Kinh tế vùng đất sa đéc dưới thời nguyễn từ năm 1757 1867

108 15 0
Kinh tế vùng đất sa đéc dưới thời nguyễn từ năm 1757   1867

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN VĂN NHÍ KINH TẾ VÙNG ĐẤT SA ĐÉC DƯỚI THỜI NGUYỄN TỪ NĂM 1757 - 1867 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LỊCH SỬ Đồng Tháp - 2018 Giảng viên hướng dẫn: TS Trần Vũ Tài BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN VĂN NHÍ KINH TẾ VÙNG ĐẤT SA ĐÉC DƯỚI THỜI NGUYỄN TỪ NĂM 1757 – 1867 CHUYÊN NGÀNH: LỊCH SỬ VIỆT NAM MÃ SỐ: 8229013 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LỊCH SỬ Người hướng dẫn khoa học: P.GS.TS TRẦN VŨ TÀI \ Đồng Tháp - 2018 Giảng viên hướng dẫn: TS Trần Vũ Tài MỤC LỤC LỜI CÁM ƠN Phần mở đầu Lý chọn đề tài 2 Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục tiêu nhiệm vụ 3.1 Mục tiêu 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng 4.2 Phạm vi nghiên cứu Nguồn tài liệu phương pháp nghiên cứu 5.1 Nguồn tài liệu 5.2 Phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Bố cục Luận văn CHƯƠNG KINH TẾ VÙNG ĐẤT SA ĐÉC THỜI CHÚA NGUYỄN (1757 – 1802) 10 1.1 Vài nét trình thực thi chủ quyền vùng đất Sa Đéc thời chúa Nguyễn (1757 – 1770) 10 1.1.1 Khái lược công Nam tiến thời chúa Nguyễn kỷ XVII – XVIII 10 1.1.2 Quá trình tiếp thu vùng đất Tầm Phong Long – Sa Đéc thời chúa Nguyễn 15 1.1.3 Công khai hoang lập ấp vùng đất Sa Đéc kỷ XVIII 22 1.2 Kinh tế vùng đất Sa Đéc thời chúa Nguyễn 25 1.2.1 Các ngành nghề nông nghiệp nông thôn 25 1.2.2 Các ngành nghề phi nông nghiệp nông thôn thành thị 31 CHƯƠNG 40 KINH TẾ VÙNG ĐẤT SA ĐÉC DƯỚI THỜI NGUYỄN ( 1802 – 1867) 40 2.1 Các ngành nghề nông nghiệp 40 2.1.1 Khuyến khích khai khẩn đất hoang 40 2.1.2 Hoạt động sản xuất lúa gạo 46 2.1.3 Trồng trọt hoa màu, ăn đánh bắt, nuôi trồng thủy sản 48 2.2 Chính sách quản lý nông nghiệp 51 Giảng viên hướng dẫn: TS Trần Vũ Tài 2.3 Các ngành nghề phi nông nghiệp 54 2.3.1 Thương mại 54 2.3.2 Tiểu thủ công nghiệp ngành nghề khác 57 CHƯƠNG 63 NHỮNG TÁC ĐỘNG CỦA NỀN KINH TẾ ĐẾN ĐỜI SỐNG XÃ HỘI 63 TRÊN VÙNG ĐẤT SA ĐÉC 63 3.1 Những tác động mặt kinh tế 63 3.1.1 Khuyến khích khẩn hoang, mở rộng đất đai canh tác, thúc đẩy kinh tế nông nghiệp phát triển 63 3.1.2 Sự hình thành quan hệ sản xuất chế độ sở hữu ruộng đất 66 3.1.3 Sự hình thành phát triển đô thị vùng đất Sa Đéc 69 3.1.4 Sự hình thành kinh tế đặc thù đa dạng ngành nghề 72 3.2 Những tác động mặt văn hóa – xã hội 76 3.2.1 Sự phân hóa giai cấp biến động xã hội 76 3.2.2 Hình thành sở hạ tầng kinh tế - văn hóa - xã hội 80 KẾT LUẬN 87 TÀI LIỆU THAM KHẢO 90 PHỤ LỤC 94 Giảng viên hướng dẫn: TS Trần Vũ Tài LỜI CÁM ƠN Trong trình thực đề tài này, bên cạnh cố gắng nỗ lực cá nhân, nhận nhiều giúp đỡ chuyên môn nhiều cá nhân tập thể việc cung cấp tư liệu, góp ý thảo qua giai đoạn nội dung cụ thể ban thảo Về cá nhân, xin chân thành gửi lời cảm ơn sâu sắc chân thành đến giảng viên hướng dẫn TS Trần Vũ Tài tận tình hỗ trợ chun mơn cho tơi suốt q trình thực đề tài Ngồi ra, tơi cịn nhận nhiều hỗ trợ tập thể, quan đơn vị nhiệt tình cung cấp tư liệu cho tơi hồn thành cơng trình nghiên cứu Tơi xin chân thành cảm ơn Quý thầy, cô trường Đại học Đồng Tháp, trường Đại học Vinh hết lịng hỗ trợ chun mơn, tư liệu đào tạo suốt trình học tập trường Bên cạnh đó, tơi xin gửi lời cảm ơn đến Hội Khoa học lịch sử Đồng Tháp, Thư viện trường Đại học Đồng Tháp, Thư viện tỉnh Đồng Tháp… quan chuyên môn nhiệt tình hỗ trợ cung cấp tư liệu có liên quan để giúp cho tơi hồn thành đề tài Tác giả Nguyễn Văn Nhí Giảng viên hướng dẫn: TS Trần Vũ Tài Phần mở đầu Lý chọn đề tài Đồng sông Cửu Long Đồng rộng lớn Việt Nam xem số đồng rộng lớn giới.Đồng sông Cửu Long vốn vùng sản xuất lương thực, nơng sản hàng hóa,nơng sản xuất quan trọng Việt Nam Cốt lõi xưa trị, kinh tế, văn hóa tỉnh Đồng Tháp ngày khu vực Sa Đéc phía Nam hữu ngạn sơng Tiền vùng phụ cận Cao Lãnh phía bên tả ngạn sơng Tiền Ở vị trí lề sơng Tiền sơng Hậu, vùng đồng cảng Sài Gịn, đồng quốc gia láng giềng Campuchia, thành vùng mà đến ngày người địa phương tự hào Qua ta thấy nổ người Việt, với đức tính truyền thống đầy tự hào bên cạnh kèm theo hạn chế sản xuất nhỏ Trong tiến trình lịch sử khai phá vùng đất chúa Nguyễn Nam Bộ vùng đất hình thành khai phá vào kỷ thứ XVII – XVIII Tuy nhiên,lịch sử diễn vùng đất có ảnh hưởng to lớn đến tiến trình lịch sử Việt Nam nói chung giai đoạn mà mà bối cảnh đất nước ta vô loạn lạc với nhiều nội chiến kéo dài làm cho đời sống nhân dân lầm than cực Đó mâu thuẫn Đàng Trong Đàng Ngoài với lực phong kiến Trịnh,Nguyễn tiếp sau nội chiến Tây Sơn Nguyễn Ánh Cuối Nguyễn Ánh trở thành vị vua triều Nguyễn – triều đại sau có đóng góp định cho việc thống lãnh thổ từ Lạng Sơn đến mũi Cà Mau, đồng thời xây dựng phát triển mặt kinh tế văn hóa - xã hội Giảng viên hướng dẫn: TS Trần Vũ Tài Cũng vùng đất Nam Bộ nói chung Sa Đéc vùng đất hình thành phát triển trình mở cõi phương Nam Giữa kỷ XVIII xem mốc đánh dấu cho hình thành vùng đất Sa Đéc giai đoạn hồn thành cơng Nam tiến vĩ đại dân tộc Xuyên suốt kỷ, vùng đất Sa Đéc trải qua nhiều giai đoạn thăng trầm chứng kiến chuyển biến mặt đời sống xã hội trình phát triển lịch sử Từ sau Nguyễn Ánh lên năm 1802, đời vua Nguyễn tiếp tục đẩy mạnh công khai hoang, lập ấp, lập làng Theo đó, kinh tế vùng đất Sa Đéc trọng phát triển dựa vào tiềm lực sẵn có vai trị nịng cốt thương nhân địa Hoa kiều vùng đất nằm sông Tiền sông Hậu Như biết, môi trường tự nhiên đồng sông Cửu Long không giống nhiều vùng khác đất nước ta Nó chứa đựng nhiều tiềm vơ quý giá, thuận lợi đồng thời ẩn chứa khó khăn thách thức cho trồng, vật nuôi đời sống người.Lịch sử cho biết vào kỷ thứ XIII, lịch sử ghi nhận vùng là vùng hoang sơ đầm lầy, sông rạch chằng chịt, rừng rậm rạp với hàng loạt động vật hoang dại tụ họp nơi Đến kỷ XVII, người Việt đến khai hoang vùng đất Từng bước, cảnh quan nơi dần thay đổi; xóm làng trở nên trù phú màu mỡ, ruộng đồng phì nhiêu, diện tích đất canh tác mở rộng Thiên nhiên ưu đãi, kèm theo nhiều hạn chế, thêm chút huyền bí Sơng Tiền dịng chủ yếu sơng Cửu Long từ nơi xa xơi đổ về, hiểu từ trời chảy quanh co, với nhiều cù lao đầy phù sa Cuộc biển dâu huyền thoại diễn thường trực ngày đêm: Bên doi bên vịnh, bên lở bên bồi, từ lịng sơng phù sa tự nhiên lên, tạo đất Giảng viên hướng dẫn: TS Trần Vũ Tài số vùng đất xưa với làng xóm sung túc lại bị sạt lở giấc mơ, chớp nhoáng Bắt đầu từ thời Nguyễn trở đi, kinh tế Sa Đéc có nhiều điều kiện vươn lên mạnh mẽ xem vùng kinh tế trọng điểm Gia Định lúc Đó xuất nhiều nghành nghề với gia tăng số lượng người làm nghề buôn bán dịch vụ thương mại kéo theo mối quan hệ kinh tế với lĩnh vực khác đời sống xã hội vùng đất Sa Đéc Từ đầu kỷ XIX đến kỷ XIX sách khẩn hoang vua nhà Nguyễn Đồng Nai – Gia Định tác động mạnh mẽ đến kinh tế vùng đất Sa Đéc lúc giờ.Do điều kiện thuận lợi nên Sa Đéc nơi vừa ăn thông sang miệt Hậu Giang, vừa cửa ngõ Đồng Tháp Mười với nguồn lợi lâm, thủy sản dồi dường vô tận, vừa lại đầu cầu sang Campuchia Có thể khẳng định lúc Sa Đéc đứng sau Sài Gòn xem trung tâm kinh tế phồn thịnh vùng đồng sơng Cửu Long Vì vậy, việc nghiên cứu Kinh tế vùng đất Sa Đéc thời Nguyễn khơng đơn để tìm hiểu lĩnh vực chủ yếu đời sống ngày mà cịn góp phần làm rõ phát triển vùng đất tiến trình lịch sử dân tộc, đồng thời cịn việc phục dựng lại mối qua hệ nội tương tác lĩnh vực kinh tế với lĩnh vực đời sống trị, văn hóa, xã hội vùng đất Sa Đéc nói riêng, Nam nói chung nửa đầu kỳ XIX Với ý nghĩa đó, học viên chọn đề tài “Lịch sử Kinh tế vùng đất Sa Đéc thời Nguyễn từ năm 1757 - 1867”làm luận văn thạc sĩ Giảng viên hướng dẫn: TS Trần Vũ Tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Hiện nay, đề tài nghiên cứu Sa Đéc khơng nhiều, đặc biệt mảng kinh tế chưa có cơng trình cụ thể nào, nội dung kinh tế nằm rãi rác tài liệu: Phủ biên tạp lục Lê Quý Đôn (1726 - 1783) viết vào năm 1776, thời điểm diễn khai hoang vùng đất phía Nam Vì thế, tác phẩm có nhiều tư liệu q ghi chép biến chuyển kinh tế, trị vùng sơng Tiền, sông Hậu vùng Nam Bộ Gia Định Thành thơng chí Trịnh Hồi Đức (1765 - 1825) viết vào thời vua Gia Long (1802 - 1820) địa phương chí Nam Trong sách có đề cập đến việc thay đổi, mở rộng hành chính, chép sơng ngịi, kinh rạch, khí hậu, phong tục tập quán, tình hình kinh tế trấn Định Tường, vào thời điểm tồn vùng Đồng Tháp Mười thuộc trấn Định Tường Đại Nam thực lục Quốc sử quán triều Nguyễn vua Minh Mạng cho biên soạn 1821, gồm hai phần: Đại Nam thực lục tiền biên ghi chép giai đoạn lịch sử từ lúc Nguyễn Hoàng vào Nam (1558) đời chúa Nguyễn Phúc Thuần (1777); Đại Nam thực lục biên ghi chép từ lúc Nguyễn Ánh khởi nghiệp (1777) vua Đồng Khánh (1889) Đây tư liệu ghi chép đầy đủ kinh tế, trị nước nói chung Nam Bộ nói riêng Thông qua đây, gián tiếp biết sách triều Nguyễn vùng Sa Đéc Đại Nam thống chí Quốc sử quán triều Nguyễn soạn từ vua Tự Đức thứ 29 (1875) hoàn thành từ năm 1881 Trong tập Thượng ghi chép điều kiện tự nhiên, kinh tế Nam Bộ Đây coi tài liệu gốc để Giảng viên hướng dẫn: TS Trần Vũ Tài dẫn chứng sách chăm lo kinh tế, xã hội nhà Nguyễn có vùng Sa Đéc Nghiên cứu địa bạ Triều Nguyễn phần tỉnh Định Tường Nguyễn Đình Đầu, Nxb TP Hồ Chí Minh – 1994, mơ tả phần sở hữu ruộng đất thời Nguyễn tỉnh Định Tường (một Nam kỳ lục tỉnh) khu vực tỉnh: Đồng Tháp, Tiền Giang, Long An thuộc vùng Đồng Tháp Mười Lịch sử Đồng Tháp Mười Võ Trần Nhã, Nxb TPHCM - 2003 Cuốn sách tập hợp viết nhà nhiều nhà nghiên cứu vùng đất Đồng Tháp Mười Đây tài liệu có tính lược khảo lịch sử hình thành, phát triển kinh tế, dân cư, truyền thống đấu tranh Đồng Tháp Mười Trong Địa chí Tỉnh Đồng Tháp,các nhà nghiên cứu viết tìm hiểu chi tiết lịch sử hình thành phát triển nhiều lĩnh vực vùng Đồng Tháp Trong đó, ghi chép đến việc đào, nạo vét kinh rạch để phát triển kinh tế, xã hội Thị trường lúa gạo Nam kỳ 1860 - 1945 GS Nguyễn Phan Quang biên soạn đề cập đến tình hình sản xuất lúa gạo, xuất gạo sách phát triển sản xuất lúa gạo Nam kỳ thời thuộc Pháp Lịch sử hình thành phát triển vùng đất Nam (từ khởi thủy đến năm 1945) PGS Trần Đức Cường chủ biên, xuất năm 2016 Sách viết vùng đất Nam nói chung, có đề cập đến sách phát triển nông nghiệp vùng Nam kỳ thời thuộc Pháp Trên sở nguồn tài liệu đó, chắt lọc để tập hợp thành đề tài “Những chuyển biến kinh tế nông nghiệp vùng Sa Đéc từ năm 1757 đến năm 1876” Điều mà tác giả cơng trình trước cịn bỏ ngỏ chưa đề cập tới, chúng tơi cố gắng hồn thiện Giảng viên hướng dẫn: TS Trần Vũ Tài 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Thế Anh (1970), Việt Nam thời Pháp đô hộ, Nxb Lửa Thiêng Nguyễn Thế Anh (2009), Lịch sử kinh tế xã hội thời Nguyễn, Nxb.Thành phố Hồ Chí Minh Christoforo Borri (Hồng Nhuệ- Nguyễn Khắc Xuyên, Nguyễn Nghị dịch, 1998), Xứ Đàng Trong năm 1621, Nxb Tp Hồ Chí Minh Bộ Giáo dục đào tạo (2002), Kỷ yếu Hội thảo khoa học Nam Bộ Nam Trung Bộ vấn đề lịch sử kỷ XVII-XIX Nguyễn Duy Chính (Tuyển dịch, 2016), Đàng Trong thời Chúa Nguyễn, Nxb Văn hóa văn nghệ Quỳnh Cư- Đỗ Đức Hùng, (1995), Các triều đại Việt Nam, Nxb.Thanh niên Nguyễn Đình Đầu (1996), Chế độ cơng điền cơng thổ lịch sử khẩn hoang lập ấp Nam Kỳ lục tỉnh, Nxb Trẻ Nguyễn Đình Đầu (1999), Nghiên cứu địa bạ triều Nguyễn tỉnh An Giang, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh Lê Q Đơn (Nguyễn Khắc Thuần dịch, hiệu đính thích, 2007), Phủ biên tạp lục, Tập phần 1, Nxb.Giáo Dục 10 Lê Q Đơn (Nguyễn Khắc Thuần dịch, hiệu đính thích, 2007), Phủ biên tạp lục, Tập phần 2, Nxb.Giáo Dục 11 Trịnh Hoài Đức (Viện Sử học dịch, 1999), Gia Định Thành thơng chí, Nxb Giáo Dục 12 Hội khoa học lịch sử tỉnh Đồng Tháp (2009), Đồng Tháp 300 năm, Nxb.Trẻ 13 Hội khoa học lịch sử tỉnh Đồng Tháp (2009), Đồng Tháp đất người, Tập II, Nxb.Trẻ 14 Hội khoa học Lịch sử tỉnh Đồng Tháp (2015), Địa chí tỉnh Đồng Tháp, Nxb.Trẻ 15 Hội khoa học Lịch sử tỉnh Đồng Tháp (2015), Đồng Tháp nhân vật chí, Nxb.Trẻ 16 Hội nghiên cứu Đơng dương (Nguyễn Nghị, Nguyễn Thanh Long dịch, 2017), Chuyên khảo tỉnh Sa Đéc, Nxb.Trẻ 17 Hội Văn học nghệ thuật dân tộc Thành phố Hồ Chí Minh (2006), Góp phần tìm hiểu văn hóa người Hoa Nam Bộ, Nxb.Văn hóa Thơng tin 18 Keith W Taylor (2001), Nguyễn Hoàng bước khởi đầu Nam tiến, Tạp chí Xưa &nay, Số 106 Giảng viên hướng dẫn: TS Trần Vũ Tài 91 19 Nguyễn Văn Khánh (1999), Cơ cấu kinh tế - xã hội Việt Nam thời thuộc địa (1858-1945), Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 20 Phan Khoang (2003), Việt sử xứ Đàng Trong, Nxb.Văn học 21 Lê Thành Khôi (2014), Lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến kỷ XX, Nxb.Thế giới 22 Trần Trọng Kim (2011), Việt Nam sử lược, Nxb Văn học 23 Phan Huy Lê, Đỗ Bang (Đồng chủ biên, 2014), Nguyễn Hồng người mở cõi, Nxb.Chính trị quốc gia 24 Ngô Sĩ Liên Sử thần nhà Lê (Ngơ Đức Thọ dịch thích, Hà Văn Tấn hiệu đính, 2004), Đại Việt sử ký tồn thư, Tập I, Nxb.Khoa học xã hội 25 Ngô Sĩ Liên Sử thần nhà Lê (Hoàng Văn Lâu dịch thích, Hà Văn Tấn hiệu đính, 2004), Đại Việt sử ký toàn thư, Tập II, Nxb.Khoa học xã hội 26 Ngô Sĩ Liên Sử thần nhà Lê (Hồng Văn Lâu, Ngơ Thế Long dịch thích, Hà Văn Tấn hiệu đính, 2004), Đại Việt sử ký toàn thư, Tập III, Nxb.Khoa học xã hội 27 Huỳnh Lứa (1987), Lịch sử khai phá vùng đất Nam Bộ, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 28 Huỳnh Lứa (2000), Góp phần tìm hiểu vùng đất Nam Bộ kỷ XVII, XVIII, XIX, Nxb Khoa học xã hội 29 Huỳnh Minh (1971), Sa Đéc xưa nay, Nxb.Cánh Bằng 30 Huỳnh Minh (2001), Vĩnh Long xưa nay, Nxb Thanh niên 31 Sơn Nam (2007), Đất Gia Định- Bến Nghé xưa Người Sài Gòn, Nxb.Trẻ 32 Sơn Nam (2009), Lịch sử khẩn hoang miền Nam, Nxb.Trẻ 33 Sơn Nam (2009), Tìm hiểu đất Hậu Giang Lịch sử đất An Giang, Nxb.Trẻ 34 Nguyễn Quang Ngọc (chủ biên, 2010), Tiến trình lịch sử Việt Nam, Nxb.Giáo Dục 35 Nguyễn Thanh Nhã (Nguyễn Nghị dịch, 2013), Bức tranh kinh tế Việt Nam kỷ XVII-XVIII, Nxb.Thế giới 36 Nhất Thống (2009), Hương quê thương nhớ, Nxb.Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh 37 Nhiều tác giả (2003), Nam Bộ xưa & nay, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 38 Nhiều tác giả (2008), Triều Nguyễn lịch sử chúng ta, Nxb.Văn hóa Sài Gịn, Tạp chí Xưa & 39 Nguyễn Phan Quang, Thị trường lúa gạo Nam Kỳ 1860-1945, Nxb Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh Giảng viên hướng dẫn: TS Trần Vũ Tài 92 40 Quốc Sử quán triều Nguyễn (Viện sử học dịch, 2006), Đại Nam thống chí, Tập 5, Nam kỳ lục tỉnh, Nxb Thuận Hóa 41 Quốc Sử quán triều Nguyễn (Viện sử học dịch, 2007), Đại Nam thực lục, tập 1, Nxb Giáo Dục 42 Quốc Sử quán triều Nguyễn (Viện sử học dịch, 2007), Đại Nam thực lục, tập 2, Nxb Giáo Dục 43 Quốc Sử quán triều Nguyễn (Viện sử học dịch, 2007), Đại Nam thực lục, tập 3, Nxb Giáo Dục 44 Quốc Sử quán triều Nguyễn (Viện sử học dịch, 2007), Đại Nam thực lục, tập 4, Nxb Giáo Dục 45 Quốc Sử quán triều Nguyễn (Viện sử học dịch, 2007), Đại Nam thực lục, tập 5, Nxb Giáo Dục 46 Quốc Sử quán triều Nguyễn (Viện sử học dịch, 2007), Đại Nam thực lục, tập 6, Nxb Giáo Dục 47 Quốc Sử quán triều Nguyễn (Viện sử học dịch, 2007), Đại Nam thực lục, tập 7, Nxb Giáo Dục 48 Quốc Sử quán triều Nguyễn (Viện sử học dịch, 2007), Đại Nam thực lục, tập 8, Nxb Giáo Dục 49 Quốc Sử quán triều Nguyễn (Viện sử học dịch, 2007), Đại Nam thực lục, tập 9, Nxb Giáo Dục 50 Quốc Sử quán triều Nguyễn (Viện sử học dịch, 2007), Đại Nam thực lục, tập 10, Nxb Giáo Dục 51 Li TaNa (1999), Xứ Đàng Trong lịch sử kinh tế - xã hội Việt Nam kỷ XVII-XVIII, Nxb.Trẻ 52 Pierre Poivre (Nguyễn Phan Quang trích dịch giới thiệu, 1991), “Hồi ký xứ Cochinchine”, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, Số 53 Trương Hữu Quýnh (chủ biên), (2005), Đại cương Lịch sử Việt Nam, tập I, Nxb.Giáo Dục 54 Phạm Côn Sơn (2004), Làng nghề truyền thống Việt Nam, Nxb.Văn hóa dân tộc 55 Nguyễn Cẩm Thúy (2000), Định cư người Hoa đất Nam Bộ, Nxb.Khoa học xã hội 56 Tạ Chí Đại Trường (2013), Lịch sử nội chiến Việt Nam từ 1771 đến 1802, Nxb.Thế giới 57 Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh (2002), Nam Bộ Nam Trung Bộ vấn đề lịch sử kỷ XVII-XIX, Kỷ yếu Hội thảo khoa học Giảng viên hướng dẫn: TS Trần Vũ Tài 93 58 Phan Thị Yến Tuyết (2002), Xóm nghề nghề thủ cơng truyền thống Nam Bộ, Nxb.Trẻ 59 Ủy ban nhân dân tỉnh Thanh Hóa, Hội khoa học Lịch sử Việt Nam (2008), Chúa Nguyễn Vương triều Nguyễn lịch sử Việt Nam từ kỷ XVI đến kỷ XIX, Kỷ yếu Hội thảo khoa học 60 Nguyễn Trọng Văn, Mai Phương Ngọc (2009), “Quan hệ thương mại Đàng Trong với người Hoa kỷ XVI-XVIII”, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, (9), tr.40-45, tr.79 61 Viện nghiên cứu Hán Nôm (2011), Đại Việt sử ký tục biên (1676-1789), Nxb.Văn hóa thơng tin 62 Thành Thế Vỹ (1961), Ngoại thương Việt Nam hồi kỷ XVII, XVIII đầu kỷ XIX, Nxb Sử học 63 Trương Thị Yến (1979), “Bước đầu tìm hiểu sách thương nghiệp Nhà nước phong kiến Việt Nam kỷ XVII-XVIII”, Nghiên cứu lịch sử, (4) Giảng viên hướng dẫn: TS Trần Vũ Tài 94 PHỤ LỤC Nam Bộ kỷ XVIII Bản đồ tỉnh Sa Đéc năm 1863 Giảng viên hướng dẫn: TS Trần Vũ Tài 95 Cảnh quan Sa Đéc đầu kỷ XX Hệ thống kênh rạch Sa Đéc xưa Giảng viên hướng dẫn: TS Trần Vũ Tài 96 Ghe thuyền lại vận chuyển sông rạch Sa Đéc Kênh rạch vườn vùng ven Sa Đéc Giảng viên hướng dẫn: TS Trần Vũ Tài 97 Một làng Sa Đéc Một rạch gần bệnh viện Giảng viên hướng dẫn: TS Trần Vũ Tài 98 Ghe thuyền neo đậu sông Giảng viên hướng dẫn: TS Trần Vũ Tài 99 Chợ Tân Phú Đông xưa Nay Chợ thực phẩm Sa Đéc Giảng viên hướng dẫn: TS Trần Vũ Tài 100 Chợ thực phẩm Sa Đéc Một góc nhìn khác từ phía bên sông phường Giảng viên hướng dẫn: TS Trần Vũ Tài 101 Rạch Cái Sơn chảy sông Sa Đéc Rạch Cái Sơn ngày Giảng viên hướng dẫn: TS Trần Vũ Tài 102 Chợ Sa Đéc- khu vực bờ kè đường Nguyễn Huệ dọc theo sông Sa Đéc Ghe thuyền buôn bán dọc theo bờ kè sông Sa Đéc Giảng viên hướng dẫn: TS Trần Vũ Tài 103 Dọc theo bờ kè đường Nguyễn Huệ có cầu sắt quay bắt qua Sa Giang Cầu sắt quay đầu kỷ XX Giảng viên hướng dẫn: TS Trần Vũ Tài 104 Đình Vĩnh Phước xây dựng vào kỷ XIX Đình Vĩnh Phước sau tơn tạo cảnh quan Giảng viên hướng dẫn: TS Trần Vũ Tài ... 1867, bao gồm : Nghiên cứu kinh tế vùng đất Sa Đéc thời chúa Nguyễn từ năm 1757 đến năm 1802 Nghiên cứu kinh tế vùng đất Sa Đéc thời vua Nguyễn từ năm 1802 đến năm 1867 4.2 Phạm vi nghiên cứu... kinh tế sa Đéc thời chúa Nguyễn từ năm 1757 đến năm 1802 - Thứ hai, nghiên cứu kinh tế vùng Sa Đéc thời vua Nguyễn từ năm 1802 đến 1867 - Thứ ba , tìm hiểu tác động kinh tế tình hình xã hội vùng. .. 1: KINH TẾ VÙNG ĐẤT SA ĐÉC THỜI CHÚA NGUYỄN (1757 - 1802) CHƯƠNG 2: KINH TẾ VÙNG ĐẤT SA ĐÉC DƯỚI TRIỀU NGUYỄN (1802 - 1867) CHƯƠNG 3: NHỮNG TÁC ĐỘNG CỦA NỀN KINH TẾ ĐẾN ĐỜI SỐNG XÃ HỘI TRÊN VÙNG

Ngày đăng: 01/08/2021, 12:39

Mục lục

  • 1. Lý do chọn đề tài

  • 2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề

  • 3.2Nhiệm vụ nghiên cứu

  • 4.2 Phạm vi nghiên cứu

  • 5.2 Phương pháp nghiên cứu

  • 6. Đóng góp của luận văn

  • 7.Bố cục Luận văn

  • KINH TẾ VÙNG ĐẤT SA ĐÉC THỜI CHÚA NGUYỄN (1757 – 1802)

    • 1.1. Vài nét về quá trình thực thi chủ quyền vùng đất Sa Đéc dưới thời chúa Nguyễn (1757 – 1770)

      • 1.1.2. Quá trình tiếp thu vùng đất Tầm Phong Long – Sa Đéc dưới thời các chúa Nguyễn

      • 1.1.3. Công cuộc khai hoang lập ấp trên vùng đất Sa Đéc thế kỷ XVIII

      • 1.2. Kinh tế vùng đất Sa Đéc dưới thời chúa Nguyễn

        • 1.2.1. Các ngành nghề nông nghiệp ở nông thôn

        • 1.2.2.Các ngành nghề phi nông nghiệp ở nông thôn và thành thị

        • KINH TẾ VÙNG ĐẤT SA ĐÉC DƯỚI TRIỀU NGUYỄN

        • (1802 – 1867)

          • 2.1. Các ngành nghề nông nghiệp

            • 2.1.1. Khuyến khích khai khẩn đất hoang

            • 2.1.2. Hoạt động sản xuất lúa gạo

            • 2.1.3. Trồng trọt hoa màu, cây ăn quả và đánh bắt, nuôi trồng thủy sản

            • 2.2. Chính sách quản lý nông nghiệp

            • 2.3.2. Tiểu thủ công nghiệp và các ngành nghề khác

            • NHỮNG TÁC ĐỘNG CỦA NỀN KINH TẾ ĐẾN ĐỜI SỐNG XÃ HỘI

            • TRÊN VÙNG ĐẤT SA ĐÉC

              • 3.1. Những tác động về mặt kinh tế

                • 3.1.1. Khuyến khích khẩn hoang, mở rộng đất đai canh tác, thúc đẩy kinh tế nông nghiệp phát triển

                • 3.1.2. Sự hình thành quan hệ sản xuất và chế độ sở hữu ruộng đất

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan