1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tìm hiểu tín ngưỡng thờ nhiên thần ở nghệ an

132 93 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 132
Dung lượng 2,86 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH - NGUYỄN THỊ LƢƠNG TÌM HIỂU TÍN NGƢỠNG THỜ NHIÊN THẦN Ở NGHỆ AN LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LỊCH SỬ Năm 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH - TÌM HIỂU TÍN NGƢỠNG THỜ NHIÊN THẦN Ở NGHỆ AN CHUYÊN NGÀNH: LỊCH SỬ VIỆT NAM MÃ SỐ: 8.22.90.13 Ngƣời thực hiện: Nguyễn Thị Lƣơng Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Mai Phƣơng Ngọc Năm 2018 LỜI CẢM ƠN Sau thời gian học tập nghiên cứu để hồn thành chương trình đào tạo Cao học, giúp đỡ, tạo điều kiện thầy cô giáo, ban lãnh đạo Khoa Lịch sử, Khoa đào tạo Sau đại học Trường Đại học Vinh Tôi xin chân thành gửi lời cảm ơn sâu sắc đến quý thầy cô Xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo tổ môn Lịch sử Việt Nam Trường Đại học Vinh; bạn bè đồng nghiệp gia đình người giúp đỡ, tạo điều kiện cho tơi q trình nghiên cứu đề tài Đặc biệt với tình cảm chân thành lịng kính trọng, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới TS Mai Phương Ngọc - người trực tiếp, tận tình hướng dẫn tơi hồn thành luận văn Dù cố gắng, song luận văn không tránh khỏi thiếu sót, kính mong q thầy cơ, đồng nghiệp vui lịng góp ý, dẫn để đề tài hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn ! Vinh, tháng năm 2018 Tác giả Nguyễn Thị Lương MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN …… MỤC LỤC A MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Nguồn tài liệu phƣơng pháp nghiên cứu 10 5.1 Nguồn tài liệu 10 5.2 Phương pháp nghiên cứu 11 Đóng góp luận văn 11 Bố cục Luận văn 121 B.NỘI DUNG Chƣơng KHÁI QUÁT VỀ TÍN NGƢỠNG THỜ THẦN Ở NGHỆ AN 132 1.1 Điều kiện tự nhiên văn hóa xã hội 132 1.2 Quan niệm thần tín ngƣỡng thờ thần 22 1.3 Các hình thái tín ngƣỡng thờ thần 254 1.3.1 Thiên thần 264 1.3.2 Nhiên thần 28 1.3.3 Nhân thần 29 Tiểu kết chƣơng 1…………………………………………………………… 30 Chƣơng CÁC LOẠI HÌNH TÍN NGƢỠNG THỜ NHIÊN THẦN Ở NGHỆ AN 34 2.1 Nguồn gốc tín ngƣỡng thờ nhiên thần 34 2.2 Các loại hình nhiên thần đƣợc thờ phổ biến 35 2.2.1 Tín ngưỡng thờ Mộc Thần (Đại mộc tơn thần) 35 2.2.2 Tín ngưỡng thờ Sơn thần (Thần Núi, Thần Đá) 39 2.2.3 Tín ngưỡng thờ Thủy thần 49 2.3 Một số tín ngƣỡng thờ nhiên thần khác 57 2.3.1 Thần Thổ Địa 57 2.3.2 Tứ vị thánh nương 60 2.3.4 Cá Ông 61 2.4 Một số nhận xét loại hình tín ngƣỡng nhiên thần 62 Tiểu kết chƣơng 2…………………………………………………………… 65 Chƣơng 3: KHƠNG GIAN THỰC HÀNH TÍN NGƢỠNG THỜ NHIÊN THẦN VÀ VẤN ĐỀ BẢO TỒN PHÁT HUY LOẠI HÌNH TÍN NGƢỠNG THỜ NHIÊN THẦN Ở NGHỆ AN 67 3.1 Thực trạng thực hành tín ngƣỡng thờ nhiên thần 6766 3.2 Một số khơng gian thực hành tín ngƣỡng thờ nhiên thần 71 3.2.1 Đền Cao Sơn 71 3.2.2 Đền Đức Ông 7473 3.2.3 Đền Thanh Liệt 776 3.2.4 Đền Nghĩa Sơn………………………………………………………….95 3.2.5 Đền Đạu……………………………………………………………… 103 3.3 Một số giải pháp nhằm bảo tồn phát huy loại hình tín ngƣỡng thờ nhiên thần 106 Tiểu kết chƣơng 3………………………………………………………… 109 C KẾT LUẬN 111 D.TÀI LIỆU THAM KHẢO 113 PHỤ LỤC 118 A.MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nghệ An vùng đất có lịch sử định cư lâu đời Qúa trình hình thành phát triển, trải qua bao thăng trầm, biến thiên lịch sử tạo cho Nghệ An vùng đất giàu truyền thống văn hóa Nghệ An xem vùng đất linh, có vị trí tụ linh tụ khí Do vậy, hệ thống di tích địa bàn tỉnh nhiều số lượng, đa dạng loại hình, trải rộng địa bàn tồn tỉnh tập trung chủ yếu huyện trung du, đồng Theo thống kê có 2600 di tích (trong có 144 di tích xếp hạng cấp quốc gia, 274 di tích xếp hạng cấp tỉnh), có 50 di tích thờ nhiên thần xếp hạng Hệ thống di tích, danh thắng bảo tồn, phát huy xuất phát từ truyền thống trọng đạo nghĩa “uống nước nhớ nguồn”, phong tục, tập quán, tín ngưỡng tốt đẹp dân tộc Việt Nam nói chung Nghệ An nói riêng Như biết, Nghệ Ancó bờ biển dài 82km, có núi non trùng điệp, địa hình phong phú Dựa vào điều kiện tự nhiên vị trí địa lý, từ xa xưa, người dân xứ Nghệ sinh sống chủ yếu nghề khai thác tự nhiên nông nghiệp trồng lúa nước Nền kinh tế nông nghiệp sơ khai, phương thức sản xuất lạc hậu, người chưa biết cách chế ngự tượng tự nhiên nên nảy sinh tâm lý sợ sệt tôn sùng tượng tự nhiên Họ quan niệm vạn vật có linh hồn, kết tinh từ tinh túy trời đất Và ẩn vật, tượng có vị thần linh ngự trị có sức mạnh thần bí vơ biên Từ đó, tín ngưỡng thờ nhiên thần đời trở thành tín ngưỡng dân gian phổ biến người dân Việt Nam nói chung xứ Nghệ nói riêng Từ quan niệm dẫn đến việc hình thành tín ngưỡng q trình thực hành tín ngưỡng người cảm thấy có linh nghiệm Nên tín ngưỡng ngày phát triển Từ chổ cầu mong mưa thuận gió hịa, mùa màng bội thu đến việc cầu sức khỏe, cầu may mắn Tín ngưỡng thờ thần nói chung thờ nhiên thần nói riêng địa bàn Nghệ An đóng vai trị quan trọng, có tác động ảnh hưởng lớn đến đời sống văn hóa tâm linh người xứ Nghệ Chính mà tín ngưỡng ngày phát triển ăn sâu vào tiềm thức người dân Hiện nay, việc sùng bái, thờ cúng vị nhiên thần Nghệ An cịn giữ nét linh thiêng, huyền bí khó lý giải Việc nghiên cứu tìm hiểu tín ngưỡng thờ nhiên thần giúp hệ thống lại rút nét đặc điểm loại hình địa bàn tỉnh Nghệ An, tạo sở cho việc tìm hiểu thực hành tín ngưỡng thờ thần nói chung thờ vị nhiên thần nói riêng địa điểm sinh hoạt văn hóa tâm linh, đồng thời, giúp cho việc phát huy tín ngưỡng theo với sắc văn hóa truyền thống bối cảnh Cho đến nay, Nghệ An chưa có cơng trình nghiên cứu cách có hệ thống vấn đề Chính vậy, tơi định chọn đề tài “Tìm hiểu tín ngưỡng thờ nhiên thần Nghệ An” làm đề tài cho luận văn tốt nghiệp thạc sỹ Lịch sử nghiên cứu vấn đề Việc nghiên cứu tín ngưỡng thờ thần Việt Nam nói chung Nghệ An nói riêng nhiều nhà khoa học quan tâm đầu tư Nhiều cơng trình nghiên cứu cơng bố, đáp ứng nhu cầu tìm hiểu, nghiên cứu vấn đề tâm linh tín ngưỡng người quan tâm đến vấn đề - Sách “Việt Nam văn hóa sử cương” Đào Duy Anh có đề cập đến vấn đề tế tự dân gian, chủ yếu nói tín ngưỡng đạo giáo dân gian đề cập đến việc thờ thần tự nhiên (thần đá, thần cây) Người ta tin nhiều hịn đá có thần ở, đa, đề, si hay có thần Những vị thần hay cịn gọi tinh Những tinh có thần tự nhiên, có lại linh hồn người gái chết phải thiêng nên hình để chọc ghẹo nhân gian Những vị thần mà sách liệt kê có: bà Ngũ hành (bà Hỏa), thần mây, mưa, gió, cá voi Cuốn sách điểm qua tín ngưỡng dân gian - Sách “Việt Nam phong tục” Phan Kế Bính nghiên cứu việc tế tự nói chung, cách thức hành lễ lễ vật dâng cúng nghi lễ; - Sách “Thần người đất Việt” Tạ Chí Đại Trườngđã bắt đầu sâu vào nghiên cứu tượng tín ngưỡng “tính cách chung vọng tưởng thiêng liêng người giải thích tồn đổi dạng thần linh qua thời đại, thể chế xã hội” (59;9).Cuốn sách nêu vấn đề hệ thống thần linh địa người Việt Cổ thời đại Tác giả phân loại tìm kiện liên tục văn hóa thần linh qua thời đại, qua thể chế xã hội - Cuốn “Cơ sở văn hóa Việt Nam” Trần Quốc Vượng chủ biên nghiên cứu đặc điểm điều kiện tự nhiên xã hội không gian văn hóa để nêu đặc điểm văn hóa vùng miền Trong nêu tín ngưỡng vùng miền, có tín ngưỡng thờ nhiên thần: vùng văn hóa Tây Bắc, vùng văn hóa Việt Bắc, vùng văn hóa Trung bộ, Nam Bộ… - Cuốn “Bách thần lục” ghi lại tiểu sử, thần hiệu vị thần thờ nước - Cuốn “Linh thần Việt Nam” Phạm Minh Thảo hệ thống lại linh thần thờ số đền đất Việt Nam - Cuốn “Tục thờ thần thần tích Nghệ An” cố Phó Giáo sư Ninh Viết Giao chủ biên hệ thống tục thờ thần Nghệ An, có cơng tác điền giã, ghi chép thần tích vị nhiên thần thờ phụng phổ biến địa bàn Nghệ An Từ công tác khảo sát, điền giả, tác giả đưa nhận định, đánh giá đặc điểm hệ thống thần linh địa bàn Tuy nhiên, sách chưa sâu vào việc nghiên cứu việc thực hành tín ngưỡng tổng hợp chưa cụ thể hóa khơng gian thờ tự Trên sở luận điểm sách thần tích di tích mà cố P.GS điền giã nghiên cứu, chúng tơi tìm hiểu thêm thần tích khác địa bàn, sâu vào tìm hiểu việc thực hành tín ngưỡng (vấn đề thờ cúng tổ chức lễ hội) Từ việc đánh giá thực trạng để đưa phương án nhằm bảo tồn phát huy hoạt động tín ngưỡng Dựa nghiên cứu tổng quan nhà khoa học kế thừa kết nghiên cứu cơng trình trước, dựa thực tế mà tiếp xúc tiếp cận nguồn tư liệu địa phương, xin cụ thể hóa hơn, làm sáng tỏ vấn đề tín ngưỡng thờ nhiên thần địa bàn tỉnh Nghệ An Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu tín ngưỡng thờ nhiên thần Nghệ An Để làm rõ đối tượng nghiên cứu trên, chúng tơi tìm hiểu cácthần tích vịnhiên thần thuộc loại hình: Sơn Thần (Cao Sơn Cao Các, thần núi, thần đá), Thủy Thần (Thần Rắn, Tứ vị thánh nương, Thần Thủy tinh, Thần Long Sơn Thủy quốc ), Mộc Thần (Thần Cây) việc thực hành tín ngưỡng, đặc điểm loại hình tín ngưỡng dân gian 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Về mặt không gian: đề tài tập trung tìm hiểu tín ngưỡng thờ nhiên thần địa bàn Nghệ An Tuy nhiên, phạm vi rộng nên chúng tơi chưa có điều kiện tập trung tìm hiểu tất tín ngưỡng địa bàn tỉnh mà [44] Nguyễn Đăng Duy (2001), Các hình thái tín ngưỡng tơn giáo Việt Nam, NXB Văn hố- Thơng tin, Hà Nội [45] Nguyễn Duy Hinh (1996), Tín ngưỡng thành hồng Việt Nam, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội [46] Ngơ Sĩ Liên (1967), Đại Việt sử ký tồn thư (Tập 2), NXB Khoa học xã hội, Hà Nội [47] Nguyễn Minh San (1998), Tiếp cận tín ngưỡng dân dã Việt Nam, NXB Văn hóa dân tộc, Hà Nội [48] Nguyễn Phương Thảo (1994), Văn hoá dân gian Nam Bộ- phác thảo, NXb Giáo dục, Hà Nội [49] Phạm Thị Thảo, Trần Thị An, Bùi Xuân Mỹ (1997), Thành hồng Việt Nam, NXB Văn hố thơng tin, Hà Nội [50] Phan Huy Chú (2007), Lịch triều hiến chương loại chí (Tập 1), NXB Giáo dục, Hà Nội [51] Phan Đình Phương (1998), Đền Cờn, UBND xã Quỳnh Phương [52] Phan Tường Khang, 2012, Kể chuyện Hùng Vương, NXB Hồng Đức [53] Quốc hội, 2001, Luật di sản văn hóa 2001, NXB trị quốc gia [54] Quốc hội, 2016, Luật tơn giáo tín ngưỡng, NXB trị quốc gia [55] Quốc sử quán triều Nguyễn (1998), Việt sử thông giám cương mục, NXB Giáo dục, Hà Nội [56] Quốc sử quán triều Nguyễn (1970), Đại Nam thống chí (Tập 2), NXB Khoa học xã hội, Hà Nội [57] Sở Văn hố- Thơng tin Nghệ An (2005), Nghệ An di tích- danh thắng, NXB Nghệ An [58] Tạp chí Văn hố nghệ thuật, Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch, Số 315, tháng 9/2010 116 [59] Tạp chí Thế giới di sản, Hội di sản văn hóa Việt Nam, Số 1+2, tháng 1/2010 [60] Tạ Chí Đại Trường (2006), Thần, người đất Việt, NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội [61] Thị ủy-Hội đồng nhân dân, UBND thị xã Hồng Mai, Viện nghiên cứu văn hóa Thăng Long (2016), Đền Cờn điểm đến Hồng Mai NXB Chính trị quốc gia [62] Thái Kim Đỉnh (2005), Lễ hội dân gian Hà Tĩnh, Sở Văn hố Thơng tin Hà Tĩnh [63] Thùy Trang (2009), Văn hóa làng xã- Tín ngưỡng, tục lệ hội làng, NXB Thời đại [64] Thu Linh, Đặng Văn Lung (1984), Lễ hội truyền thống đại, NXB Văn hoá, Hà Nội [65] Trung tâm KHXHNV quốc gia (2000), Văn hoá dân gian làng ven biển, NXB Văn hoá dân tộc, Hà Nội [66] Trần Nghị (2008), Tín ngưỡng, tơn giáo cư dân miền biển Nghệ An, Luận văn thạc sĩ, Đại học Vinh [67] Trần Ngọc Thêm (2001), Tìm sắc văn hố Việt Nam, NXB TP Hồ Chí Minh [68] Trần Đại Vinh (1995), Tín ngưỡng dân gian Huế, NXB Thuận HoáHuế [69] Trần Viết Thụ, Chuyên san Khoa học Xã hội Nhân văn Nghệ An, số 1+2/2015 [70] UBND huyện Nghi Lộc, Kỷ yếu Hội thảo khoa học Nguyễn Xí 117 [71] UBND huyện Quỳnh Lưu (2010), Kỷ yếu Hội thảo khoa học “Lễ hội đền Cờn, tục thờ Tứ Vị Thánh nương với văn hoá biển Việt Nam”, NXB Nghệ An [72] Viện văn hóa thơng tin (2004), Tiếp cận văn hóa nghệ thuật miền Trung (Tập 1, 2), Huế [73] Vũ Tiến Vinh (2002), Giữ gìn sắc văn hóa làng vùng đồng ven biển tỉnh Nghệ An, Luận văn thạc sĩ, Đại học Vinh [74] Văn Tân (chủ biên), (1991), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Khoa học xã hội, Hà nội, trang 1209 [75] Văn hoá truyền thống tỉnh Bắc Trung Bộ (Kỷ yếu hội thảo khoa học), NXB Khoa học xã hội, Hà Nội [76] Vũ Ngọc Khánh (1994), Tín ngưỡng làng xã, NXB Văn hố dân tộc, Hà Nội [77] Vũ Ngọc Khánh (2006), Đạo thánh Việt Nam, NXB Văn hố thơng tin, Hà Nội [78] Vũ Ngọc Khánh, Phạm Minh Thảo (2002), Linh thần Việt Nam, NXB Văn hóa thơng tin [79] Văn Lợi, Nguyễn Tú (2001), Địa chí văn hố miền biển Quảng Bình, NXB Văn hố thơng tin [80] Vũ Tự Lập (Cb) (1991), Văn hố cư dân đồng sơng Hồng, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội [ 81] Vũ Quỳnh (1960), Lĩnh Nam chích qi, NXb Văn hố, Hà Nội [ 82] Sắc phong lưu tại: đền Phú Vinh (xã Hưng Nhân, huyện Hưng Nguyên), đền Nghĩa Sơn (xã Hưng Long, huyện Hưng Nguyên), đền Thanh Liệt (xã Hưng Lam, huyện Hưng Nguyên) 118 PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH LIÊN QUAN ĐẾN TÍN NGƢỠNG THỜ NHIÊN THẦN 119 1.Tồn cảnh Đền Cờn, xã Quỳnh Phương, tx Hoàng Mai (Nguồn: Ban quản lý Di tích Nghệ An) 120 Bài trí đền Cờn (Nguồn: Ban quản lý Di tích Nghệ An) 121 Lễ hội đền Cờn (Nguồn: Ban quản lý Di tích Nghệ An) 122 4.Lễ hội đền Cờn (Nguồn:Internet) Lễ hội đền Cờn (Nguồn:Internet) 123 Đền Nghĩa Sơn, xã Hưng Long, huyện Hưng Nguyên (Nguồn: Ban quản lý Di tích Nghệ An) 124 7.Lễ hội đền Nghĩa Sơn(Nguồn: Ban quản lý Di tích Nghệ An) 8.Lễ hội đền Nghĩa Sơn(Nguồn: Ban quản lý Di tích Nghệ An) 125 9.Lễ hội đền Thanh Liệt, xã Hưng Lam, huyện Hưng Nguyên (Nguồn: Internet) 10 Lễ tế đền Thanh Liệt (Nguồn: Ban quản lý Di tích Nghệ An) 126 12.Trang trí thờ đền Canh, xã Đức Thành, huyện Yên Thành (Nguồn: Ban quản lí di tích Nghệ An) 127 13 Sắc phong cho Thủy thần (Nguồn: Ban quản lý di tích Nghệ An) 128 14 Sắc phong cho Cao Sơn Cao Các (Nguồn: Ban quản lý Di tích Nghệ An) 129 14 130 ... quát tín ngƣỡng thờ thần Nghệ An Chƣơng 2: Các loại hình tín ngƣỡng thờ nhiên thần Nghệ An Chƣơng 3: Khơng gian thực hành tín ngƣỡng thờ nhiên thần vấn đề bảo tồn, phát huy tín ngƣỡng thờ nhiên thần. .. riêng nét đặc sắc độc đáo tín ngưỡng thờ nhiên thần Nghệ An so với tín ngưỡng thờ nhiên thần vùng miền nước Đóng góp luận văn -Việc nghiên cứu tìm hiểu tín ngưỡng thờ nhiên thần giúp hệ thống lại... sôi nảy nở tạo vật, che chở vị thần linh 2.2.2 Tín ngưỡng thờ Sơn thần (Thần Núi, Thần Đá) Tín ngưỡng thờ Sơn thần coi tín ngưỡng sơ khai người Việt Sơn thần vốn thần núi, thể nhiều thần hiệu

Ngày đăng: 01/08/2021, 12:39

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w