1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tìm hiểu một số di tích lịch sử văn hóa tiêu biểu ở huyện phú quốc, tỉnh kiên giang

106 97 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 106
Dung lượng 2,39 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH NGƠ THỊ TRUNG TÌM HIỂU MỘT SỐ DI TÍCH LỊCH SỬ - VĂN HÓA TIÊU BIỂU Ở HUYỆN PHÚ QUỐC, TỈNH KIÊN GIANG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LỊCH SỬ ĐỒNG THÁP, 8-2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH NGƠ THỊ TRUNG TÌM HIỂU MỘT SỐ DI TÍCH LỊCH SỬ - VĂN HĨA TIÊU BIỂU Ở HUYỆN PHÚ QUỐC, TỈNH KIÊN GIANG Chuyên ngành: Lịch sử Việt Nam Mã số: 8229013 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LỊCH SỬ Người hướng dẫn khoa học: TS LÊ QUANG CHẮN ĐỒNG THÁP, 8-2018 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn Thạc sĩ của mình đã nhận được rất nhiều sự giúp đỡ của các cá nhân, tập thể và các ban ngành Trước tiên, xin cảm ơn sâu sắc tới Thầy: TS LÊ QUANG CHẮN – người đã tận tình giúp đỡ suốt quá trình học tập và thời gian nghiên cứu đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn thầy, cô giáo Khoa Lịch sử trường Đại học Vinh Tôi xin trân trọng cảm ơn các quý quan đã tạo điều kiện giúp đỡ quá trình sưu tầm tư liệu như: Thư viện tỉnh Kiên Giang, Thư viện huyện Phú Quốc, Bảo tàng tỉnh Kiên Giang, Sở Văn hóa – Thể thao – Du lịch tỉnh Kiên Giang, Phòng văn hóa huyện Phú Quốc, Ban quản lý Nhà tù Phú Quốc, Ban quản lý Đình thần Nguyễn Trung Trực… Cuối cùng, xin bày tỏ lòng biết ơn đến gia đình, người thân và bạn bè đã ủng hộ, giúp đỡ và động viên để hoàn thành Luận văn Do thời gian nghiên cứu, tìm hiểu và kiến thức còn hạn chế nên Luận văn khó tránh khỏi những thiếu sót Tôi rất mong được sự cảm thông và góp ý của các quý Thầy, Cô để Luận văn được hoàn thiện Tôixin chân thành cảm ơn! Tác giả Ngô Thị Trung MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tượng, nhiệm vụ và phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu 3.3 Phạm vi nghiên cứu Nguồn tài liệu và phương pháp nghiên cứu 4.1 Nguồn tài liệu 4.2 Phương pháp nghiên cứu Đóng góp của đề tài Bố cục của đề tài Chương TỔNG QUAN CÁC DI TÍCH LỊCH SỬ - VĂN HÓA Ở HUYỆN PHÚ QUỐC, TỈNH KIÊN GIANG 1.1 Vài nét về điều kiện tự nhiên – xã hội và truyền thống lịch sử văn hóa của huyện Phú Quốc 1.1.1 Điều kiện tự nhiên – xã hội 1.1.2 Truyền thống lịch sử , văn hóa 18 1.2 Khái quát hệ thớng di tích lịch sử văn hóa ở huyện Phú Quốc 23 Chương DIỆN MẠO MỘT SỐ DI TÍCH LỊCH SỬ - VĂN HÓA TIÊU BIỂU 29 2.1 Chùa Sư Muôn 29 2.1.1 Địa điểm xây dựng 29 2.1.2 Quá trình xây dựng và bố cục kiến trúc 30 2.1.3 Một vài nhận xét 32 2.2 Chùa Sùng Hưng Cổ Tự 32 2.2.1 Địa điểm xây dựng 32 2.2.2 Nhân vật thờ tự 33 2.2.3 Quá trình xây dựng và bố cục kiến trúc 33 2.2.4 Một vài nhận xét 35 2.3 Đình thần Nguyễn Trung Trực 36 2.3.1 Địa điểm xây dựng 36 2.3.2 Nhân vật thờ tự 36 2.3.3 Quá trình xây dựng và bố cục kiến trúc 41 2.3.4 Một vài nhận xét 43 2.4 Đình thần Dương Đông 44 2.4.1 Địa điểm xây dựng 44 2.4.2 Nhân vật thờ tự 45 2.4.3 Quá trình xây dựng và bố cục kiến trúc 46 2.4.4 Một vài nhận xét 48 2.5 Nhà tù Phú Quốc 49 2.5.1 Địa điểm 49 2.5.2 Nhà tù Phú Quốc thời thực dân Pháp 50 2.5.2.1 Quá trình hình thành Căng Cây Dừa và đấu tranh của tù binh 1953 1954 50 2.5.2.2 Trại huấn Cây Dừa 55 2.5.3 Nhà tù Phú Quốc thời Mỹ - Ngụy 57 2.5.3.1 Quá trình hình thành và quy mô trại giam tù binh Phú Quốc (1967-1973) 57 2.5.3.2 Tội ác của Mỹ – Ngụy đối với tù binh 60 2.5.3.3 Một vài nhận xét 64 Chương GIÁ TRỊ LỊCH SỬ, VĂN HÓA VÀ CÔNG TÁC BẢO TỒN, PHÁT HUY GIÁ TRỊ CÁC DI TÍCH 67 3.1 Giá trị lịch sử, văn hóa của các di tích 67 3.1.1 Giá trị lịch sử 67 3.1.2 Giá trị văn hóa 72 3.2 Bảo tồn và phát huy giá trị của các di tích 78 3.2.1 Thực trạng công tác bảo tồn và trùng tu di tích 78 3.2.2 Một số giải pháp nhằm bảo tồn và phát huy giá trị các di tích 81 KẾT LUẬN 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO 88 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Các di tích ở hụn Phú q́c: 24 Bảng 2.1 Những hiện vật còn lưu giữ: 43 Bảng 3.1 Hoạt động Nhà tù Phú Quốc từ năm 2015-2017 77 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong suốt chiều dài lịch sử dựng nước và giữ nước của nhân dân ta ở khắp nơi đất nước Việt Nam đều có những di tích lịch sử, văn hóa đình, đền, chùa, miếu… là tài sản vô cùng quý giá của nhân dân ta để lại cho thế hệ sau Các di tích tồn tại theo thời gian, năm tháng là nguồn tư liệu vô giá để qua đó thế hệ trẻ hiểu sâu về cội nguồn dân tộc, để giữ gìn, bảo tồn những tinh hoa văn hóa, truyền thống đạo đức, góp phần xây dựng phát triển một nền văn hóa nước nhà tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc, tạo nên sự liên kết chặt chẽ giữa quá khứ, hiện tại và hướng tới tương lai người chúng ta.Mỗi mợt di tích không chỉ ẩn chứa chiều sâu lịch sử văn hóa của dân tộc mà còn chứa đựng tình cảm, ý chí, trí tuệ và tâm linh bất diệt của nhân dân Việt Nam quá trình xây dựng và bảo vệ quê hương đất nước đó là hồn thiêng sông núi, là tiềm nhân văn phong phú cần được chú trọng khai thác và bảo vệ Phú Quốc là một hòn đảo lớn nhất nước ta, là một vùng sinh thái và những dấu ấn lịch sử văn hóa đặc thù, phong phú, đa dạng với bề dày lịch sử 300 năm khai phá, phát triển và bảo vệ đảo Phú Quốc không chỉ là vùng đất nổi tiếng với những điều kiện ưu đãi của thiên nhiên mà còn là địa danh lẫy lừng với những trang sử hào hùng của dân tộc Cũng từ đó quân và dân Phú Quốc đã để lại cả một hệ thớng di tích lịch sử văn hóa đình, đền, di tích cách mạng…trải dài khắp cả huyện Đó là những tài sản vô giá kho tàng lịch sử văn hóa lâu đời của dân tộc, ghi lại những mốc son quan trọng quá trình lao động và chiến đấu không mệt mỏi của người sinh sống vùng đất này Phú Quốc tồn tại với thời gian và liền với đó là những biến cố thăng trầm của lịch sử đã làm cho những di tích lịch sử - văn hóa nhiều biến đởi, thậm chí chưa đủ điều kiện trùng tu các di tích, có những lúc chúng ta vơ tình hay hữu ý làm tác động đến diện mạo các di tích Thêm vào đó là sự chớng chọi với khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa và chiến tranh tàn phá nặng nề đã khiến cho nhiều di tích lịch sử văn hóa bị thu hẹp, xuống cấp, điều này làm ảnh hưởng đến giá trị lịch sử, văn hóa của các di tích Chính vì lẽ đó sự nghiệp xây dựng và phát triển đất nước hiện đặc biệt xây dựng nền văn hóa tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc ở nước ta thì vấn đề bảo tồn và trùng tu, khám phá những giá trị văn hóa còn lưu giữ bên di tích càng trở nên cần thiết Qua đó giúp chúng ta và thế hệ mai sau lưu giữ được giá trị vật chất, tinh thần của quê hương, đất nước Vì vậy việc nghiên cứu, giới thiệu về các di tích lịch sử văn hóa của địa phương là việc làm cần thiết và rất có ý nghĩa để mọi người cùng cảm nhận, cùng góp phần bảo tồn phát huy giá trị các di sản văn hóa của dân tộc Việc tìm hiểu các di tích lịch sử văn hóa ở hụn Phú Q́c giúp chúng ta có cái nhìn cụ thể sâu rộng về lịch sử dân tộc nước ta vùng đất này Từ đó không chỉ mang lại cho chúng ta những kiến thức về lịch sử dân tộc một cách tường tận nhất mà còn cho chúng ta thấy được đó giá trị của sự tồn tại đồng thời là một quá trình xây dựng và phát triển của dân tộc Mặc dù không phải sinh và lớn lên ở mảnh đất này, có được điều kiện sống và làm việc tại vùng đất Kiên Giang, bản thân nhận thức được giá trị và tầm quan trọng rất lớn sự cần thiết cho việc lưu giữ, giữ dìn, bảo tồn và phát huy những giá trị các di tích lịch sử văn hóa Điều đó không chỉ có ý nghĩa cho lớp người chúng ta hiện mà còn cả một thế hệ sau này là cháu chúng ta Cũng từ những lí đó, chúng chọn vấn đề: “ Tìm hiểu một sớ di tích lịch sử văn hóa tiêu biểu ở huyện Phú Quốc, tỉnh Kiên Giang” làm luận văn tốt nghiệp thạc sĩ và mong có được góp phần nhỏ bé của mình vào việc khai thác và bảo tồn các di tích lịch sử hòn đảo ngọc Lịch sử nghiên cứu vấn đề Tìm hiểu nghiên cứu vấn đề và bảo tồn, phát huy các giá trị của những di tích lịch sử văn hóa ở huyện Phú Quốc là một vấn đề trước và hiện được mọi người dân quan tâm và đã được đề cập đến những công trình nghiên cứu ở mức đợ và khía cạnh khơng giớng Thế nó chỉ dừng lại ở những điểm chung chung, tổng quát, chưa cụ thể, sâu sắc, cả phương diện mô tả diện mạo và giá trị văn hóa của các di tích lịch sử văn hóa mảnh đất này Có thể kể đến một số công trình như: Cuốn “Di tích lịch sử – văn hóa và danh lam thắng cảnh Kiên Giang” của Sở văn hóa - thể thao và du lịch xuất bản năm 2001 Cuốn sách đã nêu lên mợt sớ di tích lịch sử - văn hóa của tỉnh Kiên Giang Cuốn “ Di tích và danh thắng điểm đến du lịch Kiên Giang” năm 2004 của Nhà xuất bản đại học quốc gia Hà Nội Cuốn sách đã điểm qua đôi nét về vẻ đẹp huyện đảo Phú Quốc, và chỉ giới thiệu qua được một di tích về Nhà tù Phú Q́c Ćn “ Ký Phú Quốc nơi đầu sóng” năm 2007 của Nguyễn Tư Đương nhà xuất bản quân đội nhân dân Hà Nội, đã giới thiệu đến vùng đất anh dũng, kiên cường trải qua các thời kỳ đấu tranh cách mạng thông qua đó chúng ta thấy được sự phản ánh khách quan và ghi lại được truyền thống đấu tranh cách mạng kiên cường của một chẳng đường lịch sử vẻ vang của Đảng Bộ, quân và dân Phú Quốc Ćn sách chưa đề cập hết các di tích của huyện đảo Cuốn “Văn hóa dân gian đảo Phú Quốc” năm 2008 của nhà xuất bản Phương Đông Cuốn sách đã giới thiệu đôi nét về văn hóa dân gian đảo Phú Quốc với những nét vừa chung vừa riêng rất lạ dù không thoát khỏi cái gốc của người Việt Nam Cuốn sách chưa sâu tìm hiểu về các di tích đảo Ćn “Huyền thoại Phú Quốc” năm 2008, một công trình xuất bản đền ơn đáp nghĩa chương trình truyền thông và xuất bản mang tên uống nước nhớ nguồn của nhà xuất bản lao động xã hội Cuốn sách đã giới thiệu về Phú Quốc đất và người cội nguồn lịch sử, những khúc tráng ca hào hùng, những câu chuyện từ những người cuộc đời thường ở Phú Quốc Tuy nhiên yêu cầu của bộ sách nên chưa sâu vào tìm hiểu hết được giá trị lịch sử của các di tích Ćn “Hải đảo Phú Quốc”năm 1974 của Ngô Hiến Sĩ hiệu trưởng trường trung học Phú Quốc thư viện trung học Phú Quốc ấn hành Ćn sách đã giới thiệu về địa lí hình thể, những di tích hải đảo chưa củ thể, chi tiết và sâu sắc về các di tích lịch sử văn hóa ở Cuốn “Trại giam tù binh Phú Quốc” năm 1995, kỷ yếu hội thảo của Sở văn hóa thông tin thể thao Kiên Giang Cuốn sách đã tổng hợp các bài trình bày tại Hợi thảo với nhiều khía cạnh, với nhiều cảm nhận khác và đã thông qua báo cáo chung về di tích, tình hình trại giam, vai trò lãnh đạo của Đảng, những sự kiện lịch sử điển hình, các quan điểm về vấn đề phục hồi, trùng tu, tơn tạo và phát huy di tích Các bài tham gia hợi thảo về di tích mang cách nhìn và cảm nhận theo cách riêng của người và các tác giả chưa sâu vào tìm hiểu củ thể hết di tích lịch sử ở hòn đảo ngọc này Cuốn “Di tích lịch sử địa điểm nhà tù Phú Quốc” năm 2009, của Sở văn hóa, thể thao và du lịch tỉnh Kiên Giang Cuốn sách này mới chỉ tóm tắt di tích lịch sử nhà tù Phú Quốc, chưa sâu nghiên cứu củ thể di tích Ćn “Tín ngững dân gian Phú Quốc” năm 2016, của Nguyễn Bình Phương Thảo và Nguyễn Thanh Lợi nhà x́t bản tởng hợp Thành phớ Hồ Chí Minh ấn hành Ćn sách đã giới thiệu các tín ngưỡng đền, lăng, am, miếu… chỉ tập trung vào đời sống tâm linh của người với vùng đất Cuốn sách chưa thể hiện hết được giá trị của các di tích lịch sử văn hóa đã tồn tại từ rất lâu ở huyện đảo Cuốn “Cơ sở văn hóa Việt Nam” năm 2009, của Trần Quốc Vượng nhà xuất bản Giáo dục ấn hành Tác giả đã thể hiện rõ những sở văn hóa Việt Nam một cách chung nhất, bên cạnh đó tác giả làm rõ sở văn hóa của vùng đất Nam Bộ tổng thể những nét văn hóa chung của đất nước Bên cạnh những tác phẩm trên, những di tích lịch sử - văn hóa ở hụn Phú Q́c còn được đề cập đến một số trang web, bài tạp chí, bài viết tay của những người làm cơng tác quản lí Tất cả các cơng trình nghiên cứu về các di tích lịch sử văn hóa huyện đảo Phú Quốc nói riêng và Kiên Giang nói chung là các nguồn tài liệu tham khảo quý giá, là tiền đề vô cùng quan trọng để tác giả kế thừa những điểm chung về các di tích lịch sử văn hóa Tuy nhiên các công trình nghiên cứu mang tính khái quát chung, chưa sâu nghiên cứu về các di tích lịch sử của hòn đảo Phú Q́c Chính vì thế, 86 - Sự tồn tại của các di tích lịch sử văn hóa ở Phú Q́c cho thấy trùn thớng tơn trọng tự tín ngưỡng là nét văn hóa tâm linh cuộc sống của người dân, thông qua việc lập am, miếu, chùa, đình là nơi nhân dân cầu cho cuộc sống được bình an, được tài, được lộc Đây là những nơi người dân có thể tạ ơn, tế lễ những người có cơng Việc cư dân đảo chấp nhận mọi tín ngưỡng tôn giáo, dù bản địa hay ngoại lai, miễn là nó phù hợp với nền tảng đạo đức Nhân, Nghĩa, Lễ, Trí, Tín cho thấy ứng xử mềm dẻo để phù hợp với quan điểm tín ngưỡng của cư dân đảo - Các di tích khơng chỉ là nơi để thu hút các du khách thập phương đến thăm mà còn có giá trị hết là đã để lại những hình ảnh, những câu truyện kể lại và kể cả những hiện vật còn lại nhà tù Phú Quốc, các chùa, đình đã có ảnh hưởng lớn đã nâng cao được ý thức cho nhân dân cuộc đấu tranh bảo vệ quyền tự chủ cho dân tộc từ xưa cho đến - Quá trình hình thành và phát triển của lịch sử dân tộc Việt Nam nói chung và huyện đảo Phú Quốc nói riêng không thể tách rời văn hóa làng xã Đình làng là một biểu tưởng thiêng liêng thấm sâu vào lòng dân tộc Việt từ ngàn xưa, nước thấm sâu vào lòng đất, đó dù đã trải qua năm tháng thăng trầm, thịnh suy, vinh nhục hình ảnh đình mãi mãi hiên ngang hiện hữu, tồn tại lòng người dân Việt Người dân chúng ta nếu đến Chùa là để sám hối, tụng kinh niệm Phật, bình tâm và giác ngộ thì đình làng lại là nơi để người ta đến vui chơi lễ hợi, giải trí hợi họp, ăn ́ng Điều đó thể hiện tính “dân dã” của đình làng Ngôi đình đã trở thành điểm gắn kết giữa người với người một cộng đồng dân cư Mọi người cùng chia sẻ những niềm vui, những khó khăn và ý nghĩa những người tới giúp đỡ lẫn để vượt qua được mọi khó khăn gian khổ cuộc sống thường ngày - Việc tìm hiểu thực trạng các di tích lịch sử – văn hóa ở hụn Phú Q́c tỉnh Kiên Giang, bản thân thấy được di tích ở rất nhiều, nằm rải đều khắp huyện đảo Hơn nữa lại là vùng đất mới phát triển, xa đất liền nên việc quản lí, trùng tu, tơn tạo và bảo vệ còn gặp nhiều khó khăn Một số di tích được người dân nơi quý trọng, tơn thờ và tự trùng tu, tôn tạo lại để giữ vững giá 87 trị của di tích với kinh phí rất hạn hẹp Vì vậy cần xã hội hóa rộng rãi nữa để công tác trùng tu, tôn tạo được đảm bảo vững chắc nhất là những di tích có quy mơ nhỏ Đặc biệt cần có những sách quan tâm từ các cấp quyền Ngoài cần có kế hoạch cụ thể, chi tiết để phổ biến mọi người dân hiểu, để cùng chung tay bảo vệ, tơn tạo nhằm mục đích phát huy được hết những giá trị lịch sử – văn hóa của các di tích - Qua quá trình tìm hiểu mợt sớ các di tích lịch sử – văn hóa tiêu biểu ở huyện Phú Quốc, tỉnh Kiên Giang, bản thân rất mong Sở văn hóa, thể thao và du lịch tỉnh Kiên Giang, Uỷ Ban Nhân Dân huyện và phòng văn hóa huyện Phú Quốc có thêm sự rà soát để trùng tu, tôn tạo công nhận một số di tích mà được người dân bảo vệ và phát huy giá trị Nếu được vậy du khách tới không chỉ đơn vì bãi biển đẹp mà còn vì nơi có nhiều di tích lịch sử, có nhiều nét văn hóa độc đáo và có nhiều lễ hội linh thiêng của người dân vùng biển Nam Bộ Làm được điều đó, Phú Quốc chắc chắn còn được nhiều người biết đến và biết sâu sắc về huyện đảo này, đồng thời đón được nhiều du khách thập phương và bạn bè quốc tế nữa 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân Đoàn Thanh Phương (2017), Cuộc chiến sinh tử nơi “ Địa ngục trần gian” Hồi ức, Nhà xuất bản Thanh niên Nguyễn Quang Ân (2003), Việt Nam thay đổi địa danh và địa giới hành chính, Nxb Thơng Tấn Ngũn Quang Ân (2003), Việt Nam những thay đổi địa danh và địa giới hành 1945 - 2002, Nxb Thơng tấn Hà Nội Ban liên lạc tù binh Việt Nam, Trại giam tù binh Phú Quốc thời kỳ chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ xâm lược, Nxb tởng hợp TP Hồ Chí Minh Ban chấp hành Đảng bộ huyện Phú Quốc (2000), Phú Quốc chẳng đường đấu tranh cách mạng (1930 – 1975), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Nguyễn Hữu Bảo (1983), Đặc điểm khí hậu Kiên Giang, Nxb Kiên Giang Tôn Thất Bình (1986), Chín đời chúa, mười ba đời nhà Nguyễn, Nxb Đà Nẵng Công ty Văn hóa trí tuệ Việt (2008), Huyền thoại Phú Quốc, Nxb Lao động xã hội, Hà Nội Cục văn thư và lưu trữ Nhà nước trung tâm lưu trữ Quốc gia II (2012), Lịch sử Phú Quốc qua tài liệu lưu trữ, Nxb Chính trị Q́c gia – Sự thật Hà Nội 10 Di tích Lịch sử văn hóa đình Nguyễn Trung Trực (1998), Ban bảo vệ di tích đình Nguyễn Trung Trực 11 Di tích và danh thắng điểm đến du lịch Kiên Giang (2004), Nxb đại học quốc gia Hà Nội 12 Trương Minh Đạt (2008), Mạc Cửu công cuộc mở mang khai hóa trấn Hà Tiên, Tạp chí Xưa và Nay, sớ 316 13 Sơn Hồng Đức( 1973), Vịnh Thái Lan, Trăm Hoa Miền Tây xb, Sài Gòn 14 Nguyễn Tư Đương ( 2007), Ký Phú Quốc nơi đầu sóng, Nxb quân đội nhân dân, Hà Nội 89 15 Nguyễn Văn Hải (1951), Monographie de la province de Hatien, Bản dịch của Trương Quốc Minh 16 Nguyễn Duy Hinh (1996), Tín ngưỡng Thành Hoàng Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội Hà Nội 17 Hồ sơ di tích đình Nguyễn Trung Trực tư liệu của Ban Quản lý Di tích, Sở Văn hóa thơng tin thể thao Kiên Giang lập năm 2010 18 Hồ sơ di tích Lịch sử Nhà tù Phú Quốc (1994), Ban Quản lý Di tích, Sở Văn hóa thơng tin thể thao Kiên Giang lập năm 1993 19 Phạm Hoàng Hộ, Thực vật Đảo Phú Quốc, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 20 Nguyễn Xuân Hoài, Phạm Thị Huệ (đồng chủ biên), Hà Kim Phương (2012), Lịch sử Phú Quốc qua tài liệu lưu trữ, Nxb Chính trị Q́c gia – Sự thật, Hà Nội 21 Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam (2008), Lịch sử vùng đất Nam Bộ Việt Nam, Nxb Thế giới, Hà Nội 22 Hội nước mắm Phú Quốc (2009), Nước mắm Phú Quốc, Nxb Lao động, Hà Nội 23 Nguyễn Mỹ Hồng (2015), Vùng biển đảo Tây Nam, Nxb Thanh niên 24 Nguyễn Mỹ Hồng (2016), Du lịch Phú Quốc, Nxb Thanh niên 25 Nguyễn Mỹ Hồng (2016), Nguyễn Trung Trực lịch sử và truyền thuyết, Nxb Thanh niên 26 Huỳnh Hứa (Chủ biên), Lê Quang Minh, Lê Văn Năm, Đỗ Hữu Nghiêm (2017), Lịch sử khai phá vùng đất Nam Bộ, Nxb Tổng hợp Thành phớ Hồ Chí Minh 27 Huỳnh Phước Ḥ (1998), Tiềm Phú Quốc xưa và nay, Nxb Thanh niên, Hà Nội 28 Trương Thanh Hùng (2008), Văn hóa dân gian đảo Phú Quốc, Nxb Phương Đông 29 Nguyễn Văn Khoa, Anh hùng kháng Pháp Nguyễn Trung Trực, Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh 90 30 Kiên Giang – Tiềm và hợi đầu tư (1994), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 31 Võ Văn Kiệt, Trần Bạch Đằng, Sơn Nam, Hồng Châu (1989), Phú Quốc mảnh đất làm giàu lí tưởng, Nxb Tổng hợp Kiên Giang 32 Kỷ yếu hội thảo (1995) Trại Giam Tù Binh Phú Quốc, Sở văn hóa thông tin thể thao Kiên Giang 33 Vũ Tự Lập (1994), Địa lí tự nhiên Việt Nam, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 34 Ngô Sĩ Liên (1993), Đại Việt sử ký toàn thư, Nxb Khoa học xã hội Hà Nội 35 Thái Thành Lượm, nguyễn Xuân Niệm, Nguyễn Phong Vân (2012), Tài nguyên và môi trường, Nxb Khoa học và kỹ thuật 36 Sơn Nam – Lê Đình Kỵ (1987), Nguyễn Trung Trực, Nxb Tổng hợp Kiên Giang 37 Trần Văn Niên (1987), Kiên Giang 30 năm chiến tranh và giải phóng, ban nghiên cứu lịch sử Đảng Kiên Giang 38 Huy Ninh (1993), Phú Quốc sóng dợi hịn Dừa, Sở Văn hóa – Thông tin Kiên Giang 39 Dương Tấn Phát (1986), Tìm hiểu Kiên Giang, ban nghiên cứu Lịch sử Đảng Kiên Giang 40 Ngô Hiến Sĩ (1974), Hải đảo Phú Quốc, thư viện Trung học Phú Quốc ấn hành 41 Sở văn hóa thông tin Kiên Giang (2000), Kiên Giang điểm hẹn, Nxb Văn nghệ, TP Hồ Chí Minh 42 Sở văn hóa, thể thao và du lịch, ban quản lí di tích tỉnh Kiên Giang (2011), Di tích Lịch sử - văn hóa và danh lam thắng cảnh Kiên Giang 43 Sở Văn hóa thông tin Kiên Giang (2000), Kiên Giang điểm hẹn, Nxb Văn nghệ, TP Hồ Chí Minh 91 44 Sở Văn hóa và thông tin Kiên Giang thư viện tỉnh (q II năm 2017), thơng tin thư mục địa chí, trích bài đăng báo, tạp chí viết tỉnh Kiên Giang 45 Sở văn hóa, thể thao và du lịch tỉnh Kiên Giang (2009), Di tích Lịch sử địa điểm Nhà tù Phú Quốc 46 Phạm Công Sơn (2010), Từ Hà Tiên đến Phú Quốc, Nxb văn hóa thông tin 47 Thân thế và nghiệp Nguyễn Trung Trực, tư liệu của Bảo tàng tỉnh Kiên Giang, xuất bản 1987 48 Bùi Quang Thắng (2015), Cần trọng vấn đề văn hóa quy hoạch phát triển Phú Quốc, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật, số 378, tháng 12 49 Bùi Văn Thạnh (1997), Trại giam tù binh nhà tù Phú Quốc, Sở Văn hóa – Thơng tin 50 Ngũn Bình Phương Thảo, Ngũn Thanh Lợi (2016), Tín Ngưỡng dân gian Phú Q́c, Nxb tởng hợp TP Hồ Chí Minh 51 Thư viện tỉnh Kiên Giang (1988), Địa phương chí Việt Nam 52 Huỳnh Ngọc Trảng, Trương Ngọc Tường (1991), Đình Nam Bộ xưa và nay, Nxb Đồng Nai 53 Nguyễn Đình Tư (2016), Chế độ thực dân Pháp đất Nam Kỳ 18591954 (Tập I, II), Nxb Tởng hợp TP Hồ Chí Minh 54 Ủy ban Nhân dân huyện Phú Quốc ( 2009, 2010, 2011), Niên giám thống kê, Phòng Thống kê 55 Nguyễn Đăng Vũ (2006), Tục thờ cúng âm hồn dọc biển, Tạp chí Nguồn sáng dân gian, sớ 56 Vĩnh Xuyên (1994), Truyền thuyết và huyền thoại Nguyễn Trung Trực, Hội Văn học nghệ thuật Châu Đốc Một số trang Web: 57 dsvh.gov.vn/pages/new/preview.aspx?n=1111&c=25 58 https://vi.wikipedia.org/wiki/nha_tu_phuquoc 59 htt://phuquoc.net.vn>Điểm đến 92 60 https://mytour.vn/location/c35/chuyen-muc-di-san-van-hoa-kiengiang.html 61 http://www.kiengiang.gov.vn/ 62 http://www.kiengianghomnay.net/index.php 63 http://www.vietgle.vn/trithucviet/detail.aspx?pid=&key=kiengiang 64 www.btlsqsvn.org.vn/print/2719/ditich-L-S-N-T-P-Q.aspx 65 https://vi.wikipedia.org/wiki/Di_tích_Việt_Nam 66 http://thainguyentv.vn/xay-dung-nong-thon-moi-noi-hai-dao-can-dacthu-rieng-45464.html 67 https://thukyluat.vn/vb/luat-di-san-van-hoa-bb36.html PHỤ LỤC HÌNH ẢNH Cổng Chùa Sư Muôn (Nguồn: Tác giả) Bàn thờ Sư Nguyễn Kim Muôn các Thiền Sư (Nguồn: Tác giả) Tồn cảnh Chùa Sư Mn ( Hùng Long Tự ) (ảnh: Internet) Cổng Chùa Sùng Hưng Cổ Tự (ảnh: Internet) Tồn cảnh Chùa Sùng Hưng Cở Tự (ảnh: Internet) Đình thần Dương Đông (Nguồn: Tác giả) Cổng Đình thần Nguyễn Trung Trực (Nguồn: Tác giả) Đình thần Nguyễn Trung Trực (Nguồn: Tác giả) Nguyễn Trung Trực đốt cháy tàu Esperance (Nguồn: Tác giả) Nhà tù Phú Quốc (ảnh: Internet) Đường vào các Trại giam Phú Quốc (ảnh: Internet) Can nhựa kéo đất miệng hầm (Phục chế) (Nguồn: Tác giả) Đinh đóng vào xương gót chân tù binh (Nguồn: Tác giả) Các dụng cụ dùng tra tù binh (Nguồn: Tác giả) Bắt tù nhân lộn vỉ sắt (Nguồn: Tác giả) ... NGƠ THỊ TRUNG TÌM HIỂU MỘT SỐ DI TÍCH LỊCH SỬ - VĂN HÓA TIÊU BIỂU Ở HUYỆN PHÚ QUỐC, TỈNH KIÊN GIANG Chuyên ngành: Lịch sử Việt Nam Mã số: 8229013 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LỊCH SỬ Người hướng... Chương Giá trị lịch sử, văn hóa và công tác bảo tồn, phát huy giá trị các di tích 8 Chương TỔNG QUAN CÁC DI TÍCH LỊCH SỬ - VĂN HĨA Ở HUYỆN PHÚ QUỐC, TỈNH KIÊN GIANG 1.1 Vài nét điều... thống lịch sử , văn hóa 18 1.2 Khái quát hệ thớng di tích lịch sử văn hóa ở hụn Phú Quốc 23 Chương DI? ??N MẠO MỘT SỐ DI TÍCH LỊCH SỬ - VĂN HĨA TIÊU BIỂU

Ngày đăng: 01/08/2021, 11:56

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân Đoàn Thanh Phương (2017), Cuộc chiến sinh tử nơi “ Địa ngục trần gian” Hồi ức, Nhà xuất bản Thanh niên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Địa ngục trần gian
Tác giả: Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân Đoàn Thanh Phương
Năm: 2017
2. Nguyễn Quang Ân (2003), Việt Nam những thay đổi địa danh và địa giới hành chính, Nxb Thông Tấn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Việt Nam những thay đổi địa danh và địa giới hành chính
Tác giả: Nguyễn Quang Ân
Nhà XB: Nxb Thông Tấn
Năm: 2003
5. Ban chấp hành Đảng bộ huyện Phú Quốc (2000), Phú Quốc những chẳng đường đấu tranh cách mạng (1930 – 1975), Nxb Chính trị Quốc gia, HàNội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phú Quốc những chẳng đường đấu tranh cách mạng (1930 – 1975)
Tác giả: Ban chấp hành Đảng bộ huyện Phú Quốc
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
Năm: 2000
6. Nguyễn Hữu Bảo (1983), Đặc điểm khí hậu Kiên Giang, Nxb Kiên Giang Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đặc điểm khí hậu Kiên Giang
Tác giả: Nguyễn Hữu Bảo
Nhà XB: Nxb Kiên Giang
Năm: 1983
7. Tôn Thất Bình (1986), Chín đời chúa, mười ba đời nhà Nguyễn, Nxb Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chín đời chúa, mười ba đời nhà Nguyễn
Tác giả: Tôn Thất Bình
Nhà XB: Nxb Đà Nẵng
Năm: 1986
8. Công ty Văn hóa trí tuệ Việt (2008), Huyền thoại Phú Quốc, Nxb Lao động xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Huyền thoại Phú Quốc
Tác giả: Công ty Văn hóa trí tuệ Việt
Nhà XB: Nxb Lao động xã hội
Năm: 2008
9. Cục văn thư và lưu trữ Nhà nước trung tâm lưu trữ Quốc gia II (2012), Lịch sử Phú Quốc qua tài liệu lưu trữ, Nxb Chính trị Quốc gia – Sự thật Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử Phú Quốc qua tài liệu lưu trữ
Tác giả: Cục văn thư và lưu trữ Nhà nước trung tâm lưu trữ Quốc gia II
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia – Sự thật Hà Nội
Năm: 2012
10. Di tích Lịch sử văn hóa đình Nguyễn Trung Trực (1998), Ban bảo vệ di tích đình Nguyễn Trung Trực Sách, tạp chí
Tiêu đề: Di tích Lịch sử văn hóa đình Nguyễn Trung Trực (1998)
Tác giả: Di tích Lịch sử văn hóa đình Nguyễn Trung Trực
Năm: 1998
11. Di tích và danh thắng điểm đến du lịch Kiên Giang (2004), Nxb đại học quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Di tích và danh thắng điểm đến du lịch Kiên Giang (2004)
Tác giả: Di tích và danh thắng điểm đến du lịch Kiên Giang
Nhà XB: Nxb đại học quốc gia Hà Nội
Năm: 2004
12. Trương Minh Đạt (2008), Mạc Cửu trong công cuộc mở mang khai hóa trấn Hà Tiên, Tạp chí Xưa và Nay, số 316 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mạc Cửu trong công cuộc mở mang khai hóa trấn Hà Tiên
Tác giả: Trương Minh Đạt
Năm: 2008
14. Nguyễn Tư Đương ( 2007), Ký sự Phú Quốc nơi đầu sóng, Nxb quân đội nhân dân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ký sự Phú Quốc nơi đầu sóng
Nhà XB: Nxb quân đội nhân dân
17. Hồ sơ di tích đình Nguyễn Trung Trực tư liệu của Ban Quản lý Di tích, Sở Văn hóa thông tin thể thao Kiên Giang lập năm 2010 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hồ sơ di tích đình Nguyễn Trung Trực
18. Hồ sơ di tích Lịch sử Nhà tù Phú Quốc (1994), Ban Quản lý Di tích, Sở Văn hóa thông tin thể thao Kiên Giang lập năm 1993 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hồ sơ di tích Lịch sử Nhà tù Phú Quốc (1994)
Tác giả: Hồ sơ di tích Lịch sử Nhà tù Phú Quốc
Năm: 1994
19. Phạm Hoàng Hộ, Thực vật ở Đảo Phú Quốc, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực vật ở Đảo Phú Quốc
Nhà XB: Nxb Thành phố Hồ Chí Minh
20. Nguyễn Xuân Hoài, Phạm Thị Huệ (đồng chủ biên), Hà Kim Phương (2012), Lịch sử Phú Quốc qua tài liệu lưu trữ, Nxb Chính trị Quốc gia – Sự thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử Phú Quốc qua tài liệu lưu trữ
Tác giả: Nguyễn Xuân Hoài, Phạm Thị Huệ (đồng chủ biên), Hà Kim Phương
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia – Sự thật
Năm: 2012
21. Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam (2008), Lịch sử vùng đất Nam Bộ - Việt Nam, Nxb Thế giới, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử vùng đất Nam Bộ - Việt Nam
Tác giả: Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam
Nhà XB: Nxb Thế giới
Năm: 2008
22. Hội nước mắm Phú Quốc (2009), Nước mắm Phú Quốc, Nxb Lao động, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nước mắm Phú Quốc
Tác giả: Hội nước mắm Phú Quốc
Nhà XB: Nxb Lao động
Năm: 2009
23. Nguyễn Mỹ Hồng (2015), Vùng biển đảo Tây Nam, Nxb Thanh niên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vùng biển đảo Tây Nam
Tác giả: Nguyễn Mỹ Hồng
Nhà XB: Nxb Thanh niên
Năm: 2015
24. Nguyễn Mỹ Hồng (2016), Du lịch Phú Quốc, Nxb Thanh niên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Du lịch Phú Quốc
Tác giả: Nguyễn Mỹ Hồng
Nhà XB: Nxb Thanh niên
Năm: 2016
57. dsvh.gov.vn/pages/new/preview.aspx?n=1111&c=25 58. https://vi.wikipedia.org/wiki/nha_tu_phuquoc Link

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w