1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo trình quản lý thu ngân sách nhà nước

85 30 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Giáo Trình Quản Lý Thu Ngân Sách Nhà Nước
Tác giả PGS. TS. Hoàng Thị Thuý Nguyệt, TS. Đào Thị Bích Hạnh
Người hướng dẫn PGS, TS. Hoàng Thị Thúy Nguyệt, TS. Bùi Tiến Hanh, PGS, TS. Vũ Sỹ Cường, PGS, TS. Đặng Văn Du, TS. Phạm Thị Hoàng Phương, TS. Đào Thị Bích Hạnh
Trường học Học viện Tài chính
Chuyên ngành Quản lý Tài chính công
Thể loại Giáo trình
Năm xuất bản 2017
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 85
Dung lượng 1,68 MB

Nội dung

HỌC VIỆN TÀI CHÍNH Đồng chủ biên: PGS TS Hồng Thị Th Nguyệt TS Đào Thị Bích Hạnh GIÁO TRÌNH QUẢN LÝ THU NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC NHÀ XUẤT BẢN TÀI CHÍNH LỜI NĨI ĐẦU Một nội dung quan trọng quản lý tài cơng quản lý thu ngân sách nhà nước Đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế, năm qua Việt Nam khơng ngừng cải cách sách thu đổi chế quản lý thu, tạo thuận lợi cho người nộp thực nghĩa vụ Nhà nước Một loạt văn quy phạm pháp luật như: Luật Quản lý thuế năm 2006, sửa đổi, bổ sung năm 2012 gần Luật Ngân sách nhà nước 2015, Luật Kiểm toán nhà nước 2015 đòi hỏi nội dung giảng dạy quản lý thu ngân sách nhà nước cần cập nhật, bổ sung sửa đổi Giáo trình “Quản lý thu ngân sách nhà nước” tái lần sở kế thừa giáo trình Quản lý thu ngân sách nhà nước dùng cho sinh viên Học viện Tài chuyên ngành Quản lý Tài công xuất năm 2010 PGS,TS Lê Văn Ái TS Bùi Tiến Hanh đồng chủ biên nhằm đáp ứng nhu cầu cấp thiết Giáo trình tái cơng trình tập thể giảng viên Bộ mơn Quản lý tài cơng, PGS,TS Hồng Thị Th Nguyệt TS Đào Thị Bích Hạnh đồng chủ biên Trực tiếp biên soạn chương giáo trình bao gồm: PGS,TS Hồng Thị Thúy Nguyệt - Trưởng mơn Quản lý Tài cơng, biên soạn chương 1; TS Bùi Tiến Hanh - Phó Trưởng khoa Tài cơng, kiêm Phó trưởng mơn Quản lý Tài công đồng biên soạn chương PGS,TS Vũ Sỹ Cường - Phó trưởng mơn Phân tích sách tài đồng biên soạn chương PGS,TS Đặng Văn Du - Ngun Trưởng khoa Tài cơng, đồng biên soạn chương 3; TS Phạm Thị Hoàng Phương - Giảng viên mơn Quản lý Tài cơng, đồng biên soạn chương 3; TS Đào Thị Bích Hạnh - Giảng viên mơn Quản lý Tài cơng, biên soạn chương 4; Tập thể tác giả trân trọng cảm ơn TS Nguyễn Thị Lan, Ths Phạm Thanh Hà, Ths Phạm Thị Lan Anh, Ths Đặng Văn Duy Ths Phạm Văn Hào dành thời gian rà sốt đóng góp ý kiến quý báu trình biên soạn nhằm nâng cao chất lượng khoa học giáo trình Là giáo trình mang tính lý luận nghiệp vụ chế quản lý thu ngân sách nhà nước trình tiếp tục đổi và hồn thiện, nên giáo trình tái lần khó tránh khỏi thiếu sót định Học viện Tài tập thể tác giả mong nhận ý kiến đóng góp nhà khoa học độc giả để giáo trình hồn thiện cho lần xuất sau Hà Nội, tháng 06 năm 2017 Ban Quản lý Khoa học Học viện Tài Chương TỔNG QUAN VỀ QUẢN LÝ THU NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC Kinh tế học cung cấp cho tảng mang tính nguyên lý xây dựng hệ thống thuế tối ưu, song thực tế nguyên lý có áp dụng hay không phụ thuộc lớn vào chế quản lý thu quốc gia Chính phương pháp, quy trình, nội dung phối hợp quan hữu quan quản lý thu ngân sách nhà nước góp phần quan trọng vào việc thực mục tiêu giảm thiểu chi phí hành thu, chi phí tuân thủ cho xã hội Chương thiết kế nhằm giúp cho cho người đọc hiểu tổng quan thu quản lý thu ngân sách nhà nước theo bước quy trình quản lý ngân sách nhà nước Việt Nam Phần đầu chương tóm tắt quan niệm thu cách phân loại thu ngân sách nhà nước Phần hai tập trung vào khái niệm, mục tiêu, nguyên tắc, nhân tố ảnh hưởng, nội dung quản lý thu tổ chức máy quan quản lý thu ngân sách nhà nước 1.1 KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI THU NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC 1.1.1 Khái niệm Trong thực tiễn đời sống xã hội, thuật ngữ “thu ngân sách nhà nước” thường gắn với khái niệm “ngân sách nhà nước”, “quỹ ngân sách nhà nước” tùy vào ngữ cảnh cụ thể thuật ngữ dùng để hoạt động thu tiền khoản thu tiền Nhà nước Thu ngân sách nhà nước hiểu hoạt động thu tiền xem xét vận động luồng tài để hình thành quỹ ngân sách nhà nước Theo nghĩa này, thu ngân sách nhà nước trình Nhà nước huy động phần giá trị cải xã hội dựa hệ thống văn quy phạm pháp luật luật thuế; luật phí lệ phí để hình thành quỹ ngân sách nhà nước Mặc dù, hình thức biểu hiện, hoạt động thu tiền, song chất thu ngân sách nhà nước chứa đựng quan hệ lợi ích Nhà nước chủ thể khác (doanh nghiệp, hộ gia đình, cá nhân) xã hội Thu ngân sách nhà nước hiểu khoản thu tiền quan quyền lực nhà nước định nhìn nhận từ góc độ pháp lý Thu ngân sách nhà nước theo nghĩa gọi doanh thu thuộc ngân sách nhà nước (ví dụ: Doanh thu thuế; doanh thu phí, lệ phí; doanh thu từ dầu thơ khí thiên nhiên ) Doanh thu thuộc ngân sách nhà nước với doanh thu khơng thuộc ngân sách nhà nước (ví dụ: Doanh thu từ hoạt động sản xuất kinh doanh, dịch vụ ) tạo thành thu nhập Nhà nước Phù hợp với quy định Luật Ngân sách nhà nước 2015, thu ngân sách nhà nước hiểu sau: Thu ngân sách nhà nước toàn khoản thu dự toán thực khoảng thời gian định quan quyền lực nhà nước định Theo đó, dự tốn thu ngân sách nhà nước pháp lý để quan quyền lực nhà nước giám sát trình tổ chức thực thu ngân sách cấp quyền (gồm: Trung ương; tỉnh; huyện xã) 1.1.2 Phân loại thu ngân sách nhà nước Phân loại thu ngân sách nhà nước việc xếp khoản thu theo tiêu thức định nhằm phục vụ cho công tác thống kê, phân tích, đánh giá tình hình thu quản lý thu ngân sách nhà nước, sở hoạch định sách thu phù hợp thời kỳ Phân loại thu ngân sách nhà nước vào phạm vi phát sinh Căn vào phạm vi phát sinh, khoản thu ngân sách nhà nước chia thành khoản thu nước hay thu nội địa khoản thu nước Thu nội địa bao gồm khoản thu phát sinh lãnh thổ Việt Nam, chủ yếu loại thuế như: Thuế giá trị gia tăng, thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế thu nhập cá nhân, thuế tài ngun Ngồi cịn có khoản thu từ phí, lệ phí; thu bán cổ phần doanh nghiệp nhà nước, thu từ hoạt động xổ số kiến thiết Thu nước bao gồm khoản thu phát sinh từ hoạt động bên lãnh thổ Việt Nam khoản thu viện trợ không hồn lại phủ nước ngồi, tổ chức quốc tế cá nhân nước cho Nhà nước Việt Nam Cách phân loại cho phép đánh giá mức độ thu ngân sách từ nước, ngồi nước từ có sách, biện pháp khai thác nguồn thu cho hợp lý để đảm bảo an ninh tài quốc gia tính độc lập, tự chủ điều hành ngân sách nhà nước Ở Việt Nam, báo cáo quan tài biểu mẫu cơng khai thu ngân sách nhà nước khoản thu chia làm 04 loại chính: Thu nội địa; thu từ dầu thơ; thu cân đối từ hoạt động xuất, nhập thu viện trợ Khái niệm thu nội địa tài liệu hiểu theo nghĩa khoản thu phát sinh lãnh thổ Việt Nam không bao gồm khoản thu từ hoạt động xuất, nhập thu từ dầu thô Phân loại thu ngân sách nhà nước vào nội dung kinh tế khoản thu Theo nội dung kinh tế thu ngân sách chia thành nhóm thu chính: - Thu từ thuế, phí lệ phí như: Thuế thu nhập cá nhân, thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế giá trị gia tăng, thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu; phí sử dụng đường bộ, phí chợ; lệ phí quốc tịch, hộ tịch, hộ khẩu, chứng minh nhân dân, lệ phí làm thủ tục hải quan - Thu từ tài sản, đóng góp xã hội thu khác: Thu tiền bán tài sản nhà nước, thu tiền bán nhà thuộc sở hữu nhà nước, thu tiền bán tài sản nhà nước đất tiền sử dụng đất gắn với tài sản đất, thu cấp quyền khai thác khoáng sản, thu cấp quyền khai thác tài nguyên nước, thu tiền cho thuê mặt đất, mặt nước, thu từ dầu thơ; huy động đóng góp từ quan, tổ chức, cá nhân theo quy định pháp luật; khoản đóng góp tự nguyện tổ chức, cá nhân nước - Các khoản viện trợ khơng hồn lại Chính phủ nước, tổ chức, cá nhân nước cho Nhà nước, Chính phủ Việt Nam, cho quan nhà nước địa phương - Thu bán cổ phần Nhà nước/ Các khoản thu hồi vốn Nhà nước đầu tư tổ chức kinh tế bao gồm: Cổ phần doanh nghiệp nhà nước liên doanh Cách phân loại giúp cho việc xem xét nội dung thu theo tính chất hình thức động viên vào ngân sách, đánh giá tính cân đối, bền vững, hợp lý cấu nguồn thu Trên sở giúp cho việc hoạch định sách tổ chức điều hành ngân sách phù hợp với mục tiêu mà Nhà nước theo đuổi thời kỳ Phân loại thu ngân sách nhà nước vào phân cấp nguồn thu cấp quyền thời kỳ ổn định ngân sách Căn vào phân cấp nguồn thu cấp quyền (trung ương, tỉnh, huyện xã) thời kỳ ổn định ngân sách, khoản thu ngân sách theo nội dung kinh tế chia thành ba nhóm lớn, cụ thể: - Các khoản thu ngân sách cấp quyền hưởng 100% - Các khoản thu phân chia theo tỷ lệ phần trăm (%) cấp ngân sách - Các khoản thu bổ sung cân đối bổ sung có mục tiêu từ ngân sách cấp cho ngân sách cấp trực tiếp Số bổ sung cân đối ngân sách khoản ngân sách cấp bổ sung cho ngân sách cấp nhằm bảo đảm cho quyền cấp cân đối ngân sách cấp để thực nhiệm vụ giao Số bổ sung có mục tiêu từ ngân sách cấp cho ngân sách cấp xác định theo nguyên tắc, tiêu chí định mức phân bổ ngân sách chế độ, tiêu chuẩn, định mức chi ngân sách; khả ngân sách cấp khả cân đối ngân sách địa phương cấp Tỷ lệ phần trăm phân chia khoản thu cấp ngân sách tỷ lệ phần trăm mà cấp ngân sách hưởng tổng số khoản thu phân chia cấp ngân sách Tỷ lệ không thay đổi thời kỳ ổn định ngân sách Hằng năm, khả cân đối ngân sách cấp trên, quan có thẩm quyền định tăng thêm số bổ sung cân đối ngân sách từ ngân sách cấp cho ngân sách cấp so với năm đầu thời kỳ ổn định Luật Ngân sách nhà nước 2015 quy định cụ thể khoản thu ngân sách trung ương ngân sách địa phương hưởng 100% khoản thu phân chia theo tỷ lệ phần trăm ngân sách trung ương ngân sách địa phương quan thuế, quan hải quan quan khác quan nhà nước có thẩm quyền giao ủy quyền tổ chức thực nhiệm vụ thu ngân sách nhà nước Các quan phải phối hợp chặt chẽ để đạt mục tiêu quản lý thu giảm thiểu chi phí tuân thủ chi phí hành thu Hộp 1.1 Những mục tiêu chủ chốt cải cách quản lý thuế giai đoạn 2016-2020 Giảm chi phí tuân thủ cho doanh nghiệp: Đến năm 2020, thời gian trả thuế tuân thủ theo thủ tục thuế đạt mức ASEAN-4; Tăng cường hiệu hiệu suất quản lý thuế: Hội đồng nhân dân cấp tỉnh định phân cấp cụ thể nguồn thu ngân sách cấp địa phương Ít 90% doanh nghiệp nộp thuế sử dụng dịch vụ thuế điện tử; Cách phân loại giúp cho việc xem xét tính cân đối, bền vững, hợp lý cấu nguồn thu cấp quyền Trên sở xác định mức độ tự chủ, tự chịu trách nhiệm quản lý ngân sách cấp quyền nhằm đạt mục tiêu kỷ luật tài khóa, hiệu phân bổ hiệu hoạt động quản lý ngân sách nhà nước Có 80% người nộp thuế thỏa mãn với dịch vụ quan thuế; 1.2 QUẢN LÝ THU NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC 1.2.1 Khái niệm, mục tiêu quản lý thu ngân sách nhà nước Quản lý thu ngân sách nhà nước hiểu trình quan thu xây dựng kế hoạch, tổ chức, đạo, theo dõi đánh giá trình thực kế hoạch thu ngân sách nhà nước Cơ quan thu ngân sách quan tài chính, 10 Có 65% doanh nghiệp nộp thuế đăng ký kê khai thuế mạng internet; Nâng cao mức độ tuân thủ người nộp thuế: Tỷ lệ tờ khai thuế nộp tổng số tờ khai thuế phải nộp đạt 95%; Tỷ lệ tờ khai thuế hạn đạt 95%; Tỷ lệ tờ khai thuế kiểm tra tự động qua phần mềm ứng dụng quan thuế đạt 100% Nguồn: Chiến lược cải cách thuế 2011-2020 11 1.2.2 Các nguyên tắc quản lý thu ngân sách nhà nước Thứ nhất: Toàn khoản thu ngân sách nhà nước phải dự toán, tổng hợp đầy đủ vào ngân sách nhà nước Các khoản thu ngân sách nhà nước xem “giá” hàng hóa cơng cộng mà người dân hưởng, thể quyền lợi nghĩa vụ công dân Các luật thuế chế độ thu theo quy định pháp luật thể ý chí nguyện vọng người dân Nhà nước bảo đảm thực Nguyên tắc nhằm giúp Quốc hội Hội đồng nhân dân cấp định dự toán thu ngân sách xem xét tổng thể tình trạng thu, khả bội chi ngân sách, mức vay, mức giới hạn an tồn nợ quốc gia, nợ cơng, nợ phủ từ lựa chọn ưu tiên chi tìm giải pháp quản lý phù hợp Ngồi ra, tuân thủ tốt nguyên tắc tránh tùy tiện quản lý thu quan thu bảo đảm công người nộp thuế Theo điều Luật Ngân sách nhà nước 2015 tồn khoản thu sau phải dự toán tổng hợp đầy đủ vào ngân sách nhà nước - Toàn khoản thu từ thuế, lệ phí; - Tồn khoản phí thu từ hoạt động dịch vụ quan nhà nước thực hiện, trường hợp khốn chi phí hoạt động khấu trừ; khoản phí thu từ hoạt động dịch vụ đơn vị nghiệp công lập doanh nghiệp nhà nước thực nộp ngân sách nhà nước theo quy định pháp luật; - Các khoản viện trợ khơng hồn lại Chính phủ 12 nước, tổ chức, cá nhân ngồi nước cho Chính phủ Việt Nam quyền địa phương; - Các khoản thu khác theo quy định pháp luật Thứ hai: Toàn khoản thu ngân sách nhà nước phải nộp qua tài khoản Kho bạc Nhà nước ngân hàng thương mại nộp trực tiếp Kho bạc Nhà nước Kho bạc Nhà nước có chức quản lý tập trung, thống ngân quỹ nhà nước để đáp ứng đầy đủ, kịp thời nhu cầu toán, chi trả đơn vị sử dụng ngân sách bảo đảm quản lý an tồn sử dụng có hiệu ngân quỹ nhà nước Kho bạc Nhà nước mở tài khoản Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ngân hàng thương mại để tập trung khoản thu ngân sách nhà nước; hạch toán đầy đủ, kịp thời khoản thu vào ngân sách, điều tiết khoản thu cho ngân sách cấp theo quy định Về nguyên tắc, khoản thu ngân sách nhà nước phải nộp qua ngân hàng nộp trực tiếp Kho bạc Nhà nước Trường hợp địa bàn có khó khăn việc nộp qua ngân hàng nộp trực tiếp Kho bạc Nhà nước không tổ chức thu tiền địa điểm làm thủ tục hải quan, quan thu trực tiếp thu ủy nhiệm cho tổ chức thu tiền mặt từ người nộp ngân sách nhà nước sau đó, phải nộp đầy đủ, thời hạn vào Kho bạc Nhà nước Thứ ba: Các khoản thu ngân sách nhà nước phải hạch toán theo chế độ kế toán nhà nước, mục lục ngân sách nhà nước, niên độ ngân sách 13 Luật Kế tốn số  88/2015/QH13 quy định quan có nhiệm vụ thu ngân sách nhà nước cấp, quan nhà nước, tổ chức, đơn vị nghiệp sử dụng ngân sách nhà nước thuộc đối tượng áp dụng Luật Do đó, chứng từ thu ngân sách nhà nước, tài khoản kế toán sổ kế toán, báo cáo tài phải theo quy định Luật Thu ngân sách nhà nước hạch toán Đồng Việt Nam Trong trường hợp nghiệp vụ kinh tế, tài phát sinh ngoại tệ, phải ghi theo nguyên tệ đồng Việt Nam theo tỷ giá hối đoái thực tế quy đổi theo tỷ giá hối đối Ngân hàng Nhà nước Việt Nam cơng bố thời điểm phát sinh Quy định nhằm bảo đảm tính thống hạch tốn kế tốn, toán Đồng Việt Nam đơn vị tiền tệ thức Việt Nam Hạch tốn thu ngân sách nhà nước cần tuân thủ theo chương, loại, khoản, mục, tiểu mục quy định mục lục ngân sách nhà nước nhằm giúp cho việc thu thập, phân tích xử lý số liệu thơng tin phục vụ cho công tác quản lý thu, xây dựng sách thu cách hiệu Thứ tư: Cơng khai thủ tục thu ngân sách nhà nước Cơ quan thu Kho bạc Nhà nước phải thực quy định thủ tục kê khai, thu, nộp, miễn giảm, gia hạn, hoàn lại khoản thu hình thức niêm yết nơi giao dịch cơng bố trang thông tin điện tử quan Thực tốt công khai thủ tục ngân sách nhà nước mặt nhằm bảo đảm quyền lợi ích hợp pháp người nộp khoản thu vào ngân sách, mặt khác tạo điều kiện thuận lợi cho họ thực nghĩa vụ Nhà nước tăng hội 14 tham gia vào trình quản lý thu, hạn chế hành vi tiêu cực quan thu Trên sở giảm chi phí tuân thủ chi phí hành thu cho xã hội 1.2.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến quản lý thu ngân sách nhà nước Thứ nhất: Hệ thống văn quy phạm pháp luật thu ngân sách nhà nước Một hệ thống sách, chế độ, văn pháp luật thu ngân sách nhà nước đơn giản, cơng khai, minh bạch, tách sách xã hội khỏi sách thuế khơng tạo cho tổ chức, cá nhân thực nghĩa vụ ngân sách nhà nước cách thuận lợi mà sở quan trọng cho việc xây dựng kế hoạch, tổ chức triển khai biện pháp thực hiện, giám sát, kiểm tra, đánh giá trình thực kế hoạch thu ngân sách nhà nước cách hiệu Hệ thống sách thuế phải tạo điều kiện thúc đẩy cải cách hành đại hóa cơng tác quản lý thuế, giảm chi phí “mất trắng”, chi phí tuân thủ chi phí hành thu Các khoản chi tiêu thuế (miễn thuế, giảm thuế ) nằm nhiều quy định khác văn quy phạm pháp luật thuế thường phức tạp thiếu minh bạch Sự phức tạp hệ thống chi tiêu thuế dẫn đến thất thu, đẩy chi phí tuân thủ lên cao khuyến khích tránh thuế Đối với sách thu phức tạp ban hành đòi hỏi quan thu phải dành phần nguồn lực hạn chế để đào tạo cán thu tuyên truyền, hỗ trợ đối tượng nộp kiểm tra, giám sát trình thực nhằm giảm bớt tác động tiêu cực sách 15 Thứ hai: Tổ chức máy quản lý thu, phối hợp đồng bộ, chặt chẽ quan thu với quan nhà nước khác lực cán quản lý thu ngân sách nhà nước Một máy quản lý thu ngân sách nhà nước tổ chức hợp lý, xác lập sở chức năng, nhiệm vụ cách rõ ràng, cụ thể cho phận; đồng thời có phối kết hợp cơng việc phận hệ thống tổ chức điều kiện quan trọng cho việc nâng cao hiệu hoạt động quản lý thu ngân sách nhà nước Bản thân quan thu ngân sách quan tài chính, quan thuế, quan hải quan quan khác quan nhà nước có thẩm quyền giao ủy quyền tổ chức thực nhiệm vụ thu ngân sách nhà nước cần có đội ngũ cán quản lý giỏi chun mơn, nghiệp vụ đạo đức công vụ Những kiến thức kỹ cán thuế xử lý kê khai hỗ trợ người nộp thuế quan trọng chưa đủ bối cảnh gia tăng đáng kể số lượng giao dịch đa quốc gia diễn biến phức tạp đa dạng hành vi gian lận thuế quốc tế Cán thuế cần nâng cao lực thực nhiệm vụ sau kê khai thu nợ thuế; giải tranh chấp, kiện tụng thuế; nâng cao lực kỹ cán thuế điều hành quản lý thuế Sự phối hợp quan thu với quan nhà nước khác nhân tố quan trọng ảnh hưởng quản lý thu ngân sách nhà nước Trách nhiệm quản lý thu ngân sách nhà nước không trách nhiệm quan thu mà trách nhiệm chung máy Nhà nước Sự phối hợp quan thu với Kho bạc Nhà nước chặt chẽ 16 bảo đảm tập trung khoản thu ngân sách nhà nước; hạch toán đầy đủ, kịp thời khoản thu vào ngân sách, điều tiết khoản thu cho ngân sách cấp theo quy định Cải thiện phối hợp Tổng cục Thuế Bảo hiểm Xã hội Việt Nam để có phương án tích hợp thu khoản đóng góp bảo hiểm xã hội thuế thu nhập cá nhân cần thiết Cùng với quan thu, việc giám sát Hội đồng nhân dân công tác thu ngân sách địa phương, phối hợp với Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tổ chức thành viên tuyên truyền, vận động tổ chức, cá nhân thực nghiêm nghĩa vụ nộp ngân sách quan trọng việc bảo đảm thu kịp thời cho ngân sách nhà nước Thứ ba: Hiểu biết pháp luật thu ngân sách nhà nước, tính tự giác tổ chức cá nhân thực nghĩa vụ ngân sách nhà nước Không phải tất đối tượng nộp thuế tuân thủ nghĩa vụ thuế, họ có nhiều cách nhiều lý để trốn trì hỗn việc thực nghĩa vụ Quản lý thuế đại xây dựng dựa nguyên tắc “tuân thủ tự nguyện” người nộp thuế Trên thực tế, Việt Nam kể từ có Luật Quản lý thuế năm 2006 có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 07 năm 2007, nguyên tắc thực thông qua hệ thống “tự khai, tự nộp” Theo người nộp thuế tính tốn nghĩa vụ thuế mình, hồn thành tờ khai thuế, nộp hồ sơ nộp thuế cho quan thuế Cơ chế tự khai, tự nộp quan trọng lẽ thay quan thuế phải tính tốn chi tiết nghĩa vụ thuế đối tượng nộp thuế thơng báo cho họ, 17 quan thuế tập trung vào kiểm soát rủi ro, xem xét đối tượng có khả khơng tn thủ nghĩa vụ nộp thuế Chi phí tuân thủ đối tượng nộp thuế giảm giảm nhu cầu tương tác liên tục với quan quản lý thuế hạn chế tình trạng tham nhũng Để tăng cường hiểu biết tính tự giác tổ chức cá nhân thực nghĩa vụ với Nhà nước, giải pháp tuyên truyền, phổ biến, hướng dẫn pháp luật thuế; công khai thủ tục thuế để họ hiểu quyền lợi, nghĩa vụ ngân sách nhà nước Những biện pháp quan quản lý thu qua công tác kiểm tra, tra để xử lý vi phạm pháp luật thuế; giải khiếu nại, tố cáo thuế; công khai phương tiện thông tin đại chúng trường hợp vi phạm pháp luật thuế cần thiết để bảo đảm tự giác công tổ chức, cá nhân thực nghĩa vụ với Nhà nước Nhằm giảm chi phí hành thu, quan thu cần xây dựng hệ thống quản lý dựa rủi ro xây dựng dựa thông lệ tốt quốc tế phù hợp với Việt Nam Xây dựng hệ thống thông tin người nộp thuế quan trọng để tạo thuận lợi cho q trình hoạt động thơng suốt hệ thống thuế cải thiện dịch vụ hỗ trợ người nộp thuế Khảo sát phản hồi người nộp thuế công cụ thiết yếu để đo lường đánh giá người nộp thuế dịch vụ quan thuế Nếu thực định kỳ, khảo sát giúp theo dõi đánh giá tác động chương trình cải cách quản lý thuế, thể qua phản hồi tốt người nộp thuế theo thời gian 18 Thứ tư: Cơ sở vật chất phục vụ cho công tác quản lý thu ngân sách nhà nước Trong bối cảnh đối tượng thực nghĩa vụ với ngân sách nhà nước ngày mong đợi nhận dịch vụ có chất lượng cao từ quan thu địi hỏi quan phải có quy trình cung ứng dịch vụ hiệu Sự đời phát triển ngày mạnh mẽ công nghệ thông tin, mạng Internet tạo tảng kỹ thuật quan trọng để quan thu quan phối hợp thu Kho bạc Nhà nước, ngân hàng thương mại cải cách thủ tục hành quản lý thu Các chương trình ứng dụng thu theo dự án Hiện đại hóa thu ngân sách nhà nước Bộ Tài điểm thu KBNN (TCS) chương trình ứng dụng thu ngân hàng phối hợp thu (TCS - NHTM), Hệ thống thông tin quản lý Ngân sách Kho bạc (TABMIS) giúp tiết kiệm chi phí, thời gian cho người nộp thuế giảm thiểu chi phí hành thu Tổng cục Thuế triển khai hệ thống Quản lý thuế tập trung (TMS) Hệ thống TMS hỗ trợ quan thuế cấp quản lý loại thuế, phí chức quản lý thuế, đáp ứng toàn khâu xử lý liệu cho quy trình nghiệp vụ đăng ký thuế, quản lý hồ sơ, quản lý xử lý kê khai, toán thuế, quản lý nợ…Theo đó, với quy trình nghiệp vụ quản lý thuế chuẩn toàn quốc cung cấp dịch vụ điện tử cho người nộp thuế cách nhanh chóng, xác, tăng hiệu hoạt động quan thu Ứng dụng TMS sở để ngành thuế triển khai mở rộng dịch vụ điện tử cung cấp cho người nộp thuế nộp thuế điện tử, hoàn thuế điện tử, 19 Chỉ số PI-20 Kế tốn thu Mục đích số xem xét việc cung cấp thông tin thực thu thông qua đánh giá thủ tục ghi chép, báo cáo số thu, tổng hợp số thu, đối chiếu tài khoản thu Phạm vi đánh giá số quan thuộc quyền trung ương Các khoản xem xét gồm thu thuế thuế thời điểm đánh giá Nội dung đánh giá Thứ nhất, đánh giá cách thức ngành trung ương, Bộ Tài quan có trách nhiệm tương đương, điều phối hoạt động quản lý thu, thực thu, kế toán báo cáo kịp thời thông tin số thực thu Thứ hai, đánh giá mức độ kịp thời việc chuyển số thu nhận kho bạc quan phân công Điều cần thiết phải đảm bảo tiền phải chuyển sớm tốt vào tài khoản thuộc kiểm soát Kho bạc (có thể ngân hàng quản lý) để hỗ trợ quản lý ngân quỹ cuối chi tiêu Thứ ba, đánh giá việc đối chiếu số thu theo dự kiến (đến hạn nộp chưa đến hạn nộp), số thực thu, nợ đọng, số thu chuyển cho Kho bạc quan phân công Nội dung nhằm đảm bảo hệ thống thu vận hành kế hoạch, nợ đọng thu theo dõi giảm thiểu, khác biệt số thu theo kế hoạch thực thu đơn vị chịu trách nhiệm, số thu chuyển vào Kho bạc quan phân cơng khác giải trình Đơn vị quản lý cần có khả tổng hợp thông tin 140 để báo cáo số thu chưa đến hạn nộp, nợ đọng (chênh lệch số thu đến hạn nộp số nộp) số thu thực nhận đơn vị phụ trách chưa chuyển sang Kho bạc Điểm Yêu cầu tối thiểu điểm số 20.1 Thông tin thực thu Cơ quan trung ương tổng hợp liệu thu hàng tháng từ đơn vị thực thu toàn số thu A quyền trung ương Thơng tin chi tiết theo loại thu tổng hợp vào báo cáo Cơ quan trung ương tổng hợp liệu thu hàng tháng từ đơn vị thực thu hầu hết số thu B quyền trung ương Thơng tin chi tiết theo loại thu tổng hợp vào báo cáo Cơ quan trung ương tổng hợp liệu thu hàng C tháng từ đơn vị thực thu phần lớn số thu quyền trung ương tổng hợp liệu D Kết thấp so với yêu cầu để đạt điểm C 20.2 Chuyển số tiền thu Số thu đơn vị thực hầu hết số thu quyền trung ương chuyển trực tiếp vào tài khoản thuộc Kho bạc, chuyển hàng ngày vào Kho bạc đơn vị phân công khác Số thu đơn vị thực hầu hết số thu quyền trung ương chuyển vào Kho bạc B đơn vị phân công khác tối thiểu hàng tuần 141 C Số thu đơn vị thực hầu hết số thu quyền trung ương chuyển vào Kho bạc đơn vị phân công khác tối thiểu hai tuần lần D Kết thấp so với yêu cầu để đạt điểm C 20.3 Đối chiếu tài khoản thu A Các đơn vị thực hầu hết số thu quyền trung ương thực đối chiếu đầy đủ số thu dự kiến, số thực thu, số nợ đọng thu số thu chuyển vào Kho bạc quan phân công khác, tối thiểu hàng quý vòng bốn tuần kể từ kết thúc quý B Các đơn vị thực hầu hết số thu quyền trung ương thực đối chiếu đầy đủ số thu theo dự kiến, số thực thu, số nợ đọng thu số thu chuyển vào Kho bạc quan phân công khác, tối thiểu nửa năm lần vòng tám tuần sau kết thúc kỳ nửa năm C Các đơn vị thực hầu hết số thu quyền trung ương thực đối chiếu đầy đủ số thực thu số thu chuyển vào Kho bạc quan phân công khác, tối thiểu hàng năm lần vòng hai tháng kể từ kết thúc năm D Kết thấp so với yêu cầu để đạt điểm C 142 4.2.2.2 Chỉ số đánh giá hoạt động quản lý thuế Chiến lược cải cách hệ thống thuế Việt Nam giai đoạn 2011-2020 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt đặt nhiệm vụ trọng tâm đại hóa tồn diện cơng tác quản lý thuế phương pháp quản lý, thủ tục hành chính, chất lượng đội ngũ cán cơng chức, sở vật chất phục vụ người nộp thuế Để thực thành công mục tiêu chiến lược đề ra, Tổng cục Thuế ban hành hệ thống số đánh giá hoạt động quản lý thuế1, nhằm xác định hiệu lực, hiệu hoạt động, theo dõi đánh giá việc thực mục tiêu ngắn hạn, trung hạn dài hạn quan thuế Để đánh giá hoạt động quản lý thuế ngành thuế, hệ thống số xây dựng bao gồm số định lượng định tính, theo hai nhóm số đánh giá cấp độ chiến lược nhóm số đánh giá cấp độ hoạt động.  Nhóm số đánh giá cấp độ chiến lược gồm có số: phản ánh việc thực nhiệm vụ thu ngân sách nhà nước, hiệu sử dụng chi phí, tuân thủ người nộp thuế hài lòng người nộp thuế Các số phản ánh kết hoạt động chung ngành thuế gắn với mục tiêu chiến lược ngành thực chức quản lý thu ngân sách nhà nước   Nhóm số đánh giá cấp độ hoạt động gồm số phản ánh: tình hình hoạt động chung, hoạt động tuyên truyền hỗ trợ; tra kiểm tra; quản lý nợ cưỡng chế nợ thuế; Quyết định Số: 688/QĐ-TCT, ngày 22 tháng 04 năm 2013, việc ban hành hệ thống số đánh giá hoạt động quản lý thuế 143 khai thuế, hoàn thuế; phát triển nguồn nhân lực Các số cho phép xem xét kết hoạt động quan thuế thông qua số cụ thể, nhận diện nguyên nhân, tác động để từ có biện pháp điều chỉnh kịp thời Một số số liên quan đến hiệu hoạt động quản lý thuế quan thuế sau: (1) Chỉ số thực nhiệm vụ thu ngân sách nhà nước: Tổng thu nội địa GDP Mục đích sử dụng: Đánh giá mức độ động viên từ thuế, phí nội địa vào ngân sách nhà nước tính GDP Nội dung đánh giá số: - Tổng thu nội địa: Là tất khoản thuế, phí thu năm, bao gồm tổng thu nội địa ngành thuế quản lý, tổng số thu khác - GDP: Tổng sản phẩm quốc nội năm theo giá thực tế Cơng thức tính: Tỷ lệ tổng thu nội địa = GDP Tổng thu nội địa x 100% GDP theo giá thực tế Tổng thu nội địa ngành thuế quản lý tổng thu ngân sách nhà nước Mục đích sử dụng: Đánh giá mức độ đóng góp ngành thuế việc thực nhiệm vụ thu ngân sách nhà nước, tiêu tính phân tích nguyên nhân biến động theo năm 144 Nội dung đánh giá số: - Tổng thu nội địa ngành thuế quản lý: Là tất khoản thuế, phí ngành thuế thu năm, bao gồm thu từ dầu, thu tiền sử dụng đất - Tổng thu ngân sách nhà nước: Gồm khoản thu từ thuế, phí khoản thu ngân sách nhà nước khác Cơng thức tính: Tỷ lệ tổng thu nội địa ngành thuế quản = lý tổng thu ngân sách nhà nước Tổng thu nội địa ngành thuế quản lý x 100% Tổng thu ngân sách nhà nước Tổng thu nội địa ngành thuế quản lý dự toán pháp lệnh giao Mục đích sử dụng: Đánh giá cơng tác lập dự toán thu ngân sách lực thu thuế quan thuế, tiêu chí dùng để phân tích nguyên nhân biến động theo năm Nội dung đánh giá số: - Tổng thu nội địa ngành thuế quản lý: Là tất khoản thuế, phí ngành thuế thu năm, bao gồm thu từ dầu, thu tiền sử dụng đất - Dự toán pháp lệnh giao: Là dự tốn thu Bộ Tài giao tương ứng (bao gồm khoản thu từ dầu, thu tiền sử dụng đất) 145 Tổng chi phí thường xuyên ngành thuế tổng số cán thuế Cơng thức tính: Tỷ lệ tổng thu nội địa ngành thuế = quản lý dự toán pháp lệnh giao Tổng thu nội địa ngành thuế quản lý x 100% Dự toán pháp lệnh giao (2) Chỉ số hiệu sử dụng chi phí: Tổng chi phí thường xuyên ngành thuế Tổng thu nội địa ngành thuế quản lý Mục đích sử dụng: Đo lường mối tương quan chi phí phải bỏ với số thực thu vào ngân sách nhà nước ngành thuế, đánh giá hiệu sử dụng chi phí Nội dung đánh giá số: - Tổng chi phí thường xuyên ngành thuế: Là tổng chi phí cấp theo dự tốn khơng bao gồm chi đầu tư xây dựng bản, chi mua sắm đại hóa trang thiết bị - Tổng thu nội địa ngành thuế quản lý: Là tất khoản thuế, phí ngành thuế thu năm, bao gồm thu từ dầu, thu tiền sử dụng đất Cơng thức tính: Tổng chi phí thường Tỷ lệ tổng chi phí xuyên ngành thuế thường xuyên ngành thuế Tổng = x 100% thu nội địa ngành Tổng thu nội địa thuế quản lý ngành thuế quản lý 146 Mục đích sử dụng: Xác định mức chi phí hoạt động bình quân cho cán thuế hàng năm, đánh giá hiệu sử dụng chi phí Nội dung đánh giá số: - Tổng chi phí thường xuyên ngành thuế: Là tổng chi phí cấp theo dự tốn khơng bao gồm chi đầu tư xây dựng bản, chi mua sắm đại hóa trang thiết bị - Tổng số cán quan thuế: Là tổng số công chức, viên chức thuế biên chế lao động hợp đồng giá Công thức tính: Tổng chi phí thường xuyên ngành thuế tổng số cán thuế Tổng chi phí thường xuyên ngành thuế = (3) Chỉ số hiệu hoạt động: Tổng số cán thuế Chỉ số tuyên truyền hỗ trợ + Số viết tuyên truyền phương tiện thơng tin đại chúng Mục đích sử dụng: Đánh giá việc thực công tác tuyên truyền thuế qua phương tiện thông tin đại chúng hàng năm Nội dung đánh giá số: Số viết tuyên truyền phương tiện thông tin đại chúng, tổng số viết, tiểu phẩm quan thuế trực tiếp thực phối hợp với quan truyền thông thực đăng 147 phương tiện thông tin đại chúng (báo, đài, truyền hình, trang thơng tin điện tử,…) năm đánh giá Nội dung đánh giá số: + Số lượt người nộp thuế giải đáp vướng mắc quan thuế số cán phận tuyên truyền hỗ trợ - Số điện thoại người nộp thuế gọi đến: Là toàn số điện thoại tổ chức, cá nhân gọi đến quan thuế đề nghị giải đáp thuế năm đánh giá Mục đích sử dụng: Đánh giá khối lượng công việc giải đáp vướng mắc người nộp thuế trực tiếp quan thuế mà cán phận tuyên truyền hỗ trợ thực - Số cán phận tuyên truyền hỗ trợ: Là tổng số công chức, viên chức thuế làm việc phận tuyên truyền hỗ trợ quan thuế (hiện có tính đến 31/12/Năm đánh giá) Nội dung đánh giá số: - Số lượt người nộp thuế phục vụ toàn số lượt tổ chức, cá nhân giải đáp vướng mắc trực tiếp quan thuế năm đánh giá - Số cán phận tuyên truyền hỗ trợ: Là tổng số công chức, viên chức thuế làm việc phận tuyên truyền hỗ trợ quan thuế Cơng thức tính: Số lượt người nộp thuế Số lượt người nộp thuế phục vụ giải đáp vướng mắc = quan thuế số cán Số cán phận phận tuyên truyền hỗ trợ tuyên truyền hỗ trợ + Số lượt người nộp thuế giải đáp vướng mắc qua điện thoại số cán phận tuyên truyền hỗ trợ Mục đích sử dụng: Đánh giá khối lượng công việc giải đáp vướng mắc người nộp thuế qua điện thoại mà cán phận tuyên truyền hỗ trợ thực 148 Công thức tính: Số lượt người nộp thuế giải đáp vướng mắc qua điện thoại số cán = phận tuyên truyền hỗ trợ Số điện thoại người nộp thuế gọi đến Số cán phận tuyên truyền hỗ trợ + Tỷ lệ văn trả lời người nộp thuế hạn Mục đích sử dụng: Đánh giá chất lượng (tính hạn) việc trả lời văn quan thuế Nội dung đánh giá số: - Số văn trả lời người nộp thuế hạn: Là số văn thuộc thẩm quyền quan thuế trả lời NNT thời hạn quy định Luật Quản lý thuế năm đánh giá - Số văn phải trả lời người nộp thuế: Là số văn thuộc thẩm quyền quan thuế phải trả lời người nộp thuế năm đánh giá 149 Cơng thức tính: Tỷ lệ văn trả lời người nộp thuế hạn quan thuế thực năm đánh giá Số văn trả lời người nộp thuế hạn = Số văn phải trả lời người nộp thuế + Số đối thoại, lớp tập huấn tổ chức số cán phận tuyên truyền hỗ trợ Mục đích sử dụng: Đánh giá mức độ hỗ trợ người nộp thuế thơng qua hình thức đối thoại, tập huấn quan thuế năm đánh giá Nội dung đánh giá số: - Số buổi đối thoại, lớp tập huấn tổ chức: Là toàn số buổi đối thoại, lớp tập huấn quan thuế tổ chức năm đánh giá - Số cán phận tuyên truyền hỗ trợ: Là tổng số công chức, viên chức thuế làm việc phận tuyên truyền hỗ trợ quan thuế (hiện có tính đến 31/12/Năm đánh giá) Cơng thức tính: Số buổi đối thoại, lớp tập Số buổi đối thoại, lớp tập huấn tổ chức huấn tổ chức số cán = phận tuyên truyền Số cán phận hỗ trợ tuyên truyền hỗ trợ + Sự hài lòng NNT công tác tuyên truyền hỗ trợ người nộp thuế quan thuế Mục đích sử dụng: Đánh giá hài lòng người nộp thuế công tác tuyên truyền hỗ trợ người nộp thuế 150 Phương thức thực hiện: Đánh giá thông qua điều tra xã hội học (4) Chỉ số quản lý nợ cưỡng chế nợ thuế: + Tỷ lệ tiền nợ thuế với số thực thu ngành thuế Mục đích sử dụng: Đánh giá hiệu cơng tác quản lý thu nợ thuế (theo dõi, đôn đốc, cưỡng chế thu nợ thuế…), ý thức tuân thủ người nộp thuế việc thực nghĩa vụ thuế việc thực mục tiêu chiến lược công tác quản lý nợ cưỡng chế nợ thuế Nội dung đánh giá chí số: - Số tiền nợ thuế thời điểm 31/12/Năm đánh giá: Là tổng số tiền nợ thuế tất người nộp thuế thuộc phạm vi quản lý quan thuế tính đến thời điểm 31/12/Năm đánh giá - Tổng thu nội địa ngành thuế quản lý: Là tất khoản thuế, phí ngành thuế thu năm, bao gồm thu từ dầu, thu tiền sử dụng đất Cơng thức tính: Tỷ lệ tiền nợ thuế với số thực thu = ngành thuế Số tiền nợ thuế thời điểm 31/12/Năm đánh giá x 100% Tổng thu nội địa ngành thuế quản lý 151 + Tỷ lệ số tiền nợ thuế năm trước thu năm so với số nợ có khả thu thời điểm 31/12 năm trước Mục đích sử dụng: Đánh giá hiệu công tác theo dõi, đôn đốc việc thu khoản nợ thuế có khả thu chưa thu từ năm trước; kết việc thực mục tiêu chiến lược công tác quản lý nợ thuế Nội dung đánh giá chí số: - Số tiền nợ thuế từ năm trước thu năm nay: Là tổng số tiền thuế người nộp thuế nợ tính đến thời điểm 31/12 từ trước năm đánh giá quan thuế thu năm đánh giá - Tổng số tiền nợ thuế có khả thu tính đến thời điểm 31/12 năm trước bao gồm: Tổng số tiền nợ thuế đến 90 ngày tính đến thời điểm 31/12 năm trước; Tổng số tiền nợ thuế 90 ngày tính đến thời điểm 31/12 năm trước Cơng thức tính: Số tiền nợ thuế từ năm trước thu năm Tỷ lệ số tiền nợ thuế = x 100% từ năm trước thu Tổng số tiền nợ thuế năm có khả thu thời điểm 31/12 năm trước (5) Chỉ số hài lòng người nộp thuế: 152 Mục đích sử dụng: Đánh giá hài lịng người nộp thuế dịch vụ thuế quan thuế thực Phương thức thực hiện: Đánh giá thông qua điều tra xã hội học 4.2.2.3 Công cụ Đánh giá Chẩn đoán Quản lý Thuế (TADAT)1 Tháng 11 năm 2015, Ngân hàng Thế giới Quỹ tiền tệ Quốc tế (IMF) đưa sáng kiến để giúp nước phát triển tăng cường quản lý thuế họ cơng cụ chẩn đoán quốc tế quản lý thuế. Sáng kiến ​​này dựa vào chương trình liên quan đến thuế Ngân hàng giới 48 quốc gia phát triển dự án hỗ trợ kỹ thuật IMF liên quan đến thuế khơng 120 quốc gia.  Xây dựng công cụ đánh giá quốc tế tăng cường tiếng nói nước phát triển phát huy đầy đủ lợi ích họ tranh luận vấn đề thuế quốc tế, tăng cường hợp tác quốc tế để xác định vấn đề quan trọng sách thuế giải pháp nước khuân khổ hợp tác quốc tế TADAT công cụ đánh giá khách quan, theo tiêu chuẩn hiệu hoạt động quốc gia lĩnh vực quản lý thuế, dựa 28 số Mục đích cơng cụ TADAT Việc đánh giá chẩn đốn cơng cụ quản lý thuế Tax Administration Diagnostic Assessment Tool-TADAT http://www tadat.org/ 153 (TADAT) nhằm mục đích phép đánh giá theo tiêu chuẩn hóa thành phần hệ thống quản lý thuế quốc gia mức độ đạt so với thông lệ quốc tế tốt nhất. Đánh giá TADAT đặc biệt hữu ích cho: • Xác định điểm mạnh điểm yếu quản lý thuế • Chia sẻ quan điểm chung tình trạng quản lý thuế cho tất bên liên quan (quốc gia, tổ chức quốc tế, nhà tài trợ nhà cung cấp hỗ trợ kỹ thuật) • Xác định kế hoạch cải cách, có mục tiêu, ưu tiên, biện pháp thời gian biểu thực • Tạo điều kiện cho công tác quản lý điều phối hỗ trợ bên để cải cách đảm bảo thực nhanh hiệu hơn, • Theo dõi đánh giá tiến độ thực cải cách thông qua đánh giá liên tiếp đến năm Báo cáo đánh giá TADAT không đưa khuyến nghị cải cách cụ thể giả định tác động tiềm tàng cải cách quản lý thuế diễn ra. Tuy nhiên, đánh giá góp phần làm rõ thiếu sót hệ thống quản lý, sở xây dựng mục tiêu cải cách chiến lược thực quốc gia Phạm vi đánh giá TADAT TADAT cơng cụ tồn cầu sử dụng tất nước để đánh giá điểm mạnh yếu quản lý thuế Các đánh giá TADAT bao gồm việc quản lý loại thuế trực tiếp gián tiếp 154 nguồn thu ngân sách trung ương ngân sách liên bang (không phân tích việc quản lý của tất cả các loại thuế quốc gia, liên quan đến việc tiêu dùng nhiều thời gian nguồn lực). Theo đó, đánh giá TADAT tập trung vào quản lý loại thuế định nghĩa «thuế bản»: Thuế bản: thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế thu nhập cá nhân (bao gồm khoản khấu trừ nguồn), thuế giá trị gia tăng, đóng góp an sinh xã hội đưa vào đánh giá nguồn thu quan trọng cho nhà nước thực thu thập quan quản lý thuế, trường hợp nhiều nước châu Âu. Kết liên quan đến việc quản lý thuế sở Các công cụ TADAT không thiết kế để đánh giá việc quản lý khoản thuế đặc biệt, chẳng hạn lĩnh vực tài nguyên thiên nhiên (các khoản thuế thuế dựa định nghĩa công cụ TADAT). Các công cụ TADAT cho phép tiến hành đánh giá có tính đến sách thuế khó khăn giải pháp khuyến nghị cần xem xét đến quy định quản lý sách Các lĩnh vực đánh giá (1) Tính tồn vẹn liệu đăng ký người nộp thuế: Đăng ký thuế cho doanh nghiệp, người nộp thuế với sở liệu xác đầy đủ cần thiết cho hoạt động quản lý thuế tốt Kết mong muốn: Có liệu đăng ký thuế đầy đủ, xác, cập nhật cho cá nhân, công ty đơn vị khác có nghĩa vụ đăng ký thuế 155 (2) Quản lý rủi ro hiệu quả: Hiệu cải thiện rủi ro thu xác định hoạt động quản lý thuế quản lý có hệ thống Kết mong muốn: Các rủi ro thu quản lý thuế xác định quản lý cách hiệu (3) Thúc đẩy việc tuân thủ thuế: Hầu hết đối tượng nộp thuế thực theo nghĩa vụ thuế họ nhận thông tin hỗ trợ cần thiết cho họ quyền lợi nghĩa vụ Kết mong muốn: Người nộp thuế có thơng tin hỗ trợ cần thiết để thực cách tự nguyện nghĩa vụ với chi phí tn thủ thấp (4) Kê khai thuế thời hạn: Kê khai thuế nộp thời hạn quan trọng cơng cụ để xác định, đối tượng nộp thuế, số thuế phải nộp Kết mong muốn: Người nộp thuế nộp tờ khai thuế thời hạn (5) Nộp thuế thời hạn: Không nộp nộp chậm khoản thuế có ảnh hưởng xấu quản lý ngân quỹ ngân sách phủ. Truy thu thuế trình lâu dài tốn Kết mong muốn: Người nộp thuế nộp đủ tiền thuế thời hạn (6) Độ xác thơng tin kê khai: Hệ thống thuế chủ yếu dựa thông tin kê khai xác tồn diện. Các hoạt động kiểm sốt, xác minh biện pháp phịng ngừa để hỗ trợ người nộp, thuế khuyến khích việc cung cấp thơng tin xác giảm gian lận thuế 156 Kết mong muốn: Người nộp thuế cung cấp thông tin đầy đủ xác kê khai thuế (7) Giải hiệu tranh chấp thuế: Những chế khiếu nại độc lập, dễ dàng tiếp cận hiệu quả, cho phép đảm bảo quyền khiếu nại người nộp thuế thông báo thuế nhanh chóng ghi nhận xử lý Kết mong muốn: Quá trình giải tranh chấp thuế công độc lập, thuận lợi để người nộp thuế tiếp cận nhanh chóng giải tranh chấp (8) Quản lý thu hiệu quả: Các khoản thuế thu nên kế toán đầy đủ, so sánh với dự kiến ngân sách phân tích để hướng dẫn việc lập dự tốn thu.  Hồn lại tiền thuế hợp pháp cho cá nhân công ty phải thực cách nhanh chóng Kết mong muốn: Thu thuế ghi chép đầy đủ, đối chiếu dự tốn phân tích để hướng dẫn lập dự tốn thu nhà nước Hồn lại tiền thuế hợp pháp thực thời gian ngắn (9) Trách nhiệm giải trình tính minh bạch: Các quan cung cấp dịch vụ cơng cộng, quan quản lý thuế phải chịu trách nhiệm cho cách họ sử dụng nguồn lực công cộng để thực chức Kết mong muốn: Quản lý thuế minh bạch hoạt động báo cáo Nhà nước cho cộng đồng 157 Các số đánh giá Các lĩnh vực phân tích đánh giá 28 số chủ yếu Mỗi số có từ đến nội dung phân tích Bảng Các tiêu hiệu suất TADAT DA 4: Nộp tờ khai thuế thời hạn D4-10. Tỷ lệ nộp tờ khai thuế thời hạn D4-11. Sử dụng hệ thống kê khai trực tuyến DA 5: Nộp thuế thời hạn DA 1: Tính toàn vẹn liệu đăng ký người nộp thuế D5-12. Sử dụng phương thức toán trực tuyến D1-1.  Phù hợp tính xác thơng tin người nộp thuế D5-14. Thanh toán thời hạn D1-2. Nhận biết người nộp thuế tiềm DA 2: Quản lý rủi ro hiệu D2-3. Xác định, đánh giá, phân loại định lượng rủi ro việc tuân thủ nộp thuế D2-4. Giảm thiểu rủi ro cách kế hoạch cải thiện việc tuân thủ thuế D2-5. Giám sát đánh giá hoạt động giảm thiểu rủi ro tuân thủ nộp thuế D2-6. Xác định, đánh giá giảm thiểu rủi ro thể chế DA 3: Khuyến khích việc tuân thủ thuế D3-7.  Phạm vi, tính kịp thời khả tiếp cận thông tin D3-8. Phạm vi biện pháp để giảm chi phí tuân thủ đối tượng nộp thuế D3-9.  Tiếp nhận thông tin phản hồi người nộp thuế sản phẩm dịch vụ 158 D5-13. Sử dụng phương pháp thu hiệu D5-15. Dư nợ thuế DA 6: Độ xác kê khai thuế D6-16. Mức độ biện pháp xác minh thực để phát ngăn chặn kê khai thuế khơng xác D6-17.  Mức độ biện pháp phòng ngừa thực để khuyến khích người nộp thuế để làm báo cáo D6-18. Giám sát mức độ sai sót trọng yếu DA 7: Giải có hiệu tranh chấp thuế D7-19. Sự tồn trình giải tranh chấp độc lập, dễ quản lý tiến D7-20. Giải thời gian kiện tụng D7-21. Mức độ mà kết vụ kiện tụng thực thi 159 DA 8: Quản lý thu hiệu D8-22. Đóng góp vào trình dự báo thu thuế cho nhà nước D8-23. Sự phù hợp hệ thống kế toán thu thuế D8-24. Mức độ phù hợp q trình hồn thuế DA 9: Trách nhiệm giải trình tính minh bạch D9-25. Cơ chế nội đảm bảo chất lượng D9-26. Kiểm soát bên ngồi quản lý thuế D9-27. Nhận thức tính tồn vẹn dịch vụ công chúng D9-28. Công khai hoạt động, kết dự án Gateway Implementation Grants Funded by the Development Gateway Foundation- Acknowledgment WB Mười bước tiến đến Hệ thống Giám sát Đánh giá dựa Kết quả, Jody Zall Kusek & Ray C Rist, Sách tham khảo- Ngân hàng giới Quyết định Số: 688/QĐ-TCT, ngày 22 tháng 04 năm 2013 việc ban hành hệ thống số đánh giá hoạt động quản lý thuế tổng cục trưởng tổng cục thuế Cơng cụ Đánh giá Chẩn đốn Quản lý Thuế (Tax Administration Diagnostic Assessment Tool-TADAT) (http://www.tadat.org/) Khung kết thực quản lý tài cơng (Public expenditure and financial accountability PEFA) (https://pefa.org/) Danh mục tài liệu tham khảo: Cẩm nang theo dõi đánh giá - Bộ kế hoạch Đầu tư - tháng 9/2005 Dự án ”Tăng cường lực theo dõi đánh giá dự án việt nam-Ơxtrâylia’’ Đánh giá sách cơng (l’évaluation des politiques publiques) - Nhà xuất La Découverte Paris 2001, Bernard Perret Đánh giá sách cơng, La documentation Franỗaise, Le B.Stephane Guidelines for Public Expenditure Management - IMF, Section3: Budget Preparation Monitoring and Evaluation - Guidelines for Country 160 161 MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU Chương 1: TỔNG QUAN VỀ QUẢN LÝ THU NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC 1.1 KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI THU NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Phân loại thu ngân sách nhà nước 1.2 QUẢN LÝ THU NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC 10 1.2.1 Khái niệm, mục tiêu quản lý thu ngân sách nhà nước 10 1.2.2 Các nguyên tắc quản lý thu ngân sách nhà nước 12 1.2.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến quản lý thu ngân sách nhà nước 15 1.3 NỘI DUNG QUẢN LÝ THU NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC 23 1.4 CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ VÀ BỘ MÁY CỦA CƠ QUAN THU VÀ KHO BẠC NHÀ NƯỚC 28 1.4.1 Cơ quan thuế 28 1.4.3 Cơ quan tài 32 1.4.4 Kho bạc Nhà nước 33 Chương 2: XÂY DỰNG DỰ TOÁN THU NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC 35 162 163 2.1 KHÁI NIỆM VÀ YÊU CẦU XÂY DỰNG DỰ TOÁN THU NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC 36 2.4.1 Một số số liên quan đến dự báo thu ngân sách nhà nước 67 2.1.1 Khái niệm xây dựng dự toán thu ngân sách nhà nước 36 2.4.2 Các phương pháp dự báo thu ngân sách nhà nước 71 2.1.2 Yêu cầu xây dựng dự toán thu ngân sách nhà nước 37 2.4.2.1 Phương pháp chuyên gia hay dựa nhận định 71 2.2 CĂN CỨ, TRÌNH TỰ XÂY DỰNG VÀ NỘI DUNG DỰ TOÁN THU NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC .40 2.4.2.2 Phương pháp dựa tỷ lệ thu hay tốc độ tăng trưởng thu 71 2.2.1 Căn xây dựng dự toán thu ngân sách nhà nước 40 2.4.2.3 Các phương pháp dự báo dựa phân tích chuỗi thời gian 76 2.2.2 Trình tự xây dựng dự toán thu ngân sách nhà nước 44 2.2.2.1 Hướng dẫn giao số kiểm tra dự toán thu ngân sách nhà nước 44 2.2.2.2 Xây dựng tổng hợp dự toán thu ngân sách nhà nước 46 2.2.2.3 Quyết định giao dự toán thu ngân sách nhà nước 49 2.2.3 Nội dung chủ yếu dự toán thu ngân sách nhà nước 53 2.2.4 Công khai dự toán thu ngân sách nhà nước 55 2.3 KẾ HOẠCH THU NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TRUNG HẠN 56 2.3.1 Kế hoạch thu ngân sách nhà nước 05 năm 56 2.3.1.1 Kế hoạch thu ngân sách nhà nước 05 năm quốc gia 56 2.3.1.2 Kế hoạch thu ngân sách nhà nước 05 năm địa phương 59 2.4.2.4 Phương pháp dự báo dựa GDP hay mơ hình vĩ mơ 78 2.4.2.5 Phương pháp sử dụng mơ hình mơ vi mô 81 2.4.2.6 Phương pháp sử dụng mơ hình kinh tế lượng vĩ mơ 82 Chương 3: CHẤP HÀNH VÀ QUYẾT TOÁN THU NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC 87 3.1 YÊU CẦU, NỘI DUNG CHẤP HÀNH THU NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC 87 3.1.1 Yêu cầu chấp hành thu ngân sách nhà nước 88 3.1.1.1 Thu .88 3.1.1.2 Thu kịp thời 89 3.1.2 Nội dung chấp hành thu ngân sách nhà nước 91 3.2 TỔ CHỨC THU NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC 92 2.3.2 Kế hoạch thu ngân sách nhà nước 03 năm 62 3.2.1 Thiết lập phối hợp quan thu, Kho bạc nhà nước, ngân hàng thương mại thu ngân sách nhà nước 92 2.4 PHƯƠNG PHÁP DỰ BÁO THU NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC 67 3.2.2.1 Thu chuyển khoản 96 164 3.2.2 Các hình thức thu ngân sách nhà nước 96 165 3.2.2.2 Thu tiền mặt .97 3.4.1.3 Kiểm tra, tra quan tài 121 3.2.3 Qui trình thu ngân sách nhà nước 98 3.4.2 Kiểm tra, tra từ bên ngồi 124 3.2.3.1 Qui trình thu ngân sách nhà nước Kho bạc nhà nước 98 3.4.2.1 Thanh tra Chính phủ 124 3.2.3.2 Qui trình thu ngân sách nhà nước qua ngân hàng thương mại 99 3.4.2.3 Thanh tra huyện 125 3.4.2.2 Thanh tra tỉnh 125 3.2.3.3 Qui trình thu ngân sách nhà nước qua quan thu 103 Chương 4: KIỂM TOÁN VÀ ĐÁNH GIÁ QUẢN LÝ THU NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC 127 3.2.4 Hoàn trả khoản thu 105 4.1 KIỂM TOÁN THU NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC 127 3.3 HẠCH TOÁN KẾ TOÁN, BÁO CÁO VÀ QUYẾT TOÁN THU NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC 106 4.1.1 Khái niệm kiểm toán thu ngân sách nhà nước .127 3.3.1 Hạch toán kế toán khoản thu ngân sách nhà nước 106 4.2 ĐÁNH GIÁ QUẢN LÝ THU NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC 130 3.3.1.1 Đối chiếu số liệu .106 4.2.1.Tiêu chí đánh giá quản lý thu ngân sách nhà nước.130 3.3.1.2 Hạch toán kế toán thu ngân sách nhà nước 109 4.2.2 Các số đánh giá quản lý thu ngân sách nhà nước 131 3.3.2 Báo cáo thu ngân sách nhà nước 111 4.2.2.2 Chỉ số đánh giá hoạt động quản lý thuế 143 3.3.2.1 Khái niệm 111 4.2.2.3 Công cụ Đánh giá Chuẩn đoán Quản lý Thuế (TADAT) .153 3.3.2.2 Yêu cầu báo cáo thu ngân sách nhà nước 113 4.1.2 Mục đích kiểm tốn thu ngân sách nhà nước 128 3.3.2.3 Các chủ thể khai thác thông tin từ báo cáo thu ngân sách nhà nước 114 3.3.3 Quyết toán thu ngân sách nhà nước .115 3.4 KIỂM TRA, THANH TRA QUÁ TRÌNH THU NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC 116 3.4.1 Kiểm tra, tra nội ngành 116 3.4.1.1 Kiểm tra, tra thuế 116 3.4.1.2 Kiểm tra, tra hải quan .119 166 167 GIÁO TRÌNH QUẢN LÝ THU NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC Chịu trách nhiệm xuất bản: GIÁM ĐỐC - TỔNG BIÊN TẬP Phan Ngọc Chính Chịu trách nhiệm nội dung: Phan Ngọc Chính Biên tập: Nguyễn Thị Phương Thư Trình bày bìa: Ban quản lý Khoa học Biên tập kỹ thuật: Khánh Toàn Sửa in: PGS TS Hoàng Thị Thuý Nguyệt, TS Đào Thị Bích Hạnh Đơn vị liên kết: Học viện Tài chính, số Phan Huy Chú, Q Hoàn Kiếm, Hà Nội In 2.000 cuốn, khổ 14,5x20,5 cm Công ty TNHH Sản xuất Thương mại Hưng Hà Địa chỉ: Số 20, Hoàng Quốc Việt, Cầu Giấy, Hà Nội Số xác nhận ĐKXB: 1744-2017/CXBIPH/2-33/TC Quyết định xuất số: 68/QĐ-NXBTC cấp ngày 8/6/2017 Mã ISBN: 978-604-79-1630-6 In xong nộp lưu chiểu năm 2017 168 169 ... DUNG QUẢN LÝ THU NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC Theo khâu quy trình quản lý ngân sách nhà nước, nội dung quản lý thu ngân sách nhà nước thể cụ thể sau: Thứ nhất: Xây dựng dự toán thu ngân sách nhà nước Xây... dung giảng dạy quản lý thu ngân sách nhà nước cần cập nhật, bổ sung sửa đổi Giáo trình ? ?Quản lý thu ngân sách nhà nước? ?? tái lần sở kế thừa giáo trình Quản lý thu ngân sách nhà nước dùng cho sinh... tiêu quản lý thu ngân sách nhà nước Quản lý thu ngân sách nhà nước hiểu trình quan thu xây dựng kế hoạch, tổ chức, đạo, theo dõi đánh giá trình thực kế hoạch thu ngân sách nhà nước Cơ quan thu ngân

Ngày đăng: 01/08/2021, 21:52

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Cẩm nang theo dõi và đánh giá - Bộ kế hoạch và Đầu tư - tháng 9/2005. Dự án ”Tăng cường năng lực theo dõi và đánh giá dự án việt nam-Ôxtrâylia’’ Khác
2. Đánh giá chính sách công (l’évaluation des politiques publiques) - Nhà xuất bản La Découverte Paris 2001, Bernard Perret Khác
3. Đỏnh giỏ chớnh sỏch cụng, La documentation Franỗaise, Le B.Stephane Khác
4. Guidelines for Public Expenditure Management - IMF, Section3: Budget Preparation Khác
5. Monitoring and Evaluation - Guidelines for Country Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w