1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản lý nhân lực tại cơ sở ii trường đại học lao động xã hội

106 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 106
Dung lượng 740,24 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH TRẦN THỊ HOÀNG NGÂN QUẢN LÝ NHÂN LỰC TẠI CƠ SỞ II TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG - XÃ HỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Nghệ An, 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH TRẦN THỊ HOÀNG NGÂN QUẢN LÝ NHÂN LỰC TẠI CƠ SỞ II TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG - XÃ HỘI Chuyên ngành: Quản lý Kinh tế Mã số: 8.34.04.10 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học PGS.TS BÙI VĂN DŨNG Nghệ An, 2019 LỜI CẢM ƠN Trước tiên, xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, lãnh đạo tập thể giảng viên Khoa Kinh tế, giảng viên cán khác trường Đại học Vinh tạo điều kiện hỗ trợ suốt trình học trình làm luận văn Đặc biệt, xin chân thành cảm ơn PGS.TS Bùi Văn Dũng tận tình hướng dẫn bảo để tơi hồn thành luận văn Chân thành cám ơn đồng nghiệp, Phòng, Ban Cơ sở II trường Đại học Lao động - Xã hội giúp thu thập thông tin để thực luận văn Tôi xin cam đoan luận văn hồn tồn cơng trình tơi thực hướng dẫn PGS.TS Bùi Văn Dũng Các số liệu thu thập thực tế, khách quan, khoa học có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng Tác giả Trần Thị Hoàng Ngân MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ NHÂN LỰC TRONG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG LẬP 1.1 Các khái niệm liên quan đến đề tài 1.1.1 Khái niệm nhân lực 1.1.2 Khái niệm quản lý 1.1.3 Khái niệm quản lý nhân lực 10 1.2 Cơ sở lý luận quản lý nhân lực 11 1.2.1 Nội dung quản lý nhân lực 11 1.2.2 Công cụ quản lý nhân lực 23 1.2.3 Các yếu tố ảnh hưởng tới quản lý nhân lực 24 1.2.4 Các tiêu chí đánh giá quản lý nhân lực 27 1.3 Kinh nghiệm quản lý nhân lực học rút cho Cơ sở II trường Đại học Lao động - Xã hội 28 1.3.1 Kinh nghiệm quản lý nhân lực 28 1.3.2 Bài học rút cho Cơ sở II trường Đại học Lao động - Xã hội 38 Kết luận chương 39 Chương THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÂN LỰC TẠI CƠ SỞ II TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG - XÃ HỘI 40 2.1 Tổng quan Cơ sở II trường Đại học Lao động - Xã hội 40 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển Cơ sở II trường Đại học Lao động Xã hội 40 2.1.2 Cơ cấu tổ chức Cơ sở II 41 2.1.3 Nhân lực Cơ sở II trường Đại học Lao động - Xã hội 43 2.1.4 Quy mô đào tạo Cơ sở II trường Đại học Lao động - Xã hội 45 2.2 Tình hình quản lý nhân lực Cơ sở II trường Đại học Lao động - Xã hội 47 2.2.1 Công tác lập kế hoạch nhân lực 47 2.2.2 Công tác tổ chức thực 48 2.2.3 Công tác kiểm tra, giám sát trình quản lý nhân lực 67 2.3 Đánh giá chung quản lý nhân lực Cơ sở II trường Đại học Lao động Xã hội 67 2.3.1 Những kết đạt 67 2.3.2 Những hạn chế 68 2.3.3 Nguyên nhân 70 Kết luận chương 73 Chương MỘT SỐ QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ NHÂN LỰC TẠI CƠ SỞ II TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG - XÃ HỘI 74 3.1 Quan điểm nhằm tăng cường quản lý nhân lực Cơ sở II trường Đại học Lao động - Xã hội 74 3.1.1 Tăng cường quản lý nhân lực sở khắc phục tồn quản lý nhân lực Cơ sở II trường Đại học Lao động - Xã hội 74 3.1.2 Tăng cường quản lý nhân lực gắn liền với việc phát triển Cơ sở II trường Đại học Lao động - Xã hội thành Đại học đa ngành có uy tín 76 3.1.3 Tăng cường quản lý nhân lực gắn liền với việc tăng cường khả nghiên cứu khoa học khả giảng dạy tiếng nước cho giảng viên 77 3.2 Giải pháp nhằm tăng cường quản lý nhân lực Cơ sở II trường Đại học Lao động - Xã hội 79 3.2.1 Hồn thiện cơng tác lập kế hoạch nhân lực nhằm nâng cao hiệu công tác tuyển dụng chất lượng đội ngũ nhân lực 79 3.2.2 Nâng cao chất lượng cơng tác tuyển dụng bố trí sử dụng nhân lực 81 3.2.3 Xây dựng công tác lập kế hoạch đào tạo hàng năm cho nhân lực 84 3.2.4 Nâng cao chất lượng công tác đánh giá thực cơng việc hồn thiện sách đãi ngộ nhân lực 87 3.2.5 Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát trình quản lý nhân lực để nâng cao hiệu quản lý nhân lực 91 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 93 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 95 DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG Sơ đồ Sơ đồ 2.1 Mối quan hệ tổ chức máy quản lý Cơ sở II trường Đại học Lao động - Xã hội 41 Sơ đồ 2.2 Tổ chức máy quản lý Cơ sở II trường Đại học Lao động - Xã hội 42 Sơ đồ 2.3 Quy trình tuyển dụng nhân lực Cơ sở II 50 trường Đại học Lao động - Xã hội 50 Bảng Bảng 2.1 Cơ cấu lao động theo trình độ học vấn Cơ sở II trường Đại học Lao động - Xã hội giai đoạn 2014 - 2018 43 Bảng 2.2 Cơ cấu lao động theo giới tính Cơ sở II trường Đại học Lao động - Xã hội giai đoạn 2014 - 2018 44 Bảng 2.3 Cơ cấu lao động theo biên chế Cơ sở II trường Đại học Lao động - Xã hội giai đoạn 2014 - 2018 45 Bảng 2.4 Số lượng sinh viên theo hệ đào tạo Cơ sở II trường Đại học Lao động - Xã hội giai đoạn 2014 - 2017 46 Bảng 2.5 Kết tuyển dụng nhân lực Cơ sở II trường Đại học Lao động Xã hội giai đoạn 2014 - 2018 53 Bảng 2.6 Tình hình bố trí sử dụng nhân lực Cơ sở II trường Đại học Lao động - Xã hội giai đoạn 2014 - 2018 55 Bảng 2.7 Kết đánh giá phân loại Cơ sở II trường Đại học Lao động Xã hội giai đoạn 2014 - 2018 61 Bảng 2.8 Hệ số chức trách công việc cá nhân Cơ sở II trường Đại học Lao động - Xã hội năm 2018 63 Bảng 2.9 Hệ số phụ cấp học vị, chức danh khoa học, chuyên môn Cơ sở II trường Đại học Lao động - Xã hội năm 2018 64 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt STT Cụm từ đầy đủ LĐTBXH Lao động - Thương binh Xã hội PGS Phó Giáo sư QLNL Quản lý nhân lực TS Tiến sĩ MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Hiện nay, kinh tế ngày phát triển cạnh tranh gay gắt Con người trở thành loại tài nguyên nguồn lực quan trọng định tới tồn vong doanh nghiệp Cơng nghệ có đại đến đâu, kinh tế có phát triển đến đâu suy cho người tạo Tuy nhiên, người lại nguồn lực phức tạp khó quản lý Hiệu hoạt động tổ chức có cao hay không phần lớn phụ thuộc vào công tác quản lý nhân lực (QLNL) Do đó, để nâng cao kết hiệu làm việc tổ chức cần phải nâng cao công tác QLNL Giảng viên cán quản lý giáo dục nhân lực trường Đại học Đây yếu tố để đảm bảo chương trình giảng dạy chất lượng đầu trường đại học, yếu tố then chốt giúp trường Đại học phát triển Trong thời gian qua, Cơ sở II trường Đại học Lao động - Xã hội có nhiều nỗ lực công tác QLNL xây dựng đội ngũ cán đông đảo số lượng, thường xuyên động viên cán bộ, giảng viên nâng cao trình độ phù hợp với tiêu chuẩn, xây dựng lòng yêu nghề chăm lo nâng cao lực sư phạm,… Tuy nhiên, cơng tác QLNL Cơ sở II cịn số hạn chế: đánh giá bố trí nhân chưa hợp lý xứng đáng; việc xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ nhân lực thiếu; chưa xây dựng đội ngũ nhân kế thừa,… Sứ mệnh Cơ sở II trường Đại học Lao động - Xã hội “là Cơ sở giáo dục đại học công lập ngành Lao động - thương binh, xã hội đào tạo nguồn nhân lực trình độ cao theo định hướng ứng dụng với mạnh ngành Quản trị nhân lực, Công tác xã hội, Bảo hiểm, Kế toán Quản trị kinh doanh; trung tâm nghiên cứu khoa học, chuyển giao công nghệ, hợp tác quốc tế lĩnh vực kinh tế - lao động - xã hội đáp ứng yêu cầu phát triển Ngành, đất nước hội nhập quốc tế” Đã có nhiều cơng trình, nhiều tác giả quan tâm nghiên cứu phương hướng, giải pháp QLNL ngành giáo dục, tiêu biểu phải kể đến cơng trình nghiên cứu: Trong viết “Sự nghiệp cơng nghiệp hố - đại hố Việt Nam” Giáo sư Tiến sĩ Phạm Minh Hạc (1996) phân tích rõ vị trí vai trị người có ý nghĩa định đến nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam, từ tác giả đề xuất số giải pháp cho sử dụng nguồn nhân lực phát huy hiệu cao [8] Trong tác phẩm “Quản lý nguồn nhân lực” tác giả Paul Hersey Ken Blanc Hard (1995), đưa số khái niệm, nội dung, nguyên tắc quản lý nguồn nhân lực nói chung [18] Phạm Thanh Nghị cộng (2007), “Nâng cao hiệu quản lý nguồn nhân lực q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước”, NXB Khoa học xã hội Tác giả nêu vấn đề lý luận nguồn nhân lực quản lý nguồn nhân lực; phân tích hiệu quản lý nguồn nhân lực yếu tố tác động đến quản lý nguồn nhân lực nước ta q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước [17] Phí Văn Hạnh (2013), “Nâng cao chất lượng nhà giáo đáp ứng yêu cầu đào tạo nguồn nhân lực cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước”, giải pháp để nâng cao vai trị nhà giáo góp phần đào tạo nhân lực cho nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước là: Nâng cao nhận thức xã hội vai trị đội ngũ nhà giáo; Đổi cơng tác đào tạo bồi dưỡng đội ngũ nhà giáo theo hướng chuẩn hóa, đại hóa; Đổi cơng tác bố trí, sử dụng đội ngũ nhà giáo; Tạo động lực cho việc nâng cao vai trò đội ngũ nhà giáo trình đào tạo nguồn nhân lực trường trung học phổ thông [10] Tô Ngọc Trâm (2015), “Phát triển nguồn nhân lực trường Đại học Nội vụ Hà Nội”, luận văn thạc sĩ quản trị nhân lực, tác giả hệ thống hóa lý luận phát triển nguồn nhân lực giáo dục đào tạo đại học, đặc điểm nguồn nhân lực ngành giáo dục giải pháp để phát triển nguồn nhân lực trường Đại học Nội vụ Hà Nội [24] Trong đề tài thạc sĩ quản lý kinh tế “Quản lý nguồn nhân lực ngành giáo dục tỉnh Vĩnh Phúc”, tác giả Bùi Văn Minh (2015) ưu điểm, hạn chế nguyên nhân hạn chế công tác quản lý nguồn nhân lực tỉnh Vĩnh Phúc Từ đó, tác giả giải pháp để hồn thiện cơng tác quản lý nguồn nhân lực tỉnh Vĩnh Phúc là: Hoàn thiện quy hoạch phát triển nguồn nhân lực; Đổi công tác tuyển dụng; Đào tạo, bồi dưỡng, phát triển nguồn nhân lực; Đổi sách đãi ngộ [15] Phan Thanh Tâm (2015), Giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực phục vụ nhu cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, luận án Tiến sĩ kinh tế, Đại học Kinh tế Quốc dân Tác giả phân tích thực trạng nguồn nhân lực, yêu cầu phát triển nguồn nhân lực Việt Nam nay; từ đề xuất giải pháp phát triển nguồn nhân lực đáp ứng nhu cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước thời kỳ [19] Trần Văn Hùng (2016), Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực trường Đại học kinh tế quản trị kinh doanh Thái Nguyên, luận văn thạc sĩ quản trị nhân lực, trường Đại học Lao động - Xã hội Tác giả yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng nguồn nhân lực nói chung trường Đại học kinh tế quản trị kinh doanh Thái Nguyên nói riêng, đồng thời tác giả đưa số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Đại học kinh tế quản trị kinh doanh Thái Nguyên [13] Phạm Thị Hồng Hạnh, 2017, Quản lý nhân lực ngành giáo dục địa bàn tỉnh Hà Nam, luận văn thạc sĩ quản lý kinh tế, Đại học Kinh tế - Đại học Quốc Gia Hà Nội Tác giả làm rõ thêm lý luận thực tiễn QLNL ngành giáo dục vấn đề nâng cao chất lượng QLNL ngành giáo dục; đánh giá thành công, hạn chế nguyên nhân chất lượng QLNL 85 năm Khi lập kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng nhân lực cần đảm bảo xác định nội dung sau:  Đối tượng cần đào tạo, bồi dưỡng  Nghĩa vụ, trách nhiệm quyền lợi đối tượng tham gia đào tạo, bồi dưỡng  Nội dung cần đào tạo, bồi dưỡng  Kinh phí đào tạo, bồi dưỡng  Phương thức đào tạo, bồi dưỡng  Thời điểm đào tạo, bồi dưỡng  Cán bộ, giảng viên đào tạo, bồi dưỡng  Cá nhân - phận giám sát lớp học  Kiểm tra, đánh giá hiệu đào tạo Tùy thuộc vào phương thức đào tạo nội dung đào tạo mà việc kiểm tra đánh giá hiệu đào tạo khác Nếu lớp đào tạo nghiệp vụ ngắn hạn mở trường Cơ sở II vào nội dung đào tạo để yêu cầu đối tượng đào tạo minh chứng việc tham gia lớp đào tạo nghiêm túc có hiệu Bởi vì, lớp đào tạo ngắn hạn Cơ sở II thiếu người giám sát, theo dõi nên việc cán bộ, viên chức người lao động tham gia lớp học mang tính hình thức mà hiệu chưa cao Nếu giảng viên hay chuyên viên tham gia lớp đào tạo nâng cao trình độ đào tạo bên ngoài, việc kiểm tra, đánh giá dựa vào việc yêu cầu đối tượng đào tạo nộp lại cấp, chứng chỉ,… Hiện nay, để nâng cao trình độ cho giảng viên, Cơ sở II thu hút ký kết hợp đồng làm việc với chuyên gia nước để đào tạo cho giảng viên trường lĩnh vực giảng dạy hoạt động nghiên cứu khoa học Đồng thời, Cơ sở II cần nghiên cứu liên kết với chương trình đào tạo quốc tế, để tạo điều kiện cho giảng viên tham gia giảng dạy phần 86 học hỏi chuyên môn, phương pháp sư phạm tiên tiến, nghiên cứu đại có nhiều kinh nghiệm giảng viên nước - Thành lập phận đảm nhận việc lập kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng: Để lập kế hoạch đào tạo, Cơ sở II cần thành lập phận đảm nhận việc lập kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng Bộ phận chuyên trách phận thành lập tạm thời, sau chương trình đào tạo, bồi dưỡng kết thúc phận giải thể Nếu phận chun trách nên thành lập Phịng Tổ chức - Hành để nắm bắt thông tin kịp thời từ kế hoạch nhân lực Tuy nhiên, phận lập kế hoạch đào tạo cần phải phối kết hợp với phận chuyên mơn để tìm hiểu xây dựng xác nội dung đào tạo cho đối tượng Nếu phận thành lập tạm thời, vào đối tượng nội dung đào tạo, bồi dưỡng Cơ sở II chọn cá nhân phù hợp để thành lập Ví dụ đào tạo nghiệp vụ ngắn hạn cho giảng viên phận lập kế hoạch nên gồm trưởng, phó khoa giảng viên có chun mơn phù hợp - Ban hành quy chế công tác lập kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng nhân lực, gồm:  Quy trình lập kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng nhân lực;  Cá nhân - phận chịu trách nhiệm lập kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng nhân lực;  Các phận - cá nhân tham gia vào quy trình lập kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng nhân lực;  Trách nhiệm - quyền hạn - nghĩa vụ người tham gia lập kế hoạch nhân lực;  Thời điểm lập kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng nhân lực;  Công cụ sử dụng để lập kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng nhân lực;  Kinh phí nguồn kinh phí phục vụ cho từng loại chương trình đào tạo, bồi dưỡng nhân lực; 87 - Tổ chức thực đào tạo, bồi dưỡng nhân lực: Việc đào tạo, bồi dưỡng nhân lực cần thực thời điểm Tránh tình trạng lập kế hoạch lý (như: khơng mời giảng viên, đối tượng đào tạo ít,…) lại hỗn khơng đào tạo, bồi dưỡng đào tạo, bồi dưỡng trễ Những trường hợp đào tạo, bồi dưỡng nhân lực trở thành đội ngũ kế thừa cần đào tạo, bồi dưỡng từ sớm Thậm chí, nói rõ mục đích việc đào tạo, bồi dưỡng cho nhân lực biết để họ tập trung, cố gắng phấn đấu Như vậy, hiệu đào tạo, bồi dưỡng nhân lực cao - Chú trọng đào tạo, bồi dưỡng trình độ tiếng Anh cho giảng viên để họ có khả giảng dạy tiếng nước tương lai Việc đào tạo, bồi dưỡng trình độ tiếng Anh cho giảng viên áp dụng nhiều hình thức khác Hoặc hỗ trợ kinh phí phần họ học bên ngoài, mở lớp ngắn hạn trường Sau khóa học, Cơ sở II cần có kiểm tra, đánh giá hiệu lớp đào tạo 3.2.4 Nâng cao chất lượng công tác đánh giá thực cơng việc hồn thiện sách đãi ngộ nhân lực Về cơng tác thực đánh giá công việc Việc đánh giá thực công việc nhân lực hoạt động quan trọng cơng tác QLNL Bởi vì, kết hoạt động trả lương, thưởng chế độ khác nhân lực Vì vậy, nâng cao hiệu đánh giá công việc làm tăng độ xác đánh giá kết người lao động, giúp họ tin tưởng, có niềm tin cố gắng phấn đấu công việc Để tăng cường công tác này, Cơ sở II cần ý vấn đề sau: - Nghiên cứu lại tiêu chí đánh giá hai khối hành khối giảng viên Khi xây dựng tiêu chí đánh giá Cơ sở II nên quan tâm đến tâm tư, nguyện vọng nhân lực khảo sát, đánh giá để đảm bảo tiêu chí dùng để đánh giá nhân lực khoa học, phù hợp đảm bảo tính cơng 88 - Điều chỉnh tiêu chí đánh giá thực công việc hàng năm: Do phát triển Cơ sở II thay đổi theo thời gian, yêu cầu công việc ngày tăng nên tiêu chí đánh giá cần điều chỉnh hàng năm để phù hợp với tình hình thực tế Hơn nữa, việc điều chỉnh tiêu chí đánh giá hàng năm khiến cho nhân lực phải luôn nỗ lực cố gắng, phấn đấu công việc, từ nâng cao hiệu thực cơng việc - Bổ sung thêm khảo sát lấy ý kiến đánh giá sinh viên chất lượng hoạt động phục vụ khối hành Hàng năm, Cơ sở II tiến hành khảo sát lấy ý kiến sinh viên chất lượng giảng dạy giảng viên Tuy nhiên, hoạt động chưa áp dụng với khối hành - phận tham gia vào hoạt động cung cấp dịch vụ giáo dục đại học Cơ sở II Kết đánh giá sinh viên khối giảng viên khối hành đưa vào tiêu chí đánh giá kết cơng việc cán bộ, nhân viên giảng viên cuối năm Việc bổ sung kết đánh giá vào việc phân loại, đánh giá kết thực cuối năm góp phần làm tăng tính cơng khối giảng viên khối hành Đồng thời góp phần nâng cao thái độ, chất lượng phục vụ khối hành Để xây dựng phiếu khảo sát đo lường xác chất lượng hoạt động phục vụ sinh viên khối hành chính, Cơ sở II nên tiến hành khảo sát sơ từ phía sinh viên giảng viên Phiếu khảo sát đánh giá chất lượng giảng dạy giảng viên chất lượng phục vụ khối hành nên điều chỉnh hàng năm cho phù hợp với tình hình thực tế - Kết đánh giá công việc nhân lực hàng năm cần cập nhật vào hồ sơ cá nhân nhân lực để làm đánh giá, bổ nhiệm, đề bạt thun chuyển tương lai Chính việc thơng tin cá nhân cần cập nhật hàng năm nên Cơ sở II cần nghiên cứu thiết lập hệ thống lưu trữ thông tin điện tử để thuận tiện cho việc cập nhật liệu nắm bắt thông tin nhân 89 hàng năm, phục vụ cho công tác lập kế hoạch nhân lực công tác lập kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng nhân lực - Bổ sung tiêu chí đánh giá thực cơng việc liên quan đến việc nâng cao trình độ tiếng Anh lực nghiên cứu khoa học Để đạt mục tiêu tương lai Cơ sở II trở thành trường Đại học đa ngành có uy tín, giảng viên có lực nghiên cứu khoa học giảng dạy tiếng nước ngồi địi hỏi Cơ sở II phải có lộ trình hỗ trợ cho giảng viên Trước mắt, Cơ sở II cần đưa tiêu chí để khuyến khích, động viên giảng viên tự nâng cao lực nghiên cứu khoa học trình độ tiếng Anh, như: đạt trình độ B1, B2 tương đương ưu tiên gì, có cơng trình nghiên cứu khoa học đăng tạp chí mà Cơ sở II ưu tiên gì,…Từ đó, cá nhân vào lực để tự trau dồi đạt tiêu chí mà Cơ sở II đặt Về sách đãi ngộ nhân lực Hiện nay, sách đãi ngộ Cơ sở II nhiều hạn chế Trong đó, lại yếu tố để động viên, khuyến khích người lao động tích cực làm việc Do đó, để thu hút trì nhân lực, để tạo đội ngũ nhân lực có đủ lực trình độ đảm nhiệm cơng việc tương lai Cơ sở II cần trọng vấn đề sau: - Cải thiện chế độ lương, thưởng phúc lợi cho nhân lực Hiện nay, Cơ sở II cố gắng tăng thu nhập cho người lao động mức thu nhập bình quân cịn thấp Do đó, nhân lực chưa chun tâm vào cơng việc gắn bó với trường Vì vậy, Cơ sở II cần xem xét xây dựng hệ số phụ cấp phù hợp cho nhân lực đảm nhiệm nhiều công việc lúc, cho nhân lực cảm nhận công sức họ bỏ trường ghi nhận Đồng thời, mức hỗ trợ cần xây dựng dựa việc phù hợp với giá thị trường thành phố Hồ Chí Minh Chẳng hạn đơn giá vượt cho giảng viên thấp: có 50.000 đồng/giờ giảng viên có trình độ 90 Thạc sĩ, vượt 300 giờ/năm từ 301 trở đơn giá vượt 45.000 đồng/giờ Trong đó, đơn trường Trung cấp mời thỉnh giảng giáo viên vào giai đoạn 2006 - 2009 50.000 đồng/giờ Chính vậy, giảng viên thường thích giảng dạy ngồi để tăng thu nhập thay tập trung nghiên cứu khoa học nâng cao trình độ - Tích cực khen thưởng cho nhân lực Để tăng mức thu nhập động viên nhân lực tích cực đóng góp cơng sức cho Cơ sở II, cần tăng cường tổ chức đánh giá khen thưởng người lao động sau đợt thi đua, hay hoạt động phong trào Những cá nhân tích cực đạt thành tích cao hoạt động khen thưởng Mức thưởng khơng nhiều, góp phần tăng thu nhập cho nhân lực Điều quan trọng việc khen thưởng giúp người lao động cảm nhận cơng sức họ đóng góp cho trường trường ghi nhận đánh giá cao Từ đó, tạo động lực cho họ cơng việc tiếp tục phấn đấu tương lai - Thúc đẩy lực nghiên cứu khoa học giảng viên thơng qua chế khuyến khích cơng bố kết nghiên cứu tạp chí có uy tín ISI, Scopus, ABS, ABCD kèm thêm hỗ trợ tài Mức hỗ trợ cần xây dựng dựa khả tài Cơ sở II ban hành, điều chỉnh hàng năm cho phù hợp với thực tế Thậm chí, Cơ sở II khuyến khích thêm giảng viên chưa đủ khả đăng độc lập đăng kèm với tác giả khác hỗ trợ phần so với người tự đăng độc lập Điều tạo mơi trường nghiên cứu khoa học thân thiện, giảng viên động viên & hỗ trợ lẫn tiến hành nghiên cứu khoa học - Nghiên cứu quy định pháp luật để xây dựng tiêu chí nâng bậc lương trước hạn như: cá nhân đạt thành tích xuất sắc năm năm liền, cá nhân có nghiên cứu khoa học công bố tạp chí uy tín liên tục năm liền, cá nhân thưởng huân chương loại; phong tặng danh hiệu nhà giáo nhân dân, nhà giáo ưu tú; bổ nhiệm chức danh 91 Giáo sư, Phó giáo sư; bảo vệ thành công luận án tiến sĩ; nhận khen Thủ tướng, Bộ trưởng; công nhận danh hiệu chiến sĩ thi đua cấp Bộ… Từ đó, nhân lực có để nỗ lực cố gắng phấn đấu - Nếu giảng viên hoàn thành khóa đào tạo IELTS tiếng Anh học thuật phục vụ nghiên cứu miễn định mức khối lượng chuẩn giảng dạy khối lượng chuẩn nghiên cứu khoa học cho khóa học Điều khuyến khích giảng viên nâng cao trình độ tiếng Anh thường xuyên liên tục - Cơ sở II cần nghiên cứu để đầu tư sở vật chất, máy móc, thiết bị phục vụ giảng dạy chất lượng có hiệu Do kinh phí đầu tư sở vật chất, máy móc thiết bị phục vụ cho công tác giảng dạy phụ thuộc vào ngân sách Nhà nước phụ thuộc vào đề án Bộ Lao động - Thương binh Xã hội phê duyệt nên Cơ sở II cần nghiên cứu kỹ lưỡng trước làm đề án đề xuất với Bộ Việc nghiên cứu đầu tư sở vật chất máy móc thiết bị nên tham khảo ý kiến nhiều cá nhân, phận trường thông qua phiếu khảo sát biên góp ý Tránh tình trạng đầu tư thời gian ngắn xuống cấp, khơng sử dụng được, làm lãng phí tiền bạc giảng viên khơng có thiết bị hỗ trợ giảng dạy 3.2.5 Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát trình quản lý nhân lực để nâng cao hiệu quản lý nhân lực Do cơng tác kiểm tra, giám sát q trình quản lý nhân lực chưa trọng việc kiểm tra, giám sát chưa mang tính chuyên nghiệp nên chưa phát huy vai trị Vì vậy, để công tác QLNL hiệu tương lai, cần tăng cường biện pháp công tác kiểm tra, giám sát trình QLNL Cơ sở II vấn đề sau: - Giám đốc thành viên có nhiệm vụ kiểm tra, giám sát trình QLNL Cơ sở II cần quan tâm trọng công tác Việc kiểm 92 tra, giám sát cần lập kế hoạch cụ thể định kỳ Ngồi ra, việc kiểm tra tiến hành kiểm tra đột xuất thấy có vấn đề nghi ngờ Các nội dung kiểm tra cần rõ ràng, chi tiết Việc kiểm tra (dù định kỳ hay đột xuất) không nên thông báo trước cho phận bị kiểm tra nhiều thời gian để tránh việc phận có chuẩn bị mang tính đối phó Từ đánh giá xác việc phận thực chức QLNL mức độ - Cơng đồn sở Ban tra nhân dân cần tăng cường vai trò kiểm tra, giám sát thơng qua việc lắng nghe ý kiến, tâm tư nguyện vọng, xúc người lao động phản ánh, để từ đóng góp ý kiến họp với Ban Giám đốc tư vấn với Ban Giám đốc việc xây dựng nội quy, quy định Cơ sở II cho phù hợp Mặt khác, việc lắng nghe người lao động giúp Cơng đồn sở Ban tra nhân dân hịa giải giải thích cho người lao động hiểu họ nhầm lẫn, phản ánh khơng xác Từ góp phần nâng cao hiệu công tác QLNL Cơ sở II - Cơng đồn sở cần tăng cường cử cán tham dự họp Công đoàn cấp để học hỏi kinh nghiệm tổ chức khác công tác kiểm tra, giám sát cơng tác QLNL sở Từ rút học kinh nghiệm để làm tốt vai trò kiểm tra, giám sát trình QLNL Cơ sở II - Cơng đồn sở Ban tra nhân dân cần tuyên truyền, hướng dẫn cho công đoàn viên hiểu để họ giám sát kiểm tra trình QLNL Cơ sở II Bởi vì, thành viên Cơng đồn sở chủ yếu kiêm nhiệm nên làm tốt Nhờ có thơng tin, phản hồi cơng đồn viên giúp Cơng đồn sở Ban tra nhân dân giám sát hoạt động Cơ sở II kịp thời 93 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Trải qua 12 năm kể từ trở thành sở trường Đại học Lao động Xã hội, với nỗ lực cố gắng không ngừng Ban Giám đốc tập thể đội ngũ cán bộ, nhân viên, giảng viên Cơ sở II mở rộng quy mô đào tạo hệ Đại học Số lượng sinh viên nhà trường đào tạo không ngừng tăng lên Kết có nhờ nỗ lực nhiều công tác quản lý Cơ sở II, đặc biệt cơng tác QLNL Cơng tác QLNL đóng vai trị quan trọng to lớn với thành công Cơ sở II Tuy nhiên, để làm tốt công tác khơng phải dễ hoạt động vừa địi hỏi tính khoa học lại mang tính nghệ thuật, phức tạp, chịu chi phối nhiều yếu tố Từ việc nghiên cứu sở lý luận QLNL đúc rút kinh nghiệm QLNL số sở giáo dục đại học, tác giả phân tích, đánh giá thực trạng QLNL Cơ sở II trường Đại học Lao động - Xã hội giai đoạn 20142018 Từ nhận thấy, thời gian qua công tác QLNL Cơ sở II đạt thành tựu định tồn nhiều hạn chế Vì cơng tác lưu trữ thông tin phận Cơ sở II hạn chế nên việc thu thập liệu tác giả chưa đầy đủ xác tuyệt đối Tuy nhiên, liệu tác giả thu thập phân tích phản ánh xác thực trạng cơng tác QLNL Cơ sở II Để phát triển hội nhập tương lai, công tác QLNL Cơ sở II cần tăng cường Luận văn nêu giải pháp để giải vấn đề tồn công tác QLNL Cơ sở II Khi thực giải pháp giải hạn chế, nâng cao hiệu công tác QLNL 94 Kiến nghị 2.1 Đối với Bộ Lao động - Thương binh Xã hội Ngày 30/8/2013, Bộ Lao động - Thương binh & Xã hội ban hành văn số 3293/LĐTBXH-TCCB việc giao Giám đốc Cơ sở II nghiên cứu, xây dựng Đề án thành lập Trường Đại học Lao động - Xã hội thành phố Hồ Chí Minh sở tách Cơ sở II khỏi trường Đại học Lao động - Xã hội Vì vậy, để đạt mục tiêu đề nghị Bộ Lao động - Thương binh & Xã hội hỗ trợ cho Cơ sở II việc đầu tư xây dựng sở vật chất thủ tục văn hành việc tách Cơ sở II khỏi trường Đại học Lao động - Xã hội 2.2 Đối với Cơ sở II trường Đại học Lao động - Xã hội Để nâng cao hiệu cơng tác QLNL trước tiên Cơ sở II cần kiện tồn máy tổ chức quản lý Mọi hoạt động thuyên chuyển hay đề bạt nhân lực nên dựa nguyên tắc đáp ứng nhu cầu nhân lực từng phận “đúng người, việc thời điểm” Vì vậy, thời gian tới Cơ sở II cần trọng tập trung vào công tác nguyên tắc tinh giản máy quản lý tăng cường hiệu công tác quản lý 95 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt [1] Triệu Tuệ Anh Lâm Trạch Viên (2004), Thiết kế tổ chức quản lý chiến lược nguồn nhân lực, NXB Lao động - Xã hội, Hà Nội [2] Chính phủ (2015), Nghị định số 16/2015/NĐ-CP Quy định chế tự chủ đơn vị nghiệp công lập, Hà Nội [3] Trần Kim Dung (2016), Quản trị nguồn nhân lực, NXB Kinh tế Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh [4] Hồng Khánh Duy (2017), Quản lý nhân lực Sở Công thương tỉnh Lạng Sơn, Luận văn thạc sĩ Quản lý kinh tế, Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội [5] Nguyễn Vân Điềm & Nguyễn Ngọc Quân (2007), Giáo trình Quản trị nhân lực, NXB Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội [6] Harold Koontz (1992), Những vấn đề cốt yếu quản lý, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội [7] Lê Thanh Hà (2009), Giáo trình quản trị nhân lực, NXB Lao động - Xã hội, Hà Nội, tập [8] Phạm Minh Hạc (1996), Sự nghiệp cơng nghiệp hóa - đại hóa Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội [9] Phí Văn Hạnh (2013), Nâng cao chất lượng nhà giáo đáp ứng yêu cầu đào tạo nguồn nhân lực công nghiệp hóa, đại hóa đất nước, http://tcnn.vn/Plus.aspx/vi/News/125/0/5020/0/5037/Nang_cao_chat_luon g_doi_ngu_nha_giao_dap_ung_yeu_cau_dao_tao_nguon_nhan_luc_cong_ nghiep_hoa_hien_dai, xem ngày 15/9/2018 [10] Phạm Thị Hồng Hạnh (2017), Quản lý nhân lực ngành giáo dục địa bàn tỉnh Hà Nam, Luận văn thạc sĩ Quản lý kinh tế, Đại học Kinh tế - Đại học Quốc Gia Hà Nội 96 [11] Hà Văn Hội (2007), Quản trị nhân lực doanh nghiệp, NXB Bưu điện, Hà Nội, tập [12] Nguyễn Hữu Huân (2006), Quản trị nhân sự, NXB Thống kê, Hà Nội [13] Trần Văn Hùng (2016), Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực trường Đại học kinh tế quản trị kinh doanh Thái Nguyên, Luận văn thạc sĩ Quản trị nhân lực, trường Đại học Lao động - Xã hội [14] Bùi Văn Minh (2015), Quản lý nguồn nhân lực ngành giáo dục tỉnh Vĩnh Phúc, Luận văn thạc sĩ quản lý kinh tế, Đại học Kinh tế - Đại học Quốc Gia Hà Nội [15] Vũ Thành Minh (2017), Quản lý nhân lực Viện quản trị kinh doanh Trường Đại học FPT, Luận văn thạc sĩ quản lý kinh tế, Đại học Kinh tế Đại học Quốc Gia Hà Nội [16] Đặng Hoài Nam (2016), Quản lý nhân lực cơng ty cổ phần xăng dầu dầu khí Hà Nội, luận văn thạc sĩ quản lý kinh tế, Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội [17] Phạm Thanh Nghị cộng (2007), Nâng cao hiệu quản lý nguồn nhân lực q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội [18] Paul Hersey Ken Blanc Hard (1995), Quản lý nguồn nhân lực, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội [19] Phan Thanh Tâm (2015), Giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực phục vụ nhu cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, Luận án Tiến sĩ kinh tế, Đại học Kinh tế Quốc dân [20] Nguyễn Hữu Thân (2008), Quản trị nhân sự, NXB Lao động - Xã hội, Hồ Chí Minh [21] Nguyễn Tấn Thịnh (2008), Quản lý nhân lực doanh nghiệp, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 97 [22] Trần Thị Thu, Vũ Hoàng Ngân (2011), Giáo trình quản lý nguồn nhân lực tổ chức công, NXB Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội [23] Thủ tướng Chính phủ, Quyết định Phê duyệt Đề án Nâng cao lực đội ngũ giảng viên, cán quản lý sở giáo dục đại học đáp ứng yêu cầu đổi toàn diện giáo dục đào tạo giai đoạn 2019 - 2030, Hà Nội [24] Tô Ngọc Trâm (2015), Phát triển nguồn nhân lực trường Đại học Nội vụ Hà Nội, Luận văn thạc sĩ Quản trị nhân lực, Đại học Lao động - Xã hội [25] Trường Đại học Lao động - Xã hội (Cơ sở II) (2016), 1976-2016: 40 năm xây dựng phát triển, Lưu hành nội bộ, Hồ Chí Minh [26] Trường Đại học Lao động - Xã hội (Cơ sở II) (2015), Báo cáo trị Đại hội Đảng bộ phận Cơ sở II trường Đại học Lao động - Xã hội, nhiệm kỳ 2015-2020, Hồ Chí Minh [27] Trường Đại học Lao động - Xã hội (Cơ sở II) (2014), Bảng toán tiền lương năm 2014, Hồ Chí Minh [28] Trường Đại học Lao động - Xã hội (Cơ sở II) (2015), Bảng tốn tiền lương năm 2015, Hồ Chí Minh [29] Trường Đại học Lao động - Xã hội (Cơ sở II) (2016), Bảng toán tiền lương năm 2016, Hồ Chí Minh [30] Trường Đại học Lao động - Xã hội (Cơ sở II) (2017), Bảng toán tiền lương năm 2017, Hồ Chí Minh [31] Trường Đại học Lao động - Xã hội (Cơ sở II) (2018), Bảng tốn tiền lương năm 2018, Hồ Chí Minh [32] Trường Đại học Lao động - Xã hội (Cơ sở II) (2014), Quy chế thu - chi nội năm 2014, Hồ Chí Minh [33] Trường Đại học Lao động - Xã hội (Cơ sở II) (2014), Quy chế thu - chi nội năm 2015, Hồ Chí Minh 98 [34] Trường Đại học Lao động - Xã hội (Cơ sở II) (2016), Quy chế thu - chi nội năm 2016, Hồ Chí Minh [35] Trường Đại học Lao động - Xã hội (Cơ sở II) (2017), Quy chế thu - chi nội năm 2017, Hồ Chí Minh [36] Trường Đại học Lao động - Xã hội (Cơ sở II) (2018), Quy chế thu - chi nội năm 2018, Hồ Chí Minh [37] Trường Đại học Lao động - Xã hội (Cơ sở II) (2014), Quy chế Đào tạo, bồi dưỡng công chức, viên chức, người lao động, Hồ Chí Minh [38] Trường Đại học Lao động - Xã hội (Cơ sở II) (2014), Quyết định việc Công nhận danh hiệu thi đua năm học 2013 - 2014, Hồ Chí Minh [39] Trường Đại học Lao động - Xã hội (Cơ sở II) (2016), Quyết định việc Công nhận danh hiệu thi đua năm học 2014 - 2015, Hồ Chí Minh [40] Trường Đại học Lao động - Xã hội (Cơ sở II) (2016), Quyết định việc Công nhận danh hiệu thi đua, khen thưởng năm 2016, Hồ Chí Minh [41] Trường Đại học Lao động - Xã hội (Cơ sở II) (2018), Quyết định việc Công nhận danh hiệu thi đua, khen thưởng năm 2017, Hồ Chí Minh [42] Trường Đại học Lao động - Xã hội (Cơ sở II) (2019), Quyết định việc Công nhận danh hiệu thi đua, khen thưởng năm học 2017 - 2018, Hồ Chí Minh [43] Trường Đại học Lao động - Xã hội (Cơ sở II) (2014), Thông báo việc Kết nâng bậc lương trước hạn năm 2014, Hồ Chí Minh [44] Trường Đại học Lao động - Xã hội (Cơ sở II) (2015), Thông báo việc Kết nâng bậc lương trước hạn năm 2015, Hồ Chí Minh [45] Trường Đại học Lao động - Xã hội (Cơ sở II) (2016), Thông báo việc Kết nâng bậc lương trước hạn năm 2016, Hồ Chí Minh [46] Trường Đại học Lao động - Xã hội (Cơ sở II) (2017), Thông báo việc Kết nâng bậc lương trước hạn năm 2017, Hồ Chí Minh 99 [47] Trường Đại học Lao động - Xã hội (Cơ sở II) (2018), Thông báo việc Kết nâng bậc lương trước hạn năm 2018, Hồ Chí Minh [48] Trường Đại học Lao động - Xã hội (Cơ sở II) (2017), Thông báo Danh sách cán viên chức, người lao động cử đào tạo, bồi dưỡng thực báo cáo tiến độ học tập, Hồ Chí Minh [49] Trường Đại học Lao động - Xã hội (Cơ sở II) (2018), Thông báo việc quy hoạch cán lãnh đạo, quản lý giai đoạn 2017 - 2020 xây dựng quy hoạch giai đoạn 2021 - 2026, Hồ Chí Minh [50] Trường Đại học Lao động - Xã hội (2015), Nghị Đại hội Đảng Cơ sở II, trường Đại học Lao động - Xã hội, nhiệm kỳ 2015-2020, Hồ Chí Minh Tiếng Pháp [51] Henry Fayol (2016), Administration: Industrielle ét générale, NXB Édi Gestion & Andese Website [52] http://www.ueh.edu.vn/news.aspx?id=17 truy cập ngày 20/2/2019 [53] https://baomoi.com/mot-truong-dai-hoc-o-tp-hcm-hao-phong-nang-luongcho-giang-vien-vuot-chuan-ve-trinh-do-tieng-anh/c/28956713.epi truy cập ngày 20/2/2019 [54] https://www.hoasen.edu.vn/vi/ve-hoa-sen truy cập ngày 20/2/2019 [55] http://tapchicongthuong.vn/bai-viet/bai-hoc-kinh-nghiem-ve-tu-chu-taichinh-o-mot-so-co-so-giao-duc-dai-hoc-tren-the-gioi-va-o-viet-nam-tiep53820.htm truy cập ngày 20/2/2019 [56] https://vietnamnet.vn/vn/giao-duc/tuyen-sinh/giao-duc-dai-hoc-vn-khongvi-dac-trung-rieng-ma-di-nguoc-the-gioi-471622.html 15/3/2019 truy cập ngày ... CƯỜNG QUẢN LÝ NHÂN LỰC TẠI CƠ SỞ II TRƯỜNG ĐẠI HỌC LAO ĐỘNG - XÃ HỘI 74 3.1 Quan điểm nhằm tăng cường quản lý nhân lực Cơ sở II trường Đại học Lao động - Xã hội 74 3.1.1 Tăng cường quản. .. quản lý nhân lực sở khắc phục tồn quản lý nhân lực Cơ sở II trường Đại học Lao động - Xã hội 74 3.1.2 Tăng cường quản lý nhân lực gắn liền với việc phát triển Cơ sở II trường Đại học Lao động. .. 2.1.2 Cơ cấu tổ chức Cơ sở II 41 2.1.3 Nhân lực Cơ sở II trường Đại học Lao động - Xã hội 43 2.1.4 Quy mô đào tạo Cơ sở II trường Đại học Lao động - Xã hội 45 2.2 Tình hình quản lý nhân

Ngày đăng: 01/08/2021, 16:04

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1]. Triệu Tuệ Anh và Lâm Trạch Viên (2004), Thiết kế tổ chức và quản lý chiến lược nguồn nhân lực, NXB Lao động - Xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thiết kế tổ chức và quản lý chiến lược nguồn nhân lực
Tác giả: Triệu Tuệ Anh và Lâm Trạch Viên
Nhà XB: NXB Lao động - Xã hội
Năm: 2004
[2]. Chính phủ (2015), Nghị định số 16/2015/NĐ-CP Quy định cơ chế tự chủ của đơn vị sự nghiệp công lập, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị định số 16/2015/NĐ-CP Quy định cơ chế tự chủ của đơn vị sự nghiệp công lập
Tác giả: Chính phủ
Năm: 2015
[3]. Trần Kim Dung (2016), Quản trị nguồn nhân lực, NXB Kinh tế Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản trị nguồn nhân lực
Tác giả: Trần Kim Dung
Nhà XB: NXB Kinh tế Hồ Chí Minh
Năm: 2016
[4]. Hoàng Khánh Duy (2017), Quản lý nhân lực tại Sở Công thương tỉnh Lạng Sơn, Luận văn thạc sĩ Quản lý kinh tế, Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý nhân lực tại Sở Công thương tỉnh Lạng Sơn
Tác giả: Hoàng Khánh Duy
Năm: 2017
[5]. Nguyễn Vân Điềm & Nguyễn Ngọc Quân (2007), Giáo trình Quản trị nhân lực, NXB Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Quản trị nhân lực
Tác giả: Nguyễn Vân Điềm & Nguyễn Ngọc Quân
Nhà XB: NXB Đại học Kinh tế quốc dân
Năm: 2007
[6]. Harold Koontz (1992), Những vấn đề cốt yếu của quản lý, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những vấn đề cốt yếu của quản lý
Tác giả: Harold Koontz
Nhà XB: NXB Khoa học Kỹ thuật
Năm: 1992
[7]. Lê Thanh Hà (2009), Giáo trình quản trị nhân lực, NXB Lao động - Xã hội, Hà Nội, tập 1 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình quản trị nhân lực
Tác giả: Lê Thanh Hà
Nhà XB: NXB Lao động - Xã hội
Năm: 2009
[8]. Phạm Minh Hạc (1996), Sự nghiệp công nghiệp hóa - hiện đại hóa ở Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sự nghiệp công nghiệp hóa - hiện đại hóa ở Việt Nam
Tác giả: Phạm Minh Hạc
Nhà XB: NXB Chính trị quốc gia
Năm: 1996
[10]. Phạm Thị Hồng Hạnh (2017), Quản lý nhân lực ngành giáo dục trên địa bàn tỉnh Hà Nam, Luận văn thạc sĩ Quản lý kinh tế, Đại học Kinh tế - Đại học Quốc Gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý nhân lực ngành giáo dục trên địa bàn tỉnh Hà Nam
Tác giả: Phạm Thị Hồng Hạnh
Năm: 2017
[11]. Hà Văn Hội (2007), Quản trị nhân lực trong doanh nghiệp, NXB Bưu điện, Hà Nội, tập 1 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản trị nhân lực trong doanh nghiệp
Tác giả: Hà Văn Hội
Nhà XB: NXB Bưu điện
Năm: 2007
[12]. Nguyễn Hữu Huân (2006), Quản trị nhân sự, NXB Thống kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản trị nhân sự
Tác giả: Nguyễn Hữu Huân
Nhà XB: NXB Thống kê
Năm: 2006
[13]. Trần Văn Hùng (2016), Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực tại trường Đại học kinh tế và quản trị kinh doanh Thái Nguyên, Luận văn thạc sĩ Quản trị nhân lực, trường Đại học Lao động - Xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực tại trường Đại học kinh tế và quản trị kinh doanh Thái Nguyên
Tác giả: Trần Văn Hùng
Năm: 2016
[14]. Bùi Văn Minh (2015), Quản lý nguồn nhân lực ngành giáo dục của tỉnh Vĩnh Phúc, Luận văn thạc sĩ quản lý kinh tế, Đại học Kinh tế - Đại học Quốc Gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý nguồn nhân lực ngành giáo dục của tỉnh Vĩnh Phúc
Tác giả: Bùi Văn Minh
Năm: 2015
[15]. Vũ Thành Minh (2017), Quản lý nhân lực tại Viện quản trị kinh doanh - Trường Đại học FPT, Luận văn thạc sĩ quản lý kinh tế, Đại học Kinh tế - Đại học Quốc Gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý nhân lực tại Viện quản trị kinh doanh - Trường Đại học FPT
Tác giả: Vũ Thành Minh
Năm: 2017
[16]. Đặng Hoài Nam (2016), Quản lý nhân lực tại công ty cổ phần xăng dầu dầu khí Hà Nội, luận văn thạc sĩ quản lý kinh tế, Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý nhân lực tại công ty cổ phần xăng dầu dầu khí Hà Nội
Tác giả: Đặng Hoài Nam
Năm: 2016
[17]. Phạm Thanh Nghị cùng cộng sự (2007), Nâng cao hiệu quả quản lý nguồn nhân lực trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nâng cao hiệu quả quản lý nguồn nhân lực trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước
Tác giả: Phạm Thanh Nghị cùng cộng sự
Nhà XB: NXB Khoa học xã hội
Năm: 2007
[18]. Paul Hersey và Ken Blanc Hard (1995), Quản lý nguồn nhân lực, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý nguồn nhân lực
Tác giả: Paul Hersey và Ken Blanc Hard
Nhà XB: NXB Chính trị quốc gia
Năm: 1995
[19]. Phan Thanh Tâm (2015), Giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực phục vụ nhu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, Luận án Tiến sĩ kinh tế, Đại học Kinh tế Quốc dân Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực phục vụ nhu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước
Tác giả: Phan Thanh Tâm
Năm: 2015
[21]. Nguyễn Tấn Thịnh (2008), Quản lý nhân lực trong doanh nghiệp, NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý nhân lực trong doanh nghiệp
Tác giả: Nguyễn Tấn Thịnh
Nhà XB: NXB Khoa học và Kỹ thuật
Năm: 2008
[22]. Trần Thị Thu, Vũ Hoàng Ngân (2011), Giáo trình quản lý nguồn nhân lực trong tổ chức công, NXB Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình quản lý nguồn nhân lực trong tổ chức công
Tác giả: Trần Thị Thu, Vũ Hoàng Ngân
Nhà XB: NXB Đại học Kinh tế quốc dân
Năm: 2011

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w