1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giáo dục pháp luật cho người dân các xã biên giới trên địa bàn tỉnh long an

85 18 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH VÕ QUỐC CƯỜNG G O ỤC P P U T C O NGƯỜI DÂN CÁC XÃ BIÊN GIỚ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH LONG AN LU N VĂN T ẠC SĨ U T HỌC Nghệ An - 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH VÕ QUỐC CƯỜNG G O ỤC P P U T C O NGƯỜI DÂN CÁC XÃ BIÊN GIỚ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH LONG AN LU N VĂN T ẠC SĨ U T HỌC Chuyên ngành: Lý luận lịch sử Nhà nước Pháp luật 38.01.06 N ườ hướn n ho họ TS N Nghệ An - 2018 nV n n LỜ CA ĐOAN Tơi xin cam đoan, cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu trích dẫn Luận văn xác trung thực Những kết luận khoa học luận văn chưa cơng bố cơng trình khác TÁC GIẢ LU N VĂN VÕ QUỐC CƯỜNG MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Tình hình nghiên cứu 3 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 5 Phương pháp nghiên cứu 6 Ý nghĩa lý luận thực tiễn đề tài Cấu trúc luận văn Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ GIÁO DỤC PHÁP LUẬT CHO NGƯỜI DÂN Ở CÁC XÃ BIÊN GIỚI 1.1 Khái niệm, đặc điểm, vai trò giáo dục pháp luật cho người dân xã biên giới 1.2 Nội dung giáo dục pháp pháp luật cho người dân xã biên giới 21 1.3 Các yếu tố tác động đến giáo dục pháp luật cho người dân xã biên giới23 Tiểu kết chương 28 Chương THỰC TRẠNG GIÁO DỤC PHÁP LUẬT CHO NGƯỜI DÂN CÁC XÃ BIÊN GIỚI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH LONG AN 29 2.1 Khái quát đặc điểm tự nhiên, kinh tế xã hội tỉnh Long An 29 2.2 Thực tiễn giáo dục pháp luật cho người dân xã biên giới địa bàn tỉnh Long An 34 2.3 Đánh giá kết đạt hạn chế công tác giáo dục pháp luật cho người dân xã biên giới tỉnh Long An 41 Tiểu kết chương 46 Chương QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ GIÁO DỤC PHÁP LUẬT CHO NGƯỜI DÂN CÁC XÃ BIÊN GIỚI 47 3.1 Quan điểm nâng cao hiệu giáo dục pháp luật cho người dân xã biên giới 47 3.2 Các giải pháp nâng cao hiệu giáo dục pháp luật cho người dân xã biên giới từ thực tiễn tỉnh Long An 48 Tiểu kết chương 71 KẾT LUẬN 72 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 75 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Từ đầ đủ Từ viết tắt GDPL Giáo dục pháp luật GS TSKH Giáo sư, tiến sĩ khoa học HĐND - UBND Hội đồng nhân dân, ủy ban nhân dân HĐPHPBGDPL Hội đồng phối hợp phổ biến, giáo dục pháp luật CLBPL Câu lạc pháp luật XHCN Xã hội chủ nghĩa PBGDPL Phổ biến giáo dục pháp luật TGPL Trợ giúp pháp lý MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Công tác giáo dục pháp luật (GDPL) khâu trình thi hành pháp luật công tác quan trọng đời sống xã hội, đặc biệt đất nước ta thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa đại hóa, xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa hội nhập Quốc tế Giáo dục pháp luật cầu nối phương tiện thiếu việc nâng cao tri thức pháp luật, ý thức tôn trọng, chấp hành pháp luật tầng lớp nhân dân Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh coi trọng pháp luật quản lý nhà nước xã hội, mặt khác Người quan tâm đặc biệt đến giáo dục ý thức tiến cho nhân dân bao gồm ý thức pháp luật, Người kêu gọi: "Mọi người dân Việt Nam phải hiểu biết quyền lợi mình, bổn phận mình, phải có kiến thức để tham gia vào cơng việc xây dựng nhà nước" Người cho chấp hành pháp luật nghĩa vụ cao công dân địi hỏi cơng dân phải sức giữ gìn trật tự, tuyệt đối tuân theo mệnh lệnh Chính phủ Trong cơng đổi mới, xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam nhân dân, nhân dân, nhân dân, cơng tác GDPL có ý nghĩa quan trọng quan tâm nhiều cấp, ngành Công tác GDPL tốt giúp người hiểu biết pháp luật, chấp hành pháp luật ln có ý thức: "sống làm việc theo Hiến pháp pháp luật", góp phần tích cực ổn định trị, trật tự an tồn xã hội thúc đẩy kinh tế phát triển bền vững địa phương nói riêng nước nói chung Công tác giáo dục pháp luật đặc biệt quan trọng có ý nghĩa tầng lớp nhân dân nói chung người dân xã biên giới nói riêng vị trí địa lý nước ta nên người dân sinh sống xã biên giới nông dân chiếm số lương lơn so với nước Giáo dục pháp luật cho đối tượng góp phần thực mục tiêu mà Văn kiện Hội nghị Trung ương lần thứ bảy (khóa X) nêu “ Nơng nghiệp, nơng dân, nơng thơn có vị trí chiến lược nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa, xây dựng bảo vệ tổ quốc, sở lực lượng quan trọng để phát triển kinh tế - xã hội bền vững, giữ vững ổn định trị, đảm bảo an ninh, quốc phịng, giữ gìn phát huy sắc dân tộc bảo vệ môi trường sinh thái đất nước” Vì vậy, Đảng Nhà nước ta quan tâm chăm lo ban hành nhiều chủ trương, sách pháp luật nhằm bảo đảm cho người dân đặc biệt người dân xã biên giới phát triển toàn diện Tuy nhiên thực tế, đời sống vật chất tinh thần người dân xã vùng biên giới so với mặt chung toàn xã hội mức thấp Tỷ lệ hộ nghèo cao, vùng đồng bào dân tộc thiểu số người, vùng sâu, vùng xa, đặc biệt trình độ dân trí thấp, nhận thức pháp luật người dân hạn chế Phần lớn người dân xã biên giới khơng có điều kiện tiếp cận với pháp luật dịch vụ pháp lý nhà nước Đó ngun nhân tình trạng vi phạm pháp luật, tranh chấp, khiếu kiện, khiếu nại, tố cáo Việc giáo dục pháp luật cho người dân nói chung người dân xã vùng biên giới nói riêng góp phần nâng cao ý thức pháp luật giai đoạn hội nhập Giáo dục pháp luật cho người dân xã biên giới quan tâm chưa đảm bảo xứng tầm với yêu cầu đặt Vì vậy, cần phải tăng cường giáo dục nâng cao ý thức pháp luật cho họ, để giúp họ khơng bảo vệ quyền, lợi ích thân mà cịn bảo vệ quyền, lợi ích quốc gia, dân tộc công dân khác xã hội Trong năm qua, tỉnh Long An ban hành nhiều chủ trương, sách tạo mơi trường thuận lợi cho người dân xã biên giới tham gia phát triển kinh tế Trong đó, cơng tác GDPL cho đối tượng triển khai mạnh mẽ nhiều nội dung hình thức sáng tạo nên đạt nhiều kết quan trọng, bước làm chuyển biến nhận thức pháp luật tầng lớp nhân dân nói chung người dân xã biên giới nói riêng Tuy nhiên, qua thực tiễn địa bàn tỉnh Long An cho thấy hầu hết người nông dân thiếu thông tin, kiến thức pháp luật đối tượng dễ gánh chịu rủi ro quan hệ xã hội thường vào vị bất lợi (như tham gia ký kết hợp đồng, giải tranh chấp, tham gia quan hệ dân sự, quan hệ tài sản, quan hệ hôn nhân, quyền thừa kế …) Hoặc thiếu hiểu biết pháp luật nên có tranh chấp xảy thường dẫn tới khiếu kiện vượt cấp, khiếu kiện liên quan đến đền bù giải phóng mặt bằng, tranh chấp đất đai, thu hồi đất, sách xã hội… phần người dân không hiểu biết quy định pháp luật Vì vậy, việc tăng cường cơng tác giáo dục pháp luật cho đối tượng vấn đề cấp thiết Xuất phát từ thực tế nêu trên, việc nghiên cứu, tìm hiểu giáo dục pháp luật cho người dân xã biên giới địa bàn tỉnh Long An vấn đề có ý nghĩa thiết thực, cấp thiết lý luận thực tiễn Với kiến thức thu nhận qua học tập kinh nghiệm thực tiễn tham mưu, triển khai công tác phổ biến giáo dục pháp luật địa phương quan tâm đặc biệt đến đối tượng nông dân, học viên chọn đề tài “Giáo dục pháp luật cho người dân xã biên giới địa bàn tỉnh Long An” làm đề tài luận văn thạc sỹ Tình hình nghiên cứu Nhận thấy tầm quan trọng vấn đề này, năm qua có nhiều cơng trình nghiên cứu giáo dục pháp luật chia thành hai nhóm như: Nhóm 1: Nghiên cứu phổ biến, giáo dục pháp luật đối tượng cụ thể; nhóm có số cơng trình sau: - “Giáo dục pháp luật thông qua hoạt động tư pháp Việt Nam”, Luận án Phó tiến sĩ Luật học tác giả Dương Thị Thanh Mai, 1996 - “Phổ biến, giáo dục pháp luật ngành xây dựng Việt Nam nay”, Luận văn thạc sĩ Luật học Lương Thị Kim Loan, 2013 Phổ biến pháp luật cho người nông thôn đồng bào dân tộc thiểu số điều kiện xây dựng Nhà nước pháp quyền”, Luận văn thạc sĩ Luật học Hà Thị Tuyến, năm 2011 Nhóm 2: Nghiên cứu vấn đề lý luận chung giáo dục pháp luật nghiên cứu giáo dục pháp luật mối quan hệ với tượng khác; nhóm có số cơng trình sau: - “Một số vấn đề lý luận thực tiễn giáo dục pháp luật thời kỳ đổi mới”, Đề tài khoa học cấp Bộ, mã số 92-98-223-ĐT Viện Nghiên cứu Khoa học pháp lý, Bộ Tư pháp Đề tài làm rõ vấn đề lý luận thực tiễn giáo dục pháp luật thời kỳ đổi mới, từ đưa giải pháp nhằm nâng cao hiệu giáo dục pháp luật điều kiện đổi đất nước ta nay; “Xây dựng ý thức pháp luật lối sống theo pháp luật” GS TSKH Đào Trí Úc chủ biên, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội , 1995”; “Bàn giáo dục pháp luật” hai tác giả Trần Ngọc Đường Dương Thanh Mai Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1995”; “Một số vấn đề lý luận thực tiên phổ biến, giáo dục pháp luật công đổi mới”, Đề tài cấp Bộ, mã số 92-98-223 ĐT Viện nghiên cứu khoa học pháp lý - Bộ tư pháp Luận án Phó tiến sỹ Luật học “ Giáo dục pháp luật trường Đại học, chuyên nghiệp dạy nghề” (không chuyên Luật) nước ta nay”; Luận văn Thạc sỹ “Giáo dục pháp luật cho hội viên hội nơng dân tỉnh Thanh Hóa” (2013) tác giả Vũ Tiến Dũng; Luận văn Thạc sỹ “ Giáo dục pháp luật cho nông dân tỉnh Hưng Yên” tác giả Trần Cơng Thuận (2015) Các cơng trình nghiên cứu khoa học đề cập giáo dục pháp luật từ nhiều góc độ, nhiều đối tượng khác nguồn tư liệu quý giá để học viên tham khảo nghiên cứu suốt trình thực đề tài Tuy nhiên, nhận thấy chưa có cơng trình nghiên cứu cách tồn diện, hệ thống 65 3.2.5 Phối hợp với quan, ban ngành, đồn thể để tăng cường cơng tác tun truyền giáo dục cho người dân xã biên giới Phổ biến, tuyên truyền giáo dục pháp luật công việc địi hỏi có kết hợp chặt chẽ, linh hoạt quan, ban ngành, đoàn thể Với hình thức nội dung tuyên truyền, quan, đồn thể thể vai trị quan trọng Trong bật quan, đoàn thể: Sở Tư pháp: + Xây dựng, hoàn thiện chế, sách quản lý, điều hành thực hiện; + Chủ trì đề xuất giải pháp kiện tồn đội ngũ cán làm công tác phổ biến, giáo dục pháp luật tỉnh; + Thông tin pháp luật, biên soạn, phát hành tài liệu phục vụ triển khai + Chỉ đạo, hướng dẫn, kiểm tra việc xây dựng, quản lý, khai thác tủ sách pháp luật xã, phường, thị trấn, quan, doanh nghiệp trường học Chủ trì, phối hợp với Sở Thơng tin Truyền thơng, Sở Văn hố, Thể thao Du lịch thực việc luân chuyển sách pháp luật điểm bưu điện văn hoá xã với thư viện xã, tủ sách pháp luật nhằm nâng cao hiệu hoạt động làm phong phú chủng loại, sát hợp nội dung theo yêu cầu nhân dân; + Kiểm tra, sơ kết, tổng kết thực chế độ khen thưởng đề xuất khen thưởng tập thể, cá nhân có thành tích xuất sắc việc thực Chương trình phổ biến, giáo dục pháp luật; + Chủ trì xây dựng triển khai thực đề án: Củng cố, kiện toàn nâng cao chất lượng nguồn nhân lực công tác phổ biến, giáo dục pháp luật đáp ứng yêu cầu đổi mới, phát triển đất nước Sở Giáo dục Đào tạo: + Chỉ đạo công tác giảng dạy pháp luật nhà trường, kiến nghị lên Bộ Giáo dục Đào tạo nội dung giáo dục pháp luật phù hợp vào tất cấp học, trình độ đào tạo Kiến nghị lên Bộ Tư pháp giải pháp hồn thiện chương trình, giáo trình, sách giáo khoa tài liệu hướng dẫn học môn giáo 66 dục công dân, pháp luật theo phương châm kết hợp nhuần nhuyễn lý luận thực tiễn, học đôi với hành; + Bổ sung đủ số lượng, nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên môn giáo dục công dân, giảng viên pháp luật Xây dựng sách để đào tạo bổ sung, bồi dưỡng, chuẩn hố có chế độ đãi ngộ phù hợp với đội ngũ giáo viên, giảng viên pháp luật, giáo dục công dân; + Xây dựng ứng dụng công cụ hỗ trợ dạy học môn giáo dục công dân, pháp luật; + Thường xuyên kiểm tra, đánh giá việc học môn giáo dục công dân, pháp luật nhà trường Sở Thông tin Truyền thông: + Chỉ đạo việc xây dựng, củng cố, trì nâng cao chất lượng chuyên trang, chuyên mục thông tin, phổ biến pháp luật phục vụ cán nhân dân nói chung người dân xã biên giới nói riêng báo, đài, trang thông tin điện tử; + Chỉ đạo việc củng cố, phát triển đội ngũ phóng viên, biên tập viên chuyên trách pháp luật quan thông tin đại chúng tỉnh Thường xuyên bồi dưỡng kiến thức pháp luật, nghiệp vụ báo chí bảo đảm tuyên truyền đường lối, sách Đảng pháp luật Nhà nước Mặt trận Tổ quốc Việt Nam Vai trò Ủy ban Mặt trận Tổ quốc cấp quan trọng, mặt trận hàng đầu công tác vận động quần chúng nhân dân thực chủ trương Đảng, sách, pháp luật Nhà nước Đối với Đoàn Thanh niên; Hội nơng dân… tổ chức trị - xã hội có vai trị tập hợp lực lượng triển khai tổ chức thực nhiệm vụ tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật, thực thi pháp luật sách liên quan đến quyền lợi thành viên nhân dân địa bàn 67 Bên cạnh việc phối hợp với sở, ban ngành khác Sở Tài chính, Sở Văn hoá, Sở Thể thao Du lịch; Sở Lao động - Thương binh Xã hội; Sở Nông nghiệp Phát triển nơng thơn… góp phần nâng cao hiệu công tác phổ biến, tuyên truyền giáo dục pháp luật cho cán bộ, Hội viên Hội nông dân Bộ huy Biên phòng Long An Thực kế hoạch PBGDPL Tổng cục Chính trị ban hành, từ năm 2004 đến nay, đơn vị BĐBP tổ chức tuyên truyền cho cán bộ, chiến sĩ, nhân dân khu vực biên giới nắm vững nội dung Luật Biên giới quốc gia, Bộ luật Tố tụng hình (sửa đổi), Luật Đất đai (sửa đổi), Luật Thi đua khen thưởng, Luật Thanh tra, Luật Quốc phòng, Luật An ninh quốc gia, Luật Nghĩa vụ quân (sửa đổi, bổ sung), Luật Phòng, chống tham nhũng, Luật Thực hành tiết liệm, chống lãng phí, Bộ luật Dân sự, Hằng năm, đơn vị thuộc Bộ huy Biên phòng tỉnh Long An tổ chức quán triệt lại cho cán bộ, chiến sĩ nhân dân văn quy phạm pháp luật bản, ban hành trước đó; đồng thời, phổ biến bổ sung văn mới, bảo đảm để người có điều kiện cập nhật kiến thức thực đầy đủ Những văn có liên quan nhiều đến tổ chức, xây dựng quân đội như: Luật Quốc phòng; Pháp lệnh Dân quân tự vệ (sửa đổi, bổ sung); Chỉ thị Tổng Tham mưu trưởng “về việc quản lý, sử dụng xe mô tô, xe gắn máy quân đội”; quy định, quy tắc bảo đảm an toàn huấn luyện, diễn tập; tổ chức học tập nghiêm túc, có liên hệ, vận dụng vào việc xây dựng quan, đơn vị trình rèn luyện kỷ luật đội Đặc biệt, văn có ý nghĩa đạo cơng tác biên phịng, đơn vị khơng dừng việc học tập, mà tổ chức cho cán bộ, chiến sĩ nghiên cứu kỹ, bàn biện pháp vận dụng trình thực nhiệm vụ, chức trách Để đạo thực có hiệu cao công tác PBGDPL, Đảng ủy, Bộ Tư lệnh BĐBP trọng phát huy vai trò Hội đồng phối hợp công tác 68 PBGDPL Năm 2006, Hội đồng cấp Bộ Tư lệnh kiện tồn, đồng chí Chính ủy làm Chủ tịch; cấp sở (đồn biên phịng) đồng chí Chính trị viên đạo chung Để giúp việc cho Hội đồng, cấp tổ chức quan thường trực, từ 3-5 đồng chí, nịng cốt cán tun huấn Hội đồng phối hợp công tác PBGDPL Bộ Tư lệnh đầu mối trực thuộc Bộ Tư lệnh có Quy chế làm việc chặt chẽ; nhờ cơng tác PBGDPL BĐBP vào nếp; phân công, phân cấp ngày rõ ràng hơn; trách nhiệm quan, cá nhân nâng lên; việc kiểm tra, đôn đốc thực công tác PBGDPL chấp hành kỷ luật đơn vị tồn diện, thực chất có tác dụng Nhằm xây dựng đội ngũ báo cáo viên pháp luật đáp ứng yêu cầu số lượng chất lượng, Đảng ủy, Bộ Tư lệnh BĐBP chủ trương lựa chọn từ số đồng chí đào tạo trường BĐBP tốt nghiệp đại học luật, có kinh nghiệm thực tiễn (nhất trinh sát, kiểm sốt hành chính), qua cơng tác báo cáo viên cấp tỉnh cấp Bộ Tư lệnh Nhờ đó, đội ngũ báo cáo viên có kiến thức, hiểu biết sâu pháp luật có phương pháp sư phạm phù hợp Ngoài ra, tháng, đơn vị cử cán tham dự bồi dưỡng báo cáo viên pháp luật dự giao ban pháp luật địa phương Đây biện pháp thiết thực góp phần nâng cao trình độ nghiệp vụ cho đội ngũ báo cáo viên pháp luật tồn lực lượng Nét bật cơng tác PBGDPL BĐBP năm qua là, đơn vị tích cực đổi hình thức tổ chức, phương pháp PBGDPL phù hợp với tình hình thực tiễn đặc điểm hoạt động đơn vị Ngồi việc tổ chức học tập chuyên đề tập trung, nhiều đơn vị lồng ghép nội dung PBGDPL vào nhiều loại hình hoạt động khác, như: thơng báo trị; ngày trị-văn hóa-tinh thần sở; thi tìm hiểu pháp luật Điều lệnh quân đội; biểu diễn tiểu phẩm kịch; Cục Chính trị đạo quan Tuyên huấn, Báo Biên phòng, Điện ảnh Biên phịng quan trị cấp phối hợp với đài, báo Trung ương địa phương thường xun có chun đề tìm hiểu pháp luật, 69 giải đáp vấn đề pháp lý liên quan đến chủ quyền, an ninh biên giới Những cách làm sinh động góp phần làm cho nội dung pháp luật thấm sâu vào nhận thức cán bộ, chiến sĩ, nhân dân Đối với nhân dân địa bàn xung yếu, đơn vị, tổ (đội) công tác BĐBP trọng thực nội dung PBGDPL q trình làm cơng tác dân vận, qua tun truyền, vận động nhân dân sống làm việc theo Hiến pháp, pháp luật, góp phần xây dựng “thế trận biên phịng tồn dân” vững mạnh Việc đưa nội dung PBGDPL vào tập huấn số chuyên ngành biên phòng đơn vị trọng thường xuyên Riêng năm 2006, Bộ Tư lệnh mở lớp tập huấn cho hàng trăm cán trinh sát cấp cục, tỉnh đồn biên phịng; qua nâng cao lực tiến hành thủ tục pháp lý phòng, chống tội phạm xử lý vi phạm hành chính; mở lớp tập huấn cho 100 đồng chí huy trợ lý tra cấp tỉnh nghiệp vụ công tác tra Thực Chỉ thị số 32-CT/TW Ban Bí thư “Về tăng cường lãnh đạo Đảng công tác PBGDPL, nâng cao ý thức chấp hành pháp luật cán bộ, nhân dân”, Bộ Tư lệnh BĐBP đạo đơn vị toàn lực lượng triển khai thực chương trình ký kết liên tịch Bộ Tư lệnh BĐBP với Bộ Văn hóa -Thơng tin, Bộ Tư pháp Tổng cơng ty Bưu -Viễn thơng Việt Nam tổ chức tuyên truyền, PBGDPL, xây dựng ngăn sách, ô sách pháp luật xã, phường, thị trấn biên giới, bưu điện văn hóa xã đồn biên phòng Bộ Tư lệnh đạo đơn vị khắc phục khó khăn tài chính, sử dụng có hiệu quả, mục đích nguồn kinh phí cấp; đồng thời, chủ động đầu tư kinh phí nội đóng tủ sách, mua thêm sách, báo pháp luật Đến nay, có 95% đơn vị sở BĐBP xây dựng ngăn sách, ô sách pháp luật (trung bình ngăn sách, sách có 20 đầu sách pháp luật) Những ô sách, ngăn sách thực “bạn đồng hành” cán bộ, chiến sĩ BĐBP lúc thực hành chức trách, nhiệm vụ nghỉ, ngày nghỉ 70 Những cố gắng công tác PBGDPL đơn vị BĐBP thời gian qua thực có tác dụng nâng cao trình độ nhận thức, ý thức chấp hành pháp luật khả thực thi pháp luật cán bộ, chiến sĩ BĐBP; đồng thời, góp phần hạn chế tỷ lệ vi phạm kỷ luật, pháp luật xuống mức 1% (năm 2006 0,37%) Tình trạng đơn, thư khiếu nại, tố cáo vượt cấp, sai thật lợi dụng đơn, thư để vu khống, gây đoàn kết nội ngày giảm; ý thức pháp luật, trách nhiệm trị nhân dân vùng biên giới, biển đảo giữ gìn chủ quyền, an ninh biên giới Tổ quốc ngày nâng lên Tuy nhiên, so với yêu cầu, BĐBP phải phấn đấu nhiều thực công tác PBGDPL Sự quan tâm cấp ủy, huy số đơn vị công tác chưa mức; nặng đề chủ trương, kế hoạch, chưa tập trung sâu vào nội dung, biện pháp tổ chức thực Hoạt động Hội đồng phối hợp công tác PBGDPL cấp có lúc, có nơi cịn chưa tn thủ Quy chế đề ra, chí cịn mang tính hình thức, dễ làm, khó bỏ Năng lực tun truyền, PBGDPL đội ngũ báo cáo viên có mặt hạn chế, trước yêu cầu đất nước thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế Kinh phí cấp cho hoạt động PBGDPL cịn q so với nhu cầu thực tế đặt 71 Tiểu kết hươn Trong nghiệp đổi đất nước ta, chủ trương xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam nhân dân, nhân dân, nhân dân, Đảng Nhà nước ta coi trọng công tác PBGDPL cho nhân dân Đây nhiệm vụ hệ thống trị nhằm nâng cao ý thức pháp luật cho nhân dân Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam Nhà nước 54 dân tộc anh em, quốc gia thống dân tộc sinh sống đất nước Việt Nam Từ nước Việt Nam dân chủ cộng hòa đời, việc tôn trọng quyền DTTS đa dạng sắc quan điểm cần quan tâm hỗ trợ đồng bào DTTS khắc phục điều kiện khó khăn để nước phát triển kinh tế - xã hội nhấn mạnh Hiến pháp năm 2013 vừa Quốc hội thông qua, quyền DTTS thành tố quan trọng chiến lược phát triển bảo vệ đất nước: “Nhà nước ln thực sách phát triển toàn diện tạo điều kiện để dân tộc thiểu số phát huy nội lực, phát triển với đất nước” Trong năm qua, việc thực sách dân tộc Đảng Nhà nước ta đồng bào DTTS nói chung, đồng bào DTTS tỉnh Nghệ An nói riêng đạt thành tựu quan trọng, tình hình kinh tế, văn hóa - xã hội có chuyển biến tích cực, đời sống vật chất ý thức pháp luật đồng bào nâng lên bước 72 KẾT LU N Qua nghiên cứu sở lý luận thực tiễn công tác giáo dục pháp luật cho người dân xã biên giới địa bàn tỉnh Long An giai đoạn rút kết luận sau: Đảng Nhà nước ta quan tâm đến công tác tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật cho cán nhân dân nói chung, người dân xã biên giới nói riêng, nhằm nâng cao ý thức chấp hành pháp luật cán bộ, nhân dân với mục tiêu tiếp tục tạo chuyển biến mạnh mẽ ý thức tôn trọng pháp luật người dân góp phần ổn định trị, phát triển kinh tế - xã hội Giáo dục pháp luật cho người dân xã biên giới đóng vai trị quan trọng hoạt động thực thi pháp luật đưa pháp luật Nhà nước vào đời sống nhân dân Nâng cao chất lượng công tác giáo dục pháp luật trách nhiệm hệ thống trị tồn thể nhân dân, đặc biệt vai trị cấp ủy, quyền, đồn thể cấp, cán làm công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật, cán pháp chế, báo cáo viên, tuyên truyền vai trò tự giác cán bộ, người dân xã biên giới địa bàn tỉnh Long An Từ kết điều tra nghiên cứu thực trạng hoạt động tuyên truyền, giáo dục pháp luật cho người dân xã biên giới địa bàn tỉnh Long An, thấy công tác giáo dục pháp luật cho đối tượng bước đầu đạt kết đáng kể Bên cạnh thành công bước đầu, hoạt động tuyên truyền, giáo dục pháp luật cho họ nhiều mặt khó khăn, hạn chế, chí hoạt động số đơn vị cịn mang tính hình thức, chưa vào thực chất, chưa đem lại hiệu thực tiễn Để công tác giáo dục pháp luật cho người dân xã biên giới ngày vào chiều sâu có ý nghĩa thiết thực đời sống, đáp ứng mục tiêu phát triển kinh tế, văn hóa - xã hội, an ninh quốc phòng tỉnh Long An, góp phần xây dựng tỉnh Long An trở thành trung tâm kinh tế, văn hóa – xã hội lớn 73 nước Vấn đề đặt thời gian tới phải có giải pháp đồng bộ, khả thi, phù hợp thực tiễn địa phương để nâng cao chất lượng tuyên truyền, giáo dục pháp luật nói chung, đồng thời nâng cao hiệu tuyên truyền quy định liên quan đến quyền lợi ích hợp pháp người dân xã biên giới nói riêng Để thực giải pháp cách đồng bộ, cần có đạo sát Tỉnh ủy, Ủy ban nhân dân tỉnh, quan tâm hỗ trợ sở, ngành, Ủy ban Mặt trận Tổ quốc đồn thể thời gian tới, góp phần vào việc hoàn thành mục tiêu, nhiệm vụ đề Trên sở nghiên cứu thực tiễn phân tích kết điều tra địa bàn tỉnh, tơi đưa giải pháp mang tính khả thi, phù hợp với yêu cầu nhiệm vụ thực tiễn Để thực tốt giải pháp trên, kiến nghị: + Đối với Hội đồng phối hợp công tác phổ biến giáo dục pháp luật, Sở tư pháp, phịng tư pháp cấp tỉnh, huyện: ngồi việc xây dựng, tổ chức thực đề án, chương trình, kế hoạch phổ biến, giáo dục pháp luật ngắn hạn, dài hạn cần thiết lập đường dây nhằm hỗ trợ, tư vấn chuyên môn cho đội ngũ tuyên truyền viên, cộng tác viên, hòa giải viên, cán tư vấn pháp lý cấp + Các cấp ủy Đảng, quyền: đạo mạnh mẽ, liệt tham gia, phối hợp hệ thống trị, ban ngành, đồn thể hoạt động phổ biến, giáo dục pháp luật; tạo điều kiện thuận lợi kinh phí để đội ngũ làm cơng tác phổ biến, giáo dục pháp luật hoàn thành nhiệm vụ; thường xuyên đạo việc tổng kết, đánh giá, rút kinh nghiệm phát hiện, khen thưởng cá nhân, tổ chức làm tốt công tác này; coi trọng việc củng cố, mở rộng lực lượng đội ngũ hịa giải viên sở vừa có trình độ pháp luật, vừa có phẩm chất trị tác phong làm việc tốt; hạn chế, khắc phục tình trạng thay đổi, biến động thường xuyên đội ngũ cán làm công tác phổ biến, giáo dục pháp luật, cán tư pháp cấp huyện, xã; với công tác soạn thảo luật pháp luật (việc góp ý nhân dân) phải mở rộng dân chủ, công khai, tạo 74 điều kiện cho nhân dân tham gia đóng góp ý kiến dự án luật Thơng qua nêu cao ý thức pháp luật nhân dân Đồng thời giáo dục người xã hội đấu tranh chống biểu hiện, hành vi vi phạm pháp luật + Đối với Bộ huy Biên phòng tỉnh Long An Làm tốt việc chắn việc chấp hành pháp luật nhân dân ta nói chung, có người dân xã biên giới địa bàn tỉnh Long An nói riêng nâng lên hiệu công tác phổ biến, giáo dục pháp luật giai đoạn 75 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Chỉ đạo Đại hội đại biểu dân tộc thiểu số Việt Nam (2010), Cộng đồng dân tộc Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội Bộ Tài - Bộ Tư pháp (2010), Thông tư liên số 73/2010/TTLTBTC-BTP ngày 14/5/2010 hướng dẫn việc lập, quản lý, sử dụng toán kinh phí bảo đảm cho cơng tác phổ biến, giáo dục pháp luật Bộ Tư pháp (2002), Sổ tay hướng dẫn nghiệp vụ phổ biến, giáo dục pháp luật, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội Bộ Tư pháp (2010), Thông tư số 18/20120/TT-BTP ngày 05/11/2010 quy định báo cáo viên pháp luật, Hà Nội Bộ Tư pháp - Bộ Tài (2010), Thơng tư liên tịch số 73/2010/TTLTBTC-BTP ngày 14/4/2010 việc hướng dẫn việc lập, quản lý, sử dụng tốn kinh phí bảo đảm cho công tác phổ biến, giáo dục pháp luật, Hà Nội Bộ Tư pháp, Bộ Văn hóa - Thông tin, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Ủy ban Dân tộc Hội nông dân Việt Nam (1999), Nghị liên tịch số 01/1999/NQLT-TP-VHTT-NNPTNT-DTMN-ND ngày 07/9/1999 việc phối hợp phổ biến, giáo dục pháp luật cho cán nhân dân nông thôn, vùng cao, vùng sâu, vùng xa, vùng dân tộc người, Hà Nội Chính phủ (1998), Quyết định số 03/1998/QĐ-TTg ngày 07/01/1998 Thủ tướng Chính phủ việc ban hành kế hoạch triển khai công tác phổ biến, giáo dục pháp luật từ năm 1998 đến năm 2002 thành lập Hội đồng phối hợp công tác phổ biến, giáo dục pháp luật, Hà Nội Chính phủ (2003), Quyết định số 13/2003/QĐ-TTg ngày 17/01/2003 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chương trình phổ biến, giáo dục pháp luật từ năm 2003- 2007, Hà Nội 76 Chính phủ (2008), Quyết định số 37/2008/QĐ-TTg ngày 12/3/2008 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chương trình phổ biến, giáo dục pháp luật từ năm 2008 đến năm 2012, Hà Nội 10 Chính phủ (2009), Quyết định số 554/QĐ-TTg ngày 04/05/2009 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án "Tuyên truyền phổ biến pháp luật cho người dân nông thôn đồng bào dân tộc thiểu số từ năm 2009 đến năm 2012", Hà Nội 11 Chính phủ (2010), Quyết định số 06/2010/QĐ-TTg ngày 25/01/2010 Thủ tướng Chính phủ việc xây dựng, quản lý, khai thác Tủ sách pháp luật, Hà Nội 12 Chính phủ (2011), Nghị định số 05/2011/ NĐ-CP ngày 14/01/2011 công tác dân tộc, Hà Nội 13 Chính phủ (2013), Nghị định số 28/2013/NĐ-CP ngày 04/4/2013 qui định chi tiết số điều biện pháp thi hành Luật Phổ biến, giáo dục pháp luật, Hà Nội 14 Chính phủ (2013), Quyết định số 56/2013/QĐ-TTg ngày 07/10/2013 Thủ tướng Chính phủ việc sửa đổi, bổ sung số điều Quyết định số 18/2011/QĐ-TTG ngày 18/03/2011 sách người có uy tín vùng đồng bào dân tộc thiểu số, Hà Nội 15 Đảng Cộng sản Việt Nam (1987), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nxb Sự thật, Hà Nội 16 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 17 Đảng Cộng sản Việt Nam (2003), Chỉ thị số 32-CT/TW ngày 09/12/2003 Ban Bí thư Trung ương tăng cường lãnh đạo Đảng công tác phổ biến, giáo dục pháp luật, nâng cao ý thức chấp hành pháp luật cán nhân dân, Hà Nội 18 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 77 19 Nguyễn Minh Đoan (2008), Vai trò pháp luật đời sống xã hội, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 20 Nguyễn Minh Đoan (2011), Ý thức pháp luật, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 21 Trần Ngọc Đường, Dương Thanh Mai (1995), Bàn giáo dục pháp luật, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 22 Nguyễn Thị Hồi (2008), "Ý thức pháp luật văn hóa pháp luật", Tạp chí Pháp luật, (Số chun đề) (2) 23 Hội đồng Phối hợp phổ biến, giáo dục pháp luật Chính phủ (2003), Tài liệu Hội nghị tổng kết năm triển khai thực Chỉ thị số 02/1998/CT-TTg, định số 03/1998/QĐ-TTg triển khai chương trình phổ biến, giáo dục pháp luật Chính phủ giai đoạn 2003 - 2007, Hà Nội 24 Hội đồng phối hợp phổ biến, giáo dục pháp luật Chính phủ (2012), "Chủ đề Luật Phổ biến, giáo dục pháp luật", Đặc san Tuyên truyền pháp luật, (8), tr.12 25 Nguyễn Duy Lãm (1996), Một số vấn đề giáo dục pháp luật miền núi vùng dân tộc thiểu số, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 26 Phạm Hàn Lâm (1996) Giáo dục pháp luật cho nhân dân dân tộc người tỉnh Đắc Lăk, Luận văn thạc sĩ Luật học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 27 Nguyễn Lân (2002), Từ ngữ Hán - Việt, Nxb Từ điển Bách Khoa, Hà Nội 28 Lê Vương Long (2001), "Xây dựng lối sống theo pháp luật vấn đề giáo dục pháp luật nhà trường", Tạp chí Luật học, (11) 29 Hồ Chí Minh (1963), "Bài nói hội nghị tuyên giáo miền núi", Báo Nhân Dân, (3453), ngày 11/9/1963 30 Nguyễn Ngọc Minh (1983), "Giáo dục pháp luật cho nhân dân", Tạp chí Cộng sản, (10) 78 31 Hoàng Phê (Chủ biên) (1997), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng 32 Hoàng Thị Kim Quế (2011), "Bàn hiệu phổ biến, giáo dục pháp luật nước ta nay", Tạp chí Khoa học pháp lý, (4) 33 Quốc hội (1992), Hiến pháp, Hà Nội 34 Quốc hội (2003), Luật Tổ chức Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân, Hà Nội 35 Quốc hội (2012), Luật Phổ biến, giáo dục pháp luật, Hà Nội 36 Quốc hội (2013), Hiến pháp, Hà Nội 37 Sở Tư pháp tỉnh Long An (2013), Báo cáo tổng kết công tác phổ biến, giáo dục pháp luật năm 2013, Long An 38 Sở Tư pháp tỉnh Long An (2013), Báo cáo kết thực đề án: Tăng cường công tác phổ biến, giáo dục pháp luật cho cán bộ, đồng bào dân tộc thiểu số miền núi địa bàn tỉnh Long An, Long An 39 Nga Sơn (2005), "Kinh nghiệm trợ giúp pháp lý cho người dân tộc", Đặc san trợ giúp pháp lý, tr 40-42 40 Đinh Công Sỹ (2006), Phổ biến, giáo dục pháp luật cho thiếu niên dân tộc thiểu số vùng Tây Bắc Thực trạng giải pháp, Luận văn thạc sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội 41 Tỉnh ủy Nghệ An (2003), Chỉ thị số 13-CT/TU Ban Thường vụ Tỉnh ủy tăng cường lãnh đạo cấp ủy Đảng công tác tuyên truyền phổ biến, giáo dục pháp luật giai đoạn địa bàn tỉnh Nghệ An, Nghệ An 42 Trường Đại học Luật Hà Nội (2012), Giáo trình Lý luận chung Nhà nước pháp luật, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 43 Hà Thị Tuyến (2011), Phổ biến pháp luật cho người nông thôn đồng bào dân tộc thiểu số điều kiện xây dựng Nhà nước pháp quyền, Luận văn thạc sĩ Luật học, Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội 79 44 Ủy ban Dân tộc (2008), Quyết định số 08/2008/QĐ-UBDT ngày 18/12/2008 Ban hành Chương trình phổ biến, giáo dục pháp luật Ủy ban Dân tộc từ năm 2008 đến năm 2012, Hà Nội 45 Ủy ban Dân tộc (2012), Quyết định 52/QĐ-UBDT ngày 21/03/2012 phê duyệt kế hoạch thực Tiểu Đề án "Tuyên truyền, phổ biến pháp luật cho đồng bào dân tộc thiểu số" năm 2012, Hà Nội 46 Nguyễn Tất Viễn, Thực trạng phương hướng hồn thiện hình thức tiếp cận thông tin pháp luật người dân điều kiện xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam, kỷ yếu hội thảo quốc tế Việt Nam học lần thứ ba 47 Viện Ngôn ngữ học (2009), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng 48 Vụ phổ biến, giáo dục pháp luật - Bộ Tư pháp (1997), Một số vấn đề phổ biến, giáo dục pháp luật giai đoạn nay, Hà Nội ... luận giáo dục pháp luật cho người dân xã biên giới Chương 2: Thực trạng giáo dục pháp luật cho người dân xã biên giới địa bàn tỉnh Long An Chương 3: Quan điểm giải pháp nâg cao giáo dục pháp luật. .. tác giáo dục pháp luật cho người dân xã biên giới địa bàn tỉnh Long An - Luận văn khảo sát, phân tích, đánh giá thực trạng cơng tác giáo dục pháp luật cho người dân xã biên giới địa bàn tỉnh Long. .. trò giáo dục pháp luật cho người dân xã biên giới 1.2 Nội dung giáo dục pháp pháp luật cho người dân xã biên giới 21 1.3 Các yếu tố tác động đến giáo dục pháp luật cho người dân

Ngày đăng: 01/08/2021, 13:02

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w