1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Dạy học các văn bản truyện trong chương trình ngữ văn 11 trung học phổ thông theo nguyên tắc phân hóa

128 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 128
Dung lượng 8,84 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH CAO THỊ NGUYỆT DẠY HỌC CÁC VĂN BẢN TRUYỆN TRONG CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN 11 TRUNG HỌC PHỔ THƠNG THEO NGUYÊN TẮC PHÂN HÓA LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGHỆ AN - 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH CAO THỊ NGUYỆT DẠY HỌC CÁC VĂN BẢN TRUYỆN TRONG CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN 11 TRUNG HỌC PHỔ THƠNG THEO NGUN TẮC PHÂN HĨA Chuyên ngành: LL PPDH Bộ môn Ngữ văn Mã số: 14 01 11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN THỊ THANH HIẾU NGHỆ AN - 2019 LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới Tiến sĩ Nguyễn Thị Thanh Hiếu, người tận tình hướng dẫn, động viên, giúp đỡ tơi suốt q trình thực luận văn Tôi xin chân thành bày tỏ lịng biết ơn tới q thầy giáo ngành Sư phạm Ngữ văn thuộc Viện Sư phạm Xã hội, Trường Đại học Vinh tạo điều kiện thuận lợi để bồi dưỡng tri thức hồn thành khóa học Xin cảm ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp chia sẻ, động viên giúp đỡ tơi suốt q trình học tập thực luận văn Nghệ An, tháng năm 2019 Tác giả Cao Thị Nguyệt MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài .1 Đối tượng nghiên cứu, phạm vi, địa bàn khảo sát Mục đích nghiên cứu .2 Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn Chương TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu .4 1.1.1 Tình hình nghiên cứu dạy học theo ngun tắc phân hóa nước ngồi .4 1.1.2 Tình hình nghiên cứu dạy học theo nguyên tắc phân hóa nước .5 1.2 Cơ sở khoa học đề tài .8 1.2.1 Giới thuyết nguyên tắc dạy học phân hóa 1.2.2 Các văn truyện chương trình Ngữ văn 11 THPT ưu việc dạy học văn truyện chương trình Ngữ văn 11 THPT theo nguyên tắc phân hóa 13 1.2.3 Thực trạng dạy học văn truyện chương trình Ngữ văn 11 theo nguyên tắc phân hóa 18 Chương MỘT SỐ NGUYÊN TẮC VÀ BIỆN PHÁP DẠY HỌC CÁC VĂN BẢN TRUYỆN TRONG CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN 11 THPT THEO HƯỚNG PHÂN HÓA 24 2.1.Một số nguyên tắc dạy học văn truyện chương trình Ngữ văn 11 THPT theo hướng phân hóa 24 2.1.1 Tơn trọng tính cá thể người học 24 2.1.2 Kết hợp hài hòa “vừa sức chung” “vừa sức riêng” 26 2.1.3 Xây dựng mối quan hệ dân chủ người dạy người học 28 2.2 Một số biện pháp dạy học văn truyện chương trình Ngữ văn 11 THPT theo hướng phân hóa 30 2.2.1 Đầu tư vào việc thu thập - xử lí thông tin người học 30 2.2.2 Chú trọng thiết kế nhiều phương án dạy học theo hướng khác dựa vào lực người học 36 2.2.3 Sử dụng nhiều hình thức dạy học khác để khai thác tối đa lực người học 40 2.2.4 Đa dạng hóa cách thức kiểm tra- đánh giá 60 Chương THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 66 3.1 Mục đích yêu cầu thực nghiệm 66 3.1.1 Mục đích thực nghiệm 66 3.1.2 Yêu cầu thực nghiệm 66 3.2 Đối tượng, địa bàn, thời gian, quy trình thực nghiệm 66 3.2.1 Đối tượng địa bàn thực nghiệm 66 3.2.2 Thời gian thực nghiệm 67 3.2.3 Quy trình thực nghiệm 67 3.3 Giáo án thực nghiệm 69 3.3.1 Yêu cầu chung giáo án thực nghiệm 69 3.3.2 Các giáo án thực nghiệm minh họa 69 3.3.3 Phân tích, đánh giá mục đích, nội dung, hình thức, hiệu loại giáo án 94 3.4 Đánh giá kết thực nghiệm 96 3.4.1 Tiêu chí đánh giá 96 3.4.2 Đánh giá kết thực nghiệm phía giáo viên 96 3.4.3 Đánh giá kết thực nghiệm phía học sinh 97 3.4.4 Đánh giá chung 99 KẾT LUẬN 101 TÀI LIỆU THAM KHẢO 103 PHỤ LỤC QUY ƯỚC VIẾT TẮT VÀ GHI CHÚ TRÍCH DẪN DHPH : Dạy học phân hóa GV : Giáo viên HS : Học sinh Nxb : Nhà xuất SGK : Sách giáo khoa SGV : Sách giáo viên THPT : Trung học phổ thông TN : Thực nghiệm ĐC : Đối chứng DH : Dạy học GD : Giáo dục GD& ĐT : Giáo dục Đào tạo Các thích tài liệu trích dẫn: Số thứ tự tài liệu đứng trước, số trang đứng sau Ví dụ: [26, 23] nghĩa số thứ tự tài liệu mục Tài liệu tham khảo 26, nhận định trích dẫn nằm trang 23 tài liệu MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Đổi phương pháp dạy học yêu cầu thiếu ngành giáo dục Đặc biệt, giai đoạn nay, vấn đề lại có ý nghĩa cấp thiết Nghị số 29 Ban chấp hành Trung ương Đảng năm 2013 đề yêu cầu đổi toàn diện giáo dục Để đáp ứng yêu cầu đó, giáo viên cần nỗ lực tìm kiếm giải pháp, cách thức để đổi phương pháp dạy học cách hiệu Có đầu tư vào đổi phương pháp dạy học, nâng cao chất lượng giáo dục, học sinh học tập chủ động, tích cực, sáng tạo Và trọng vào đổi phương pháp, giáo dục Việt Nam thực tham gia vào sân chơi quốc tế việc nâng cao chất lượng giáo dục Vì thế, việc cập nhật xu hướng, nguyên tắc dạy học đại u cầu có ý nghĩa vơ quan trọng Dạy học phân hóa khơng phải ngun tắc bối cảnh nay, cần phát huy để đáp ứng yêu cầu đổi phương pháp dạy học 1.2 Nguyên tắc phân hóa có ý nghĩa vơ quan trọng dạy học Nguyên tắc phân hóa giúp học sinh có hội bộc lộ phát huy tối đa tiềm Khơng thế, dạy học phân hóa cịn hướng tới u cầu phân loại học sinh theo nhu cầu, khả năng, để từ hướng tới việc phân công lao động sau Dạy học phân hóa khơng chi phối đến cá nhân người học mà tác động sâu sắc đến diện mạo, tương lai giáo dục, rộng phát triển xã hội Vì vậy, vận dụng nguyên tắc dạy học phân hóa hướng cần thiết, phù hợp với yêu cầu thời đại 1.3 Đề tài lựa chọn xuất phát từ thực tế dạy học văn truyện việc vận dụng ngun tắc phân hóa trường phổ thơng Văn truyện chương trình sách giáo khoa THPT phong phú, việc tiếp cận văn lâu chưa thực hiệu Cùng với đó, dạy học phân hóa trường phổ thơng cịn nhiều hạn chế, nhiều ngun nhân khác Là giáo viên, đồng nghiệp mong muốn vận dụng tốt ngun tắc phân hóa q trình dạy học nói chung, dạy học văn truyện chương trình Ngữ văn 11 THPT nói riêng, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục Vì lí trên, lựa chọn đề tài “Dạy học văn truyện chương trình Ngữ văn 11 Trung học phổ thơng theo ngun tắc phân hóa” Đối tượng nghiên cứu, phạm vi, địa bàn khảo sát 2.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn vấn đề dạy học văn truyện chương trình Ngữ văn 11 Trung học phổ thơng theo ngun tắc phân hóa 2.2 Phạm vi, địa bàn khảo sát Luận văn tìm hiểu, khảo sát vấn đề dạy học văn truyện chương trình Ngữ văn 11 theo nguyên tắc phân hóa trường Trung học phổ thông địa bàn huyện Yên Thành, tỉnh Nghệ An Mục đích nghiên cứu Luận văn nhằm khẳng định cần thiết ưu việt việc dạy học văn truyện chương trình Ngữ văn 11THPT theo nguyên tắc phân hóa, đồng thời thực hóa biện pháp, giải pháp cụ thể, phù hợp Từ đó, luận văn nhằm góp phần nâng cao chất lượng dạy học văn truyện chương trình Ngữ văn 11, đáp ứng yêu cầu đổi phương pháp dạy học Nhiệm vụ nghiên cứu 4.1 Nghiên cứu lịch sử vấn đề sở khoa học đề tài 4.2 Đề xuất nguyên tắc biện pháp dạy học văn truyện chương trình Ngữ văn 11 Trung học phổ thơng theo hướng phân hóa 4.3 Tiến hành thực nghiệm sư phạm để xem xét khả ứng dụng đề tài, nâng cao hiệu dạy học văn truyện chương trình Ngữ văn 11 Trung học phổ thông Phương pháp nghiên cứu Chúng sử dụng kết hợp phương pháp thuộc hai nhóm nghiên cứu lý thuyết nghiên cứu thực tiễn, cụ thể: - Phương pháp phân tích tổng hợp lý thuyết - Phương pháp quan sát, điều tra thống kê, so sánh đối chiếu - Phương pháp thực nghiệm sư phạm Cấu trúc luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận Tài liệu tham khảo, nội dung luận văn triển khai chương: Chương 1: Tổng quan vấn đề nghiên cứu sở khoa học đề tài Chương 2: Một số nguyên tắc biện pháp dạy học văn truyện chương trình Ngữ văn 11 Trung học phổ thơng theo hướng phân hóa Chương 3: Thực nghiệm sư phạm Chương TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Tình hình nghiên cứu dạy học theo nguyên tắc phân hóa nước ngồi Khái niệm “Dạy học phân hóa” xuất kỉ XX cốt lõi tư tưởng xuất từ xưa với nhiều hình thức tên gọi khác như: dạy học vừa sức, dạy học đối tượng Trong tư tưởng nhà giáo dục tiến giới có ý tưởng giáo dục phân hóa Khổng Tử (551- 479 TCN) để lại cho nhân loại nhiều cơng trình có ý nghĩa to lớn cho giáo dục (GD) Một đóng góp của ơng có cơng xóa bỏ đặc quyền học tập tầng lớp q tộc để “bình dân hóa” đối tượng dạy học (DH) Không mở rộng đối tượng người học, Khổng Tử trọng đến đặc điểm cụ thể người học Tư tưởng hạt nhân quan điểm dạy học phân hóa (DHPH) Thời Phục hưng, J A Comenxki (1592-1670) - người ghi nhận nhà giáo dục cận đại vĩ đại - đưa nhiều quan điểm giáo dục tích cực tiến Ông người đề xướng phát triển quan niệm lấy học sinh (HS) làm trung tâm, đồng thời nhấn mạnh giáo dục trình J A.Comenxki đưa số nguyên tắc DH có giá trị nguyên tắc trực quan, nguyên tắc phát huy tính tích cực, tự giác HS, nguyên tắc hệ thống liên tục, nguyên tắc dạy học phải thiết thực, nguyên tắc giảng dạy theo khả tiếp thu HS (hay nguyên tắc vừa sức), nguyên tắc cá biệt Dù tên gọi không trùng khớp chất, nguyên tắc giảng dạy theo khả tiếp thu HS nguyên tắc cá biệt mà J A Comenxki đề cập mang tinh thần cốt lõi nguyên tắc DHPH Như vậy, phải đến đầu năm 70 kỷ XX, thuật ngữ DHPH Louis Legrand đưa lịch sử giáo dục ghi nhận quan điểm đặt tảng DHPH PL PHỤ LỤC Phụ lục 1: Một số sản phẩm khảo sát thực trạng dạy học phân hóa Phụ lục 1 PHIẾU KHẢO SÁT THỰC TRẠNG DẠY HỌC VĂN BẢN TRUYỆN TRONG CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN 11 THPT THEO NGUYÊN TẮC PHÂN HÓA (Dành cho học sinh) Họ tên: ……………………………………………………… Trường: ………………………………………………………… (Học sinh khơng ghi họ tên không muốn) Em cho biết ý kiến vấn đề sau cách khoanh tròn đáp án mà em cho phù hợp Em có thích học văn truyện chương trình Ngữ văn 11 khơng? A Rất thích B Thích C Khơng thích Em có biết rõ ngun tắc dạy học phân hóa khơng, mức độ nào? A Đã biết rõ B Mới biết chưa hiểu rõ C Chưa biết Theo em, ngun tắc phân hóa có vai trị dạy học? A Rất quan trọng B Quan trọng C Không quan trọng Em đánh giá nhu cầu học tập theo nguyên tắc phân hóa thân A Rất mong muốn B Mong muốn C Khơng quan tâm Em có nổ lực việc khẳng định lực, sở trường riêng thân học tập? A Rất nổ lực B Nổ lực vừa phải C Không nổ lực Khi dạy học văn truyện chương trình Ngữ văn 11, giáo viên dạy có tổ chức nhiều hình thức daỵ học phù hợp với đặc điểm cụ thể người học khơng? A Có, thường xuyên B Thỉnh thoảng C Không Khi dạy học văn truyện chương trình Ngữ văn 11, giáo viên dạy có sử dụng nhiều phương pháp dạy học để phân hóa cấp độ tư duy, phát huy hết lực người học khơng ? A Có, thường xun B Thỉnh thoảng C Không PL Khi học văn truyện chương trình Ngữ văn 11, em có đánh giá nhiều hình thức khơng? A Thường xun B Thỉnh thoảng có áp dụng C Khơng Thầy (cơ) có cho em tự đánh giá đánh giá lẫn tiết đọc hiểu văn truyện chương trình Ngữ văn 11 khơng? A Thường xun B Thỉnh thoảng có áp dụng C Không 10 Em đánh giá thực trạng dạy học văn truyện chương trình Ngữ văn 11 theo nguyên tắc phân hóa A Rất tốt B Bình thường C Không PL Phụ lục 1.2 PHIẾU KHẢO SÁT THỰC TRẠNG DẠY HỌC VĂN BẢN TRUYỆN TRONG CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN 11 THPT THEO NGUYÊN TẮC PHÂN HÓA (Dành cho giáo viên) Họ tên: Trường: Xin cho biết ý kiến vấn đề sau cách khoanh tròn đáp án mà thầy/ cô cho phù hợp Thầy/ có thích dạy văn truyện chương trình Ngữ văn 11 khơng? A Rất thích B Thích C Khơng thích Thầy/ có biết ngun tắc dạy học phân hóa khơng? Hiểu biết mức độ nào? A Đã biết rõ B Mới biết chưa hiểu rõ C Chưa biết Theo, thầy/ cơ,ngun tắc phân hóa có vai trị dạy học? A Rất quan trọng B Quan trọng C Không quan trọng Thầy/ cô cho biết nhu cầu dạy học theo nguyên tắc phân hóa thân A Rất mong muốn B Mong muốn C Khơng quan tâm Thầy/ có nổ lực việc khai thác lực, sở trường riêng người học trình dạy học? A Rất nổ lực B Nổ lực vừa phải C Không nổ lực Khi dạy học văn truyện chương trình Ngữ văn 11, thầy/ có tổ chức hình thức daỵ học phù hợp với đặc điểm cụ thể người học không? A Thường xuyên B Thỉnh thoảng C Không Khi dạy học văn truyện chương trình Ngữ văn 11, thầy/cơ có cho học sinh kiểm tra đánh giá nhiều hình thức khơng? A Có, Thường xun B Thỉnh thoảng có áp dụng C Khơng Đối với thầy /cô, dạy học văn truyện chương trình Ngữ văn 11, hoạt động sau thể mức độ phân hóa yếu ? A Thu thập - xử lí thơng tin người học PL B Tổ chức hoạt động đọc hiểu văn C Kiểm tra - đánh giá Đối với thầy/cô, dạy học văn truyện chương trình Ngữ văn 11 theo nguyên tắc phân hóa, thân thực đạt đến mức độ ? A Khá - Tốt B Trung bình C Yếu- 10 Thầy/cơ đánh giá thực trạng dạy học văn truyện chương trình Ngữ văn 11 trường THPT theo nguyên tắc phân hóa A Khá - Tốt B Trung bình C Yếu- PL Phụ lục 1.3 BẢNG KẾT QUẢ KHẢO SÁT TỪ PHÍA HỌC SINH (Có 202 học sinh tham gia khảo sát) Các phương án trả lời A Câu B C Số lượng Tỉ lệ % Số lượng Tỉ lệ % Số lượng Tỉ lệ % 32 15,8 126 62,4 44 21,8 32 15,8 106 52,5 64 31,7 40 19,8 126 62,4 36 17,8 30 14,9 132 65,3 40 19,8 76 37,6 88 43,6 38 18,8 70 34,65 80 39,6 52 25,75 82 40,6 80 39,6 32 15,8 74 36,6 94 47,6 32 15,8 76 34,7 80 39,6 52 25,7 10 50 24,8 116 57,4 36 17,8 PL Phụ lục 1.4 BẢNG KẾT QUẢ KHẢO SÁT TỪ PHÍA GIÁO VIÊN (Có 27giáo viên tham gia khảo sát) Các phương án trả lời A Câu B Số lượng C Số lượng Tỉ lệ % Tỉ lệ % Số lượng Tỉ lệ % 33,3 15 55,5 11,1 18 66,6 22,2 11,1 22,2 21 77,7 0 11,1 21 77,7 11,1 12 44,4 15 55,5 0 12 44,4 15 55,5 0 15 55,5 33,3 11,1 21 77,7 22,2 11,1 18 66,6 33,3 0 10 22,2 18 66,6 11,1 PL Phụ lục 2: Một số sản phẩm dạy học theo hình thức hợp đồng Phụ lục 2.1 Kịch văn học đoạn cuối tác phẩm “ Chí Phèo” - Cảnh 1: Cuộc đối thoại bà cô với Thị Nở: (Bối cảnh: Sau đêm ăn nằm với Thị, Chí Phèo say thị Nhưng thị lại người dở Ðến hơm thứ sáu thị nhớ thị có người đời Người nội ngày Thị nghĩ bụng: - đừng yêu để hỏi cô thị đã) Thị Nở vừa hái rau … Bà cô: - Nở, hôm trước mày đâu không nhà? (hỏi giọng đay nghiến) Thị Nở: - Con…con… (xoa đầu, trả lời ấp úng) Bà cơ: - Sao…cái gì? (trừng mắt nhìn) Thị Nở: - Con…con muốn lấy chồng (trả lời vẻ sợ hãi, ngắt quãng) (mặt bà cô thị ngạc nhiên đến hoảng hốt) Bà cô: - Sao mà đĩ thế! (bà bĩu mơi, nhìn chằm chằm vào thị) Đã ba mươi tuổi, mà chưa trót đời! (bà vào mặt thị) Ngồi ba mươi lại lấy chồng Ai đời lại cịn lấy chồng nữa! Ừ! Mà có lấy lấy chứ? Ðàn ông chết hết sao, mà lại đâm đầu lấy thằng không cha Ai lại lấy thằng có nghề rạch mặt ăn vạ! (bà nhìn Thị lắc đầu lại thở dài) Trời ơi! Nhục nhã nhục nhã! - Cảnh 2: Chí Phèo với Thị Nở: (Thị nghe bà nói mà lộn ruột Thị tức lắm! Thị tức lắm! Thị cần đổ tức lên người Thị lon ton chạy sang nhà nhân ngãi Thị thấy uống rượu) Chí Phèo: - Sao mà Thị lâu không biết! (Chí vừa uống vừa lầm bầm chửi) Ồ, Thị điên lên mất! Thị Nở: - Tôi lấy anh, người không cha không mẹ, không tấc đất cắm dùi! ( Dẫm chân xuống đất, lại nhảy cẫng lên thượng đồng Thị chống hai tay vào háng, vênh vênh mặt, tớn môi vĩ đại lên, trút vào mặt tất lời bà cơ) PL Chí Phèo: - Ơ ơ…ơ (Hắn sửng sốt đứng lên gọi lại…) Thị Nở: - Cịn muốn lơi thơi nữa? (Thị cáu gắt) Chí đuổi theo thị, nắm lấy tay thị Thị gạt ra, lại giúi thêm cho Hắn lăn khèo xuống sân Cảnh 3: Chí Phèo với Bá Kiến Chí Phèo: (Hắn ơm mặt khóc rưng rức Rồi lại uống Hắn với dao thắt lưng Hắn lảm nhảm): - “Tao phải đâm chết nó!” (Hắn đi, chửi, dọa giết “nó”, Bá Kiến: - Chí Phèo hở? Lè bè vừa thơi, tơi khơng phải kho (vừa nói vừa ngồi dậy, mặt khó chịu thấy Chí Phèo đến) Bá Kiến : - Cầm lấy mà cút cho rảnh (ném bẹt năm hào xuống đất) Rồi làm mà ăn báo người ta à? (quát lớn, phe phẩy quạt) Chí Phèo: - Tao không đến xin năm hào! (Hắn trợn mắt tay vào mặt cụ) Bá Kiến: - Thôi, cầm lấy vậy, tơi khơng cịn hơn.( dịu giọng ) Chí Phèo: - Tao bảo tao khơng địi tiền (vênh mặt lên, kiêu ngạo) Bá Kiến: - Giỏi! Hơm thấy anh khơng địi tiền Thế anh cần gì? (vỗ tay, cười lớn mỉa mai) Chí Phèo: - Tao muốn làm người lương thiện! ( dõng dạc) Bá Kiến - Ồ tưởng gì! Tơi cần anh lương thiện cho thiên hạ nhờ ( cười tay phía bên ngồi) Chí Phèo: - Không được! Ai cho tao lương thiện? Làm cho vết mảnh chai mặt này? Tao người lương thiện Biết khơng? Chỉ có cách biết khơng! Chỉ có cách biết không? (Hắn lắc đầu, nhanh tới chỗ Bá Kiến rút dao đâm chết Bá Kiến) Chí Phèo: -Tao muốn làm lương thiện…nhưng cho tao làm người lương thiện đây…? (vừa nhìn dao đâm Bá Kiến xong, chí liền khơng chút dự đâm vào thân PL Phụ lục 2.2 Một số hình ảnh minh họa hiệp đồng dạy học số PL 10 Phụ lục 2.3 Kịch bản: Táo văn hóa chầu Ngọc Hồng Cảnh 1: Tại thiên đình: Ngọc Hồng,Táo văn hóa, Nam Tào, Bắc Đẩu (Nam Tào, Bắc Đẩu lại, trêu chọc nhau) Bắc Đẩu: - Úi giời ơi, Nam Tào Hôm ăn mặc style nhỉ! Nam Tào: - Chuyện! Năm phải ăn mặc cho Táo chứ! Ngọc Hoàng: - Thơi ! Đừng trình diễn thời trang ! Mau gọi táo vào chầu ! Nam Tào: - Dạ !Mời táo văn hóa vào chầu! Táo văn hóa : (Nhạc lên, vừa vừa nhảy hát, chế nhạc Vợ người ta) Trát mời chầu bàn Thời gian địa điểm rõ ràng Lại lên gặp mặt anh Hoàng Đến dưng thấy hoang mang Đẩu đứng mắt lòi nhòm Chân vốn ngắn lại mặc váy hồng Tào đứng mặt đầy nghi ngờ Làm lo lo Giờ em hình Cịn táo ngồi chầu ngồi Nhạc tung tóe Ngọc Hồng thị Cịn kia, đứng lắc lư, lắc lư theo… Nó rình em nói xong xồ Nó cắn, cào người ta Ngọc Hồng biết toàn bỏ qua Buồn thay la Giờ em muốn Ngọc Hoàng ngồi yên Để em múa em ca hồn nhiên PL 11 Nào nón em vào Vài ba đứa lắc lư, lắc lư, lắc lư Thế thành khơng khí hội chợ phù hoa Nón la đâu trình Từ Châu Mĩ, châu Âu, châu Đại Dương Nhiều ghê nón nhiều nón quá… nón (Táo văn hóa hát sai nhạc nên khó chịu Nhạc nhẽo mà nhanh thế, lệch tơng hết, chẳng khớp ) Ngọc Hồng: - Này, có phải Táo khơng mà nhảy múa ghê thế? Táo văn hóa: - Hơ! hơ! hơ! em Táo tinh thần, năm qua em làm lụng vất vả, để hôm lên báo cáo với Ngọc Hoàng (Hát theo diệu dân ca Nghệ Tĩnh) Ngọc Hoàng: - Vậy ta hỏi phải thưa (Hát theo diệu dân ca Nghệ Tĩnh) Táo văn hóa: - Ngọc Hồng hỏi cịn em thưa (Hát theo diệu dân ca Nghệ Tĩnh) Ngọc Hoàng: - Năm qua làm gì, mà lên tồn múa với nhảy, tồn nón Ta mà hiểu ta chết liền! Táo văn hóa: - Khởi bẩm Ngọc Hồng! Nón vật dụng vô thân thiết người dân Việt Nó cịn biểu tượng văn hóa đặc sắc dân tộc Việt Hôm thần lên muốn cho Ngọc Hoàng xem tiết mục đặc sắc với kết hợp hài hòa nón tà áo dài dân tộc Việt, khiến bạn bè quốc tế vô ngưỡng mộ ! Nào em !vào biểu diễn cho anh Hoàng xem nào! (Gọi to, giọng hãnh diện) Cảnh 2: Tại Thiên đình: Ngọc Hồng, Táo văn hóa, Nam Tào, Bắc Đẩu , Nhóm múa ( Lớp 11 A9 ) Múa hát tiết mục : Xinh tươi Việt Nam Xin chào Việt Nam Ngọc Hoàng : Tuyệt ! Tuyệt ! Ngươi làm tốt ! PL 12 Nam Tào (Giọng trêu chọc, khiêu khích): Này! Táo văn hóa! Nghe nói hạ giới có nhiều trang phục lắm, cách tân mà! Táo văn hóa (lơi nhẹ Nam Tào ra, nói nhẹ giọng để Ngọc Hồng khơng nghe thấy): Suỵt! Làm có (cố ý che đậy) Nam Tào: Có mà, mà! Ngọc Hồng : Có thật à? Táo văn hóa: Dạ… (thái độ lo sợ) Nam Tào: Nổi thưa Ngọc Hoàng Ngọc Hoàng : Cứ để ta xem ! Táo văn hóa: Dạ ạ! (giọng điệu dè dặt, miễn cưỡng) (Biểu diễn thời trang lớp 11 A6: hai vòng nhạc vui nhộn Trang phục đồ thể quái dị, nhố nhăng, làm nên từ chất liệu : thùng các- tơng, bao ni lơng, bì tải, vải thừa…) Ngọc Hồng (Lắc đầu): Chưa được, chưa được! Ăn với mặc mà quái dị nhố nhăng kia, làm vẻ đẹp người Việt Đổi mới, phá cách phải giữ gìn sắc văn hóa dân tộc Ngươi hiểu chưa ? Táo văn hóa: bẩm Ngọc Hồng, hạ thần chấn chỉnh Để bù đắp cho sai sót vừa rồi, thần xin biếu Ngọc Hồng quà tinh thần mang đậm sắc văn hóa Việt ạ! (HS lớp 11 A6 hát hát có ý nghĩa để kết thúc chương trình) PL 13 Phụ lục Một số hình ảnh minh họa hiệp đồng dạy học số PL 14 Phụ lục 3: Một số hình ảnh dự án học tập Tuổi trẻ hoạt động tình nguyện PL 15 ... dạy học văn truyện chương trình Ngữ văn 11 THPT theo nguyên tắc phân hóa 13 1.2.3 Thực trạng dạy học văn truyện chương trình Ngữ văn 11 theo ngun tắc phân hóa 18 Chương MỘT SỐ NGUYÊN... NGUYÊN TẮC VÀ BIỆN PHÁP DẠY HỌC CÁC VĂN BẢN TRUYỆN TRONG CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN 11 THPT THEO HƯỚNG PHÂN HÓA 24 2.1.Một số nguyên tắc dạy học văn truyện chương trình Ngữ văn 11 THPT theo. .. chức dạy học văn truyện chương trình Ngữ văn 11 theo nguyên tắc phân hóa Trước hết, cần ghi nhận ưu điểm dạy học văn truyện 11 theo nguyên tắc phân hóa Khi hỏi mức độ u thích văn truyện chương trình

Ngày đăng: 01/08/2021, 15:54

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Armstrong T. (2011), Đa trí tuệ trong lớp học (người dịch: Lê Quang Long), Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đa trí tuệ trong lớp học (
Tác giả: Armstrong T
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2011
2. Hải Bình (2016), “Giúp giáo viên thực hiện tốt dạy học phân hóa”, https: // giaoducthoidai. vn ngày 07/3/2016 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giúp giáo viên thực hiện tốt dạy học phân hóa"”, "https: // giaoducthoidai. vn
Tác giả: Hải Bình
Năm: 2016
3. Nguyễn Thanh Bình (2007), Dạy học phân hóa nhìn từ góc độ của giáo dục học, Kỷ yếu hội thảo khoa học phân hoá giáo dục phổ thông, Trường ĐHSP Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy học phân hóa nhìn từ góc độ của giáo dục học
Tác giả: Nguyễn Thanh Bình
Năm: 2007
4. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2000), Điều lệ trường trung học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 5. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2002), Thực hiện nghị quyết TW 2 khóa VIII và nghịquyết Đại hội Đảng lần thứ IX, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Điều lệ trường trung học", Nxb Giáo dục, Hà Nội 5. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2002), "Thực hiện nghị quyết TW 2 khóa VIII và nghị "quyết Đại hội Đảng lần thứ IX
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo (2000), Điều lệ trường trung học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 5. Bộ Giáo dục và Đào tạo
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2002
6. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2007), Những vấn đề chung về đổi mới giáo dục trung học phổ thông môn Ngữ văn, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những vấn đề chung về đổi mới giáo dục trung học phổ thông môn Ngữ văn
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2007
10. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2006), Ngữ văn 11, tập 1, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngữ văn 11
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2006
11. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2006), Ngữ văn 11, tập 2, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngữ văn 11
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2006
12. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2006), Ngữ văn 11, SGV, tập 1, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngữ văn 11, SGV
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2006
13. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2006), Ngữ văn 11, SGV, tập 2, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngữ văn 11, SGV
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2006
14. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2006), Tài liệu bồi dưỡng giáo viên, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu bồi dưỡng giáo viên
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2006
15. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2007), Tài liệu bồi dưỡng giáo viên thực hiện chương trình, SGK lớp11, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu bồi dưỡng giáo viên thực hiện chương trình, SGK lớp11
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2007
16. Phạm Minh Diệu (2007), Thiết kế bài giảng,Ngữ văn 11, tập 1, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thiết kế bài giảng,Ngữ văn 11
Tác giả: Phạm Minh Diệu
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2007
17. Nguyễn Thị Kim Dung (2007), Dạy học phân hóa - khái niệm và các khía cạnh thể hiện, Kỷ yếu hội thảo khoa học phân hoá giáo dục phổ thông,Trường ĐHSP Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy học phân hóa - khái niệm và các khía cạnh thể hiện
Tác giả: Nguyễn Thị Kim Dung
Năm: 2007
18. Phan Huy Dũng (2009), Để làm tốt bài thi môn Ngữ văn kì thi THPT Quốc gia, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Để làm tốt bài thi môn Ngữ văn kì thi THPT Quốc gia
Tác giả: Phan Huy Dũng
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2009
19. Hồ Ngọc Đại (2000), Tâm lý học dạy học, Nxb ĐH Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâm lý học dạy học
Tác giả: Hồ Ngọc Đại
Nhà XB: Nxb ĐH Quốc gia Hà Nội
Năm: 2000
20. Hà Minh Đức (chủ biên) (1997), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lí luận văn học
Tác giả: Hà Minh Đức (chủ biên)
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1997
21. Nguyễn Văn Đường, Thiết kế bài giảng Ngữ văn 11, Nxb Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thiết kế bài giảng Ngữ văn 11
Nhà XB: Nxb Hà Nội
22. Nguyễn Văn Đường (chủ biên) (2011), Thiết kế bài giảng, Ngữ văn 11, tập 2, Nxb Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thiết kế bài giảng, Ngữ văn 11
Tác giả: Nguyễn Văn Đường (chủ biên)
Nhà XB: Nxb Hà Nội
Năm: 2011
23. Nguyễn Văn Đường (chủ biên) (2008), Thiết kế bài giảng, Ngữ văn 12, tập 2, Nxb Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thiết kế bài giảng, Ngữ văn 12
Tác giả: Nguyễn Văn Đường (chủ biên)
Nhà XB: Nxb Hà Nội
Năm: 2008
24. Lê Hoàng Hà (2011), “Tăng cường quản lý cơ sở vật chất và thiết bị dạy học đáp ứng yêu cầu dạy học theo quan điểm phân hóa”, Tạp chí Giáo dục, số 1 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tăng cường quản lý cơ sở vật chất và thiết bị dạy học đáp ứng yêu cầu dạy học theo quan điểm phân hóa”, "Tạp chí Giáo dục
Tác giả: Lê Hoàng Hà
Năm: 2011

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w