Tuy vậy, cho đến nay một sốvùng đất ngập nước có tính đa dạng sinh học cao chưa được đưa vào hệ thốngcác khu rừng đặc dụng của nước ta như: một số ao, đầm của vùng chiêm trũngcủa Đồng Bằ
Trang 1Lời nói đầu
Đất ngập nước bao gồm nhiều sinh cảnh khác nhau trên đất liền, venbiển và biển Đất ngập nước vô cùng phong phú và rất quan trọng đối với môitrường và sự phát triển kinh tế bền vững Không chỉ là nơi cư ngô , cung cấpthức ăn cho con người và nhiều loài động thực vật sống trên đó, đất ngậpnước còn có ý nghĩa quan trọng đối với bảo vệ và phát triển đa dạng sinh học
và cảnh quan môi trường Trải qua mét giai đoạn chiến tranh lâu dài, nhiềuvùng đất ngập nước của nước ta như các hồ chứa nước, các vùng rừng ngậpmặn đã bị tàn phá nặng nề Từ năm 1997 đến nay Nhà nước đã công nhậnnhiều khu rừng đặc dụng đất ngập nước và nhiều khu rừng đặc dụng khác cóchứa diện tích đất ngập nước Một số tỉnh cũng ra quyết định thành lập cáckhu bảo tồn thiên nhiên đất ngập nước cấp tỉnh Tuy vậy, cho đến nay một sốvùng đất ngập nước có tính đa dạng sinh học cao chưa được đưa vào hệ thốngcác khu rừng đặc dụng của nước ta như: một số ao, đầm của vùng chiêm trũngcủa Đồng Bằng Bắc Bộ, các đầm phá ven biển miền Trung Bên cạnh đó một
số khu rừng đặc dụng có diện tích đất ngập nước nhưng chưa được qui hoạchnhiệm vụ bảo vệ hệ sinh thái đất ngập nước một cách cân đối
Trong bối cảnh này cục môi trường, Bộ Khoa học Công nghệ và Môitrường đã phối hợp với Viện Điều tra Qui hoạch Rừng thực hiện đề tài " Xâydựng cơ sở khoa học cho việc qui hoạch các khu bảo tồn đất ngập nước củaViệt Nam", Với mục đích lâu dài là xây dựng những cơ sở khoa học cho việcqui hoạch và quản lý, sử dụng bền vững nguồn tài nguyên đất ngập nước Mộttrong những kết quả của đề tài là đã phát hiện được một số khu vực đất ngậpnước có tầm quan trọng quốc tế và quốc gia, có những giá trị cao về đa dạngsinh học nhưng chưa được đưa vào bảo tồn Một trong số đó là khu đất ngậpnước Vân Long thuộc huyện Gia Viễn tỉnh Ninh Bình Từ những kết quả điềutra cơ bản ban đầu, Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường, Uỷ ban nhân dântỉnh Ninh Bình đã có công văn đề nghị Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nôngthôn cho xây dựng vùng đất ngập nước Vân Long thành khu bảo tồn thiên
Trang 2nhiên đất ngập nước nằm trong hệ thống rừng đặc dụng quốc gia Khu bảo tồnVân Long là một vùng đất ngập nước, là rốn thu nước của 7 xã: Gia Vân, GiaHoà, Gia Thanh, Gia Tân, Gia Lập, Liên Sơn, Gia Hưng với tổng diện tích tựnhiên khoảng 2643ha Trong vùng không có sông lớn, chỉ có sông nhỏ và suốiđược bắt nguồn từ sông lớn và các dãy núi xung quanh Vào mùa khô các suối
bị cạn, nhưng vùng có khoảng 341ha đất ngập nước quanh năm Vùng đấtngập nước Vân Long có nguồn lợi đa dạng và phong phó, tuy nhiên trongnhững năm gần đây do khai thác sử dụng chưa hợp lý nên có nguy cơ dẫn đếnsuy giảm nguồn lợi Vì vậy, cần phải điều tra, đánh giá tổng hợp điều kiện tựnhiên, môi trường, xác định giá trị nguồn lợi Khu bảo tồn đất ngập nước VânLong nhằm khai thác và sử dụng hợp lý vùng đất có nhiều tiềm năng này
Là mét sinh viên được theo học chuyên ngành kinh tế và quản lý môitrường Khoa Kinh tế - Quản lý môi trường và đô thị trường Đại học Kinh tếQuốc dân Hà Nội Em nhận thức được là giữa môi trường và phát triển luôn
có những mối quan hệ sâu sắc Cho nên nhiệm vụ của nhà phát triển và nhàmôi trường là phải đưa ra được những quyết định để làm cho mối quan hệ đótrở nên hài hoà hơn Muốn vậy cần phải định giá các nguồn tài nguyên môi
trường, do vậy hướng đề là "Bước đầu xác định giá trị kinh tế vùng đất
ngập nước Vân Long - Gia Viễn - Ninh Bình bằng phương pháp chi phí
du lịch" Nội dung đề tài bao gồm:
Chương I: Nhận thức chung về đất ngập nước, phát triển bền vững và
định giá môi trường
Chương II : Những nét khái quát về đặc trưng của vùng đất ngập nước
Vân Long- Gia Viễn- Ninh Bình
Chương III: Bước đầu xác định giá trị kinh tế vùng đất ngập nước
Vân Long- Gia Viễn- Ninh Bình bằng phương pháp chiphí du lịch
Trang 3Em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ, chỉ bảo nhiệt tình của cô giáo
LÊ THU HOA và các Bác trong Sở Khoa Học Công Nghệ và Môi Trườngtỉnh Ninh Bình đã hướng dẫn chỉ bảo cho em hoàn thành luận văn này
Ninh Bình, ngày , tháng , năm 2002
chương i
Nhận thức chung về đất ngập nước, phát triển bền vững và định giá môi
trường
I đất ngập nước và sự phát triển bền vững.
1 Giá trị của đất ngập nước.
Theo công ước Ramsar ( tháng 2/1971) thuật ngữ " đất ngập nước" baogồm những vùng đầm lầy, than bùn hoặc vùng nước bất kể là tự nhiên haynhân tạo, thường xuyên hay tạm thời, với nước chảy hay nước tù, là nướcngọt, nước lợ hay nước biển, kể cả những vùng nước biển có độ sâu khôngquá 6 m khi triều thấp
Trong lịch sử xa xưa những vùng đất ngập nước thường là nuôi dưỡngcác nền văn minh vĩ đại của Mesopotani và Ai Cập Các vùng nước thực hiệnmột số chức năng như điều tiết nước ngầm, khống chế lũ lụt, giữ lại chất dinhdưỡng, chất cặn và các độc tố, chống sóng, chắn gió, ổn định bờ biển, phục vụgiao thông thuỷ , du lịch Tạo ra các sản phẩm như tài nguyên rừng, cácđộng vật hoang dã, tôm cá, cung cấp các chất dinh dưỡng và là môi trường trúngụ cho cá đẻ trứng, nơi ươm cá con hoặc nơi sinh sống cho cá trưởng thành.Ngoài ra chúng còn có các thuộc tính về hệ sinh thái như tính đa dạng sinhhọc và sự độc đáo di sản thiên nhiên Vì vậy đất ngập nước tại một số nơi đếnnay vẫn hết sức quan trọng cho phóc lợi và sự bình yên của những người dânsống ở các vùng phụ cận
Trang 42 Đặc điểm môi trường vùng đất ngập nước.
- Về sinh thái học, Khu bảo tồn đất ngập nước được xem xét trên quanđiểm như là hệ thống đồng nhất gồm nhiều các phân hệ là các thành phần củamôi trường như: Đất, nước, hệ động vật, hệ thực vật
- Hệ sinh thái đất ngập nước: Trong hệ sinh thái các quần xã sinh vật cómối quan hệ qua lại lẫn nhau, với môi trường xung quanh Một quần xã có sựbiến động sẽ gây sự biến động dây truyền
- Dùa vào chức năng hệ sinh thái: Hệ sinh thái nói trung và hệ sinh tháiđất ngập nước nói riêng rất quan trọng đối với môi trường
+) Hệ sinh thái đất ngập nước: Chức năng chuyển hoá năng lượng tạo
ra lợi Ých cung cấp cho con người
+) Tạo chuỗi và mạng lưới thức ăn, mỗi mắt lưới, mỗi mắt chuỗi là mộtphân hệ, một quần xã
+) Luôn diễn ra quá trình và chu trình sinh địa hoá
- Trong hệ sinh thái đất ngập nước luôn lưu giữ vật chất, thông tin ở một thờiđiểm nào đó như: Đa dạng sinh học, khoảng chất
3 Bảo vệ phát triển bền vững đất ngập nước.
Có một thời trong lịch sử đất ngập nước được xem như là vùng đất cónăng suất thấp, thậm chí bẩn thỉu chứa đầy bệnh tật, côn trùng và cá sấu, vìvậy con người đã cố gắng chuyển hoá chúng thành đất nông nghiệp, nuôitrồng thuỷ sản, đất thổ cư và đất xây dựng, tập trung các nguồn kinh phí vàoviệc tát cạn và cải tạo chúng, đem lại sự phồn thịnh cho một số nước như HàLan, làm tăng đáng kể mức sản xuất nông nghiệp như ở các nước Đông NamÁ
Thời gian thay đổi, khi nhiều vùng đất ngập nước bị thu hẹp diện tích,một số bị suy thoái nghiêm trọng, việc tranh chấp về sử dụng tài nguyên đấtngập nước ở một số vùng là nguyên nhân trực tiếp dẫn đến sự sung đột mangsắc thái dân téc dữ dội như ở thung lòng Senegal, thì con người càng hiểu rõ
Trang 5hơn về giá trị đích thực của nguồn tài nguyên, những loại hàng hoá và dịch vụ
đa dạng do đất ngập nước mang lại Từ đó hình thành quan niệm mới về đấtngập nước như là những hệ sinh thái có năng suất và giữ vai trò chiến lượcphát triển kinh tế xã hội bền vững, đối lập hẳn với ý niệm cổ điển nói trên.Ngày nay vấn đề bảo vệ đất ngập nước càng được coi trọng theo quan điểmmôi trường và phát triển bền vững
Hội nghi lần thứ ba các nước thành viên công ước Ramsar tháng7/1978 đã kiến nghị mỗi nước phải xây dựng một chính sách quốc gia về sửdụng khôn khéo tài nguyên đất ngập nước của mình ở Việt Nam một số vùngđất ngập nước ở Nam Định, Đồng Tháp đã được quy định thành khu bảo vệnghiêm ngặt theo công ước Ramsar
II Vấn đề định giá môi trường.
1 Khái niệm định giá môi trường.
Định giá môi trường là việc thừa nhận giá trị kinh tế của môi trường thôngqua các chức năng của nó như sông suối, các loài, cung cấp nguyên liệu thô
và hấp thụ chất thải Lập luận ở đây là việc gắn một giá trị được lượng hoábằng tiền cho các hàng hoá và dịch vụ môi trường do tác động của nhữnghàng hoá và dịch vụ đó tới quá trình kinh tế là một việc rất có ý nghĩa
1 Tại sao cần phải định giá môi trường?
Đây là một cách nhắc nhở rằng môi trường không phải là " cho không"mặc dù không có loại thị trường theo kiểu thông thường dành cho các dịch vụcủa nó Qua định giá ta đo được tốc độ sử dụng hết các nguồn tài nguyên môitrường và báo hiệu cho những đối tượng sử dụng những nguồn tài nguyên đórằng mức độ khan hiếm nguồn tài nguyên đó ngày càng tăng lên
- Việc định giá góp phần khôi phục lại thế cân bằng giữa các kết quả cóthể lượng hoá và không thể lượng hoá được trong phân tích chi phí- lợi Ých,hoặc giữa các giá trị tiền tệ và phi tiền tệ Đối với rất nhiều dạng quyết định
Trang 6về các tiêu trí tài chính hoặc kinh tế, các kết quả có thể lượng hoá được sẽ tạo
ra được Ên tượng mạnh hơn trong suy nghĩ của người ra quyết định Do vậy,
để đi đến một quyết định đúng hơn và công bằng hơn, việc xác định nhữngkết quả tác động tiềm năng và định giá những kết quả đó càng về lâu dài càngtốt (và đáng tin cậy) đóng vai trò rất quan trọng
- Khi đưa ra một quyết định chi phí- lợi Ých, cần định giá càng nhiềukết quả tác động càng tốt vì như vậy sẽ hạn chế phạm vi chỉ có nhận định
"thuần tuý" Giữa các nhân tố không thể so sánh được luôn phải đưa ra nhậnđịnh Tuy nhiên, nếu càng có nhiều tác động môi trường được thể hiện bằngcác đại lượng kinh tế thông thường thì những khó khăn (và cả tính võ đoán)khi đưa ra những nhận định đó càng Ýt đi
- Định giá có thể chỉ dẫn đến quá trình thực hiện về mặt kinh tế mộtcách đúng đắn hơn
- Nếu tiến hành lượng hoá một cách cẩn thận và nhận thức được giớihạn của nó thì sẽ tạo ra được một cơ sở chính sách an toàn, qua đó có đượcphương cách sử dụng môi trường cẩn thận hơn, ví dụ như trong việc đánhthuế, tính phí, trợ cấp Để thực hiện đối tượng gây ô nhiễm phải trả, chúng tacần biết đối tượng gây ô nhiễm phải trả " bao nhiêu" Khi đưa ra một loại thuếcacbon, hãy giả sử trước rằng chúng ta biết mức thuế "phải chăng", hoặc thậmtrí là xấp xỉ, là bao nhiêu Qua định giá có thể đưa ra được những quyết định
đó
2 Một số khái niệm liên quan tới định giá môi trường.
Để có thể áp dụng phương pháp chi phí du lịch trong đề tài này thì một
số khái niệm cơ bản có liên quan cần phải làm rõ
a) Tổng giá trị kinh tế.
Tổng giá trị kinh tế là khái niệm được sử dụng trong kinh tế, nhưng khinhìn nhận trên quan điểm môi trường thì đây là một khái niệm có tính bao
Trang 7quát Được các nhà kinh tế học môi trường gắn cho công thức khi đánh giá hệsinh thái là.
TEV = UV + NUV (1.1)TEV: Tổng giá trị kinh tế
UV: Giá trị sử dụng
NUV: Giá trị không sử dụng
Tổng giá trị kinh tế (TEV)
Giá trị sử dụng (UV) Giá trị không sử dụng (NUV) Gi¸trÞ kh«ng sö dông (NUV)
Giá trị sử dông Giá trị sử dông Giá trị tuỳ Giá trị tồn trực tiếp (DUV) gián tiếp (IUV) thuộc (BV) tại (EXV)
- DUV: Là những giá trị được con người tiêu dùng nhằm thoả mãn nhucầu con người như: Sản xuất gỗ bền vững, vui chơi giải trí, di truyền thực vậthọc
- IUV: Các chức năng môi trường cơ bản hỗ trợ cho hoạt động kinh tế
và lợi Ých của con người, như chu trình dinh dưỡng, bảo vệ đường phân nước
dự chữ cacbon Giá trị sử dụng gián tiếp dành cho mọi người
- BV: Được hiểu là giới hạn có thể sử dụng và không sử dụng, phụthuộc mục đích của con người
- EXV: Muốn diễn giải chức năng tồn tại nguồn tài nguyên môi trường,
do đó giá trị này nó thiên lệch về tính chất đặc thù, tính chất giá trị quí hiếm
Trang 8mà khả năng bảo tồn được đề cao hơn thụng thường đỏnh giỏ dựa trờn nhậnthức của xó hội hoặc sự bằng lũng chi trả (WTP).
b) Một số phương phỏp định giỏ tài nguyờn (Trang 8)
Ph ơng pháp sử dụng đ ờng cầu
Đánh giá ngẫu nhiên
Xây dựng đ ờng cầu
đền bù thu nhập
Chi phí du lịch Đánh giá h ởng thụ
Đ ờng cầu không đền bù
Đo l ờng phúc lợi giá trị thặng d
Đo l ờng phúc lợi xã
hội
Ph ơng pháp không sử dụng đ ờng cầu
Đáp ứng theo
liều l ợng Chi phí thay thế Hành vi xoa dịu Chi phí cơ hội
Thông tin rất có ích cho các nhà hoạch định
chính sách
Trang 9c) Sự bằng lòng chi trả.
Sù bằng lòng chi trả phản ánh sở thích tiêu dùng của khách hàng Thôngthường người tiêu dùng thanh toán giá trị hàng hoá và dịch vụ thông qua giáthị trường Nhưng cũng có những trường hợp người tiêu dùng tự nguyện haychấp nhận trả cao hơn giá thị trường và mức tự nguyện trả cũng khác nhauđược gọi là thặng dư tiêu dùng
WTP = MP + CS (1.2) Giá
WTP: Sự bằng lòng chi trả
MP: Giá thị trường
CS: Thặng dư tiêu dùng
Qua hình 1 ta thấy, giá cân bằng của thị trường là p* Tuy nhiên cá nhân
A vẫn có thể chấp nhận trả ở mức giá pa Tại mức giá p* lợi Ých mà cá nhân Anhận được là phần (1) và phần (2) Phần (1) chính là phần chi phí mà ngườitiêu dùng phải trả cho hàng hoá cụ thể Còn phần (2) là giá tri thặng dư màngười tiêu dùng nhận được khi tiêu thụ hàng hoá đó trên thị trường
III Phương pháp nghiên cứu.
Để thực hiện nội dung trên, đã sử dụng phương pháp nghiên cứu
H×nh 1 Khèi l îng
1
2
Trang 10Phương pháp chi phí du lịch là phương pháp về sự lùa chọn ngầm cóthể dùng để ước lượng đường cầu đối với các nơi vui chơi giải trí, từ đó đánhgiá giá trị cho cảnh quan này Giả thiết cơ bản của phương pháp chi phí dulịch rất đơn giản, đó là chi phí phải bỏ ra để đến được nơi thăm quan nào đó,chi phí này phần nào phản ánh được giá trị giải trí của nơi đến thăm quan.
Phương pháp chi phí du lịch là phương pháp dùa trên nền tảng mở rộngcủa lý thuyết về nhu cầu tiêu dùng Trong đó đặc biệt chú trọng tới giá trị thờigian Đặc biệt nó được dùng để trả lời câu hái " Giá trị do các hệ sinh thái tựnhiên cung cấp được xác định và đo lường như thế nào?"
b) Nội dung phương pháp
Như phần trên đã nói, sự bằng lòng chi trả hay nhu cầu về một loạihàng hoá nào đó là một sự thể hiện về lợi Ých mà người tiêu dùng đạt đượcbằng cách mua hàng hoá đó Khoảng dưới đường cong cầu của một hàng hoá
là thước đo những lợi Ých mà hàng hoá đó cung cấp Nếu như bằng cách nào
đó chúng ta có thể đưa ra được đường cong cầu cho các hàng hoá môi trườngthì chúng ta có thể tính được số lợi Ých mà hàng hoá đó đem lại Tuy nhiên,điều khó khăn là ở chỗ nhu cầu về hàng hoá môi trường không thể đưa ra trựctiếp như đối với hàng hoá mà ta có thể sử dụng thông tin thị trường Mặc dùmột số nhà nghiên cứu đã thử đưa ra những câu hỏi trực tiếp như điều tra mẫumột số người xem họ sẵn sàng trả bao nhiêu tiền cho các hàng hoá môi trườngnhư không khí trong lành và khu cư trú liên hợp, nhưng phương pháp nàycũng không thu được kết quả khả quan lắm Lý do chính là ở chỗ, trong hầuhết các trường hợp, mọi người đều có xu hướng giảm bớt sự bằng lòng chi trảcủa mình, bởi họ biết rằng, họ có thể có được hầu hết các hàng hoá môitrường, mà không cần phải trả tiền Tuy nhiên với một số phương pháp giántiếp người ta cũng có thể thu được một số thành công ở mức độ nào đó.Trường hợp phổ biến nhất trong những phương pháp này chính là chi phí dulịch
Trang 11Phương pháp chi phí du lịch được sử dụng hữu Ých trong việc đánh giáchất lượng của các khu vực thiên nhiên cung cấp giải trí, nơi mà mọi ngườithường lui tới để tổ chức các hoạt động giải trí như picnic, đi dạo Chúng tagiả thiết là chất lượng của môi trường được thể hiện ở chất lượng các dịch vụgiải trí môi trường cung cấp Để trả lời câu hỏi trên, trong thực tế chúng tacho rằng mỗi cá nhân đến thăm quan khu vực giải trí đều tiến hành một giaodịch Èn trong đó chi phí đến đó được dùng để đổi lấy quyền sử dụng Các cánhân khác nhau sẽ có những chi phí không giống nhau để đến địa điểm giảitrí Thông tin phản hồi từ những khách du lịch này dưới dạng các giá Èn là cơ
sở để ước tính giá trị của các khu giải trí
Để có thể tiến hành phương pháp, chúng ta sẽ thể hiện lợi Ých mànguồn tài nguyên mang lại về mặt giải trí dưới dạng nhu cầu cho giải trí
Nhu cầu về giải trí = Nhu cầu về khu vực thiên nhiên
Với giả thiết tài nguyên thiên nhiên được đánh giá là tài nguyên đượcnhận biết trong phạm vi mét khu vực Lập luận sẽ rõ hơn nếu ở đây chỉ cómột khu vực giải trí
Đặt v = f(Tc,w) (1.3)Trong đó:
v- Nhu cầu giải trí dưới dạng số lần viếng thăm
Tc- Chi phí toàn bộ
Tc = c + f + p Tc = c + f + pw(t1 + t2) c- Chi phí trên đường đi
f- Giá vé đi thuyền/giá vé vào cổng
pw- Đơn giá tiền lương
t1- Thời gian trên đường tới điểm thăm quan
t2- Thời gian lưu lại Khu bảo tồn
w- Là véctơ của biến số ngoại vi
w = w(M,q,S, H) w = w(M,q,S, H)
Trang 12Giả thiết rằng khu vực xung quanh điểm giải trí được chia ra làm m vùng (i =1,,2,3 m) các vùng khác nhau bởi các thông số như cự ly tới điểm giải trí,thành phần dân cư, và các cơ hội khác mà khách có thể gặp Nhu cầu cho mỗi
cá nhân vùng i là:
v vi =f(Tci, wi) (1.4)
Và toàn bộ nhu cầu của vùng là:
ni vi = nif(Tci, wi) (1.5)
ni - Sè người từ vùng i đến thăm quan
Tổng lợi Ých mà người thăm quan từ hoạt động giải trí đem lại có thểđược tính bằng diện tích nằm dưới đường cầu cá nhân, tính gộp cho toàn bộcác vùng
Trang 13Để cú thể xỏc định được lợi ích của Khu bảo tồn bằng phương phỏpchi phớ du lịch, đũi hỏi chỳng ta phải xõy dựng được đường cầu du khỏch choKhu bảo tồn Muốn vậy, chỳng ta cần cỏc loại thụng tin như sau:
1) Tổng số khỏch viếng thăm
2) Số lần viếng thăm của mỗi cỏ nhõn
3) Số lần viếng thăm của mỗi cỏ nhõn thay đổi ra sao khi chi phớ tănglờn hoặc cỏc biến ngoại vi thay đổi
4) Giỏ hạn chế
Để cú thể sử dụng phương phỏp chi phớ du lịch vào xõy dựng đườngcầu tại khu vực diễn ra thăm quan, nhằm xỏc định lợi ích của khu bảo tồn đũihỏi người sử dụng phương phỏp chi phớ du lịch phải chỳ ý trong quỏ trỡnhđỏnh giỏ Do cú một số yếu tố nú ảnh hưởng đến giỏ trị làm cho thụng tin củachỳng ta khụng được đầy đủ, đú là những yếu tố sau:
1) Chi phớ về thời gian: Trong thời gian mà người đi du lịch, chấp nhậnđến vị trớ du lịch họ phải từ bỏ thời gian đú để làm cỏc cụng việc khỏc Nghĩa
là bản thõn giỏ trị khụng tạo ra cựng với chi phớ họ bỏ ra chấp nhận cú thểđược gọi là tổng chi phớ mà họ đó trả cho đỏnh giỏ
2) Trong hành trỡnh du lịch được giành cho nhiều vị trớ thăm quan Trong trường hợp cỏ nhõn thăm quan nhiều nơi khỏc nhau Mà chúng tachỉ phỏng vấn tại một địa điểm chắc chắn chi phớ du lịch núi ra phải hết sứcthận trọng bởi lẽ chi phớ họ trả lời cú thể được chia ra cựng với cỏc vị trớ khỏc.Vậy để đảm bảo tớnh chớnh xỏc thỡ chỳng ta phải phõn loại Trong trờnghợp cá nhân thăm quan nhiều nơi khác nhau Mà chúng ta chỉ phỏng vấntại một địa điểm chắc chắn chi phí du lịch nói ra phải hết sức thận trọngbởi lẽ chi phí họ trả lời có thể đợc chia ra cùng với các vị trí khác Vậy để
đảm bảo tính chính xác thì chúng ta phải phân loại
3) Cảnh quan thay thế: Cú những trường hợp trong cựng một vị trớ dulịch, khỏch đến thăm với lý do họ ưa thớch mụi trường tự nhiờn ở nơi đú
Trang 14Ngược lại, có những trường hợp chưa hẳn là như vậy họ cho rằng không cóchỗ nào tốt hơn buộc họ phải tới đó.
Như vậy, đặt cho chóng ta vấn đề là thực sự kiểm tra lượng khách Nếu
có vị trí tự nhiên thay thế khác liệu họ có đến vị trí này không mục đích làthực sự kiểm tra chính xác giá trị thực
4) Du khách không mất chi phí: trong thực tế có những trường hợp đitới điểm thăm là đi bộ nhưng họ vẫn đánh giá cao cảnh vật tự nhiên
5) Có những người họ muốn gân gũi thiên nhiên hơn, họ quyết địnhmua nhà ở gần khu cảnh quan đó để được đến thường xuyên hơn thay vìhàng năm người ta phải bỏ tiền ở vị trí xa đến điểm thăm quan đó Nếu nhưchúng ta chỉ đơn thuần gặp và phỏng vấn chi phí đi lại của người đó là khôngchính xác bởi vì giá trị mua nhà nó đã phản ánh giá môi trường
Như vậy, ngoài các bước chúng ta đã nêu để đi đến một kết quả mongmuốn xây dựng đường cầu trong việc sử dụng phương pháp chi phí du lịch.Năm yếu tố trên là điều kiện xem xét mà chúng ta cần phải tính tới khi sửdụng phương pháp này Để có được thông tin phục vụ cho việc xây dựngđường cầu, phân tích lợi Ých Mẫu câu hỏi phỏng vấn được thiết kế như sau
Phần B: Thông tin liên quan tới chi phí và thời gian.
- Loại phương tiện
- Địa bàn nơi khách đang sinh sống
- Cù ly đi lại
- Thời gian đi lại
Trang 15- Thời gian lưu lại Khu bảo tồn.
- Mức lương
- Sè lần viếng thăm
Phần C: Thông tin liên quan tới đặc điểm Khu bảo tồn.
- Giá vé đi thuyền
- Chất lượng của Khu bảo tồn với vai trò là điểm du lịch
- Ý kiến của khách du lịch
Toàn bộ thông tin sẽ được sử dụng phân tích ở chương III Việc phỏngvấn được tiến hành tại trạm bơm Đầm Vân Long Đó là điểm du khách lênxuống thuyền đi thăm quan
(Bảng mẫu điều tra đính kèm phụ lục)
Toạ độ địa lý:
Từ 20020' đến 20025' vĩ độ Bắc
Trang 16Từ 105048' đến 105054' kinh độ Đông.
Phía Tây Bắc giáp huyện Lạc Thuỷ tỉnh Hoà Bình và sông Đáy
Phía Nam giới hạn bởi con đê Đầm Cút, kéo dài từ thôn Mai Phương xãGia hưng tới đồi sỏi xã Gia thanh
Phía Tây giới hạn bởi Núi Mét ( Tả nạn sông Bôi ) thuộc xã Gia hưng.Phía Đông được giới hạn bởi chân núi Đồng Quyển đến núi Mây xãGia thanh
Trung tâm Khu bảo tồn cách huyện lỵ Gia Viễn 5 km về phía ĐôngBắc, cách thị xã Ninh Bình gần 20 km về phía Bắc và cách Hà Nội 80 km vềphía Nam
Diện tích khu bảo tồn đất ngập nước Vân Long- Gia Viễn- Ninh Bìnhlà: 2.643 ha
2 Địa hình
Khu Bảo tồn thiên nhiên đất ngập nước Vân Long có địa hình rấtbằng phẳng, độ chênh lệch cao không quá 0,5 km trên vài km Trong ô trũngvẫn có sông nhỏ những dòng sông rất ngoằn nghèo và không có tác dụng xâmthực hai bên bờ và đáy sông đầy bùn
Vào mùa mưa, mực nước có thể dâng lên vài mét, những quả đồi vàdãy núi đá vôi như những hòn đảo nhỏ nổi trên mặt nước mênh mông, trôngnhư vịnh Hạ Long thu nhá
Các dãy núi đá vôi (có xen mét Ýt đồi cát kết ) khá đồ sộ chiếm gần 3/4diện tích khu bảo tồn, chạy theo hướng Tây Bắc - Đông Nam, kéo dài từ HoàBình qua Lạc Thuỷ về Gia Viễn và dừng lại ở gần cầu Khuất (bắc qua sôngĐáy) Trên dãy núi nổi lên một loạt đỉnh: Núi Súm (233 m), núi Mào Gà (308m), nói Ba Chon (428 m) là đỉnh cao nhất của Khu bảo tồn Tiếp đến là cácđỉnh Cô Tiên (116 m), Mèo Cào (206 m), núi Đồng Quyển (328 m), núi Mây(138m), núi Lương (128 m)
Trang 17Núi đá vôi ở đây có độ cao sàn sàn dưới 300 m, các đỉnh nhô cao cábiệt cũng không quá 500 m, bề mặt bị chia cắt mạnh, với dạng địa hình tiêubiểu là các sườn núi dốc đứng nối tiếp, các đỉnh lởm chởm đá tai mèo sắc,nhọn Ýt thấy các thung lũng và các cánh đồng Karst lớn, mà thường thấy cácthung dạng lòng chảo nhỏ dưới 10 ha như thung Tranh, thung Mâm Xôi,thung Đầm Bái đều có dạng hình chữ U.
Dưới chân núi đá vôi thường có nhiều hàm Õch và các hang động ngậpnước Nhiều lăng tẩm và đền chùa, miếu mạo đã làm tôn thêm vẻ cổ kính vàtrang nghiêm phong cảnh ở đây
Ranh giới giữa chân các dẫy núi đá vôi và vùng đất ngập nước còn xen
kẽ một số đồi đá phiến thấp, thoải nằm rải rác trong khu vực với độ cao khôngquá 50 m
3 Địa chất và thổ nhưỡng.
* Địa chất.
Trong các dãy núi đá vôi, quá trình Karst đã diễn ra khá mạnh Trênmặt hiếm thấy xuất hiện các dòng chảy Những hố sụt và phễu Karst khá lớnchúng phát triển và ngăn cách nhau bằng các sống đá sắc nhọn Tuy các thunglũng và cánh đồng Karst chưa được hình thành, nhưng đã thấy xuất hiện cáchẻm hẹp và thung tròn khá sâu, phân bổ rải rác trong khu vực Chân các núi
đá vôi này còn dấu vết của sóng biển cũ rất rõ Đá vôi ở đây được các nhà địachất phát hiện thuộc hệ Tầng Đồng Giao tuổi Triat
Các đồi núi sỏi được cấu tạo bằng đá phiến và cát kết có diện tích Ýt,phân bố rải rác trong khu vực có độ cao không quá 50 m và độ dốc khá thoải(dưới 10 độ)
* Thổ nhưỡng.
Qua công tác khảo sát thực địa và tham khảo bản đồ thổ nhưỡng, chothấy trong khu vực có các loại đất chính như sau:
Trang 18Đất lầy thụt: Diện tích 576 ha, chiếm 21,45% tổng diện tích toàn khuvực Đặc trưng cơ bản là: Thành phần cơ giới nặng > 60% sét Ngập quanhnăm, nên quá trình khử oxy xảy ra mạnh (fe++, Mg++, H2S ) Tỷ lệ hữu cơcao, lân nghèo, kali cao, có độ phì tiềm tàng cao
Đất dốc tụ và phù xa sông suối: Diện tích 236 ha, chiếm 8,93% tổngdiện tích toàn khu vực Đặc trưng cơ bản là: đất có màu nâu tươi, thành phần
cơ giới trung bình, pH trung bình , đất tơi xốp, giàu dinh dưỡng Phân bố bên
bờ sông Đáy, Sông Bôi và các suối Đá Bàn, Ngọc Lâm
Đất Feralit điển hình vùng đồi: Diện tích 56 ha, chiếm 2,12% tổngdiện tích toàn khu vực và chia làm hai loại là Fv và Fq trong đó: Fv có đặctrưng cơ bản là: Đất Feralit phát triển trên đá vôi có màu đỏ nâu hoặc đỏvàng, thành phần cơ giới nặng ( 60% sét ) tầng mỏng, trong thung có tầngdày, khá tơi xốp, kết cấu viên, phẫu diện đồng nhất Đây là loại đất tốt nhưnghay thiếu nước, phân bố trên vùng núi đá vôi phía Bắc và Đông Bắc Khu bảotồn thiên nhiên Fq có đặc trưng cơ bản là: Đất Feralit phát triển trên sa thạch
có màu vàng nhạt, tầng mỏng đến trung bình, thành phần cơ giới nhẹ, kết cấukém, khả năng giữ màu kém, nhiều nơi bị xói mòn trơ sỏi đá, đất sấu, phân bố
ở đồi Ngô, Gọng Vó và vùng đá Bàn
Núi đá: Diện tích 1784 ha, chiếm 67,50% diện tích toàn khu vực, Đặctrưng cơ bản là núi đá dốc đứng và phân bố ở phía Bắc và Đông Bắc Khu bảotồn thiên nhiên
4 Khí hậu.
Khu vực đất ngập nước Vân Long là vùng núi đá vôi và đồng chiêmtrũng chưa có trạm khí tượng riêng, vì thế phải lấy số liệu của các trạm khítượng gần nhất để tham khảo
Trang 19Qua các tài liệu của các trạm khí tượng này bảng1, có một số nhận xétsau:
Nhiệt độ trung bình năm khá cao và tương đối đồng đều ( 23,3 023,40c) Mùa lạnh tới sớm vào tháng 11 và kết thúc muộn vào tháng 3 (sốngày lạnh trung bình từ 50 - 60 ngày) chủ yếu do ảnh hưởng của gió mùaĐông Bắc Tháng lạnh nhất là tháng 1, song cũng có năm là tháng 12 Nhiệt
c-độ tối thấp có thể xuống tới 50C- 60C và mỗi đợt có thể kéo dài từ 5 - 7 ngày.Nhiệt độ tối thấp có thể xuống dưới 2,40C Nhìn chung, các tháng mùa lạnhđều có nhiệt độ trên 100C Hiện tượng sương muối không có khả năng xảy ra.Mùa nóng bắt đầu từ tháng 3 Nhiệt độ trung bình lớn nhất vào tháng 7(>=290c) Khu vực này Ýt chịu ảnh hưởng của gió lào, mà phần lớn là ảnhhưởng của gió mùa Đông Nam Nhiệt độ tối cao tuyệt đối quan sát được ởNho Quan là 41.30c
Lượng mưa ở mức độ trung bình (1800 - 1900 mm) phân bố không đềugiữa các mùa Mùa mưa từ cuối tháng 4 đến đầu tháng 10, chiếm tới 88- 90%tổng lượng mưa năm Mưa nhiều nhất là tháng 8, 9 có ngày mưa tới 451 mm.Tháng 7, 8, 9 cũng là những tháng có nhiều trận bão lớn xuất hiện làm ảnhhưởng đến mùa màng
Bảng 1 Các yếu tố khí tượng gần khu bảo tồn
Phủ Lý
Trạm Nho Quan
Trạm Ninh Bình
Nhiệt độ cực đại tuyệt đối và
thời gian xuất hiện
oC/tháng 39.4/7 41.3/5 39.3/7Nhiệt độ cực tiểu tuyệt đối và oC/tháng 5.2/1 2.4/12 5.7/1
Trang 20thời gian xuất hiện
Độ Èm tương đối trung bình năm % 84 84 85
Độ Èm tương đối thấp trung bình % 68 66 69
Độ Èm tương đối thấp cực
tiểu
%/tháng
Nguồn: Viện Điều Tra Qui Hoạch Rừng.
Mùa khô từ cuối tháng 11 đến đầu tháng 4 năm sau Từ tháng 1 đếntháng 4 là thời kỳ có mưa nhỏ, mưa phùn, lượng mưa tuy Ýt (10% tổng lượngmưa năm) nhưng cũng có năm có thể xảy ra hàng tháng không có mưa, gâyhạn nặng cho vụ đông xuân Độ Èm tương đối của không khí trung bình (84 -85%), mùa khô cũng còn tới 80% (vì có mưa phùn), thỉnh thoảng có ngàyhanh khô, độ Èm xuống tới mức kỷ lục: 10 - 20% Lượng bốc hơi chưa vượtquá 1000 mm/năm Bốc hơi mạnh vào những ngày nắng nóng và mùa hanhkhô
5 Thuỷ văn.
Trong vùng có 3 hệ thống sông lớn có ảnh hưởng đến chế độ thuỷ văntrong Khu bảo tồn thiên nhiên, đó là sông Đáy, sông Bôi và sông Hoàng Longvới nhiều nhánh sông suối nhỏ như sông Lãng, sông Canh Ngoài ra trongKhu bảo tồn còn có một số con suối nhỏ chảy vào đầm Vân Long như suốiTép, suối Cút và một loạt hang động trong núi đá vôi cung cấp nước thườngxuyên cho đầm Cút và đầm Vân Long Đặc điểm của các sông lớn là có độ
Trang 21dốc nhỏ, nhiều khúc uốn quanh co, lại có nhiều sông nhỏ nối các sông lớn tạolên một mạng lưới khá dày đặc.
Ngoài hệ thống sông Đáy, sông Bôi, sông Hoàng Long Ngay từ nhữngnăm 1960 -1970 nhân dân Gia Viễn đã đắp con đê dài hơn 10 km suốt từ thônMai Phương (Gia hưng) qua đồi sỏi đến sông Đáy thuộc xã Gia thanh, tạo nênhai vùng ngoài đê và trong đê có chế độ thuỷ văn khác nhau
Chế độ thuỷ văn vẫn chủ yếu phụ thuộc vào chế độ mưa trong vùng.Mùa mưa từ tháng 4 đến tháng 10, cực đại vào tháng 8, 9 và cũng trong cáctháng đó ghi được những ngày mưa lớn nhất Vào thời kỳ này, các sông lớnđang vào giai đoạn lũ cường các sông nội đồng không tiêu được nước mưagây ra úng, làm ảnh hưởng đến mùa màng Mực nước trong kênh nội đồngbằng mực nước trong đồng ruộng Mặt khác nước từ các nơi cao tập trung vàovùng trũng (giữa núi và chân đê) làm cho mực nước đầm có thể dâng lên đếnhơn 3m làm cho mặt nước sông và mặt nước đồng không còn phân biệt được
Vào mùa khô (từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau) lượng mưa Ýt (chỉchiếm xấp xỉ 10% tổng lượng mưa năm) Ýt mưa nhất vào các tháng 12, 1, 2.Lượng mưa bốc hơi trong mùa này tuy nhỏ hơn mùa hè, nhưng tổng lượngbốc hơi lại lớn hơn lượng mưa tới gần 200mm Đồng ruộng thiếu nước, cáccon kênh, mương, hồ, đầm cùng các con sông nhỏ chảy từ nói ra cũng cạn gầntới đáy
1.3 Trảng cỏ và cây bụi trên núi đá vôi 952 36
Trang 222 Đất nông nghiệp
Nguồn: Viện Điều Tra Qui Hoạch Rừng.
* Vùng đất ngập nước quanh năm.
Phân bố dọc sông Đá Hàn và vùng đầm Cút, là vùng ngập nước sâu cóthời gian ngập nước quanh năm Diện tích 341 ha, chiếm 13% tổng diện tíchKhu bảo tồn thiên nhiên Nếu tính cả vùng đất ngập nước từng thời kỳ thìdiện tích rộng tới 988 ha, chiếm tới 32% tổng diện tích Khu bảo tồn thiênnhiên Vì là vùng đầm lầy, ngập nước nông sâu khác nhau trong năm, mùamưa có thể sâu đến 2 - 3 m, mùa cạn chỉ còn 0,5 - 1 m nên hệ thực vật thuỷsinh cũng đa dạng và phong phú vô cùng Cụ thể là đã lập ô đo đếm các loàithực vật thuỷ sinh trong vùng, các loài thường gặp là: Cỏ Lác, Cỏ Bợ, Rongvải, cỏ Lăn, Bèo ong, Rong cưa, Cỏ Bấc Đốt, Bèo vẩy, Rong sáp, Cỏ sậy, Bèotây, Sen, Sóng, Rau ngổ Đây là nguồn thức ăn giàu dinh dưỡng cũng nhưtạo nơi Èn nấp tốt cho các loài động vật thuỷ sinh tồn tại và phát triển
* Vùng núi đá không cây.
Tổng diện tích là 214 ha, chiếm 8% tổng diện tích tự nhiên Tập trungnhiều nhất vẫn là phía Đông Nam Khu bảo tồn thiên nhiên Bao gồm toàn bộnúi Miên, núi Lương, núi Mây, sườn và chân núi Đồng Quyển, núi Mèo Cào
và một phần núi Hàm Rồng của Gia hưng Trước kia, vùng núi này cũng cónhiều cây gỗ, bằng chứng là trong thung và các hốc đá vẫn còn nhiều gốc câykhá lớn có dễ bám chặt vào đá nhưng vì các núi này gần khu dân cư nên bịtác động thường xuyên Núi đá trở nên trơ trọi, khả năng phục hồi rừng là rấtlâu dài, rất khó khăn và tốn kém
Trang 23ii Đa dạng sinh học của Khu bảo tồn đất ngập nước Vân Long - Gia Tỉnh Ninh Bình.
tố quyết định tính phong phú của hệ thực vật (số liệu bảng 3)
Bảng 3 Bảng so sánh thành phần thực vật Khu bảo tồn thiên nhiên Vân Long với Khu văn hoá lịch sử Hoa Lư và Vườn Quốc Gia Cúc Phương
Cô Tiên, Ba Chon khi được khoanh nuôi bảo vệ, rừng đang phục hồi tươngđối tốt với các loài cây gỗ mọc nhanh như: Đa, Thừng Mực, Dẻ
* Giá trị khoa học
Trang 24Trong số các loài thống kê được có 7 loài ghi trong sách đỏ Việt Nam(1996) cần được bảo vệ Trong số đó có một loài được xếp hạng ở mức đangnguy cấp, 2 loài thuộc cấp hiếm, 1 loài thuộc cấp sẽ nguy cấp, 3 loài thuộccấp sẽ bị đe doạ, 2 loài thuộc cấp biết không chính xác
Trong số các loài gỗ đã ghi nhận được có 2 loài đặc hữu của Việt Nam
Nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, tài nguyên thực vật rừng
Vân Long - Ninh Bình rất đa dạng và phong phó bao gồm các loại như sau:
- Cây gỗ: Đại bộ phận có đường kính nhỏ, ở dạng cây bụi.
- Cây thuốc: Đã phát hiện có 226 loài thực vật bậc cao, có mạch có thể
dùng làm thuốc So với tổng số 457 loài thực vật bậc cao đã phát hiện được ởđây thì các cây làm thuốc chiếm 58,2%, đặc biệt có hai loài Nam méc hương
là Mã đậu linh hải nam và Tầm cốt phong đều là những loài lần đầu tiên ghinhận cho hệ thực vật rừng Việt Nam
- Cây cảnh: Bước đầu đã thống kê được có 59 loài cây có thể làm
cây
cảnh, chiếm12.9 % tổng số loài Có giá tri nhất là loài Tuế và Lan
- Cây làm thực phẩm: ở Vân Long Có tới 95 loài thực vật ăn được,
chiếm 20,8% tổng số loài Đặc biệt có loài rau Sắng cho rau ăn rất ngon, nổitiếng được ghi trong sách đỏ Việt Nam
- Cây cho nguyên liệu đan lát, thủ công mỹ nghệ và làm giấy: Qua điều
tra thống kê được có 22 loài, chiếm 4,8% số loài của cả khu vực Chủ yếu làloài Cói (6 loài), họ Cá ( 5 loài), họ Cau dừa (3 loài), còn các họ khác chỉ có1- 2 loài Nhìn chung, phần lớn các loài này chỉ có khả năng cung cấp nguyên
Trang 25liệu sợi dùng trong đan lát thông thường ở phạm vi gia đình, chưa trở thànhhàng hoá.
- Cây cho dầu béo và tinh dầu: Loại tài nguyên này ở Vân Long không
nhiều Bước đầu thống kê được 11 loài, chiếm 2,4% tổng số loài Hầu hết cácloài này tập trung trong họ Re và một số họ khác
1.2 Thực vật thuỷ sinh.
a) Thực vật bậc cao.
Đã xác định được 39 loài thực vật bậc cao có trong hồ và các thuỷ vựcxung quanh Như Rong mái chèo, Rong đuôi chã, Rong hẹ, Năn, Súng, Trang,Dừa nước có giá trị làm thức ăn cho gia súc như các loại Rong, Bèo, Dừanước (chăn nuôi Lợn, Nuôi cá Chắm cỏ)
b) Thực vật nổi.
Kết quả phân tích đã xác định được 96 loài thực vật nổi thuộc 5 ngànhtảo là Tảo lam, Tảo silic, Tảo lục, Tảo vàng ánh và Tảo mắt
Bảng 4: Danh mục các loài thực vật ở vùng đất ngập nước Vân Long
Trang 26Nếu so với các khu bảo tồn ở gần kề như Thượng Tiến (Hoà Bình), CúcPhương (Ninh Bình), Ba Vì (Hà Tây) thì khu hệ chim thó Vân Long tươngđối nghèo Điều này dễ hiểu vì: Vân Long có diện tích nhỏ, rừng bị tàn phámạnh và có lẽ là kết quả khảo sát chưa cao, thiếu hẳn dẫn liệu về chim nướcchú đông; các dẫn liệu về thó nhỏ như Dơi, gặm nhấm cũng bị hạn chế Yếu
tố đặc hữu của khu hệ chim thó Vân Long không cao, chỉ có một loài phụ.Tuy vậy, loài phụ đặc hữu này lại phân bố rất hẹp và đang có nguy cơ bị tiêudiệt ở Việt Nam, đó là vooc quần đùi
b)Đặc tính phân bố theo sinh cảnh
Ở Vân Long có 4 kiểu sinh cảnh chủ yếu: Rừng núi đá, đất ngập nước,Rừng trồng, Ruộng lúa và Thôn làng
Sinh cảnh rừng núi đá ở Thung Giếng, phía Tây Bắc của Khu bảo tồn.Đây là sinh cảnh có tính đa dạng sinh học cao của Khu bảo tồn Đã thống kêđược 31 loài thó, 50 loài chim ở Miền Bắc Việt Nam, khu hệ thó rừng núi đávôi có tới 69 loài (Đỗ Tước, 2000), ở Vân Long đã tìm thấy 31 loài sinh sốngtrong rừng núi đá vôi, chiếm 45% Khỉ vàng, Vooc quần đùi, Sóc đen, Sơndương, các loài Dơi, các loài Sáo, các loài Hoét, Don là những cư dân điểnhình cho khu hệ chim thó núi đá Vân Long
Sinh cảnh đất ngập nước bao quanh dưới chân núi đá vôi, chiếm diệntích lớn ở khu bảo tồn Vân Long Hệ chim nước như Sâm cầm chú đông, cácloài Le le, các loài Cò, Gà đồng, các loài Rái cá chiếm ưu thế ở sinh cảnh này
Sinh cảnh rừng trồng, chủ yếu là Keo lá tràm, Bạch đàn có diện tíchnhỏ, vả lại chim thó rừng ở đây nghèo cả về thành phần loài cũng như trữlượng nên chưa có vai trò rõ rệt cho Khu bảo tồn này
Sinh cảnh ruộng lúa nước, làng bản cũng nghèo cả về thành phần loàicũng như trữ lượng Loài thường thấy ở đây là một số thó sống gần người nhưmột vài loài Dơi, Chuột, vài loài chim Sâu trong vườn, Di đá, Vành khuyên
Trang 27đã phát hiện ở sinh cảnh này Các loài Cò, chủ yếu là Cò bợ, Cò ruồi, Còtrắng cũng kiếm ăn ở đồng ruộng song chưa thấy chúng trú ngụ ở thôn làng.Nguyên nhân chủ yếu cho hiện tượng này là do Vân Long là một vùng chiêmtrũng, thổ cư chật chội, thiếu luỹ tre và cây xanh nên chim không có đủ điềukiện trú ngụ và làm tổ.
c) Phân bố theo lãnh thổ
Như ở trên đã mô tả, rừng núi đá và đất ngập nước ven chân núi là 2kiểu sinh cảnh đa dạng hơn về thành phần loài cũng như các loài ưu thế Vìvậy, nhìn chung chim thó rừng đều tập trung hơn ở vùng Thung Giếng phíaTây Bắc của Khu bảo tồn Vân Long và khu vực đất ngập nước thuộc địa phận
xã Vân Long, phía Nam của Khu bảo tồn
2.1.2 Chim thó quí hiếm.
Như ở danh mục chim và thó, Vân Long có 11 loài chim, thó quí hiếm(Bảng 5), trong số đó nhóm nguy cấp có 3 loài thó Đó là Vooc quần đùi, Gấungựa và Báo hoa mai Nhóm sẽ nguy cấp có 5 loài là: Cu li lớn, Khỉ mặt đỏ,Triết bụng vàng, Báo gấm, Sơn dương Nhóm hiếm chỉ có một loài là Cầyvằn, một loài đặc hữu cho Bắc Việt Nam và Bắc Lào
Bảng 5 Số loài chim, thó quí hiếm ở Vân Long.
Ghi chó: E: Loài nguy cấpR: Loài hiếm R: Loµi hiÕm
V: Loài sẽ nguy cấpT: Loài bị đe doạ T: Loµi bÞ ®e do¹Vooc quần đùi: Đây là loài đặc hữu hẹp ở Việt Nam, chỉ giới hạn ở một
số điểm thuộc tỉnh Hoà Bình, Hà Tây, Hà Nam, Ninh Bình và Thanh Hoá Sốlượng khoảng 150 cá thể ở Vân Long, theo các thợ săn có khoảng 4 đàn gồm
26 - 32 cá thể
Bảng 6 Số lượng Vooc quần đúi ở Vân Long
Trang 28Núi Mâm xôi 12 -16
Nguồn: Viện Điều Tra Qui Hoạch Rừng.
Như vậy, ở khu vực Vân Long có khoảng 33 - 40 cá thể Vooc quần đùi
và nếu so với các điểm hiện có Vooc quần đùi khác thì Vân Long có sèlượng cao nhất, đặc biệt lại dễ dàng quan sát thấy, như đàn vooc ở khu núiMâm xôi
Sơn dương: Loài được xếp vào dạng sẽ nguy cấp trong sách đỏ ViệtNam, ở Vân Long đã phát hiện được dấu chân Sơn dương ở khu vực ThungGiếng Theo các thợ săn, Sơn dương còn phổ biến ở khu vực núi đá còn rừnghay nói đá cây bụi
Báo gấm: Có thể còn tồn tại trong vùng, đã quan sát thấy 3 mẫu ratrong nhà thợ săn
Báo hoa mai: Qua phỏng vấn thợ săn địa phương thì Báo hoa mai vẫncòn ở Vân Long
Bảng 7: Danh mục các loài động vật vùng đất ngập nước Vân Long.
Trang 29Chim 13 32 62
Nguồn: Viện Điều Tra Qui Hoạch Rừng.
III Đặc điểm kinh tế xã hội.
1 Dân cư và lao động.
Gia hoà
Gia vân
Gia lập
Gia tân
Gia thanh
Tổng cộng
1 Dân téc Kinh Kinh Kinh Kinh Kinh Kinh Kinh
Thực tế số người trong một hộ gia đình khá thấp, bình quân là 4 người/
hộ Chỉ trừ vài xóm kinh tế mới của Gia hoà là khá đông (bình quân là 5-6người /hộ) trong mỗi hộ thường là 2 - 3 thế hệ, Ýt có gia đình đông tới 9- 10người và từ 3- 4 thế hệ cùng chung sống
Trong những năm gần đây, dân số trong vùng tăng khá nhanh và cáclàng bản không còn thưa thít như trước nữa Tuy đã tách một số hộ vào sâutrong thung lũng vỡ đất khai hoang, nhưng mật độ dân số trong khu vực vẫncòn rất cao, bình quân 530 người/km2, song sự phân bố dân cư cũng khôngđược đều theo địa bàn các xã Tại các xã có Ýt đất ruộng thì mật độ dân sốkhá cao, nhưng các xã có nhiều đất ruộng và nhất là đất chưa sử dụng (như
Trang 30vùng núi đá và đầm lầy) thì mật độ có giảm nhiều so với mật độ trung bìnhtoàn vùng.
1.2 Lao động và sự phân bố lao động trong khu vực.
Toàn khu vực có 20460 lao động, chiếm 44% dân số Trong đó nam có
9990 người, chiếm 49% sè lao động, nữ có 10470 lao động, chiếm 51% lựclượng lao động Trong mấy năm trở lại đây, nhờ có chính sách đổi mới, lại cólợi thế nằm cạnh các đường quốc lé lớn, thông thương thuận lợi với các đô thịlớn, nên nền kinh tế của khu vực đã có sự phát triển phong phú Đây cũng làbước phát triển ban đầu của nền kinh tế khu vực, dẫu sao cũng còn nhiều hạnchế Vì sự thích ứng của người dân với cơ chế mới còn chậm, sự phân cônglao động trong khu vực còn giản đơn, lao động tập trung chủ yếu ở khu vựcnông nghiệp Nếu đem cân đối với số lao động trong nông nghiệp thì còn dôi
ra tới 30 -25% sè lao động hiện có Đây là nguồn lao động dồi dào có thể huyđộng vào sản xuất các ngành nghề khác: Lao động trang trại, lâm nghiệp xãhội, chăn nuôi, thả cá, các ngành nghề thủ công nghiệp địa phương và dịch vụ
du lịch
Mặc dù có các ngành nghề hoạt động khác nhau, nhưng có quy mô nhỏ,phân tán, sù phân công lao động đơn giản, chủ yếu tập trung ở khối sảnxuất nông nghiệp Còn các ngành nghề khác chỉ chiếm một tỷ lệ thấp
2 Tình hình cơ sở hạ tầng.
2.1 Giao thông vận tải.
Mạng lưới giao thông trong khu vực khá thuận tiện và đồng đều, donằm gần các trục đường lớn như quốc lé 1, đường tỉnh lé Trong nhiều nămqua, Nhà nước và địa phương đầu tư khá cao để duy tu và bảo dưỡng và làmmới những con đường giao thông nông thôn, liên xã
Trang 312.3 Thuỷ lợi.
Trên địa bàn khu vực đã xây dựng được hơn 20 km đê đầm Cút rấtvững chắc Xây dựng được hai trạm bơm điện Gia vân và Gia hoà với côngxuất lớn, đảm bảo tưới tiêu cho hàng ngàn ha ruộng, hai vụ ăn chắc của các xãtrong đê
Ngoài ra các xã còn có hàng chục km hệ thống mương máng nhỏ tướitiêu nội đồng khá kiên cố Giúp cho địa phương chủ động vấn đề nước chocấy lúa và hoa màu Góp phần tăng năng xuất cây trồng địa phương ngày mộtcao hơn
đi học tới trường ngày càng đông, chiếm tỷ lệ 98 - 99% độ tuổi đi học
4 Cảnh quan và di tích văn hoá.
Vân Long là một khu vực có cảnh quan đẹp Qua khảo sát ban đầu đãxác định được 32 hang động, có nhiều hang động lớn có giá trị phát triển dulịch như: Hang Cá, hang Bóng, hang Rùa, hang Chanh Không những là khu
có giá trị đa dạng sinh học cao và có cảnh quan đẹp, khu Vân Long còn có rấtnhiều các di tích lịch sử và văn hoá nổi tiếng đã được công nhận Vân Longcòn nằm trên 7 xã của huyện Gia Viễn, dân cư tồn tại lâu đời và có rất nhiều
di tích văn hoá lịch sử, với nhiều lễ hội nó gắn liền với các thời kỳ lịch sử củadân téc
Trang 32Tóm lại, đặc điểm nổi bật của Khu bảo tồn này là chỉ có một dân técngười kinh sinh sống Là nơi có nguồn lao động dồi dào, lao động nôngnghiệp là chính và có tính truyền thống cao, sự phân công lao động đơn giản.Bước đầu đã phổ cập được tiến bộ kỹ thuật trong canh tác nông nghiệp.
Cơ sở sản xuất công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp chưa phát triểnhoặc quy mô nhỏ bé, phân tán Dịch vụ thương nghiệp chủ yếu là mặt hàng ănuống nhưng chỉ tập chung ở thị trấn và ven trục đường giao thông lớn Đườnggiao thông vận tải rất thuận tiện nhưng chất lượng đường còn xấu
Đời sống của nhân dân lao động đã được nâng cao, song chưa đồng đều
cá trong đầm ảnh hưởng rất lớn đến sinh trưởng và phát triển của các loài sinhvật thuỷ sinh trong đầm nước
Việc xây dựng Vân Long thành khu bảo tồn thiên nhiên sẽ tăng giá trị
về cảnh quan du lịch và sẽ là địa điểm du lịch hấp dẫn của tỉnh Ninh Bìnhtrong tương lai
IV Vai trò của vùng đất ngập nước Vân Long- Gia Viễn- Ninh Bình trong phát triển kiNh tế xã hội.
1 Tiềm năng phát triển du lịch sinh thái.
Khu đất ngập nước Vân Long nằm trên quốc lé nội tỉnh, với sự đa dạng
về các loài động thực vật và có nhiều danh lam thắng cảnh Vì vậy, cần phảixây dựng một kế hoạch quản lý để phát triển du lịch sinh thái trong khu vực,
có thể kết hợp với một số khu du lịch khác như Cúc Phương, Hoa Lư, BíchĐộng, Kim Sơn
Trang 33Mặt khác để phát triển du lịch sinh thái hơn nữa, cần phải tiến hànhđiều tra các di tích lịch sử, văn hoá và lễ hội trong vùng Việc điều tra các ditích lịch sử, văn hoá và lễ hội ở Vân Long và các vùng lân cận, sẽ tạo điềukiện thuận lợi cho việc tổ chức các cuộc du lịch đảm bảo tính chất du lịch sinhthái, nhân văn và tôn giáo Điều này chắc chắn sẽ thu hót được khách du lịch
và các dịch vụ sẽ tăng lên Mức sống của nhân dân địa phương cũng đượctăng lên, áp lực lên nguồn tài nguyên thiên nhiên sẽ được giảm xuống Phân
bổ hợp lý các tuyến du lịch và các điểm sẽ góp phần vào quản lý du lịch vàbảo tồn môi trường thiên nhiên
2) Lợi Ých mang lại cho cộng đồng địa phương.
Với việc xây dựng cơ sở hạ tầng thu hót lao động địa phương, tạo racông ăn việc làm mới Một đặc trưng cơ bản của vùng đất ngập nước VânLong, muốn đến được địa điểm thăm quan du khách phải đi thuyền Sẽ thuhót nhân dân các xã vào hoạt động phục vụ sự di chuyển của du khách Tạo ra
sù chia sẻ lợi Ých của Khu bảo tồn với nhân dân địa phương, để phát triển dulịch theo đúng nghĩa du lịch sinh thái thì người dân địa phương tham gia làthích hợp nhất Họ là những người am hiểu các di tích văn hoá, lịch sử trongKhu bảo tồn, bởi lẽ có những người đi du lịch họ không chỉ nhìn ngắm, chiêmngưỡng thiên nhiên mà họ còn muốn tìm hiểu văn hoá địa phương
Đa phần khách du lịch đến đây, đều có nhận xét là chất lượng Khu bảotồn ở mức độ trung bình và khá Điều này cũng dễ hiểu, cơ sở hạ tầng ở đâychưa phát triển, các phương tiện phục vụ du lịch trang bị một cách thô sơ vàvẫn còn thiếu: Các biển chỉ dẫn, biển giải thích và các tờ rơi Khách du lịchđến đây, với mục đích thưởng thức và chiêm ngưỡng thiên nhiên Họ cũngmuốn mua một số đồ lưu niệm làm quà, ngoài những bức ảnh thiênnhiên Tôi tin rằng với bản chất cần cù và khéo léo của lao động nơi đây việcđưa các ngành nghề truyền thống của địa phương: Thêu, den và đan lát vàosản xuất các mặt hàng lưu niệm là thành công Với việc phát triển các ngành
Trang 34nghề như trên sẽ thu hót được lao động trong lúc nông nhàn và tạo thu nhậpcho người lao động.
Khu bảo tồn đất ngập nước Vân Long- Ninh Bình là một khu rộng vớinhiều điểm thăm quan lý thó Tỉnh và địa phương cần phối hợp với nhautrong quá trình xây dựng nhà nghỉ và nhà hàng ăn uống nhằm lưu trú khách
du lịch, tránh tình trạng khách đến rồi lại đi Việc xây dựng nhà nghỉ, phảiđảm bảo đúng nguyên tắc du lịch sinh thái bằng việc hỗ trợ cho nông dân xâydựng các nhà nghỉ trong bản làng, tạo cơ hội cho du khách tiếp cận với vănhoá địa phương dễ dàng hơn, đồng thời cũng tạo ra thu nhập cho ngươi dân từlĩnh vực hoạt động nhà nghỉ
chương iii
Trang 35Bước đầu xác định giá trị kinh tế vùng đất ngập nước vân long- gia
viễn-ninh bình bằng phương pháp chi phí du lịch
I thực trạng quản lý và khai thác tài nguyên du lịch Khu bảo tồn đất ngập nước Vân long - Gia Viễn - Ninh Bình
1 Khái quát về tài nguyên Khu bảo tồn đất ngập nước Vân long.
Khu bảo tồn Vân Long có diện tích: 2643 ha, khá đa dạng về các hệsinh thái Ngoài hệ sinh thái đất ngập nước và núi đá vôi, ở đây còn tồn tại các
hệ sinh thái núi đất, đất nông nghiệp, rừng trồng và nương dãy
*) Tài nguyên thiên nhiên
- Nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, Khu bảo tồn Vân Long cónguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú và đa dạng, rất thuận lợi cho việcphát triển du lịch sinh thái Qua điều tra bước đầu, trong Khu bảo tồn đất ngậpnước Vân long có 457 loài thực vật bậc cao thuộc 327 chi, 127 họ, trong đó
có nhiều loài thực vật quí hiếm cần được bảo vệ như: Trai, Nghiến, Lát hoa
- Về động vật có xương sống đã thống kê được có 39 loài thó, 62 loàichim, 26 loài bó sát, 6 loài lưỡng cư và 44 loài cá Ngoài nhiều loài động thựcvật quý hiếm đã được ghi trong sách đỏ Việt Nam như Báo hoa mai, Sơndương, Rái cá, Kỳ đà, Phượng hoàng đất, Sâm cầm, Bồ nông ở Vân Longcòn có loài linh trưởng nổi tiếng và rất quí hiếm của Việt Nam, đó là Voocquần đùi trắng Với hơn 40 cá thể, đàn Vooc quần đùi trắng ở Vân Long làquần thể lớn nhất của loài này trên thế giới ở đây cũng là môi trường sốngthích hợp của nhiều động thực vật thuỷ sinh, đã thống kê được 39 loài thựcvật bậc cao, 96 loài thực vật nổi thuộc 5 ngành tảo, trong đó có nhiều loài tạonên những thảm rong nước rất đẹp Ngoài ra, Khu bảo tồn Vân long còn cómột khu rừng trên núi đá vôi với nhiều loài thực vật quí hiếm, ở đây có thểphát triển du lịch mạo hiểm như leo nói
*) Tài nguyên giá trị văn hoá, lịch sử
Trang 36- Nằm trong vùng kinh đô cũ của 3 triều Đinh, Tiền Lê và Lý, VânLong chứa trong mình nhiều di tích văn hoá, lịch sử Đền thờ Vua Đinh, đền
Tứ Vị Hồng Nương, đền Đức Thánh Nguyễn, đền Trình, chùa Địch Lộngnằm trong Khu bảo tồn đất ngập nước hay vùng đệm là những di tích văn hoálịch sử nổi tiếng
- Hệ thống núi đá vôi Vân Long có tới 32 hang động: Hang cá, Hangbóng, Hang rùa, Hang chanh sẽ là những điểm hấp dẫn khách du lịch sau này
Sự đặc hữu về động thực vật là một hấp dẫn lớn đối với du lịch sinhthái mang tính chất nghiên cứu khoa học Những nhà khoa học có thể đến đây
để tìm hiểu những loài động thực vật chỉ có ở Việt Nam Sù phong phú về hệsinh thái sẽ cho ra đời những sản phẩm, địa điểm du lịch sinh thái hấp dẫn
2 Thực trạng quản lý và khai thác tài nguyên du lịch Khu bảo tồn đất ngập nước Vân long.
2.1 Những kết quả đã đạt được.
Từ năm 1998 đến nay Tỉnh Uỷ, Uỷ Ban Nhân Dân tỉnh Ninh Bình đã
có nhiều cố gắng, phối kết hợp với các ngành, các cấp và Viện Điều Tra QuiHoạch Rừng trong công tác quản lý và khai thác tài nguyên du lịch, bước đầu
đã đạt được một số kết quả sau:
- Đã lập quy hoạch tổng thể về du lịch của Khu bảo tồn Vân Long, quyhoạch chi tiết một số tuyến du lịch
- Cơ sở hạ tầng từng bước được xây dựng mới
- Bước đầu đã thu hót được một số hộ dân tham gia vào hoạt động dulịch
2.2 Những tồn tại và nguyên nhân
a) Tồn tại.
Trang 37Tuy có tiềm năng hết sức to lớn, nhưng du lịch sinh thái ở Vân Longcòn đang ở giai đoạn đầu của sự phát triển Các hoạt động đa số mang tínhchất tự phát, chưa có sản phẩm và đối tượng phục vụ rõ ràng, chưa có sự quantâm thích đáng tới việc đào tạo về du lịch sinh thái.
- Mặc dù đã có những tuyến du lịch mang tính chất du lịch sinh tháinhưng trên thực tế chỉ là du lịch thiên nhiên hay du lịch liên quan đến thiênnhiên
- Hoạt động giáo dục, diễn giải môi trường, - Mét yếu tố rất cơ bản đểphân biệt với các loại hình du lịch khác chưa được triển khai do thiếu cán bộ
am hiểu về lĩnh vực này Cụ thể trên các tuyến thăm quan còn thiếu rất nhiềubiển chỉ dẫn/ chỉ báo
- Lợi Ých từ hoạt động du lịch còn Ýt, chưa hỗ trợ được nhiều chocông tác bảo tồn và phát triển cộng đồng địa phương Nhân dân địa phươngchưa được thu hót nhiều vào hoạt động du lịch của Khu bảo tồn
b) Nguyên nhân.
Nguyên nhân vì sao du lịch sinh thái ở Khu bảo tồn Vân Long Chưađược phát triển tương sứng với tiềm năng của nó thì khá nhiều nhưng nhìnchung nó có một vài nguyên nhân chính
- Sù Ýt hiểu biết về khái niệm du lịch sinh thái là một sự hạn chế khôngnhỏ cho sự phát triển
- Ban quản lý mới chỉ chú trọng bảo vệ rừng mà chưa quan tâm tớiquản lý rừng bền vững và phát triển du lịch sinh thái Khu bảo tồn Vân Longcòn thiếu các phương tiện cung cấp thông tin giáo dục, diễn giải môi trường
và chưa có hướng dẫn viên du lịch sinh thái chuyên nghiệp, am hiểu đầy đủ,tường tận các tài nguyên du lịch của chính mình
- Các điểm du lịch sinh thái chưa được qui hoạch, chưa có nguyên tắcchỉ đạo để du khách dùa vào đó để xem mình đang tiến hành du lịch sinh tháihay một loại hình du lịch nào khác