1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu, bổ sung và viết thuyết minh giới thiệu một số di tích lịch sử văn hóa và danh lam thắng cảnh dọc đường quốc lộ 6 tỉnh Sơn La

45 1,2K 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 45
Dung lượng 1,06 MB

Nội dung

Trang 1

SỞ VĂN HOA THONG TIN SON LA BAO TANG TINH

BAO CAO TONG KET

ĐỂ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HOC NAM 2003

NGHIÊN CUU, BO XUNG VA VIET THUYET MINH GIGI THIEU MOT SO Di TÍCH LỊCH SỬ VĂN HOÁ VÀ DANH LANH THẮNG CẢNH DỌC

ĐƯỜNG QUỐC LỘ 6 TỈNH SƠN LA

: MA SO : KX.03.2003

CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI : CỬNHÂN SỬHỌC DƯƠNG NGỌC HIẾN

Sou la thang 12 aaa 2003

5058

Trang 2

Nhóm nghiên cứu để tải,

1 Chủ nhiệm de tai:

Cử nhân sử học ương Ngọc Hiển, Phó Git dốc Bao ting Ứnh Sun La '

2 Cre thanh vien (rong nhóm: đẻ tài :

- Ngò Duy Ủng cử nhàn văn hoá, Giám dốc Bảo tầng tnh Sơn La

- Vũ Thị kinh Cử nhân văn hoá, Phó Cuấn đốc Bảo làng tính Sơn La - Pham Duy Mhucng cứ nhân vấn hoá, Trường phòng nghiệp vu Bao ting

tính Sơn lựa

' :

~ Rao Thị Kim Dụng cử nhần văn hoá, phó trưởng phòng di tích Bao ting

til Son La

- Bùi Văn Mạnh ett nhan vin hod, Bao Ging vicn, Bao ting tinh Son La

- Lò Văn Phương Cử nhân vấn hoá, bảo tầng viên Bão tầng tỉnh Sơn La

- Nguyễn THị Hồng Phương cử nhân văn hoá, thuyết mỉnh viên Bao Ging

tỉnh Sơn La

: %

- Quần Thị Phượng cử nhàn văn hoá, thuyết mình viên Bao ting ial Son

La

- kừThị Tưng cử nhân vấn hoá, Dảo tàng viên Bao ting Gnh Son La

Trang 3

JPRLẨIN nh NHẤT

Sự cần thiết của để tài và thông tin chủng về để tài

1 SỰ CẨN THIẾT CỦA ĐỂTÀI :

Sự nghiệp Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá của đất nước ta sau hơn l5

năm đổi mới dã đạt dược những, thành tựu to lớn và rất quan trọng trên mọi lĩnh

vực kinh tế - xã hộivà trên mọi miễn vùng của đất nước Những kết quả dó đã dân dựa nước ta từng bước phát triển và hoà nhập với khu vực và quốc tế, Đồng thời đó chính là kết quả tất yếu của dường lối đối mới đất nước Của sự doàn kết

thống nhất một lòng quyết tâm xây dựng một đất nước giàu mạnhvẻ kinh tế, ổn

định về chính trị, xã hội công bằng, dân chủ và văn mình,

Mục tiêu chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 10 năm (2001 - 2010) da được nghị quyết đại hội Dáng toàn quốc lần thứ 1X xác dịnh rõ là : "Dưa nước

ta ra khỏi tình trạng kém phát triển, nâng cao rõ rệt đời sống vật chất và tính thần của nhân dân Tạo nến tảng đến năm 2020 nước ta co ban trở thành một

nước công nghiệp theo hướng hiện đại Nguồn lực con người, năng lực khoa học và công nghệ, kết câu hạ tầng, tiềm lực kinh tế - Quốc phòng an ninh dược tăng cường Định hướng XIICN dược hình thành về cơ bản, vị thể nude la trên trường quốc tế dược nâng cao

Xuất phát từ mục tiêu cơ bản phát triển kinh tế - xã hội và an nĩnh quốc phòng của đất nước trong những năm tới Nghị quyết đạt hội Đảng bộ tỉnh Sou

La lan thir XT da xác dịnh một số mục tiêu tổng quất, trong đó nêu rõ : "Elình

the h hệ tiống dụ Ít Ý : Tuyến dường sông từ Hoà Bình - Vận Yên - Tà lộc -

Thuy điện Sơn Lá, Tuyển dc =h dường bộ theo quốc lộ 6ˆ” 2 trung lâm cao

Trang 4

nguyên Mộc Châu (Ving du lich sinh thái, nhân văn, nghỉ mát và trung tâm thị xã (Vùng du lịch nhân văn, lịch sử, thuỷ diện Sơn La)”

"Khai thác có hiệu quả tiển: năng về du lịch sinh thái - văn hoá, tham

quan dị Tích lịch sử, xây dựng và dựa vào hoạt dộng có hiệu quả các điện du

lịch vũng Mộc Châu, thị xã, Mai Sơn và vùng lòng hồ Sông Đà, tour du lịch

vùng 'FAy Bắc : Hà Nội - Sơn -a - Điện Biên - Lào Cai"

Xuất phát từ nhủ cầu thực tiễn của địa phương trong giai doạn trước mắt

và lâu dài, việc nghiên cứu để tìm ra những giải pháp phù hợp dể dạt dược các chỉ tiêu kính tế - xã hội mà Nghị quyết dại hội Đăng bộ nh dã đề ra là vô cùng

quan trọng

Để tài khoa học : “Nghiên cúu, bổ xung và viết thuyết mình giới thiệu một số dĩ tích Lịch sử - Văn hoá và danh lam thắng cảnh dọc dường quốc lộ 6 tỉnh Sơn La", Là một dễ tài mang tính cấp bách nhằm phục vụ cho chiến lược phát triển kinh doanh dụ lịch của tỉnh ta trong những năm tới

"Hiểm năng dể phát triển du lịch ở Sơn La là rất phong phú, xu hướng chung toàn cầu là dẩy mạnh phát triển du lịch bền vững là phải gắn với việc bảo

tốn, tôn tạo cảnh quan các di tích lịch sử văn hoá và đanh lam thắng cảnh, giữ gin (rat ty trị an, vệ sinh môi trường tại các diém du lịch, Vấn để dặt ra là làm

sao dánmh thức dậy dược tiểm năng ấy ; Biến chúng thành những đông lực thức đẩy du lịch phát triển, dem lại cuộc sống tốt đẹp hơn cho nhân dân trong vùng và tăng cường, sự hiểu biết lẫn nhau giữa các dân tộc

Vì vậy nhóm tác giả đề tài cho rằng : Việc dầu tiên cần làm là quảng bá

dược rộng rãi trong cộng đồng hình anh Son La - Di tich va danh thắng như một

diém dén hap dan, an toần, thân thiện Việc này chỉ có thể thành công và gặt hái

Trang 5

thiệu bằng mọi phương tiện ; Nhất là các phương tiện thông tu dại chúng như trên sóng phát thanh truyền hình, Báo chí, sách - Ảnh - Tờ rơi - Ban dé du lich

x A x tÄ “ fy) sát Ea]

Nhóm tác giả hy vọng rằng, thông qua thực tiên điều tra, Khảo sất tại T3 điểm dị tích lịch sử - vận hoá và danh lam thắng cảnh dọc dường quốc lộ 0 link Sơn La có thể hình thành một số sản phẩm : ~ Báo cáo khoa học tl,- - trạng 13 dĩ tích lịch sử văn hoá - Dang lam thẳng cảnh, - Thuyết mình giới thiệu hướng dẫn du lịch -'Fập sách ảnh "Sơn La - Di tích và danh thắng”, - Cuốn băng vidêô giới thiệu 13 di tích - danh thắng

- Ban đỗ du lịch huyện Mộc Châu, thị xã và bản đồ du lịch tinh Son La

H/ THÔNG TÌN CHUNG VỀ DỄ TÀI:

1 AÍue tiêu nghiên cứu : Sưu tâm, Khai thác, bổ xung tư liệu văn hoá

lịch sử một số dĩ tích dọc dường quốc lộ 6 tỉnh Sơn La và viết thuyết mình phục

vụ cho công tác giáo dục truyền thống và phát triển du lịch tỉnh Sơn Lúa

2- Nội ditng nghiÊH cứu :

® Nghiên cứu, tham khảo các tàu liệu liên quan, tham quan học (Ập nô hình dụ lịch sinh thái - vấn hoá của một số tỉnh

* Khảo sát, khảo tả, chụp ảnh, quay báng vidêô giới thiệu về các di tích : ~ Di tích lịch sử kỳ dài Thuận Châu - Huyện Thuận Châu

- Di tích lịch sử nhà tù Sơn Lan, thị xã Sơn La

- Di tích lịch sử văn hoá "Quế Ngự Chế” Đến thờ Vua Lê Thái Tơng, © „~ Khu du lịch sinh thất - vấn hoá - nghỉ dưỡng bản Mộng, thui La, thị xã Son La,

- Đi tích lịch sử Tập doàn cử điểm Nà Sản - huyện Mai Sơn

Trang 6

- Đi tích thắng cảnh Tổ Tiền Phong, Nà Sản, huyện Mai Sơn

~ Di tích lịch sử Nẹc¿ ca Cô Nội, huyện Mái Sơn

~ Đi tích lịch sử trảo trí phòng không nữ dân quân Yên Châu, xã Sáp Vạt

huyện Yên Châu,

- li tích danh thắn, 'lố Chiếng Khoi, xã Chiêng Khoi, huyện Yến Châu

- Đi tích lịch sử Đến Mộc Ly, huyện Mộc Châu - J2anh thắng Tang Đời, huyện Mộc Châu

- Rững thông Hân Ảng, xã Đông Sang, huyện Mộc Châu

~ Thác nước bản Vặt, xã Mường Sang, huyện Mộc Châu 4} - Phương pháp nghiên cửu ›

* Dien da, diéu tra, khảo sát, khảo 1á, xác nình tự liệu, sửu tâm: Hiện vật,

chụp ảnh

*# Nghiên cứu chuyên ngành, phân tích đánh giá tổng hợp nguồn từ liệu hiện vật tiên quan đến di tích - đanh thẳng,

* Phuong pháp nghiên cứu và tiếp cận : Kết hẹp các phương pháp

chuyên ngành bão tang học, khảo có học, dân tộc học, dụ lịch, bản đổ hội họa, phương pháp lịch sử, phương pháp qui nạp, suy diễn sáng tạo

# Tội thảo khoa học :

RTA RRA BRAT

Nội dung va két qua nghiên cứu

1, ĐIỂU "TRA, KHẢO SÁT, NGHIỀN CỨU LIỢN SỬ HÌNH THANID Vcr

tÁO CÁO THIÊN TRẠNG CÁC DL TÍCH LỊCH SỬ VĂN HỐ - DANH LAM THANG CANH DOC ĐƯỜNG QUỐC LỘ 6 TỈNH SƠN LA

1 Khai thée te liga : Nhóm tác giả đã tham khảo các từ liệu : = Nghị quyết dạt hội Đăng toàn quốc lần thứ 1X

Trang 7

~ Văn kiện đại hội Dang bo toh Sơn Lai lần thứ XE 2001 - 2005)

- Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Sơn La (2001 - 2010)

- Qui hoạch tổng thể phát triển du lịch Việt Nam thời kỳ 1995 - 2010 của Thủ tướng Chính Phú,

- Lịch sử Đang bộ huyện Yên Châu - Lịch sử Đăng bộ huyện Mộc Chiâu ~ Lịch sự Đẳng bộ luyện Thuận Châu - Lich str Dang bo thi xa Son La

- Lich su Dang be huyén Mai Son

- Lich sti Daag bo tah Son La

- Tổ sợ lý lịch các di tích Lich ste - Vin hod và dan lam thẳng cảnh đã

xếp hạng và đang trình xếp hạng : Đồn Mộc Ly, Hàng Đơi, Hồ Chiêng Khoi, Np ba CO Noi, Tập đoàn cứ điểm Nà Sản, Nhà tù Sơn La, Quế Lâm Ngự Chế, Kỳ dài Thuận Châu

~ Thanh niên xung phong ngày ấy

- Báo cáo kháo sát của Công ty mỏ INCODEMIC thuộc Tổng Công ty

hoa chat Viet Nam - 2000, - Lịch sử nhà tù Sơn La

- Dự án qui hoạch khu dụ lịch sinh thái - văn hoá - nghĩ dưỡng Bản

Mong, Hua La, tht xa Son La,

Trang 8

- Sơn La cơ hội đầu tư và phát triển - 2003

- Truyền thuyết truyện kể của người dân nơi khảo sát diều tra (Rung thông Bin Áng, Thác aude ban Vil, Hang Dơi, Hồ Tiên Phong, Hồ Chiéng

Khoi, Qué Lam New Che, sudi nude néug Ban Mong )

2 Tổ chức điều tra khảo sát đánh gií xây dựng báo cáo hiện trạng : 2.L- Di tích lịch sử kỳ đài thuận châu, huyện Thuận Châu (8 trang) Địa điểm : Thị trấn Thuận Châu, huyện "Thuận Châu

Loa hình : Đi tích lịch sử

œ Lịch sử hình thành - Thuộc loại di tích lịch sử, đã dược Độ văn hoá - "Thông tín xếp lưạng quốc gia ngày 20/1/1995 theo quyết định: so 1568/QD-BT

Day la mot di tích lịch sử phí lại hình ảnh phái đoàn Chính Phú do Bac

Hồ lầm trưởng doàn dẫn dầu lên thâm nhân đân các dân tộc Tây Bắc Nhân dịp

kỷ niệm 5 nam chien thang sch ste Dieu Bien Phd (7/5/1954-7/5/1959)

Di tích lịch sử Kỳ đài Thuận Châu là một công tình Văn hoá - Thể thao

được xây dựng trong thời gian từ tưng 3 đến tháng 5/1959, dể sử dụng tổ chức lễ mít tỉnh trọng thể đón Bác Hồ và phái doần Chính phủ lên thun Sơn Lạt vào

ngày 7/5/1959,

Nam 1998, di tích nay đã dược đầu tư xây dựng, nâng cấp gồm các hạng, mục : Lễ dài, Bia tuéng niệm Bác Hồ, sân vận dong

” b Hién trang : Wi tích da bị xuống cấp ở các hạng mục :

Trang 9

~ Than bia tudng niệm : BỊ vỡ, nút

- Dường vào lầy li, lỗi lõm

- Sdn van dộng : xấu,

c DE xudt:

- Quản lý, bảo vệ dĩ tích theo qui hoạch

- Đầu tư tôn tạo dĩ tích gắn với nâng cấp sân vận động - Hình thành khu Văn hoá - Thể thao - Du lịch

- Xây dựng một số hạng mục công trình như tượng dài Bác 116, nha

truyền thống

2.2 - Di tích lịch sir cach mang nha Git Son La - Thi xa Sen La (10

(rang)

Địa điểm : Đổi Khau Cả, phường Tô Hiệu, thị xa Son La

«&, Lịch sử hình thành : Thuộc loại hình di tích lịch sử cách mạng, đã

dược Hộ văn hố thơng tia xếp hạng Quốc gia năm T962 theo quyết định số

313/VH-VP

Đi tích là một chứng tích phí lại hành dộng của Thực Dâu Pháp dã sử dụng chế độ dày ải khác nghiệt, tần bạo dể piam cẩm, đây ải và thủ tiêu ý chứ

đấu tranh cách mạng của các chiến sỹ cộng san Việt Na trong suốt thời gian

[5 nấm từ [930-[945 1007 lượt chiến sỹ cộng sản dã bị giam cẩm, tù dày tại

ngục trần pian này -

Trang 10

Khu A ›

- Trại ; an lớn

- Khu nhà bếp 1 xay sắt lúa - Hể nước ngầm

- Tường bao quanh + 2 thái: cạnh phía Tây - Nam Khu B : Khu công sở, kho tầng, trại lính

_—

Nhà piám bình 368m ; 2 tầng dược trùng tù tôn tạo năm 1994 này sử dụng trưng bày các chuyên đề,

Khu nhà cấp 4 cũ được nâng cấp lên 2 tầng

Cổng vào khu B và tường bao quanh Cúc đi tích lién quan :

- Cây đa Bản Tlẹo được xây bậc tam cấp - kè dá năm: L994

- Nghĩa trang gốc ốt (Nghĩa trang liệt sỹ Tô Hiệu) xây dựng năm 1983,

2003 dược tôn tạo lại

c Dé xudt:

Đây là mội dị tích lịch sử cách mạng có giá trị, ý nghĩa tất lón của dất

nước, địa phương Để gìn giữ, phát huy thật hiệu quả di tick nay Bo vin hoa

thông tin, tỉnh cần tiếp tục quan tâm và dầu tư thực hiện dự án tổng thể đã dược xây dựng nhằm tạo nên tuyến tham quan khép kín, Gồm các hạng mục :

- Chíf nguyên liện trạng dị tích nhà từ Sơn Lai và có phương ấn chống, xuống Cấp

Trang 11

- ‘Tao cảnh quan môi trường, cây xanh; Diểm dỗ xe, dường vào dị tích

- Xây dựng phòng nghe, nhìn để chiếu phim phục vụ du khách

- Khôi phục lại tầng IÍ của trạt giain md ông năm 1940, phục chế lại cửa sal, gong, ciim, xiéng xích trong xà lun ngầm; Sử dụng tiếng dộng, chiếu sáng

phản quang để giới Hiệu cho dụ kiiích,

2.3 - Đi tích lịch sử văn hoá “Quế Lâm Ngự Chế", Đền thờ Vũa lê Thái Tông (11 trang)

Loại hình : Di tích lịch sử văn hoá

Địa chỉ ; Tổ H, Phường Chiếng Lẻ, thị xã Sơn La sử

a Lich sử hinh thanh ; Là dì tích tịch sử văn hoá đã dược Bộ văn hoá -

Thong tin xép hạng Quốc píáa ngày 5 thing 2 năm 1994 theo quyết dịnh số : 226/QDBT

Tên gọi khác : — ” Thâm báo ké" "Thẩm mỏ tóm”

Bat tho bang chit Han với lời tựa 14 dòng, mỗi dòng TÔ chữ, gồm 140 chữ dược tạc khắc trên vách đá cửa hang "Thẩm báo ké" Trải qua hơn 500 năm dãi dau mua ning và những biến dộng của lịch sử vẫn còn rõ nét bút tích của vị

-Vưa trẻ Anh mình, tâi thao lược Lê Thái Tông ( 1423 - 1442) nhân chuyển cẩm quận lên Tây Hắc đẹp loạn phần nghịch

b Hiện trạng : Là đi tích có giá trị lớn về lịch sử - văn hoá

x + t ^ z z + os x ` ~ 2

~ Văn bia tạc Rhếc trên vách dá phẳng cửa hang vẫn còn rõ nét

- Hang có diện tích 200m, cao ốm, Hang có nhiều nhũ đá dẹp với các hình dáng khác nhau Một số nhữ dá vách và trầu hang bị ấm khói do tháp nhang

- Đường lên hàng, xuống hàng tuy dã dược cải tạo xonp chứa an toàn,

Trang 12

Dền thờ Vua Lê Thai Tong được xây dựng tháng 9/2001 khánh thành và dựa vào sử dụng tháng 1/2002 với các hụng mục :

- Toà dại bái 136 mỉ theo kiến trúc thờ Việt Nam - gân dến : [62 m

- Cổng, tim" quan - Cung tả (bên trái) - Cung hữu (bên phải) c DE xuat :

- "Tạo cảnh quan môi trường sinh thái khu dị tích bằng cách trồng cây

xanh quanh Khu vực

- Có phương an bảo vệ văn bia không Dị bào mòn do dòng chảy của nước & v 6 DỊ

man, Phục chế lại các nhữ đá bị vỡ trong lòng, trần hang

- Cai tạo, nâng cấp dường lên xuống di tích, vào hang

- Quy hoạch và xây dựng diểm dỗ xe, bán vé, dịch vụ, điện nước, sân, dé tỏ chức lễ hội

- Bổ xung, chỉnh ly tư liệu của di tích

2.4- Khu du lịch sinh thái - văn hoá - nghỉ đưỡng bản Mòng, xã Hua

La, thi xi Son La ( trang)

Low hinh : Sinh thái - Văn hoá - Nghĩ dưỡng Địa diém : Ban Mong, x4 Hua La, thị xã Sơn Lãi

a lịch sử hình thành : Suối nước nóng Dân Mồng là nguồn nước

khoáng nóng tr nhiền dược tạo thành do quá trình phụn trào của núi lửa và sự

Trang 13

thấm lọc hoà tan của nước mưa, các chất dễ hoà tan như Ca, Na, 1lcoy, Thấm

sâu vào lòng núi lửa qua các vết nút của dá vôi do ấp suất lớn trong lòng dât, nguồn nước khoáng nóng đã dược đẩy lên qua khe nứt lồng đất tạo ra vết lộ có diệu tích 65 mỸ lượng, nước 12,01 1s, nhiệt dộ nước lộ thiên là 38°v với các đặc

tính lý hoá thành phần khoáng chất tự nhiên có tác dụng chữa trị một số bệnh ngoài ra, thấp khớp, (han kinh, Gm mach

b Hiện trạng :

- Một ao thả cá có diện tích 700mẺ cách nguồn nước nóng L5 mì về phía

Dong Nam

- Nguồn nước nóng phun lên c6 dign tich 65 m?, nfm 1975 duge xiy bao

quanh bằng chất liệu đá và xi măng - Nay đã nút vỡ nhiều chỗ

- Năm 1997 Cong ty md INCODLMIC (Tổng cơng ty hố chất Việt Nam) khoan thấm dò sâu 50m, lấp đặt ống sắt dường kính €Œ 15 dé nude tự

chảy, xung quanh dường ống sắt này dược dặt các ống nhỏ dẫn nước về các phòng tấm Lưu lượng nước ổn định là 12, 01 1/s ; nhiệt dộ nước đáy nguồn là 4ÚfG, mùa mưa nước có mầu cô bạn, bị nhiễm Crom (Một loại chất lầm dục nước), trí lượng nước chưa do được

- Tổng, số phòng tấm là 92 Trong đó 62 phòng của tự nhân khái thác, 30

phòng cha HTX thuong mat

- XA Tua La vi Ban Mong quan ly nguén nước nóng: này,

- Mùa khô tât cả số nhà tấm tại dây đều phải sử dụng máy bơm dể hút

nước ở độ sâu 8 1m lên

- Canh quan xung quanh khú vực nguồn nước chưa sạch đẹp

Trang 14

——— cả

- Cích nguồn nước nóng 8 km theo đường [ua La - Mường Chanh là bản Pui Nhọt, cách bản 300 là núi Đần Lớn, lưng chừng hang núi dá Đán Lớn là một

bang đá tự nhiên dài khoảng 100 m, cao 30 m Trên vách đá 2 bên và trần hang

tà vô số nhữ dá mầu sắc long lạnh, mang dủ dáng hình của thế giót tự nhiên như cây cối, chim thú, cũng điện Thật dẹp mái,

i

Long hang tương dối bằng phẳng, phần cuối của hang là các hồ nước

ngẩm trong vất, tuyệt dẹp Phía tay phải của cửa hang là một hang nhỏ, có hồ

nước dẹp, những nhũ dá soi bóng xuống mật nước tạo nên một thế giớt huyền

ao

c DE xudl:

Khu du lich sinh thai - Văn hoá - Nghỉ dưỡng Bản Mồng nằm không xa thị xã Sơn l¿a, nếu được đầu tự, nâng cấp, nơi đây sẽ là một khu du lịch sinh thái - văn hoá - nghỉ dưỡng rất tốt Để khai thác hiệu quả khu lịch này cần :

- Hiến hành nghiên cứu địa chất dây đủ hơn dể đánh giá chính xác trữ

lượng, tiểm năng khai thác

- Xử lý, làm sạch môi trường xung quanh khu vực nguồn nước, ~ Cai lao, nang cấp dường vào khu du lịch

- Xây bể bơi công cộng, nâng cấp các phòng tắm

¬ Qui hoạch và xây dựng khu nhà nghỉ với các dịch vụ văn hoá, ẩm thực,

vui chơi giải trí

- Xây dựng các nhà diều dưỡng, chữa bệnh trên cơ sở tận dung ngudn nước khoáng với dược liệu,

- Hình thành một số bản văn hoá với các nghề thủ công truyền thống, phục vụ dụ khách với các dịch vụ ẩm thực, nghỉ ngơi, văn hoá truyền thống

Trang 15

2.5 - Di tích lịch sử tập doàn cứ điểm Nà Sản, huyện Mai Sơn (20 trang)

Loai binh : Di tich lich st khang chiến chống Pháp Địa điểm : Xã Chiếng Mung, huyện Mai Sơn

a Lich si hinh thành : Là đi tích lịch sử đã dược Hộ van hod thong tin xếp hạng ngày 24/1/1998 theo quyét dinh sé 95/QD-BVHTT

Di tích lịch sử Tập đoàn cứ điểm Nà Sản là một đấu tích điển hình trong lịch sử quân sự Việt Nam Nơi dây trong thời gian từ 30/11 - 2/12/1952 dã diễn ra những trận đánh quan trọng khốc liệt giữa một số dơn vị của quân dội ta với

lực lượng dồn trú của dịch Ta tiêu diệt cứ diểm Pú Hồng, Gò Hồi, vây hãm cứ

diém Na Si, Ban Vay ; ‘Ta bao vậy cô lập dịch và củng cố vùng mới giảt phóng Bị cô lập và trước nguy cơ bị Liêu diệt, mùa xuân [954 Pháp dã sử dụng dường hàng không rút toàn bộ quân ở dây về đồng bing Bac Bộ và tng cường cho tập đoàn Điện Biên Phủ,

Di tích là nơi đánh dấu trận đánh công kiên lớn nhất của ta vào một căn

cứ cố thủ mạnh của Thực Dân Pháp Là bước tập dượt cho cuộc tấn cơng Tập dồn cứ diểm Điện Biên Phủ vào năm 1954 b Hién trang : - Sb chi buy cha tudng in và cơ quan tham mứu của Tập doàn cứ diễm # hào đã mất e chỉ còn các vết tích : Một số tảng vữa bê tông, hệ thống giao thôn do dat lấp day

- 1100 m dường băng sân bay cũ dã dược cải tạo, nâng cấp thành dường băng sân bay mới

- Khu Trung tâm liên lạc, diều hành bay, điều hành lực lượng hành quân đã dược cải tạo mật bằng và là nhà ga cảng hãng không mới,

Trang 16

- Cứ diểm Dú Hồng, Nà Si, Gò Hời còn rất ít dấu tích về dường giao thông hào, về đường vận chuyển vũ khí

- Cứ điểm Ban Vay còn dấu tích một doạn dường rất cấp phôi dài khoảng 500 m, một doan giao thong hào

c Dé xudt:

- UBND tỉnh, quân khu II cần bàn bạc, thống nhất về phầu đất thuộc

quân đội quấn lý, những dịa điểm thuộc qui hoạch của di tích cần chuyển giao cho cơ quan chuyên môn quần lý và khai thác, cấm mốc giới và đặt biển báo di tích

- Nghiên cứu, xác định lại vị trí của Sở chỉ huy dể có biện pháp tôn tạo,

nâng cấp 2 dường vào khu trung tâm pồm :

Đường thứ nát : 'Lừ thị xã Sơn La xuống đến km 303 rẽ phải theo tuyến

dường dã dược định hình di qua Bản Lúc, bản Mong, Ban Lo, Ban Hoi, ban Lầu, Nà Sản và điểm cuối là Sở chỉ huy của cứ điểm

Duong tut hai:

Từ thị xã Hát Lót - Sơn La, đến km 298 theo đường nhựa phía tay phải khoảng 2 km là tới Sở chỉ huy,

~ Tạt khu vực Hồ Noong Đủ (Chân cứ điểm Dú Hồng) có diện 70.125 m,

dối diện khu trừng tâm qua quốc lộ 0, Cần xây dựng một dài tưởng niệm các liệt sỹ dã hy sinh và yên nghỉ tại đây với qui mơ hồnh trắng xứng dáng hơn

- Xây dựng một phòng trưng bày chuyên dễ với các thể loại tư liệu, hiện

Trang 17

~ Cai tao Hd Noong Đủ và diện tích xung quanh thành một khu du lịch,

nghỉ dưỡng, vui chơi, giải trí hiện tại gắn với văn hoá truyền thống của cư dân

nơi dây

2.6 - Thắng cảnh Hồ Tién Phong (9 trang)

Là loại hình : Cảnh quan sinh thái nhân tạo

Địa điểm : xã Mường Bon, huyện Mai Sơn

a Lịch sử lình (tành : Tận dụng 3 nguồn nước dùn lên từ lòng đất là Bo | Châu, Dó Mạ, Bó Hịa, dòng chảy của hồ nước Nooig, Dủ cách đó 2 km và dia thế ở dây Năm [975 ngành thuỷ lợi và nhân dân dịa phương đã đào đấp hàng vạn mét khối dất dá để tạo nên một hồ nước nhân tạo có diện tích ruặt nước lên

tới 72 ha

Hỗ nước dược hình thành bởi một con đập chấn nước bằng dất nên có lát

bê tông dai 120m, cao 23 m, dinh dap rong LO m, chân đập rộng 120 mị

Ot dao ndi giữa lòng hỗ có diện tích 10.000 mỶ với nhiều loại cây coi va

Một d rita long | liện tich 10.000 m? hiểu loa

thâm có dẹp Hồ nước là nơi nuôi trồng thuỷ sản, nguồn cũng cấp nude sinh hoạt, sản xuất và là lá phối diều hồ khơng khí cho cả vùng

Xung quanh hồ nước là hệ thống sinh thái rùng nhiệt dới và nhân tạo với nhiều loại thực vật,

0 Hiện trang:

- Hình hình kỹ thuật đập chấn nước vẫn còn bảo đảm, tuy nhiên cần có phương án khắc phục kÌn có sự cố lún nút, vỡ dập xây ra

- Mùa mưa, mức nước đạt 72 ha, mùa khô : 12 ha

Trang 18

- 40% diện tích đổi, núi đá quanh hồ dã được trồng rừng biên hợp gồm

thông, keo tại tượng, mệt ohẩn là rừng sinh thái tự nhiên do dân khoani nuôi,

bao vé

- 116 hộ dân đang sinh sống cạnh hồ, một phần dất ở phíaTây Bắc của hồ

đang được sử dụng sản xuẤT pạch, ngói

- liiện tại Công ty khai thác công trình thuỷ lợi Sơn La quần lý, khai thác nuôi trồng dánh bất thuỷ sản và phục vụ khách tham quan, |

- Một dường vào rộng 3,5, đài 120 nối QL 6 tới bờ hồ, một nhà quản lý-

điều hành cấp 4 rộng 100 mỸ, 2 thuyển máy, 10 phao bơi, 6Ð pháo cứu hộ, 2 thuyển thiên nga đạp chân,

- Một nhà gần nhỏ với diện tích 60 m2 trên dão nổi giữa hồ và hàng chục lêu nghỉ ngơi xung quanh

c DE xual:

~ Sớm xây dựng các hạng mục công tình tại dự án đã được phê duyệt

- Hảo vệ, tôn tạo cứ điểm Nà Si phía bên phải đập chấn nước

- Nghiên cứu, klứi thác, phát huy các giá trị văn hoá của dân tộc Thai 6 các bản xung quanh

2.7 - Đi tích lịch sử ngã ba Cò nồi - huyện Mai Sơn (1Í trang

Địa diểm : Xã Cò Nồi, huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La

Loại hình ; Di tích lịch sử kháng chiến chống Pháp(dang lầm hỗ sơ xếp hạng)

a Lich sw hink thank : Ngai ba Co ndi - Mot dia danh d& di vio traug sit vàng chói lợi của lực lượng thanh niên xung phong Vict Nam trong cudc khang

chiến thần thánh 9 năm của đân tộc chống Thực Dân Pháp (1946 - 1945)

Tháng 12/1953 TW Đăng - Bác Lỗ quyết dịnh mở chiến dịch Điện Biên Phú, Lấy nơi dây lầm điểm kết thúc cuộc kháng chiến chống, Pháp

Trang 19

Ngã ba Cò Nòi - Thuộc dia phan x4 CoO Nòi, huyện mái Sơn là nút giao

thông cực kỳ quan trọng, diểm xung yếu nhất trên tuyến đường cả nước chỉ viện sức người, vũ khí, lương thực cho chiến trường Điện Biên Phủ

"Thực Dân Pháp kiên quyết đánh phá nơi đây để ngĩn chặn sự chỉ viện của

ta Chính tại trọng điểm ác liệt này, LOO chiến sỹ của lực lượng thanh niên xung

phong Việt Nam (Đại đội 301, 300, 303 và 403) đã hy sinh vì nên dộc lập - tự

do của Tổ quốc

Ngày 7/5/2002, di tích lịch sử ngã ba CO Noi dược khánh thành và dưa vào sử dụng

b liện trạng : Cụm tượng dài liệt sỹ thanh niên xung phong dược xây dựng ngay tại Ngã ba lịch sử này trên một diện tích 20.000 mổ gồm :

Kha A: Chiém diện tích 15000 nề

Lực lượng thanh niên xung phong Việt Nam phục vụ chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ dược tít hiện bằng hình ảnh của 3 thanh niên cao 12m với chất liệu bằng dá xanh với các tư thế khác nhau dang biên ngàng ngẩng cao đầu lầm

nhiệm vụ dưới mưa bom, bão dạn,

Tiai bức phù diêu ở 2 bên với diện tích 84 m2 bằng chất liệu bê tông phú

kim loại tái hiện hình ảnh toàn dân ra trận với khẩu hiệu “Tất cả cho tiền tuyến",

“Tất cả dể chiến thắng”,

khứ : Diện tích 5000 m?

Gồm : Một nhà 2 tầng kiểu dáng nhà sàn Thái cách điệu, chất liệu bằng

bê tông, gỗ, mái lợp đá xanh

~ Trong khuôn viên khu B có một hồ nước hình số 8, là cách diệu Ngã ba

Trang 20

- Một vài điểm trên bậc lên xuống cũ 2 khu Dị lún, nút,

- Phần giáp trục dường QL 6 06 chiéu dai 50 m da bi sạt lở

~ Sau tung di tích là rừng cây mdi tr6ng 3 trude mat di tich phia diy déi

trước mặt là các hố bom, rừng cây mới trồng ; đấy ruộng nước, hồ thả cá có chiều dài khoảng 300 m

- Xuôi về phía Mai Sơn 800 m là bản Co Ndi Lcd mot md nude trong

:anh 4 mùa, nơi tụ cư của 56 lộ gia đình người Thái,

c Đề xuất : ve

- Sửa chữa lại một số diểm xuống cấp trong khuôn viên di tích

- Tạo cảnh quan môi trường xung quanh dĩ tích như : Trồng cây xanh, tạo

ta các hồ nước kiểu đáng khác nhau ở khu vực trước di tích - Xây dựng điểm dỗ xe nơi QL, 6 và QU 37 giao nhau

- Xây dựng một số nhà sàn Thái tại sườn đồi dối diện di tích, phục vụ dụ khách về Văn hoá truyền thống của dân tộc Thái

2.8 - Địa điểm nữ đân quân Yên Châu bắn rơi máy bay Mỹ (10 trang)

Loại hình : Di tích lịch sử kháng chiến chống Mỹ

Địa điểm : Xã Sắp Vạt, huyện Yên Châu

a Loạt limir dị tích : 5/8/1964, Đế Quốc Mỹ dùng không quân đánh phá Miễn Bắc XIHIƠN nhằm cứu vấn tình thế bị xa lầy trong cuộc chiến ở Miễn Nam, han chế sự chỉ viện của Miễn Bắc với cuộc cách mạng giải phóng Miễn

Nam

Xây dựng XIIƠN ở Miễn Dắc, tiếp Lục chỉ viện cho cách mạng Miễn

Trang 21

đội nữ dân quân xã Sắp Vạt, Yên Châu được thành lập trong bối cảnh chúng đó

- Chính họ - Những phụ nữ dân tộc Thái tuổi đời còn rất trẻ đã ngày đêm bám trụ, dũng cảm kiên cường cùng bộ dội chủ lực đánh trả máy bay Mỹ, bảo vệ cầu sắt, đấm bảo giao thông thông suốt trên tuyến quốc lộ 6 qua huyện Yên Châu trong suốt thời kỳ chiến tranh phá hoại bằng không quân của Đế Quốc Mỹ ở địa

bàn huyện,

b Hién trạng : Dấu tích trận dịa trung đội nữ đân quân Yên Châu không

còn nhiều bởi thời gian đã quá lâu, hiện tại cồn các dấu tích sau : - Ham đại liên : Độ sâu chỉ còn 0,5 - 0,7 m

- Hầm chí huy : 0,5 m

- Hầm súng trung liên, súng trường : Độ sâu còn 0,5 m - Ham trinh sát (quan sá) : Gần như khong còn dấu tích

Đi tích lién quan:

Cầu sắt : Cầu bắc qua suối Vạt nối QL 6 cách cầu mới 60 m chỉ còn lại - Mố cầu thứ nhất : Nằm ở bờ suối Vạt (Phía Sơn La xuống), rong 1,2 m, đài 3,0m, chất liệu bê tông cốt thép

- Mố cầu thứ H ; Nằm ở bờ suối Vạt (phía Mộc Châu Lên), rộng 2,0 m,

chất tiệu bê tông cốt thép

~ Mố thứ HI : Nằm giữa lòng hồ suối Vạt, rộng 3,0 m, dài 2,0 m, cao 2,0 mm Chất liệu bê tông cốt thép,

- Ảnh chị Quàng Thị Lĩnh, tiểu đội trưởng đân quân thời ấy, 1 5

Trang 22

- Ảnh nguyên tập thể tiểu đội nữ dân quân ngày xưa hiện dang sống tại địa phương

c Đề xuất :

Giao cho UBND xã Sắp Vat quan ly han chế thấp nhất các hoạt động làm ảnh hưởng dĩ tích, lập hỗ sơ xếp hạng phân cấp quản lý

- Cải tạo lại hệ thống dường đi và xây dựng tượng đài tru di tich

- Cải tạo cảnh quan môi trường, khai thác vốn văn hoá truyền thống, mở” ra các dịch vụ dé phục vụ du khách

2.9 - Di lich thang canh U6 Chiéng Khoi, xa Chiéng Khoi, huyện Yên

Chau (9 trang)

Loại hình : Danh lạm thẳng cảnh

Địa điểm : Bắn Púi, xã Chiếng Khoi, huyện Yên Châu

œ Lịch sử hình thành : Đã dược BO vin hod - Thong tin xếp hạng, đi tích đánh thắng Quốc gia theo quyết dịnh số 53/BVITFT ngày 28/12/2002

Địa diểm : Bản Pút, xã Chiêng Khoi, huyện Yên Châu

Trong thời pian TÔ năm (1971-1981) ngành thuỷ lợi và nhân dân Yên Chau dã dành hàng vạn ngày công, dào dấp hàng vạn mét khối đất dá dể xây dựng nên một đập chấn nước cao 45 m, dài T10 m Chặn dòng chảy của suối

Sap và các dòng chảy nhỏ khác trong thủng lũng tạo nên một hồ nước trai dat

suốt 5 km trong một thung lũng

b Tiện trạng :

Trang 23

- Lồ nước rộng 40 ha chứa dựng trong lòng nó nhiều loài thuỷ sản, hỗ là nguồn nước tưới tiêu cho sản xuất, dùng trong sinh hoạt lá phổi diễu hồ khơng

khí cho cả vùng

- Mặt đập, chân đập chấn nước còn tốt, tiếp tục sử dụng trong một thời gian dai sau nay

- Những dãy núi, đổi dất xung quanh hồ với thảm thực vật phong phú gồm trên 600 loài khác nhau, hàng chục loài phong lan và chim thú quí hiếm

- 3 bãi dá lớn xung quanh hồ chứa dựng nhiều điều bí ẩn của tự nhiên dang cần dược giới nghiên cứu khoa học nghiên cứu năm 1997 Viện khảo cổ hoc Vict Nam va Bao tang Son La đã phát hiện đây phác vật rìu đá hình tứ giác, Hu tứ giác mài toàn thân, mánh gốm thô, giáo sất có chuôi tra cấn, cội gỗ

lim Hly vọng tìm dược tại dây dấu tích của cư dân cổ dại hậu kỳ đá mới - sơ kỳ kim khí có niên đại cách ngày này vài ngần năm

- ‘Than thye vat, chim thú quí hiểm tiếp tục bị dân địa phương khai thác, săn bắn lừng tái sinh chưa tạo dược dộ che phủ cần thiết

- Long hồ hàng năm tiếp tục bị bùn đất tràn xuống, phủ lấp thu hẹp lòng

hồ

c Đề xuất :

- Cần có một kế hoạch tổng thể, khoa học trồng rừng tạo độ che phủ và

giữ dược lượng nước trong hổ

- Có dự ấn cải tạo, nâng cấp đập chắn nước ; Đường giao thông từ huyện

vào hồ -

- Bảo vệ nguyên trạng các bãi đá cổ xung quanh hồ và có kế hoạch nghiên cứu chuyên ngành về khảo có học, dịa chất học nhằm khám phá những bí ẩn của tự nhiên

Trang 24

- Đầu tư xây dựng nơi dây thành một khu du lịch sinh thái Vân hoa -

Nghỉ dưỡng

- Phan cap quan lý thắng cảnh hồ Chiếng Khoi cho huyện Yên Châu, khoanh vùng bảo vệ, dầu tư xây dựng các bản văn hoá với các loại hình phục vụ

văn hoá truyền thống, sản phẩm thổ cẩm, ấm thực ‡

2.10 - di tích tháng cảnh Hang Đơi - Huyện Mộc Châu (6 trang)

Loại hình : Tháng cảnh hang động đá vôi (hệ catxt0)

Địa chỉ : Tiểu khu 8 thị trấn Mộc Châu

a Lich sit hình thành : Dã dược Bộ văn hố thơng tin xếp hạng dị tích Quốc gia theo quyết định số 95/8VHVP ngày 24/1/1998

LA mot hang dong Catxtơ đá vôi điển hình nằm ở dộ cao gần 100 m so

với mặt dường quốc lộ 6 Trong hang là cả một thế giới tự nhiên tuyệt dẹp được tạo ra từ thạch nhũ

b kiện trạng :

- Đường lên hang dã được cải tạo thành 240 bac ké da xi mang (bac rộng

từ 0,3 - 0,8 m, dài 1/2 nộ tay vịn lên xuống bằng sắt,

a Ae

~ Hệ thống diện tạm thời để chiếu sáng trong hang

- Trước cửa haihg kéo dài xuống mặt đường QL 6 là đất trồng trọt của

dan

- Miệng hang cao 12 m, rộng 23 m, mát đá nhơ ra ngồi che cho hang không lộ mưa hắt vào

, ~ Phần hang ! : Nền hang tương dối bằng phẳng, rộng [5 m, sâu 20 mì, cao 20, phía trái trên cao có một cửa gió dón ánh sáng tự nhiền, Năm 1992 Vien khảo cổ học Việt Nam va Bao tang Sơn La phát hiện một số dấu vết của người

Trang 25

Việt cổ có niên dại từ 3000 - 3500 năm: dã cư trú phần hàng này (Thuộc thời kỳ

vấn hóa Hoà Đình)

"Trung đoàn 174 thuộc sư đoàn 36 đã dóng quân tại đây trong chiến dịch

giải phóng Tây Hắc 1952 và tăng cường cho chiến dịch Điện Điện Phủ năm + {

1954

"Thời kỳ 1965 - 1975 sự đoàn 335 dã sử dụng hang làm kho chứa vũ khí,

lương thực phục vụ chiến trường Bắc Lào

Vắch đá hai bên, trần hàng là muôn văn hình hài được tạo ra từ thạch nhữ

dá vôi

Phần lưng 2; Dược ngăn cách với phần hang 1 là niệt hành lang nhỏ với & ye Ng I Š L 5 2 bên là những hàng "Măng đá” mọc suốt từ chân lên dính hang ; Tận cùng

hành lang là một "Buống” nhỏ đẹp với các thạch nhữ hình mâm ngũ quả, cá

map, doi

Phan hàng 3 : Là phần hang rộng và dẹp nhất (Diện tích 600 mổ, cao 40 mì Giữa lòng hàng là hỗ nước cạn có diện tích 300 mổ, giữa hồ là hòn đá hình cón rùa đá phía trái hồ là khối nhữ đá tình dáng đôi trai gái quấn quýt

- Lòng hồ là những dải ruộng bậc thang bằng đá rất dẹp chạy viền xung quanh - Dường dây diện thấp sáng trong hang đều lộ thiên, thiếu hợp lý đã làm + mất mĩ quan của cảnh quan này ; các bóng diện chưa dủ chiếu sáng c Dé xudt:

- Cai tao, nang cấp dường lên bằng cách kéo dài dường về phía tay phải, dẻ giảm độ đốc ; sửa chữa giảm dộ cao của các bậc gần cửa hang,

Trang 26

- CẢi tạo mặt bằng, xây dựng tại diểm có 2 cây to một nhà tiếp dón khích với các dịch vụ giải khát, hàng thủ công đệt thổ cẩm, văn nghệ truyền thống, công trình vệ sinh

- Cai tao lại hệ thống chiếu sáng trong hang cho phù hợp và làm tăng vẻ đẹp vốn có của hang

- Tạo cảnh quan môi trường sinh thái bằng cách trồng các loại cây ăn

quả, cây cảnh, hoa toàn bộ khu đất phía dưới hang

- Sửa chữa, nâng cấp một số đoạn đường đi trong hang để bảo quản an toàn cho du khách

- Qui hoạch và xây dựng một diểm dỗ xe của du khách - Lập Ban quản lý - thuyết mình phục vụ du khách

2.11 - di tích lịch sử Đồn Mộc Ly - huyện Mộc Châu (10 trang)

Loại hình : Di tích lịch sử kháng chiến chống Pháp

Địa chỉ : Tiểu khu 12, thị trấn Mộc Châu, huyện Mộc Châu

a Lịch: sử linh thành : Đã dược Bộ Văn hố thơng tìn xếp hạng Quốc

gia theo quyết định số 95/BộV HT ngày 24/1/1998

Một dịa danh đã dị vào lịch sử cuộc kháng chiến chống Pháp của quân và : ¥ o Đ

dân Mộc Châu Đền Mộc Ly dược thực Dân Pháp xây dựng năm 1947, năm

on sae ` vu ~ 7 42 So aye a A

51 dược mở rộng va Ging cường lực g 1í để cai trị, đần ap nhân dân

{251 dược mở rộng và tng cường lực lượng, vũ khí d trị, d › nhân d

các dân tộc Mộc Châu, khống chế quốc lộ 6 và quốc lộ 43 sang tỉnh Sẩm Nưa

cũ (Hủa Phần ngày nay) của nước bạn Lào

Trong chiến dịch Tay Bắc 1952, dêm 19/11/1952 trung doan 174, sir doan 3, dai doan 316 đã tấn công tiêu diệt Đồn Mộc Ly 53 chiến sỹ dã hy sinh trong trận dánh lịch sử này,

Trang 27

b Hiện trạng : Đôn Mộc Ly là căn cứ quân sự dược bố trí thành 3 tầng

gồm 9 lô cốt nằm ở vị trí khác nhau, khoảng cách gần nhau để thuận lựi cho việc chỉ viện các lô cốt được xây dựng với chất liệu bê tông,

- Lô cốt số [ : Được xây dựng ở lưng chừng núi, lô cốt hình bát piáo, cao

1,9 m tường dày 1,0 m, lòng hình chữ nhật đài 6,0 m, cao 2.0 m, rộng 2,0 m, 2

cửa ra vào nối với lô cốt chỉ huy và lô cốt số 2 Lô cốt số 3 lỗ châu mai không chế 3 hướng là : Bản Nà Bó (Nơi dịch đồn dân tập trung che chấn cho cứ điểm này) ; Quốc 43 và quốc lộ 6

Tai day, cach 16 cot sé 1, 0,5 m ta đã xây dựng một nhà bia tưởng niệm các liệt sỹ dã hy sinh khi dánh dồn

- Lô cốt số 2 ; Cách lô cốt số ! khoảng 500 mì về phía tay trái 1à lô cốt tình tứ giác ; dài 4,0 m, rộng 3,5 m, nhô lên mặt dat 1,5 m, Một lỗ châu mai

hướng về lô cốt số I ; Một khống chế hướng quốc lộ 43 ; Một hướng vẻ Ban Nà

Đó và lô cốt số 3

3 lỗ châu mai cao hơn mặt đất 20 cm, Một cửa ra vào lô cốt cao 1,6 im, rộng 50 em hướng vào núi đá, một đường hào dài 60 m thông sang lô cốt số Ï

- Lô cốt số 3 : Cách châu núi L5 m Lô cốt hình tứ giác cách lô cốt số 2 là

50 em, Phần lô cốt nổi trên mặt đất là 90 cm, 3 lỗ châu mai cao hơn mặt dất 20

cm Một cửa ra vào cao 1,6 m, rộng 0,8 m, hướng vào núi dá Lô cốt bị dất lấp

phần nóc

Trang 28

số 43 và quốc lộ 6 Lô cốt cao 1,8 m, 16 chau mai cao 0,6 m, ndc 16 cdt day 40

cm; Mot cia ra vao rong 0,8 m hướng về đỉnh núi (Nơi dặt lô cốt chỉ huy) Lô cốt đã bị dat da vùi 2/3 lỗ châu mai hướng về lô cốt số 3 bị vỡ một mắng 1o

- Lô cốt số 5 : Hình tứ giác diện tích lòng 16 m, giáp đỉnh núi, cách lô cốt số 4 là 300 m, nóc đầy 0,5 m, lô cốt cao 1,8 m, 4 lỗ châu mai, hai hướng về Bản Nà Bó (trạt tập trung dân), 2 hướng ra quốc lộ 43,

Cửa ra vào cao l8, rộng 0,8 m, nối với giao thông hào hướng về lô cốt chỉ huy

- Lô cốt số 6 : Iình ngũ giác, diện tích LÔ mỸ, cửa ra vào rộng Ö,8 m, cao 1,8 m, lòng lô cốt hình chữ chỉ đài 4 m, lô cốt lộ thiên trên mặt đất 1/2 m

Một lỗ châu mai hướng về Bản Nà Bó (trại tập trung dân) một số lỗ châu

mi khống chế quốc lộ 43 và Bản Nà Hó.,

Một lỗ châu mai khống chế quốc lộ 43 và hướng vẻ lô cốt số 7 cửa ra vào đã bị dất dá vùi lấp

- Lô cốt gố 7 : Hình da piác, diện tích trong lòng 16 mỀ lô cốt cao 1,8 m Cửa ra vào rộng 0,9 m, cao 1,6 m Một lỗ châu mai hướng về lô cốt số 6, một khống chế Dán Nà Bó (Trại tập trung dân) một khống chế quốc lộ 43

- Lô cốt số 8 : Hình tròn ; 2 lỗ châu mai khống chế quốc lộ 43 và lô cốt

số 1, một hướng về lô cốt số 7, phần lô cốt lộ thiên cao 1,2 m, tưởng dày 1,0 m,

- cửa ra vào đã bị dất đá vùi láp,

- Lô cốt số 9 : Nằm ở vị trí cao nhất là đỉnh núi Pháp lợi dụng một hàng đá thông lên dỉnh núi dể cải tạo thành một lô cốt 2 tầng Tầng I là hang dá nhỏ có.diện tích 4,0 mổ, cao 1,5 m Pháp sử dụng dá và xi măng để xây dựng tầng II của lô cốt, tường dày 0,6, cao 1,3 m, rộng 6,7 mỶ và có dường thông lên dinh núi Đây là lô cốt chỉ huy của Đồn Mộc Ly

Trang 29

c Dé xuất :

- Quản lý, bảo vệ nguyên trạng di tích theo qui định đã dược duyệt, hạn

chế việc lấn chiếm và những tác dộng làm biến dạng di tích

- Qui hoạch lại cho phù hợp với qui hoạch thị xã Mộc Châu

- Phát quang, nạo vét lớp đất dá vùi lấp các lô cốt ;

- Cai tạo và làm hệ thống dường di lại liên kết 9 lô cốt thành | tuyén khép kin,

- Xây dựng Bản Nà Bó thành một bản văn hoá với các loại hình dịch vụ

văn hoá dân pian, nghề thủ công và các sản phẩm đệt - ẩm thực

2.12 - Rừng thông Bản Áng - Đông Sang - Mộc Châu (11 trang)

Loại hình : Cảnh quan sinh thái

Địa chỉ : Bản Áng - Xã Đông Sang - Huyện Mộc Châu

a, Lich si hình thành : Rừng thông có diện tích 43 ha với 2 chủng loại thông địa phương (hông lấy nhựa) và thông Đà Lạt trải đài trên dấy dối dất [eralít dỏ nâu, Rừng thông được hình thành từ rất lâu doi gắn liên với lịch sử

lập Ban Ang của lộc người Thái nơi dây Là rừng thông do ban tay con người trồng, chăm sóc và khai thác, trước dây rừng thông chịu sự quản lý của ngành Lâm nghiệp, năm 1980 rừng thông dược khai thác và kết hợp trồng mới, sau này xã Đông Sang quản lý rừng thông này

b Hiện trạng : lừng thông chúa làm 3 khu

- Đường vào là nến đất đỏ, rộng 4,5 m, Đầu rừng thông 1 và II là khu dất rộng 4000 mì rất bằng phẳng

- Khu rừng thông thứ L:

Trang 30

Thông mọc trên 8 quả đồi đất nhỏ hình bát úp vào nhau ; Thông ở đây chủ yếu là thông lấy nhựa, cây to nhất có đường kính 70 cm, cao 30 m Tại khu rùng thông này có 3 nhánh đường ngang dọc, một đường dai đá cấp phối dủ cho ô tô tải di bắt nguồn từ Bản Áng, nay dường đã hồng

- Khu rừng thông thứ II :

Chủng loại thông như rừng thông 1, khu này có điện tích tương tự khu từng I, giữa khu rừng thông I va II là một thung lũng nhỏ chạy dài khoảng 500 mì thoải dốc theo hướng Đông Tây, mùa mưa thung lũng này có nước, dược dân tận dụng trồng lúa và dào ao thả cá

- Khu rừng thơng thứ HÌ :

Gồm 2 chủng loại là thông địa phương (thông lấy nhựa) và thông Đà Lat (Số lượng cây ít và không phát triển như cây thông địa phương) Khu vực này thông mọc không dày đặc và tập trung như khu rừng I và I1,

Khoảng tiếp giáp giữa rừng thông IÍ va III cũng là một thung lũng trải dài theo hướng Đông - Tây, song độ đốc không lớn bằng thung lũng giữa khu rừng thong I va I Thung ling này cũng được dân ở đây tận dụng trồng lúa, đào ao

thả cả vào mùa mưa

Trang 31

- Hồ nước thứ II cách hồ nước I khoảng 400 m xuôi về phía Bản Ang, hé này có điện tích khoảng 4000 m° và khá vuông vắn Tên địa phương gọi hồ nước này là “Buốc Ca Đắc" nghĩa là hồ nước để thú rừng uống nước thuở ở trước, Giữa hồ nước thứ I1 cũng là những hòn dá tự hiện,dưới chân là lỗ hồng ăn sâu vào lòng dất, nước và cá dùn lên lỗ này khi mùa mưa dến Hồ này dang dược tận dụng dể đóng gạch và thả cá, cả 2 hồ nước này đêu chỉ có nước vào thang 8 - 9 Hiện hỗ chưa cải tạo

- Đầu Bản Áng, dưới bóng mát của cây đa cổ thụ là bia tưởng niệm trung doàn 83 quân nh nguyện Việt Nam đã dóng quân tại nơi dây trong thời kỳ kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ - Bắn Áng của tộc người Thái có lịch sử cư trú ở đây từ rất lâu đời còn Zee bảo lưu nhiều giá trị văn hoá truyền thống như lễ hội " Xe Chá”, nghề dệt thổ cẩm, những mái nhà sàn truyền thống c Để xuất :

Giữ nguyên hiện trạng rừng thông và toàn bộ khu dất trống liên kể, UBND xii Dong, Sang ting cường quản lý, hạn chế thấp nhất tác dộng của con người đến cảnh quan nay

- Lập hồ sơ xếp hạng và phân cấp quản lý, khai thác phục vụ du lịch - Cải tạo lại dường giao thông từ huyện đến rừng thông, dường di lại trong rừng thông, điểm tập kết phương tiện, xây dựng nhà tiếp khách, nghỉ ngơi và các dịch vụ du lịch

- Cải tạo lại 2 hộ nước bằng cách đưa nước từ mó nước (Bo Sang Đông) Bản Nà Khó cách hô 1.500 m về hỗ và có biện pháp ngăn chặn việc thoát nước

29

Trang 32

vào dáy hồ, cải tạo lại 2 thung lõng nhỏ trong rừng thông thành các hồ chứa

nước

- Qui hoạch và xây dựng Hắn Áng thành bản văn hoá du lịch trên cơ sở kết hợp du lịch sinh thái văn hoá nghỉ dưỡng Hướng dẫn và tạo điều Kiện dễ các hộ gia đình đân tộc Thái tham gia phục vụ du lịch ở khâu sản phẩm thủ công truyền thống, ẩm thực, văn hoá dân gian

2.13 - Thác nước Ban vat :

Địa chỉ ; Km 5+600 trên trục dường quốc lộ 43 sang nước bạn Lào (Tinh

Ida Phan)

Loại hình ; Cảnh quan sinh thai a Lịch sử hình thành +

Suối nước bản Vặt được hình thành từ 2 mó nước "Bó Tá Cháu" và "Bo Cỏ Lắm" bất nguồn từ Bản Vật Khi chảy đến km 5+600 quốc lộ 43 thì tràn xuống một thung lũng đá vôi tạo thành 2 thác nước đổ xuống hoà cùng dòng suối Bó Sập chảy về đất Yên Châu

c Hiện (rạng : +

"Thác nước nằm phía tay phải quốc lộ 43 ; Một cầu bê tông dài 30 m, rộng

1,3 m bắc qua đồng suối Vặt có lượng nước với dẩy theo mùa

rt Lại dây, có một khu đất dài khoảng 100 m, rong-50 m tuong dối bằng oA + A A4 Tht + ` ^ Aw dk

phẳng, hiện là dất trồng trọt của tư nhân

Từ nét ngoài cùng của khu đất về phía thung lũng là dường xuống 2 thác trước, Quãng dường xuống châu dốc khoảng 40 m,

30

Trang 33

-"Thác nước thứ nhất : Có chiều rộng khoảng 70 m, cao khoảng 45 m, do dốc 75°

"Thác nước l ; Gồm 5 dòng chảy tương dối độc lập từ đỉnh thác xuống ; dòng chảy 1 gần như thẳng dứng, rộng khoảng 4 m, dỉnh dòng chấy là một

nhóm cay to

Dòng chảy thé I - UL: Chuyén dich vio tam thác, cách dòng chảy | khoảng (5 m, cách nhu khoảng 4 m, chiều rộng của 2 dòng chảy này khoảng 25 m, dòng chảy dỗ xuống gờ dá nhô ra giữa lưng chừng tạo thành một bậc thác dây là 2 dòng chảy dẹp nhất

Dong chay thứ IV - Vị Là 2 dòng chảy nhỏ tương đối độc lập cách dòng chảy H khoảng TÔ mị, chiều rộng của 2 dòng chảy này khoảng 5 m, giữa 2 dòng chảy IV - V dỗ xuống một hố nước đá vôi có hình dáng tựa như lòng chảo, đáy thu vào, miệng loe rộng, khoảng 70 mẺ

Ngay sát mép hồ nước là nên đá vôi khá bằng phẳng rộng 4m, dài 20 m, vào mùa dủ nước (tháng 4 - tháng 9 ) toàn bộ đòng chảy suối Vặt phủ kín đập trần dỉnh thác, dỗ xuống tung bọt trắng xoá, tràn chấy trên gần hết diện tích

phía đưới tạo thành hàng trăm bac thác lớn nhỏ, hoà vào suối bó Sập chảy về

Yên Châu

Thác nước II-HI : Cách thác nước | 200 m xuôi theo dòng chảy suối Dó Sập Diện tích toàn khu vực này khoảng 15000 m” mùa cạn thác nước này chỉ còn duy nhất một dòng chảy ở phía tay phải nhìn lên Dòng chảy này có dộ cao

Trang 34

‘Chan thác 1I là một hồ nước có diện tích SỐ m2 Mùa mưa nước chảy trần

trên toàn bộ nên đá với đỉnh thác rộng khoảng 80 m đổ xuống phía dưới Chân

thác nước IÏ, sát cạnh mép và nước là nyột nền đá vôi rộng 30 mn’

Thời kỳ đủ nước phần ngoài cùng của thác II là một thác nước nhỏ rất dẹp, dòng chây móng nanh và chỉ tổn tại một tháng giữa mùa mưa, chân dòng chảẩy này là một hồ nước nhỏ 25 mẺ

So với khu vực thác nước Í, tiảm thực vật khu vực thác nước 11 phong phú

hơn về chủng loại, dày dặc hơn về mật độ diểm chung của 2 thác nước

Là cảnh quan sinh thái tự nhiên còn lưu giữ được tương dối diện mạo ` kiến tạo địa chất, thẩm thực vật phong phú, đa dạng về chúng loại, các thác nude chay quanh năm và lưu lượng dòng chảy phụ thuộc theo mùa

c Dé xudt:

- Khoang vùng qui hoạch, giao cho.UBND xã Mường Sang quản lý, hạn chế thấp nhất mọi tác động của con người làm phá vỡ cảnh quan hiện có

~ Lập hô sơ xếp hạng, phân cấp quản lý, khai thác

- Thực hiện một số hạng mục : Cầu bê tông qua suối Vặt trước khi xuống

thác nước; Cải tạo hệ thống đường xuống cầu, xuống thác ; Đường đi lại trong khu vực thác, tạo các điểm dùng chân nghỉ ngơi, dịch vụ

- Có phương án diều chỉnh mực nước, cải tạo các dòng chảy, bậc tràn trên đỉnh thác, trong khu vực nhằm tạo ra và giữ dược các dòng chảy đẹp, cải tạo lại các hồ nước chân thác nước, mặt bằng để phục vụ khách tham quan, chụp ảnh, quay phím

~ Tạo cảnh quan môi trường sạch đẹp trong khu vực thác nước; Cải (ạo khu dất đầu dinh thác nước làm diểm tập kết phương tiện, nghỉ ngơi

Trang 35

- Hướng dẫn các hộ gia đình người Thái ở bản Vật Bản Là Ngà phục vụ

khách du lịch ở các loại hình dịch vụ ăn uống, sinh hoạt văn hoá văn nghệ, bán

các sản phẩm nghề thủ công truyền thống

H1/ BIÊN SOẠN NỘI DUNG THUYẾT MINH GIỚI THIỆU CÁC DI TÍCH :

Bám vào hiện trạng cùng tư liệu thu thập dược, nhóm tác giả dã biên soạn nội dung thuyết mình giới thiệu 13 di tích lịch sử văn hoá, danh lam thẳng cảnh

dọc dường quốc lộ 6 tỉnh Sơn La với tổng số 127 trang tiếng Việt và dịch sang tiếng Anh là 122 trang

Điểm chung của phầu thuyết mình giới thiệu là 13 di tích lịch sử văn hoá - Dang lam thắng cảnh đêu nêu dược tuyến dường dị, đến, khoảng cách, lịch sử

Hình thành, nội dung, ý ngÌữ giá trị của di tích

Các di tích lịch sử văn hố Đơn Mộc Ly, địa điểm trung dội nữ đân quân Châu Yên bấn máy bay, Ñgã ba Cò Nồi, Tập doàn cứ điểm Nà Sản, Nhà tù Sơn La, Quế Lâm Ngự Chế, Kỳ dài Thuận Châu, phần thuyết mỉnh giới thiệu đã nêu

lên lịch sử hình thành nội dung, giá trị, ý nghĩa lịch sử từ thời gian, không gian,

ý nghĩa, giá trị nhằm làm cho du khách có một cái nhìn thật khái quát, ngắn gọn và dầy dủ về mỗi di tích,

Các di tích hang động, cảnh quan sinh thái Hang Dơi, Thác nước bản Vặt, Rừng thông Bản áng, Hồ Chiếng Khoi, Hồ Tiển Phong, suối nước nóng Ban Mong thuyét minh giới thiệu đều nêu dược nét cơ bản về cấu tạo địa chất, thảm thực vật, khoáng chất, ý nghĩa giá trị về mặt tự nhiên, tác dụng đốt với sức khoẻ, chữa bệnh, nghỉ dưỡng Nhằm khơi gợi sự tò mò, khám phá thưởng ngoạn của du khách (Có tài liệu thuyết mìïnh riêng bằng 2 thứ tiếng Việt - Anh)

Trang 36

IY/ TẬP SÁCH ẢNH GIỚI THIỆU 13 DI TÍCH - DANH THANG:

Trong quá trình khảo sát, điểu tra, thu thập tư liệu, chụp ảnh khảo tả, nhóm tác giá dã cố gắng lựa chọn những cảnh tiêu biểu, có giá trị cao về mặt lịch sử, xã hội, về kiến tạo địa chất, về cảnh quan sinh thái để tập hợp thành cuốn sách ảnh giới thiệu hướng dẫn du khách

Cuốn sách ảnh "Sơn La di tích và danh thắng"; ngoài lời giới thiệu rất khái quát về mảnh đất Sơn Lúa, những dị tích lịch sử văn hoá danh lam thắng cảnh tiêu biểu, lý do để xuấtt bản cuốn sách ảnh, là phần dôi nét về vị trí dịa lý - xã hội của tỉnh Sơn La - Phần này nêu lên diện tích tự nhiên, đân số, thành phần dân tộc, đường biên giới, khoảng cách, đặc trưng khí hậu, tiểm năng tự nhiên Nêu lên lịch sử vùng đất và những giá trị cảnh quan thiên nhiên ban tặng, đặc trưng vănhoá ; Tuyến đường, piao thông

Mỗi một di tích Lịch sử - Văn hoá danh lam thắng cảnh được tóm tắt rất

cô dộng về ý nghĩa giá trị lịch sử, văn hoá, thiên nhiên và các ảnh mình hoa

sống động

Lời giới thiệu, khái quát về vị trí địa lý - xã hội, giới thiệu mỗi di tích - đanh thắng đêểu dược dịch sang tiếng Anh trên cơ sở nội dung, ý nghĩa câu từ bản thuyết mình tiếng Việt,

Với 98 ảnh, chú thích 13 trang dục tả từng di tích - danh thắng, trong dé 62 ảnh giới thiệu vẻ dẹp cảnh quan sinh thái, môi trường tự nhiên, thác nước, hang động của 13 di tích - danh thắng Số ảnh còn lại giới thiệu các tư liệu, hiện vật, hiện trạng lịch sử của các di tích Lịch sử - Văn hoá trên tuyến quốc lộ 6 ; Thông qua tập sách ảnh này, người dọc xem sẽ phần nào hiểu, rõ hơn mảnh dất,

Trang 37

V/ BẢN ĐỔ DU LỊCH :

Nhằm giới thiệu để du khách tự lựa chọn tuyến tham quan tai Son La,” nhóm tác giả dã xác định việc xây dựng 3 bản đồ du lịch theo vùng tập trung nhiềudi tích - danh thắng

1.Hản dỗ thứ nhất :

La ban dé du lich tinh Son La Day là bản đồ tỷ lệ 1/600.000 những địa diểm được thể hiện trên bản đồ du lịch này là : 13 di tích lịch sử Văn hoá - Danh lam thắng cảnh thuộc nội dung nghiên cứu của đề tài ; Ngoài ra còn thể” hiện thêm một số Di tích - Danh thắng tiêu biểu là cây da Bản Hẹo, Thắm Tát Toờng (Thị xã) Tháp Mường Và, Thành Cổ Chiéng Khương (Sông Mã)

Trong bản dổ này cũng xác dịnh các địa chỉ quan trọng, cần nhớ trong

tỉnh như : UBND tỉnh, các sở ban ngành ; Ngân hàng, Trung tâm thông tín liên lạc, cơ sở y tế, trường Đại học - Cao dẳng; Căng hàng không, bến xe, chợ, các khách sạn lớn, dường giao thông, sông suối lớn

Minh hoa cho bản đổ du lịch là các ảnh tiêu biểu được chú thích sang ngữ Việt - Anh ; Đó là ảnh đặc trưng về vùng dất Sơn La như : Đèo Sơn Lai, Hồ, Chiéng Khoi, ban làng Tây Bắc Ảnh di tích lịch sử nhà từ Sơn La ; Đi tích lịch sử văn hoá “Quế Lâm Ngự Chế”, Hồ Chiéng Khoi, Khach san Son La

Trong bản đồ du lịch tinh, phan tom tắt lịch sử được dịch sang tiếng Anh với dầy dủ một số thông tin cần thiết

Một phần không thể thiếu dược trong bản đồ du lịch tỉnh là những chú dẫn quan trọng để cho du khách tham khảo khi đến thăm vùng đất này như : Cơ quan chính quyền, tuyến đường, , cơ sở y tế, khách sạn, chợ, bến xe, cảng hàng ;

khong

Trang 38

2 Hán dồ thứ I1

Là ban đồ du lịch khu vực thị xã với tỷ lệ 1/70.000 trong bản đổ này xác định vị tí các dị tích lịch sử nhà tù Sơn La, di tích lịch sử văn hoá "Quế Lâm Ngự Chế”, cây da Bản Hẹo, suối nước nóng bản Mòng, Thắm Tát Toòng Các cơ quan UBND tỉnh, UBND thị xã, Trung tâm thông tín liên lạc, Sở bạn ngành,

cơ sở y tế, trường cao dẳng, Ngân hàng, bến xe, khách sạn

Ban dé du lich thị xã với 5 ảnh gồm : Ảnh thị xã Sơn La, các di tích lịch sử nhà tù Sơn lúa „ Dị tích lịch sử văn hoá "Quế Lâm Ngự Chế”, khách sạn cầu | trắng, Thắm 'Tát Toong ; Các trục dường chính, tóm tất lịch str thi x4 Son La

3 ẩn dỗ thứ LH :

Bản đồ du lịch huyện Mộc Châu Bản đồ này dựa trên nên bản đồ hành chính của huyện Mộc Châu, các diểm dị tích lịch sử - danh thắng dược dánh dấu trên bản đồ là : Di tích lịch sử Đôn Mộc Ly, danh thắng Hang Dơi, Cảnh quan sinh thái Thác nước Bản Vặt (Mường Sang) Rừng thông Bản Áng (Đông Sang) ; Các cơ quan UBND huyện, Trung tâm thông tin liên lạc, cơ sở y tế, Ngân hàng, bến xe, chợ kín 70 và thị trấn ; Nhà nghi công doàn Mộc Châu các

ảnh mình hoạ ; Cao nguyên Mộc Châu ; Hang Dơi, Thác nước bản Vặt, cọn

nước, Nhà nghỉ cơng dồn Mộc Châu

Ban dé du lịch huyện Mộc Châu xây dung theo ty lệ 1/200.000

VƯ BĂNG VIĐÊÔ GIỚI THIỆU 13 DI TÍCH LỊCH SỬ VĂN HỐ - DANH

LAM THÁNG CẢNH1

13 di tích cuốn băng viđ@ô piới thiệu, thuyết mình di tích lịch sử văn hoá

- Danh lạm thắng cảnh đọc quốc lộ ö đã được hoàn thành trên cơ sở tổng hợp

36

Trang 39

-báo cáo khoa học hiện trạng, thuyết núình giới thiệu, tập sách ảnh ; Thông qua các cuốn băng này người xem, nghe sẽ hiểu rõ từng di tích - danh thắng dược giới thiệu trên băng vidêô

1 Cuốn băng thứ I : Di tích lịch sử văn bia "Quế Lâm Ngự Chế” - Đến thờ Vua Lê Thái Tông thời lượng 14 phút

»

2 Cuốn băng thứ 2 : Di tích lịch sử nhà tù Son La, thời lượng 9 phút 30 3 Cuốn băng thứ 3 : Khu du lịch sinh thái nghỉ dưỡng suối nước nóng Bản Mòng, Hua Lai, Thị xã Sơn Lai, thời lượng 9 phút

4 Cuốn băng thứ 4 : Di tích lịch sử cách mạng Ky ai Thuan Chau, thoi lượng 8 phút 30

5 Cuốn băng thứ 5 : Di tích lịch sử Tập đoàn cứ điểm Nà Sản- Huyện

Mai Sơn, thời lượng 7 phút

6 Cuốn băng thứ 6 : Thắng cảnh Hồ Tiên Phong, Nà Sản, huyện Mai Sơn, thời lượng 8 phút 40

7: Cuốn băng thứ 7 :Di tích lịch sử Ngã ba Cò Nòi, huyện Mai Sơn, thời lượng 7 phút

8 Cuốn bảng thứ 8 : Thấng cảnh Hồ Chiếng , huyện Yên Châu, thời lượng Ø phút

9 Cuốn băng thứ 9 : Di tích lịch sử nữ dân quân Yên Châu bắn rơi máy bay MY, xa Sap Vat, huyện Yên Châu, thời lượng 8 phút

10 Cuốn băng thứ 10 : Di tích lịch sử Đồn Mộc Ly tiểu khu 12, thị trấn Mộc Châu, thời lượng 8 phút 30

Trang 40

L1, Cuốn băng thứ lIÍ : Danh thắng Hang Đơi, tiểu khu: 8, thị trấn Mộc

Chu, thời lượng 9 phút,

12 Cảnh quan sinh thai rig thong ban Ang, Dong Sang, Mộc Châu, thời lượng 8 phút 13 Cuốn băng thứ I3 : Cảnh quan sinh thái nước bản Vặt thời lượng 7 phút PUAN TAY NA Kết luận và khuyến nghị am 1/ KẾT LUẬN CHUNG :

Qua | nam triển khai thực hiện để tài khoa học, KX.03.2003, nhóm tac

giả dễ tài đã có nhiều cổ gắng dể thực hiện các nội dung trên cơ sở khảo sát thực tế, tim khảo, thú thập thêm từ liệu ở địa phương và kết quả nghiên cứu từ trước Các sản phẩm gồm :

1, Báo cáo hiện trạng di tích lịch sử văn hoá - Danh lam thấng cảnh doc

dường quốc lộ 6 và tập ảnh hiện trạng

2 Thuyết minh giới thiệu di tích lịch sử - văn hoá - danh lam thắng cảnh dọc dường quốc lộ 6 bằng 2 thứ tiếng Việt - Anh

3 Cuốn sách ảnh "Sơn La - di tích và danh thắng"

4, Bản đồ du lịch tỉnh Sơn La, bản đồ du lịch thị xã Sơn La va ban dé du

lịch huyện Mộc Châu

5 13 cuốn bang vidêô giới thiệu các di tích lịch sử văn hoá - danh lam thắng cảnh dọc dường quốc lộ 6 tỉnh Sơn La

Ngày đăng: 29/08/2014, 11:24

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w