1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giá trị và quá trình tu bổ, tôn tạo một số di tích lịch sử quốc gia vùng ven biển nghệ an

147 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 147
Dung lượng 3,86 MB

Nội dung

0 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH - NGUYỄN TRỌNG CƢỜNG GIÁ TRỊ VÀ QUÁ TRÌNH TU BỔ, TƠN TẠO MỘT SỐ DI TÍCH LỊCH SỬ QUỐC GIA VÙNG VEN BIỂN NGHỆ AN LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LỊCH SỬ NGHỆ AN, 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH - NGUYỄN TRỌNG CƢỜNG GIÁ TRỊ VÀ Q TRÌNH TU BỔ, TƠN TẠO MỘT SỐ DI TÍCH LỊCH SỬ QUỐC GIA VÙNG VEN BIỂN NGHỆ AN CHUYÊN NGÀNH: LỊCH SỬ VIỆT NAM MÃ SỐ: 822 90 13 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LỊCH SỬ Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN TRỌNG VĂN NGHỆ AN, 2018 LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc đến PGS.TS Nguyễn Trọng Văn, người thầy tận tình hướng dẫn tơi suốt q trình thực luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn Ban giám hiệu, thầy giáo cô giáo khoa Sau đại học, trường Đại Học Vinh tạo điều kiện tốt để chúng tơi học tập hồn thành khóa học thực luận văn Luận văn hoàn thành nhờ động viên, giúp đỡ Ban lãnh đạo, đồng nghiệp Sở Văn hóa Thể thao, UBND huyện, thị xã ven biển Nghệ An bạn bè Bằng lòng biết ơn sâu sắc, tác giả trân trọng cảm ơn giúp đỡ quý báu đó! Nghệ An, ngày 08 tháng 06 năm 2018 Nguyễn Trọng Cƣờng MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC MỞ Đ U Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề nghiên cứu Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Nguồn tài liệu phƣơng pháp nghiên cứu 10 5.1 Nguồn tài liệu 10 5.1.1 Tài liệu gốc 10 5.1.2 Tài liệu nghiên cứu 10 5.1.3 Tài liệu điền dã 10 5.2 Phương pháp nghiên cứu 11 Đóng góp luận văn 12 Bố cục luận văn 12 NỘI DUNG 14 Chƣơng TỔNG QUAN VỀ CÁC DI TÍCH LỊCH SỬ QUỐC GIA VÙNG VEN BIỂN NGHỆ AN 14 1.1 Vài nét khái quát vùng ven biển Nghệ An .14 1.1.1 Điều kiện tự nhiên 14 1.1.2 Điều kiện kinh tế xã hội 16 1.1.3 Đời sống văn hóa 21 1.2 Khái quát số di tích lịch sử quốc gia vùng ven biển Nghệ An 23 1.2.1 Đặc trưng di tích vùng ven biển Nghệ An 23 1.2.2 Lịch sử xây dựng, nhân vật thờ kiện lịch sử số di tích lịch sử quốc gia vùng ven biển Nghệ An 26 1.2.2.1 Đền Cờn - Thị xã Hoàng Mai 26 1.2.2.2 Đền Cuông - huyện Diễn Châu… 27 1.2.2.3 Đình Trung Kiên - huyện Nghi Lộc 33 1.2.2.4 Đền Vạn Lộc - Thị xã Cửa Lò 35 1.2.2.5 Đình làng Quỳnh Đơi-huyện Quỳnh Lưu 39 Tiểu k t chƣơng 49 Chƣơng QUÁ TRÌNH TU BỔ, TƠN TẠO MỘT SỐ DI TÍCH LỊCH SỬ QUỐC GIA VÙNG VEN BIỂN NGHỆ AN 50 2.1 Đền Cờn - Thị xã Hoàng Mai 50 2.2 Đình làng Quỳnh Đôi - huyện Quỳnh Lƣu 65 2.3 Đền Cuông - huyện Diễn Châu 67 2.4 Đình làng Trung Kiên - huyện Nghi Lộc 80 2.5 Đền Vạn Lộc - Thị xã Cửa Lò 85 Tiểu k t chƣơng 91 Chƣơng GIÁ TRỊ CỦA CÁC DI TÍCH LỊCH SỬ QUỐC GIA VÙNG VEN BIỂN NGHỆ AN 92 3.1 Giá trị lịch sử .92 3.2 Giá trị văn hóa 97 3.2.1 iá trị văn h a v t th 97 3.2.2 iá trị văn h a phi v t th 101 3 Giá trị kinh t 116 3.4 Một số giải pháp bảo vệ phát huy giá trị di tích lịch sử quốc gia vùng ven biển Nghệ An 119 3.4.1 Tăng cường, nâng cao vai trò Nhà nước nh n thức người dân việc bảo vệ, phát huy giá trị di tích lịch sử quốc gia địa phương ven bi n Nghệ An 119 3.4.2 Quy hoạch tổng th vấn đề bảo vệ phát huy giá trị di sản văn h a gắn với phát tri n kinh tế xã hội tỉnh Nghệ An n i chung, vùng ven bi n Nghệ An nói riêng 120 3.4.3 Xã hội h a công tác bảo vệ, phát huy giá trị di tích địa phương ven bi n Nghệ An 121 Tiểu k t chƣơng 122 KẾT LUẬN 123 TÀI LIỆU THAM KHẢO 126 PHỤ LỤC 130 MỞ Đ U Lý chọn đề tài 1.1 Từ xa xưa người Việt Nam có gắn kết chặt chẽ với biển, nhóm cư dân cư trú khu vực ven biển q trình sinh tồn, để thích nghi môi trường biển, khai thác, đánh bắt nguồn tài nguyên thiên nhiên sẵn có biển đảm bảo cho nhu cầu mưu sinh, họ tích lũy tri thức, kinh nghiệm, hiểu biết biển, nguồn tài ngun sinh vật biển, từ hình thành nên nét văn hóa đặc trưng so với vùng, miền khác 1.2 Theo danh mục kiểm kê di tích, danh thắng UBND tỉnh Nghệ An phê duyệt tháng năm 2018, vùng ven biển Nghệ An có 688 di tích, danh thắng; có 125 di tích, danh thắng cấp có thẩn quyền xếp hạng ( gồm 49 di tích cấp quốc gia, 76 di tích cấp tỉnh) Tuy nhiên di tích, danh thắng tổng kiểm kê, phân loại lựa chọn để xếp hạng di tích danh thắng tiêu biểu Điều phán ảnh thực tế khối lượng di sản văn hóa cịn tiền chứa vùng ven biển Nghệ An phong phú đa dạng loại hình cần tiếp tục khảo sát nghiên cứu để bảo tồn, phát huy giá trị di tích, danh thắng 1.3 Di tích lịch sử vùng ven biển Nghệ An nguồn tài sản vô giá nhân dân lao động sáng tạo ra, thông điệp của khứ gửi lại cho hệ mai sau có lực trường tồn Bảo tồn phát huy giá trị di tích việc làm có ý nghĩa đối hệ trước, có ích với thực có trách nhiệm với mai sau Tìm hiểu di tích lịch sử khơng gian văn hóa biển ngày có vai trị quan trọng việc xác định giá trị văn hóa truyền thống chủ quyền thiêng liêng đất nước vùng biển, đảo Tơn vinh người có cơng đánh giặc giữ nước, ghi nhớ công lao bậc tiền nhân có cơng khai hoang lấn biển ổn định đời sống cho nhân dân vùng ven biển qua thời kỳ 1.4 Di tích nằm mơi trường biển nhanh xuống cấp tác động khí hậu, mưa, gió, bão, nước mặn…số lượng, mật độ di tích nhiều, phân bố trải dài, giao thông phương tiện lại vùng ven biển gặp nhiều khó khăn Vì việc tu bổ, tơn tạo trả lại cho di tích hình dáng vốn có nó, khơi phục lại cách xác yếu tố bị thiếu hụt, mát trình tồn di tích; làm cho di tích có độ bền vững mặt kết cấu để tồn lâu dài trước tác động điều kiện khí hậu thời tiết khắc nghiệt, thử thách thời gian hoạt động thường xuyên, liên tục với kế hoạch dài 1.5 Hiện nay, chưa có cơng trình nghiên cứu cách có hệ thống các di tích lịch sử vùng ven biển Nghệ An để đưa đánh giá toàn diện, đầy đủ giá trị lịch sử, văn hóa, kiến trúc nghệ thuật q trình tu bổ, tơn tạo di tích thực trạng giải pháp để phát huy giá trị di tích vùng ven biển mang tính bền vững giai đoạn Từ góp phần tìm hiểu lịch sử, văn hóa, người vùng đất ven biển Nghệ An nói riêng Nghệ An nói chung, đồng thời phát huy truyền thống tốt đẹp đề cao tinh thần yêu nước, yêu thiên nhiên qua góp phần hình thành nhân cách người, xây dựng môi trường xã hội lành mạnh, văn minh… Chính lý đó, tơi chọn đề tài “ Giá trị trình tu bổ, tơn tạo số di tích lịch sử quốc gia vùng ven biển Nghệ An” làm đề tài luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Lịch sử Việt Nam Lịch sử nghiên cứu vấn đề Ngồi số cơng trình cơng bố trước như: Sở Văn hóa Thơng tin 2001( Sở Văn hóa Thể thao) “Nghệ An Di tích Danh thắng”, Nxb Nghệ An - địa phương chí khảo cứu số di tích danh thắng tỉnh mà nhiều tác giả Trung ương địa phương viết với mong muốn tiếp tục giữ gìn phát huy giá trị lịch sử văn hóa có di tích Nghệ An; Hippolyte Le Breton (2005, tái bản), “An Tĩnh Cổ lục”, Nxb Nghệ An Trung tâm văn hóa ngơn ngữ Đơng Tây; “Nghệ An kí” (Bùi Dương Lịch) hay “ Hoan Châu kí ” (Nguyễn Cảnh Thị) sách biên soạn công phu, viết địa lý, lịch sử xứ Nghệ, mơ tả nói lịch sử, địa danh, phong tục, tín ngưỡng Nghệ Tĩnh, ghi chép lại điều mà tác giả mắt thấy tai nghe sau điền dã; đồng thời bước đầu phác hoạ số nét địa danh, danh lam, thắng tích mảnh đất xứ Nghệ, có hệ thống đền, đình, chùa nhiều địa danh thuộc dải đất ven biển Nghệ An Trên sở hiểu biết này, chúng tơi có điều kiện nghiên cứu sâu hơn, lí giải thêm nhiều vấn đề xung quanh giá trị q trình tơn tạo số di tích vùng ven biển Nghệ An Trong năm gần đây, vấn đề nghiên cứu di tích lịch sử quốc gia vùng ven biển Nghệ An nhiều người quan tâm Xin đề cập đến số cơng trình tiêu biểu: Hội văn nghệ dân gian Việt Nam (2006), “Văn h a sông nước miền Trung”, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Trong cơng trình đề cập tới thành tố văn hóa nhận thức, văn hóa tổ chức, văn hóa ứng xử với mơi trường tự nhiên, văn hóa ứng xử với mơi trường trình bày tính cách văn hóa người Việt vùng sơng nước miền Trung, tác giả chưa đề cập đến việc tu bổ, tơn tạo di tích lịch sử - văn hố vùng Cục Di sản văn hóa (Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch) (2012) “Một đường tiếp c n di sản văn h a”, Nxb Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội; Trong cơng trình tập hợp nhiều viết nhà khoa học nhà nghiên cứu văn hóa dân gian Trung ương địa phương, có số viết khái quát di tích vùng ven biển xứ Nghệ, tín ngưỡng thờ cúng ngư dân vùng ven biển, cơng trình vấn đề nghiên cứu lịch sử xây dựng, tu bổ tơn tạo di tích lịch sử - văn hoá vùng chưa đề cập Ngô Đức Thịnh (2014) “ Bảo tồn phát huy giá trị văn h a truyền thống Việt Nam đổi hội nh p” Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Trong tác phẩm Nhà nghiên cứu hệ thống văn hóa truyền thống Việt Nam, với sắc riêng có - tài sản tinh thần, hành trang vô giá để dân tộc Việt Nam vững vàng, đủ lĩnh để hội nhập quốc tế giới đầy biến động Nguyễn Thị Hậu (2013), “ Di tích lịch sử tiếng Việt Nam”, Nxb Tổng hợp, Hà Nội; Trong tác phẩm này, Tác giả tổng hợp kết tìm hiểu, nghiên cứu đặc biệt sâu vào tín ngưỡng thờ tự nhân vật thờ di tích Đậu Thị Yến (2016), Cư dân đ ng tàu thuyền xã Nghi Thiết, huyện Nghi Lộc, tỉnh Nghệ An, Luận văn tốt nghiệp Thạc sỹ, chun ngành Nhân học Luận văn góp phần tìm hiểu thực trạng sống cộng đồng cư dân làm nghề đóng tàu thuyền ven biển Nghệ An thơng qua nghiên cứu trường hợp xã Nghi Thiết, huyện Nghi Lộc Tìm hiểu q trình thích nghi với địa bàn cư trú cộng đồng cư dân thông qua đặc điểm kinh tế, văn hóa, xã hội cộng đồng Cao Trung Vinh (2011), Văn h a làng Quỳnh Đôi (Quỳnh Lưu-Nghệ An) truyền thống bi n đổi, Luận văn tốt nghiệp Thạc sỹ, chuyên ngành Văn hóa học Luận văn góp phần khái quát làng Quỳnh Đơi, thành tố văn hóa truyền thống Đồng thời nêu lên biến đổi văn hóa truyền thống làng nêu lên số vấn đề đặt qua nghiên cứu biển đổi văn hóa truyền thống làng Quỳnh Đôi, Quỳnh Lưu, Nghệ An Các tác phẩm, cơng trình nghiên cứu chủ yếu tìm hiểu lễ hội, tín ngưỡng di tích kết cấu kiến trúc, chưa có cơng trình nghiên cứu bàn vấn đề tu bổ, tôn tạo, phục dựng bảo tồn di tích lịch sử văn hóa quốc gia vùng ven biển Nghệ An để từ đặt vấn đề giữ gìn 131 Đền Cờn, phƣờng Quỳnh Phƣơng, thị xã Hoàng Mai ( Nguồn: Hồ sơ di tích di tích đền Cờn, lưu kho Ban quản lý Di tích Nghệ An) 132 Đền Cờn, phƣờng Quỳnh Phƣơng, thị xã Hoàng Mai ( Nguồn: Hồ sơ di tích di tích đền Cờn, lưu kho Ban quản lý Di tích Nghệ An) 133 Đền Cờn, phƣờng Quỳnh Phƣơng, thị xã Hoàng Mai ( Nguồn tác giả Nguyễn Trọng Cường) 134 Đền Cờn thờ Tứ Vị Thánh Nương Đền Cờn, phƣờng Quỳnh Phƣơng, thị xã Hoàng Mai ( Nguồn tác giả Nguyễn Trọng Cường) 135 Đền Cuông, xã Diễn Anh, huyện Diễn Châu ( Nguồn: Hồ sơ di tích di tích đền Cng, lưu kho Ban quản lý Di tích Đền Cng) 136 Đền Cuông, xã Diễn Anh, huyện Diễn Châu ( Nguồn tác giả Nguyễn Trọng Cường) 137 Đền Cuông, xã Diễn Anh, huyện Diễn Châu ( Nguồn tác giả Nguyễn Trọng Cường) 138 Đền Cuông, xã Diễn Anh, huyện Diễn Châu ( Nguồn tác giả Nguyễn Trọng Cường) 139 Đình làng Quỳnh Đôi, xã Quỳnh Đôi, huyện Quỳnh Lƣu ( Nguồn: Hồ sơ di tích di tích đình làng Quỳnh Đơi, lưu kho Bảo tàng Xơ Viết Nghệ Tĩnh) Đình làng Quỳnh Đôi, xã Quỳnh Đôi, huyện Quỳnh Lƣu ( Nguồn Tác giả Nguyễn Trọng Cường) 140 Lễ Kỳ Phúc đình làng Quỳnh Đơi, xã Quỳnh Đơi, huyện Quỳnh Lƣu ( Nguồn Báo Nghệ An) 141 Đình làng Trung Kiên, xã Nghi Thi t, huyện Nghi Lộc ( Nguồn Tác giả Nguyễn Trọng Cường) Hội đua thuyền Đình làng Trung Kiên, xã Nghi Thi t, huyện Nghi Lộc ( Nguồn Hồ sơ di tích di tích đình làng Trung Kiên, lưu kho Bảo tàng Nghệ An) 142 Đền Vạn Lộc, phƣờng Nghi Tân, thị xã Cửa Lò ( Nguồn Hồ sơ dự án tu bổ, tôn tạo lưu UBND thị xã Cửa Lò) 143 Đền Vạn Lộc, phƣờng Nghi Tân, thị xã Cửa Lò ( Nguồn tác giả Nguyễn Trọng Cường) 144 Lễ hội Đền Vạn Lộc, phƣờng Nghi Tân, thị xã Cửa Lò ( Nguồn tác giả Nguyễn Trọng Cường) 145 ... ven biển Nghệ An 13 Chương 2: Quá trình tu bổ, tơn tạo số di tích lịch sử quốc gia vùng ven biển Nghệ An Chương 3: Giá trị di tích lịch sử quốc gia vùng ven biển Nghệ An 14 CHƢƠNG TỔNG QUAN... quan di tích, danh thắng vùng ven biển Nghệ An 10 Khảo sát, phân tích giá trị, nhận di? ??n thực trạng q trình tu bổ, tơn tạo số di tích lịch sử quốc gia vùng ven biển Nghệ An giai đoạn lịch sử. .. quanh giá trị trình tơn tạo số di tích vùng ven biển Nghệ An Trong năm gần đây, vấn đề nghiên cứu di tích lịch sử quốc gia vùng ven biển Nghệ An nhiều người quan tâm Xin đề cập đến số cơng trình

Ngày đăng: 01/08/2021, 12:37

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[42].UBND huyện Quỳnh Lưu (2010), K yếu Hội thảo khoa học “Lễ hội đền Cờn, tục thờ Tứ Vị Thánh nương với văn hoá biển ở Việt Nam”, NXB Nghệ An Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lễ hội đền Cờn, tục thờ Tứ Vị Thánh nương với văn hoá biển ở Việt Nam
Tác giả: UBND huyện Quỳnh Lưu
Nhà XB: NXB Nghệ An
Năm: 2010
[1]. Phan Thị Anh (2009), Tín ngưỡng thờ thần của cư dân ven biển Nghệ An, Luận văn Thạc sỹ lịch sử Việt Nam, Trường Đại học Vinh Khác
[2]. Đặng Văn Bài (2006), Tạp chí Di sản văn hóa số 2, Công ty CP In và văn hóa phẩm Hà Nội Khác
[3]. Ban quản lý di tích- danh thắng Nghệ An (2009), Lý lịch di tích đền Cờn Khác
[4]. Ban quản lý di tích- danh thắng Nghệ An (2012), Lý lịch di tích đền Cuông Khác
[5]. Ban quản lý di tích- danh thắng Nghệ An (2010), Lý lịch di tích đền Vạn Lộc Khác
[6]. BCH Đảng bộ tỉnh Nghệ Tĩnh (1987), Lịch sử Đảng bộ Đảng cộng sản Việt Nam tỉnh Nghệ Tĩnh , tập 1, NXB Nghệ Tĩnh Khác
[7]. Bảo tàng Tổng hợp tỉnh Nghệ An (1992), Lý lịch di tích đền, đình, chùa Trung Kiên Khác
[8]. Bảo tàng Xô Viết Nghệ Tĩnh (1991), Lý lịch di tích đình làng Quỳnh Đôi Khác
[9]. Bia chùa Hoàng Lao, xã Nghi Thiết, huyện Nghi Lộc Khác
[10]. Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch - Hội đồng Di sản văn hóa Quốc gia (2015), K yếu Hội thảo khoa học văn hóa biển đảo bảo vệ và phát huy giá trị, NXB Thế giới Khác
[11]. Trần Lâm Biền (2014), Đình làng Việt (châu thổ Bắc Bộ), NXB Thế giới Khác
[12].Trần Lâm Biền (1993), Hình tượng con người trong nghệ thuật tạo hình Việt, NXB Mỹ Thuật Khác
[13]. Cục Di sản văn hóa (2010), Một con đường tiếp cận di sản văn hóa, NXB Thế giới Khác
[14]. Chi cục Thủy sản (2017), Báo cáo kết quả năm 2017, các chỉ tiêu và giải pháp năm 2018 Khác
[15]. Nguyễn Thị Kim Chi (2009), Nghề đóng thuyền làng Trung Kiên, Luận văn Thạc sỹ Văn hóa học, Trường Đại học Văn hóa Hà Nội Khác
[16]. Phan Đại Doãn (1978), Những bàn tay tài hoa của cha ông, NXB Giáo dục Khác
[17]. Ninh Viết Giao (1998), Địa chí văn hoá Quỳnh Lưu, NXB Nghệ An Khác
[18]. Ninh Viết Giao (2009), Đền Cờn, tục thờ Tứ Vị Thánh nương và quần thể di tích văn hoá ở xã Quỳnh Phương, NXB Nghệ An Khác
[19]. Hồ Sỹ Giàng (1989), Từ Thổ Đôi trang đến xã Quỳnh Đôi, NXB Nghệ Tĩnh Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w