1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bồi dưỡng năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh trong dạy học bài tập chương điện tích điện trường vật lí 11 trung học phổ thông

120 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 120
Dung lượng 2,01 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH HOÀNG THỊ HUYỀN BỒI DƢỠNG NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC BÀI TẬP CHƢƠNG “ĐIỆN TÍCH – ĐIỆN TRƢỜNG” VẬT LÝ 11 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGHỆ AN, 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH HOÀNG THỊ HUYỀN BỒI DƢỠNG NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC BÀI TẬP CHƢƠNG “ĐIỆN TÍCH – ĐIỆN TRƢỜNG” VẬT LÝ 11 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Chuyên ngành: Lý luận PPDH môn Vật lý Mã số: 14 01 11 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS HÀ VĂN HÙNG NGHỆ AN, 2019 LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cám ơn PGS.TS Hà Văn Hùng hướng dẫn tận tình, giúp đỡ sửa chữa cho tơi suốt q trình thực luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo chuyên ngành Lý luận phương pháp dạy học thầy cô khoa Vật lí Trường Đại học Vinh tạo điều kiện tốt giúp đỡ tơi q trình học tập nghiên cứu khoa Để thực hoàn thành luận văn, nhận giúp đỡ tận tình ban giám hiệu tồn thể thầy cô giáo trường THPT Dân tộc nội trú Tôi xin chân thành cảm ơn Thầy, Cô giáo, đồng nghiệp tạo điều kiện giúp đỡ tơi q trình thực nghiệm sư phạm Đặc biệt, tơi chân thành cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè giúp đỡ, hỗ trợ tạo điều kiện cần thiết cho tơi hồn thành khóa học hồn thành luận văn Vinh, tháng 07 năm 2019 Tác giả luận văn HOÀNG THỊ HUYỀN DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ BT Bài tập ND Nội dung NL Năng lực GQVĐ Giải vấn đề GV Giáo viên HS Học sinh ĐC Đối chứng TN Thực nghiệm THPT Trung học phổ thông 10 PHT Phiếu học tập 11 SGK Sách giáo khoa 12 SBT Sách tập MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC BỒI DƢỠNG NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHO HỌC SINH THÔNG QUA DẠY HỌC BÀI TẬP VẬT LÝ Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 1.1 Dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh 1.1.1 Năng lực 1.1.1.1 Khái niệm lực 1.1.1.2 Cấu trúc lực 1.1.1.3 Các loại lực 1.1.2 Yêu cầu đổi chương trình giáo dục theo định hướng phát triển lực 1.1.2.1 Chương trình giáo dục định hướng nội dung dạy học 1.1.2.2 Định hướng phát triển lực chương trình giáo dục 1.2 Năng lực giải vấn đề dạy học Vật lý 1.2.1 Các lực chuyên biệt môn Vật lý 1.2.1.1 Sự hình thành lực chuyên biệt sở cụ thể hóa lực chung 1.2.1.2 Xây dựng lực chuyên biệt dựa đặc thù môn học …………………………………………………………………….11 1.2.2 Năng lực giải vấn đề 11 1.2.2.1 Khái niệm lực giải vấn đề 11 1.2.2.2 Một số dấu hiệu đặc trưng lực giải vấn đề………………………………………………………………………12 1.3 Tổ chức dạy học tập Vật lý bồi dưỡng lực giải vấn đề………………………………………………………………………….13 1.3.1 Bài tập dạy học Vật lý 13 1.3.1.1 Khái niệm 13 1.3.1.2 Phân loại tập Vật lý 14 1.3.2 Sử dụng tập để bồi dưỡng lực giải vấn đề 15 1.3.3 Sự phân biệt mức độ giải vấn đề dạy học tập vật lý 16 1.4 Thực tra ̣ng da ̣y ho ̣c vâ ̣t lý ở mô ̣t số trường THPT hiê ̣n 19 1.4.1 Thực tra ̣ng da ̣y và ho ̣c bô ̣ môn Vâ ̣t lý ở trường THPT 19 1.4.1.1 Mục đích điều tra 19 1.4.1.2 Phương pháp điều tra 20 1.4.1.3 Kết điều tra 20 1.4.2 Một số thuâ ̣n lơ ̣i và khó khăn da ̣y ho ̣c t ập nhằm bồi dưỡng lực giải vấn đề cho học sinh 22 1.4.2.1 Thuâ ̣n lơ ̣i 22 1.4.2.2 Khó khăn: 22 1.4.3 Sự cầ n thiế t phải b ồi dưỡng lực giải vấn đề cho học sinh thông qua dạy học tập vật lý 23 1.5 Một số biện pháp bồ i dưỡng lực giải quyế t vấ n đề cho ho ̣c sinh dạy học tập vật lý 23 1.5.1 Một số yêu cầ u dạy học tập vật lý 23 1.5.2 Mô ̣t số biê ̣n pháp bồ i dưỡng lực giải quyế t vấ n đề cho ho ̣c sinh da ̣y ho ̣c tập vật lý 24 Kết luận chƣơng 26 CHƢƠNG 27 BỒI DƢỠNG NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC BÀI TẬP CHƢƠNG “ ĐIỆN TÍCH - ĐIỆN TRƢỜNG ” VẬT LÝ 11 TRUNG HỌC PHỔ THƠNG 27 2.1 Vị trí đặc điểm chương “Điện tích - Điện trường” 27 2.1.1 Vị trí 27 2.1.2 Đặc điểm 27 2.2 Nội dung cấu trúc dạy học chương “Điện tích - Điện trường” 28 2.2.1 Nội dung 28 2.2.2 Cấu trúc 32 2.3 Mục tiêu dạy học chương “Điện tích - Điện trường” 32 2.3.1 Mục tiêu theo chuẩn kiến thức kĩ 32 2.3.2 Mục tiêu dạy học theo định hướng bồi dưỡng lực giải vấn đề………………………………………………………………… 34 2.4 Xây dựng hệ thống tập theo hướng bồi dưỡng lực giải vấn đề cho học sinh dạy học tập chương Điện tích – Điện trường …………………………………………………………………………….34 2.4.1 Nguyên tắc xây dựng hệ thống tập 34 2.4.2 Cấu trúc hệ thống tập 35 2.4.3 Những ý mặt phương pháp sử dụng hệ thống tập dạy học nhằm bồi dưỡng lực giải vấn đề cho học sinh 69 2.5 Xây dựng tiến trình dạy học tập hệ thống xây dựng cho chương Điện tích - Điện trường – Vật lý 11 trung học phổ thông nhằm bồi dưỡng lực giải vấn đề cho học sinh 70 2.5.1 Dạy học xây dựng kiến thức 70 2.5.2 Dạy học tập 01 75 2.5.3 Dạy học tập 02 84 Kết luận chƣơng 91 Chƣơng 92 THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 92 3.1 Mục đích, nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 92 3.1.1 Mục đích 92 3.1.2 Nhiệm vụ 92 3.2 Đối tượng phương pháp thực nghiệm 92 3.2.1 Đối tượng 92 3.2.2 Phương pháp 92 3.3 Diễn biến thực nghiệm sư phạm 93 3.4 Kết thực nghiệm sư phạm 93 3.4.1 Tiêu chí đánh giá kết thực nghiệm sư phạm 94 3.4.2 Đánh giá định tính 94 3.4.3 Đánh giá định lượng 94 3.4.4 Kết đánh giá chung 99 3.4.4.1 Nhận xét 99 3.4.4.2 Kiểm định độ tin cậy kết thực nghiệm 99 Kết luận chƣơng 101 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 102 TÀI LIỆU THAM KHẢO 103 PHỤ LỤC 01 PHỤ LỤC 02 DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG, BIỂU ĐỒ, ĐỒ THỊ Sơ đồ 1.1 Cấu trúc lực theo nguồn hợp thành Sơ đồ 1.2 Cấu trúc lực giải vấn đề Sơ đồ 2.1 Grap cấu trúc nội dung chƣơng Điện tích - Điện trƣờng 32 Bảng 1.1 Phân tích, so sánh định hƣớng nội dung định hƣớng phát triển lực chƣơng trình giáo dục chung Bảng 1.2 Sự hình thành lực chuyên biệt sở cụ thể hóa lực chung Bảng 3.1 Bảng thống kê điểm kiểm tra 95 Bảng 3.2 Bảng phân phối tần suất 96 Bảng 3.3 Bảng phân phối tần suất lũy tích 97 Bảng 3.4 Bảng tham số thống kê 99 Biểu đồ 3.1 Biểu đồ phân bố điểm hai nhóm 96 Đồ thị 3.1 Đồ thị phân phối tần suất 97 Đồ thị 3.2: Đồ thị phân phối tần suất 98 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục tiêu giáo dục đào tạo người phát triển toàn diện nhằm đáp ứng nhu cầu lao động thị trường Để đạt mục đích cần có quan tâm Đảng, Nhà nước, toàn dân mà đặc biệt ngành giáo dục đào tạo Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành trung ương Đảng khóa XI đưa nhiệm vụ giải pháp để thực quan điểm mục tiêu đổi toàn diện giáo dục, tiếp tục đổi mạnh mẽ đồng yếu tố chương trình giáo dục theo hướng phát triển phẩm chất lực người học Vấn đề xem nhiệm vụ quan trọng bậc giáo dục đào tạo giai đoạn Hoạt động dạy – học nước ta nhiều hạn chế, chủ yếu phương pháp giảng dạy Phần lớn kiểu dạy thầy giảng trò ghi, thầy đọc trị chép dẫn đến tình trạng học sinh học thụ động, phương pháp làm cho học sinh có thói quen học vẹt, học tủ, học lệch, học đối phó để thi, thiếu suy nghĩ thiếu sáng tạo học tập Vì để tạo đổi thực học giáo dục cần đổi phương pháp dạy học Tinh thần phương pháp phát huy tính chủ động sáng tạo học sinh học tập, học sinh tham gia tích cực vào hoạt động học Dưới hướng dẫn thầy học sinh phát vấn đề, suy nghĩ tìm cách giải vấn đề cách tốt Qua giúp em tự lĩnh hội tri thức hình thành kĩ cần thiết cho thân học tập thực tiễn sau Từ khơi dậy lịng say mê hứng thú học tập cho học sinh mơn Vật lý Mặt khác, chương “Điện tích - Điện trường” chương mở đầu chương trình Vật lý 11 nên biết cách bồi dưỡng cho học sinh lực giải vấn đề dạy học tập vật lý giúp học sinh củng cố kiến thức, hiểu rõ chất vật lý, tạo tiền đề cho chương sau Vì tơi ... giải vấn đề cho học sinh thông qua dạy học tập vật lý trường Trung học phổ thông Chương Bồi dưỡng lực giải vấn đề cho học sinh dạy học tập chương ? ?Điện tích - Điện trường? ?? Vật lý lớp 11 THPT Chương. .. nhằm bồi dưỡng lực giải quyế t vấ n đề cho học sinh 27 CHƢƠNG BỒI DƢỠNG NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC BÀI TẬP CHƢƠNG “ ĐIỆN TÍCH - ĐIỆN TRƢỜNG ” VẬT LÝ 11 TRUNG HỌC PHỔ... CỦA VIỆC BỒI DƢỠNG NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHO HỌC SINH THÔNG QUA DẠY HỌC BÀI TẬP VẬT LÝ Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 1.1 Dạy học theo định hƣớng phát triển lực học sinh 1.1.1 Năng lực 1.1.1.1

Ngày đăng: 01/08/2021, 16:00

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[3] Bộ Giáo dục và Đào tạo (2015), Dự thảo “Chương trình giáo dục phổ thông tổng thể ” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chương trình giáo dục phổ thông tổng thể
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Năm: 2015
[16] Nguyễn Đức Thâm, Nguyễn Ngọc Hưng (2001), Tổ chức hoạt động nhận thức cho học sinh trong dạy học vật lí ở trường phổ thông, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổ chức hoạt động nhận thức cho học sinh trong dạy học vật lí ở trường phổ thông
Tác giả: Nguyễn Đức Thâm, Nguyễn Ngọc Hưng
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2001
[1] Bộ Giáo dục và Đào tạo (2014), Kiểm tra, đánh giá trong quá trình dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh môn Vật Lý cấp trung học phổ thông. (tài liệu tập huấn) Khác
[2] Bộ Giáo dục và Đào tạo (tháng 12 năm 2014), Tài liệu hội thảo xây dựng chương trình giáo dục phổ thông theo định hướng phát triển năng lực học sinh, Hà Nội – Lưu hành nội bộ Khác
[4] Lương Duyên Bình – Vũ Quang, SGK, SBT, SGV Vật lý 11, NXB Giáo dục Hà Nội Khác
[5] Chu Văn Biên (2018), Kinh nghiệm luyện thi Vật lý 11, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Khác
[6] Đảng Cộng sản Việt Nam (20111) ,Nghị quyết Đại hội đại biểu Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ 11, khoá XI Khác
[7] Bùi Quang Hân – Đào Văn Cư... (1999), Giải toán Vật lý 11 tập 1 Điện và điện từ, NXB Giáo dục Hà Nội Khác
[8] Nguyễn Công Hồng (2017), luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục, xây dựng và sử dụng bài tập theo hướng bồi dưỡng NLGQVĐ cho HS trong DH chương mắt, các dụng cụ quang học VLTHPT, Đại Học Vinh Khác
[9] Nguyễn Quang Lạc (1995), Lý luận dạy học hiện đại ở trường phổ thông, Đại Học Vinh Khác
[10] Nguyễn Thị Nhị (2016), Đo lường và đánh giá trong dạy học Vật lí,Đại Học Vinh Khác
[11] Phạm Thị Phú (2002),nghiên cứu vâ ̣n du ̣ng các phương pháp vào DHGQVĐ trong da ̣y ho ̣c vâ ̣t lý THPT. Tóm tắt đề tài cấp bộ, Đa ̣i Ho ̣c Vinh Khác
[12] Phạm Thị Phú – Đinh Xuân Khoa (2015), Phương pháp luận nghiên cứu Vật lý, Đại Học Vinh Khác
[13] Phạm Thị Phú, Nguyễn Đình Thước (2001), Logic học trong dạy Khác
[14] Phạm Thị Phú, Nguyễn Đình Thước (2018), Phát triển năng lực người học trong dạy học Vật lý Khác
[15] Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2009) ,Luật Giáo dục. NXB Chính trị quốc gia ,Hà Nội Khác
[17] Nguyễn Đức Thâm, Nguyễn Ngọc Hưng, Phạm Xuân Quế (2002), Phương pháp dạy học vật lý ở trường phổ thông, Đại Học Quốc gia Hà Nội Khác
[18] Nguyễn Đình Thước (2008), Phát triển tư duy của học sinh trong dạy học vật lý, Đại Học Vinh Khác
[19] Nguyễn Đình Thước (2014), Bài tập trong dạy học Vật Lý, Đại Học Vinh Khác
[20] Weiner, F.E (2001), Comparative performance measurement in schools, Weinheim and Basejl: Beltz Verlag, pp. 17-31, Bản dịch tiếng Anh Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w