngân hàng Trung ương nước Châu Âu, Ngân hàng Trung ương thành lập, mang đầy đủ chức vốn có Chẳng hạn, Ngân hàng Trung ương Mỹ gọi Cục dự trữ Liên bang, Quốc hội lập vào năm 1913 có hệ thống bao gồm 12 chi nhánh nằm rải rác khắp nước Mỹ Vào năm cuối kỷ thứ XX có hàng chục Ngân hàng Trung ương đời sở tách hệ thống ngân hàng cấp thành ngân hàng hai cấp Đó giai đoạn nước chuyển từ chế kế hoạch hóa tập trung, sang chế thị trường, có Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Như vậy, Ngân hàng Trung ương đời từ phát triển hệ thống ngân hàng thương mại qua nhiều kỷ, thành lập chuyển từ hệ thống ngân hàng cấp thành hệ thống ngân hàng hai cấp Dù hình thành đường nào, với tên gọi nước không giống (Ngân hàng Trung ương, Ngân hàng Quốc gia, Ngân hàng Nhà nước, Cục dự trữ liên bang ) chúng Ngân hàng Trung ương đại, với chức ngày hoàn thiện kinh tế thị trường 1.1.2 Định nghĩa Ngân hàng Trung ương Ngày nay, tất nước giới, nước có Ngân hàng Trung ương Mơ hình tổ chức hoạt động Ngân hàng Trung ương khác Tuỳ theo trình độ phát triển, mức độ hồn thiện chức 10 Ngân hàng Trung ương nhận thức loại tiền Ngân hàng Trung ương phát hành, quốc gia đưa số định nghĩa: - Ngân hàng Trung ương tổ chức công quyền thành lập theo pháp luật nhà nước - Ngân hàng Trung ương định chế công cộng độc quyền phát hành tiền giấy, chủ ngân hàng ngân hàng ngân hàng Chính phủ - Ngân hàng Trung ương định chế quản lý nhà nước tiền tệ, tín dụng Nó nằm máy quyền lực quốc gia - Ngân hàng Trung ương ngân hàng đầu não quốc gia, đóng vai trị ngân hàng Chính phủ hệ thống ngân hàng, đồng thời đóng vai trị quan chịu trách nhiệm thi hành sách tiền tệ Chính phủ - Ngân hàng Trung ương quan Chính phủ có trách nhiệm giám sát hệ thống ngân hàng thực thi sách tiền tệ - Ngân hàng Nhà nước Việt Nam quan Chính phủ Ngân hàng Trung ương nước CHXHCN Việt Nam Ngân hàng Nhà nước Việt Nam thực chức quản lý nhà nước tiền tệ hoạt động ngân hàng, ngân hàng phát hành tiền, ngân hàng tổ chức tín dụng cung cấp dịch vụ ngân hàng cho Chính phủ1 Quy định số nước Pháp, Mỹ, Đức, Trung Quốc… Việt Nam 11 Các định nghĩa rõ: Ngân hàng Trung ương định chế cơng cộng, có nhiệm vụ chủ yếu in, đúc phát hành tiền, điều tiết cung ứng tiền, ngân hàng ngân hàng cung cấp dịch vụ ngân hàng cho Chính phủ Theo quan điểm giáo trình này, chúng tơi đưa định nghĩa Ngân hàng Trung ương sau: Ngân hàng Trung ương định chế quản lý nhà nước tiền tệ, tín dụng ngân hàng, phát hành tiền tệ, ngân hàng ngân hàng, tổ chức điều hồ lưu thơng tiền tệ phạm vi nước nhằm ổn định giá trị đồng tiền 1.1.3 Mơ hình tổ chức Ngân hàng Trung ương Tuỳ thuộc vào đặc điểm đời, thể chế trị, quyền lực điều hành kinh tế mà Ngân hàng Trung ương nước có vị trí mơ hình tổ chức khác Đến nay, Ngân hàng Trung ương giới có hai mơ hình tổ chức quản lý: * Ngân hàng Trung ương trực thuộc phủ Đây mơ hình phổ biến Ngân hàng Trung ương nước giới Theo mơ hình này, Ngân hàng Trung ương thuộc tổ chức Chính phủ, chịu chi phối trực tiếp Chính phủ nhân sự, tài đặc biệt định liên quan đến việc xây dựng thực thi sách tiền tệ Mơ hình phù hợp với yêu cầu tập trung quyền lực để khai thác tiềm xây dựng kinh tế Chính phủ quản lý trực tiếp Ngân hàng Trung ương sử dụng Ngân hàng 12 việc thực chức Ngân hàng Trung ương coi cơng cụ phục vụ cho mục tiêu trước mắt chiến lược quốc gia Đồng thời thơng qua sách tiền tệ để phối hợp đồng với sách kinh tế vĩ mơ nhằm thúc đẩy tăng trưởng kinh tế * Ngân hàng Trung ương độc lập với Chính phủ, trực thuộc Quốc hội Theo mơ hình này, Ngân hàng Trung ương Quốc hội lập ra, chịu điều hành chi phối Quốc hội nhân mục tiêu sách tiền tệ Nó khơng nằm cấu tổ chức Chính phủ Quan hệ Ngân hàng Trung ương Chính phủ quan hệ hợp tác Ngân hàng Trung ương toàn quyền định việc xây dựng thực thi sách tiền tệ mà khơng bị ảnh hưởng áp lực chi tiêu ngân sách áp lực trị khác Tuy nhiên, tất Ngân hàng Trung ương tổ chức theo mơ hình đảm bảo độc lập hồn tồn khỏi áp lực Chính phủ điều hành sách tiền tệ Mức độ độc lập Ngân hàng Trung ương phụ thuộc vào chi phối người đứng đầu Nhà nước, chế lập pháp nhân Ngân hàng Trung ương Điển hình cho mơ hình Cục Dự trữ liên bang Mỹ, Ngân hàng dự trữ liên bang cộng hoà liên bang Đức, Ngân hàng Trung ương Thuỵ Sĩ Xu hướng tổ chức Ngân hàng Trung ương theo mơ hình ngày gia tăng nước cú kinh tế thị trường phát triển 13 1.1.4 Chức Ngân hàng Trung ương Mục đích hoạt động Ngân hàng Trung ương cung ứng tiền tệ cho kinh tế, điều hòa lưu thông tiền tệ quản lý hệ thống Ngân hàng nhằm đảm bảo cho lưu thông tiền tệ ổn định Từ tạo điều kiện thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Để đạt mục đích trên, Ngân hàng Trung ương phải hoạt động theo ba chức sau: 1.1.4.1 Chức phát hành tiền hàng Cơ chế tạo tiền thiếu tham gia kiểm soát chặt chẽ Ngân hàng Trung ương Nghiệp vụ kiểm soát thực việc định tỷ lệ dự trữ bắt buộc, cấu hợp lý tiền mặt tiền chuyển khoản, lãi suất tái chiết khấu giao dịch tín dụng, toán với ngân hàng thương mại tổ chức tín dụng Khi đú, Ngân hàng Trung ương thực nội dung chức phát hành tiền Tiền lưu thông bao gồm loại: giấy bạc ngân hàng, tiền kim loại tiền chuyển khoản (bút tệ) Việc phát hành tiền Ngân hàng Trung ương theo kênh sau: - Ngân hàng Trung ương giữ độc quyền phát hành giấy bạc Ngân hàng tiền kim loại (1) Cho vay ngân hàng thương mại tổ chức tín dụng Ngân hàng Trung ương phát hành tiền qua hoạt động cấp tín dụng, hình thức tái chiết khấu, tái cầm cố chứng từ có giá ngân hàng thương mại tổ chức tín dụng Đây kênh phát hành tiền quan trọng phù hợp với chế phát hành tiền Ngày nay, việc phát hành giấy bạc ngân hàng tiền kim loại, khơng cịn dựa sở dự trữ vàng Nó thực dựa sở đảm bảo giá trị hàng hóa, dịch vụ thể giấy nhận nợ doanh nghiệp phát hành trái phiếu phủ Thơng qua chế tín dụng ngắn hạn, Ngân hàng Trung ương thực tái chiết khấu tái cầm cố chứng từ có giá để đưa tiền vào lưu thông Khối lượng tiền phát hành phụ thuộc vào tốc độ tăng trưởng kinh tế nhu cầu tiền thời kỳ - Ngân hàng Trung ương tham gia kiểm soát chặt chẽ việc tạo tiền chuyển khoản ngân hàng thương mại tổ chức tín dụng Tiền chuyển khoản tạo thơng qua nghiệp vụ tín dụng tốn khơng dùng tiền mặt qua hệ thống ngân 14 (2) Phát hành qua thị trường vàng ngoại tệ Ngân hàng Trung ương phát hành tiền để mua vàng ngoại tệ nhằm làm tăng dự trữ ngoại hối Nhà nước điều tiết tỷ giá hối đoái cần thiết (3) Cho ngân sách nhà nước vay Chính phủ vay Ngân hàng Trung ương trường hợp ngân sách nhà nước bị thiếu hụt tạm thời bội chi Cũng Ngân hàng Trung ương phải ứng trước cho Chính phủ, trường hợp Ngân sỏch nhà nước chi truớc thu sau Những khoản cho Chính phủ vay quan trọng tái chiết khấu, tái cầm cố 15 loại trái phiếu Chính phủ thơng qua Ngân hàng thương mại - Cho vay ngân hàng thương mại tổ chức tín dụng (4) Phát hành qua nghiệp vụ thị trường mở Ngân hàng Trung ương phát hành tiền mua chứng từ có giá ngắn hạn thị trường mở, nhằm để tăng khối lượng tiền cung ứng, có tăng lên nhu cầu tiền Ngân hàng Trung ương cho ngân hàng thương mại vay hình thức tái chiết khấu, tái cầm cố chứng từ có giá Với tư cách ngân hàng ngân hàng, Ngân hàng Trung ương chủ nợ người cho vay cuối ngân hàng thương mại Thông qua kênh phát hành tiền nêu Ngân hàng Trung ương đảm bảo nhu cầu tiền cho lưu thơng, mà cịn kiểm sốt lượng tiền lưu thông 1.1.4.2 Chức ngân hàng ngân hàng Nội dung chức thể nghiệp vụ: - Quản lý tài khoản nhận tiền gửi ngân hàng thương mại tổ chức tín dụng - Tổ chức tốn khơng dùng tiền mặt Các ngân hàng thương mại mở tài khoản tiền gửi toán gửi tiền vào tài khoản Ngân hàng Trung ương Cho nên, tổ chức tốn khơng dùng tiền mặt cho ngân hàng thương mại thơng qua hình thức tốn bù trừ toàn hệ thống ngân hàng - Thực quản lý Nhà nước kiểm soát hoạt động ngân hàng thương mại tổ chức tín dụng Bao gồm: • Cấp giấy phép hoạt động • Tài khoản tiền gửi toán Ngân hàng Trung ương buộc Ngân hàng thương mại phải mở tài khoản tiền gửi tốn trì thường xun lượng tiền tài khoản để thực nghĩa vụ chi trả với ngân hàng khỏc toàn hệ thống Ngân hàng • Quy định nội dung, phạm vi hoạt động kinh doanh quy chế nghiệp vụ đòi hỏi ngân hàng thương mại phải tuân thủ • Tài khoản tiền gửi dự trữ bắt buộc Ngân hàng Trung ương nhận tiền gửi dự trữ bắt buộc ngân hàng thương mại tổ chức tớn dụng theo quy định Mục đích dự trữ bắt buộc nhằm đảm bảo khả toán sử dụng cơng cụ để điều tiết lượng tiền cung ứng • Đình hoạt động giải thể ngân hàng thương mại trường hợp khả tốn 16 • Kiểm tra, giám sát mặt hoạt động ngân hàng thương mại 1.1.4.3 Chức Ngân hàng Nhà nước Nội dung chức này thể phương diện quản lý Nhà nuớc tiền tệ, tín dụng Ngân hàng: 17 - Ngân hàng Trung ương xây dựng thực thi sách tiền tệ quốc gia Quản lý Nhà nước hoạt động tiền tệ, tín dụng ngân hàng đối nội đối ngoại tệ phải xây dựng cách khoa học điều hành linh hoạt theo tín hiệu thị trường Ngân hàng Trung ương hồn thành tiêu nhiệm vụ - Nhận tiền gửi Kho bạc Nhà nước cho ngân sách nhà nước vay ngân sách bị thiếu hụt tạm thời bội chi, quản lý dự trữ ngoại hối quốc gia - Duy trì an tồn hệ thống tốn: Ngân hàng Trung ương nước giao nhiệm vụ xây dựng hệ thống tốn đảm bảo an tồn hệ thống Khi kinh tế phát triển với tiến công nghệ tin học cơng nghệ ngân hàng, an tồn tốn tồn hệ thống u cầu xúc đặt Ngân hàng Trung ương quốc gia -Thay mặt phủ ký kết hiệp định tiền tệ, tín dụng, tốn với nước ngồi tổ chức tài - tín dụng quốc tế - Đại diện cho Chính phủ tham gia vào số tổ chức tài - tín dụng quốc tế với cương vị thành viên tổ chức 1.1.5 Nhiệm vụ Ngân hàng Trung ương - Phát hành đồng tiền pháp định: Việc phát hành tiền mặt vào lưu thông (giấy bạc ngân hàng tiền kim loại) Ngân hàng Trung ương độc quyền Đồng thời Ngân hàng Trung ương tham gia kiểm sốt q trình tạo tiền chuyển khoản (khối lượng tiền chiếm tỷ trọng lớn) Đây nhiệm vụ quan trọng Ngân hàng Trung ương quốc gia - Ổn định giá trị đồng tiền quốc gia: Trong giai đoạn trình phát triển kinh tế, Ngân hàng Trung ương giao nhiệm vụ trì ổn định giá trị đồng tiền - Xây dựng điều hành sách tiền tệ: Chính sách tiền tệ sách quốc gia, Chính phủ Quốc hội giao cho Ngân hàng Trung ương xây dựng điều hành thời kỳ định Chính sách tiền 18 - Bảo đảm an tồn hoạt động hệ thống ngân hàng: Hoạt động ngân hàng có tính nhạy cảm cao với biến động kinh tế Khi ngân hàng thương mại bị phá sản kéo theo dây chuyền đổ vỡ nhiều ngân hàng khác Dó đó, Ngân hàng Trung ương giao nhiệm vụ bảo đảm an ninh tài an tồn hoạt đơng tồn hệ thống ngân hàng - Thanh tra, giám sát ngân hàng thương mại tổ chức tín dụng: Ngân hàng Trung ương thực tra, giám sát hai cấp độ khác nhau: • Ngân hàng Trung ương giao nhiệm vụ tra, giám sát ngân hàng thương mại, tổ chức tín dụng (Ngân hàng Trung ương Nhật Bản, Ngân hàng Quốc gia Pháp, Ba Lan, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam…) • Ngân hàng Trung ương đảm nhiệm phối hợp với quan Chính phủ để tra, giám sát ngân hàng thương mại tổ chức tín dụng (Cục trữ Liên bang Mỹ, 19 • Vấn đề đảm bảo khả tốn • Biểu giám sát số quy chế • Thu nhập, chi phí kết kinh doanh - Các tiêu thức đánh giá hoạt động TCTD • Vấn đề chấp hành qui chế an tồn NHTW • Trên sở nội dung phân tích, tra ngân hàng có báo cáo đánh giá chung - Xác định vấn đề cần trọng giám sát thực yêu cầu khắc phục qua giám sát - Chuyển kết phân tích giám sát cho tra chỗ để sử dụng tra chỗ theo định kỳ đột xuất (nếu thấy cần thiết) 6.2.1.2 Nội dung giám sát từ xa - Phân tổ tài sản, nguồn vốn khả hoạt động TCTD Để nhận biết tính hợp lý cấu nguồn vốn tài sản thực trạng hoạt động TCTD, tra ngân hàng tiến hành phân tổ theo tiêu thức định Thơng thường có bảng phân tổ sau: • Bảng phân tổ tài sản Nợ VND ngoại tệ • Bảng phân tổ tài sản Có VND ngoại tệ; • Bảng phân tích tình trạng nợ xấu/ nợ q hạn • Bảng phân loại cho vay đầu tư; • Bảng tính tốn khả chi trả; • Bảng tính tốn số thực trạng hoạt động ngân hàng; 212 Để đánh giá hoạt động tổ chức người ta thường sử dụng tiêu chuẩn CAMELS CAMELS chữ viết tắt để chi tiêu cấu thành hệ thống xếp hạng ngân hàng gồm: Vốn (Capital); Tài sản (Assets); Năng lực quản lý (Management); Lợi nhuận (Eirnings); Thanh khoản (Liquility) độ nhậy cảm (Sensitivity) • Vốn tổ chức tín dụng - (C) Đánh giá tình trạng vốn TCTD nhận định khả chịu đựng rủi ro TCTD Vì người ta thường dùng số hệ số an tồn vốn, chí số tăng giảm vốn lợi nhuận sau thuế Chất lượng tài sản có - (A) Chất lượng tài sản có yếu tố định hoạt động TCTD Để đo chất lượng tài sản có, người ta phân loại tài sản có thành loại, chí tiêu cần ý nợ khó có khả thu hồi, tỷ trọng tổng nợ hạn Chất lượng tài sản có tiêu tổng hợp nói nên khả bền vững mặt tài chính, khả sinh lời, lực quản lý phần lớn rủi ro kinh doanh tiền tệ Chất lượng tài sản có yếu tố định hoạt động kinh doanh ngân hàng Khi phân tích chất lượng tài sản có, trước hết phải xem xét tính hợp lý cấu tài sản có nhằm đáp ứng tốt yêu cầu nâng cao mức doanh lợi, đồng thời đảm bảo khả 213 toán ngân hàng Người ta thường sử dụng hai hộ số cấu Thứ nhất: Hệ số cấu tỷ lệ nhóm tài sản có bao gồm ngân quỹ; cho vay; đầu tư tài sản cố định Thứ hai hệ số cấu tỷ lệ nhóm tài sản có sinh lời tài sản có khơng sinh lời, bên cạnh cần ý đến loại tài sản tồn đọng • Năng lực quân lý (M) Đánh giá lực quản lý TCTD trước hết nhằm vào tuân thủ giới hạn hoạt động an tồn TCTD Bên cạnh đánh giá số xu tăng giảm khả sinh lời, đảm bảo khả tốn Trong q trình hoạt động ngân hàng, lực quản lý thể khâu sau: hiệu kinh doanh; Sự tuân thủ pháp luật độ tín nhiệm khách hàng • Khả sinh lời.(E) Khả sinh lời TCTD động lực quan trọng định tồn phát triển TCTD Đánh giá khả sinh lời TCTD người ta sử dụng chi tiêu thu nhập, chi phí, lợi nhuận sau thuế so với vốn TCTD tài sản (ROE; ROA) • Khả tốn (L) • Khả toán yếu tố quan trọng, khơng chí phụ thuộc vào chất lượng tài sản, vốn TCTD mà tương quan nguồn tài sản nói chung loại nguồn tài sản, khả toán đánh giá theo quy mơ, thơng thường lượng hóa số chi tiêu hệ số vốn khả dụng; Hệ số khả toán 214 nhanh; Hệ số khả toán tức thời hệ số toán cuối • Độ nhạy cảm với rủi ro thị trường (S) Kinh doanh NHTM dựa niềm tin, nên tính nhạy cảm kinh doanh cao Chỉ cần biến động nhỏ gây tác động lớn đến hoạt động ngân hàng, chí rủi ro hệ thống Vì đánh giá việc đánh giá xác ảnh hưởng thị trường đến hoạt động ngân hàng quan trọng Việc đánh giá tiêu theo CAMELS khơng hữu ích với tra NHTW mà cịn cơng cụ phịng ngừa rủi ro tích cực ngân hàng thương mại Theo kinh nghiệm số chuyên gia tra ngân hàng, hiệu tra theo phương pháp CAMELS thể rõ Cụ thể: Kết luận tra nguyên giá trị sau tháng 90% TCTD tra; sau 12 tháng tỷ lệ giảm xuống 80% Tuy nhiên sau 18 tháng, phần lớn kết luận tra theo phương pháp camels khơng cịn đảm bảo xác Do kết luận tra phải có tính dự báo cáo 6.2.2 Thanh tra chỗ Thanh tra chỗ việc tổ chức công tác tra ni làm việc đối tượng tra, sở kiểm tra trực tiếp, xem xét tài liệu có liên quan báo cáo kế toán thống kê, chứng từ, tài liệu, sổ sách, hợp đồng cam kết v.v TCTD đơn vị liên quan 215 6.2.2.1 Mục tiêu tra chỗ - Xác định phù hợp độ xác tài liệu kế tốn; đánh giá tình trạng tài chính, khả chi trả; chất lượng hoạt động, nhằm đảm bảo cho TCTD tra hoạt động bình thường khơng gây thiệt hại đến lợi ích khách hàng gửi tiền - Xem xét việc tuân thủ qui phạm pháp luật, việc chấp hành nghĩa vụ NSNN - Đánh giá lực, khả quản lý Ban điều hành nhân viên - Đánh giá lành mạnh TCTD khía cạnh: đáp ứng đủ vốn; đảm bảo khả tốn có lãi để đảm bảo lành mạnh tài Đây bảo đảm cao cho TCTD, người gửi tiền mối quan tâm tra Ngân hàng trung ương Các mục tiêu tra chỗ ngân hàng khác với tra chỗ quan chuyên ngành khác Thanh tra chỗ quan khác chủ yếu tra việc chấp hành sách, giải vụ việc, phát xử lý tiêu cực tổ chức, điều hành quản lý kinh tế 6.2.2.2 Tổ chức tra chỗ Thanh tra chỗ phải tổ chức thành đoàn tra đơn vị thời gian định Thanh tra chỗ tiến hành định kỳ đột xuất Thời gian tiến hành tra chỗ khoảng 15 ngày đến tháng, có 216 vấn đề phức tạp kéo dài thời gian tra theo quy định Pháp luật tra Để tổ chức tra chỗ đạt hiệu cần phải làm rõ vấn đề sau: • Xác định nội dung cần tra đợt tra đột xuất hay định kỳ, tra diện rộng hay diện hẹp, sở xây dựng đề cương cho tranh tra • Thành lập Đồn tra (gồm có trưởng đoàn thành viên) 6.2.2.3 Phương pháp tiến hành tra chỗ - Xác định chương trình kế hoạch tra năm - Hướng dẫn thực toàn hệ thống Ngân hàng trung ương Căn vào chí đạo Thống đốc Ngân hàng đề cương kế hoạch tra Chánh tra Ngân hàng Trung ương loại hình tổ chức tín dụng: 6.2.2.4 Những nội dung yếu tra chỗ Thứ nhất: Kiểm tra, đánh giá mặt tổ chức tổ chức tín dụng • Mục đích: Đánh giá thực trạng tổ chức máy, xem xét việc bố trí phận nghiệp vụ nhân viên với công việc giao; việc tổ chức phận kiểm soát nội bộ, đặc biệt việc xếp máy có tính hợp lý hay khơng? Nếu tổ chức tín dụng có hệ thống kiểm sốt nội vững mạnh có phối hợp rõ ràng phận dấu hiệu thể cơng việc họ đạo nghiêm túc có hiệu 217 • Cơ sở để kiểm tra: Căn vào qui chế tổ chức máy, danh sách nhân viên tình hình hoạt động TCTD kiểm tra Thứ hai: Kiểm tra cơng tác kế tốn Từ tài liệu báo cáo kế toán như: Bảng kê, chứng từ, sổ chi tiết tài khoản, cân đối ngày, tháng tra viên tiến hành kiểm tra tính hợp lệ, hợp pháp chứng từ kế toán, từ đánh giá chất lượng kiểm sốt nhân viên kế toán việc tuân thủ quy định giao, nhận, kiểm soát chứng từ kế toán Thanh tra viên tiến hành đối chiếu số liệu chi tiết bảng kê chứng từ với sổ chi tiết, xác định tính kịp thời, tính xác cơng tác kế toán, kiểm tra hệ thống kế toán áp dụng mức độ phù hợp hệ thống kế toán với hệ thống kế tốn ngân hàng Trung ương quy định; Thanh tra viên tiến hành kiểm tra việc lập gửi báo cáo kế toán theo quy định ngân hàng Trung ương Kiểm tra việc lưu giữ chứng từ, tài liệu kế toán theo quy định Thứ ba: Phân tích tài sản nguồn vốn Trên sở số liệu kế toán kiểm tra, tra viên tiến hành phân tích tình hình tài sản nguồn tổ chức tín dụng theo nhóm nghiệp vụ: nghiệp vụ ngân quỹ; nghiệp vụ khách hàng; nghiệp vụ tài sản cố định vốn; nghiệp vụ khác Từ kết phân tích tổng quát, tra viên sâu kiểm tra nghiệp vụ tạo vốn sử dụng vốn tổ chức tín dụng a Kiểm tra ngàn quỹ: - Kiểm tra tiền mặt chứng từ có giá (nội tệ, ngoại 218 tệ) tài sản, chứng từ có giá khác kim loại quý séc, hối phiếu vào ngày kiểm tra Đồng thời, tra viên kiểm tra kho tiền để đánh giá an toàn tài sản Đối chiếu tài khoản Nostro, Vostro để đánh giá công tác quản lý kinh doanh ngoại tệ, xem xét khoản toán, chuyển tiền, nộp rút tiền mặt (ngoại tệ, đồng Việt Nam) tổ chức tín dụng - Kiểm tra tình hình vay mượn lẫn tổ chức tín dụng Trong kiểm tra hoạt động tổ chức tín dụng phải ý phát vụ vay mượn mang tính chất đầu cơ, vay mượn để bù đắp rủi ro toán b Đánh giá chất lượng tài sản: - Cho vay Thanh tra viên tiến hành đánh giá chất lượng dư nợ thông qua việc đánh giá tình trạng kinh doanh khả tài số khách hàng vay lớn xem xét kỹ khoản cho vay mặt phù hợp mục đích, đối tượng vay nợ, thực tế sử dụng tiền vay đảm bảo tiền vay khách hàng Đánh giá tình hình tài khách hàng lớn tra viên phải xem xét từ số liệu thể báo cáo kế toán khách hàng có nhận định tài sản thực có, vốn tự có coi tự có thực cịn, khoản nợ phải thu, tồn kho hàng hóa Những số liệu so sánh với dư nợ khoản dư nợ phải trả thời điểm phân tích Bên cạnh đó, tra viên phải tính tốn số số như: Lãi phải trả so với doanh thu, tài sản ngắn hạn so với 219 giá trị nguồn ròng, vòng quay vốn lưu động để đánh giá lành mạnh tài khả tốn khách hàng, qua rút mặt chưa công tác cho vay Đôi tra viên phải tiến hành kiểm tra chỗ số khách hàng để có sở vững việc đánh giá chất lượng dư nợ Việc phân loại dư nợ cho vay theo tiêu thức theo loại tiền, theo thành phần kinh tế, theo thời hạn, theo chất lượng để phục vụ cho việc tính tốn vốn khả dụng, đánh giá tình hình quản trị rủi ro việc thực sách cho vay TCTD Thanh tra viên phải kiểm tra mức lãi suất áp dụng cho vay, tính tốn xác định rủi ro lãi suất, để nhận định cách toàn diện chất lượng dư nợ - Các cam kết ngoại bảng Nội dung việc tra cam kết ngoại bảng kiểm tra thống số liệu báo cáo chi tiết báo cáo tổng hợp mà tổ chức tín dụng chuyển cho tra; thống kê theo khách hàng mà tổ chức tín dụng cam kết, đánh giá khách hàng để xác định mức độ an toàn, mức rủi ro cam kết Đối tượng kiểm tra cam kết ngoại bảng hoạt động bảo lãnh hạn mức tín dụng chấp thuận Bảo lãnh loại nghiệp vụ mang lại số thu đáng kể, song dễ đem đến rủi ro cho tổ chức tín dụng, tra chỗ, tra viên cần xem xét cẩn thận khoản bảo lãnh mà tổ chức tín dụng cam kết với khách hàng 220 - Chứng khoán: Nội dung việc kiểm tra gồm việc rà soát danh mục chứng khoán sở bảng thống kê danh mục chứng khoán, đối chiếu chứng khoán quỹ báo cáo chứng khoán tồn kho ngày kiểm tra, kiểm tra tính hợp pháp, hợp lý tờ chứng khốn; kiểm tra tình trạng niêm yết giá thị trường tài có liên quan, giao dịch chứng khốn người môi giới, báo cáo tài sản từ hoạt động kinh doanh mà tổ chức tín dụng góp cổ phần - Tài sản cố định Tuy tài sản cố định chiếm tỷ trọng không lớn tổng tài sản tổ chức tín dụng, song tiến hành tra chỗ, tra viên cần xem xét tính hợp lý, hiệu sử dụng, tình hình khấu hao tài sản cố định Đồng thời tiến hành đánh giá lại tài sản cố định vào thời điểm kiểm tra để làm rõ mức độ giá chúng tác động tiến công nghệ thay đổi thị hiếu c Kiểm tra nguồn vốn ngân hàng: - Nguồn vốn huy động Một mặt tra xem xét mối tương quan khối lượng, kỳ hạn loại tiền gửi với mục ngân quỹ mục cho vay, đầu tư, từ xác định tính hợp lý hay khơng hợp lý việc sử dụng nguồn vốn huy động Mặt khác, tra cần thận trọng xem xét tính nghiêm minh việc thi hành cơng việc cán có liên quan, kiểm tra kĩ lưỡng khoản tiền gửi lãi tổ chức tín dụng lãi trả cho khách hàng 221 - Vốn tổ chức tín dụng: Thanh tra phải ý đến mức vốn thực tế tổ chức tín dụng, đối chiếu với mức vốn pháp định để làm rõ chênh lệch, xác định nguyên nhân cách giải Tập hợp số liệu khoản thua lỗ, nợ khả tốn, ảnh hưởng chúng đến vốn tổ chức tín dụng Trong kiểm tra khoản phải thu cần lưu ý khoản đóng góp cổ đơng, cổ phần chưa nộp phải loại khỏi vốn tổ chức tín dụng Thứ tư: Kiểm tra tình hình kinh doanh ngoại tệ Thanh tra cần kiểm tra đặn giao dịch ngoại tộ, đặc biệt tỷ giá hối đoái áp dụng cách dựa đơn đặt hàng khách hàng, bút toán ghi tài khoản khách hàng, giấy báo giao dịch từ hợp đồng ký kết với ngân hàng khác tỷ giá hối đoái ngày Thanh tra cần xem xét trạng thái ngoại hối tổ chức tín dụng, đối chiếu thực trạng với quy định trạng thái ngoại hối ngân hàng Trung ương Thứ năm: Kết tài Cần kiểm tra khoản thu lãi, trả lãi để đánh giá việc thu trả lãi, đồng thời xem xét việc trả lương, thưởng, mua sắm, xây dựng có quy định có phát sinh tiêu cực không Đối với khoản chi khác, tra cần kiểm tra để xác định việc chấp hành quy định tài chính, ý thức tiết 222 kiệm phát việc lợi dụng, tham ô từ khoản chi khác Thứ sáu: Tuân thủ pháp luật Trên sở phân tích, đánh giá chất lượng nghiệp vụ tổ chức tín dụng, đối chiếu với quy định ngân hàng Trung ương văn pháp luật hành có liên quan, tra đánh giá việc tuân thủ pháp luật, tổ chức tín dụng Thứ bảy: Quản lý điều hành ban lãnh đạo Từ kế hoạch phát triển, kết hoạt động, mức độ an tồn việc tn thủ pháp luật, sách phát triển kinh tế quốc gia với thông tin từ nhân viên ban lãnh đạo TCTD, tra viên đánh giá quản lý điều hành lãnh đạo TCTD 6.2.2.5 Quy trình tra - Chuẩn bị tra * Xây dựng đề cương tra Dựa vào đề cương khung kết hợp với kết phân tích giám sát từ xa việc thơng tin thu tổ chức tín dụng, tổ tra xây dựng đề cưng chi tiết tra Trong đề cương xác định rõ đối tượng, thời gian chủ điểm cần tra * Ra định tra Chánh tra thủ trưởng đơn vị định tra lập đoàn tra Quyết định phải nêu rõ cứ, đối tượng, mục đích, yêu cầu thời gian tra 223 Những người cử tham gia đoàn tra chịu trách nhiệm trước người định tra công việc giao * Sưu tầm tài liệu: Cần thu thập đủ văn pháp luật, thơng tin có liên quan trực tiếp đến tra * Tổ chức tập huấn cho thành viên đồn tra * Phân cơng nhiệm vụ cho thành viên đoàn tra, nhấn mạnh thái độ trách nhiệm quy chế làm việc đoàn * Dự thảo cơng văn u cầu tổ chức tín dụng tra bố trí thời gian, địa điểm làm việc, chuẩn bị tài liệu cho đoàn tra - Thực tra * Công bố định tra, đề cương tra, yêu cầu tổ chức tín dụng tra báo cáo giao tài liệu (cung cấp lần đầu) đơn vị cho Đoàn tra theo yêu cầu đoàn Cùng với Tổng Giám đốc (giám đốc) tổ chức tín dụng tra xây dựng kế hoạch triển khai tra Phải xác định rõ thời gian làm việc đoàn tra với phận nghiệp vụ đoàn tra với Tổng giám đốc (giám đốc) phận tổ chức túi đựng cung cấp tình hình, số liệu phục vụ đồn tra * Thành viên đoàn tra tiến hành tra theo nội dung tra Khi tra cần quán triệt phương pháp làm đến đâu dứt điểm đến đó, kết thúc tra phải có 224 kết luận rõ ràng Khi thay đổi nội dung tra so với định tra phải báo cáo xin ý kiến người định tra Việc tra không gây làm trở ngại hoạt động bình thường tổ chức tín dụng nói chung hay phận nghiệp vụ tra nói riêng - Kết thúc tra Căn vào báo cáo kết tra thành viên, đoàn tra phải tổng hợp biên kết luận chung cho toàn tra * Đánh giá khái quát yếu điểm tổ chức tín dụng tra kết hoạt động việc chấp hành luật pháp, chủ trương, sách nhà nước, chế độ, thể lệ ngân hàng Trung ương nghiệp vụ tra b Xác định sai phạm chủ yếu, mức độ tác hại sai phạm, tìm nguyên nhân quy rõ trách nhiệm cá nhân, đơn vị để xử lý * Kiến nghị biện pháp sửa chữa, khắc phục áp dụng hình thức xử lý thích hợp nhằm chấn chỉnh hoạt động tổ chức tín dụng tra Biên bán tra thông qua thành viên đồn trước thơng qua Ban lãnh đạo tổ chức tín dụng có chữ ký xác nhận Tổng giám đốc (Giám đốc) tổ chức tín dụng tra Biên tra gửi cho Thống đốc Ngân hàng trung ương quan định tra, chánh tra NHNN, tổ chức tín dụng tra lưu hồ sơ tra 225 6.2.2.6 Kết tra Đối với tổ chức tín dụng tra phải thực theo yêu cầu, kiến nghị, định xử lý tra đoàn tra tra viên theo quy định pháp luật tra luật ngân hàng Trong trường hợp có nội dung chưa trí quyền khiếu nại văn với quan có thẩm quyền theo quy định pháp luật Trong chờ giải quyết, phải thực theo yêu cầu, kiến nghị, định xử lý tra Đối với đoàn tra tra viên, phải hồn chỉnh hồ sơ kết tra trình thù trưởng định tra phạm vi thời gian quy định sau kết thúc tra Đối với người định tra, phạm vi thời gian quy định kể từ ngày nhận kết tra phải có ý kiến thơng báo ý kiến đề xuất, kiến nghị, biện pháp giải tổ chức tín dụng tra, đồn tra tra viên Trong trường hợp đề xuất, kiến nghị đồn tra tra viên khơng chấp thuận thủ trưởng định tra phải gặp trực tiếp đoàn tra tra viên để nói rõ ràng quan điểm chịu trách nhiệm cá nhân định Tổ chức việc theo dõi, phúc tra việc thực kết luận kiến nghị đoàn tra Trưởng đoàn tra tra viên phải theo dõi, đôn đốc tổ chức tín dụng thực kiến nghị nêu biên tra Nếu cá 226 nhân tổ chức tín dụng tra khơng thực nghiêm túc quy định xử lý sau tra phải bị xử phạt theo luật định 6.2.3 Xếp loại tổ chức tín dụng Xếp loại TCTD nhằm đánh giá thực trạng hoạt động tím TCTD nhằm phát sớm TCTD gặp khó khăn đế có giải pháp khắc phục kịp thời Dựa vào kết giám sát từ xa tra chỗ theo định kỳ để xếp hạng TCTD Tùy thuộc vào tầm quan trọng tìm yếu tố phân chia số điểm Nếu cho tổng điểm 100 phân chia sau: Vốn TCTD: 15 điểm; chất lượng tài sản có:25 điểm; khả quản lý: 20 điểm; khả sinh lời 20 điểm; khả toán 10 điểm; Độ nhạy cảm với rủ ro thị trường: 10 Căn vào số điểm để xếp loại A, B, C, D Loại A (tốt) đạt từ 75 điểm trở lên Loại B (khá) đạt từ 60 điểm đến 74 điểm Loại C (trung bình) đạt từ 50 điểm trở lên Loại D (yếu, kém) 50 điểm 6.3 KIỂM SOÁT NỘI BỘ NGÂN HÀNG TRƯNG ƯƠNG 6.3.1 Những vấn đề chung kiếm soát nội Kiểm soát nội NHTW việc kiểm tra tồn qui trình hoạt động NHTW, việc kiểm tra tiến hành thường xuyên khâu hoạt động nhằm bảo đảm cho NHTW vận hành cách đồng bộ, pháp luật 227 6.3.1.1 Mục đích kiểm sốt nội • Đảm bảo chủ trương, sách nhà nước, chế nghiệp vụ NHTW triển khai cách có hiệu • Ngăn ngừa tượng vi phạm pháp luật, khơng tồn trọng qui trình nghiệp vụ, có khả dẫn đến mát tài sản nâng cao hiệu khâu cơng việc • Xác định tính xác, trung thực báo cáo tài chính, kết tốn cơng trình xây dựng nội ngành dự án tài khác Kiến nghị bổ sung sửa đổi ban hành chế, qui chế, qui trình nghiệp vụ nhằm thực tốt vai trò, chức NHTW 6.3.1.2 Mơ hình hệ thống kiểm sốt nội Ngân hàng Trung ương Tại NHTW số nước, hoạt động kiểm soát nội đạo vụ kiểm toán nội thực nhiệm vụ kiểm soát nội đơn vị trực thuộc NHTW Ở Việt Nam, hệ thống tổ chức kiểm soát nội đơn vị thuộc máy NHNN, tổ chức trụ sở NHNN Ở trụ sở gọi vụ tổng kiểm soát, Chi nhánh NHNN thành phố Hà Nội thành phố Hồ Chí Minh có phịng kiểm sốt; chi nhánh tỉnh, thành phố có tổ kiểm soát nội thuộc máy chi nhánh 6.3.1.3 Phân loại kiểm soát nội Kiểm soát nội NHTW phân chia theo tiêu thức sau: 228 - Theo nghiệp vụ kinh tế phát sinh • Kiểm soát in ấn, phát hành tiêu hủy tiền • Kiểm sốt hoạt động tín dụng • Kiểm sốt cơng tác kế tốn, tài • Kiểm sốt kinh doanh dự trữ ngoại hối • Kiểm sốt hoạt động dịch vụ ngân hàng - Phân loại theo thời gian kiểm sốt nội • Kiểm sốt nội theo định kỳ • Kiểm sốt nội bất thường - Phân loại theo phương thức kiểm soát • Kiểm soát từ xa • Kiểm soát chỗ - Phân loại theo cấp độ kiểm sốt Có thể phân chia hệ thống kiểm soát NHTW thành cấp độ: • Kiểm sốt cấp độ 1: Kiểm sốt tất cơng việc, qui trình nghiệp vụ, hoạt động diễn hàng ngày, nhằm ngăn ngừa sai sót, kiểm sốt cấp độ người trực tiếp thực nghiệp vụ thực Kiểm soát cấp độ 2: áp dụng số bước kiểm soát nhằm đảm bảo cơng việc kiểm sốt cấp độ thực đầy đủ Kiểm soát cấp độ người quản lý cấp thực (Trưởng phịng, Phó giám đốc, Giám đốc, Vụ trưởng, Phó Thống đốc, Thống đốc ) 229 Kiểm sốt cấp độ 3: cấp độ thường nhóm nhân viên độc lập (thường kiểm toán nội bộ, kiểm toán nhà nước kiểm toán độc lập thực hiện) không tham gia trực tiếp vào hoạt động NHTW Báo cáo kết kiểm sốt nội cấp độ trình lên cấp cao NHTW 6.3.2 Nội dung kiểm soát nội 6.3.2.1 Kiểm soát hoạt động kế toán - Kiểm soát hoạt động kế toán NHTW khía cạnh sau: • Kiểm sốt tính pháp lý bảng cân đối kế tốn • Kiểm sốt tính đầy đủ, xác, khách quan số liệu bảng cân đối • Kiểm sốt phù hợp giá trị bảng cân tài sản có • Kiểm soát tài khoản ngoại báng - Báo cáo nhận xét Khi kết thúc cơng việc kiểm sốt, kiểm soát viên phải làm báo cáo nhận xét Báo cáo phải nêu rõ việc, thiếu sót cụ thể (số liệu, việc chấp hành sách, ) đề xuất biện pháp khắc phục 6.3.2.2 Kiểm sốt chi tiêu tài mua sắm Ngân hàng Trung ương - Kiểm soát việc chấp hành chế độ thu chi tài NHTW 230 Các khoản thu, chi hoạt động NHTW phải hạch tốn đầy đủ, xác, kịp thời vào sổ sách kế tốn theo chế độ • Kiểm sốt khoản thuộc chi phí ngân hàng theo dự tốn năm duyệt • Kiểm tra tính minh bạch, kịp thời đầy đủ tài khoán phải thu, phải trả - Kiểm soát việc mua sắm tài sản cố định, xây dựng • Kiểm tra tính hợp lý, hợp lệ việc mua sắm tài sản cố định; thực khấu hao tài sản cố định, lý tài sản công tác quản lý kiểm kê tài sản định kỳ • Kiểm soát vốn đầu tư xây dựng bán theo quy định hành - Kiểm soát hoạt động kho quỹ • Kiểm tra việc chấp hành chế độ quản lý kho tiền; thực chế độ vào kho, công tác bảo vệ kho chứng từ sổ sách kế toán thủ kho - Kiểm tra quỹ nghiệp vụ Kiểm tra tiền quỹ nghiệp vụ dùng để giao dịch hàng ngày với khách hàng Khi kiểm tra quỹ này, thường kiểm tra nội dung: kiểm tra đột xuất tiền mặt quỹ, kiểm tra việc đảm bảo an tồn phịng quỹ, việc chấp hành định mức tồn quỹ cuối ngày, vấn đề điều chuyển tiền chi nhánh; Kiểm tra loại sổ sách Kết thúc kiểm tra phải lập biên bản, ghi rõ nội dung thực hiện, thiếu sót (nếu có) kiến nghị sửa chữa, khắc phục 231 CÂU HỎI ÔN TẬP Hiểu tra, giám sát ngân hàng? Tại thực tra, giám sát tổ chức tín dụng lại phải thực tra, giám sát toàn hoạt động TÀI LIỆU THAM KHẢO Phân tích chuẩn mực hoạt động tra giám sát ngân hàng Nghiệp vụ Ngân hàng đại, chủ biên David cox, NXB trị Quốc gia, năm 1977 Nội dung phương thức tra giám sát từ xa? Tại NHNN phải thực tra, giám sát từ xa Trình bày nội dung kiểm soát nội Ngân hàng Trung ương? Tiền tệ, Ngân hàng thị trường tài chính, Frederie S.Mishkin, NXB Khoa học kỹ thuật năm 1995 Giáo trình Tài - Tiền tệ, chủ biên PGS.,TS Phạm Ngọc Dũng PGS.,TS Đinh Xuân Hạng, Học viện Tài chính, NXB Tài năm 2011 Giáo trình nghiệp vụ Ngân hàng Trung ương; Chủ biên PGS.TS Nguyễn Thị Mùi, Học viện Tài chính, Nhà xuất tài chính, năm 2006 Nghiệp vụ Ngân hàng Trung ương; Chủ biên PGS TS Nguyễn Đăng Dờn, năm 2011, Trường Đại học Kinh, Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh; Giáo trình Ngân hàng Trung ương, Chủ biên PGS.,TS Nguyễn Duệ, Học viện Ngân hàng, NXB Thống kê, năm 2003 Chính sách Tiền tệ điều tiết vĩ mô Ngân hàng Trung ương, chủ biên TS Lê Vinh Danh, NXB Tài năm 2005 232 233 Giáo trình Quản trị Tín dụng Ngân hàng Thương mại, chủ biên PGS.,TS Đinh Xuân Hạng Th.S Nguyễn Văn Lộc, Học viện Tài chính, NXB Tài năm 2012 Giáo trình Quản trị Ngân hàng thương mại 1, chủ biên PGS.,TS Đinh Xuân Hạng TS Nghiêm Văn Bảy, Học viện Tài chính, NXB Tài chính, năm 2014 10 Giáo trình Quản trị dịch vụ khác Ngân hàng thương mại, chủ biên TS Nghiêm Văn Bảy, Học viện Tài chính, NXB Tài chính, năm 2012 11 Bộ luật dân số 33/2005/QH11, Quốc hội thông qua ngày 14/6/2005 12 Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, số 46/2010/ QH12, Quốc hội thông qua ngày 16 tháng năm 2010 13 Các văn Pháp luật hoạt động, Quản lý Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, tổ chức tín dụng 234 MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU .3 Chương 1: TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG VÀ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ 1.1 NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG 1.1.1 Sự đời trình phát triển Ngân hàng Trung ương 1.1.2 Định nghĩa Ngân hàng Trung ương 10 1.1.3 Mô hình tổ chức Ngân hàng Trung ương 12 1.1.4 Chức Ngân hàng Trung ương 14 1.1.5 Nhiệm vụ Ngân hàng Trung ương 18 1.1.6 Vai trò Ngân hàng Trung ương 20 1.2 CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ CỦA NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG 23 1.2.1 Định nghĩa: 23 1.2.2 Mục tiêu sách tiền tệ 25 1.2.3 Nội dung sách tiền tệ 28 1.2.4 Cơng cụ sách tiền tệ 30 1.3 NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM 38 1.3.1 Sự đời phát triển Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 38 235 1.3.2 Tổ chức Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 40 1.3.3 Cơ chế hoạt động Ngân hàng Nhà nước 43 Chương 2: PHÁT HÀNH TIỀN CỦA NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG 47 2.1 NGUYÊN TẮC PHÁT HÀNH TIỀN 47 2.1.1 Nguyên tắc đảm bảo 47 2.1.2 Nguyên tắc cân đối 49 2.2 LƯỢNG TIỀN CUNG ỨNG BỔ SUNG CHO LƯU THÔNG 51 2.4.4 Thu hồi, thay tiêu huỷ tiền không đủ tiêu chuẩn lưu thông 83 Chương 3: ĐIỀU TIẾT KHỐI LƯỢNG TIỀN TRONG LƯU THÔNG .89 3.1 HẠN MỨC TÍN DỤNG 90 3.1.1 Khái niệm sở xác định 90 3.1.2 Cơ chế tác động hạn mức tín dụng 91 3.1.3 Ưu điểm hạn chế hạn mức tín dụng 92 3.1.4 Cơng cụ hạn mức tín dụng Việt nam 93 2.2.1 Định nghĩa 51 3.2 DỰ TRỮ BẮT BUỘC 94 2.2.2 Xác định lượng tiền cung ứng bổ sung cho lưu thông hàng năm 53 3.2.1.Cơ chế tác động dự trữ bắt buộc 94 2.2.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến lượng tiền cung ứng bổ sung cho lưu thông hàng năm (ΔMB) 64 3.2.4 Cách xác định dự trữ bắt buộc 98 2.3 CÁC KÊNH CUNG ỨNG TIỀN 69 3.2.6 Xử lý vi phạm quy định dự trữ bắt buộc 102 2.3.1 Cung ứng tiền qua kênh ngân hàng thương mại, TCTD khác 69 3.2.7 Ưu điểm hạn chế công cụ dự trữ bắt buộc .103 2.3.2 Cung ứng tiền qua kênh thị trường vàng, ngoại tệ 71 3.4 NGHIỆP VỤ THỊ TRƯỜNG MỞ 106 2.3.3 Cung ứng tiền qua kênh ngân sách 72 3.2.3 Căn xác định tỷ lê dự trữ bắt buộc 98 3.2.5 Phương pháp quản lý dự trữ bắt buộc 99 3.3 TÁI CẤP VỐN 105 2.3.4 Cung ứng tiền qua kênh thị trường mở 74 3.4.1 Khái niệm chế tác động nghiệp vụ thị trường mở 106 2.4 PHÁT HÀNH TIỀN MẶT 77 3.4.4 Nghiệp vụ thị trường mở 108 2.4.1 In, đúc tiền 77 3.4.3 Quy trình nghiệp vụ thị trường mở 113 2.4.2 Bảo quản tiền, tài sản quý giấy tờ có giá 78 3.4.4 Ưu điểm hạn chế nghiệp vụ thị trường mở 120 236 237 Chương 4: HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG VÀ THANH TOÁN CỦA NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG 125 Chương 6: THANH TRA, GIÁM SÁT VÀ KIỂM SOÁT NỘI BỘ CỦA NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG 197 4.1 HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG: 125 6.1 NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ THANH TRA, GIÁM SÁT NGÂN HÀNG 197 4.1.1 Những vấn đề hoạt động tín dụng Ngân hàng Trung ương: 125 6.1.1 Khái niệm, đối tượng, mục tiêu nguyên tắc hoạt động 197 4.1.2 Các hình thức tín dụng Ngân hàng Trung ương 127 6.1.2 Nhiệm vụ quyền hạn tra ngân hàng 201 4.2 NGHIỆP VỤ THANH TOÁN CỦA NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG 142 6.1.3 Chuẩn mực hoạt động tra giám sát 204 4.2.1 Thanh toán qua tài khoản tiền gửi Ngân hàng Trung ương 142 4.2.3 Hệ thống toán điện tử Liên Ngân hàng 148 4.2.4 Chuyển tiền điện tử: 152 CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP 154 Chương 5: QUẢN LÝ NGOẠI HỐI CỦA NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG 157 5.1 HOẠT ĐỘNG GIAO DỊCH NGOẠI HỐI CỦA NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG 157 5.1.1 Các thị trường giao dịch ngoại hối 157 5.1.2 Các hình thức giao dịch ngoại hối 163 6.1.4 Mô hình tổ chức tra giám sát ngân hàng 209 6.2 NỘI DUNG PHƯƠNG THỨC THANH TRA GIÁM SÁT NGÂN HÀNG 211 6.2.1 Giám sát từ xa 211 6.2.2 Thanh tra chỗ 215 6.2.3 Xếp loại TCTD 227 6.3 KIỂM SOÁT NỘI BỘ NGÂN HÀNG TRƯNG ƯƠNG.227 6.3.1 Những vấn đề chung kiếm soát nội 227 6.3.2 Nội dung kiểm soát nội 230 TÀI LIỆU THAM KHẢO 233 MỤC LỤC 235 5.2 QUẢN LÝ NGOẠI HỐI CỦA NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG 165 5.2.1 Mục đích quản lý ngoại hối 166 5.2.2 Nội dung quản lý ngoại hối 169 238 239 GIÁO TRÌNH QUẢN LÝ TIỀN TỆ NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG Chịu trách nhiệm xuất bản: GIÁM ĐỐC – TỔNG BIÊN TẬP Phan Ngọc Chính Chịu trách nhiệm nội dung: PGS.TS Đinh Xuân Hạng - TS Nghiêm Văn Bảy Biên tập: PGS.TS Đinh Xuân Hạng - TS Nghiêm Văn Bảy Trình bày bìa: PGS.TS Đinh Xuân Hạng, Khánh Toàn Biên tập kỹ thuật: Khánh Toàn Sửa in: PGS.TS Đinh Xuấn Hạng PGS.TS Trần Xuân Hải Đơn vị liên kết: Học viện Tài chính, số Phan Huy Chú, Q Hoàn Kiếm, Hà Nội In 2000 cuốn, khổ 14,5x20,5 cm Công ty TNHH Sản xuất Thương mại Hưng Hà Địa chỉ: Số 20, Hoàng Quốc Việt, Cầu Giấy, Hà Nội Số xác nhận ĐKXB: 2517-2015/CXBIPH/3-186/TC Số QĐXB: Số 194/QĐ-NXBTC ngày tháng năm 2015 Mã ISBN: 978-604-79-1276-6 In xong nộp lưu chiểu tháng năm 2015 240 241 ... nghiệp vụ quản lý Ngân hàng Trung ương với ngân hàng thương mại vị trí hệ thống ngân hàng giao dịch tiền tệ, tín dụng, toán…của kinh tế quốc dan Trên sở giáo trình “Nghiệp vụ Ngân hàng Trung ương? ??... vụ Ngân hàng Giám đốc Học viện Tài giao nhiệm vụ biên soạn giáo trình ? ?Quản lý tiền tệ Ngân hàng Trung ương? ?? Kết cấu giáo trình thiết kế cách khoa học, từ tổng quan Ngân hàng Trung ương sách tiền. .. này thể phương diện quản lý Nhà nuớc tiền tệ, tín dụng Ngân hàng: 17 - Ngân hàng Trung ương xây dựng thực thi sách tiền tệ quốc gia Quản lý Nhà nước hoạt động tiền tệ, tín dụng ngân hàng đối nội