1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tìm hiểu tín ngưỡng nhiên thần ở hà tĩnh

124 112 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 124
Dung lượng 3,79 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH VÕ ĐÌNH THI TÌM HIỂU TÍN NGƢỠNG THỜ NHIÊN THẦN Ở HÀ TĨNH Chuyên ngành: LỊCH SỬ VIỆT NAM MÃ SỐ: 8.22.90.13 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LỊCH SỬ NGHỆ AN, NĂM 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH ************ VÕ ĐÌNH THI TÌM HIỂU TÍN NGƢỠNG THỜ NHIÊN THẦN Ở HÀ TĨNH Chuyên ngành: LỊCH SỬ VIỆT NAM MÃ SỐ: 8.22.90.13 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LỊCH SỬ Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Trọng Văn NGHỆ AN, NĂM 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan nội dung đề tài Luận văn: “Tìm hiểu tín ngưỡng thờ nhiên thần Hà Tĩnh” cơng trình nghiên cứu Các số liệu, kết nghiên cứu luận văn trung thực, tài liệu tham khảo để thực luận văn trích dẫn nguồn gốc rõ ràng Tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm với lời cam đoan này! Nghệ An, tháng năm 2018 Tác giả Võ Đình Thi LỜI CẢM ƠN Trong thời gian theo học chương trình Cao học khóa 24 (2016-2018) chuyên ngành Lịch sử Việt Nam trường Đại học Vinh, nhận quan tâm, giúp đỡ Khoa lịch sử, khoa Sau Đại học phịng ban khác nhà trường Tơi xin cảm ơn quý thầy cô công tác, giảng dạy Khoa Lịch sử nhà trường quan tâm giúp đỡ dành tâm huyết để truyền đạt kiến thức, kỹ cho suốt thời gian học tập trường Trong Luận văn này, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Nguyễn Trọng Văn, thầy dành thời gian công sức để hướng dẫn giúp đỡ tơi hồn thiện đề tài nghiên cứu Nhân dịp này, tơi trân trọng cảm ơn giúp đỡ quan, đơn vị địa bàn tỉnh Hà Tĩnh: Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch, Thư Viện tỉnh, Bảo tàng tỉnh, Ban quản lý di tích tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình thu thập tài liệu nghiên cứu đề tài Cuối cùng, tơi gửi lời cảm ơn đến gia đình thân yêu gồm vợ, trai gái động viên, tạo điều kiện để tơi hồn thành khóa học cơng trình nghiên cứu Trong q trình thực Luận văn, dù cố gắng, nhiên trình độ nghiên cứu cịn hạn chế nên khơng thể tránh khỏi thiếu sót Tơi mong nhận đóng góp ý kiến, bổ sung quý thầy bạn bè để tơi hồn thiện đề tài nghiên cứu Tơi xin chân thành cảm ơn! Hà Tĩnh, ngày 15 tháng năm 2018 Tác giả thực Võ Đình Thi MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu 4 Nhiệm vụ nghiên cứu 5 Nguồn tài liệu phương pháp nghiên cứu 5.1 Nguồn tài liệu 5.2 Phương pháp nghiên cứu 6 Đóng góp luận văn 7 Bố cục Luận văn NỘI DUNG Chương TỔNG QUAN VỀ VÙNG ĐÂT VÀ TÍN NGƯỠNG THỜ NHIÊN THẦN Ở HÀ TĨNH 1.1.1.Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên 1.1.2 Vài nét khái quát dân cư, lịch sử văn hóa kinh tế - xã hội .12 1.2 Khái quát tín ngưỡng thờ thần Hà Tĩnh 22 1.3 Nguồn gốc thực trạng tín ngưỡng thờ nhiên thần Hà Tĩnh 25 1.3.1.Nguồn gốc hình thành tín ngưỡng thờ nhiên thần 25 1.3.2 Thực trạng tín ngưỡng thờ nhiên thần Hà Tĩnh 28 Tiểu kết chương 1………………………………………………………………33 Chương DIỆN MẠO TÍN NGƯỠNG THỜ NHIÊN THẦN Ở HÀ TĨNH 2.1 Tín ngưỡng thờ nhiên thần có nguồn gốc động vật 35 2.1.1 Tín ngưỡng thờ thần Tam Lang 35 2.1.2 Tín ngưỡng thờ Cá Ông……… 45 2.2 Tín ngưỡng thờ nhiên thần có nguồn gốc nguyên thủy………………… 49 2.2.1 Tín ngưỡng thờ Sơn thần 49 2.2.2 Tín ngưỡng thờ Thổ thần .55 2.3 Một số nghi thức thờ tự lễ hội tiêu biểu…………………………… .57 2.3.1 Một số nghi lễ thờ tự 57 2.3.2 Một số lễ hội tiêu biểu gắn với tín ngưỡng thờ nhiên thần 60 2.3.2.1 Lễ hội rước thần Tam Lang 61 2.3.2.2 Lễ hội cầu Ngư 67 Tiểu kết chương 2………………………………………………………………74 Chương ĐẶC ĐIỂM VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA TÍN NGƯỠNG THỜ NHIÊN THẦN ĐỐI VỚI KINH TẾ, VĂN HÓA - XÃ HỘI Ở HÀ TĨNH .76 3.1 Một số đặc điểm tín ngưỡng thờ nhiên thần 76 3.2 Ảnh hưởng tín ngưỡng thờ nhiên thần đời sống kinh tế, văn hóa - xã hội .85 3.2.1 Ảnh hưởng đời sống kinh tế 85 3.2.2 Ảnh hưởng đời sống văn hóa - xã hội 87 3.3 Giải pháp bảo tồn, phát huy giá trị tín ngưỡng thờ nhiên thần .88 3.3.1 Một số vấn đề đặt hoạt động tín ngưỡng thờ nhiên thần 88 3.3.2 Giải pháp quản lý, bảo tồn phát huy giá trị tín ngưỡng thờ nhiên thần 90 3.3.2.1 Về giải pháp quản lý……………………………………………… .89 3.3.2.2 Về giải pháp bảo tồn phát huy giá trị tín ngưỡng thờ nhiên thần………… 91 Tiểu kết chương 3………………………………………………………………94 KẾT LUẬN .95 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ……………………………………978 PHỤ LỤC…………………………………………………………………… 102 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Vùng đất Hà Tĩnh từ thời Hậu kỳ đá có người sinh sống, họ tụ cư đồng ven sông, ven biển xung quanh vùng trung du, đồi núi Đời sống kinh tế chủ yếu sản xuất nông nghiệp, phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên, sở hình thành tín ngưỡng sơ khai ban đầu - Tín ngưỡng sùng bái tự nhiên Qua khảo sát thực tế thần tích cịn lưu giữ cho biết tín ngưỡng thờ nhiên thần vùng đất Hà Tĩnh hình thành từ sớm giữ vai trị quan trọng đời sống văn hóa tinh thần cư dân nơi Các vị nhiên thần thờ Hà Tĩnh đa dạng gồm nhiên thần có nguồn gốc nguyên thủy như: sơn thần, thổ thần, mộc thần nhiên thần có nguồn gốc động vật như: Tam lang, Há Bá, Cá Ông.v.v tất tự nhiên gần gũi với đời sống người Dấu ấn niềm tin tín ngưỡng lưu giữ qua hệ thống di tích đền, miếu trải khắp làng mạc từ phía bắc vào phía nam, từ miền ngược đến miền xi Trong đền miếu ấy, có nơi hương khói thờ phụng, có nơi lại gắn với phong tục, lễ hội với nhiều truyền thuyết kỳ thú tạo nên đa dạng văn hóa vùng đất Hà Tĩnh Tín ngưỡng thờ nhiên thần Hà Tĩnh trường tồn qua thời gian trở thành điểm tựa tinh thần cho người gửi gắm niềm tin, khát vọng cầu cho quốc thái dân an, mưa thuận gió hịa, mùa màng bội thu, sống bình n hạnh phúc Tín ngưỡng thờ nhiên thần Hà Tĩnh lưu giữ, bảo tồn đến ngày chủ yếu qua cơng trình thờ tự, thần tích, thần phả, sắc phong, tư liệu Hán Nơm có niên đại hàng trăm năm Tuy nhiên, đến khơng tích, thần tích lễ hội gắn với tín ngưỡng bị mai lãng quên thăng trầm lịch sử hành động vơ thức người, cần có giải pháp bảo tồn phát huy giá trị loại hình di sản Những năm gần với đường lối đổi toàn diện, Đảng Nhà nước có nhiều sách đầu tư bảo tồn di tích, lễ hội truyền thống nhằm phát huy giá trị văn hóa dân tộc Xu hướng phục hồi văn hóa dân gian có tín ngưỡng thờ nhiên thần đáp ứng nhu cầu sinh hoạt văn hóa tâm linh tín ngưỡng người dân, nhận hưởng ứng nhiều tầng lớp xã hội đồng tình ủng hộ nhà nước Mặt khác, chuyển biến tín ngưỡng thờ nhiên thần đặt nhiều vấn đề cho việc nghiên cứu nhằm phát huy giá trị tốt đẹp hạn chế biểu tiêu cực để di sản văn hóa có ý nghĩa đời sống tinh thần người dân Với ý nghĩa khoa học thực tiễn nêu trên, lựa chọn đề tài: “Tìm hiểu tín ngưỡng thờ nhiên thần Hà Tĩnh” làm Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ chuyên ngành Lịch sử Việt Nam Lịch sử nghiên cứu vấn đề Tín ngưỡng vấn đề lớn, từ trước đến nhiều học giả quan tâm nghiên cứu có nhiều cơng trình cơng bố xuất Ở cấp quốc gia cơng trình như: Tín ngưỡng thờ Thành hồng tác giả Nguyễn Duy Hinh, với thần tích, tư liệu tác giả chứng minh tư duy, trí tưởng tượng, quan niệm vũ trụ nhân sinh người Việt Nam chứng tín ngưỡng dân gian Tác phẩm Việt Nam phong tục Phan Kế Bính biên khảo tương đối đầy đủ phong tục tập quán cũ nước ta, tác giả không mơ tả tập tục, mà cịn khảo gốc tích, ngun thủy tục ấy, nhìn nhận, đánh giá để xem xét nhiều góc độ khác mang tính phản biện cao Đến nay, tập sách trăm năm công trình khảo cứu có giá trị bậc phong tục tập quán đất nước ta có đề cập đến tín ngưỡng thờ thần nhiều vấn đề mang tính thời đại Tác phẩm Nếp cũ Toan Ánh nói mặt đời sống xã hội nêu lên nét đẹp văn hóa truyền thống tín ngưỡng thờ thần cư dân Việt Tác phẩm Thần người đất Việt Tạ Chí Đại Trường cơng trình nghiên cứu tín ngưỡng dân gian có tính khái qt cao sâu sắc, tác phẩm phác họa diện mạo vị thần tôn thờ Việt Nam, viết nhiên thần như: sơn thần, thủy thần theo hướng nhìn lý thú Cuốn Tiếp cận tín ngưỡng dân dã Việt Nam Nguyễn Minh San đưa thơng tin, nhận xét có tính định hướng cho người nghiên cứu tín ngưỡng Việt Nam Cuốn Tín ngưỡng văn hóa tín ngưỡng Giáo sư Ngơ Đức Thịnh cho thấy mối quan hệ tín ngưỡng dân gian văn hóa dân gian, đồng thời phân biệt mặt giá trị phản giá trị tín ngưỡng, giúp cho việc chế định sách vấn đề bảo tồn phát huy văn hóa truyền thống dân tộc Viết tín ngưỡng dân gian Hà Tĩnh có tác phẩm: Địa chí dân gian Nghệ Tĩnh Giáo sư Nguyễn Đổng Chi chủ biên đề cập đến mặt đời sống văn hóa dân gian khắp vùng miền Nghệ -Tĩnh tác phẩm dành dung lượng lớn đề cập đến tín ngưỡng dân gian Hà Tĩnh Tuyển tập Văn hóa dân gian Nghệ Tĩnh nhà nghiên cứu Thái Kim Đỉnh, sách địa chí: Địa chí huyện Can Lộc, Địa chí huyện Đức Thọ, Địa chí huyện Thạch Hà, Địa chí huyện Hương Sơn, Địa chí huyện Kỳ Anh đề cập đến tín ngưỡng thờ bách thần có vị nhiên thần thờ địa phương Cuốn Bách thần tích (khuyết danh) viết vào thời Nguyễn liệt kê tích hàng chục vị nhiên thần thờ vùng đất Hà Tĩnh Cuốn sách nguồn tư liệu quý góp phần hiểu rõ nguồn gốc, thần tích vị thiên thần q trình lịch sử hóa nhân hóa nhiên thần Hồ sơ xếp hạng di tích LSVH cấp quốc gia cấp tỉnh lưu trữ Sở Văn hóa, Thể thao du lịch; số viết khảo cứu đăng tạp chí chun ngành như: Tạp chí di sản văn hóa, Tạp chí nghiên cứu lịch sử, Tạp chí văn hóa Hà Tĩnh Tuy nhiên, cơng trình nghiên cứu nêu giới thiệu tổng quát mang tính lý luận học thuật chưa nghiên cứu có hệ thống toàn diện nhiên thần Trên sở kế thừa kết cơng trình nghiên cứu tác giả trước, kết hợp với kiến thức thân sưu tầm, tích lũy q trình cơng tác, tơi mong muốn tìm hiểu đề tài Đây đề tài mới, độc lập chương trình Cao học từ trước đến chưa có cơng trình nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tƣợng nghiên cứu tín ngƣỡng thờ nhiên thần Hà Tĩnh Đối tượng nghiên cứu thần tích, truyền thuyết, lễ hội liên quan đến nhiên thần hệ thống di sản vật thể thờ nhiên thần cịn hữu, qua làm rõ đặc điểm trạng loại hình tín ngưỡng dân gian Hà Tĩnh Mặt khác, địa điểm có hoạt động tín ngưỡng q khứ cịn phế tích xem xét nghiên cứu Có thể nói đề tài này, việc nghiên cứu giá trị văn hóa phi vật thể (thần tích, lễ hội) kết tinh giá trị văn hóa vật thể (di tích, sở thờ tự) lựa chọn tìm hiểu nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu Về mặt không gian: Đề tài tập trung tìm hiểu nghiên cứu tín ngưỡng thờ nhiên thần địa bàn tỉnh Hà Tĩnh Do đó, hệ thống di tích thờ nhiên thần địa điểm diễn lễ hội lựa chọn để tiến hành nghiên cứu Di tích đền Cả, xã Ích Hậu, huyện Lộc Hà (Ảnh chụp nguồn Tác giả) 104 Di tích đền Thái Yên, xã Thái Yên, huyện Đức Thọ (Ảnh chụp nguồn Tác giả) 105 Di tích Đền Cá, xã Xuân Liên, huyện Nghi Xuân (Ảnh chụp nguồn Tác giả) 106 Cây thị thôn Phúc Dƣơng, xã Sơn Phúc đƣợc tôn làm Mộc Thần (Ảnh chụp nguồn Tác giả) 107 Thờ đá thần núi Trúc, xã Cƣơng Gián, huyện Nghi Xuân (Ảnh chụp nguồn Tác giả) 108 Lễ rƣớc di tích đền Tƣợng Lĩnh xã Đức Hòa, huyện Đức Thọ (Ảnh chụp nguồn Tác giả) 109 Đua thuyền lễ hội Cầu Ngƣ biển Cẩm Nhƣợng, huyện Cẩm Xuyên (Ảnh nguồn Internet) 110 Tổ chức rƣớc thần Lễ hội Cầu Ngƣ xã Cƣơng Gián, huyện Nghi Xuân (Ảnh chụp nguồn Tác giả) 111 10 Sắc phong vua Thái Thái phong thần cho Cá Ông, xã Xuân Liên (Ảnh chụp nguồn Tác giả) 112 11 Sắc phong vua Thành Thái phong cho thần Tam Lang đền Phúc Hội, xã Thuận Lộc, thị xã Hồng Lĩnh (Ảnh chụp nguồn Tác giả) 113 12 Sắc phong vua Khải Định đền Tam Lang xã Thạch Hải, huyện Thạch Hà (Ảnh chụp nguồn Tác giả) 114 13 Mảng chạm trổ cấu kiện gỗ đền Cả, xã Ích Hậu, huyện Lộc Hà (Ảnh chụp nguồn Tác giả) 115 14 Bàn thờ Thƣợng điện đền Thái Yên, huyện Đức Thọ (Ảnh chụp: nguồn tác giả) 116 15 Bản dịch sắc phong vua Cảnh Hƣng (1783) phong thần cho Mộc thần xã Thạch Thanh, huyện Thạch Hà (Ảnh chụp nguồn Tác giả) 117 118 ... Hà Tĩnh 22 1.3 Nguồn gốc thực trạng tín ngưỡng thờ nhiên thần Hà Tĩnh 25 1.3.1.Nguồn gốc hình thành tín ngưỡng thờ nhiên thần 25 1.3.2 Thực trạng tín ngưỡng thờ nhiên thần Hà Tĩnh. .. MẠO TÍN NGƯỠNG THỜ NHIÊN THẦN Ở HÀ TĨNH 2.1 Tín ngưỡng thờ nhiên thần có nguồn gốc động vật 35 2.1.1 Tín ngưỡng thờ thần Tam Lang 35 2.1.2 Tín ngưỡng thờ Cá Ơng……… 45 2.2 Tín. .. chí Hà Tĩnh: Lịch sử Hà Tĩnh, Lễ hội dân gian Hà Tĩnh, Địa chí văn hóa dân gian Nghệ Tĩnh, Từ điển Hà Tĩnh, Văn bia Hà Tĩnh, sắc phong Hà Tĩnh, Bách thần tích, Làng cổ Hà Tĩnh, Tạp chí văn hóa Hà

Ngày đăng: 01/08/2021, 12:39

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w