1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tìm hiểu một số di tích lịch sử văn hóa tiêu biểu trên địa bàn thành phố châu đốc

109 27 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 109
Dung lượng 3,06 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH  NGUYỄN THÀNH NHÂN TÌM HIỂU MỘT SỐ DI TÍCH LỊCH SỬ - VĂN HÓA TIÊU BIỂU TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ CHÂU ĐỐC LUẬN VĂN THẠC SĨ: LỊCH SỬ VIỆT NAM ĐỒNG THÁP, – 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH  NGUYỄN THÀNH NHÂN TÌM HIỂU MỘT SỐ DI TÍCH LỊCH SỬ - VĂN HÓA TIÊU BIỂU TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ CHÂU ĐỐC Chuyên ngành: Lịch sử Việt Nam Mã số: 8229013 Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Trọng Minh ĐỒNG THÁP, – 2018 LỜI CẢM ƠN Vài trăm năm trước A Anhxtanh nói “Mọi đường đến khoa học chông gai, thiếu nhiệt tình nghị lực khơng thể vượt qua” Sau thời gian dài thực nghiên cứu đề tài, đến luận văn “Tìm hiểu di tích lịch sử - văn hóa tiêu biểu địa bàn thành phố Châu Đốc” hồn thành, tơi thêm lần trải nghiệm điềunày Xin gởi lời cám ơn đến Ban lãnh đạo Nhà trường, Ban chủ nhiệm khoa Lịch sử Phòng Sau đại học trường Đại học Vinh, Trường Đại học Đồng Tháp tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành luận văn Xin gởi lời cảm ơn đến Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch An Giang, Bảo tàng tỉnh An Giang, Ủy ban nhân dân tỉnh thành phố Châu Đốc, Ban quản lý di tích lịch sử thành phố Châu Đốc giúp đỡ, góp ý nhiều thông tin tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành luận văn Cơng trình hồn thành, bên cạnh cố gắng thân khơng thể thiếu giúp đỡ hợp tác khác Tơi xin chân thành bày tỏ kính trọng, lòng biết ơn sâu sắc đến TS Nguyễn Trọng Minh– người thầy tận tình hướng dẫn, giúp đỡ, động viên tơi q trình thực hồn thành luận văn Kính chúc thầy gia đình ln mạnh khỏe, hạnh phúc thành công Một lần xin cho gởi lời cảm ơn chân thành đến tất quan tâm từ gia đình, bạn bè, đồng nghiệp giúp đỡ, tạo điều kiện quan ban ngành Châu Đốc, tháng năm 2018 Tác giả: Nguyễn Thành Nhân MỤC LỤC LỜI CÁM ƠN MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU NỘI DUNG 15 CHƯƠNG 1.QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH CÁC DI TÍCH LỊCH SỬ VĂN HĨA TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ CHÂUĐỐC 15 1.1 Tổng quan lịch sử phát triển Châu Đốc .15 1.2 Vài nét truyền thống lịch sử nhân dân Châu Đốc .17 1.3 Các nhân tố tác động hình thành di tích lịch sử - văn hóa .20 1.3.1 Điều kiện tự nhiên .20 1.3.2 Giao lưu nhiều dòng văn hóa 20 1.3.3 Tổ chức xã hội 21 1.3.4 Nền văn hóa lâu đời 21 CHƯƠNG DIỆN MẠO CÁC DI TÍCH LỊCH SỬ - VĂN HĨA TIÊU BIỂU 24 2.1 Đình Châu Phú 24 2.1.1 Lịch sử hình thành Đình Châu Phú 24 2.1.2 Không gian, kiến trúc Đình Châu Phú 25 2.1.3 Hoạt động văn hóa Đình Châu Phú 26 2.2 Lăng Thoại Ngọc Hầu 29 2.2.1 Lịch sử hình thành lăng Thoại Ngọc Hầu .29 2.2.2 Không gian, kiến trúc lăng Thoại Ngọc Hầu 30 2.2.3 Hoạt động văn hóa lăng Thoại Ngọc Hầu .33 2.3 Đình Vĩnh Nguơn .33 2.3.1 Lịch sử hình thành đình Vĩnh Nguơn .33 2.3.2 Khơng gian, kiến trúc đình Vĩnh Nguơn 35 2.3.3 Hoạt động văn hóa đình Vĩnh Nguơn .37 2.4 Di tích miếu Bà Chúa Xứ núi Sam 38 2.4.1 Lịch sử hình thành miếu Bà Chúa Xứ Núi Sam 38 2.4.2 Không gian kiến trúc miếu Bà Chúa Xứ núi Sam 39 2.4.3 Hoạt động văn hóa Lễ hội Vía Bà Chúa Xứ Núi Sam 42 2.5 Di tích chùa Tây An 46 2.5.1 Lịch sử hình thành chùa Tây An .46 2.5.2 Không gian kiến trúc chùa Tây An 47 2.5.3 Đóng góp vị Hịa thượng trụ trì chùa Tây An 50 2.6 Di tích chùa Phước Điền (chùa Hang) .51 2.6.1 Lịch sử hình thành trùng tu Chùa Phước Điền 51 2.6.2 Không gian kiến trúc chùa Phước Điền 52 CHƯƠNG GIÁ TRỊ, ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP BẢO TỒN, PHÁT HUY CÁC DI TÍCH LỊCH SỬ - VĂN HĨA TIÊU BIỂU 55 3.1 Giá trị di tích lịch sử - văn hóa tiêu biểu .55 3.1.1 Giá trị lịch sử 55 3.1.1.1 Chứng tích việc xác lập chủ quyền chúa Nguyễn Nam 55 3.1.1.2 Minh chứng q trình ứng phó sáng tạo đời sống kinh tế cư dân vùng biên cương 59 3.1.1.3 Chứng nhân đời nghiệp danh thần tiếng 62 3.1.2 Giá trị văn hóa 64 3.1.2.1 Sự phát triển độc đáo giá trị văn hóa tín ngưỡng dân gian tơn giáo người dân Châu Đốc .64 3.1.2.2 Giá trị nghệ thuật, kiến trúc mang đậm văn hóa tơn giáo 67 3.1.2.3 Giao lưu tiếp biến văn hóa khác .68 3.1.3 Giá trị du lịch 69 3.2 Thực trạng khai thác di tích tích lịch sử -văn hóa .74 3.2.1 Vấn đề bn bán vệ sinh môi trường 74 3.2.2 Việc xuống cấp số hạng mục công trình .75 3.2.3.Tình trạng an ninh trật tự tệ nạn xã hội 76 3.2.4 Hạn chế dịch vụ 77 3.3 Định hướng bảo tồn, phát huy giá trị di tích tích lịch sử -văn hóa 78 3.3.1 Định hướng lãnh đạo; phối hợp ngành, cấp, tổ chức trị xã hội 78 3.3.2 Định hướng chuyên nghiệp máy quản lý nhà nước 79 3.3.3 Định hướng truyền thông, nâng cao nhận thức giá trị di tích 81 3.3.4 Định hướng xã hội hố cơng tác bảo vệ, tơn tạo, tu bổ 83 3.4 Giải pháp bảo tồn, phát huy giá trị di tích tích lịch sử -văn hóa 84 3.4.1 Đối với cấp quyền ngành chức 84 3.4.2 Đối với nhân dân cư dân quanh khu vực di tích 87 KẾT LUẬN 91 TÀI LIỆU THAM KHẢO 94 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trên đường Nam tiến đồng Nam người Việt, Mơ Xồi (Bà Rịa - Đồng Nai) nơi in dấu chân lưu dân, Châu Đốc (An Giang) lại điểm dừng chân cuối người Việt Phương Nam với “tiền Tam Giang, hậu Thất Lĩnh” Châu Đốc bao miền quê khác đất nước Việt Nam, bước đường Nam tiến, gặp gỡ giao lưu với nhiều cộng đồng dân tộc khác nhau, nhiều có ảnh hưởng, có tiếp biến văn hóa, giao lưu tiếp biến tiếp thu tinh hoa văn hóa tộc người khác vào văn hóa dân tộc thêm phần độc đáo, đa dạng phong phú tổng thể đa dạng thống Người dân Châu Đốc có truyền thống kiên cường, bất khuất cha ông từ thời mở cõi Nam cách trăm năm, vượt qua sơn lam chướng khí, rừng sâu nước độc để khẩn hoang lập ấp, khoan núi đào kinh; chống lại thiên tai thú dữ, giặc cướp quấy nhiễu, đẩy lùi ngoại xâm để vùng tân cương biên trấn hoang vu hiểm trở thành làng mạc, ruộng đồng bao la bát ngát Lịch sử Châu Đốc để lại nhiều giá trị truyền thống lịch sử, thể hiện, tồn qua di sản văn hóa q báu Mỗi di tích đan xen giá trị khác nhau, nhìn chung tất giá trị tạo thành dòng chảy xuyên suốt, truyền thống yêu nước nồng nàn, ứng biến đa văn hóa nghệ thuật cộng đồng phong phú đa dạng với nhiều dân tộc sống hịa bình với nhau, trình khai hoang lập làng bao hệ cha anh nhằm xây dựng quê hương Châu Đốc giàu đẹp Vì vậy, việc tìm hiểu di tích lịch sử - văn hóa tiêu biểu địa bàn thành phố Châu Đốc giúp biết rõ, hiểu thêm ảnh hưởng mối quan hệ giá trị lịch sử có vai trị lịch sử khu vực, đồng thời đề giải pháp nhằm bảo tồn phát huy giá trị lịch sử - văn hóa để phát triển xã hội điều kiện Mặc khác, xem tài liệu nghiên cứu di tích lịch sử phong phú truyền tải thơng tin lịch sử truyền thống, góp phần giáo dục tinh thần yêu nước cho hệ trẻ, sức xây dựng quê hương đất nước Hiện nay, di tích lịch sử - văn hóa Châu Đốc Chính phủ, Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch xếp hạng chưa phát huy mức giá trị Một số di tích cịn hạn chế so với tìm phát triển, chạy theo mục đích kinh tế, cơng tác quản lý cịn lỏng lẻo vơ tình nơi tập trung tệ nạn xã hội, ô nhiễm môi trường, phá hủy cảnh quan thiên nhiên… tạo nét văn hóa tiêu cực trái ngược với nét văn hóa truyền thống vốn có di tích Những vấn đề khơng khắc phục, điều chỉnh cho phù hợp ảnh hưởng không nhỏ đến việc bảo tồn phát huy giá trị văn hóa truyền thống vốn có tỉnh nguy “hịa tan” “hội nhập” Từ nâng cao phục vụ nghiên cứu giúp cho việc tuyên truyền, giáo dục truyền thống yêu nước, xây dựng văn hóa tiên tiến đậm đà sắc dân tộc cho hệ trẻ Đồng thời góp phần thực thành công Nghị số 03-NQ/TW ngày 16/7/1998 Hội nghị Trung ương khóa VIII “xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc” Nghị số 33-NQ/TW ngày 9/6/2014 Hội nghị Trung ương khóa XI “xây dựng phát triển văn hóa, người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước” Châu Đốc ngày phát triển mặt từ kinh tế đến văn hóa xã hội, từ nơng thơn đến thành thị Đảng thành phố, ủy ban nhân dân thành phố xác định, ngồi cá du lịch - dịch vụ ngành kinh tế mũi nhọn chủ đạo thành phố tương lai Với tính cách chân tình, phóng khống hiếu khách người dân Châu Đốc tích cực tham gia hoạt động du lịch, khai thác tiềm từ lợi thiên nhiên lễ hội văn hóa lịch sử; lĩnh vực du lịch tâm linh với tiềm lớn cần khai thác Đề tài góp phần quảng bá hình ảnh, thực trạng du lịch Châu Đốc đến bạn bè nước, thúc đẩy kinh tế tỉnh nhà Bên cạnh đó, mối quan hệ bảo tồn phát triển địa phương nảy sinh bất cập có đặt nặng bảo tồn mà quên phát huy để phát triển ngược lại lợi ích kinh tế mà nhãng cơng tác bảo tồn Do đó, cần phải có biện pháp trước mắt định hướng lâu dài để phát triển bền vững di tích lịch sử - văn hóa địa bàn thành phố Châu Đốc Đồng thời, việc đáp ứng nhu cầu khách du lịch người dân địa phương thông qua phát triển hoạt động du lịch không mâu thuẫn việc quản lý bảo tồn tôn tạo nguồn tài nguyên nhân văn cho phát triển du lịch tương lai Với lý trên, chọn đề tài “Tìm hiểu số di tích lịch sử - văn hóa tiêu biểu địa bàn thành phố Châu Đốc” làm đề tài tốt nghiệp Thạc sĩ chuyên ngành Lịch sử Việt Nam Lịch sử nghiên cứu vấn đề Di tích lịch sử - văn hóa địa bàn thành phố Châu Đốc đề cập đến nhiều hình thức mức độ khác như: Một số đăng tạp chí gồm Tạp chí lịch sử, Tạp chí Khoa học lịch sử An Giangvà số tạp chí chuyên ngành văn hóa lịch sử khác Chính thế, q trình nghiên cứu nhận thấy số tài liệu đáng lưu ý sau: Trong “Di tích lịch sử - văn hóa An Giang” Sở Văn hóa Thể thao Du lịch An Giang, xuất năm (2008) Với tài liệu này, tác giả cung cấp nhiều hiểu biết di tích lịch sử danh lam thắng cảnh quê hương Châu Đốc Nhưng trình bày khái quát, chưa thấy cách rõ nét ảnh hưởng di tích lịch sử - văn hóa đến đời sống hàng ngày người dân chưa đề cập đến trạng sử dụng bảo quản di tích xu hướng phát triển di tích Trong tác phẩm “Lược sử vùng đất Nam Bộ Việt Nam” Hội khoa học lịch sử Việt Nam, NXB Thế giới xuất năm (2008) Nhóm tác giả, khái quát lịch sử hình thành vùng đất Nam Bộ công khai hoang - lập ấp bậc tiền hiền vùng đất Nam Bộ, đề cập đến lịch sử vùng tứ giác Long Xuyên Tuy nhiên, tác phẩm nêu lên với khái quát chung Nam bậc tiền hiền Nam bộ, chưa làm rõ di tích, vai trị ảnh hưởng di tích Trong “Lược sử hình thành khai phá đất An Giang” (2014) tác giả Võ Thành Phương – nhà xuất văn hóa-nghệ thuật Hội liên hiệp văn học nghệ thuật An Giang Khái quát chung trình hình thành đơn vị hành tỉnh An Giang từ thời chúa Nguyễn (1700) đến năm 1992 Tuy nhiên khai thác kiện tiêu biểu biến đổi kinh tế-chính trị-xã hội, khơng thấy rõ vai trị di tích lịch sử-văn hóa Dật sĩ – Nguyễn Văn Hầu “Thất Sơn mầu nhiệm”, nhà xuất Liên Chính, Sài Gịn, 1955 Tổng hợp câu chuyện huyền bí, truyền miệng trình khai phá, định cư vùng đất An Giang nói chung, Châu Đốc nói riêng lưu dân người Việt thời mang gươm mở cõi Tác phẩm “Dư địa chí An Giang” - Ủy ban nhân dân tỉnh An Giang (2007) Tác phẩm gồm tập hợp số biên khảo lịch sử - văn hóa vùng đất An Giang nhà nghiên cứu tỉnh, tập hợp số viết nhà nghiên cứu, tác giả tỉnh, viết đất nước, người An Giang Tác phẩm đề cập đến số vấn đề lịch sử hình thành An Giang, lịch sử văn hóa – xã hội - người An Giang nội dung Tác phẩm trọng việc đánh giá công lao nhân vật lịch sử tiêu biểu tỉnh Tuy nhiên tác phẩm khơng đề cập đến đề cập người Châu Đốc đóng góp di tích Lịch sử văn hóa địa bàn thành phố Trong “Địa chí du lịch An Giang” Sở Văn hóa Thể thao Du lịch An Giang, xuất năm (2013) Nhóm tác giả cung cấp nhiều hiểu biết danh lam thắng cảnh quê hương An Giang nói chung Châu Đốc nói riêng Nhưng dừng lại nêu khái quát, miêu tả địa điểm du lịch tiếng An Giang mà chưa nêu trình hình thành, vị trí vai trị di tích lịch sử - văn hóa đến đời sống văn hóa cư dân biện pháp phát huy giá trị di tích 10 16 Hội khoa học lịch sử Sở khoa học công nghệ An Giang (2011), Hội thảo khoa học “Danh nhân Nguyễn Cư Trinh với việc xác lập chủ quyền vùng đất An Giang Nam TK XVIII” 17 Hội khoa học lịch sử An Giang (8/9/2017), Hội thảo khoa học “Lịch sử 260 năm từ Châu Đốc đạo đến thành phố Châu Đốc (1757-2017)” 18 Hội nghiên cứu Đông Dương (Nguyễn Nghị-Nguyễn Thanh Long dịch) – 2017, Chuyên khảo tỉnh Châu Đốc, Nxb Trẻ 19 Hội văn nghệ Châu Đốc, Ban quản trị lăng miếu núi Sam (2004), Lịch sử miếu Bà Chúa Xứ Núi Sam 20 Luật Di sản văn hóa (2001) 21 Luật Sửa đổi, bổ sung số điều Luật Di sản văn hóa (2009) 22 Huỳnh Lứa (1987), Lịch sử khai phá vùng đất nam bộ,Nxb TPHồ Chí Minh 23 Sơn Nam (1988) “Lịch sử An Giang”, Nxb Tổng hợp An Giang 24 Sơn Nam (1997), Lịch sử khẩn hoang Miền Nam, Nxb Trẻ 25 Sơn Nam (2014), Tìm hiểu đất Hậu Giang lịch sử đất An Giang, Nxb Trẻ 26 Nhiều tác giả (2004), Chùa Tây An – Di tích lịch sử danh thắng núi SamChâu Đốc-An Giang, Nxb Mũi Cà Mau 27 Quyết định số 1265/QĐ-UBND ngày 26/4/2017 việc phê duyệt “Điều chỉnh quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội Châu Đốc đến năm 2025, định hướng đến năm 2030” 28 Quyết định số 2098/QĐ-TTg ngày 27/12/2017 thủ tướng phủ việc “Phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển khu du lịch quốc gia Núi Sam, tỉnh An Giang đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2030” 29 Võ Văn Sen-Ngô Đức Thịnh-Nguyễn Văn Lên (2014), Tín ngưỡng thờ mẫu Nam Bộ - Bản sắc giá trị, Nxb Đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh 30 Sở Văn hóa An Giang (1980), Hồ sơ khoa học di tích Chùa Phước Điền 31 Sở Văn hóa An Giang (1980), Hồ sơ khoa học di tích Chùa Tây An 32 Sở Văn hóa An Giang (1980), Hồ sơ khoa học di tích Lăng Thoại Ngọc Hầu 33 Sở Văn hóa An Giang (1980), Hồ sơ khoa học di tích Miếu Bà Chúa Xứ 95 34 Sở Văn hóa An Giang (1988), Hồ sơ khoa học di tích Đình Châu Phú 35 Sở Văn hóa-Thể thao Du lịch An Giang (2011), Hồ sơ khoa học di tích Đình Vĩnh Nguơn 36 Sở Văn hóa-Thể thao Du lịch An Giang (2014), Hồ sơ khoa học di sản Lễ hội Vía Bà Chúa Xứ núi Sam 37 Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch An Giang(2008) “Di tích lịch sử - văn hóa An Giang” 38 Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch An Giang (2013) “Địa chí du lịch An Giang” 39 Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch An Giang (2014), Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch An Giang giai đoạn từ 2014 đến 2020, tầm nhìn đến năm 2030 40 Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch An Giang (2015), Báo cáo công tác bảo tồn phát triển di tích 41 Phạm Cơn Sơn (2010), Lễ hội Bà Chúa Xứ Núi Sam du lịch vùng Châu Đốc, An Giang, Nxb Văn hóa thơng tin 42 Tu Trai – Nguyễn Tạo (1959), Đại Nam thống chí (Lục tỉnh Nam Việt, tập 3), Nxb Nha văn hóa Bộ quốc gia giáo dục 43 Huỳnh Cơng Tín (2008), Kênh Vĩnh Tế, huy đào?, tạp chí Thất Sơn 44 Huỳnh Quốc Thắng (2012), Tín ngưỡng Bà Chúa Xứ với trọng điểm du lịch hành hương Núi Sam-Châu Đốc, Nxb Đại học quốc gia TP Hồ Chí Minh 45 Trần Ngọc Thêm (2013), Văn hóa người Việt vùng Tây Nam bộ, Nxb Văn hóa Văn nghệ 46 Trường Đại học văn hóa thành phố Hồ Chí Minh (2010), Di sản văn hóa bảo tồn phát triển, Nxb Đại học Công nghiệp thành phố Hồ Chí Minh 47 Ủy ban nhân dân tỉnh An Giang (2013) “Dư địa chí An Giang” 48 Viện sử học (2007), Quốc sử quán triều Nguyễn, Đại Nam thực lục tập I, Nxb Giáo dục 49 Viện sử học (2010),Quốc sử quán triều Nguyễn, Minh Mệnh yếu, Nxb Thuận Hóa 96 PHỤ LỤC BẢN ĐỒ CÁC DI TÍCH LỊCH SỬ - VĂN HÓA THÀNH PHỐ CHÂU ĐỐC [Nguồn: Ban quản lý di tích lịch sử du lịch thành phố Châu Đốc] 97 PHỤ LỤC TIỂU SỬ CÁC DANH THẦN GẮN VỚI DI TÍCH LỊCH SỬ 2.1 Tiểu sử Lễ Thành Hầu Nguyễn Hữu Cảnh: Lễ Thành Hầu Nguyễn Hữu Cảnh vốn di huệ Ức Trai Nguyễn Trãi (1380-1442) Nhị Khuê Hầu, đệ Khai quốc cơng thần đời Hậu Lê Cịn khởi tổ Lễ Thành Hầu Nguyễn Hữu Cảnh Định Quốc Công Nguyễn Bặc (904979) vị công thần khai quốc nguyên huân triều nhà Đinh, quê quán Hoa Lư, châu Đại Hoàng (sau Đại Hữu, Gia Viễn, Ninh Bình) dịng dõi sau lại có quê Gia Miêu, Ngoại Trang, Tống Sơn, tỉnh Thanh Hóa Nguyễn Hữu Cảnh có nơi chép Nguyễn Hữu Kính Nguyễn Hữu Kiến Nguyễn Hữu Dật, có cơng lớn nên sinh thời phong chức Chưởng binh, truy tặng Hiệp công thần, đặc Chưởng binh tướng quân, Lễ Thành Tài Hầu Từ sau, triều Minh Mạng truy tặng Vĩnh An Hầu, đời Tự Đức phong Lễ Thành Hầu Tên châu, tên sông, tên đền thờ chỗ ông dừng binh đặt Lễ Cơng để tỏ lịng ghi nhớ Nguyễn Hữu Cảnh sinh năm 1650 làng Gia Miêu, huyện Tống Sơn, tỉnh Thanh Hóa, lúc thiếu thời theo cha đánh giặc lập nhiều công cán ban chức Cai Đời chúa Nguyễn Phúc Chu (1691-1725) năm thứ (1692) có vua nước Chiêm Thành Bà Tranh làm phản, nhóm hợp dân binh, xây cất đồn lũy, cướp bóc sát hại nhân dân phủ Diên Ninh (Diên Khánh) Chúa Nguyễn phong Nguyễn Hữu Cảnh làm Thống binh dẫn quân chinh phạt Nguyễn Hữu Cảnh bắt Bà Tranh thần Kế Bà Tử toàn thân tộc vua Chiêm Chúa Nguyễn đặt tên vùng đất trấn Thuận Thành, sai Cai Nguyễn Trí Thắng giữ Phố Hài, Cai Nguyễn Tấn Lễ giữ Phan Rí, Cai đội Chu Kiên Thăng giữ Phan Rang Do cơng lớn đó, Nguyễn Hữu Cảnh phong chức Chưởng cơ, lãnh trấn thủ Bình Khương dinh 98 Đời chúa Nguyễn Phúc Chu, mùa thu năm Mậu Dần (1698), Nguyễn Hữu Cảnh lệnh triều đình đem binh kinh lược sứ Đồng Nai Khi đến nơi, Nguyễn Hữu Cảnh lấy đất Đông Phố, Biên Hòa, Gia Định lập hai trấn Nam bộ, tức Phiên Trấn Biên Trấn, lại đặt chức Giám Quân, Cai Bạ, Ký Lục để trông coi việc nước Theo Gia Định Thành Thơng Chí Trịnh Hồi Đức Biên Trấn dinh lập Biên Hịa, Phiên Trấn Gia Định Nguyễn Hữu Cảnh mở rộng đất đai thêm ngàn dặm, chiêu mộ dân đinh vạn người, lại kêu gọi lưu dân từ châu Bồ Chính vào Nam chia đất làm ruộng, đặt thành xã thôn thiết lập đinh Như vậy, từ trước năm 1658 người Việt di dân vào Nam lẻ tẻ, đến năm 1698, quyền lực nhà nước Đại Việt thức thành lập miền nam, ơng Nguyễn Hữu Cảnh người có công đầu sứ mệnh Mùa thu năm Kỷ Mão (1699) vua nước Chân Lạp Nặc Ông Thu làm phản, kéo quân sang đánh phá Việt Nam Chúa Nguyễn Phúc Chu xuống lệnh giao cho Nguyễn Hữu Cảnh làm Thống Suất đem quân sang thảo tội Mùa xuân năm Canh Thìn (1700) Nguyễn Hữu Cảnh kéo quân đến Long Hồ (Vĩnh Long) xây dựng mặt trận cho quân trinh sát tình hình địch Sau biết rõ lực lượng quân thù, Nguyễn Hữu Cảnh chia quân làm hai đạo thẳng tiến Nam Vang đánh tan quân đội Nặc Ông Thu Riêng Nặc Ông Thu bỏ thành chạy trốn Nặc Yên cháu trai Nặc Ông Nộn mặc xin hàng, Nguyễn Hữu Cảnh vào thành xếp cơng việc an ninh – trị ổn định đời sống nhân dân Nặc Ơng Thu ngày sau hàng chịu thần phục Nam triều, giữu tình bang giao hai nước xưa Xong việc Nguyễn Hữu Cảnh kéo binh cù lao Ông Chưởng Tương truyền thuyền qn xi dịng Cửu Long, Nguyễn Hữu Cảnh ghé thăm lại nơi có người Việt Châu Đốc, Vĩnh Ngươn, đến thăm vấn an, đồng thời ông kêu gọi Thổ quan tới khuyến dụ, bảo họ đừng gây với dân Việt ngụ Bởi đó, nhân dân người Việt vơ u mến kính 99 phục ơng Khi thuyền quân đi, nhân dân bơi xuồng chèo thuyền đầy sông đưa theo ông dặm đường Trong thời gian cù lao Ông Chưởng chờ lệnh chúa Nguyễn, Nguyễn Hữu Cảnh lâm bệnh nặng vào ngày mùng tháng (Tết Đoan Ngọ) Sau ơng kéo qn Rạch Gầm (Mỹ Tho) ngày 16/5/1700 (Canh Thìn), hưởng thọ 51 tuổi, dân chúng quanh vùng hay tin đau xót khơn cùng, khóc người thân Tin chẳng lành báo tới kinh, chúa Nguyễn Phúc Chu thương tiếc Nguyễn Hữu Cảnh vô cùng, truy tặng ông chức Hiệp Tấn Công Thần, Đặc Tấn Chưởng Dinh, thụy Trung Cần, lại ban vàng bạc tống táng Các tướng sĩ sau liệm thi hài vị chủ tướng, phò linh cửu đem cù lao Phố (Biên Hòa) an tán (đầu kỷ XX, đại thần Nguyễn Hữu Bài đem hài cốt ông cải táng Lệ Thủy – Quảng Bình) Dân chúng Nam nhớ công khai thác đất đai ông ngày trước nên lập đền thờ cúng quanh năm 2.2 Tiểu sử Thoại Ngọc Hầu Nguyễn Văn Thoại: Thoại Ngọc Hầu tên thật Nguyễn Văn Thoại, sinh ngày 26 tháng 11 năm Tân Tỵ (1761), niên hiệu Cảnh Hưng thứ 22, nhằm đời Thế Tông Hiếu Vũ Hồng Đế (Võ Vương Nguyễn Phúc Khốt) năm thứ 23, làng An Hải, huyện Diên Phước, dinh Quảng Nam, thuộc phường An Hải Tây, quận Sơn Trà, thành phố Đà Nẵng Nguyễn Văn Thoại lập công lớn, phong nhiều chức tước, có tước Thoại Ngọc Hầu, mà người ta thường gọi tên tước, gọi thẳng nguyên danh Thoại Ngọc Hầu hai lần đeo ấn bảo hộ Cao Miên, danh nghĩa vang lừng, nên gọi Bảo hộ Thoại Bảo hộ Thoại gọi Nguyễn Hầu, Nguyễn Cơng cịn mang tên thụy Võ Khắc Thoại Ngọc Hầu ông Nguyễn Văn Lượng bà Nguyễn Thị Tuyết Thoại Ngọc Hầu có ba anh em ruột Ơng anh Người em gái Nguyễn Thị Định có chồng làm đến Hầu tước, chức Khâm sai Cai triều Nguyễn, bà 100 ngày 14/9/1854 Mộ bà an táng khuông viên lăng bà Thục nhân Nguyễn Thị Tuyết cù lao Dài (xã Thới Bình, Vũng Liêm, Vĩnh Long) Người em trai út Nguyễn Văn Ngoạt Bình sinh Ngoạt làm gì, gia phả khơng nói đến Thoại Ngọc Hầu có ba vợ: Chính thất Châu Thị Tế, Diệc phu nhân Trương Thị Miệt, Thứ phu nhân Nguyễn Thị Hiền (quen gọi bà Thứ) + Bà Châu Thị Tế, sinh ngày Mùi, tháng tư năm Bính Tuất (1766) ngày rằm tháng 10 năm Bính Tuất (1826) Ngọ Thọ 60 tuổi + Bà Trương Thị Miệt, sinh năm Tân Sửu (1781) Dần ngày mùng chín tháng bảy năm Tân Tỵ (1821) Thọ 40 tuổi + Bà Nguyễn Thị Hiền quê nhà phụng dưỡng cha già hương khói tổ tiên tộc Nguyễn Văn (sử sách gia phả không chép bà Hiền) Năm 1777, Nguyễn Văn Thoại tham gia quân đội Nguyễn Ánh Ba Giồng Năm 1784, ông phong Khâm sai Cai Năm 1802, ông phong Chưởng quản suất biền binh lưu thủ Bắc thành Năm 1803, Trấn thủ Lạng Sơn Năm 1808, Trấn thủ Định Tường Năm 1817, Trấn thủ Vĩnh Thanh, lập làng cù lao Dài – Vĩnh long: Phú Thái, Phước Khánh, Thái Bình, Thanh Lương, Bình Thạnh Năm 1818, Nguyễn Văn Thoại huy đào kinh Thoại Hà từ Ba Bần – Rạch Giá Chiêu tập nhiều cư dân đến khai thác vùng Châu Đốc Năm 1819, Nguyễn Văn Thoại huy đào kinh Vĩnh Tế, sau năm (1824) hoàn thành Kinh dài 98km, từ Châu Đốc đến hà Tiên Tổng nhân công tham gia đào kinh lên đến 80.000 người Năm 1821, Nguyễn Văn Thoại giữ chức Thống chế Bảo hộ Cao Miên trấn thủ Châu Đốc đồn kiêm quản vụ Hà Tiên trấn Năm 1822, Nguyễn Văn Thoại đặt dinh Bảo hộ Châu Đốc, lập làng Thoại Sơn, dựng bia Thoại Sơn 629 chữ (hiện lưu giữ đình Thoại Sơn – Bia Thoại Sơn đình Thoại Sơn xếp hạng di tích cấp quốc gia) 101 Năm 1823, Nguyễn Văn Thoại lập làng bờ kinh Vĩnh Tế: Vĩnh Tế, Vĩnh Ngươn, Vĩnh Điều, Vĩnh Gia, Vĩnh Thông Năm 1825, Nguyễn Văn Thoại mở đường Châu Đốc Lị Gị, Sóc Vinh Các xã Vĩnh Lộc, Vĩnh Hậu, Vĩnh Trường, Vĩnh Hội Đông nằm sát biên giới lấy chữ Vĩnh đứng đầu, bên cạnh đường đất ông huy đắp từ Châu Đốc lên Gò Lò, lấy chữ Vĩnh đứng đầu khơng ngồi ảnh hưởng Đó biểu lộ tình cảm nhân dân vợ chồng ông Năm 1826, Nguyễn Văn Thoại mở đường Châu Đốc núi Sam Cơng trình hồn thành, ơng dựng bia “Châu Đốc tân lộ kiều lương” núi Sam Tháng 9-1828, Nguyễn Văn Thoại dựng bia Vĩnh Tế Sơn, khắc 730 chữ Chính ngày đó, ơng đứng tế cô hồn tử sĩ chết đào kinh Vĩnh Tế, văn tế nhan đề “Thừa đế lịnh, tế cô hồn Vĩnh Tế tân kinh” gọi Tế Nghĩa Trũng Văn, đem tuyên đọc Năm 1829, Nguyễn Văn Thoại trực tiếp huy xây khu lăng mộ mình, hai người vợ binh lính, nhân dân chết công tác đào kinh Vĩnh Tế Thoại Ngọc Hầu ngày tháng năm Kỷ Sửu (1829) Châu Đốc Hưởng thọ 68 tuổi Thoại Ngọc Hầu tước phong: “Thống chế án thủ Châu Đốc đồn, lãnh Bảo hộ Cao Miên quốc ấn, kiêm quản Hà Tiên trấn biên vụ, gia nhị cấp, kỷ lục tứ thứ, truy tặng Tráng võ tướng quân, Trụ quốc Đô thống, thụy Võ Khắc” [Nguồn:Trích viết “Một số danh nhân tiêu biểu đến, làm việc Châu Đốc”, Hội thảo khoa học “Lịch sử 260 năm từ Châu Đốc đạo đến thành phố Châu Đốc (1757-2017)”] 102 PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ CÁC DI TÍCH LỊCH SỬ - VĂN HĨA TIÊU BIỂU THÀNH PHỐ CHÂU ĐỐC 3.1 DI TÍCH ĐÌNH CHÂU PHÚ [Nguồn: Ảnh chụp từ di động] 103 3.2 DI TÍCH LĂNG THOẠI NGỌC HẦU [Nguồn: Ảnh chụp từ di động] 104 3.3 DI TÍCH ĐÌNH VĨNH NGUƠN [Nguồn: Ảnh chụp từ di động] 105 3.4 DI TÍCH MIẾU BÀ CHÚA XỨ [Nguồn: Ảnh chụp từ di động] 106 3.5 DI TÍCH CHÙA TÂY AN [Nguồn: Ảnh chụp từ di động] 107 3.6 DI TÍCH CHÙA PHƯỚC ĐIỀN (CHÙA HANG) [Nguồn: Ảnh chụp từ di động] 108 3.7 LỄ HỘI VÍA BÀ CHÚA XƯ NÚI SAM [Nguồn: Internet] 109 ... huy di tích lịch sử -văn hóa 11 Mục tiêu nghiên cứu - Hiểu sở hình thành di tích lịch sử - văn hóa tiêu biểu địa bàn thành phố Châu Đốc - Hệ thống hóa, dựng lên tranh di tích lịch sử - văn hóa địa. .. cứu - Nghiên cứu điều kiện tự nhiên, xã hội, lịch sử, văn hóa q trình hình thành hệ thống di tích lịch sử - văn hóa thành phố Châu Đốc - Khảo cứu nhận di? ??n di tích lịch sử - văn hóa tiêu biểu địa. .. tích lịch sử -văn hóa địa bàn thành phố Châu Đốc Chương Di? ??n mạo di tích lịch sử -văn hóa tiêu biểu Chương Giá trị, định hướng giải pháp bảo tồn, phát huy di tích 3.1 Giá trị di tích lịch sử - văn

Ngày đăng: 01/08/2021, 12:38

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy An Giang (2007), Lịch sử Đảng bộ tỉnh An Giang, tập 1 và 2,Nxb An Giang Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử Đảng bộ tỉnh An Giang, tập 1 và 2
Tác giả: Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy An Giang
Nhà XB: Nxb An Giang
Năm: 2007
8. Vũ Minh Giang (2008), Lược sử vùng đất nam bộ Việt Nam, Nxb Thế Giới Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lược sử vùng đất nam bộ Việt Nam
Tác giả: Vũ Minh Giang
Nhà XB: Nxb Thế Giới Hà Nội
Năm: 2008
14. Hội khoa học lịch sử An Giang (27/5/2009), Hội thảo khoa học “Doanh nhân Thoại Ngọc Hầu – Nguyễn Văn Thoại” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Doanh nhân Thoại Ngọc Hầu – Nguyễn Văn Thoại
15. Hội khoa học lịch sử An Giang (30/6/2011), Hội thảo khoa học “Danh nhân Doãn Uẩn với việc bảo vệ vùng đất Tây Nam bộ” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Danh nhân Doãn Uẩn với việc bảo vệ vùng đất Tây Nam bộ
16. Hội khoa học lịch sử và Sở khoa học công nghệ An Giang (2011), Hội thảo khoa học “Danh nhân Nguyễn Cư Trinh với việc xác lập chủ quyền vùng đất An Giang và Nam bộ giữa TK XVIII” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Danh nhân Nguyễn Cư Trinh với việc xác lập chủ quyền vùng đất An Giang và Nam bộ giữa TK XVIII
Tác giả: Hội khoa học lịch sử và Sở khoa học công nghệ An Giang
Năm: 2011
17. Hội khoa học lịch sử An Giang (8/9/2017), Hội thảo khoa học “Lịch sử 260 năm từ Châu Đốc đạo đến thành phố Châu Đốc (1757-2017)” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử 260 năm từ Châu Đốc đạo đến thành phố Châu Đốc (1757-2017)
22. Huỳnh Lứa (1987), Lịch sử khai phá vùng đất nam bộ,Nxb TPHồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử khai phá vùng đất nam bộ
Tác giả: Huỳnh Lứa
Nhà XB: Nxb TPHồ Chí Minh
Năm: 1987
23. Sơn Nam (1988) “Lịch sử An Giang”, Nxb Tổng hợp An Giang 24. Sơn Nam (1997), Lịch sử khẩn hoang Miền Nam, Nxb Trẻ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử An Giang”
Tác giả: Sơn Nam (1988) “Lịch sử An Giang”, Nxb Tổng hợp An Giang 24. Sơn Nam
Nhà XB: Nxb Tổng hợp An Giang 24. Sơn Nam (1997)
Năm: 1997
27. Quyết định số 1265/QĐ-UBND ngày 26/4/2017 về việc phê duyệt “Điều chỉnh quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội Châu Đốc đến năm 2025, định hướng đến năm 2030” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Điều chỉnh quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội Châu Đốc đến năm 2025, định hướng đến năm 2030
28. Quyết định số 2098/QĐ-TTg ngày 27/12/2017 của thủ tướng chính phủ về việc “Phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển khu du lịch quốc gia Núi Sam, tỉnh An Giang đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2030” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển khu du lịch quốc gia Núi Sam, tỉnh An Giang đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2030
30. Sở Văn hóa An Giang (1980), Hồ sơ khoa học di tích Chùa Phước Điền 31. Sở Văn hóa An Giang (1980), Hồ sơ khoa học di tích Chùa Tây An Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hồ sơ khoa học di tích Chùa Phước Điền "31. Sở Văn hóa An Giang (1980)
Tác giả: Sở Văn hóa An Giang (1980), Hồ sơ khoa học di tích Chùa Phước Điền 31. Sở Văn hóa An Giang
Năm: 1980
32. Sở Văn hóa An Giang (1980), Hồ sơ khoa học di tích Lăng Thoại Ngọc Hầu 33. Sở Văn hóa An Giang (1980), Hồ sơ khoa học di tích Miếu Bà Chúa Xứ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hồ sơ khoa học di tích Lăng Thoại Ngọc Hầu" 33. Sở Văn hóa An Giang (1980)
Tác giả: Sở Văn hóa An Giang (1980), Hồ sơ khoa học di tích Lăng Thoại Ngọc Hầu 33. Sở Văn hóa An Giang
Năm: 1980
35. Sở Văn hóa-Thể thao và Du lịch An Giang (2011), Hồ sơ khoa học di tích Đình Vĩnh Nguơn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hồ sơ khoa học di tích
Tác giả: Sở Văn hóa-Thể thao và Du lịch An Giang
Năm: 2011
37. Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch An Giang(2008) “Di tích lịch sử - văn hóa An Giang” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Di tích lịch sử - văn hóa An Giang
38. Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch An Giang (2013) “Địa chí du lịch An Giang” Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Địa chí du lịch An Giang
47. Ủy ban nhân dân tỉnh An Giang (2013) “Dư địa chí An Giang” Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Dư địa chí An Giang
2. Ban Tuyên giáo tỉnh ủy An Giang (2015), An Giang trên con đường phát triển 3. Ban tuyên giáo Thành ủy Châu Đốc (2018), Lịch sử Đảng bộ thành phố Châu Đốc 1930-2015 Khác
4. Ban quản lý di tích và lịch sử thành phố Châu Đốc (2016), Báo cáo thực hiện nhiệm vụ năm 2016 Khác
5. Nguyễn Công Bình, Lê Xuân Diệm, Mạc Đường (1990), Văn hóa và cư dân đồng bằng sông Cửu Long, Nxb Khoa học xã hội Khác
6. Trần Văn Dũng (2005), Lịch sử khai phá vùng đất Châu Đốc, Nxb Văn nghệ An Giang Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w