Phong trào cách mạng trung quốc giai đoạn 1924 1927 và ảnh hưởng của nó đối với việt nam

110 23 0
Phong trào cách mạng trung quốc giai đoạn 1924   1927 và ảnh hưởng của nó đối với việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN THỊ YẾN PHONG TRÀO CÁCH MẠNG TRUNG QUỐC GIAI ĐOẠN 1924 - 1927 VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA NÓ ĐỐI VỚI VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LỊCH SỬ NGHỆ AN - 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH NGUYỄN THỊ YẾN PHONG TRÀO CÁCH MẠNG TRUNG QUỐC GIAI ĐOẠN 1924 - 1927 VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA NÓ ĐỐI VỚI VIỆT NAM Chuyên ngành: Lịch sử giới Mã số: 22 90 11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LỊCH SỬ Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN VĂN TUẤN NGHỆ AN - 2018 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Nguồn tài liệu phương pháp nghiên cứu 6 Đóng góp đề tài 7 Bố cục luận văn NỘI DUNG Chương PHONG TRÀO CÁCH MẠNG TRUNG QUỐC GIAI ĐOẠN 1924 - 1927 1.1 Hoàn cảnh lịch sử 1.1.1 Tình hình quốc tế 1.1.2 Tình hình Trung Quốc 14 1.2 Diễn biến phong trào 19 1.2.1 Phong trào công nhân 19 1.2.2 Phong trào nông dân 28 1.2.3 Phong trào tư sản, tiểu tư sản 36 1.3 Ý nghĩa lịch sử 40 1.3.1 Đối với Trung Quốc 40 1.3.2 Đối với giới 45 Tiểu kết chương 47 Chương ẢNH HƯỞNG CỦA PHONG TRÀO CÁCH MẠNG TRUNG QUỐC GIAI ĐOẠN 1924 - 1927 ĐỐI VỚI VIỆT NAM 49 2.1 Đối với xu hướng cách mạng tư sản 49 2.1.1 Đối với tổ chức cách mạng 49 2.1.2 Đối với lãnh đạo cách mạng 57 2.2 Đối với xu hướng cách mạng vô sản 62 2.2.1 Đối với tổ chức cách mạng 62 2.2.2 Đối với lãnh đạo cách mạng 69 Tiểu kết chương 90 KẾT LUẬN 92 TÀI LIỆU THAM KHẢO 97 PHỤ LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Nxb : Nhà xuất MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Thập niên thứ hai kỷ XXI, giới chứng kiến trỗi dậy “thần kì” Trung Quốc Trung Quốc nhà nghiên cứu đánh giá: Là quốc gia đỉnh cao văn minh thời cổ đại, giậm chân chỗ thời kỳ trung cổ rơi xuống đáy vực xa sút thời kỳ cận đại, vươn lên, đạt sức mạnh cạnh tranh với nhiều cường quốc giới “Nhìn lịch sử để thấy tại”, nghiên cứu tình hình cách mạng Trung Quốc năm 1924-1927 ảnh hưởng Việt Nam cách để giúp thấy số vấn đề có ý nghĩa Đặc biệt, để hiểu thêm tình hình Việt Nam năm cuối đầu kỉ XX, cách mạng nước ta mị mẫm tìm kiếm đường cứu nước, giải phóng dân tộc Từ năm 20 kỷ XX, bên cạnh vai trò Quốc dân Đảng, đời Đảng Cộng sản làm cho cách mạng Trung Quốc thực có bước thay đổi chất với phát triển mạnh mẽ phong trào nông dân, công nhân, tư sản Các phong trào đấu tranh mục tiêu quét lực quân phiệt, chống ngoại xâm, bảo vệ độc lập dân tộc diễn tạo điều kiện để đảng định xu hướng phát triển đất nước Không dừng lại phạm vi lãnh thổ, phong trào cách mạng Trung Quốc năm 1924 - 1927 tác động mạnh mẽ tới phong trào đấu tranh nhân dân nước khu vực, đặc biệt Việt Nam Việt Nam Trung Quốc hai nước láng giềng, “núi liền núi, sông liền sông”, nhiều điểm tương đồng lịch sử, văn hóa Ngay từ đầu kỷ XX, cách mạng hai nước có giao lưu, giúp đỡ ảnh hưởng lẫn nhau, tạo điều kiện thuận lợi cho cách mạng Việt Nam Nghiên cứu phong trào cách mạng Trung Quốc giai đoạn 1924 -1927 ảnh hưởng Việt Nam góp phần làm rõ bối cảnh quốc tế, xuất phát triển xu hướng cách mạng Việt Nam nửa đầu kỷ XX Phong trào cách mạng Trung Quốc giai đoạn 1924 -1927 ảnh hưởng Việt Nam vấn đề có ý nghĩa khoa học thực tiễn sâu sắc Tìm hiểu vấn đề trên, buộc người nghiên cứu phải khảo sát toàn diện phong trào cách mạng Trung Quốc (1924 - 1927) Đồng thời, khảo sát nhiều vấn đề liên quan đời, phát triển, hoạt động chí sĩ yêu nước, cách mạng Việt Nam đầu kỉ XX Mặt khác, kết nghiên cứu phục vụ cho việc giảng dạy, nghiên cứu lịch sử trường Trung học phổ thơng Với lí trên, mạnh dạn chọn vấn đề “Phong trào cách mạng Trung Quốc giai đoạn 1924-1927 ảnh hưởng Việt Nam” làm đề tài luận văn thạc sĩ Lịch sử nghiên cứu vấn đề Vấn đề Phong trào cách mạng Trung Quốc giai đoạn 1924-1927 ảnh hưởng Việt Nam giới sử học nước nước ngồi nghiên cứu nhiều góc độ khác Về phong trào cách mạng Trung Quốc năm 1924-1927, Việt Nam, tài liệu mà tiếp cận có cơng trình tiêu biểu sau: - Nguyễn Huy Quý (2004), Lịch sử cận đại Trung Quốc, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Tác giả đề cập đến phong trào công nhân, nông dân, tư sản Trung Quốc, hình thái hợp tác Quốc - Cộng, Mặt trận dân chủ thống nhất, - Nguyễn Gia Phu, Nguyễn Huy Quý (2001), Lịch sử Trung Quốc, Nxb Giáo dục, Hà Nội Cuốn sách viết Lịch sử Trung Quốc từ thời nguyên thủy đến thời đại, có trình bày nội dung phong trào cách mạng Trung Quốc năm 1924-1927 - Nguyễn Anh Thái (chủ biên, (1991), Lịch sử Trung Quốc, Nxb Giáo dục, Hà Nội Tác giả đề cập vấn đề góc độ thơng sử - Nguyễn Anh Thái (chủ biên), 2006), Lịch sử giới đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội Tác phẩm đề cập cách khái quát tình hình cách mạng Trung Quốc từ năm 1919 đến năm 1945, đề cập đến phong trào cách mạng Trung Quốc sau Mặt trận dân chủ hình thành - Đỗ Thanh Bình (chủ biên, 1999), Con đường cứu nước đấu tranh giải phóng dân tộc số nước châu Á, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Trong chương 2, sách tập trung vào đường cách mạng vô sản Đảng Cộng sản Trung Quốc lãnh đạo - Đỗ Thanh Bình (2006), Lịch sử phong trào giải phóng dân tộc kỷ XX - cách tiếp cận, Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội Cuốn sách có đề cập đến nội dung chủ yếu phong trào cách mạng Trung Quốc năm 1924-1927 Về ảnh hưởng phong trào cách mạng Trung giai đoạn 1924-1927 Việt Nam có số cơng trình nghiên cứu, chủ yếu tập trung sách giáo trình, số sách viết lãnh tụ cách mạng Việt Nam hoạt động Trung Quốc thời gian - Trần Văn Giàu, Sự phát triển tư tưởng Việt Nam từ kỷ XIX đến cách mạng tháng Tám, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, 1993 Tập sách này, có trình bày ảnh hưởng Tôn Trung Sơn - người tiêu biểu cho tư tưởng tư sản Trung Quốc Việt Nam - Đinh Xuân Lâm (Chủ biên, 2007), Đại Cương Lịch Sử Việt Nam, Tập 2, Nxb Giáo dục Cuốn sách đề cập đến số vấn đề cách mạng Trung Quốc, đặc biệt nhấn mạnh chuyển biến tư tưởng Phan Bội Châu tác động cách mạng Trung Quốc - Đại học quốc gia Hà Nội, Trường Đại học khoa học xã hội nhân văn (1997), Tân thư xã hội Việt Nam cuối kỉ XIX đến đầu kỉ XX, Nxb Chính trị quốc gia Cuốn sách nhiều có liên quan đến tư tưởng cứu nước theo xu hướng tư sản Việt Nam đầu kỷ XX ảnh hưởng chủ nghĩa Tam dân - Nguyễn Thành (1984), Báo chí cách mạng Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Tác phẩm trình bày hoạt động báo chí cách mạng Việt Nam, có tờ báo Thanh Niên năm 1925-1927 Đây tờ báo xuất Trung Quốc thời kỳ cách mạng Trung Quốc phát triển mạnh - Nguyễn Thành (1985), Việt Nam Thanh niên cách mạng đồng chí hội, Nxb Thơng tin lý luận, Hà Nội Cuốn sách tập trung trình bày trình đời, hoạt động tổ chức Việt Nam Thanh niên cách mạng đồng chí hội, đặc biệt thời gian 1924-1927 Trung Quốc với hoạt động sôi - Song Thành (2004), Nguyễn Ái Quốc Quảng Châu, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Tác giả Song Thành sâu phân tích hoạt động Nguyễn Ái Quốc - lãnh tụ cách mạng vô sản Việt Nam Quảng Châu - trung tâm cách mạng Trung Quốc năm 1924-1927 Phạm Xanh (2001), Hồ Chí Minh với việc truyền bá Chủ nghĩa Mác Lênin Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Cuốn sách chủ yếu trình bày vai trị chủ tịch Hồ Chí Minh việc truyền bá chủ nghĩa Mác - Lênin Việt Nam Tuy nhiên, có nhiều nội dung liên quan đến q trình hoạt động Người Trung Quốc năm 1924-1927 Ngoài ra, số tạp chí khoa học, số kỷ yếu Hội thảo khoa học Việt Nam có nhiều viết liên quan đến vấn đề cách mạng Trung Quốc năm 1924-1927 Tiêu biểu có: - Đỗ Quang Hưng (1996), Làn sóng tân thư Trung Hoa tiến trình lịch sử tư tưởng Việt Nam thời cận đại, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, (Số 4) - Nguyễn Gia Phu, Thắng lợi cách mạng dân chủ Trung Quốc (1921 1949), Tạp chí Lịch sử - Văn hóa - Chương Thâu (1962), Ảnh hưởng cách mạng Trung Quốc chuyển biến tư tưởng Phan Bội Châu, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, (số 43) - Phạm Xanh (2015), Nét đặc sắc tuần báo Thanh niên: tờ báo khởi đầu dòng báo chí cách mạng Việt Nam, Tạp chí Lịch sử Đảng, (số 295), tháng - Nguyễn Văn Tuấn (2016), Nguyễn Ái Quốc với nhà cách mạng Trung Quốc thời gian người Pari Quảng Châu, Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc, (số 8) - Nguyễn Văn Tuấn (2016), Hợp tác Quốc dân Đảng Đảng Cộng sản Trung Quốc (1924-1927): Một số biểu lĩnh vực trị, Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc, (số 8) Ở Trung Quốc, nghiên cứu cách mạng Trung Quốc giai đoạn 19241927 vấn đề nhận quan tâm giới sử học Các tác phẩm chúng tơi tiếp cận gồm có: - Hà Cán Chi (chủ biên) (1959), Lịch sử cách mạng đại Trung Quốc, tập 1, Nxb Ngoại văn, Bắc Kinh - Trương Hiến Văn (1985), Lịch sử Trung Hoa Dân quốc, Nxb Nhân dân Hà Nam - Vương Kỳ Sinh (2006), Lịch sử cận đại Trung Quốc: Quốc Cộng hợp tác cách mạng quốc dân (1924-1927) (quyển 7), Nxb Nhân dân Giang Tơ… Nhìn chung, phẩm chủ yếu nghiên cứu phong trào cách mạng Trung Quốc năm 1924-1927, ý nghĩa cách mạng Trung Quốc Trong đó, có đề cập tới ảnh hưởng cách mạng Việt Nam Ngồi ra, số tạp chí khoa học, số kỷ yếu Hội thảo khoa học Việt Nam, Trung Quốc có nhiều viết liên quan đến vấn đề cách mạng Trung Quốc năm 1924-1927 ảnh hưởng Việt Nam Từ nguồn tài liệu mà tiếp cận được, thấy: Phong trào cách mạng Trung Quốc (1924 -1927) ảnh hưởng Việt Nam vấn đề thu hút quan tâm nhà nghiên cứu nước Tuy nhiên, chưa có nghiên cứu chuyên sâu vấn đề Mặc dù vậy, cơng trình nguồn tư liệu quan trọng, làm sở để tiến hành nghiên cứu phong trào cách mạng Trung Quốc (1924 - 1927) ảnh hưởng Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu đề tài phong trào cách mạng Trung Quốc giai đoạn 1924 - 1927 ảnh hưởng Việt Nam - Phạm vi nghiên cứu: Về mặt thời gian: phong trào cách mạng Trung Quốc mà nghiên cứu diễn năm 1924 đến 1927; ảnh hưởng Việt Nam phong trào sau Về mặt nội dung: Chúng tơi tập trung nghiên cứu cách mạng Trung Quốc giai đoạn 1924-1927 với phương diện: phong trào công nhân, nông dân, 91 đến dành trọn tâm huyết với chủ nghĩa Tam dân Tôn Trung Sơn Những chuyển biến nhận thức Tôn Trung Sơn, hoạt động tích cực Quốc dân Đảng Trung Quốc tác động mạnh mẽ tới tư tưởng cứu nước Phan Bội Châu, khiến Phan Bội Châu lại sục sơi khí cách mạng Và điều này, nhiều ảnh hưởng tới tổ chức cách mạng nước ta đầu kỉ XX, trước hết trình cải tổ Việt Nam Quang phục hội thành Quốc dân Đảng Việt Nam Phan Bội Châu năm 1924 Đối với phong trào cách mạng vô sản, ảnh hưởng phong trào cách mạng Trung Quốc giai đoạn 1924 - 1927 lại rõ nét Sau Đảng Cộng sản Trung Quốc đời, vai trò Đảng ngày rõ nét hình thái hợp tác với Quốc dân Đảng không thúc đẩy phong trào cách mạng nước phát triển mà tạo điều kiện thuận lợi cho nhà yêu nước đến hoạt động, gây dựng tổ chức Tại Quảng Châu, với ủng hộ, giúp đỡ cách mạng Trung Quốc, Hội Việt Nam cách mạng niên đời hoạt động có hiệu Thơng qua Hội, chủ nghĩa Mác - Lênin truyền bá mạnh mẽ nước, chuẩn bị tư tưởng, tổ chức cho việc thành lập đảng vơ sản Việt Nam Đặc biệt, giai đoạn 1924 - 1927, phong trào cách mạng Trung Quốc tác động mạnh mẽ tới trình hoạt động lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc Trong thời gian đây, thông qua phong trào cách mạng, Người có chuyển biến nhận thức chủ nghĩa Tam dân Tơn Trung Sơn, để từ kết hợp hài hịa vào điều kiện cụ thể đất nước Từ ưu cao trào cách mạng, Nguyễn Ái Quốc đồng chí Người thành lập Hội Việt Nam cách mạng niên, Hội Liên hiệp dân tộc bị áp bức, tổ chức tảng, sở cho đồn kết đấu tranh nước, xây đắp tình hữu nghị thân thiết đồng chí quốc tế Cũng thời gian này, thông qua thực tiễn đấu tranh nhân dân Trung Quốc Người rút nhiều học kinh nghiệm quý báu viết nhiều tác phẩm có giá trị cho cách mạng Việt Nam 92 KẾT LUẬN Từ cuối kỷ XIX, đất nước Trung Quốc tự định vận mệnh trở thành “chiếc bánh ngọt” để cường quốc xâu xé Tham vọng nước đế quốc Trung Quốc tìm cách để giành quyền lợi đất nước rộng lớn, giàu tài nguyên Nhiều vùng lãnh thổ quyền lợi Trung Quốc bị xâm phạm Ở Trung Quốc, nhiều mâu thuẫn chồng chéo giải được, đặc biệt mâu thuẫn đế quốc xâm lược toàn thể dân tộc Chống đế quốc, chống phong kiến quân phiệt, giành độc lập dân tộc thực trở thành nhiệm vụ hàng đầu cho lực lượng cách mạng Trung Quốc Với lòng yêu nước, tự cường dân tộc, nhân dân Trung Quốc sớm đứng dậy đấu tranh Mặt khác, xâm lược chủ nghĩa đế quốc dẫn đến du nhập kinh tế tư chủ nghĩa vào Trung Quốc, tạo chuyển biến kinh tế, xã hội Bên cạnh giai cấp truyền thống, giai cấp (công nhân, tư sản, tiểu tư sản) đời, trưởng thành bước lên vũ đài trị Sau phong trào Ngũ Tứ, phong trào cách mạng Trung Quốc có bước phát triển Phong trào đấu tranh tiếp nối truyền thống đấu tranh từ giai đoạn trước Sự kết hợp chủ nghĩa Mác - Lênin, phong trào công nhân, phong trào yêu nước dẫn tới đời Đảng Cộng sản Trung Quốc (1921) Đảng đời đánh dấu bước tiến phong trào cách mạng Trung Quốc Đảng bước khẳng định vị tiến trình cách mạng Đồng thời, Quốc dân Đảng lãnh đạo Tôn Trung Sơn cải tổ với điều chỉnh nội dung tư tưởng Những điều trở thành điều kiện để phát triển phong trào cách mạng Trung Quốc Trong bối cảnh đó, tình hình giới diễn nhiều kiện quan trọng Cách mạng tháng Mười Nga, đời Quốc tế Cộng sản, diễn biến chủ nghĩa tư bản, phát triển phong trào giải phóng dân tộc nước thuộc địa phụ thuộc có tác động lớn đến Trung Quốc 93 Đặc biệt với hình thái Quốc - Cộng hợp tác giai đoạn 1924 - 1927, phong trào cách mạng Trung Quốc hội tụ nhiều điều kiện để phát triển Từ phong trào nông dân, phong trào công nhân hoạt động yêu nước giai cấp tư sản dân tộc, tiểu tư sản, phong trào cách mạng Trung Quốc phát triển rầm rộ chưa có Phong trào cách mạng Trung Quốc giai đoạn 1924 - 1927 diễn sôi nổi, phát triển thành cao trào năm 1925 - 1927 Với mục tiêu bao trùm chống phong kiến quân phiệt, chống đế quốc, đấu tranh cách mạng thu hút quảng đại quần chúng tham gia, tạo thành phong trào rộng lớn Dưới lãnh đạo Đảng Cộng sản Trung Quốc, ủng hộ Quốc dân Đảng, phong trào công nhân Trung Quốc diễn rầm rộ, rộng khắp Từ hình thành trung tâm phong trào Quảng Châu, Bắc Kinh, Thượng Hải, Vũ Hán,… với tham gia hầu hết công nhân ngành nghề Phong trào diễn với hình thức phong phú biểu tình, bãi cơng, lãn cơng, mít tinh,… phổ biến bãi công Phong trào phát triển từ mục tiêu đấu tranh đòi quyền lợi tăng lương giảm làm đến chống bọn phong kiến quân phiệt đế quốc Bên cạnh phát triển phong trào công nhân, phong trào nơng dân Trung Quốc diễn sơi Hình thành trung tâm đấu tranh Quảng Đông, Hồ Nam,… Các đấu tranh nông dân yêu cầu bãi bỏ sưu cao thuế nặng, loại trừ tệ nạn xã hội, chống áp bức, bóc lột bọn địa chủ đến địi quyền lợi ruộng đất, trị Nơng dân tham gia vào phong trào đấu tranh chung chống đế quốc, chống phong kiến, quân phiệt Sự phát triển phong trào nông dân giai đoạn 1924 - 1927 thể vai trị to lớn nơng dân tiến trình phát triển cách mạng Mặc dù, giai cấp nơng dân vai trị lãnh đạo thời kì lịch sử trước đây, thơng qua phong trào đấu tranh giai đoạn chứng tỏ nông dân lực lượng cách mạng hùng hậu Nông dân lực lượng đông 94 đảo xã hội lúc giờ, bạn đồng hành giai cấp vơ sản, góp phần định thắng lợi cách mạng quốc dân Bên cạnh đó, phong trào đấu tranh giai cấp tư sản dân tộc tiểu tư sản diễn tương đối sơi với nhiều hình thức phong phú Phong trào đấu tranh tư sản dân tộc, tiểu tư sản giai đoạn này, ngồi địi quyền lợi giai cấp bắt đầu hướng tới mục tiêu chung chống đế quốc, chống phong kiến, quân phiệt Nhìn chung, phong trào cách mạng Trung Quốc giai đoạn 1924 1927 để lại nhiều ý nghĩa to lớn Đối với nước, phong trào góp phần thúc đẩy phong trào chống đế quốc, chống phong kiến diễn mạnh mẽ Thông qua phong trào bồi dưỡng, đào tạo nhiều cán kiên trung cho cách mạng Mặt khác, để lại nhiều học kinh nghiệm quý báu cho giai đoạn sau Bên cạnh đó, phong trào tác động không nhỏ tới phong trào cách mạng nước giới, trước hết nước châu Á Trung Quốc nước láng giềng lớn Việt Nam, hai nước có quan hệ từ hàng ngàn năm lịch sử Với vị trí gần gũi, cách mạng Trung Quốc có ảnh hưởng lớn tới phong trào cách mạng Việt Nam lẽ tự nhiên Thập niên 20 kỉ XX giai đoạn lề cách mạng Việt Nam với bước lên vũ đài trị, thử nghiệm vai trị lãnh đạo nhiều giai cấp xã hội Cả hai xu hướng cách mạng vô sản tư sản chịu ảnh hưởng mạnh mẽ từ phong trào cách mạng Trung Quốc, đặc biệt giai đoạn 1924 - 1927 Sự phát triển phong trào cách mạng Trung Quốc tác động tới phong trào cách mạng Việt Nam, trước hết lĩnh vực tư tưởng Các nhà cách mạng Việt Nam có chuyển biến mặt tư tưởng, họ tiếp thu tư tưởng lớn Trung Quốc, đặc biệt chủ nghĩa Tam dân Tôn Trung Sơn, họ nhận thấy cần phải có cải tổ thành lập tổ chức cách mạng Cuối năm 1924, Phan Bội Châu triệu tập Hội nghị nhân sĩ yêu nước Việt Nam Quảng Châu định cải tổ Việt Nam Quang Phục hội thành 95 Việt Nam Quốc dân Đảng Khơng có tên đảng mang nặng dấu ấn ảnh hưởng mà đến quy mô tổ chức nhiều vào chương trình Quốc dân Đảng Trung Quốc Cuối tháng 11/1927, Việt Nam Quốc dân Đảng thức thành lập Ngay từ tên gọi tốt lên mối quan hệ tương đồng với Quốc dân Đảng Trung Quốc Tôn Trung Sơn thành lập năm 1919 Thành viên Việt Nam Quốc dân Đảng chủ yếu người vốn là tín đồ Tơn Trung Sơn Khi Việt Nam Quốc dân Đảng đời lại lúc phái hữu Quốc dân Đảng Trung Quốc đứng đầu Tưởng Giới Thạch mặt phản động, thỏa hiếp với bọn đế quốc Hồn cảnh lịch sử ảnh hưởng nhiều đến đường lối trị Việt Nam Quốc dân Đảng Đảng không dám công khai thừa nhận chịu ảnh hưởng chủ nghĩa Tam dân, thực chất, cương lĩnh Việt Nam Quốc dân Đảng tiếp thu nội dung chủ nghĩa Tam dân Sự ảnh hưởng phong trào cách mạng Trung Quốc giai đoạn 1924 - 1927 phong trào cách mạng vô sản Việt Nam lại rõ nét Tại Quảng Châu, với ủng hộ, giúp đỡ cách mạng Trung Quốc, Hội Việt Nam cách mạng niên đời hoạt động có hiệu Với điều kiện thuận lợi từ “đại cách mạng” Trung Quốc, Hội tranh thủ đẩy mạnh hoạt động với nhiều hình thức mở lớp huấn luyện cán bộ, xuất báo chí… Cách mạng Trung Quốc khơng cử nhân lực giúp đỡ Hội mà cung cấp thực tiễn sinh động cho hoạt động Hội Thông qua Hội Việt Nam cách mạng niên, chủ nghĩa Mác - Lênin truyền bá mạnh mẽ nước, chuẩn bị tư tưởng, tổ chức cho việc thành lập đảng vô sản Việt Nam Ở phương diện lãnh đạo cách mạng, phong trào cách mạng Trung Quốc giai đoạn 1924 - 1927 ảnh hưởng mạnh mẽ tới nhận thức tư tưởng trình hoạt động Phan Bội Châu Nguyễn Ái Quốc - hai đại diện tiêu biểu cho hai xu hướng cách mạng Việt Nam đầu kỷ XX Sự chuyển biến tư tưởng Phan Bội Châu chiều với chuyển biến Tôn Trung Sơn nặng dấu ấn chủ nghĩa Tam dân Phan Bội Châu 96 bước xác định lại đường lối, nhận rõ vai trò công nông cải tổ tổ chức Đối với Nguyễn Ái Quốc, thời gian Trung Quốc (1924 - 1927), thông qua phong trào cách mạng, Người có chuyển biến nhận thức chủ nghĩa Tam dân Tôn Trung Sơn; với đồng chí mình, Người thành lập Hội Việt Nam cách mạng niên, Hội Liên hiệp dân tộc bị áp bức; xây đắp tình hữu nghị thân thiết đồng chí Trung Quốc nước khác Cũng thời gian này, thông qua thực tiễn đấu tranh nhân dân Trung Quốc Người rút nhiều học kinh nghiệm quý báu viết nhiều tác phẩm có giá trị cho cách mạng Việt Nam Hoạt động sôi Nguyễn Ái Quốc thời gian Trung Quốc có ý nghĩa đặc biệt cách mạng Việt Nam So với nước khác, trước hết châu Á, ảnh phong trào cách mạng Trung Quốc giai đoạn 1924 - 1927 Việt Nam tồn diện, sâu đậm có ý nghĩa Sự phát triển mạnh mẽ cách mạng Trung Quốc trung tâm Quảng Châu thu hút đông đảo nhà cách mạng nhiều nước đến hoạt động Tuy nhiên, với vị trí địa lý gần gũi nhất, cách mạng Việt Nam có điều kiện thuận lợi để hoạt động Sức lan tỏa điều tiến Trung Quốc đến Việt Nam dễ dàng Hơn nữa, hai nước Việt Nam Trung Quốc có nhiều điểm tương đồng lịch sử, văn hóa, hồn cảnh đất nước địi hỏi dân tộc nhà cách mạng hai nước dễ tìm thấy cảm thơng giúp đỡ lẫn 97 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt: [1] Đỗ Thanh Bình (chủ biên, 1999), Con đường cứu nước đấu tranh giải phóng dân tộc số nước châu Á, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội [2] Đỗ Thanh Bình (2006), Lịch sử phong trào giải phóng dân tộc kỷ XX - cách tiếp cận, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội [3] Dật Công, Nhượng Tống (1926), Tiểu sử học thuyết Tôn Dật Tiên, thủ lĩnh Đảng cách mạng Trung Hoa, Nam Đồng thư xã [4] Dick Willson (2005), Mao Trach Đông mắt học giả nước ngồi, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội [5] Trần Đình Dương (2002), Sự chuyển biến phong trào yêu nước cách mạng giải phóng dân tộc Việt Nam 30 năm đầu kỷ XX, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội [6] Dị Dương (2008), Tưởng Giới Thạch mưu lược chốn quan trường, Nxb Chính trị quốc gia [7] Đại học Quốc gia Hà Nội - Đại học Khoa học xã hội nhân văn (1997), Phan Bội Châu - người nghiệp, Hà Nội [8] Trần Đương, Nguyễn Thị Minh Hương (2007), Chủ tịch Hồ Chí Minh với khách quốc tế, NXB Thông [9] Trần Văn Giàu (1975), Sự phát triển tư tưởng Việt Nam từ kỷ XIX đến Cách mạng tháng Tám, tập 2, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [10] Hà Cán Chi (1959), Lịch sử cách mạng đại Trung Quốc, tập I, Nxb Ngoại văn, Bắc Kinh [11] Bùi Văn Hào (2005), Vấn đề công nhân đường lối hoạt động Đảng Cộng sản Trung Quốc (Từ tháng năm 1921 đến tháng năm 1926), Luận văn Thạc sĩ khoa học Lịch sử, trường Đại học Vinh [12] Heri Bond Restarick (2003), Tơn Dật Tiên người giải phóng Trung Hoa, Nxb Thanh niên 98 [13] Hội Hữu nghị đối ngoại nhân dân tỉnh Quảng Đông, Bảo tàng Lịch sử cách mạng Quảng Đông, Viện Khoa học xã hội Quảng Tây (chủ biên), Hồ Chí Minh với Quảng Đơng - Hồng Kơng, NXB Trí thức giới, Bắc Kinh, 2010 (bản song ngữ Trung - Việt) [14] Hội khoa học Lịch sử Việt Nam (1993), Nhà yêu nước Nguyễn Khắc Nhu, Hà Nội [15] Nguyễn Văn Khánh (2005), Việt Nam Quốc dân Đảng lịch sử cách mạng Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [16] Nguyễn Văn Khoan (2004), Bác Hồ Hoa Nam, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội [17] Đinh Xuân Lâm (chủ biên), (2000), Đại cương Lịch sử Việt Nam, tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội [18] Trần Huy Liệu, Văn Tạo (1958), Tài liệu tham khảo Lịch sử Cách mạng cận đại Việt Nam, tập V, Nxb Văn Sử Địa, Hà Nội [19] Đặng Thai Mai (1994), Xã hội sử Trung Quốc, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [20] Hồ Chí Minh biên niên tiểu sử, tập 1, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2006 [21] Hồ Chí Minh tồn tập, tập 1, (1999), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [22] Hồ Chí Minh tồn tập, tập (2000), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [23] Vũ Dương Ninh (2000), Nguyễn Văn Hồng, Lịch sử giới cận đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội [24] Phạm Văn Lan (1957), Lịch sử Trung Quốc cận đại, Nhân dân xuất xã, Bắc Kinh, dịch lưu Viện Sử học [25] Tề Bằng Phi, Vương Tiến (1997), Mao Trạch Đơng 30 vị tướng sối nước cộng hịa nhân dân Trung Hoa, Nxb Chính trị quốc gia [26] Nguyễn Gia Phu, Nguyễn Huy Quý (2001), Lịch sử Trung Quốc, Nxb Giáo dục, Hà Nội [27] Vu Đại Quang (1996), 100 nhân vật ảnh hưởng lịch sử Trung Quốc, Nxb Trẻ, Hà Nội 99 [28] Nguyễn Huy Quý (2004), Lịch sử cận đại Trung Quốc, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [29] Lê Văn Sáu, Nguyễn Xuân Kỳ (1967), Lịch sử yếu lược phong trào cộng sản công nhân quốc tế thời kỳ đại 1917-1967, tập (1917-1945), Nxb Giáo dục, Hà Nội [30] Đỗ Tiến Sâm (2002), Chủ tịch Hồ Chí Minh với chủ nghĩa Tam dân Tơn Trung Sơn, Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc (1) Tr.54-56 [31] Nguyễn Thị Hằng Soa (2015), Hợp tác Đảng Cộng sản Quốc dân đảng Trung Quốc (1924 - 1927), Luận văn Thạc sĩ khoa Lịch sử, Trường Đại học Vinh [32] Hà Trọng Sơn, Lý Tùng Lâm, Trần Thuật, Diêu Tiểu Linh (2001), Mao Trach Đông - Tưởng Giới Thạch nửa kỷ giao tranh, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội [33] Nguyễn Anh Thái (chủ biên, 1991), Lịch sử Trung Quốc, Nxb Giáo dục, Hà Nội [34] Nguyễn Anh Thái (chủ biên, 2006), Lịch sử giới đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội [35] Nguyễn Thành (1985), Việt Nam Thanh niên cách mạng đồng chí hội, Nxb Thơng tin lý luận, Hà Nội [36] Nguyễn Thành (1984), Báo chí cách mạng Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [37] Nguyễn Thành (1987), Quốc tế Cộng sản với vấn đề dân tộc thuộc địa, Nxb Sách giáo khoa Mác - Lênin, Hà Nội [38] Song Thành (2004), Nguyễn Ái Quốc Quảng Châu (1924 - 1927), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [39] Chương Thâu (1962), Ảnh hưởng cách mạng Trung Quốc chuyển biến tư tưởng Phan Bội Châu, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số 43 [40] Chương Thâu (sưu tầm biên soạn) (1990), Phan Bội Châu Toàn tập, tập 2, Nxb Thuận Hóa, Huế 100 [41] Chương Thâu (sưu tầm biên soạn) (1990), Phan Bội Châu Tồn tập, tập 3, Nxb Thuận Hóa, Huế [42] Chương Thâu (sưu tầm biên soạn) (2000), Phan Bội Châu Tồn tập, tập 6, Nxb Thuận Hóa, Trung tâm ngơn ngữ Đông Tây [43] Quản Thị (1946), Đời cách mệnh Chủ nghĩa Tam dân Tôn Dật Tiên, Quốc dân Thư xã [44] Đào Thị Hồng Thoa (2016), Quá trình truyền bá chủ nghĩa Mác - Lênin Trung Quốc (1918 - 1921), Luận văn Thạc sĩ khoa học Lịch sử, Trường Đại học Vinh [45] Tôn Trung Sơn (1995), Chủ nghĩa Tam dân, Viện Thông tin Khoa học xã hội, Hà Nội [46] Trần Dân Tiên (1975), Những mẫu chuyện đời hoạt động Hồ Chủ tịch, Nxb Sự thật, Hà Nội [47] Trung tâm Nghiên cứu Trung Quốc (2002), Cách mạng Tân Hợi - 90 năm nhìn lại, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [48] Trung tâm Nghiên cứu Trung Quốc (2004), Phong trào Ngũ Tứ - 85 năm sau nhìn lại, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [49] Trương Tú Bình, Vương Hiểu Minh (1998), 100 kiện Trung Quốc, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội [50] Trường Đại học Sư phạm Huế (2007), Kỷ yếu hội thảo khoa học 90 năm Cách mạng tháng Mười Nga, Huế [51] Nguyễn Văn Tuấn (2005), Con đường cứu nước theo xu hướng tư sản Trung Quốc ảnh hưởng Việt Nam cuối kỉ XIX đầu kỉ XX, Luận văn Thạc sĩ khoa Lịch sử, Vinh, Trường Đại học Vinh [52] Nguyễn Văn Tuấn (2016), Nguyễn Ái Quốc với nhà cách mạng Trung Quốc thời gian người Pari Quảng Châu, Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc, số [53] Nguyễn Văn Tuấn (2017), Hợp tác Quốc dân Đảng Đảng Cộng sản Trung Quốc (1924-1927): Một số biểu lĩnh vực trị, Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc, số 101 [54] Lý Tường Văn (chủ biên, 2000), Gia Mao Trạch Đông, Nxb Thanh niên, Hà Nội [55] Vlađimirốp, V Riadanxép (1983), Những trang tiểu sử trị Mao Trạch Đông, Nxb Sự thật, Hà Nội [56] Vương Hiểu Minh (chủ biên, 2001), Bí mật tám vị tổng thống Trung Quốc, tập 1, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [57] Phạm Xanh (2001), Hồ Chí Minh với việc truyền bá Chủ nghĩa Mác Lênin Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [58] Phạm Xanh (2015), Nét đặc sắc tuần báo Thanh niên: tờ báo khởi đầu dịng báo chí cách mạng Việt Nam, Tạp chí Lịch sử Đảng, số 295, tháng Tài liệu tiếng Trung: [59] Đường Kim Bồi (2011), Nghiên cứu Quốc - Cộng hợp tác lần thứ nhất, Nxb Nhân dân Hà Nam [60] Trương Hiến Văn (1985), Lịch sử Trung Hoa Dân quốc, Nxb Nhân dân Hà Nam [61] Hồng Tranh (1987), Hồ Chí Minh Trung Quốc, NXB Giải phóng quân, Bắc Kinh [62] Lý Gia Trung (2003), Mối quan hệ Chu Ân Lai Hồ Chí Minh, Tạp chí Bách niên triều, số [63] Tổ Biên soạn Lịch sử kháng chiến chống Nhật (2011), Lịch sử chiến tranh kháng Nhật Trung Quốc, Nxb Nhân dân, Bắc Kinh [64] Doãn Thành Thiện, Phùng Nhã Xuân (1991), Tôn Trung Sơn với Trung Quốc Quốc dân Đảng, Nxb Văn sử Cát Lâm [65] Vương Kỳ Sinh (2006), Lịch sử cận đại Trung Quốc, 7,Nxb Nhân dân Giang Tô [66] Lưu Man Dung (1996), Tôn Trung Sơn cách mạng quốc dân Trung Quốc, Nxb Nhân dân Quảng Đơng [67] Tưởng Vĩnh Kính (1972), Hồ Chí Minh Trung Quốc, Đài Bắc Truyện kí Văn học xuất xã PHỤ LỤC Phụ lục Một số hình ảnh cách mạng Trung Quốc giai đoạn 1924 -1927 Mao Trạch Đông Tôn Trung Sơn Vợ chồng Chu Ân Lai - Đặng Dĩnh Siêu Tôn Trung Sơn kiểm tra quân đội quốc dân Trường Quân Hoàng Phố Phụ lục Một số hình ảnh phong trào cách mạng Việt Nam Trung Quốc giai đoạn 1924 - 1927 Hình vẽ Nguyễn Ái Quốc giảng lớp huấn luyện cán Trụ sở Hội Việt Nam cách mạng niên Quảng Châu Báo Thanh Niên Bìa tác phẩm Đường cách mệnh ... Quốc giai đoạn 192 4- 1927 Chương Ảnh hưởng phong trào cách mạng Trung Quốc giai đoạn 192 4- 1927 Việt Nam NỘI DUNG Chương PHONG TRÀO CÁCH MẠNG TRUNG QUỐC GIAI ĐOẠN 1924 - 1927 1.1 Hồn cảnh lịch sử... cứu phong trào cách mạng Trung Quốc (1924 - 1927) ảnh hưởng Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu đề tài phong trào cách mạng Trung Quốc giai đoạn 1924. .. Vấn đề Phong trào cách mạng Trung Quốc giai đoạn 192 4- 1927 ảnh hưởng Việt Nam giới sử học nước nước nghiên cứu nhiều góc độ khác Về phong trào cách mạng Trung Quốc năm 192 4- 1927, Việt Nam, tài

Ngày đăng: 01/08/2021, 12:38

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan