Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 130 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
130
Dung lượng
1,79 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH CAO THỊ TỐ HƯƠNG RÈN LUYỆN KỸ NĂNG SỬ DỤNG NGƠN NGỮ TỐN HỌC CHO HỌC SINH LỚP TRONG DẠY HỌC MƠN TỐN ḶN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGHỆ AN – 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH CAO THỊ TỐ HƯƠNG RÈN LUYỆN KỸ NĂNG SỬ DỤNG NGƠN NGỮ TỐN HỌC CHO HỌC SINH LỚP TRONG DẠY HỌC MƠN TỐN Chuyên ngành: Lý luận Phương pháp dạy học mơn Tốn Mã số: 8.14.01.11 ḶN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: TS Thái Huy Vinh NGHỆ AN – 2019 LỜI CẢM ƠN Luận văn “Rèn luyện kỹ sử dụng ngơn ngữ tốn học cho học sinh lớp dạy học môn Tốn” hồn thành kết q trình học tập, nghiên cứu người thực với hướng dẫn tận tình q thầy, giúp đỡ gia đình, bạn bè, đồng nghiệp Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới NGƯT.TS Thái Huy Vinh người trực tiếp hướng dẫn tận tình, tận tâm bảo, tạo điều kiện thuận lợi cho tơi suốt q trình nghiên cứu hồn thành luận văn Tơi xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu nhà trường, quý thầy cô giáo Viện sư phạm tự nhiên, Phòng đào tạo sau đại học trường Đại học Vinh, quý thầy cô giáo giảng viên lớp LL&PPDH mơn Tốn K25 quan tâm, tạo điều kiện thuận lợi cho học tập nghiên cứu Đồng thời, xin tỏ lòng biết ơn tới quý tác giả cơng trình khoa học mà tơi dùng làm tài liệu tham khảo Luận văn không tránh khỏi thiếu sót, kính mong q thầy giáo, bạn bè đồng nghiệp đóng góp ý kiến để luận văn hồn thiện Tơi xin trân trọng cảm ơn! Nghệ An, tháng năm 2019 Tác giả Cao Thị Tố Hương MỤC LỤC Trang bìa Lời cảm ơn Mục lục Bảng ký hiệu chữ viết tắt Danh mục bảng MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu 4 Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 5.1 Các phương pháp nghiên cứu lý luận 5.2 Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn 5.3 Phương pháp thống kê toán học Giả thuyết khoa học Dự kiến đóng góp luận văn CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ RÈN LUYỆN KĨ NĂNG SỬ DỤNG NGƠN NGỮ TỐN HỌC CHO HỌC SINH LỚP TRONG DẠY HỌC MƠN TỐN 1.1 Lịch sử vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Trên giới 1.1.2 Ở Việt Nam 1.2 Sơ lược ngôn ngữ 1.2.1 Quan niệm ngôn ngữ 1.2.2 Chức ngôn ngữ 10 1.2.3 Mối quan hệ ngôn ngữ tư 11 1.3 Ngôn ngữ toán học 12 1.3.1 Khái niệm ngơn ngữ tốn học 12 1.3.2 Đặc điểm chức ngôn ngữ toán học 13 1.3.3 Vai trị ngơn ngữ tốn học với nhận thức khoa học 20 1.3.4 Ngữ nghĩa cú pháp ngơn ngữ tốn học 20 1.3.5 Mối quan hệ ngôn ngữ tự nhiên ngơn ngữ tốn học 22 1.4 Sự phát triển tư ngôn ngữ học sinh bậc trung học sơ sở 23 1.4.1 Sự phát triển tư 23 1.4.2 Sự phát triển ngôn ngữ 23 1.5 Rèn luyện kỹ sử dụng ngơn ngữ tốn học cho học sinh lớp 24 1.5.1 Một số quan niệm 24 1.5.2 Rèn luyện kỹ sử dụng ngơn ngữ tốn học cho học sinh lớp 26 1.5.3 Chuẩn kiến thức – kỹ mơn Tốn 26 1.5.4 Đặc điểm ngơn ngữ tốn học sách giáo khoa Toán 31 KẾT LUẬN CHƯƠNG 33 CHƯƠNG THỰC TRẠNG RÈN LUYỆN KỸ NĂNG SỬ DỤNG NGƠN NGỮ TỐN HỌC CỦA HỌC SINH LỚP TRONG DẠY HỌC MƠN TỐN HIỆN NAY 34 2.1 Mục đích khảo sát 34 2.2 Đối tượng địa bàn khảo sát 34 2.3 Thời gian khảo sát 34 2.4 Nội dung điều tra khảo sát 34 2.5 Phương pháp khảo sát 35 2.6 Kết khảo sát 36 2.6.1 Kết khảo sát giáo viên 36 2.6.2 Kết khảo sát học sinh 41 2.7 Đánh giá chung thực trạng việc rèn luyện kỹ sử dụng ngơn ngữ tốn học cho học sinh lớp dạy học mơn Tốn 44 2.7.1 Những ưu điểm 44 2.7.2 Những hạn chế 44 2.8 Nguyên nhân thực trạng 46 KẾT LUẬN CHƯƠNG 48 CHƯƠNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG SỬ DỤNG NGƠN NGỮ TỐN HỌC CHO HỌC SINH LỚP TRONG Q TRÌNH DẠY HỌC MƠN TỐN 49 3.1 Các nguyên tắc đề xuất biện pháp 49 3.1.1 Nguyên tắc thứ nhất: Phù hợp với nhận thức học sinh, mục tiêu, chuẩn kiến thức, kỹ quy định chương trình Tốn 49 3.1.2 Nguyên tắc thứ hai: Đảm bảo tính thực tiễn, khả thi, hệ thống, logic, phù hợp với nguyên tắc dạy học 49 3.1.3 Nguyên tắc thứ ba: Rèn luyện kỹ sử dụng ngơn ngữ tốn học phải thực kết hợp với kỹ sử dụng ngôn ngữ nói chung 50 3.2 Một số biện pháp rèn luyện kĩ sử dụng ngôn ngữ toán học cho học sinh lớp dạy học mơn Tốn 50 3.2.1 Biện pháp thứ nhất: Hình thành, phát triển vốn từ vựng Toán học khả làm chủ vốn từ vựng Toán học học sinh 50 3.2.2 Biện pháp thứ hai: Thường xuyên quan tâm rèn luyện, bồi dưỡng cho học sinh khả hiểu sử dụng xác ký hiệu, biểu diễn tốn học 58 3.2.3 Biện pháp thứ ba: Rèn luyện kĩ sử dụng ngơn ngữ tốn học phát triển lực giao tiếp toán học cho học sinh 62 3.2.4 Biện pháp thứ tư: Rèn luyện cho học sinh kĩ chuyển đổi từ ngơn ngữ tự nhiên sang ngơn ngữ tốn học ngược lại 67 3.3 Thiết kế minh họa số dạy rèn luyện phát triển khả sử dụng ngơn ngữ tốn học cho học sinh lớp dạy học môn Toán 74 3.4 Thực nghiệm sư phạm 85 3.4.1 Mục đích, nhiệm vụ thực nghiệm 85 3.4.2 Thời gian thực nghiệm 85 3.4.3 Đối tượng thực nghiệm 85 3.4.4 Cách tiến hành thực nghiệm 85 3.4.5 Nội dung thực nghiệm 86 3.4.6 Các phương pháp đánh giá kết thực nghiệm 86 3.4.7 Kết thực nghiệm 87 KẾT LUẬN CHƯƠNG 90 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 91 Kết luận 91 Khuyến nghị 92 TÀI LIỆU THAM KHẢO 93 PHỤ LỤC PHỤ LỤC PHỤ LỤC PHỤ LỤC BẢNG KÝ HIỆU CÁC CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt Viết đầy đủ GV Giáo viên HS Học sinh NNTH Ngơn ngữ tốn học NNTN Ngôn ngữ tự nhiên SGK Sách giáo khoa THCS Trung học sở DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Đánh giá giáo viên mức độ phù hợp ngơn ngữ Tốn học sách giáo khoa Tốn 36 Bảng 2.2 Thực trạng việc lựa chọn biện pháp sử dụng việc rèn luyện kĩ sử dụng ngơn ngữ Tốn học cho học sinh lớp 36 Bảng 2.3 Những khó khăn thường gặp giáo viên dạy Toán 38 Bảng 2.4 Đánh giá giáo viên mức độ hiểu sử dụng ngơn ngữ Tốn học học sinh lớp 40 Bảng 2.5 Những hình thức giao tiếp ngơn ngữ tốn học học sinh học Toán thường gặp học Toán 41 Bảng 2.6 Bảng học sinh tự đánh giá mức độ hiểu sử dụng ngơn ngữ tốn học thân 42 Bảng 2.7 Những khó khăn ngơn ngữ tốn học mà học sinh gặp phải học Toán 43 Bảng 3.1 Kết xử lí số liệu thống kê lớp 6A lớp 6B 87 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Bước vào thời kì đổi với q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế, giáo dục Việt Nam chịu tác động từ nhiều chiều, buộc phải có thay đổi để thích nghi với diễn biến phức tạp, vừa đáp ứng yêu cầu hội nhập, vừa thỏa mãn nhu cầu, bám sát thực tiễn đất nước Trong chương trình giáo dục phổ thơng, mơn Tốn có vai trị vị vơ quan trọng Tốn học ngày có nhiều ứng dụng sống, kiến thức kĩ toán học giúp người giải vấn đề thực tế sống cách có hệ thống xác, góp phần thúc đẩy xã hội phát triển Mơn Tốn trường phổ thơng có nhiệm vụ hình thành phát triển phẩm chất, nhân cách học sinh, phát triển kiến thức, kĩ then chốt tạo hội để học sinh trải nghiệm, áp dụng Toán học vào đời sống thực tiễn, tạo dựng kết nối ý tưởng Toán học, Toán học với thực tiễn, Tốn học với mơn học khác [2] Nội dung mơn Tốn thường mang tính trừu tượng, khái qt, nên để dạy học mơn Tốn cách có hiệu cần đặc biệt quan tâm đến vấn đề rèn luyện phát triển ngơn ngữ Tốn học cho học sinh Theo Nguyễn Bá Kim: “Do đặc điểm khoa học Tốn học, mơn Tốn có tiềm quan trọng khai thác để rèn luyện cho học sinh tư logic Nhưng tư khơng thể tách rời ngơn ngữ, phải diễn với hình thức ngơn ngữ, hồn thiện trao đổi ngôn ngữ người ngược lại, ngơn ngữ hình thành nhờ có tư Vì việc phát triển tư logic gắn liền với việc rèn luyện ngơn ngữ xác” [19, tr.45] Sự phát triển tư toán ngơn ngữ tốn có liên quan chặt chẽ với thể việc nắm vững thuật ngữ toán học ký hiệu toán học, việc phát triển khả suy luận xác, chặt chẽ việc phát triển khả hình thành khái niệm khác chia hết cho Vậy để chia hết cho thì: Câu 2.1.4: BCNN phải chứa - BC chứa thừa số nguyên tố TSNT nào? - GV giới thiệu TSNT TSNT chung riêng (2 TSNT chung; TSNT riêng) Các thừa số cần lấy - Mỗi thừa số lấy với số mũ lớn nhất: Số mũ ; => BCNN(4;6) = 22.3 = 12 với số mũ để BCNN chia hết cho 6? Từ rút quy tắc tìm BCNN số lớn - HS phát biểu Quy tắc, hai HS đọc lại SGK HS đứng chỗ trả lời ? So sánh điểm giống khác tìm BCNN với tìm ƯCLN Hoạt động luyện tập - HS hoạt động nhóm, đại diện nhóm Hoạt động nhóm cặp đơi: lên bảng trình bày: Câu 2.1.6: Tìm BCNN a, = 23 ; 12 = 22.3 a, BCNN(8;12) BCNN(8;12) = 23.3 = 24 b, BCNN(12;16;48) b, = 23 c, BCNN(5;7;8) BCNN(5;7;8) = 5.7.23 = 280 d, BCNN(8;18;30) c, 12 = 22.3 ; 16 = 24; 48 = 24.3 - GV yêu cầu hs hoạt động nhóm làm BCNN(12;16;48) = 24.3 = 48 tập d, = 23 ;18 = 2.32; 30 = 2.3.5 BCNN(8;18;30) = 23.32.5 = 360 - HS ghi Chú ý : - Câu b: Có nhận xét quan hệ số a, Nếu a b; a c => BCNN(a;b;c) = a 12;16 với 48 Đi đến ý a, b, Nếu a, b, c nguyên tố - GV quay lại câu c: Các số 5; 7; có đơi BCNN(a;b;c) = a.b.c đặc biệt? Đi đến ý b, - HS lấy ví dụ minh họa - Lưu ý HS phân biệt số nguyên tố đôi với nguyên tố Y/c HS lấy ví dụ - GV yêu cầu HS làm nhanh: Câu 2.1.7: Tìm: BCNN(30;150), BCNN(15;19), - HS đứng chỗ trả lời nhanh BCNN(12;60;120), BCNN(8;9;11) - GV quay lại ví dụ ban đầu: Ngồi - HS tính nhẩm: cách trên, có cách tìm BCNN(4;6) BCNN(4;6); BCNN(8;12) khơng? Từ dẫn dắt HS sử dụng tính nhẩm cách tìm bội số lớn tức nhân số với 1;2;3…cho đến kết qủa số chia hết cho số lại GV chốt: Quy tắc tìm BCNN trình vận dụng rơi vào trường hợp đặc biệt dùng để tính nhanh CÁCH TÌM BỘI CHUNG THƠNG QUA BCNN Hoạt động hình thành kiến thức, Hoạt động cá nhân: Viết tập hợp B cách liệt kê phần tử biết: A {x | x 6; x 10; x 18; x 500} x 6, x 10, x 18 x BC(6;10;18) Ta tìm bội chung số 2.3 ; 10 2.5 ; 18 2.3 cách nào? Từ quy tắc tìm BCNN, rút mối quan hệ BCNN(6;10;18) 2.32.5 90 BC - BCNN BC(6;10;18) B(90) {0;90;180;270;360;450;540; } Vì x 500 nên A {0; 90; 180; 270; 360; 450; 540} Ta tìm bội chung số cho thơng qua tìm bội BCNN số - HS ghi vở: BCNN(a1;a2; ;an) = m BC(a1;a2; ;an) = B(m) - HS lên bảng giải, lớp làm nháp a) Vì x 5, x 7, x x BC{5;7;8} Vì (5;7) = 1, (5;8) = 1, (7;8) = => BCNN(5;7;8) = 5.7.8 = 280 Hoạt động luyện tập x BC(5;7; 8) {0;280;560; } Câu 3.1.1: Tìm x , biết: Mà 200 x 300 x 280 a, x 5, x 7, x 200 x 300 b) Vì x 12, x 21, x 18 b, x 12, x 21, x 18 150 x 300 x BC(12; 21; 18) c, x chia cho 12; 18; 21 dư 5, biết x Ta có: 12 = 22.3 ; 18 = 2.32; 21 = 7.3 xấp xỉ 1000 =>BCNN(12;21;18) = 22.32.7 = 252 - GV nhận xét cho điểm x BC(12; 21; 18) {0;252;504; } Mà 150 x 300 x 252 c) Vì x chia cho 12; 18; 21 dư => x chia hết cho ba số 12; 18; 21 x 5 BC(12; 18; 21) Do theo câu b, ta có x 5{0; 252; 504; 756; 1008; } x {5; 257; 509; 761; 1013; } Mà x xấp xỉ 1000 nên x 1013 Hoạt động vận dụng (HĐ nhóm) GV: Từ tập 3.1.1a, em đề xuất - HS trả lời câu 4.1.1: tốn có nội dung thực tế vận dụng Gọi số học sinh khối trường x kết tập này? ( x *) - GV lựa chọn tập hs vừa nêu đưa tập: Câu 4.1.1: Học sinh khối trường xếp hàng 5, hàng 7, hàng vừa đủ hàng Biết số HS khối khoảng từ 150 đến 300 Tính số HS khối trường Gợi ý: Gọi số học sinh khối x ( x *) , x cần thỏa mãn điều Theo ta có: x 5, x 7, x x BC{5;7;8} Vì (5;7) = 1, (5;8) = 1, (7;8) = BCNN(5;7; 8) 5.7.8 280 x BC(5;7; 8) {0;280;560; } Vì 150 x 300 x 280 Vậy số hs khối 280 em - HS nêu tùy ý kiện nào? - GV hỏi: Từ tập 3.1.1c, đề xuất tốn có nội dung thực tế có cách giải - HS giải câu 4.1.2: Gọi số học sinh khối trường x ( x *) tương tự? - GV định hướng để em chọn số Vì xếp hàng 5, hàng 7, hàng xuất 3.1.1a thừa học sinh nên x chia cho 5; 7; Câu 4.1.2: Học sinh khối dư trường xếp hàng 5, hàng 7, hàng x chia hết cho 5; 7; thừa em Biết số HS khối x 3 BC(5;7; 8) khoảng từ 200 đến 300 Tính số HS khối Vì (5;7) = 1, (5;8) = 1, (7;8) = trường BCNN(5;7; 8) 5.7.8 280 Câu 4.1.3: Học sinh khối x {0; 280; 560; } trường xếp hàng 5, hàng 7, hàng x {3; 283; 563; } thiếu em Biết số HS khối khoảng từ 200 đến 300 Tính số HS khối trường Câu 4.1.4: Học sinh khối trường xếp hàng thừa 2, xếp Mà 200 x 300 x 283 Vậy khối có 283 em - HS nêu định hướng giải câu 4.1.3, câu 4.1.4 (về nhà viết lời giải ) hàng thừa 4, xếp hàng thừa Biết số HS khối gần 300 em Tính số HS khối trường HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ Yêu cầu tập nhà: - Đọc kĩ lại nội dung chủ đề - Giải tập: 154, 157, 158 sách giáo khoa 191, 192, 195, 196 sách tập § GÓC I Mục tiêu Kiến thức - Học sinh hiểu góc gì? Góc bẹt gì? Hiểu thêm điểm nằm góc Kĩ - Biết vẽ góc, đặt tên góc, đọc tên góc Biết nhận biết điểm nằm góc Thái độ - Rèn luyện tính cẩn thận, xác, trình bày khoa học II Chuẩn bị - Giáo viên: Bảng phụ, thước thẳng, phấn màu - Học sinh : Thước thẳng, bảng nhóm, bút Nội dung bảng phụ Tên góc Tên góc (cách viết Hình vẽ Tên đỉnh thơng Tên cạnh (cách viết kí hiệu) thường) x B Góc xAy y A A Ax, Ay xAy z A B C III Tiến trình dạy Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Hoạt động khởi động Kiểm tra cũ Thế nửa mặt phẳng bờ a? Thế hai nửa mặt phẳng đối nhau? - Một học sinh lên bảng Vẽ đường thẳng aa’, lấy điểm O aa’, rõ hai nửa mặt phẳng có bờ chung aa’? Vẽ hai tia Ox, Oy Trên hình vẽ có tia nào, tia có đặc điểm gì? B Hoạt động hình thành kiến thức Khái niệm góc Hoạt động hình thành kiến thức: Hình - Học sinh nêu định nghĩa góc gồm hai tia chung gốc Ox Oy ta gọi góc Vậy, góc ? - Đó định nghĩa góc - học sinh nhắc lại GV giới thiệu đỉnh góc cạnh góc, giới thiệu cách đọc tên góc cách kí - HS quan sát lắng nghe hiệu góc - Các em vẽ hai góc tự đặt - HS vẽ hình vào tên, kí hiệu góc ? Hoạt động luyện tập : Bài tập: Giáo viên treo bảng phụ Hãy quan sát hình vẽ điền vào bảng sau : (treo bảng phụ) Góc bẹt Hoạt động hình thành kiến thức: Quan Góc bẹt có hai cạnh hai tia đối sát hình vẽ cho biết góc bẹt ? - Hãy vẽ thêm góc bẹt đặt tên ? - HS vẽ hình vào - Tìm hình ảnh góc bẹt thực tế ? - Kim kim phút đồng hồ lúc Hoạt động luyện tập - Trên hình có góc nào, đọc tên ? - Trên hình có góc: xOy, yOz, zOx z - Góc xOy góc bẹt y x - HS quan sát hình vẽ trả lời O Điểm nằm góc Hoạt động hình thành kiến thức : Để vẽ học sinh nêu cách vẽ góc xOy ta vẽ ? GV vẽ: Học sinh vẽ hình vào x O y Hoạt động luyện tập: Bài tập Học sinh đọc đề vẽ hình a) Vẽ góc aOc , tia Ob nằm hai b a tia Oa Oc Trên hình có góc ? đọc tên ? O c Trên hình có góc: aOb , bOc , cOa b) Vẽ góc bẹt mOn, vẽ tia Ot Ot’ Kể tên số góc hình t t' m O n Các góc hình: mOt , tOt ' , t ' On , mOt ' , nOt , mOn Hướng dẫn HS kí hiệu góc hình vẽ Ở góc xOy, lấy điểm M (như hình vẽ) Ta y nói điểm M điểm nằm góc xOy M O x Vẽ tia OM Em có nhận xét vị trí ba tia Ox, Oy, OM? Tia OM nằm hai tia Ox Oy Vậy, điểm M nằm góc xOy? Điểm M nằm xOy tia OM Từ hình 1, lấy điểm N nằm góc nằm hai tia Ox Oy aOc điểm K không nằm góc học sinh lên bảng thực aOc ? Học sinh lắng nghe Khi hai cạnh góc khơng đối có điểm nằm góc D Hoạt động vận dụng, tìm tịi mở rộng Tìm thực tế hình ảnh góc như: - HS hoạt động cặp đôi Tư ngồi học sinh, tư chuẩn bị xuất phát vận động viên chạy Hướng dẫn nhà: - Bài tập nhà: 8, 9, 10 (trang 75 – SGK) § TIA PHÂN GIÁC CỦA GĨC I Mục tiêu Kiến thức - Học sinh hiểu tia phân giác góc Hiểu đường phân giác góc gì? Kĩ - Biết vẽ tia phân giác góc Thái độ - Rèn luyện tính cẩn thận, xác, trình bày khoa học II Chuẩn bị - Giáo viên: Bảng phụ, thước thẳng, thước đo góc, phấn màu - Học sinh : Thước thẳng, bảng nhóm, bút III Tiến trình dạy Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Hoạt động khởi động Kiểm tra cũ Cho tia Ox Trên nửa mặt phẳng bờ học sinh lên bảng chứa tia Ox vẽ xOy 100o xOz 50o x z Vị trí tia Oz tia Ox Oy? Tính yOz , so sánh yOz 50° 50° xOz O y GV: Tia Oz nằm hai tia Ox Oy yOz xOz lúc ta nói tia Oz tia phân giác góc xOy B Hoạt động hình thành kiến thức Tia phân giác góc gì? Qua tập trên, em cho biết tia Tia phân giác góc tia nằm phân giác góc tia hai cạnh góc hợp với hai cạnh hai góc nào? Khi tia Oz tia phân giác Oz tia phân giác góc xOy góc xOy? Tia Oz nằm hai tia Ox, Oy xOz zOy Quan sát hình vẽ, dựa vào định nghĩa, Học sinh quan sát bảng phụ trả lời cho biết tia tia phân giác hình (Giáo viên treo bảng phụ) x z z 150° O Hình : Tia Oz tia phân giác góc x 150° O y y Hình xOy (theo định nghĩa) Hình B C A D Hình Giáo viên nhận xét, bổ sung Hình : Tia Ox khơng tia phân giác góc zOy Hình : Tia AC tia phân giác góc BAD (theo định nghĩa) Học sinh nhận xét, bổ sung Cách vẽ tia phân giác góc Ví dụ 1: Cho xOy 64o Vẽ tia phân giác Oz góc xOy Học sinh đọc đề Tia Oz phải thoả mãn điều kiện gì? Tia Oz phải thoả mãn hai điều kiện: Ta vẽ nào? - Tia Oz nằm hai tia Ox, Oy Gọi học sinh lên bảng thực - xOz zOy Học sinh mô tả cách vẽ x z học sinh lên bảng vẽ hình 64 học sinh khác kiểm tra 32 O y Ví dụ 2: Vẽ tia phân giác góc sau: Ví dụ 2: a) xOy 60o b) xOy 120o GV chia lớp thành hai tổ yêu cầu tất HS vẽ vào bảng phụ (2 bạn nhóm vẽ vào giấy treo sẵn bảng) GV yêu cầu giơ bảng phụ để kiểm tra kết Gọi HS khác nhóm lên vẽ hai tia phân giác khác trường hợp ? Mỗi góc (khác góc bẹt) vẽ tia phân giác ? Vậy góc bẹt có tia phân giác? Gọi học sinh trình bày cách vẽ lên bảng vẽ hình Mỗi góc vẽ tia phân giác Góc bẹt có hai tia phân giác GV ghi nhận xét lên bảng Ngồi cách dùng thước đo góc, ta cách để xác định tia phân giác góc hay Ngồi cách dùng thước đo góc, ta cịn gấp giấy để xác định tia phân giác khơng? GV phát cho HS tờ giấy có vẽ góc cho góc trước yêu cầu HS xác định tia phân giác cách gấp giấy Cho học sinh đọc thông tin SGK mô tả cách xác định tia phân giác gấp Học sinh đọc thông tin SGK nêu cách xác định góc gấp giấy giấy Chú ý Giáo viên trở lại hình vẽ có tia phân x giác Oz góc xOy Giáo viên vẽ đường thẳng zz’ chứa tia Oz z' O z y giới thiệu đường thẳng zz’ đường phân giác góc xOy Vậy đường phân giác Đường phân giác góc đường thẳng chứa tia phân giác góc góc? C Hoạt động luyện tập Thế tia phân giác góc ? Một học sinh nhắc lại góc khơng phải góc bẹt có tia phân giác ? Cho học sinh làm tập 30 (trang 87 – SGK) Học sinh đọc đề học sinh lên bảng vẽ hình x Gọi học sinh lên bảng vẽ hình t 50 a) Tia Ot có nằm hai tia Ox Oy 25 khơng ? O y b) So sánh góc tOy góc xOt? c) Tia Ot có tia phân giác góc xOy khơng ? Vì ? a) Tia Ot nằm hai tia Ox Oy b) tOy tOx 25o c) Tia Ot tia phân giác góc xOy thoả mãn hai điều kiện tia phân giác Hướng dẫn nhà: Bài tập nhà: 30, 34, 35, 36 (trang 87 – SGK) PHỤ LỤC PHIẾU KIỂM TRA Bài 1: Tính cách nhanh nhất: a) 1 3 5 13 13 b) 3 1 d) : : 7 7 7 19 11 11 19 19 11 c) : 0,25 40% 7 46.95 69.120 e) 84.312 611 Bài 2: Tìm x, biết: a, x 12 b, 1 x x 0 5 c, x : 4 15 Bài 3: Cho tập hợp A a, b ; B c, d , e Viết tất tập hợp có hai phần tử, có phần tử thuộc A, phần tử thuộc B Bài 4: Số học sinh khối trường trung học sở có khoảng 300 đến 400 em Khi xếp hàng 12; hàng 15; hàng 18 thừa học sinh Hỏi khối trường có học sinh? Bài 5: Cho hai tia Ox, Oy đối nhau, hai tia Oz, Ot nằm nửa mặt phẳng bờ Oy, xOz 50o , yOt 65o a, Góc kề bù với xOz góc nào? Tính số đo góc b, Trong ba tia Oz, Ot, Oy tia nằm hai tia cịn lại c, Tính số đo góc xOt d, Tia Ot có phải tia phân giác góc yOz không? ... luận việc rèn luyện kỹ sử dụng ngơn ngữ tốn học cho học sinh lớp dạy học mơn Tốn Chương 2: Thực trạng việc rèn luyện kĩ sử dụng ngơn ngữ tốn học cho học sinh lớp dạy học môn Toán 6 Chương 3:... triển ngôn ngữ 23 1.5 Rèn luyện kỹ sử dụng ngôn ngữ toán học cho học sinh lớp 24 1.5.1 Một số quan niệm 24 1.5.2 Rèn luyện kỹ sử dụng ngơn ngữ tốn học cho học sinh lớp 26. .. cứu lý luận ngơn ngữ tốn học, thực trạng kỹ sử dụng ngơn ngữ tốn học học sinh lớp dạy học mơn Tốn; đề xuất số biện pháp rèn luyện kĩ sử dụng ngôn ngữ toán học cho học sinh lớp dạy học mơn Tốn, nhằm