1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Các giải pháp nhằm nâng cao chất lượng xét xử sơ thẩm các vụ án hình sự ở thanh hoá hiện nay

56 20 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 56
Dung lượng 450,97 KB

Nội dung

tr-ờng đại học vinh khoa gdct Nguyễn thị tịnh Khoá luận tốt nghiệp đại học Ngành s- phạm gdct Các giảI pháp nhằm nâng cao chất l-ợng xét xử sơ thẩm vụ án hình hóa Cán h-ớng dẫn khoá luận Ts :Lê Văn Thảo Sinh viên thực hiện:NguyễnThị Tịnh Lớp :43A1 - GDCT Vinh-2006 Lời cảm ơn Để hoàn thành luận văn em đà nhận đ-ợc giúp đỡ Hội đồng khoa học khoa giáo dục trị, thầy giáo, cô giáo tổ môn pháp luật Đặc biệt h-ớng dẫn giúp đỡ tận tình thầy giáo Thạc sĩ Lê Văn Thảo Nhân dịp em xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Hội đồng khoa học khoa giáo dục trị, thầy giáo,cô giáo tổ môn pháp luật đặc biệt thầy Lê Văn Thảo đà giúp đỡ em hoàn thành luận văn Sinh viên Nguyễn thị Tịnh Mục lục Trang Mở đầu Lí chọn đề tài Tình hình nghiên cứu đề tài Phạm vi đối t-ợng nghiên cứu Luận văn Mục đích, nhiệm vụ Luận văn Cơ sở lí luận ph-ơng pháp nghiên cứu ý nghĩa Luận văn Bố cục Luận văn Nội dung Ch-¬ng1:C¬ së lÝ ln cđa viƯc xÐt xư s¬ thÈm vụ án hình thực trạng công tác Thanh Hoá năm gần đây(2000-2005) 1.1.Khái niệm xét xử, xét xử vụ án hình 1.2.Chđ thĨ tiÕn hµnh tè tơng vµ tham gia tè tụng hình 1.3.Trình tự xét xử vụ án hình 13 1.4 Thực trạng hoạt động xét xử sơ thẩm vụ án hình Thanh Hoá năm gần đây(2000-2004) 18 Ch-ơng 2:Các giải pháp nhằm nâng cao chất l-ợng xét xử sơ thẩm vụ án hình Thanh Hoá 31 2.1.Những yêu cầu khách quan việc nâng cao chất l-ợng xét xử sơ thẩm vụ án hình Thanh Hoá 31 2.2.Các ph-ơng h-ớng nhằm nâng cao chất l-ợng xét xử sơ thẩm vụ ¸n h×nh sù ë Thanh Ho¸ hiƯn 35 2.3 Các giải pháp nhằm nâng cao chất l-ợng xét xử sơ thẩm vụ án hình Thanh Hoá hiƯn 42 KÕt ln 58 Danh mơc tµi liƯu tham khảo 60 Mở đầu Lý chọn ®Ị tµi Trong sù nghiƯp ®ỉi míi hiƯn nay, vÊn đề tăng c-ờng pháp chế xà hội chủ nghĩa, xây dựng Nhà n-ớc pháp quyền dân, dân dân d-ới lÃnh đạo Đảng có ý nghĩa vô quan trọng đ-ợc Đảng Nhà n-ớc ta quan tâm Thực tiễn 20 năm đổi cho thÊy, cïng víi sù ph¸t triĨn cđa nỊn kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, vận hành theo chế thị tr-ờng có quản lý Nhà n-ớc theo định h-ớng xà hội chủ nghĩa, quan hệ kinh tế xà hội phát triển đa dạng phong phú Bên cạnh thành tựu to lớn mà kinh tế hàng hóa nhiều thành phần mang lại mặt trái chế thị tr-ờng làm phát sinh nhiều tiêu cực, đặc biệt hành vi vi phạm pháp luật loại tội phạm Thanh Hóa tỉnh có vị trí chiến l-ợc quan trọng Bắc Trung Bộ, dân số đông, thành phần dân c- phức tạp vị trí chung chuyển phía Bắc phía Nam, đ-ợc ví nh- “n-íc ViƯt Nam thu nhá”, lµ mét tØnh cã ngn tài nguyên phong phú, nguồn nhân lực dồi dàoSự thuận lợi điều kiện nói yếu tố quan trọng phát triển kinh tếxà hội toàn tỉnh.Tuy nhiên, điều kiện làm phát sinh hành vi phạm tội, gây trở ngại lớn cho việc giữ gìn trật tự, an toàn xà hội Nếu loại tội phạm không đ-ợc ngăn chặn đẩy lùi nguồn nguy hiểm cho bình yên đất n-ớc nói chung Thanh Hóa nói riêng Thực tiễn xét xử vụ án nói chung xét xử sơ thẩm vụ án hình Thanh Hóa nói riêng năm qua cho thấy, bên cạnh thành tựu đáng ghi nhận bộc lộ tồn yếu nhiều mặt: áp dụng Bộ luật hình sự, Bộ luật tố tụng hình sự, trình độ chuyên môn nghiệp vụ Thẩm phán, Hội thẩm, công tác tra hoạt động Tòa án nhân dân Đặc biệt sai sót áp dụng pháp luật xÐt xư c¸c vơ ¸n nh-: kÕt téi thiÕu cứ, sai tội danh, vi phạm thủ tục tố tụngThực trạng không nghiên cứu, tìm giải pháp khắc phục nâng cao chất l-ợng xét xử sơ thẩm vụ án hình Thanh Hóa Chính lý chọn đề tài Các giải pháp nhằm nâng cao chất l-ợng xét xử sơ thẩm vụ án hình sù ë Thanh Hãa hiƯn nay” lµm khãa ln tèt nghiệp cho Lịch sử nghiên cứu đề tài Đấu tranh phòng, chống tội phạm, giữ gìn trật tù an toµn x· héi lµ viƯc lµm thiÕt thùc n-ớc nói chung tỉnh nói riêng Vì nghiên cứu đề tài đ-ợc nhiều nhà khoa học quan tâm d-ới nhiều góc độ khác Nó đ-ợc thể tạp chí, sách: ý thức pháp luật với công xây dựng pháp chế chủ nghĩa n-ớc ta Tân Chi - Tạp chí luật học số 1/1975; Tìm hiểu pháp chế xà hội chủ nghĩa Tô Giai, Tạp chí luật học số 2/1975; Tăng c-ờng pháp chế theo Nghị Đại hội VI Đảng Cù Đình Lộ - Tạp chí Nhà n-ớc Pháp luật số 4/1997 Gần có số công trình nghiên cứu đề tài nh-: Tăng c-ờng pháp chế xà hội chủ nghĩa hoạt ®éng lËp ph¸p, lËp quy ë n-íc ta” - Ln án Tiến sĩ Đỗ Ngọc Hải (2001); Tăng c-ờng pháp chế xà hội chủ nghĩa hoạt động thực hành quyền công tố kiểm sát hoạt đông t- pháp Viện kiểm sát nhân dân thành phố Hà Nội - Luận văn Thạc sĩ luật học cđa Ngun ChÝ Dịng, Häc viƯn chÝnh trÞ Qc Gia Hồ Chí Minh (2003); Tăng c-ờng pháp chế xà hội chủ nghĩa xét xử vụ án hình Nghệ An - luận văn Thạc sĩ luật học Lê Văn Thảo (2004) Tuy nhiên viết, công trình khoa học nói nghiên cứu tổng quát sâu nghiên cứu, phân tích luận giải khía cạnh vấn đề mà ch-a có công trình nghiên cứu sâu, toàn diện thực trạng nh- giải pháp nhằm nâng cao chất l-ợng xét xử sơ thẩm vụ án hình Thanh Hoá Vì nói, công trình nghiên cứu đầu tiên, toàn diện lý luận thực tiễn vấn đề mà nhân dân Thanh Hóa nh- nhân dân n-ớc quan tâm Với kiến thức hiểu biết hạn chế mình, Tôi mong muốn đóng góp phần nhỏ bé vào công tác phòng, chống tội phạm địa bàn tỉnh nhà Phạm vi đối t-ợng nghiên cứu Luận văn * Phạm vi không gian: Luận văn nghiên cứu thực trạng công tác xét xử sơ thẩm vụ án hình Thanh Hoá * Phạm vi thời gian: Luận văn phân tích, đánh giá khái quát thực trạng xét xử sơ thẩm án hình Thanh Hóa từ năm 2000 - 2004 * Đối t-ợng nghiên cứu: Luận văn tập trung nghiên cứu hoạt động xét xử sơ thẩm vụ ¸n h×nh sù ë Thanh Hãa theo tr×nh tù tè tụng hình sự, không nghiên cứu trình xét xử vụ án nói chung Tuy nhiên Luận văn có đề cập đến vấn đề liên quan đến đối t-ợng nghiên cứu chủ yếu Mục đích, nhiệm vụ Luận văn *Mục đích: Luận văn làm sáng tỏ sở lý luận hoạt động xét xử sơ thẩm vụ án hình Thanh Hóa, sở phân tích đánh giá thực trạng công tác xét xử sơ thẩm án hình tỉnh từ năm 2000-2004 mà xây dựng ph-ơng h-ớng, biện pháp nhằm nâng cao chất l-ợng xét xử sơ thẩm vụ ¸n h×nh sù ë Thanh Hãa hiƯn *NhiƯm vơ - Làm rõ sở lí luận tố tụng hình xét xử vụ án hình - Làm rõ đặc điểm, tình hình diễn biến tội phạm Thanh Hoá năm gần - Nghiên cứu, đánh giá công tác xét xử hoạt động xét xử sơ thẩm vụ án hình Thanh Hoá năm gần đây(2000-2004) - Xác định ph-ơng h-ớng đ-a giải pháp nhằm nâng cao chất l-ợng xét xử sơ thẩm vụ án hình Thanh Hoá Cơ sở lý luận ph-ơng pháp nghiên cứu * Cơ sở lý luận đề tài chủ nghĩa Mác Lênin - T- t-ởng Hồ Chí Minh Nhà n-ớc pháp luật quan điểm Đảng ta đặc biệt Nghị 08 Bộ trị (2/2002) công tác cải cách t- pháp * Ph-ơng pháp nghiên cứu Luận văn là: ph-ơng pháp vật biện chứng, vật lịch sử, ph-ơng pháp thống kê, phân tích tổng hợp, ph-ơng pháp so sánh, ph-ơng pháp khái quát hóa 6.ý nghĩa Luận văn - Luận văn góp phần làm sáng tỏ sở lý luận, sở thực tiễn công tác xét xử sơ thẩm vụ án hình - Những giải pháp Luận văn đ-a góp phần nâng cao chất l-ợng công tác xét xử sơ thẩm vụ án hình tỉnh, nhằm ngăn chặn đẩy lùi tình trạng tội phạm ngày gia tăng địa bàn Thanh Hóa nói riêng n-ớc nói chung, đảm bảo trật tự an toàn xà hội - Luận văn dùng làm t- liệu tham khảo cho quan thực thi pháp luật, sinh viên chuyên ngành giáo dục trị tr-ờng Đại học Bố cục Luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, Luận văn đ-ợc chia làm ch-ơng: Ch-ơng 1: Cơ sở lí luận việc xét xử sơ thẩm vụ án hình thực trạng công tác Thanh Hoá năm gần đây(2000-2004) Ch-ơng 2: Các giải pháp nhằm nâng cao chất l-ợng xét xử sơ thẩm vụ án hình Thanh Hoá Ch-ơng c¬ së lý ln cđa viƯc xÐt xư s¬ thẩm vụ án hình thực trạng công tác hóa năm gần (2000 - 2004) 1.1 Kh¸i niƯm xÐt xư, xÐt xư vụ án hình 1.1.1 Khái niệm xét xử Theo Sổ tay thuật ngữ pháp lí thông dụng: Xét xử hoạt động Tòa án tiến hành theo pháp luật tố tụng, Tòa án sau nghiên cứu hồ sơ vụ án cách khách quan toàn diện đầy đủ tình tiết vụ án, tiến hành giải xử lý vụ án việc án định cần thiết có liên quan [8, tr.418] Xét xử hoạt động đặc tr-ng, chức nhiệm vụ Toà án Các Toà án quan nhÊt cđa Nhµ n-íc Céng hoµ x· héi chđ nghÜa Việt Nam đảm nhiệm chức xét xử Mọi án Toà án tuyên phải qua xét xử Không bị coi có tội phải chịu hình phạt ch-a có án kết tội Toà án nhân dân đà có hiệu lực pháp luật Xét xử giai đoạn quan trọng tố tụng hình sự, nhằm xem xét chứng đà thu đ-ợc giai đoạn điều tra, truy tố chứng để chứng minh vụ án Việc xét xử sở pháp lý để Tòa án đ-a định cuối cho vụ án, không bỏ lọt tội phạm, không làm oan ng-ời vô tội 1.1.2 Khái niệm xét xử vụ án hình Xét xử vụ án hình phiên giai đoạn quan trọng tố tụng hình sự, Toà án, sau nghiên cứu khách quan, toàn diện đầy đủ tình tiết vụ án, án khẳng định bị cáo có tội tội áp dụng hình phạt bị cáo hay không [18, tr.577] Việc xét xử sơ thẩm vụ án hình phiên Hội đồng xét xử gồm Thẩm phán (làm chủ toạ phiên toà) hai Hội thẩm nhân dân tiến hành Trong tr-ờng hợp vụ án có nhiều tình tiết phức tạp, Hội đồng xét xử gồm hai Thẩm phán ba Hội thẩm nhân dân Các tình tiết vụ án đ-ợc Hội đồng xét xử trực tiếp nghiên cứu với tham gia ng-ời có liên quan đại diện tổ chức xà hội, Kiểm sát viên với t- cách Cơ quan kiểm sát xét xử, điều kiện công khai.Việc xét xử gồm phần: chuẩn bị xét xử, bắt đầu phiên toà, xét hỏi phiên toà, tranh luận phiên toà, bị cáo nói lời sau cùng, nghị án tuyên án 1.2 Chủ thể tiến hành tham gia tố tụng phiên hình sơ thẩm 1.2.1 Ng-ời tiến hành tố tụng Theo Bộ luật tố tụng hình năm 2003, ng-ời tiến hành tố tụng phiên gồm: Kiểm sát viên Kiểm sát viên ng-ời đ-ợc phân công thực hành quyền công tố kiểm sát việc tuân theo pháp luật hoạt động tố tụng vụ án hình Trong phiên Kiểm sát viên có quyền hạn cụ thể nh-: tham gia phiên toà, đọc cáo trạng, định Viện kiểm sát liên quan đến việc giải vụ án; hỏi, xem xét vật chứng, trình bày nhận xét vật chứng, đ-a chứng thực việc luận tội, đề nghị kết tội bị cáo theo toàn hay phần nội dung cáo trạng kết tội tội nhẹ hơn; phát biểu quan điểm việc giải vụ án, tranh luận với ng-ời tham gia tố tụng phiên toà; thấy để kết tội rút toàn định truy tố đề nghị Hội đồng xét xử tuyên bố bị cáo tội; kiểm sát việc tuân theo pháp luật hoạt động xét xử Toà án, ng-ời tham gia tố tụng kiểm sát án định Toà án Thẩm phán Thẩm phán ng-ời đ-ợc bổ nhiệm theo qui định pháp luật để làm nhiệm vụ xét xử vụ án thuộc thẩm quyền Toà án Khi xét xử Thẩm phán độc lập tuân theo pháp luật, không lệ thuộc vào cá nhân tổ chức, quan phải chịu trách nhiệm công việc Thẩm phán có quyền xem xét hồ sơ vụ án để đ-a định phù hợp giai đoạn chuẩn bị xét xử Khi tiến hành phiên sơ thẩm, Thẩm phán Hội thẩm nhân dân xem xét giải yêu cầu ng-ời tham gia tố tụng, tiến hành xét hỏi công khai (trừ tr-ờng hợp qui định phải xử kín) trực tiếp xem xét vật chứng, kết luận giám định viên, nghe xem xét ý kiến ng-ời tham gia tố tụng khác tranh luận để có định đắn vụ án, nghị án, án định cần thiết, tuyên án công khai tr-ớc phiên Thẩm phán đ-ợc phân công chủ toạ phiên toà, nhiệm vụ, quyền hạn có nhiệm vụ quyền hạn sau đây: định áp dụng, thay đổi huỷ bỏ biện pháp ngăn chặn theo qui định Bộ luật tố tụng hình sự; định trả hồ sơ để điều tra bổ sung; định đình tạm đình vụ án; định triệu tập ng-ời cần xét hỏi đến phiên toà; tiến hành hoạt động tố tụng khác thuộc thẩm quyền Toà án theo phân công Chánh án Toà án Hội thẩm Hội thẩm ng-ời đ-ợc bầu cử theo qui định pháp luật để làm nhiệm vụ xét xử vụ án thuộc thẩm quyền Toà án Hội thẩm có nhiệm vụ tham gia công tác xét xử sơ thẩm, nghiên cứu hồ sơ vụ án, đ-a quan điểm, kết luận tham gia phiên Hội thẩm có quyền Thẩm phán giải vấn đề vụ án nh-, giải yêu cầu ng-ời tham gia tố tụng Kiểm sát viên, xem xét việc rút định truy tố Viện kiểm sát, tham gia xét hỏi, nghị án, thành viên Hội đồng xét xử án định cần thiết khác Th- ký phiên Th- ký phiên cán Toà án tham gia phiên xét xử làm việc cần thiết khác Th- ký phiên phổ biến nội qui phiên toà, kiểm tra báo cáo với Chủ tọa phiên danh sách ng-ời đ-ợc triệu tập đến phiên đà có mặt Th- ký phiên có trách nhiệm ghi chép toàn diễn biến phiên điều kiện cần thiết khác cách tỷ mỉ, đầy đủ xác tạo điều kiện cho việc xét xử phúc thẩm, giám đốc thẩm hay tái thẩm có kháng cáo, kháng nghị theo thủ tục Th- ký phiên tiến hành hoạt động khác thuộc thẩm quyền Toà án theo phân công Chánh án; phải chịu trách nhiệm tr-ớc pháp luật tr-ớc Chánh án hành vi 10 Về lâu dài, Quốc hội cấp có thẩm quyền cần nâng cao trình độ xây dựng pháp luật theo h-ớng hạn chế ban hành văn d-ới luật nh- Nghị Pháp lệnh, tăng c-ờng ban hành Văn luật Trong Văn luật, Bộ luật cần qui định cụ thể, hạn chế tối đa điều luật mô tả chung chung để tránh tình trạng nh- nhiều năm qua chờ có Lt cđa Qc héi, nh-ng cã Lt l¹i chê văn h-ớng dẫn thi hành Luật qua nhiều nấc, nhiều khâu làm cho tính khả thi văn ch-a cao Nhiều vụ án khó giải quyết, chất l-ợng hiệu công tác t- pháp ch-a ngang tầm với thực tiễn Đây vấn đề có ý nghĩa lý luận thực tiễn công xây dựng Nhà n-ớc pháp quyền xà hội chủ nghĩa Việt Nam 2.3.2 Tăng c-ờng công tác kiểm tra, giám sát hoạt động Toà án nhân dân Công tác kiểm tra, giám sát hoạt động Toà án nhân dân có ý nghĩa quan trọng để cao chất l-ợng tăng c-ờng pháp chế xà hội chủ nghĩa xét xử vụ án hình Công tác phải đ-ợc ngành Toà án quan có thẩm quyền coi trọng đặc biệt quan tâm Công tác kiểm tra hoạt động Toà án nhân dân phải tập trung vào khâu chủ yếu Tr-ớc hết, phải thực tốt việc lÃnh đạo có kiểm tra Kiểm tra tất mặt hoạt động công tác để khẳng định thành tích đạt đ-ợc đặc biệt phát hiện, kết luận thiếu sót, tồn việc xác định tội danh, áp dụng điều khoản Bộ luật hình sự, việc định hình phạt, thực quy định Bộ luật tố tụng hình sự, việc áp dụng biện pháp t- pháp, v-ớng mắc công tác xét xử vụ án hình Kiểm tra công tác giám đốc thẩm, tái thẩm giải khiếu nại t- pháp Kiểm tra công tác thi hành án hình sự, công tác tổ chức, cán quản lý Toà án địa ph-ơng tổ chức, công tác quản lý kinh phí, sở vật chất trang thiết bị Toà án mặt công tác khác Thông qua công tác kiểm tra, tra để kịp thời chấn chỉnh hoạt động nghiệp vụ đảm bảo khắc phục yếu kém, thiếu sót công tác Toà án nhân dân Thông qua công tác kiểm tra, tra để động viên, khen th-ởng kịp thời tập thể, cá nhân có thành tích xuất sắc, phát động phong trào thi đua, nhân rộng điển hình tiên tiến nhằm tạo lực cho toàn ngành góp phần vào 42 thắng lợi công cải cách t- pháp Đồng thời việc th-ờng xuyên kểm tra, tra nhằm phát kịp thời xử lý nghiêm túc cán bộ, công chức vi phạm đạo đức, thoái hoá, biến chất, kiên đ-a khỏi ngành cán tham nhịng hc bao che, tiÕp tay cho bän tham nhịng làm cho đội ngũ cán thực vững mạnh Công tác kiểm tra, giám sát đ-ợc tiến hành nhiều ph-ơng pháp hình thức mà tr-ớc hết nâng cao hiệu giám sát Quốc hội, Hội đồng nhân dân tổ chức xà hội Toà án nhân dân Hàng năm, Quốc hội nghe báo cáo ngành Toà án, phân tích -u điểm, yếu tồn chất vấn Chánh án Toà án nhân dân tối cao kì họp Quốc hội Cùng với việc nâng cao hiệu giám sát Quốc hội, Hội đồng nhân dân cấp, tổ chức xà hội Toà án nhân dân cần tăng c-ờng công tác kiểm tra giám sát hoạt động Toà án cấp theo qui định mà chủ yếu thông qua Đảng viên trực tiếp làm việc Tổ chức sở Đảng th-ờng xuyên nghe báo cáo Đảng viên cán bộ, Thẩm phán để thực giám sát hoạt động quan Khi phát có d- luận xấu cấp lÃnh đạo Đảng yêu cầu quan chức trực tiếp kiểm tra, xử lý nghiêm khắc ng-ời vi phạm pháp luật dù ng-ời ai, c-ơng vị Đối với Viện kiểm sát, cần thực tốt chức công tố kiểm sát hoạt động t- pháp, đảm bảo không bỏ lọt tội phạm, không làm oan ng-ời vô tội, xử lý nghiêm minh tr-ờng hợp sai phạm ng-ời tiến hành tố tụng, thi hành nhiệm vụ Tăng c-ờng công tác kiểm tra, giám sát việc áp dụng biện pháp tpháp chịu trách nhiệm oan sai việc phê chuẩn định biện pháp t- pháp Đối với ngành Toà án, Toà án tối cao tổ chức kiểm tra, tra đơn vị trực thuộc, Toà án nhân dân địa ph-ơng Ngành Toà án địa ph-ơng tiến hành kiểm tra đơn vị trực thuộc Toà án cấp d-ới Hội đồng nhân dân kiểm tra hoạt động Toà án nhân dân thông qua việc nghe báo cáo chất vấn kì họp Bên cạnh quan có thẩm quyền trên, cấp uỷ Đảng có thẩm quyền cần tăng c-ờng kiểm tra nhằm đảm bảo cho cán Toà án đảng viên g-ơng mẫu hoàn thành tốt nhiệm vụ đ-ợc giao Các hoạt động kiểm tra, tra nêu cần phải đ-ợc tăng c-ờng tiến hành th-ờng xuyên nhằm tháo gỡ 43 khó khăn, v-ớng mắc, khắc phục sai sót, khuyết điểm nâng cao chất l-ợng công tác xét xử vụ án nói chung vụ án hình nói riêng, đáp ứng yêu cầu công tác cải cách t- pháp 2.2.3 Tăng c-ờng công tác đào tạo, bồi d-ỡng đội ngũ Thẩm phán, cán Toà án Hội thẩm nhân dân Trong công cải cách t- pháp đội ngũ cán bộ, Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân phải đứng tr-ớc bao trách nhiệm nặng nề Để hoàn thành nhiệm vụ đòi hỏi họ phải khắc phục tồn vµ u kÐm thêi gian qua vµ Nhµ n-íc phải có kế hoạch cụ thể bồi d-ỡng họ, nhằm nâng cao chất l-ợng xét xử vụ án, đặc biệt tình hình tội phạm ngày gia tăng Cụ thể mặt sau : Thứ nhất, tiếp tục bồi d-ỡng đội ngũ Thẩm phán đ-ơng nhiệm Để trở thành Thẩm phán Hội thẩm theo qui định Pháp lệnh Thẩm phán Hội thẩm Toà án nhân dân, ng-ời phải có trình độ cử nhân luật đ-ợc đào tạo công tác xét xử (đối với Thẩm phán) có kiến thức pháp lý (đối với Hội thẩm) điều kiện cứng hợp lí Song đội ngũ Thẩm phán, Hội thẩm cán Toà án đứng tr-ớc tình nan giải Số l-ợng Thẩm phán nợ cử nhân luật lớn, phận cán Toà án ch-a đ-ợc đào tạo chuyên sâu kiến thức pháp lý cần thiết, thËm chÝ cã mét sè c¸n bé ch-a cã kiÕn thức pháp luật Vì ngành Toà án Thanh Hoá cần tranh thủ giúp đỡ Toà án tối cao, tập trung làm tốt công tác đào tạo bồi d-ỡng đội ngũ Thẩm phán, cán bộ, Hội thẩm có Điều đòi hỏi ngành Toà án Thanh Hoá ph¶i thùc hiƯn mét sè viƯc sau: - LËp danh sách thống kê, phân loại trình độ Thẩm phán, cán bộ, Hội thẩm để có kế hoạch đào tạo bồi d-ỡng sát hạch Đối với Thẩm phán ch-a có bằng, chứng không đ-a vào danh sách bổ nhiệm Thẩm phán nhiệm kỳ Đối với Thẩm phán, cán bộ, Hội thẩm làm việc ngành đà có trình độ theo qui định, ngành Toà án cần th-ờng xuyên bồi d-ỡng, đào tạo để nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ cho họ Đây yêu cầu khách quan công đổi toàn diện đất n-ớc Hơn đội ngũ cần phải th-ờng xuyên nắm bắt văn pháp luật để vận dụng đắn xác thực thi nhiệm vụ Cần có kế hoạch, b-ớc cụ thể nâng 44 cao trình độ Thẩm phán đại học để đáp ứng yêu cầu công tác xét xử giai đoạn Thứ hai, ngành Toà án cần phải đổi việc tuyển dụng, đào tạo sử dụng Thẩm phán, Hội thẩm cán ngành, trọng vào việc bồi d-ỡng, đào tạo đội ngũ Th- ký Toà án,Thẩm tra viên để họ có đủ điều kiện đ-ợc bổ nhiệm Thẩm phán Các trung tâm đào tạo Thẩm phán, Hội thẩm cần đ-ợc mở rộng ba miền thay cho trung tâm đặt Hà Nội Mặt khác theo khoản Điều Pháp lệnh Thẩm phán Hội thẩm nhân dân năm 2002: để trở thành Thẩm phán Toà án nhân dân cấp huyện, Toà án quân khu vực ng-ời phải có đủ tiêu chuẩn phẩm chất đạo đức tốt, liêm khiết trung thực có tinh thần kiên bảo vệ pháp chế xà hội chủ nghĩa, có trình độ cử nhân luật đ-ợc đào tạo nghiệp vụ xét xử, có lực làm công tác xét xử có thời gian công tác pháp luật từ năm trở lên, có lực xét xử vụ án giải việc khác thuộc thẩm quyền Toà án nhân dân cấp huyện, Toà án quân khu vực đ-ợc tuyển chọn bổ nhiệm làm Thẩm phán Toà án nhân dân cấp huyện Đối với Hội thẩm, theo khoản 2, Điều Điều 37 pháp lệnh Thẩm phán Hội thẩm nhân dân: ng-ời có phẩm chất đạo đức tốt, liêm khiết trung thực, có kiến thức pháp lý, có tinh thần kiên bảo vệ pháp chế hội chủ nghĩa, kiên đấu tranh bảo vệ lợi ích Nhà n-ớc, quyền lợi ích hợp pháp công dân, có sức khoẻ đảm bảo hoàn thành nhiệm vụ (khoản Điều 5) Nếu ngành Toà án thực tốt điều tuyển dụng đội ngũ Thẩm phán, Hội thẩm không thiếu ng-ời đà kinh qua sở, hä võa cã lý ln, võa cã thùc tiƠn ®Ĩ hoàn thành tốt nhiệm vụ Ngành Toà án phải ý xây dựng đội ngũ cán sở để thông qua cung cấp cán có trình độ cho Toà án cấp trên, góp phần vào việc nâng cao chất l-ợng xét xử đáp ứng yêu cầu công tác cải cách t- pháp Thứ ba, cần đổi chế độ sách Thẩm phán Chế độ tiền l-ơng không phù hợp với đời sống cán Toá án nói chung đội ngũ Thẩm phán, Hội thẩm nói riêng Căn vào điều kiện đất n-ớc cần đổi sách l-ơng cán ngành Toà án, áp dụng sách l-ơng đặc thù đội ngũ Thẩm phán Hội thẩm đảm bảo đủ nuôi sống gia đình thân để họ yên tâm công tác, cần mẫn, nghiêm túc công việc đ-ợc giao, 45 tạo ®iỊu kiƯn ®Ĩ hä søc häc tËp vỊ chuyªn môn, khách quan, vô t-, nhân danh công lý thực cán cân công lý Nh- tăng c-ờng đào tạo, bồi d-ỡng đội ngũ Thẩm phán, Hội thẩm cán Toà án yêu cầu tất yếu khách quan nhằm tăng c-ờng pháp chế xà hội chủ nghĩa, nâng cao chất l-ợng xét xử vụ án nói chung xét xử sơ thẩm vụ án hình nói riêng, ngăn chặn đẩy lùi tình trạng tội phạm 2.3.4 Tăng c-ờng tổng kết công tác xét xử vụ án hình Đây nội dung quan trọng hoạt động xét xử Toà án cấp Để nâng cao chất l-ợng xét xử vụ án hình sự, hàng năm ngành Toà án cần làm tốt công tác báo cáo thống kê, tổng kết đánh giá công tác xét xử vụ án nói chung xét xử sơ thẩm vụ án hình nói riêng, phải xem nhiệm vụ trọng tâm ngành Toà án Việc tổng kết, đánh giá công tác xét xử giúp cho ngành Toà án thấy đ-ợc -u, khuyết điểm, mặt đạt đ-ợc mặt ch-a đạt đ-ợc ngành Từ rút kinh nghiệm công tác xét xử vụ án, tránh đ-ợc sai xót tiêu cực Đối với vụ án bị huỷ cải sửa, bị kháng cáo, kháng nghị, cần tìm nguyên nhân để rút kinh nghiệm công tác xét xử hàng ngày Đồng thời đánh giá nghiêm túc thái độ tinh thần trách nhiệm cán toàn ngành trình thi hành công vụ Kiểm điểm nghiêm túc cán vi phạm kỉ luật nghề nghiệp, cán Thẩm phán xét xử, án bị cải sửa thiếu trách nhiệm lỗi chủ quan Thông qua công tác tổng kết, từ điển hình tiên tiến kinh nghiệm quý báu, ngành nên phát động phong trào thi đua để tạo lực cho toàn ngành tâm hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ mà Nhà n-ớc nhân dân giao phó Mặt khác thông qua công tác tập hợp ý kiến phản ánh khó khăn v-ớng mắc hoạt động quản lí, lÃnh đạo, hoạt động áp dụng pháp luật, chế độ sách cán công chức, công tác quy hoạch đào tạo bồi d-ỡng cán Trên sở mà đề nghị cấp có thẩm quyền giải Nếu Toà án hai cấp làm tốt công tác xây dựng ngành ngày vững mạnh, góp phần nâng cao chất l-ợng xét xử vụ án hình sự, đồng thời nâng cao uy tín toàn ngành Đảng, Nhà n-ớc nhân dân 2.3.5 Tăng c-ờng hoạt động bổ trợ t- pháp 46 Hoạt động bổ trợ t- pháp đóng vai trò quan trọng, hỗ trợ tích cực cho quan có thẩm quyền thực thi quyền t- pháp Nhà n-ớc Đối với hoạt động xét xử Toà án thiếu vai trò quan, tổ chức bổ trợ t- pháp khó khăn cho việc làm sáng tỏ vụ án Và việc bảo vệ lợi ích Nhà n-ớc tập thể công dân khó thực hiên đ-ợc Để phát huy thành tích -u điểm đạt đ-ợc, khắc phục tồn yếu công tác xét xử sơ thẩm vụ án hình cấp Toà án Thanh Hoá thời gian qua thì, với giải pháp trên, việc tăng c-ờng hoạt động bổ trợ t- pháp cần đ-ợc xem giải pháp quan trọng Tăng c-ờng công tác bổ trợ t- pháp nên h-ớng vào vấn đề chủ yếu sau: *Đối với hoạt động t- vấn pháp lý: cần tăng c-ờng mở rộng hoạt động để trợ giúp tổ chức, cá nhân thiếu hiểu biết pháp luật, giải thích pháp luật dẫn cho họ cách đ-a lời khuyến cáo để họ không làm pháp luật cấm hay không tiếp tục vi phạm pháp luật Các cấp quyền địa ph-ơng cần có chế sách thuận lợi tạo điều kiện cho công ty luật, luật s- phát huy hết khả để phục vụ nhu cầu t- vấn pháp lý nhân dân *Đối với hoạt động bào chữa: hoạt động bào chữa luật s- bào chữa viên nhân dân thực Hơn m-ời năm qua hoạt động Thanh Hoá kém, thực tiễn hoạt động xét xử vụ án nói chung xét xử sơ thẩm vụ án hình nói riêng cho thấy vai trò luật s- phiên hình thức Với yêu cầu nâng cao chất l-ợng xét xử sơ thẩm vụ án hình Thanh Hoá đòi hỏi phải khắc phục tình trạng nêu biện pháp: kiện toàn tổ chức đoàn luật s- chuyên trách; tăng c-ờng đào tạo, bồi d-ỡng chuyên môn nghiệp vụ phẩm chất cần thiết ng-ời luật s-; hàng năm mở đợt thi sát hạch để đánh giá lực phẩm chất kĩ hành nghề luật s- Chính quyền địa ph-ơng phải quan tâm nữa, tạo điều kiên cho đoàn luật s- mở văn phòng luật s-, tăng c-ờng ph-ơng tiện, sở vật chất trang thiết bị để đoàn luật s- nâng cao chất l-ợng hiệu hoạt động, góp phần định vào thành công phiên * Đối với hoạt động giám định t- pháp: hoạt động giám định mặt khách quan vi phạm pháp luật tội phạm Đó chứng giúp cho việc giải tranh chấp pháp lý xét xử vụ án ng-ời, tội, 47 pháp luật Do quan tổ chức giám định t- pháp phải đ-ợc tăng c-ờng lực l-ợng cán đạt chuẩn chuyên môn nghiệp vụ, trang thiết bị, máy móc, ph-ơng tiện đại Đồng thời Nhà n-ớc phải đảm bảo chế độ đÃi ngộ thoà đáng cán làm công tác giám định t- pháp Về cấp độ vĩ mô, Chính phủ cần sớm thành lập quan giám định pháp y quốc gia để quản lý thống hoạt động giám định pháp y toàn quốc *Đối với hoạt động công chứng: Thanh Hoá có ba phòng công chứng hoạt động, phòng công chứng dù cố gắng đến mức tối đa đáp ứng đ-ợc nhu cầu công chứng dân c- tỉnh Do vậy, Sở tpháp Thanh Hoá cần nghiên cứu đề nghị Bộ t- pháp ngành hữu quan sớm cho phép thành lập thêm phòng công chứng, mở rộng quy mô hoạt động phòng công chứng có Bổ sung cán đạt tiêu chuẩn chuyên môn nghiệp vụ, tăng c-ờng công tác đào tạo bồi d-ỡng cán bộ, thiết không nhận cán không đạt tiêu chuẩn vào làm việc quan công chứng Tăng c-ờng sở vật chất trang thiết bị cho phòng công chứng để đủ sức phục vụ nhu cầu nhân dân, đồng thời cần nghiên cứu cải thiện chế độ h-ởng phụ cấp đôi với việc tăng c-ờng chế độ trách nhiệm Công chứng viên *Đối với hoạt động thi hành án: theo qui định pháp luật, định pháp luật, án đà có hiệu lực pháp luật phải đ-ợc thi hành Song, thực tế Thanh Hoá năm năm qua không án hình đà có hiệu lực pháp luật bị thi hành chậm, ch-a thi hành, có tình trạng nhiều nguyên nhân chủ quan khách quan, nh-ng lý gì, phán Toà án phải đ-ợc thực thi quy định Để đảm bảo công tác thi hành án đạt kết quả, quan thi hành án Thanh Hoá phải xem xét lại trách nhiệm mình, khắc phục khó khăn để hoàn thành tốt nhiệm vụ Sở t- pháp cần phối hợp với ban ngành địa ph-ơng tiến hành số biện pháp: đảm bảo đủ cán làm công tác thi hành án; chuẩn hoá trình độ chuyên môn nghiệp vụ cho cán quan thi hành án; tăng c-ờng sở vật chất, ph-ơng tiện làm việc, tăng c-ờng phối kết hợp quan thi hành án với Cơ quan Công an, Viện kiểm sát, Toà án, quyền địa ph-ơng quan hữu quan khác, tăng c-ờng sơ kết, tổng kết, đánh giá công tác thi hành án để khắc phục kịp thời mặt yếu công tác 48 Nh- để nâng cao chất l-ợng hiệu công tác xét xử sơ thẩm vụ án hình Thanh Hoá cần phải coi trọng công tác bổ trợ t- pháp Chính Nghị 08 Bộ trị số nhiệm vụ trọng tâm công tác t- pháp thời gian tới đà rõ: b-ớc hoàn thiện tổ chức giám định T- pháp Thành lập Cơ quan giám định pháp y quốc gia Sớm hoàn thiện pháp luật giám định t- pháp Tăng c-ờng củng cố tổ chức luật s-, cải tiến hoạt động công chứng, bảo đảm nhanh chóng, thuận tiện xác [3, tr.5] 2.3.6 Tăng c-ờng phổ biến tuyên truyền, giáo dục pháp luật nói chung phát luật hình sự, pháp luật tố tụng hình cho nhân dân Việc xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật công việc khó khăn nh-ng để pháp luật vào sống lại việc khó khăn nhiều Thực tế cho thấy vi phạm pháp luật phổ biến, trật tự kỉ c-ơng xà hội ch-a đ-ợc coi trọng số phận dân c- cán Lối sống tuân theo pháp luật sinh hoạt, lao động ch-a đ-ợc hình thành cách vững Điều có nghĩa xây dựng ban hành pháp luật ch-a đủ Xây dựng ban hành pháp luật phải với ý thức chấp hành luật cán nhân dân Chỉ pháp luật phát huy đ-ợc tác dụng thực tế trở thành pháp luật hữu ích Công tác tuyên truyền, giáo dục, phổ biến pháp luật nhân dân cần đạt đ-ợc hai mục tiêu: Một là: phổ biến kịp thời đầy đủ nội dung pháp luật liên quan đến sống tầng lớp nhân dân, tạo điều kiện để công dân sử dụng pháp luật làm ph-ơng tiện, công cụ bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp mình, Nhà n-ớc xà hội Nâng cao ý thức tự giác, chủ động tìm hiểu, chấp hành pháp luật cán bộ, nhân dân Hai là: tạo b-ớc chuyển biến công tác phổ biến, giáo dục pháp luật để hổ trợ tích cực nhu cầu hiểu biết pháp luật, nâng cao dân trí pháp lý cán bộ, nhân dân, góp phần pháp triển toàn diện ng-ời Việt Nam, nâng cao kỉ luật, kỉ c-ơng máy Nhà n-ớc xà hội Giáo dục pháp luật hoạt động vừa mang tính xà hội, vừa mang tính khoa học Tăng c-ờng công tác tuyên truyền, giáo dục, phổ biến pháp luật cho tầng lớp nhân dân phải đ-ợc thực nhiều hình thức nội dung thích hợp điều kiện, hoàn cảnh cụ thể để giúp ng-ời dân sống có trách nhiệm với xà hộ, với tập thể với ng-ời khác Công tác tuyên truyền, giáo dục, phổ biến 49 pháp luật đ-ợc tổ chức cách khoa học có đạo tập trung thống quy mô toàn quốc với tham gia có kế hoạch đồng quan Nhà n-ớc, đoàn thể xà hội dựa vào lực l-ợng to lớn ngành tuyên huấn, thông tin, báo chí; phải kết hợp việc tuyên truyền pháp luật với đ-ờng lối sách Đảng Nhà n-ớc Trong hoạt động giáo dục pháp luật, chủ yếu hình thức phổ biến pháp luật tới tầng lớp nhân dân Ngay sau pháp luật đ-ợc ban hành, cần tổ chức cho quần chúng học tập thảo luận để họ hiểu vấn đề pháp lý quan trọng cách đầy đủ, xác Trong tình hình cần mở rộng ch-ơng trình giảng dạy kiến thức pháp luật nói chung, phát luật hình sự, tố tụng hình nói riêng cho tất bậc học, lớp học, làm cho thiếu niên, cán công chức Nhà n-ớc nắm đ-ợc hệ thống kiến thức pháp luật bản, nắm đ-ợc hành vi nguy hiểm cho xà hội cần phải tránh, vi phạm bị truy cứu trách nhiệm hình sự, bị xét xử chịu hình phạt nh- Khi thực hoạt động giải vụ án hình đặc biệt giai đoạn xét xử, quan có thẩm quyền phải coi trọng công tác tuyên truyền, phổ biến giáo dục cho cán nhân dân Trong tr-ờng hợp cần thiết Toà án nên mở phiên l-u động nơi xảy vụ án, nhằm thu hút đông đảo nhân dân tham gia, điều kiện tốt cho việc giáo dục tuyên truyền pháp luật hình pháp luật tố tụng hình nhân dân, Công tác đặc biệt có ý nghĩa đồng bào dân tộc thiểu số, dân c- vùng sâu, vùng xa, vùng biên giới, ven biển, địa bàn có nhiều tội phạm, nhằm giúp đồng bào hiểu rõ pháp luật, kiềm chế không thực hành vi vi phạm pháp luật hành vi phạm tội, thu hút họ vào phong trào đấu tranh phòng chống tội phạm 2.3.7 Tăng c-ờng sở vật chất cho Toà án nhân dân, có chế độ sách hợp lý cán t- pháp Cơ quan t- pháp lực l-ợng nồng cốt đấu tranh phòng chống tội phạm, bảo vệ pháp luật nhiệm vụ ngày trở nên nặng nề ngành Toà án tỉnh Thanh Hoá Hàng năm số vụ án hình mà Toà phải giải ngày tăng, việc đầu t- sở vật chất cho Toà án ch-a đảm bảo dẫn đến nhiều hạn chế trình xét xử đặc biệt Toà án vùng sâu, vùng xa huyện miền núi Do để nâng cao chất l-ợng xét xử án hình sự, Toà án tỉnh Thanh Hoá phải đề nghị quan Nhà n-ớc cấp có thẩm quyền đầu t50 kinh phí, trang bị máy móc, ph-ơng tiện đại tiếp tục xây dựng dự án, đầu t- xây dựng bản, kinh phí hoạt động ngành Toà án nhân dân nhằm thực tốt yêu cầu cải t- pháp Tập trung kinh phí để xây dựng trụ sở, đầu t- trang thiết bị, điều kiện làm việc cho Toà án thành lập Toà án nhân dân cấp huyện, Toà án nhân dân vùng khó khăn Từng b-ớc ứng dụng công nghệ thông tin lĩnh vực hoạt động ngành Toà án nhân dân, mua sắm đầy đủ máy vi tính, máy fax ph-ơng tiện lại cần thiết cho Toà án để cần thiết sử dụng Để đảm bảo cho đội ngũ cán Toà án hoàn thành tốt nhiệm vụ cần phải xây dựng chế độ tiền l-ơng, phụ cấp, sách đÃi ngộ chế độ khen th-ởng t-ơng xứng với nhiệm vụ, tính chất hoạt động ng-ời Tăng c-ờng công tác quản lý tài chính, đảm bảo chi tiêu hiệu quả, tiết kiệm Chăm lo đến đời sống cho cán bộ, trì, đẩy mạnh phong trào thi đua khen th-ởng để phát huy tính tích cực đội ngũ cán ngành Toà án 2.3.8 Thông tin kịp thời tạo điều kiện cho nhân dân tham dự phiên Việc Toà án xét xử công khai tạo điều kiện cho ng-ời tham dự phiên có nhiều ý nghĩa tác dụng Toà án nhân dân tầng lớp nhân dân Tr-ớc hết Toà án : phải nâng cao tinh thần trách nhiệm nhiệm vụ ng-ời, tiến hành xét xử, Thẩm phán cán Toà án phải chuẩn bị kĩ càng, nắm vững nội dung vụ án tình tiết có liên quan, dự liệu tình xảy ra, lên kế hoạch chi tiết để tiến hành phiên công khai tr-ớc chøng kiÕn cđa mäi ng-êi Th«ng qua viƯc tham dù phiên toà, cán đông đảo nhân dân nắm đ-ợc kiến thức pháp luật hình sự, pháp luật tố tụng hình sự, sách nhân đạo Nhà n-ớc Từ mà thực công tác tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật, nâng cao ý thøc ph¸p lt cho mäi ng-êi, thu hót đông đảo nhân dân tham gia vào đấu tranh phòng chống vi phạm pháp luật nói chung, đặc biệt hành vi phạm tội Với ý nghĩa trên, việc xét xử công khai Toà án đ-ợc đảm bảo tốt góp phần quan trọng nâng cao tinh thần trách nhiệm Thẩm phán, cán Toà án, nâng cao chất l-ợng xét xử vụ án hình sự, tạo điều kiện cho tầng lớp nhân dân nâng cao ý thức pháp luật, tăng c-ờng pháp chế xà hội chủ nghĩa, ngăn chặn đẩy lùi tình trạng tội phạm toàn tỉnh 51 2.3.9.Tăng c-ờng phối hợp công tác Toà án nhân dân quan hữu quan Sự phối hợp chặt chẽ Toà án nhân dân, Cơ quan điều tra,Viện kiểm sát, quan thi hành án yêu cầu khách quan, nhằm nâng cao chất l-ợng hiệu việc xét xử Thông qua phối hợp quan thực việc kiểm tra, giám sát lẫn để tháo gỡ khó khăn v-ớng mắc công tác điều tra, truy tố, xét xử, thi hành án hình sự, vừa khắc phục đ-ợc sai lầm thiếu sót, đảm bảo cho hoạt động quan phù hợp với qui định pháp luật, tăng c-ờng pháp chế xà hội chủ nghĩa hoạt động thực quyền t- pháp Việc đấu tranh phòng chống tội phạm không nhiệm vụ quan tiến hành tố tụng mà nhiệm vụ quan Nhà n-ớc, tổ chức xà hội công dân Vì trình điều tra, truy tố vụ án quan thực phối hợp hoạt động xét xử Toà án diễn nhanh chóng, thuận lợi xác, hạn chế đ-ợc số l-ợng vụ án xét xử sơ thẩm bị kháng cáo, kháng nghị, nâng cao chất l-ợng xét xử vụ án Cụ thể là: - Khi phát có tội phạm xảy quan đơn vị mình, quan Nhà n-ớc không giữ lại để giải nội mà kịp thời thông báo cho Cơ quan Điều tra, Viện kiểm sát, Toà án biết - Cơ quan Nhà n-ớc thực yêu cầu quan tố tụng, nh- cung cấp tài liệu cần thiết cho việc xác định tội phạm, xếp công việc cho cán bộ, nhân viên làm nghĩa vụ ng-ời làm chứng Trong trình giải vụ án, Viện kiểm sát có nhiệm vụ tìm nguyên nhân điều kiện phạm tội, quan đ-ợc yêu cầu phải trả lời cho quan tiến hành tố tụng biết biện pháp đà thực để khắc phục vấn đề liên quan đến việc phát sinh tội phạm - Cơ quan tra có nhiệm vụ phối hợp với Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát, Toà án việc phát xử lí tội phạm Khi phát có dấu hiệu phạm tội phải chuyển tài liệu có liên quan kiến nghị với Cơ quan điều tra, ViƯn kiĨm s¸t xem xÐt khëi tè vơ ¸n - Trong trình giải sơ thẩm vụ án hình sự, với tr-ờng hợp mà Bộ luật tố tụng hình qui định, Viện kiểm sát định trả hồ sơ để điều tra bổ sung Khi Toà án cấp sơ thẩm trả hồ sơ vụ án cho Viện kiểm sát để điều tra bổ sung quan có thẩm quyền phải khẩn tr-ơng áp dụng biện pháp theo 52 qui định để điều tra bổ sung, điều tra lại, nhằm sáng tỏ chất khách quan vụ án Góp phần tăng c-ờng ph¸p chÕ x· héi chđ nghÜa xÐt xư ¸n hình nói chung xét xử sơ thẩm án hình nói riêng Sự phối hợp Toà án nhân dân với quan hữu quan phối hợp dựa sở chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn theo qui định Phối hợp công tác nh-ng không vi phạm pháp luật, lấn sâu nhằm đấu tranh có hiệu phòng chống loại tội phạm, tăng c-ờng kỷ c-ơng phép n-ớc, giữ vững ổn định trị bảo vệ sống yên lành nhân dân Kết luận Đất n-ớc tiến hành công đối toàn diện theo định h-ớng xà hội chủ nghĩa gắn liền với nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá mục tiêu dân giàu, n-ớc mạnh, xà hội công bằng, dân chủ, văn minh Sự nghiệp vĩ đại đòi hỏi Nhà n-ớc phải phát huy hiệu lực, hiệu quản lý lĩnh vực đời sống xà hội Để quản lý xà hội Nhà n-ớc không sử dụng pháp luật, tăng c-ờng pháp chế xà hội chủ nghĩa cách toàn, diện thống Lịch sử đấu tranh giải phóng thống đất n-ớc đà chứng minh rằng: trì kỉ c-ơng phép n-ớc, xây dựng xà hội ổn định không thiết lập củng cố tăng c-ờng hệ thống pháp luật Trong ®iỊu kiƯn hiƯn chóng ta ®ang phÊn ®Êu x©y dựng Nhà n-ớc pháp quyền dân dân dân, việc tăng c-ờng pháp chế xà hội chủ nghĩa, nâng cao chất l-ợng xét xử vụ án hình trở nên cấp thiết Pháp luật hình công cụ sắc bén, hữu hiệu để đấu tranh phòng ngừa chống tội phạm, góp phần đắc lực vào việc bảo vệ ®éc lËp, chđ qun thèng nhÊt vµ toµn vĐn l·nh thỉ cđa Tỉ qc ViƯt Nam x· héi chđ 53 nghĩa, bảo vệ lợi ích Nhà n-ớc, quyền lợi ích hợp pháp công dân, tổ chức, góp phần trì trật tự an toàn xà hội, trật tự quản lý kinh tế bảo đảm cho ng-ời đ-ợc sống môi tr-ờng xà hội sinh thái an toàn, lành mạnh, mang tính nhân văn cao đồng thời pháp luật hình góp phần tích cực loại bỏ yếu tố gây cản trở cho tiến trình đổi nghiệp công nghiệp hoá đại hoá đất n-ớc mục tiêu dân giàu n-ớc mạnh xà hội công dân chủ văn minh [10, tr.36] Trong năm qua, với công đổi n-ớc Thanh Hoá đà phấn đấu đạt đ-ợc nhiỊu thµnh tùu vỊ kinh tÕ x· héi song cịng địa ph-ơng lên tình hình tội phạm, đặc biệt tội phạm nguy hiểm điển hình đe dọa gây nhức nhối cho toàn xà hội Thực tiễn công tác xét xử án hình Thanh Hoá năm qua bộc lộ nhiều thiếu sót Thực trạng không đ-ợc nghiên cứu, tìm giải pháp khắc phục công tác xét xử án hình Thanh Hoá ch-a đạt đ-ợc hiệu nh- mong muốn ngành mong đợi nhân dân, góp phần tích cực vào việc đấu tranh phòng chống tội phạm Vì việc nâng cao chất l-ợng xét xử sơ thẩm vụ án hình Thanh Hoá yêu cầu khách quan thực tiễn Mặc dù nhiều khó khăn thử thách công tác xét xử với thay đổi tình hình đất n-ớc, nhiên thực tốt ph-ơng h-ớng giải pháp nêu góp phần nâng cao hiệu chất l-ợng công tác xét xử sơ thẩm vụ án hình Thanh Hoá 54 Danh mục tài liệu tham khảo [1] Bộ luật hình n-ớc cộng hoà xà héi chđ nghÜa ViƯt Nam, Nxb ChÝnh trÞ Qc Gia, Hà Nội, 2004 [2] Bộ luật tố tụng hình cđa n-íc céng hoµ x· héi chđ nghÜaViƯt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội ,2004 [3] Ban chấp hành Trung -ơng, Đảng cộng sản Việt Nam, Nghị cđa Bé chÝnh trÞ vỊ mét sè nhiƯm vơ träng tâm công tác t- pháp thời gian tới, Nghị Quyết 08-NQ/TW [4] Bộ t- pháp, Viện nghiên cứu pháp lí, Bình luận khoa học Bộ luật tố tụng hình Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc Gia, Hà Nội, 2001 [5] D-ơng Thanh Mai, Đinh Xuân Thắng - Nguyễn Đức Chiến, Pháp luật chuyên nghành, Nxb Giáo dục, 1998 [6] Đảng cộng sản Việt Nam, Văn kiện đại hội IX, Nxb Chính trị Quốc Gia, Hà Nội, 2001 [7] Hiến pháp n-ớc cộng hoà xà hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992, Nxb Chính trị Quốc Gia, Hà néi, 2005 [8] Ngun Duy L·m, Sỉ tay tht ng÷ pháp lí thông dụng, Nxb Giáo dục, 1996 55 [9] Nguyễn Đăng Duy, Ngô Đức Tuấn, Luật Hiến pháp Việt Nam, Nxb tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh, 2004 [10] Giáo trình luật hình Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội, 2004 [11] Giáo trình luật tố tụng hình Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội, 2004 [12] Toà án tỉnh Thanh Hoá, Báo cáo công tác ngành Toà án năm 2000 ph-ơng h-ớng nhiệm vụ năm 2001, (26 -BC/TA) [13] Toà án tỉnh Thanh Hoá, Báo cáo công tác ngành Toà năm 2001 ph-ơng h-ớng nhiệm vụ năm 2002, (201- BC/TA) [14] Toà án tỉnh Thanh Hoá, Báo cáo tổng kết công tác Toà án năm 2002 nhiệm vụ trọng tâm năm 2003, (08- BC/TA) [15] Toà án nhân dân tỉnh Thanh Hoá, Báo cáo tổng kết công tác năm 2003 ph-ơng h-ớng nhiệm vụ năm 2004, (01 -BC/TA) [16] Toà án nhân dân tỉnh Thanh Hoá, Báo cáo tổng kết công tác năm 2004 ph-ơng h-ớng nhiệm vụ năm 2005, (06-BC/TA) [17] Toà án nhân dân tối cao Toà hình sự, Thành phố Hồ Chí Minh, Báo cáo tham luận công tác xét xử vụ án hình năm 2004 số kiến nghị, (01/2005-BC/HS) [18] Từ điển luật học, Nxb Từ điển bách khoa 1999 [19] Luật tổ chức Toà án nhân dân, Nxb Chính trị Quốc Gia, Hà Nội, 2002 [20] Luật Tổ chức Viện Kiểm sát nhân dân, Nxb Chính trị Quốc Gia, Hà Nội, 2002 [21] Lí luận chung Nhà n-ớc pháp luật, nhà xuất Đại học Quốc Gia, Hà Nội, 1997 [22] ủy ban th-ờng vụ Quốc Hội, Pháp lệnh Thẩm Phán hội Thẩm Toà án nhân dân, (02/2002/PL-UBTVQH11) 56 ... việc nâng cao chất l-ợng xét xử sơ thẩm vụ án hình Thanh Hoá 31 2.2 .Các ph-ơng h-ớng nhằm nâng cao chất l-ợng xét xử sơ thẩm vụ án hình Thanh Hoá 35 2.3 Các giải pháp nhằm nâng cao chất l-ợng xét. .. tự xét xử vụ án hình 13 1.4 Thực trạng hoạt động xét xử sơ thẩm vụ án hình Thanh Hoá năm gần đây(2000-2004) 18 Ch-ơng 2 :Các giải pháp nhằm nâng cao chất l-ợng xét xử sơ thẩm vụ án hình Thanh Hoá. .. cứu, tìm giải pháp khắc phục nâng cao chất l-ợng xét xử sơ thẩm vụ án hình Thanh Hóa Chính lý chọn đề tài Các giải pháp nhằm nâng cao chất l-ợng xét xử sơ thẩm vụ án hình Thanh Hãa hiƯn nay? ?? lµm

Ngày đăng: 01/08/2021, 16:08

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w