1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phát huy vai trò của đội ngũ trí thức thành phố vinh trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá

58 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 58
Dung lượng 499,14 KB

Nội dung

Tr-ờng Đại học Vinh Khoa Giáo dục Chính trị Phát huy vai trò đội ngũ trí thức Thành phố Vinh nghiệp Công nghiệp hóa, đại hóa khoá luận tốt nghiệp nghành s- phạm giáo dục trị Giáo viên h-ớng dẫn: GVC TS Đoàn Minh Duệ Sinh viên thực hiện: Phạm Thị Thúy Hồng 43A1 - GDCT Vinh,2006 Trang Mục lục A- Phần mở đầu I Lý chọn đề tài II Tình hình nghiên cứu III Mục đích nghiên cứu IV Nhiệm vụ đề tài V Ph-ơng pháp nghiên cứu VI Kết cấu đề tài B- Phần nội dung Ch-ơng I Trí thức vai trß cđa trÝ thøc Giíi thut vỊ khái niệm trí thức Vai trò trí thức Ch-ơng II Thực trạng trí thức Thành phố Vinh 14 Một số nét Thành phố Vinh 14 Thực trạng trí thức Thành phố Vinh 17 Thực trạng trí thức Tr-ờng Đại học Vinh 23 Vai trò trí thức Thành phố Vinh nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa 29 Ch-ơng III Một số giải pháp nhằm phát huy vai trò đội ngũ trí thức Thành phố Vinh nghiệp công nghiệp hoá, 40 đại hoá Dự báo nhu cầu thực tế nguồn lực tăng c-ờng cho đội ngũ trí thức Thành phố Vinh, phục vụ nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa thời kỳ 2000 - 2010 40 Một số giải pháp nhằm phát huy vai trò trí thức Thành phố Vinh nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá 49 C Kết luận 54 D Tài liệu tham khảo 56 Trang a - phần mở đầu I - lý chọn đề tài Tấm bia đá Văn miếu, Quốc Tử Giám có khắc dòng chữ : "Hiền tài nguyên khí quốc gia" Điều ta hiểu bậc hiền tài yếu tố cốt tử thể Khi yếu tố đ-ợc phát huy đất n-ớc phồn thịnh; ng-ời tài giỏi nhân tố đặc biệt quan trọng trình phát triển Lời dặn dò ông cha ta thủa tr-ớc nguyên giá trị, giai ®o¹n chóng ta ®ang tËp trung mäi tiỊm lùc cho nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa Ng-ời tài vốn "chất xám", lực, trí tuệ ng-ời, nguồn lực tăng tr-ởng kinh tế, xà hội Nguồn lực tr-ớc hết đông đảo quần chúng lao động mà đội ngũ trí thức có trình độ học vấn, chuyên môn cao đóng vai trò nòng cốt Thực vậy, điều kiện khách quan chủ quan thực công nghiệp hóa, đại hóa đất n-ớc hoàn cảnh khó khăn Hiện nay, muốn tránh nguy tụt hậu, phải tăng tốc để rút ngắn khoảng cách so với n-ớc phát triển Nhiều n-íc tõ tỉng kÕt thùc tiƠn ®· ®i ®Õn kÕt luận: thứ "nhiên liệu" dùng để tăng tốc trí tuệ Thiếu trí tuệ có phát triển nhanh kinh tế, xà hội Nhân loại b-ớc vào năm đầu kỷ XXI với biến đổi sâu sắc, kỳ diệu, từ kinh tế chủ yếu phụ thuộc vào thiên nhiên, sang nỊn kinh tÕ cã sù tham gia nhiỊu cđa "chất xám" Những biến đổi kỳ diệu khẳng định đòi hỏi cao vai trò, trách nhiệm đội ngũ trí thức Tại Đại hội VII (1991) Đảng đà khẳng định: "Trong Cách mạng dân tộc dân chủ, vai trò giới trí thức quan träng Trong x©y dùng Chđ nghÜa x· héi vai trò giới trí thức quan trọng Giai cấp công nhân đội ngũ trí thức thân công - nông không đ-ợc nâng cao tri thức, không dần đ-ợc trí thức hóa xây dựng Chủ nghĩa xà hội "{8,113} Đến Đại hội IX, Đảng ta lại tiếp tục nhấn mạnh: "Động lực chủ yếu để phát triển đất n-ớc đại đoàn kết toàn dân sở liên minh công nhân với nông dân tầng lớp trí thức Đảng lÃnh đạo"{9,86} Trang Xuất phát từ nhận thức đó, việc nghiên cứu tìm hiểu vai trò cđa trÝ thøc nãi chung, trÝ thøc ë Thµnh Vinh nói riêng cần thiết Trong công đổi Thành phố Vinh đà đạt đ-ợc nhiều thành tựu to lớn kinh tế - xà hội, xây dựng sở hạ tầng, quản lý đô thịVới diện tích 66,9 km2, dân số 285.000 ng-ời (số liệu năm 2005), thuận tiện giao thông (đ-ờng sắt, đ-ờng bộ, đ-ờng không, đ-ờng thủy), lại giàu truyền thống lịch sử, thành phố Vinh tỉnh lỵ tỉnh Nghệ An mà đô thị loại II, trung tâm kinh tế, trị cđa khu vùc B¾c Trung bé Tuy vËy, so víi tiềm lợi thế, thành phố Vinh ch-a phát triển tầm, nhiều khó khăn thách thức Để đẩy nhanh trình phát triển, thành phố Vinh phải tập trung nghiên cứu, tìm hiểu cách kỹ l-ỡng nhân tố thúc đẩy trình này, đặc biệt nhân tố đà đ-ợc xác định động lực Để góp phần làm sáng tỏ vấn đề trên, cho rằng, việc nghiên cứu đề tài: "Phát huy vai trò đội ngũ trí thức Thành phố Vinh nghiệp Công nghiệp hóa, đại hóa" cấp bách, vừa cã ý nghÜa lý luËn võa cã ý nghÜa thùc tiễn II - tình hình nghiên cứu "Trí thức" vấn đề lớn, đ-ợc xà hội quan tâm Trên ph-ơng diện lý luận, đà có số nhà khoa học có công trình, viết đề cập đến vai trò động lực trí thức phát triển đất n-ớc thời kỳ công nghiệp hoá, đại hoá Cần khẳng định rằng, viết công trình đóng vai trò ph-ơng pháp luận giúp có sở sâu nghiên cứu đề tài Đặc biệt thời gian qua có nhiều công trình nghiên cứu sâu tìm hiểu vai trò, vị trí ®éng lùc cđa ®éi ngị trÝ thøc NghƯ An nh- công trình "Trí thức Nghệ An trình công nghiệp hóa, đại hoá" T.S Đoàn Minh Duệ Nhà xuất Nghệ An ấn hành năm 2005; khoá luận Vũ Thị Thanh Huyền lớp 40A khoa GDCT Các công trình đà giúp nhiều ph-ơng pháp tiếp cận vấn đề, khai thác, phân tích thực trạng nh- đề xuất giải pháp Trang Chúng nhận thức rằng, đội ngị trÝ thøc NghƯ An nãi chung vµ thµnh Vinh nói riêng đóng vai trò to lớn trình đ-a quê h-ơng thoát nghèo, tắt đón đầu để b-ớc v-ơn lên làm giàu Tuy nhiên nay, theo ch-a có công trình nghiên cứu mang tính độc lập đội ngũ trí thức thành phố Vinh Vì vậy, mạnh dạn sâu vào nghiên cứu vấn đề việc tập trung khảo sát đội ngũ trí thức Thành phố từ năm 2002 đến 2005 để từ b-ớc đầu đề giải pháp nhằm giúp lÃnh đạo địa ph-ơng có sở khoa học việc hoạch định sách, khơi dậy nội lực đông đảo trí thức Thành phố iii - Mục đích nghiên cứu Điều tra, khảo sát thực trạng đội ngũ trí thức thành phố Vinh, từ b-ớc đầu đề giải pháp, nhằm phát huy vai trò đội ngũ trí thức phục vụ cho mục tiêu phát triển kinh tế, xà hội Thành phố Vinh từ đến năm 2010 iv - nhiệm vụ đề tài Giới thuyết khái niệm trí thức Điều tra, khảo sát thực trạng trí thức Thành phố Vinh nay, từ rút kết luận b-ớc đầu vai trò, vị trí đội ngũ B-ớc đầu đề xuất số giải pháp nhằm phát huy vai trò trí thức Thành phố Vinh trình công nghiệp hóa, đại hóa v - ph-ơng pháp nghiên cứu Để tiến hành thực đề tài, đồng thời sử dụng ph-ơng pháp sau: - Ph-ơng pháp điều tra - Ph-ơng pháp phân tích tổng hợp - Ph-ơng pháp đối chiếu, so sánh vi - kết cấu đề tài Ngoài phần mở đầu, phần kết luận tài liệu tham khảo, nội dung đề tài gồm ch-ơng: Trang Ch-ơng I Trí thức vai trò trí thức Ch-ơng II Thực trạng trí thức Thành phố Vinh Ch-ơng III Một số giải pháp nhằm phát huy vai trò trí thức Thành phố Vinh nghiệp công nghiệp hóa, đại hoá Trang B phần nội dung ch-ơng i: trí thức vai trò trÝ thøc Giíi thut vỊ kh¸i niƯm trÝ thøc Cho đến nay, ch-a có định nghĩa đạt đ-ợc thống thỏa mÃn câu hỏi: "Trí thức gì?" Theo Ja.Tehepanxky có đến 60 định nghĩa "Trí thức" Trong Từ điển Bách khoa Liên Xô (1985) A.M.Prokhorov chủ biên viết rằng: "Trí thức tầng lớp ng-ời làm nghề lao động trí óc phức tạp, sáng tạo, phát tríển truyền bá văn hóa" {23,87} T-ơng tự nh- vậy, Từ điển B¸ch khoa TriÕt häc (TiÕng Nga, NXB TiÕn bé Moscow.1983) định nghĩa trí thức là: "Tầng lớp ng-ời lao động trí óc th-ờng có học vấn cao t-ơng ứng, có chức sáng tạo, phát tríển phổ biến văn hóa " Từ điển Chủ nghĩa xà hội khoa học (1986) nêu: "Trí thức nhóm xà hội bao gồm ng-ời chuyên làm nghề lao động trí óc phức tạp có học vấn chuyên môn cần thiết cho ngành lao động " {11,360} Trong giáo trình Chủ nghĩa xà hội khoa học (2001) viết: "Tầng lớp trí thức đại biểu cho lao động trí óc (lao động trí tuệ có trình độ cao) Do vậy, số l-ợng không đông cấu xà hội, nh-ng có vai trò quan trọng phát tríển đất n-ớc có vai trò ngày tăng Là chủ thể cách mạng khoa học công nghiệp đại nên số l-ợng chất l-ợng trí thức có biến đổi nhanh, cấu tầng lớp ngày phong phú"{4,150} Theo Chủ nghĩa Mác - Lênin, tầng lớp trí thức là: "Tầng lớp xà hội đặc biệt, phận tiêu biểu lực l-ợng lao động trí óc Họ ng-ời lao động trí óc phức tạp sáng tạo, chủ yếu mặt lý thuyết, khoa học giá trị tinh thần Nh-ng giá trị lý thuyết tinh thần lại đ-ợc ứng dụng vào sản xuất vật chất tinh thần xà hội, quy định suất, chất l-ợng, hiệu tốc độ phát tríển trình độ sản xuất, kinh tế, đời sống xà hội Xà hội đại, đặc biệt xây dựng Chủ nghĩa Trang xà hội Chủ nghĩa cộng sản, vai trò trí thức ngày quan trọng Và thực tế, trí thức ngày gắn bó với sản xuất đại, với giai cấp công nhân "{4,166} Qua số khái niệm trên, ta thấy rõ trí thức Dù góc độ hay góc độ khác, nhìn chung định nghĩa trí thức có hai đặc điểm đ-ợc khẳng định: Thứ nhất: Trí thức bao gồm ng-ời có trình ®é häc vÊn cao Thø hai: TrÝ thøc bao gåm ng-ời lao động trí óc có chuyên môn cao đặc điểm thứ nhất, Thế giới nay, hầu hết n-ớc th-ờng tính từ ng-ời có trình độ từ Cao đẳng trở lên, tức ng-ời có học vấn định, có cấp t-ơng ứng, cần thiết cho ngành lao động đặc điểm thứ hai, trí thức phải ng-ời có chuyên môn cao; lao động trí óc phức tạp sáng tạo Nh-ng có lao động trí óc, có chuyên môn cao ng-ời có học vấn cao ch-a thể xem trí thức đ-ợc Nhìn chung, công trình nghiên cứu trí thức bác bỏ cách đánh đồng khái niệm lao động trí óc trí thức Trí thức ng-ời lao động trí óc, nh-ng lao động trí óc không ch-a thể coi trí thức Trong nhân cách trí thức có kết hợp chặt chẽ "Trí" tức hiểu biết với "Thức" nghĩa l-ơng tri đức độ Theo J Kurmosov, trí thức bao gồm ng-ời có văn hóa đạo đức cao, tích cực tham gia vào đời sống xà hội Nghĩa ng-ời không học, văn hóa trí thức, đồng thời có văn hóa không ch-a đủ mà phải tham gia hoạt động đóng góp cho tiến xà hội Hơn nữa, đà trí thức, cần phải có khả sáng tạo, có tiêu chuẩn đạo đức Nếu thiếu yếu tố ng-ời trí thức Nh- vậy, theo nghĩa danh từ, trí thức ng-êi võa hiĨu biÕt sù vËt, võa hiĨu biÕt m×nh, biết "ng-ời", biết "ta" họ đem giảng giải cho ng-ời khác biết kiến thức đó, lợi ích chung Ng-ời thiếu đức độ, thiếu Trang l-ơng tri, th× dï cã b»ng cÊp cao tét bËc, cã thông thái đến đâu xứng đáng đ-ợc gọi "ng-ời có học", "ng-ời đỗ đạt", làm việc trí óc mà thôi, họ trí thức Tuy nhiên, tiêu chuẩn "học vấn cao" mà ta đòi hỏi trí thức t-ơng đối Điều quan trọng nhận thức cho đ-ợc tiêu chí cần v-ơn tới trí thức thời kỳ theo yêu cầu tất yếu dân tộc thời đại Ngày x-a, cụ đồ nho ng-ời đỗ tú tài (t-ơng đ-ơng với ng-ời tốt nghiệp tr-ờng Phổ thông Trung học ngày nay) đà đ-ợc xem nhng-ời có trình độ hiểu biết Còn bây giờ, Cao đẳng, Đại học có trình độ t-ơng đ-ơng xà hội th-ờng không coi trí thức Song, sống thực tại, có ng-ời có học vấn không cao nh-ng họ lại làm công việc phát triển truyền bá văn hóa nhân dân Xét ph-ơng diện khác, trí thức giai cấp, mà tầng lớp xà hội, tầng lớp xà hội đặc biệt Bởi trí thức quan hệ riêng, đặc biệt với t- liệu sản xuất Đồng thời gắn bó mật thiết với giai cấp tồn xà hội, phục vụ nhu cầu giai cấp Trí thức có vai trò trị xà hội to lín XÐt vỊ c¬ cÊu, trÝ thøc cã c¬ cÊu đa dạng phức tạp Bởi trí thức tồn giai cấp, tầng lớp xà hội: công nhân, nông dân; ngành nghề nh- Quản lý, Giáo dục - Đào tạo, Khoa học - Công nghệ, Văn hóa, Y tế, Thể dục - Thể thao, Dịch vụ, Đối ngoại, Quân Do đó, hoµn toµn nhÊt trÝ víi mét sè ý kiÕn chia tầng lớp trí thức thành nhóm sau: Nhóm Gồm ng-ời th-ờng gọi nhân viên (viên chức), ng-ời lao động trí óc có chuyên môn, không đòi hỏi phải có trình độ đại học Họ nhân viên đánh máy, thủ quỹ, kế toánlao động trí óc họ chủ yếu lao động thực hành, mang tính sáng tạo Nhóm Gồm ng-ời cán chuyên môn, có trình độ Cao đẳng, Đại học nh- cán nghiên cứu khoa học, kỹ s-, cán kỹ thuật, giáo viên, bác sĩ, nhà báo Đây tập đoàn xà hội lớn gồm ng-ời lao động trÝ ãc cã häc vÊn cao Trang Nhãm Gồm ng-ời vừa có trình độ chuyên môn vừa có trình độ quản lý Tuy nhiên, n-ớc ta hiƯn cßn cã quan niƯm cho r»ng: TrÝ thøc cán khoa học kỹ thuật công nghệ, quan niệm ch-a đầy đủ Bởi vì, tầng líp trÝ thøc tån t¹i ë nhiỊu lÜnh vùc, bao hàm lĩnh vực khoa học công nghệ Do đó, nên hiểu cán khoa học công nghệ thành phần trí thức Để hiểu rõ thêm tri thức - họ ai? Một điều quan trọng phải thấy rõ họ có chức nh- nào? Trong "Trí thức Việt Nam - thực tiễn triển vọng" Giáo s- Phạm Tất Dong chủ biên, nêu chức trí thức: Thứ nhất: Chức đặc thù lao động trí óc chuyên môn cao sáng tạo văn hóa, sáng tạo t- giá trị xà hội: Chân, Thiện, Mỹ Chân lý Thứ hai: Chức phê phán Khi phân tích vấn đề trí thức xà hội T- bản, Paul Alecxandre Banran coi trọng tính phê phán, xem ®iỊu kiƯn ®Ĩ trë thµnh trÝ thøc Dùa theo ý kiến C Mác, ông cho rằng, ng-ời trí thức, từ chất, nhà phê bình xà hội, nhìn rõ vật, phải suy nghĩ đến phải dám phê phán không th-ơng tiếc hữu ch-ớng ngại vật ngăn cản v-ơn tới trật tự xà hội tốt đẹp hơn, nhân đạo hợp lý Thứ ba: Chức đào tạo cán bộ, đào tạo lớp trí thức cho đất n-ớc Thứ t-: Chức xà hội Chức thể tham gia hình thức hoạt động, công tác mang tính xà hội đặc biệt tham gia vào trình quản lý xà hội{12,132} Vai trò trí thức Trí thức vấn đề quan tâm thời đại Từ xà hội phân chia thành giai cấp khác nhau, giai cấp thống trị cần ®Õn ®éi ngị trÝ thøc TrÝ thøc lµ mét bé phận nhân dân, động lực thúc Trang 10 thành tr-ờng trọng điểm chất l-ợng cao Thành phố với việc nâng cao chất l-ợng tr-ờng chuyên Phan Bội Châu trở thành nơi bồi d-ỡng nhân tài cho Thành phố, cho Tỉnh cho đất n-ớc, làm cho Thành phố Vinh thực đầu tàu cho toàn Tỉnh việc nâng cao chất l-ợng giáo dục, phát huy truyền thống hiếu học học giỏi ng-ời dân xứ Nghệ 1.3 Dự báo yêu cầu trình độ nhân lực: Dự báo yêu cầu trình độ: Thành phố Vinh đặt tiêu đến năm 2010, số lao động đ-ợc qua đào tạo 80% Nâng tỷ lệ lao động có trình độ đại học đại học lên 14 - 15% tổng nguồn lao động có cấu: đại học - trung cấp chuyên nghiệp - 10 công nhân kỹ thuật Hiện Thành phố Vinh cã 123.000 ng-êi ®é ti lao ®éng chiÕm 54% dân số Trong đó, lao động có trình độ cao đẳng chiếm 4,56%, đại học chiếm 16,48% trình ®é sau ®¹i häc chØ chiÕm 0,49% Nh- vËy, ®éi ngũ cán khoa học, kỹ thuật Thành phố Vinh thiếu So sánh tỷ lệ cho thấy đội ngũ cán Khoa học kỹ thuật Thành phố bất hợp lý Vì vậy, từ đến năm 2010 phải b-ớc điều chỉnh tỷ lệ cho hợp lý, tức tăng c-ờng đào tạo bồi d-ỡng đội ngũ cán khoa học công nghệ lĩnh vực kinh tế nh-: Công nghiệp, Nông nghiệp, Xây dựng số ngành kinh tế khác để đảm bảo cân đối lĩnh vực Kinh tÕ - X· héi cđa Thµnh  Dù báo nhu cầu cấu, số l-ợng cán khoa học kỹ thuật cần có theo yêu cầu cÊu ngµnh nghỊ chung toµn Thµnh vµ tõng ngµnh: Nghị Đại hội Đảng Thành phố Vinh lần thứ XX nêu rõ: Thực Công nghiệp hoá, đại hóa đất n-ớc, kinh tế Thành phố Vinh phải vừa đẩy mạnh chuyển dịch cấu vừa ý đầu t- tạo yếu tố vững chắc, ổn định hiệu để thời gian kế hoạch năm có kinh tế với cấu hợp lý Công nghiệp, Dịch vụ Nông nghiệp; đó: - Về Công nghiệp: Trang 44 Tăng nhanh tốc độ phát triển tỷ trọng công nghịêp kinh tế (mục tiêu: Tỷ trọng Công nghiệp - Xây dựng cấu kinh tế tăng từ 34,9% năm 2000 lên 40,8% năm 2007 44,7% năm 2010) Đây nguồn thu chủ yếu cho ngân sách Tập trung phát triển Công nghiệp theo h-ớng gắn công nghiệp với liên doanh liên kết để học hỏi, chuyển giao công nghệ đồng thời phát huy nội lực đội ngũ công nhân kỹ thuật, đội ngũ trí thức lĩnh vực Công nghiệp Để đ-ợc nh- phải có kế hoạch đào tạo đội ngũ trí thức chủ động, sáng tạo, nhạy bén linh hoạt với kỹ thuật công nghệ Có thể đội ngũ trí thức trẻ đ-ợc đào tạo cách quy tr-ờng Cao đẳng, Đại học; tạo điều kiện cho công nhân trẻ có lực, có phẩm chất tốt đ-ợc bồi d-ỡng kiến thức mới, nâng cao tay nghề, nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ (đào tạo chuyên tu, chức, từ xa) Đặc biệt quan tâm phát triển công nghiệp chế biến Nông - Lâm - Thuỷ sản, sản xuất vật liệu xây dựng, lắp ráp điện tử, dệt may - Phát triển du lịch dịch vụ: Du lịch dịch vụ ngành kinh tế có vị trí quan trọng, nhanh chóng phát triển để có tỷ trọng ngày cao cấu kinh tế nguồn thu lớn cho ngân sách Phát triển ngành Dịch vụ, Th-ơng mại, Vận tải, Tài chính, Ngân hàng, Kiểm toán, Bảo hiểm công nghệ, Pháp lý thông tin, Hàng không, Hàng hải dịch vụ phục vụ đời sống nhân dân Thành phố Vinh có đ-ờng sắt, đ-ờng bộ, đ-ờng không, gần cảng biển Cửa Lò cửa Việt - Lào, trung tâm giao l-u kinh tế Bắc - Nam có nhiều đặc điểm thuận lợi cho việc phát triển du lịch dịch vụ Thế nh-ng, đội ngũ cán có chuyên môn cao lĩnh vực mỏng trình độ chuyên môn, ngoại ngữ yếu Do vậy, năm tới cần tăng c-ờng đào tạo, bồi d-ỡng đội ngũ cán ngành khối Ngành phải có kế hoạch tiếp nhận cán giỏi, cử chọn cán ngành đà có Bằng Đại học quy tuổi d-ới 35 có khả phát triển đào tạo tiếp để có chuyên gia giỏi lĩnh vực Sau năm 2005, cán chủ chốt, cán tiếp thị ngành khối phải giỏi ngoại Trang 45 ngữ để giao tiếp với ng-ời n-ớc ngoài, năm tới phải tăng c-ờng giao l-u kinh tế với n-ớc khu vực Thế giới Phấn đấu đến năm 2010 đội ngũ cán khoa học công nghệ phải đạt 40% tổng số cán công nhân viên toàn ngành - Phát triển Nông - Lâm - Ng- nghiệp: + Chuyển dịch cấu sản xuất Nông nghiệp theo h-ớng sản xuất hàng hoá dịch vụ nhằm đáp ứng nhu cầu Thành phố đạt hiệu kinh tế cao Phát triển tiểu thủ công nghiệp dịch vụ nông thôn, giải việc làm cho lao động, giảm dần tỷ lệ lao động Nông nghiệp tăng tỷ lệ lao động ngành nghề dịch vụ, ổn định b-ớc đời sống bà nhân dân + Phát triển công nghệ trồng rau sạch, tận dụng mặt n-ớc ao hồ đẩy mạnh nuôi trồng thuỷ sản, phát triển chăn nuôi gia cầm, gia súc hình thành vành đai thực phẩm thành phố đáp ứng nhu cầu thực phẩm địa bàn + Giảm dần diện tích trồng lúa suất thấp sang trồng rau thực phẩm, công nghiệp, hoa cảnh Chuyển diện tích v-ờn tạp sang trồng ăn hoa cảnh Hình thành làng hoa, làng rau vừa tăng hiệu kinh tế vừa tạo cảnh quan môi tr-ờng + Đẩy mạnh tiến độ thực dự án đầu t- hệ thống kênh m-ơng thuỷ lợi giao thông nội đồng TÝch cùc øng dơng c¸c tiÕn bé Khoa häc kü thuật giống cây, công nghệ khác Nhân rộng mô hình chăn nuôi theo h-ớng công nghiệp (lợn choai xuất khẩu, bò sữa) Nghiên cứu giải pháp tạo việc làm cho nông dân sau Nhà n-ớc thu hồi đất Phấn đấu đạt tốc độ tăng tr-ởng bình quân giai đoạn 2001 - 2010 6% Để đạt đ-ợc mục tiêu cần có đội ngũ cán khoa học công nghệ giỏi Nông nghiệp, chế biến nông sản đ-a tiến khoa học vào sản xuất Nông nghiệp nhằm tăng nhanh tổng sản l-ợng l-ơng thực chăn nuôi Ngoài ph-ờng, xà tuỳ theo điều kiện cụ thể mà có yêu cầu cán khoa học kỹ thuật khác nhau: Các ph-ờng trung tâm nh- Quang Trung, Lê Lợi, Hồng Sơn đòi hỏi phải có nhiều trí thức lĩnh vực Dịch vụ, Th-ơng mại, Quy hoạch xây dựng Trang 46 Các xà H-ng Hoà, Nghi Phú, Đông Vĩnhthì cần nhiều Kỹ s- Nông nghiệp để chuyển giao tri thức nâng cao hiệu kinh tế sản xuất nông nghiệp Nh-ng xÃ, ph-ờng cần 01 Kỹ s- nông nghiệp, 01 Kỹ sxây dựng, 01 Đại học Kinh tế Tổng hợp, 01 Bác sỹ đa khoa y tế cộng đồng Có nh- đáp ứng đ-ợc yêu cầu nghiệp Công nghiệp hoá, đại hoá thành phố 1.4 Khả thực tế để tạo nguồn nhân lực Thành phố Vinh: Nguồn lao động bổ sung cho đội ngũ cán khoa học công nghệ nói riêng đội ngũ trí thức nói chung năm 2000 - 2010 chủ yếu học sinh phổ thông, đội ngũ công nhân trẻ, sinh viên học tr-ờng Cao đẳng, Đại học Hiện nay, địa bàn thành phố có 11 tr-ờng phổ thông trung học trung tâm Giáo dục th-ờng xuyên, đó: tr-ờng ptth chuyên phan béi ch©u Tr-êng hiƯn cã 34 líp víi 1.111 häc sinh, 85 cán Giáo viên (trong có 20 giáo viên trình độ sau đại học 11 giáo viên theo học cao học) Là tr-ờng đào tạo häc sinh giái bËc trung häc cđa TØnh NghƯ An 12 học sinh tr-ờng đà đ-ợc tham dự kú thi Qc tÕ Trong ®ã, cã nhiỊu häc sinh đà đạt giải cao nh-: Phan Huy Tú - Giải Nhì Toán năm 1997 Achentina, Hồ Ngọc Kỳ - Giải Nhì Toán Châu - Thái Bình D-ơng, Đào Anh Đức - Giải Ba Vật Lý, Đào Thanh Hải - Giải Nhì Hoá Học Tr-ờng THPT dân tộc néi tró tØnh NghƯ An Tr-êng thùc hiƯn nhiƯm vơ giáo dục học sinh PTTH em dân téc thiĨu sè TØnh HiƯn cã 75 c¸n bé giáo viên 1217 học sinh tr-ờng thpt huỳnh thóc kh¸ng Tr-êng hiƯn cã 43 líp víi 2.260 häc sinh 105 cán giáo viên (trong có 18 giáo viên có trình độ sau đại học ) tr-êng thpt hµ huy tËp Trang 47 Tr-êng cã quy mô 47 lớp, 2.350 học sinh với 109 cán giáo viên (trong có 16 giáo viên có trình độ sau đại học) tr-ờng thpt Lê Viết ThuËt Tr-êng cã 47 líp, 2.240 häc sinh víi 100 cán giáo viên (trong có 17 giáo viên có trình độ sau đại học) tr-ờng thpt dân lËp ngun tr-êng té Tr-¬ng cã 43 líp víi 2.157 học sinh 173 cán giáo viên Ngoài nhiệm vụ dạy văn hoá cho học sinh THPT, tr-ờng tổ chức 01 lớp vừa dạy văn hóa vừa dạy nghỊ tr-êng THPT d©n lËp ngun h Tr-êng cã 16 lớp với 790 học sinh 45 cán giáo viên 8.tr-ờng THPT dân lập lê quý đôn Tr-ờng có 24 lớp với 1.237 học sinh 74 cán giáo viên 9.tr-ờng THPT dân lập hữu nghị Tr-ờng hiƯn cã líp víi 483 häc sinh vµ 41 cán giáo viên (trong có 01 Nhà giáo -u tú, Thạc sĩ) 10.tr-ờng THPT dân lập nguyễn tr·i Tr-êng cã 1.040 häc sinh, 69 c¸n bé gi¸o viên có giáo viên có trình độ sau đại học 11 tr-ờng THPT dân lập herman gmeinr Là tr-ờng nằm hệ thống làng trẻ SOS Việt Nam Quốc tế, đ-ợc tổ chức SOS Quốc tế tài trợ sở vật chất phần kinh phí họat động dạy học Tr-ờng có cÊp häc, 27 líp víi 1.200 häc sinh, 83 c¸n giáo viên 60% Giáo viên Nhà tr-ờng đạt danh hiệu Giáo viên giỏi Thành phố, Tỉnh 12 trung tâm giáo dục th-ờng xuyên thành phố Trung tâm có 18 cán giáo viên (3 giáo viên có trình độ sau đại học) Ngoài lớp bổ túc văn hoá, trung tâm liên kết tổ chức lớp chức từ Trung cấp tới Đại học cho giáo viên Mầm non, Tiểu học, Trung học sở ch-ơng trình bồi d-ỡng Tin học, Ngoại ngữ Hiện tại, trung tâm Trang 48 thực dự án xây dựng nhà học tầng xây dựng đề án thành lập trung tâm học tập cộng đồng ph-ờng, xà Ngoài ra, Thành phố Vinh có 01 tr-ờng Đại học đa ngành; 04 tr-ờng Cao đẳng: S- phạm, Kinh tế - Kỹ thuật, Y tế, Văn hoá Nghệ thuật; 03 tr-ờng Trung học chuyên nghiệp 07 tr-ờng Chuyên nghiệp dạy nghề Tổng số học sinh, Sinh viên bình quân năm 25.000 sinh viên, học viên Cơ sở vật chất phục vụ dạy học ngày đ-ợc tăng c-ờng Chất l-ợng giáo dục toàn diện đ-ợc nâng lên Thành phố Vinh đà phổ cập xong ch-ơng trình trung học sở Đào tạo nghề đà có b-ớc phát triển khá, giai đoạn 1996 - 2000 đà đào tạo đ-ợc cho 6.647 l-ợt ng-ời (tăng 97% so với giai đoạn 1991 - 1995), giới thiệu việc làm cho 5.988 đối t-ợng lao động.{3} 1.5 Dự báo số l-ợng trí thức đào tạo từ năm 2006 đến 2010 Dự kiến năm 2010 Thành phố Vinh có dân số 30 vạn dân có 60% ®é ti lao ®éng Thu hót lao ®éng cã chÊt l-ợng cao đồng thời tăng c-ờng đào tạo dạy nghề để nâng cao chất l-ợng lao động đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xà hội thành phố theo h-ớng Công nghiệp hoá, đại hoá Đảm bảo số l-ợng ng-ời đ-ợc đào tạo chiếm tỷ lệ 80% tổng số lao động làm việc kinh tế Nâng tỷ lệ lao động có trình độ Đại học đại học lên 14% - 15% tổng nguồn lao động có cấu: Đại học, Trung học chuyên nghiệp, 10 công nhân kỹ thuật Tạo việc làm cho lao động hàng năm tăng thêm 3.000 đến 5.000 ng-ời giai đoạn 2006 - 2010, tăng c-ờng lao động vào ngành Công nghiệp Dịch vụ, chuyển dần số lao động nông nghiệp sang sản xuất dịch vụ công nghiệp, giảm tỷ lệ lao động việc làm xuống d-ới 4% vào năm 2010 Tăng suất lao động vào năm 2010 gấp lần so với năm 2000 Với định h-ớng dự báo đòi hỏi phải có giải pháp thiết thực, đồng bộ, hữu hiệu vừa có tính chiến l-ợc vừa giải đ-ợc yêu cầu tr-ớc mắt có khả thực tế để đạt mục tiêu kinh tế xà Trang 49 hội mà Nghị Đại hội Đảng Thành phố Vinh lần thứ XXI đà xác định, đáp ứng đ-ợc yêu cầu nhiệm vụ nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá Một số giải pháp nhằm phát huy vai trò trí thức Thành phố Vinh nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá 2.1 Nâng cao vai trò trách nhiệm tổ chức Đảng, quyền cấp việc sử dụng phát triển đội ngũ trí thức cđa Thµnh Vinh ThĨ hiƯn ë viƯc tiÕp tơc quán triệt thực sách thu hút, quy tụ trí thức đặc biệt chuyên gia đầu ngành, nhân tài, phận tinh hoa giới trí thức mình, đóng góp trí tuệ cho mình; thu hút nguồn lực từ tỉnh, n-ớc mà từ n-ớc nhiều hình thức khác nhau: vừa trực tiếp vừa gián tiếp, tạo thành sức mạnh tổng hợp cho phát triển kinh tế - xà hội Thành phố 2.2 Tạo điều kiện môi tr-ờng tốt cho trí thức làm việc có hiệu quả, đặc biệt xây dựng môi tr-ờng khoa học tạo điều kiện nghiên cứu thuận lợi cho nhà khoa học, nghệ nhân phát triển Uỷ ban Nhân dân Tỉnh Nghệ An đà có sách hợp lý ®Ĩ thu hót, khun khÝch lao ®éng cã tay nghề cao nhà khoa học, nhà quản lý giỏi đến lập thân, lập nghiệp địa bàn Thành phố Thành phố có sách để tổ chức huy ®éng sù ®ãng gãp trÝ t cđa ®éi ngị trÝ thức tr-ờng Đại học, Cao đẳng, Trung học, Dạy nghề địa bàn Thành phố Khuyến khích hoạt động nghiên cứu Khoa học, chuyển giao Công nghệ, tập trung vào đáp ứng yêu cầu nâng cao suất, chất l-ợng sản phẩm, hiệu kinh doanh, bảo vệ môi tr-ờng; coi trọng phát triển ứng dụng công nghƯ th«ng tin, c«ng nghƯ sinh häc, c«ng nghƯ vËt liệu mới, công nghệ tự động hoá tất đơn vị không phân biệt cấp chủ quản hoạt động địa bàn thành phố Mặt khác, Thành phố cần tăng mức đầu t- cho hoạt động trí thức, đặc biệt lĩnh vực Giáo dục - Đào tạo, Khoa học Công nghệ, đ-ợc xem quốc sách hàng đầu Trang 50 Tạo môi tr-ờng thuận lợi, có sách thỏa đáng, có lợi cho ng-ời đầu t- nh-: giảm thuế, phân chia lợi nhuận hợp lý, bảo hộ xà hội để thu hút đầu t- vào khu vực Thành phố Vinh mạnh tạo công ăn việc làm, thu hút đ-ợc lực l-ợng lao động kỹ thuật, có ng-ời có tài Đồng thời qua công việc xuất nhân tài - trí thức Xây dựng bầu không khí tâm lý xà hội lành mạnh, tự do, dân chủ, công bằng, văn minh, an toàn, tôn trọng kiến giải khác học thuật, xây dựng môi tr-ờng tự nhiên xanh, sạch, đẹp, có sức hấp dẫn, có nhiều điểm du lịch kì thú, có giao thông thuận lợi, tạo môi tr-ờng khoa học thuận lợi cho nhà khoa học, trí thức sâu vào chuyên môn họ cách xây dựng Câu lạc Khoa học công nghệ, hội khoa học chuyên ngành, phải xếp tăng c-ờng sở nghiên cứu khoa học, ứng dụng, tăng c-ờng trang thiết bị thông tin t- liệu cho trí thức Đẩy mạnh hình th¸i cã thùc chÊt, bỉ Ých cđa c¸c héi khoa học kỹ thuật; mở rộng quan hệ hợp tác khoa học với viện nghiên cứu, Tr-ờng Đại học, với Sở Khoa học Công nghệ tạo điều kiện cho trí thức làm việc Thành phố Vinh phát huy đ-ợc tài họ Đây đội ngũ có khả lôi cuốn, thu hút đ-ợc trí thức đồng nghiệp họ địa ph-ơng khác đến hợp tác đầu t"chất xám" Thành phố Vinh 2.3 Phải có sách đÃi ngộ xứng đáng vật chất tinh thần lao động trí thức Đây đ-ợc xem động lực để trí thức phát huy lực Nhà n-ớc nói chung, Thành phố Vinh nói riêng cần có sách cải cách tiền l-ơng, nâng phụ cấp chuyên môn hoạt động trí thức Quan tâm đến điều kiện vật chất nh- ăn, ở, điều kiện môi tr-ờng hoạt động; đÃi ngộ đặc biệt tài trí thức cống hiến xuất sắc phát triển kinh tế - xà hội Thành phố nh-: Xây dựng quỹ khen th-ởng hỗ trợ trích từ ngân sách Thành phố cấp phát cho trí thức, đặc biệt sinh viên giỏi, ng-ời tham gia thi sáng tác, sáng tạo khoa học công nghệ cải tiến kỹ thuật, sáng kiến kinh nghiệm Trang 51 Xây dùng q tÝn dơng cho vay víi l·i st thÊp không lấy lÃi suất cho học sinh giỏi trí thức có đề tài, dự án có giá trị khoa học, công nghệ phục vụ Thành phố Tài trợ, cấp học bổng cho việc đào tạo nhân tài (qua hợp đồng đào tạo sử dụng) từ lúc đ-ợc phát hiện, tạo đội ngũ trí thức trẻ kế cận Cấp đất -u tiên bán đất, tạo điều kiện ổn định sống cho trí thức để trí thức yên tâm công tác lâu dài Thành phố Vinh Ngoài vật chất phải coi trọng hình thức động viên trị tinh thần Có thể nói, tri thức muốn xà hội đánh giá mình, coi trọng giá trị cống hiến Do phạm vi toàn Thành ngành nên có danh hiệu, phần th-ởng đặc tr-ng, tiêu biểu, định kỳ xét phong tặng cho ng-ời đóng góp xứng đáng cho ngành cho Thành phố đề nghị lên cấp Tỉnh, cấp trung -ơng xét phong tặng danh hiệu cao quý cho công trình cá nhân xuất sắc 2.4 Sử dụng trí thức lĩnh vực chuyên môn Ban tổ chức Thành ủy Ban tổ chức Chính quyền Thành phố, tổ chức cán quan cần có theo dõi phân loại công chức cán cách th-ờng xuyên Cần tạo việc làm đầy đủ cho lao động nói chung trí thức nói riêng, có sách tuyển chọn th-ờng xuyên trí thức trẻ vào quan nghiên cứu khoa học, trung tâm ứng dụng khoa học kỹ thuật; bồi d-ỡng, giúp đỡ trí thức trẻ thành cán bộ, chuyên gia đầu ngành sau 2.5 Khơi dậy tình cảm quê h-ơng, nhớ cội nguồn để trí thức quê thành phố Vinh đóng góp tài cho quê h-ơng Tiến hành điều tra trí thức Thành phố Vinh lĩnh vực khác địa ph-ơng khác nhau, kể n-ớc để cần mời họ h-ơng, giúp đỡ quê h-ơng Gửi th- liên lạc với trí thức quê Thành phố Vinh địa ph-ơng khác n-ớc đồng thời yêu cầu, đề nghị họ giúp đỡ quê h-ơng việc cụ thể Một vài ba năm mời họ thăm quê h-ơng, gặp mặt, tổ chức hội thảo kinh tế - xà hội Thành phố nh- đặt hàng, giới thiệu Trang 52 đề án phát triển khoa học, công nghệ cụ thể Thành phố để họ tham gia đầu t- chất xám vào dự án 2.6 Đảm bảo lợi ích tinh thần vật chất trí thức trình độ cao từ ngoại thành, ngoại tỉnh, chuyên gia n-ớc đến phục vụ Thành phố với ph-ơng châm "chiêu hiền đÃi sĩ", "đất lành chim đậu" ngành Khoa học, Công nghệ mũi nhọn sử dụng hình thức thuê chuyên gia giỏi, mua sáng chế, phát minh, ký kết hợp đồng khoa học với nhà khoa học lớn nghiên cứu giải vấn đề kinh tế, khoa học công nghệ địa ph-ơng Chấp nhận trả l-ơng cao chuyên gia giỏi có chế độ -u đÃi đặc biệt nhà ở, đất ở, nghề nghiệp cho họ, tham quan, nâng cao trình độ 2.7 Khuyến khích ủng hộ hình thức học tËp vµ tu nghiƯp ë n-íc ngoµi cđa em thành phố đ-ờng tự túc tài trợ tổ chức n-ớc, công ty liên doanh với n-ớc Trong điều kiÖn giao l-u héi nhËp réng r·i nh- hiÖn nay, Ban đối ngoại UBND Thành phố quan cần vận động đối tác đ-a hoạt động liên kết (tại chỗ n-ớc ngoài) vào ch-ơng trình hợp tác, đầu t- phát triển Trên sở tạo nhiều hội cho việc du học, tu nghiệp n-ớc n-ớc tổ chức thành phố cho em địa ph-ơng Đối với gia đình có khả kinh tế, có nhu cầu du học cần tạo điều kiện thuận lợi cho em họ du học tự túc n-ớc ngoài, tạo nên đội ngũ trí thức trẻ tiếp thu nhiều tri thức khoa học mới, đại phục vụ quê nhà t-ơng lai Tiểu kết ch-ơng 3: Chúng ta phải thừa nhận Thành phố Vinh gặp nhiều khó khăn, thử thách đ-ờng phát triển đà đạt đ-ợc khiêm tốn, ch-a t-ơng xứng với tiềm vốn có Do vậy, đội ngũ trí thức nói riêng nhân dân Thành phố nói chung cần phải suy nghĩ, bàn luận để tìm "một n-ớc cờ phá "- giải pháp, b-ớc Trang 53 đổi sáng tạo, hiệu đ-a quê h-ơng phát triển vững mạnh vận hội chung tỉnh nhà đất n-ớc, để Thành phố Vinh trở thành Trung tâm kinh tế - văn hóa tỉnh Nghệ An mà cửa ngõ miền Trung, trung tâm khu vực Bắc trung Trang 54 c kết luận Sau thời gian tìm tòi, nghiên cứu lý luận tình hình thực tế chung, nhiều hạn chế ch-a có điều kiện sở để nghiên cứu khảo sát đánh giá cách toàn diện, cụ thể đội ngũ trí thức Thành phố Vinh sau 20 năm đổi phát triển kinh tế - xà hội, nh-ng đà có đ-ợc kết b-ớc đầu: - Đề tài đà góp phần làm rõ tình hình thực tế Thành phố Vinh trình b-ớc vào giai đoạn công nghiệp hóa, đại hóa; làm rõ thực trạng ®éi ngị trÝ thøc Thµnh Vinh hiƯn Qua giúp lÃnh đạo cấp nhận rõ mặt mạnh mặt yếu, mặt khó khăn, thuận lợi đội ngũ trí thức Thành phố Vinh, khiếm khuyết sai sót trình khai thác sử dụng, xây dựng phát triển đội ngũ năm qua - Trên sở nghiên cứu tìm hiểu chiến l-ợc kinh tÕ - x· héi cđa c¶ n-íc, cđa TØnh NghƯ An, cđa Thµnh Vinh vµ xu thÕ chung cđa thời đại, khu vực, đề tài góp phần dự báo nhu cầu phát triển khả thực tế Thành phố Vinh nguồn nhân lực đà đ-ợc đào tạo để tăng c-ờng cho đội ngũ trí thức phục vụ yêu cầu phát triển kinh tế - xà hội Thành phố Từ giúp lÃnh đạo Thành phố, cấp ngành định h-ớng xây dựng nguồn nhân lực đơn vị địa ph-ơng, ngành năm tr-ớc mắt lâu dài để đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, đại hóa Thành phố Vinh - Đề tài đà tập trung nghiên cứu xác định giải pháp vừa cấp bách vừa có ý nghĩa chiến l-ợc trình sử dụng khai thác tập hợp đội ngũ trí thức phục vụ đắc lực nhiệm vụ phát triển kinh tế- xà hội Thành phố, đồng thời giải pháp để xây dựng phát triển đội ngũ trí thức Thành phố Vinh ngang tầm thời đại Xác định việc chăm sóc, bồi d-ỡng, đào tạo, sử dụng phát huy nguồn lực ng-ời nói chung, đội ngũ trí thức nói riêng nhiệm vụ trung tâm Đảng nhân dân Thành phố trình thực Công nghiệp hóa, đại hóa kinh tế- xà hội Thành phố Có thể nói, mục đích b-ớc đầu ®Ị tµi nµy lµ gióp cho chóng ta nhËn biÕt đ-ợc đội ngũ trí thức- họ ai? đồng thời khơi dậy cho đội ngũ trí thức Trang 55 thấy đ-ợc vị trí, vai trò trách nhiệm nghiệp Công nghiệp hóa, đại hóa Thành phố nói riêng đóng góp phần vào phát triển tỉnh nhà nh- thời kỳ đổi lên Chủ nghĩa xà hội n-ớc Đà đến lúc trí thức Thành phố Vinh phải "v-ơn vai đứng dậy" , n-ớc chuẩn bị cất cánh lẽ Thành phố Vinh cđa chóng ta l¹i bá lì mét chun bay? Mét chuyến bay lịch sử mà sân đỗ là: dân giàu, n-ớc mạnh, xà hội công bằng, dân chủ, văn minh Là sinh viên học tập chuyên ngành Lý luận Mác- Lênin, qua trình tìm hiểu vấn đề mạnh dạn đề xuất số ý kiến : - Với tầm quan trọng vấn đề trên, khoa Giáo dục Chính trị cần khuyến khích cho cán bộ, sinh viên làm đề tài nghiên cứu khoa học để có công trình nghiên cứu hoàn thiện, đóng góp vào phát triển lý luận Chủ nghĩa xà héi khoa häc - Bé m«n Chđ nghÜa x· héi khoa học, bên cạnh vấn đề sứ mệnh lịch sử Thế giới giai cấp vô sản, liên minh công nông, cần sâu vào chuyên đề vai trò vị trí trí thức để sinh viên có điều kiện tiếp cận đội ngũ này, qua sức phấn đấu, học tập tu d-ỡng để trở thành nh÷ng ng-êi trÝ thøc cã Ých cho x· héi Bëi vì, nh- Ph.ăngghen viết: Các bạn hÃy cố gắng cho niên ý thức đ-ợc rằng, giai cấp vô sản trí thức phải đ-ợc hình thành từ hàng ngũ sinh viên Trang 56 d tài liệu tham khảo Báo cáo đánh giá sơ kết nhiệm Nghị Đại hội Đảng TP Vinh lần thứ XX (2001 - 2005) Báo cáo đánh giá tình hình đội ngũ việc phát huy vai trò trí thức nghiệp CNH, HĐH (Ban khoa giáo TW - 1991) 3.Dự thảo Báo cáo trị Ban chấp hành Đảng Thành phố Vinh khoá XX trình Đại hội Đảng Thành phố khoá XXI (tháng 10/2005) Giáo trình Chủ nghĩa Xà hội khoa học - NXB Chính trị Quốc gia - Hà Néi 2001 Hå ChÝ Minh toµn tËp - NXB Sù thËt Hµ Néi 1986 (tËp - trang 446) Hå ChÝ Minh toµn tËp - NXB Sù thËt Hà Nội 1986 (tập - trang 66) Nghị Đại hội Đảng Thành phố Vinh lần thứ XX 2001 Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VII - NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội 1991, trang 113 9.Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX - NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội 2001, trang 86 10 Văn kiện Đại hội Đại biểu Tỉnh đảng Nghệ An khóa XV 11 Tõ ®iĨn CNXH - NXB TiÕn bé Matxcova - NXB Sù thËt Hµ Néi 1986, trang 360 12 G.S Ph¹m TÊt Dong TrÝ thøc ViƯt Nam, thùc tiƠn triển vọng NXB CTQG HN 1995 13 T.S Đoàn Minh Duệ Trí thức Nghệ An trình công nghiệp hóa, đại hoá - NXB Nghệ An (2005) 14 T.S Đoàn Minh Duệ Xây dựng môi tr-ờng xà hội- nhân văn Nghệ An NXB Nghệ An 2002 15 T.S Đoàn Minh Duệ, T.S Đinh Thế Định Mối quan hệ biện chứng tăng tr-ởng kinh tế giải vấn đề xà hội tỉnh Bắc trung NXB Nghệ An 2003 16 T.S Đoàn Minh Duệ, T.S Đinh Thế Định Giai cấp nông dân Nghệ An tr-ớc yêu cầu nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá NXB Nghệ Trang 57 An, 2002 17 T.S Đoàn Minh Duệ cộng tác viên Những giải pháp nâng cao chất l-ợng giáo dục truyền thống cho thanh, thiÕu niªn tØnh NghƯ An NXB NghƯ An 2004 18 Đ/c Hoàng Đăng Hảo (Chủ tịch UBND Thành phố Vinh): "TP Vinh tiềm lợi khả hợp tác phát triển "- Tạp chí Thị tr-ờng giá số xuân 2005, trang 77,78 19 P.GS Lê Bá Hán, T.S Đoàn Minh Duệ Con ng-ời Nghệ An tr-ớc yêu cầu nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá NXB Nghệ An 2001 20 V I Lê Nin toµn tËp, tËp NXB TiÕn bé Matxcova 1978 21 Đỗ M-ời : Trí thức Việt Nam nghiƯp ®ỉi míi ®Êt n-íc NXB CTQG HN 1995 22 Lê Trung Nguyệt: "Đảng với trí thức "- Tạp chí Cộng sản số 10/1990 23 A M Prokhorov chủ biên Từ điển Bách khoa Liên Xô - NXB Tiến Matxcova 1985, trang 87 24 Trần Hồng Quân Giáo dục đào tạo đ-ờng quan trọng để phát huy ngn lùc ng-êi NXB Gi¸o dơc HN 1996 25 T.S Nguyễn Văn Sơn Trí thức giáo dục đại học Việt Nam thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH NXB CTQG HN 2002 26 T.S NguyÔn Thanh TuÊn Mét sè vÊn ®Ị trÝ thøc ViƯt Nam NXB CTQG HN 1998 27 Web: http:// www.vinhcity.gov.vn 28 Web : http:// www.nghean.gov.vn Trang 58 ... trạng trí thức Tr-ờng Đại học Vinh 23 Vai trò trí thức Thành phố Vinh nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa 29 Ch-ơng III Một số giải pháp nhằm phát huy vai trò đội ngũ trí thức Thành phố Vinh nghiệp công. .. Ch-ơng I Trí thức vai trò trí thức Ch-ơng II Thực trạng trí thức Thành phố Vinh Ch-ơng III Một số giải pháp nhằm phát huy vai trò trí thức Thành phố Vinh nghiệp công nghiệp hóa, đại hoá Trang... Đại hội Đảng Thành phố Vinh lần thứ XXI đà xác định, đáp ứng đ-ợc yêu cầu nhiệm vụ nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá Một số giải pháp nhằm phát huy vai trò trí thức Thành phố Vinh nghiệp công nghiệp

Ngày đăng: 01/08/2021, 16:08

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Báo cáo đánh giá sơ kết giữa nhiệm kỳ thực hiện Nghị quyết Đại hội Đảng bộ TP Vinh lần thứ XX (2001 - 2005) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo đánh giá sơ kết giữa nhiệm kỳ thực hiện Nghị quyết Đại hội "Đảng bộ TP Vinh lần thứ XX
2. Báo cáo đánh giá về tình hình đội ngũ và việc phát huy vai trò trí thức trong sự nghiệp CNH, HĐH. (Ban khoa giáo TW - 1991) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo đánh giá về tình hình đội ngũ và việc phát huy vai trò trí thức trong sự nghiệp CNH, HĐH
3.Dự thảo Báo cáo chính trị của Ban chấp hành Đảng bộ Thành phố Vinh khoá XX trình Đại hội Đảng bộ Thành phố khoá XXI (tháng 10/2005) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dự thảo Báo cáo chính trị của Ban chấp hành Đảng bộ Thành phố Vinh khoá XX trình Đại hội Đảng bộ Thành phố khoá XXI
5. Hồ Chí Minh toàn tập - NXB Sự thật Hà Nội 1986 (tập 4 - trang 446) 6. Hồ Chí Minh toàn tập - NXB Sự thật Hà Nội 1986 (tập 6 - trang 66) 7. Nghị quyết Đại hội Đảng bộ Thành phố Vinh lần thứ XX. 2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hồ Chí Minh toàn tập" - NXB Sự thật Hà Nội 1986 (tập 4 - trang 446) 6. "Hồ Chí Minh toàn tập" - NXB Sự thật Hà Nội 1986 (tập 6 - trang 66) 7
Nhà XB: NXB Sự thật Hà Nội 1986 (tập 4 - trang 446) 6. "Hồ Chí Minh toàn tập" - NXB Sự thật Hà Nội 1986 (tập 6 - trang 66) 7. "Nghị quyết Đại hội Đảng bộ Thành phố Vinh lần thứ XX. 2001
8. Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VII - NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội 1991, trang 113 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VII
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội 1991
9.Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX - NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội 2001, trang 86 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội 2001
11. Từ điển CNXH - NXB Tiến bộ Matxcova - NXB Sự thật Hà Nội 1986, trang 360 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tõ ®iÓn CNXH
Nhà XB: NXB Tiến bộ Matxcova - NXB Sự thật Hà Nội 1986
12. G.S Phạm Tất Dong. Trí thức Việt Nam, thực tiễn và triển vọng. NXB CTQG. HN. 1995 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trí thức Việt Nam, thực tiễn và triển vọng
Nhà XB: NXB CTQG. HN. 1995
13. T.S Đoàn Minh Duệ. Trí thức Nghệ An trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hoá - NXB Nghệ An (2005) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trí thức Nghệ An trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hoá
Nhà XB: NXB Nghệ An (2005)
14. T.S Đoàn Minh Duệ. Xây dựng môi tr-ờng xã hội- nhân văn Nghệ An. NXB Nghệ An. 2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xây dựng môi tr-ờng xã hội- nhân văn Nghệ An
Nhà XB: NXB Nghệ An. 2002
15. T.S Đoàn Minh Duệ, T.S Đinh Thế Định. Mối quan hệ biện chứng giữa tăng tr-ởng kinh tế và giải quyết các vấn đề xã hội ở các tỉnh Bắc trung bộ. NXB Nghệ An. 2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mối quan hệ biện chứng giữa tăng tr-ởng kinh tế và giải quyết các vấn đề xã hội ở các tỉnh Bắc trung bộ
Nhà XB: NXB Nghệ An. 2003
16. T.S Đoàn Minh Duệ, T.S Đinh Thế Định. Giai cấp nông dân Nghệ An tr-ớc yêu cầu của sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá. NXB Nghệ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giai cấp nông dân Nghệ An tr-ớc yêu cầu của sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá
Nhà XB: NXB Nghệ
17. T.S Đoàn Minh Duệ và các cộng tác viên. Những giải pháp nâng cao chất l-ợng giáo dục truyền thống cho thanh, thiếu niên tỉnh Nghệ An.NXB Nghệ An. 2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những giải pháp nâng cao chất l-ợng giáo dục truyền thống cho thanh, thiếu niên tỉnh Nghệ An
Nhà XB: NXB Nghệ An. 2004
18. Đ/c Hoàng Đăng Hảo (Chủ tịch UBND Thành phố Vinh): "TP Vinh tiềm năng lợi thế và khả năng hợp tác phát triển "- Tạp chí Thị tr-ờng giá cả - sè xu©n 2005, trang 77,78 Sách, tạp chí
Tiêu đề: TP Vinh tiềm năng lợi thế và khả năng hợp tác phát triển
19. P.GS Lê Bá Hán, T.S Đoàn Minh Duệ. Con ng-ời Nghệ An tr-ớc yêu cầu của sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá. NXB Nghệ An. 2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Con ng-ời Nghệ An tr-ớc yêu cầu của sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá
Nhà XB: NXB Nghệ An. 2001
20. V. I. Lê Nin toàn tập, tập 1. NXB Tiến bộ Matxcova 1978 Sách, tạp chí
Tiêu đề: V. I. Lê Nin toàn tập
Nhà XB: NXB Tiến bộ Matxcova 1978
21. Đỗ M-ời : Trí thức Việt Nam trong sự nghiệp đổi mới đất n-ớc. NXB CTQG. HN. 1995 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trí thức Việt Nam trong sự nghiệp đổi mới đất n-ớc
Nhà XB: NXB CTQG. HN. 1995
22. Lê Trung Nguyệt: "Đảng với trí thức "- Tạp chí Cộng sản số 10/1990 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đảng với trí thức
23. A. M. Prokhorov chủ biên Từ điển Bách khoa Liên Xô - NXB Tiến bé Matxcova 1985, trang 87 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển Bách khoa Liên Xô
Nhà XB: NXB Tiến bé Matxcova 1985
24. Trần Hồng Quân. Giáo dục đào tạo là con đ-ờng quan trọng nhất để phát huy nguồn lực con ng-ời. NXB Giáo dục. HN. 1996 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục đào tạo là con đ-ờng quan trọng nhất "để phát huy nguồn lực con ng-ời
Nhà XB: NXB Giáo dục. HN. 1996

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w