1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản lý nhân lực tại trường tiểu học hùng vương quận 5, thành phố hồ chí minh

103 46 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 103
Dung lượng 1,16 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH _ LÊ THỊ NGỌC QUYÊN QUẢN LÝ NHÂN LỰC TẠI TRƯỜNG TIỂU HỌC HÙNG VƯƠNG QUẬN 5, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGHỆ AN - 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH _ LÊ THỊ NGỌC QUYÊN QUẢN LÝ NHÂN LỰC TẠI TRƯỜNG TIỂU HỌC HÙNG VƯƠNG QUẬN 5, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 8.34.04.10 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: TS TRẦN THỊ HOÀNG MAI NGHỆ AN - 2019 LỜI CẢM ƠN Với trân trọng, xin gửi lời cám ơn đến Ban Giám hiệu, Khoa Kinh tế Phòng Đào tạo sau Đại học - Trường Đại học Vinh Đặc biệt xin chân thành cảm ơn Tiến sĩ Trần Thị Hoàng Mai trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ tơi q trình nghiên cứu hồn thành luận văn Cảm ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp động viên hỗ trợ thực luận văn TP.HCM, tháng năm 2019 Tác giả Lê Thị Ngọc Quyên MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU A MỞ ĐẦU B NỘI DUNG Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ NHÂN LỰC TẠI CƠ SỞ GIÁO DỤC 1.1 Khái niệm, vai trò đặc điểm đội ngũ nhân lực sở giáo dục 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Vai trò đặc điểm đội ngũ nhân lực sở giáo dục 1.2 Khái niệm tầm quan trọng công tác quản lý nhân lực sở giáo dục 13 1.2.1 Khái niệm quản lý nhân lực 13 1.2.2 Tầm quan trọng công tác quản lý nhân lực sở giáo dục 13 1.3 Nội dung nhân tố ảnh hưởng đến quản lý nhân lực sở giáo dục 14 1.3.1 Nội dung quản lý nhân lực sở giáo dục 14 1.3.2 Nhân tố ảnh hưởng đến công tác quản lý nhân lực sở giáo dục 16 1.4 Kinh nghiệm quản lý nhân lực số đơn vị học kinh nghiệm cho trường Tiểu học Hùng Vương 18 1.4.1 Kinh nghiệm quản lý nhân lực trường Đại học Hoa Sen 18 1.4.2 Kinh nghiệm trường tiểu học Phan Đình Phùng 21 1.4.3 Bài học kinh nghiệm cho trường Tiểu học Hùng Vương 24 Chương THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÂN LỰC TẠI TRƯỜNG TIỂU HỌC HÙNG VƯƠNG - QUẬN 5, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 26 2.1 Giới thiệu khái quát trường Tiểu học Hùng Vương đội ngũ nhân lực trường Tiểu học Hùng Vương 26 2.1.1 Lịch sử hình thành phát triển trường Tiểu học Hùng Vương 26 2.1.2 Vị trí, chức trường Tiểu học Hùng Vương 27 2.1.3 Cơ cấu tổ chức trường Tiểu học Hùng Vương 27 2.1.4 Tình hình đội ngũ nhân lực trường Tiểu học Hùng Vương 28 2.2 Thực trạng quản lý nhân lực trường Tiểu học Hùng Vương giai đoạn 2015-2018 31 2.2.1 Công tác xây dựng kế hoạch, quy hoạch nhân lực 31 2.2.2 Cơng tác tuyển dụng, bố trí, xếp sử dụng nhân lực 33 2.2.3 Công tác đào tạo bồi dưỡng nhân lực 36 2.2.4 Công tác kiểm tra, giám sát đánh giá nhân lực 39 2.2.5 Công tác tiền lương, khen thưởng kỷ luật 46 2.3 Đánh giá chung công tác quản lý nhân lực trường Tiểu học Hùng Vương 49 2.3.1 Đánh giá công tác tuyển dụng bố trí nhân 49 2.3.2 Đánh giá công tác đào tạo 51 2.3.3 Đánh giá hiệu công tác kiểm tra, giám sát đánh giá nhân lực 54 2.3.4 Đánh giá hiệu công tác tiền lương, khen thưởng kỷ luật 56 Chương PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ NHÂN LỰC TẠI TRƯỜNG TIỂU HỌC HÙNG VƯƠNG - QUẬN 5, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐẾN NĂM 2025 57 3.1 Phương hướng tăng cường quản lý nhân lực trường Tiểu học Hùng Vương đến năm 2025 57 3.1.1 Định hướng phát triển trường Tiểu học Hùng Vương đến năm 2025 57 3.1.2 Phương hướng tăng cường quản lý nhân lực trường Tiểu học Hùng Vương 58 3.2 Một số giải pháp tăng cường quản lý nhân lực trường Tiểu học Hùng Vương đến năm 2025 59 3.2.1 Xây dựng kế hoạch chiến lược quản lý đội ngũ nhân lực phù hợp với giai đoạn phát triển nhà trường 59 3.2.2 Xây dựng tiêu chí tuyển chọn, sử dụng nhân lực hợp lý, khoa học, đảm bảo chuyên môn, nghiệp vụ thông qua việc xây đựng Mơ tả cơng việc cho vị trí việc làm 60 3.2.3 Xây dựng tổ chức thực kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ nhân lực 70 3.2.4 Xây dựng tiêu chí đánh giá quy chế thi đua khen thưởng đội ngũ nhân lực 70 3.2.5 Xây dựng sách thù lao, đãi ngộ hợp lý 88 C KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 90 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 91 PHỤ LỤC DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU Sơ đồ Sơ đồ 2.1 Cơ cấu tổ chức trường Tiểu học Hùng Vương 28 Sơ đồ 3.1 Quá trình phân tích cơng việc 61 Bảng Bảng 2.1 Cơ cấu nhân trường Tiểu học Hùng Vương phân theo độ tuổi 29 Bảng 2.2 Cơ cấu nhân trường Tiểu học Hùng Vương phân theo theo trình độ 30 Bảng 2.3 Cơ cấu nhân trường Tiểu học Hùng Vương phân theo theo giới tính 30 Bảng 2.4 Thống kê số lượng giáo viên tiểu học năm từ 2015-2018 31 Bảng 2.5 Thống kê số lượng cán - giáo viên - công nhân viên nghỉ việc nhân tuyển dụng năm từ 2015-2018 32 Bảng 2.6 Kết đánh giá thử việc nhân giai đoạn 2015-2018 34 Bảng 2.7 Nội dung đào tạo chuyên môn nghiệp vụ 37 Bảng 2.8 Nội dung đào tạo kiến thức phòng cháy chữa - chữa cháy 38 Bảng 2.9 Kế hoạch kiểm tra trường Tiểu học Hùng Vương 40 Bảng 2.10 Tiêu chí đánh giá xếp loại cán - giáo viên - công nhân viên 41 Bảng 2.11 Thống kê xếp loại cán - giáo viên - công nhân viên 47 Bảng 2.12 Thống kê số lần vi phạm kỷ luật/không đạt yêu cầu công việc 48 Bảng 2.13 Kết khảo sát đánh giá mức độ nắm bắt công việc 50 Bảng 2.14 Kết khảo sát đánh giá công tác tuyển dụng 50 Bảng 2.15 Kết khảo sát nội dung ưu tiên đào tạo 52 Bảng 2.16 Thống kê đánh giá hiệu chương trình đào tạo 53 Bảng 2.17 Thống kê đánh giá công tác kiểm tra, giám sát đánh giá nhân lực 55 Bảng 3.1 Danh mục vị trí việc làm 62 A MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Chất lượng giáo dục vấn đề xã hội quan tâm, chất lượng giáo dục phản ảnh trình độ phát triển quốc gia Đặc biệt thời điểm mà giới chuẩn bị bước vào cách mạng công nghiệp 4.0, bước chuẩn bị cần thiết tiến hành cách mạng ngành giáo dục, nơi đào tạo đội ngũ lao động với tư 4.0, kiến thức 4.0 Nhận thức tầm quan trọng đó, Đảng Nhà nước ta đặc biệt quan tâm đến công tác giáo dục đào tạo Điều cụ thể hóa qua văn kiện Đảng giáo dục đào tạo, với quan điểm đạo: Giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu; Đầu tư cho giáo dục đầu tư phát triển; Giáo dục nghiệp toàn Đảng, Nhà nước toàn dân; mục tiêu nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài; Đảng đề yêu cầu thực đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường, định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế Đảng ta đề số nội dung quan điểm đạo, nêu cụ thể Hội nghị Ban chấp hành Trung ương lần thứ 8, khóa XI, ban hành Nghị số 29-NQ/TW đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng yêu cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế với nội dung: “Giáo dục đào tạo nhân tố định thành công nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc; Đầu tư cho giáo dục ưu tiên trước chương trình, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội”; “Đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, nhằm tạo chuyển biến mạnh mẽ chất lượng hiệu giáo dục”; “Chuyển trình giáo dục từ chủ yếu trọng trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện lực phẩm chất người học” Một nhân tố tác động đến chủ trương Đảng nhà nước giáo dục đào tạo, chất lượng đội ngũ nhân lực sở giáo dục Chính lực lượng đội ngũ trực tiếp đưa chủ trương sách Đảng Nhà nước vào thực tiễn Hiện giáo dục phổ thông Việt Nam chia làm cấp: Tiểu học; Trung học sở Trung học phổ thông Mỗi cấp học quan trọng mang tính đặc thù riêng, phù hợp với tâm sinh lý học sinh giai đoạn Với cấp học tiểu học, học sinh bắt đầu dạy kiến thức bản, nhiên cấp học việc trang bị cho em kiến thức, phần giáo dục trọng tâm lứa tuổi vàng cho việc dạy em hành vi tốt, kỹ tốt, thói quen tốt Đây tảng bản, quan trọng tác động đến hành vi, nhân cách em tương lai Với mục tiêu đổi nâng cao chất lượng hiệu giáo dục, năm gần đây, quan hữu trách nghiên cứu, triển khai nhiều sách, giải pháp nhằm thực mục tiêu đề ra, kết bước đầu có chuyển biến tích cực Tuy nhiên cịn có hạn chế, bất cập chưa đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục Có nhiều nguyên nhân dẫn đến hạn chế, có nguyên nhân từ công tác quản lý sở giáo dục, biện pháp đánh giá kiểm tra chưa đem lại hiệu quả, cịn mang nặng tính hình thức, nhiều cán bộ, giáo viên chưa thực đổi đổi phương pháp dạy học, nặng truyền thụ kiến thức, ý đến phát triển tư duy, lực sáng tạo kỹ thực hành học sinh Trường Tiểu học Hùng Vương - quận 5, thành phố Hồ Chí Minh trường cơng lập, có đội ngũ nhân lực đơng với 65 nhân Trong năm qua, đội ngũ nhân lực trường không ngừng phát triển số lượng chất lượng nhằm đáp ứng nhu cầu dạy học Tuy nhiên, trước yêu cầu đổi giáo dục, đội ngũ nhân lực trường bộc lộ hạn chế như: công tác quản lý sở giáo dục chưa đạt hiệu mong muốn; biện pháp đánh giá kiểm tra cịn mang nặng tính hình thức; giáo viên cịn thụ động khơng cập nhật phương pháp, kiến thức giáo dục Thực tế địi hỏi nhà trường cần sớm có giải pháp tăng cường quản lý đội ngũ nhân lực để hình thành đội ngũ nhân lực phù hợp hơn, đạt hiệu cao hơn, tiền đề công tác đổi giáo dục Nhận thức ý nghĩa, tầm quan trọng vấn đề trên, định chọn đề tài nghiên cứu: “Quản lý nhân lực trường Tiểu học Hùng Vương quận 5, thành phố Hồ Chí Minh” làm nội dung nghiên cứu cho luận văn thạc sĩ, chuyên ngành Quản lý kinh tế Tổng quan tình hình nghiên cứu Quản lý nhân lực vấn đề trọng tâm việc đổi mới, nâng cao hiệu công tác tất quan, ban ngành Trong trình tìm hiểu thực tế tra cứu thư viện, tạp chí, trang website cho thấy có nhiều đề tài, cơng trình viết nghiên cứu liên quan đến đội ngũ nhân lực công tác quản lý nhân lực Có thể nêu lên số viết, cơng trình chủ yếu sau đây: Đinh Thị Mai Phương (2012), Nâng cao chất lượng quản lý đội ngũ nhân lực Công ty Thủy lợi Liễn Sơn - tỉnh Vĩnh Phúc, luận văn Thạc sĩ Trong đề tài, tác giả nghiên cứu hoạt động quản lý đội ngũ nhân lực Công ty Thủy lợi Liễn Sơn, thời gian nghiên cứu từ 2008 - 2011 dựa sở lý luận quản lý đội ngũ nhân lực để từ đưa giải pháp kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng quản lý đội ngũ nhân lực Công ty Thủy lợi Liễn Sơn Trần Đức Phong (2015), Quản lý nhân lực bệnh viện Bạch Mai, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Kinh tế Quốc dân Đề tài nghiên cứu đặc thù quy trình quản lý y tá, bác sĩ bệnh viện Bạch Mai Đề tài đề xuất giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác quản lý nhân lực, gắn liền hoạt động đào tạo nhân lực trường chuyên ngành, phù hợp với đặc thù ngành y Trần Thị Lang (2010) với đề tài nghiên cứu “Thực trạng số giải pháp xây dựng đội ngũ giáo viên tiểu học quận thành phố Hồ Chí Minh” Trong đó, tác giả nghiên cứu lý luận thực trạng đội ngũ giáo viên trường tiểu học, đề xuất số giải pháp nhằm bước xây dựng phát triển đội ngũ giáo viên ngày hoàn thiện, đáp ứng yêu cầu nâng cao chất lượng giáo dục phổ thông Quận 4, thành phố Hồ Chí Minh Hồng Tấn Rư (2002) với đề tài nghiên cứu “Một số giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên tiểu học Bình Thuận” Trong tác giả nêu vấn đề lý luận giáo dục tiểu học, giáo viên tiểu học đề giải pháp để nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên tỉnh Bình Thuận Nguyễn Thị Thu Lương (2016) với đề tài nghiên cứu “Quản lý đội ngũ giáo viên trường trung học sở Kim Đồng, thành phố Hạ Long nhằm đáp ứng yêu cầu đổi toàn diện giáo dục giai đoạn nay” Tác giả nghiên cứu lý luận thực trạng quản lý đội ngũ giáo viên trường THCS Kim Đồng, thành phố Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh Luận văn đề xuất số biện pháp quản lý đội ngũ giáo viên cho CBQL nhà trường nhằm nâng cao lực chuyên môn, nghiệp vụ đáp ứng yêu cầu đổi toàn diện giáo dục cho đội ngũ giáo viên trường THCS Kim Đồng Mai Long Nguyên (2007) với đề tài nghiên cứu “Quản lý việc nâng cao trình độ đội ngũ giáo viên tiểu học huyện Phú Giáo, tỉnh Bình Dương” Tác giả nghiên cứu thực trạng đội ngũ giáo viên tiểu học Phú Giáo, từ đề biện pháp hướng đến việc đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ đội ngũ giáo viên nhằm đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục Tác giả thừa kế kết nghiên cứu trước để tạo sở bổ sung vận dụng vào nghiên cứu Qua thời gian tìm tịi nghiên cứu tác giả nhận thấy có nghiên cứu việc tăng cường quản lý nhân lực nhiều quan, ban ngành chưa có nhiều cơng trình nghiên cứu trực tiếp đến quản lý nhân lực cấp trường tiểu học Vì vậy, việc chọn nghiên cứu đề tài mang ý nghĩa quan trọng lý 83 - Thiếu sai không tiến độ Bàn giao hồ Tốt: sơ cuối năm Khá: Đạt/ Đầy đủ: 27 - Đầy đủ,chính xác tiến độ Chưa đạt/Chưa đầy đủ: - Thiếu sai không tiến độ -Học Chính trị Tốt: hè Khá: Đạt/ Đầy đủ: 28 - Có tham dự Chưa đạt/Chưa đầy đủ: -Vắng 29 Cập nhật Tốt: chương trình Đầy đủ, xác, tiến độ quản lý học Khá: sinh VEMIS Đạt/ Đầy đủ: - Đầy đủ, tiến độ Chưa đạt/Chưa đầy đủ: - Thiếu Báo cáo - Tốt: thống kê Đầy đủ, xác, tiến độ Khá: 30 Đạt/ Đầy đủ: - Đầy đủ, tiến độ Chưa đạt/Chưa đầy đủ: - Thiếu 84 Công việc không thường xuyên -Tham gia tập Tốt: huấn Khá: Đạt/ Đầy đủ: - Tham gia theo kế hoạch (sự điều động cấp trên) 31 Chưa đạt/Chưa đầy đủ: - Không tham gia (Trừ trường hợp vắng có phép) 32 -Tham gia Tốt: sinh hoạt Khá: ngoại khóa Đạt/ Đầy đủ: học sinh - Tham gia theo kế hoạch (sự điều động cấp trên) Chưa đạt/Chưa đầy đủ: - Không tham gia (Trừ trường hợp vắng có phép) -Tham gia Tốt: phong trào Khá: Đạt/ Đầy đủ: 33 - Tham gia theo kế hoạch (sự điều động cấp trên) Chưa đạt/Chưa đầy đủ: - Không tham gia (Trừ trường hợp vắng có phép) Thứ hai: sau có sở liệu khung đánh giá mức độ hoàn thành công việc, tác giả tiến hành xây dựng tiêu chí đánh giá phân loại cán bộ, cơng chức, viên chức Bản tiêu chí gồm có ba nhóm tiêu chí: - Nhóm tiêu chí ý thức tổ chức kỷ luật, phẩm chất đạo đức 85 - Nhóm tiêu chí lực kỹ - Nhóm tiêu chí kết thực nhiệm vụ giao Sau tiêu chí đánh giá cơng việc vị trí việc làm Giáo viên chủ nhiệm tác giả đề xuất: TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ PHÂN LOẠI CÁN BỘ, CƠNG CHỨC, VIÊN CHỨC Vị trí việc làm: GIÁO VIÊN CHỦ NHỊÊM STT Các nhiệm vụ cụ thể Điểm Mức độ đánh giá tối đa Nhóm tiêu chí ý thức tổ chức kỷ luật, phẩm chất đạo đức Không vi phạm kỷ luật, kỷ cương quy chế làm việc nhà trường 10 Tốt (10đ); Vi phạm (0đ) 10 Tốt (10đ); Vi phạm (0đ) Thực Quy tắc ứng xử cán bộ, công chức, viên chức người lao động làm việc quan hành chính, đơn vị nghiệp cơng lập địa bàn thành phố ban hành kèm theo Quyết định số 67/2017/QĐ-UBND ngày 29 tháng 12 năm 2017 Ủy ban nhân dân thành phố Hồ Chí Minh Nhóm tiêu chí Năng lực kỹ - Thực đầy đủ tiết dạy theo Thời Khóa Biểu ngày - Soạn giáo án - Đầy đủ (2đ); - Không đầy đủ (0đ) Tốt (3đ); Đạt (2đ); Chưa đạt (0đ) 86 - Quản lý lớp học (Trật tự - Kỷ luật - Vệ sinh) - Kế hoạch giảng dạy - Cập nhật Sổ Chủ nhiệm - Học Bồi dưỡng thường xuyên - Sử dụng bảng tương tác 10 - Soạn đề kiểm tra (tính theo đợt kiểm tra) - Chấm kiểm tra (tính theo đợt kiểm tra) - Tiết dạy Kiểm tra hoạt động sư phạm nhà giáo 3 Tốt (3đ); Khá (2đ); Đạt (1đ); Chưa đạt (0đ) - Đầy đủ (1đ); - Không đầy đủ (0đ) Tốt (3đ); Khá (2đ) Đạt (1đ); Thiếu (0đ) - Tốt (2đ); Đạt (1đ) - Chưa đạt (0đ) Tốt (2đ); Đạt (1đ) Chưa đạt (0đ) Tốt (3đ); Khá (2đ) Đạt (1đ); Chưa đạt (0đ) Tốt (3đ); Khá (2đ) Đạt (1đ); Chưa đạt (0đ) Tốt (3đ); Khá (2đ) Đạt (1đ); Chưa đạt (0đ) - Đầy đủ - Chính xác - 11 - Báo cáo - Thống kê Đúng tiến độ (2đ); Đầy đủ - Đúng tiến độ (1đ): - Thiếu (0đ) Đầy đủ - Chính xác - 12 Cập nhật chương trình quản lý học sinh VEMIS Đúng tiến độ (3đ); - Đầy đủ - Đúng tiến độ (2đ); - Khơng đầy đủ (0đ) Nhóm tiêu chí kết thực nhiệm vụ giao 87 - Ghi nhận xét sau tiết dạy - Chuẩn bị đồ dùng dạy học - Kiểm diện học sinh đầu - Ổn định học sinh tập thể dục đầu giờ, - Họp Tổ chuyên môn - Tham gia sinh hoạt cờ học sinh - Tổ chức đọc sách cho học sinh - Cập nhật nhận xét học sinh vào cổng thông tin điện tử 3 - Kiểm tra học sinh (bao gồm nhận xét đánh giá theo thông tư 22; Vở chữ đẹp…) 10 - Họp Hội đồng sư phạm 11 - Họp Phụ huynh học sinh (Đầu năm học Cuối Học kì I - Cuối năm học) Tốt (3đ); Khá (2đ) Đạt (1đ); Chưa đạt (0đ) Tốt (2đ); Đạt (1đ); Chưa đạt (0đ) - Đầy đủ (2đ); - Không đầy đủ (0đ) Đạt (2đ); Chưa đạt (0đ) Tốt (3đ); Khá (2đ) Đạt (1đ); Chưa đạt (0đ) - Đầy đủ (2đ); - Không đầy đủ (0đ) Tốt (3đ); Khá (2đ) Đạt (1đ); Chưa đạt (0đ) Tốt (3đ); Đầy đủ (2đ); Thiếu (0đ) Tốt (3đ); Khá (2đ) Đạt (1đ); Chưa đạt (0đ) - Đầy đủ (2đ); - Vắng (0đ) Tốt (3đ); Khá (2đ) Đạt (1đ); Chưa đạt (0đ) Đầy đủ - Chính xác - 12 -Ghi liệu vào Học bạ Đúng tiến độ (3đ); - Đầy đủ - Đúng tiến độ 88 (1đ); - Chưa đầy đủ (0đ) 13 - Công tác tổ chức kiểm tra định kỳ 14 - Dự đồng nghiệp 15 - Bảng tổng hợp đánh giá chất lượng học sinh 16 - Bàn giao hồ sơ cuối năm 17 - Học Chính trị hè 18 - Chất lượng học tập học sinh (hoàn thành chương trình lớp học) 19 - Tham gia tập huấn 20 Tham gia ngoại khóa học sinh Đạt (1đ); Chưa đạt (0đ) - Đầy đủ (2đ); - Không đầy đủ (0đ) - Đầy đủ (2đ); - Không đầy đủ (0đ) - Đầy đủ (2đ); - Không đầy đủ (0đ) - Đầy đủ (2đ); - Vắng (0đ) Tốt (3đ); Khá (2đ) Đạt (1đ); Chưa đạt (0đ) - Đầy đủ (2đ); - Vắng (0đ) - Đầy đủ (2đ); - Không đầy đủ (0đ) - Đạt giải (3đ); 21 -Tham gia phong trào - Có tham gia (1đ); - Không tham gia (0đ) Tổng điểm 100 3.2.5 Xây dựng sách thù lao, đãi ngộ hợp lý Với thu nhập cán - giáo viên - công nhân viên điều kiện sống Thành phố Hồ Chí Minh chưa cao Cuộc sống cán - giáo viên - công nhân viên cịn nhiều khó khăn, mức lương, thưởng chưa 89 thật hợp lý người làm việc có suất hiệu cao với người có có suất hiệu thấp Điều làm giảm tinh thần phấn đấu làm việc cán - giáo viên - công nhân viên nhà trường Để giải vấn đề tác giả đưa giải pháp sau: Căn vào điều kiện sở vật chất nhà trường nhu cầu phụ huynh học sinh, nhà trường đề xuất với Uỷ ban nhân dân quận Phòng Giáo dục quận 5, cho phép nhà trường tiến hành tổ chức bán trú cho học sinh Khoản thu nhập tăng thêm dùng để: - Chi trả lương khen thưởng cho cán - giáo viên - công nhân viên nhà trường - Tổ chức hoạt động văn hoá văn nghệ, thể dục thể thao, đợt tham quan du lịch vào dịp hè cho cán - giáo viên - công nhân viên nhà trường 90 C KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Các hoạt động quản lý nhân tác động lớn đến hiệu quả, chất lượng công việc nhà trường Công tác quản lý nhân cần phải áp dụng biện pháp quản lý linh hoạt nhằm phù hợp với đặc thù tổ chức giáo dục, với đối tượng đội ngũ trí thức em học sinh nhỏ tuổi Công tác quản lý nhân trường có kết định, nhiều hạn chế, yếu Để hồn thiện cơng tác quản lý nhân lực, trước hết phải thay đổi nhận thức công tác quản lý nhân từ lãnh đạo nhà trường đến cán - giáo viên - công nhân viên nhà trường Nhà trường cần phải tiến hành phổ biến áp dụng mô tả công việc cho cán - giáo viên - công nhân viên nhà trường để từ làm sở cho việc hồn thiện tác vụ nhân khác Nhà trường cần nghiên cứu cụ thể hố sách biện pháp cải thiện nội dung quản lý nhân đào tạo, đánh giá thực công việc, tuyển dụng tiến hành biện pháp nhằm cải thiện nâng cao đời sống tinh thần vật chất cho đội ngũ cán - giáo viên - công nhân viên, Tôi hy vọng sau thời gian áp dụng giải pháp vừa nêu cải thiện công tác quản lý nhân nhà trường đem đến hiệu công việc tương lai Kiến nghị Từ kết nghiên cứu thực trạng trường Tiểu học Hùng Vương, tác giả xin kiến nghị sau: - Nhà trường tham gia đầy đủ vào trình tuyển dụng nhân như: đề tiêu chuẩn tuyển dụng, vấn nhân sự, sàng lọc - chọn lựa - Đẩy nhanh áp dụng sách nhà nước tự chủ tài để qua nhà trường áp dụng mức lương thưởng theo hướng hiệu công việc, nhằm khuyến khích người lao động làm việc 91 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Ban kỹ thuật tiêu chuẩn quốc gia (2015), TCVN ISO 9001:2015, “Hệ thống quản lý chất lượng” [2] Bộ Giáo dục Đào tạo (2006), Thông tư liên tịch số 35/2006/TTLTBGDĐT-BNV ngày 23/8/2006 “Hướng dẫn định mức biên chế viên chức sở giáo dục phổ thông công lập” [3] Bộ Giáo dục Đào tạo (2007), Quyết định số 14/2007/TT-BGDĐT ngày 04/5/2007 ban hành quy định “Chuẩn nghề nghiệp giáo viên tiểu học” [4] Bộ Giáo dục Đào tạo (2010), Thông tư số 41/2010/TT-BGDĐT ngày 30/12/2010 ban hành “Điều lệ Trường Tiểu học” [5] Bộ Giáo dục Đào tạo (2012), Thông tư số 50/2012/TT-BGDĐT ngày 18/12/2012 “Sửa đổi, bổ sung Điều 40, bổ sung Điều 40a Thông tư số 41/2010/TT-BGDĐT ngày 30/12/2010” [6] Bộ Nội vụ (2011), Thông tư số 08/2011/TT-BNV ngày 02/6/2011 “Hướng dẫn số điều Nghị định số 06/2010/NĐ-CP ngày 25/01/2010 Chính phủ quy định người công chức” [7] Bộ Nội vụ (2012), Thông tư số 14/2012/TT-BNV ngày 18/12/2012 “Hướng dẫn thực Nghị định số 41/2012/NĐ-CP ngày 08/5/2012 Chính phủ quy định vị trí việc làm đơn vị nghiệp công lập” [8] Bộ Nội vụ (2013), Thông tư số 05/2013/TT-BNV ngày 25/6/2013 “Hướng dẫn thực Nghị định số 36/2013/NĐ-CP ngày 22/4/2013 Chính phủ vị trí việc làm cấu ngạch cơng chức” [9] Chính phủ (2010), Nghị định số 06/2010/NĐ-CP ngày 25/01/2010 “Quy định người cơng chức” [10] Chính phủ (2012), Nghị định 41/2012/NĐ-CP ngày 08/5/2012 “Quy định vị trí việc làm đơn vị nghiệp công lập” 92 [11] Chính phủ (2013), Nghị định số 36/2013/NĐ-CP ngày 22/4/2013 “Vị trí việc làm cấu ngạch cơng chức” [12] Nguyễn Thanh Dân (2010), đề tài nghiên cứu “Thực trạng biện pháp quản lý đội ngũ giáo viên THCS huyện Đầm Dơi, tỉnh Cà Mau".Luận văn Thạc sỹ, Trường Đại học sư phạm thành phố Hồ Chí Minh [13] Vũ Cao Đàm (2006), “Phương pháp luận nghiên cứu khoa học”, NXB Khoa học Kỹ thuật [14] Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Văn kiện Đại hội Đảng thời kỳ đổi (Đại hội VI, VII, VII, IX), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội [15] Trần Khánh Đức (2010),”Giáo dục phát triển nguồn nhân lực kỷ XXI” NXB Giáo dục Việt Nam [16] Nguyễn Thị Thu Hằng (2015), “Nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên trường đại học khối ngành kinh tế quản trị kinh doanh khu vực phía Bắc”, Luận văn Thạc sỹ, Học viện Cơng nghệ Bưu Viễn thơng [17] Lê Văn Hảo (2015), “Phương pháp nghiên cứu khoa học”, Tài liệu tham khảo Trường Đại học Nha Trang [18] Trần Kiểm (2002), “Những vấn đề cốt yếu quản lý”, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội [19] Trần Kiểm (2004), “Khoa học quản lý giáo dục, số vấn đề lý luận thực tiễn”, NXB Giáo dục, Hà Nội [20] Đặng Bá Lãm (2004), “Đào tạo giáo viên bối cảnh mới”, Tham luận Hội thảo khoa học chất lượng giáo dục vấn đề đào tạo giáo viên, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội [21] Trần Thị Lang (2010), “Thực trạng số giải pháp xây dựng đội ngũ giáo viên tiểu học số trường tiểu học quận 4, thành phố Hồ Chí Minh”, Luận văn Thạc sỹ, Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh 93 [22] Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2004), “Nghề nghiệp người giáo viên”, Tham luận Hội thảo khoa học chất lượng giáo dục vấn đề đào tạo giáo viên, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội [23] Nguyễn Thị Mỹ Lộc (chủ biên, 2012), “Quản lý giáo dục - số vấn đề lý luận thực tiễn”, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội [24] Nguyễn Thị Thu Lương (2016), “Quản lý đội ngũ giáo viên trường trung học sở Kim Đồng, thành phố Hạ Long nhằm đáp ứng yêu cầu đổi toàn diện giáo dục giai đoạn nay”, Luận văn Thạc sỹ, Trường Đại học Giáo dục - Đại học Quốc gia Hà Nội [25] Vũ Thành Minh (2017), “Quản lý nhân lực Viện quản trị kinh doanh trường đại học FPT” Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội [26] Linh Nguyễn (2018), “Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực”, Báo Nhân dân điện tử, đăng Thứ Năm, 05/07/2018, http://www.nhandan.com.vn/ tphcm/tin-chung/item/36916802-nang-cao-chat-luong-nguon-nhanluc.html [27] Mai Trọng Nhuận (2004), “Làm để nâng cao chất lượng đào tạo?”, Tham luận Hội thảo khoa học chất lượng giáo dục vấn đề đào tạo giáo viên, ĐHSP Hà Nội [28] Trần Đức Phong (2015), Quản lý nhân lực bệnh viện Bạch Mai, Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân [29] Đinh Thị Mai Phương (2012), Nâng cao chất lượng quản lý đội ngũ nhân lực Công ty Thủy lợi Liễn Sơn - tỉnh Vĩnh Phúc, Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân [30] Nguyễn Ngọc Quang (1989), “Những khái niệm lý luận quản lý giáo dục”, NXB Giáo dục, Hà Nội [31] Quốc hội (2008), Luật Công chức số 22/2008/QH12 ngày 13/11/2008 Quốc hội 94 [32] Quốc hội (2010), Luật Viên chức số 58/2010/QH12 ngày 15/11/2010 Quốc hội [33] Quốc hội (2013), Luật Lao động số 10/2012/QH13 ngày 18/6/2013 Quốc hội [34] Quốc hội (2013), Nghị số 29-NQ/TW đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế [35] Trang website trường Đại học Hoa Sen, https://www.hoasen.edu.vn [36] Trang website trường Tiểu học Phan Đình Phùng, http://thspphandinhphung.hcm.edu.vn [37] Nguyễn Tố Uyên (2014), Đào tạo nguồn nhân lực ngành Giáo dục đào tạo tỉnh Quảng Ninh, Luận văn Thạc sĩ Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội [38] Hoàng Quốc Việt (2017), “Nâng cao chất lượng cơng chức kế tốn cấp phường địa bàn thành phố Thanh Hóa, tỉnh Thanh Hóa” Luận văn Thạc sỹ, Trường Đại học Vinh [39] Nguyễn Đức Yêm (2013), Tuyển dụng nhân lực Sở Giáo dục Đào tỉnh Thái Bình, Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân [40] Trần Thị Hải Yến (2014), Phát triển nguồn nhân lực địa bàn tỉnh Bắc Kạn đến năm 2020, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT Nhằm mục đích thu thập thơng tin phục vụ cho việc nghiên cứu đề tài “Quản lý nhân lực trường Tiểu học Hùng Vương quận 5, thành phố Hồ Chí Minh”, tác giả mong nhận ý kiến đóng góp cán bộ, cơng nhân viên nhà trường Mọi thông tin phiếu khảo sát lưu trữ khai thác phục vụ cho mục đích nghiên cứu đề tài Xin trân trọng cảm ơn! I THÔNG TIN CHUNG Họ tên (người vấn): Giới tính: Trình độ đào tạo: Chức danh, vị trí làm việc: Thâm niên cơng tác vị trí tại: II NỘI DUNG KHẢO SÁT Xin Anh/Chị vui lòng cho biết đánh giá mức độ nắm bắt công việc thân công việc * Anh/Chị cho biết ý kiến cách cách khoanh tròn vào điểm số Điểm 1: Có /Hiểu Điểm 2: Có /Hiểu chưa đầy đủ Điểm 3: Khơng Có /Khơng hiểu Nội dung câu hỏi Anh/Chị có phổ biến hiểu rõ mục tiêu nhà trường khơng? Anh/Chị có hiểu rõ mục tiêu, nhiệm vụ, phạm vi trách nhiệm, quyền hạn công việc khơng? Anh/Chị có làm chun môn đào tạo không? Điểm số 123 123 123 Xin Anh/Chị vui lòng cho biết đánh giá anh/chị công tác tuyển dụng nhà trường áp dụng * Anh/Chị cho biết ý kiến cách cách khoanh tròn vào câu trả lời A) Rất hợp lý B) Hợp lý C) Chưa hợp lý Xin Anh/Chị vui lòng cho biết đánh giá anh/chị nội dung đào tạo bồi dưỡng cần ưu tiên? * Anh/Chị cho biết ý kiến cách cách khoanh tròn vào điểm số Điểm 1: Ưu tiên Điểm 2: Ưu tiên Điểm 3: Ưu tiên Điểm 4: Ưu tiên Điểm 5: Ưu tiên Nội dung đào tạo Điểm số - Chính trị 12345 - Bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm 12345 - Bồi dưỡng kỹ sư phạm 12345 - Tin học, thiết bị tương tác hỗ trợ việc giảng dạy 12345 - An toàn cháy nổ - Kỹ sống 12345 Xin Anh/Chị vui lòng cho biết đánh giá anh/chị hiệu chương trình đào tạo áp dụng nhà trường? (chỉ dành cho giáo viên ban giám hiệu) * Anh/Chị cho biết ý kiến cách cách khoanh tròn vào điểm số Điểm 1: Rất hiệu Điểm 2: Hiệu Điểm 3: Tương đối hiệu Điểm 4: Chưa hiệu Điểm 5: Không hiệu Nội dung đào tạo Điểm số - Chính trị 12345 - Bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm 12345 - Bồi dưỡng kỹ sư phạm 12345 - Tin học, thiết bị tương tác hỗ trợ việc giảng dạy 12345 - An toàn cháy nổ - Kỹ sống 12345 Xin Anh/Chị vui lịng cho biết đánh giá anh/chị cơng tác kiểm tra, giám sát đánh giá nhân lực áp dụng nhà trường? * Anh/Chị cho biết ý kiến cách khoanh tròn vào điểm số Điểm 1: Rất phù hợp/Hiệu Điểm 2: Phù hợp/Hiệu Điểm 3: Tương đối phù hợp/Hiệu Điểm 4: Chưa phù hợp/Hiệu Nội dung câu hỏi Điểm số Công tác kiểm tra giám sát 1234 Công tác đánh giá xếp loại 1234 Xin trân trọng cám ơn hỗ trợ quý Anh/Chị! ... LÝ NHÂN LỰC TẠI TRƯỜNG TIỂU HỌC HÙNG VƯƠNG - QUẬN 5, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 2.1 Giới thiệu khái quát trường Tiểu học Hùng Vương đội ngũ nhân lực trường Tiểu học Hùng Vương 2.1.1 Lịch sử hình thành. .. quản lý nhân lực trường Tiểu học Hùng Vương - quận 5, thành phố Hồ Chí Minh Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Công tác quản lý nhân lực trường Tiểu học Hùng Vương - quận 5,. .. trường tiểu học Chương 2: Thực trạng quản lý nhân lực trường Tiểu học Hùng Vương quận 5, TP .Hồ Chí Minh Chương 3: Phương hướng giải pháp tăng cường quản lý nhân lực trường Tiểu học Hùng Vương - quận

Ngày đăng: 01/08/2021, 16:04

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1]. Ban kỹ thuật tiêu chuẩn quốc gia (2015), TCVN ISO 9001:2015, “Hệ thống quản lý chất lượng” Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Hệ thống quản lý chất lượng
Tác giả: Ban kỹ thuật tiêu chuẩn quốc gia
Năm: 2015
[2]. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2006), Thông tư liên tịch số 35/2006/TTLT- BGDĐT-BNV ngày 23/8/2006 “Hướng dẫn định mức biên chế viên chức ở các cơ sở giáo dục phổ thông công lập” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hướng dẫn định mức biên chế viên chức ở các cơ sở giáo dục phổ thông công lập
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Năm: 2006
[3]. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2007), Quyết định số 14/2007/TT-BGDĐT ngày 04/5/2007 ban hành quy định “Chuẩn nghề nghiệp giáo viên tiểu học” Sách, tạp chí
Tiêu đề: C"huẩn nghề nghiệp giáo viên tiểu học
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Năm: 2007
[4]. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2010), Thông tư số 41/2010/TT-BGDĐT ngày 30/12/2010 ban hành “Điều lệ Trường Tiểu học” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Điều lệ Trường Tiểu học
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Năm: 2010
[5]. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2012), Thông tư số 50/2012/TT-BGDĐT ngày 18/12/2012 “Sửa đổi, bổ sung Điều 40, bổ sung Điều 40a của Thông tư số 41/2010/TT-BGDĐT ngày 30/12/2010” Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Sửa đổi, bổ sung Điều 40, bổ sung Điều 40a của Thông tư số 41/2010/TT-BGDĐT ngày 30/12/2010
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Năm: 2012
[6]. Bộ Nội vụ (2011), Thông tư số 08/2011/TT-BNV ngày 02/6/2011 “Hướng dẫn một số điều của Nghị định số 06/2010/NĐ-CP ngày 25/01/2010 của Chính phủ quy định những người là công chức” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hướng dẫn một số điều của Nghị định số 06/2010/NĐ-CP ngày 25/01/2010 của Chính phủ quy định những người là công chức
Tác giả: Bộ Nội vụ
Năm: 2011
[7]. Bộ Nội vụ (2012), Thông tư số 14/2012/TT-BNV ngày 18/12/2012 “Hướng dẫn thực hiện Nghị định số 41/2012/NĐ-CP ngày 08/5/2012 của Chính phủ quy định về vị trí việc làm trong đơn vị sự nghiệp công lập” Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Hướng dẫn thực hiện Nghị định số 41/2012/NĐ-CP ngày 08/5/2012 của Chính phủ quy định về vị trí việc làm trong đơn vị sự nghiệp công lập
Tác giả: Bộ Nội vụ
Năm: 2012
[8]. Bộ Nội vụ (2013), Thông tư số 05/2013/TT-BNV ngày 25/6/2013 “Hướng dẫn thực hiện Nghị định số 36/2013/NĐ-CP ngày 22/4/2013 của Chính phủ về vị trí việc làm và cơ cấu ngạch công chức” Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Hướng dẫn thực hiện Nghị định số 36/2013/NĐ-CP ngày 22/4/2013 của Chính phủ về vị trí việc làm và cơ cấu ngạch công chức
Tác giả: Bộ Nội vụ
Năm: 2013
[9]. Chính phủ (2010), Nghị định số 06/2010/NĐ-CP ngày 25/01/2010 “Quy định những người là công chức” Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Quy định những người là công chức
Tác giả: Chính phủ
Năm: 2010
[10]. Chính phủ (2012), Nghị định 41/2012/NĐ-CP ngày 08/5/2012 “Quy định về vị trí việc làm trong đơn vị sự nghiệp công lập” Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Quy định về vị trí việc làm trong đơn vị sự nghiệp công lập
Tác giả: Chính phủ
Năm: 2012
[11]. Chính phủ (2013), Nghị định số 36/2013/NĐ-CP ngày 22/4/2013 “Vị trí việc làm và cơ cấu ngạch công chức” Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Vị trí việc làm và cơ cấu ngạch công chức
Tác giả: Chính phủ
Năm: 2013
[12]. Nguyễn Thanh Dân (2010), đề tài nghiên cứu “Thực trạng và biện pháp quản lý đội ngũ giáo viên THCS ở huyện Đầm Dơi, tỉnh Cà Mau".Luận văn Thạc sỹ, Trường Đại học sư phạm thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực trạng và biện pháp quản lý đội ngũ giáo viên THCS ở huyện Đầm Dơi, tỉnh Cà Mau
Tác giả: Nguyễn Thanh Dân
Năm: 2010
[13]. Vũ Cao Đàm (2006), “Phương pháp luận nghiên cứu khoa học”, NXB Khoa học và Kỹ thuật Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp luận nghiên cứu khoa học”
Tác giả: Vũ Cao Đàm
Nhà XB: NXB Khoa học và Kỹ thuật
Năm: 2006
[14]. Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Văn kiện Đại hội Đảng thời kỳ đổi mới (Đại hội VI, VII, VII, IX), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội Đảng thời kỳ đổi mới (Đại hội VI, VII, VII, IX)
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia
Năm: 2005
[15]. Trần Khánh Đức (2010),”Giáo dục và phát triển nguồn nhân lực trong thế kỷ XXI”. NXB Giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: ”Giáo dục và phát triển nguồn nhân lực trong thế kỷ XXI”
Tác giả: Trần Khánh Đức
Nhà XB: NXB Giáo dục Việt Nam
Năm: 2010
[16]. Nguyễn Thị Thu Hằng (2015), “Nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên trong các trường đại học khối ngành kinh tế và quản trị kinh doanh khu vực phía Bắc”, Luận văn Thạc sỹ, tại Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông Sách, tạp chí
Tiêu đề: N"âng cao chất lượng đội ngũ giảng viên trong các trường đại học khối ngành kinh tế và quản trị kinh doanh khu vực phía Bắc”
Tác giả: Nguyễn Thị Thu Hằng
Năm: 2015
[17]. Lê Văn Hảo (2015), “Phương pháp nghiên cứu khoa học”, Tài liệu tham khảo Trường Đại học Nha Trang Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp nghiên cứu khoa học”
Tác giả: Lê Văn Hảo
Năm: 2015
[18]. Trần Kiểm (2002), “Những vấn đề cốt yếu của quản lý”, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Những vấn đề cốt yếu của quản lý”
Tác giả: Trần Kiểm
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia
Năm: 2002
[35]. Trang website trường Đại học Hoa Sen, https://www.hoasen.edu.vn Link
[36]. Trang website trường Tiểu học Phan Đình Phùng, http://thspphandinhphung.hcm.edu.vn Link

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w