1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Diễn ngôn thuộc địa trong truyện ngắn nam cao trước cách mạng tháng tám 1945

112 26 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 112
Dung lượng 1,59 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH LÂM THỊ ÁI THƠ DIỄN NGÔN THUỘC ĐỊA TRONG TRUYỆN NGẮN NAM CAO TRƯỚC CÁCH MẠNG THÁNG TÁM NĂM 1945 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN NGHỆ AN, 2018 BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH LÂM THỊ ÁI THƠ DIỄN NGÔN THUỘC ĐỊA TRONG TRUYỆN NGẮN NAM CAO TRƯỚC CÁCH MẠNG THÁNG TÁM 1945 Chuyên ngành: Lí luận văn học Mã số: 822.01.20 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN Người hướng dẫn khoa học: TS LÊ THANH NGA NGHỆ AN, 2018 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề 2.1 Lịch sử nghiên cứu diễn ngôn văn học 2.2 Lịch sử nghiên cứu sáng tác trước Cách mạng tháng Tám 1945 Nam Cao 2.3 Lịch sử nghiên cứu diễn ngôn diễn ngôn thuộc địa truyện ngắn Nam Cao trước Cách mạng tháng Tám 1945 10 Đối tượng nghiên cứu phạm vi khảo sát 11 3.1 Đối tượng nghiên cứu 11 3.2 Phạm vi khảo sát 12 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu………………………………………………… 12 4.1 Mục đích nghiên cứu 12 4.2 Nhiệm vụ nghiên cứu 12 Phương pháp nghiên cứu…………………………………………………………….12 Cấu trúc luận văn…………………………………………………………………….12 Chương TRƯỜNG TRI THỨC CHI PHỐI DIỄN NGÔN TRUYỆN NGẮN NAM CAO TRƯỚC CÁCH MẠNG THÁNG TÁM 1945 13 1.1 Khái niệm diễn ngôn diễn ngôn văn học 13 1.1.1 Khái niệm diễn ngôn 13 1.1.2 Diễn ngôn khái niệm nghiên cứu ngôn ngữ học 15 1.1.3 Diễn ngôn phạm trù tu từ học thi pháp học 16 1.2 Bối cảnh tác động bối cảnh dẫn đến xuất diễn ngôn thuộc địa 17 1.2.1 Cuộc chiến tranh xâm lược thực dân Pháp 17 1.2.2 Hai khai thác thuộc địa thực dân Pháp 19 1.2.3 Nền kinh tế, trị, văn hóa xã hội Việt Nam 21 1.3 Những biểu diễn ngôn thuộc địa văn học Việt Nam 1930- 1945 24 1.3.1 Trong thơ 24 1.3.2 Trong văn xuôi 29 1.4 Nam Cao – người nghiệp 32 1.4.1 Vài nét tiểu sử 32 1.4.2 Sự nghiệp văn học 33 Chương DIỄN NGÔN VỀ THÂN PHẬN THUỘC ĐỊA TRONG TRUYỆN NGẮN NAM CAO TRƯỚC CÁCH MẠNG THÁNG TÁM 1945……………………………36 2.1 Một xã hội lầm than hỗn độn 36 2.1.1 Xã hội lầm than 36 2.1.2 Sự tranh chấp quyền lực 42 2.1.3 Sự suy đồi lối sống 46 2.2 Diễn ngôn hình ảnh kẻ chinh phục, “khai hóa” 52 2.2.1 Kẻ khai hóa thượng đẳng kiêu hãnh 52 2.2.2 Kẻ khai hóa tham lam bịp bợm 55 2.2.3 Kẻ khai hóa tàn ác 58 2.3 Diễn ngôn thân phận thuộc địa 61 2.3.1 Con người bị bần hóa 61 2.3.2 Con người bị lưu manh hóa 65 2.3.3 Con người với nỗ lực chống lại tha hóa 69 Chương HÌNH THỨC CỦA DIỄN NGÔN THUỘC ĐỊA TRONG TRUYỆN NGẮN NAM CAO TRƯỚC CÁCH MẠNG THÁNG TÁM 1945……………………72 3.1 Sự thể diễn ngôn thuộc địa ẩn dụ không gian 72 3.1.1 Kiểu không gian trung tâm 72 3.1.2 Kiểu không gian bên lề 76 3.1.3 Sự giao thoa kiểu không gian 80 3.2 Sự thể diễn ngôn thuộc địa ẩn dụ thời gian 82 3.2.1 Thời đáng quên thân phận bên lề 82 3.2.2 Thời gian phi phản ứng trốn chạy khỏi tình bên lề 87 3.2.3 Sự giao thoa kiểu thời gian 90 3.3 Sự thể diễn ngôn thuộc địa giọng điệu 94 3.3.1 Giọng tủi cực, bi thống 94 3.3.2 Giọng hằn học, căm phẫn 98 3.3.3 Giọng lạnh lùng, dửng dưng 100 KẾT LUẬN 105 TÀI LIỆU THAM KHẢO 107 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Nghiên cứu diễn ngôn diễn ngôn văn học có sức hấp dẫn, thu hút mạnh mẽ nhà nghiên cứu văn học Trên sở nghiên cứu lí thuyết diễn ngơn diễn ngơn văn học, nhà nghiên cứu nước nước ngồi có cơng trình khoa học giá trị Qua đó, tác giả giúp người đọc khám phá, tiếp nhận tác phẩm văn học theo góc nhìn mới, lí thú, bổ ích hữu hiệu Như biết, chức văn học không đơn phản ánh tranh đời sống xã hội người mà cịn sáng tạo diễn ngơn cho điều chưa biết, chưa nói, chưa thể nói “Trong vô thức xã hội ẩn chứa điều ngộ nhận, bệnh tinh thần, điều chưa ý thức ( ) Diễn ngôn văn học tạo hình cho chưa thành hình, phát ngôn cho điều ấp úng, đặt tên cho tượng chưa có tên gọi từ điển” [27;180] 1.2 Nam Cao nhà văn xuất sắc văn học Việt Nam kỉ XX, sáng tác ông tiềm tàng sức sống mãnh liệt Đi qua hai kỉ, tác phẩm Nam Cao hút khiến người đọc say mê, hứng thú Bởi trang viết ông ngày bộc lộ giá trị thực sâu sắc, tư tưởng nhân đạo cao đẹp vẻ đẹp nghệ thuật sắc sảo, độc đáo Cây bút tài để lại nhiều tác phẩm với thể loại báo, truyện ngắn, truyện dài nhiều kì, tiểu thuyết, đáng ý ông gặt hái thành công lớn thể loại truyện ngắn Có truyện ngắn Nam Cao trở thành nội dung trọng tâm chương trình dạy học môn với bậc học Từ đó, khẳng định Nam Cao có vị trí đặc biệt danh dự văn học đại Việt Nam tên tuổi ông trở nên đỗi quen thuộc 1.3 Với tác giả Nam Cao, nhà nghiên cứu, phê bình văn học dụng cơng khám phá, tìm tịi truyện ngắn ơng nhiều cơng trình nghiên cứu khoa học có giá trị, song chưa có cơng trình độc lập vận dụng lí thuyết diễn ngơn thuộc địa vào nghiên cứu truyện ngắn Nam Cao Vì thế, việc nghiên cứu diễn ngôn thuộc địa truyện ngắn Nam Cao vơ ý nghĩa, giúp người đọc gọi tên giá trị chưa đặt tên - giá trị hứa hẹn nhiều mẻ, bất ngờ giới nghệ thuật truyện ngắn ông 1.4 Hiện nay, Nam Cao tác giả có vị trí quan trọng chương trình Ngữ văn hai bậc Trung học sở Trung học phổ thơng Nghiên cứu Nam Cao góp phần thiết thực cho việc dạy học Ngữ văn bậc học Vì lí trên, chúng tơi lựa chọn nghiên cứu đề tài Diễn ngôn thuộc địa truyện ngắn Nam Cao trước Cách mạng tháng Tám 1945 với hi vọng hướng giúp có nhìn, đánh giá hoàn mĩ giá trị sáng tác bút tài Đồng thời, mong muốn đề tài góp phần đổi phương pháp dạy học tác phẩm nhà văn nhà trường Lịch sử vấn đề 2.1 Lịch sử nghiên cứu diễn ngôn văn học Đầu tiên, kể đến cơng trình nghiên cứu: Chủ nghĩa cấu trúc văn học Trịnh Bá Đĩnh (2002); Sự đỏng đảnh phương pháp Đỗ Lai Thuý biên soạn giới thiệu (2004); Nhập môn Foucault L.A Fillingham, M Susser Nguyễn Tuệ Đan, Tôn Thất Huy dịch (2006); Lý luận – phê bình văn học giới kỉ XX, tập 1, Lộc Phương Thuỷ chủ biên (2007); Mấy vấn đề phê bình lí thuyết văn học Nguyễn Hưng Quốc (2007), nhìn chung nhà nghiên cứu đề cập đến quan niệm diễn ngôn văn học chủ yếu dạng thực hành phân tích Tìm hiểu cơng trình nghiên cứu Giao tiếp diễn ngơn cấu tạo văn có tính chất chun sâu Diệp Quang Ban, nhận thấy, ông đề cập đến q trình hình thành phân tích diễn ngơn; phân tích diễn ngơn phê bình ngơn ngữ học sinh thái Đặc biệt nhà nghiên cứu đưa hướng ứng dụng phân tích diễn ngơn vào việc phân tích ngơn ngữ nghệ thuật giúp người đọc hiểu biết rõ diễn ngôn văn Bên cạnh đó, có nhiều viết giới thiệu quan điểm diễn ngôn Foucault, đồng thời nhà nghiên cứu vận dụng quan điểm Foucault để giải thích tượng văn học cụ thể như: “Diễn ngơn tính dục văn xuôi hư cấu Việt Nam từ đầu kỉ XX đến 1945” Trần Văn Toàn (in Nghiên cứu văn học Việt Nam, khả thách thức, Nxb Thế giới, 2009), tác giả đưa minh chứng diễn ngơn văn học có chuyển đổi từ diễn ngôn đạo đức sang diễn ngơn khoa học tính dục Ơng khẳng định văn học trở thành diễn ngôn hệ thống diễn ngôn xã hội chịu tương tác diễn ngơn khác, đồng thời theo tác giả tính dục trở thành đối tượng đặc biệt diễn ngôn văn học Trong Kí loại hình diễn ngơn (2013), Nguyễn Thị Ngọc Minh sử dụng lí thuyết diễn ngơn phương tiện quan trọng để tìm hiểu kí, từ tiếp cận đặc trưng thể loại kí hình thức diễn ngơn Tác giả phần lấp khoảng trống thực tiễn sáng tác nghiên cứu loại hình văn học quen thuộc Những năm gần đây, viết “Bản chất xã hội, thẩm mĩ diễn ngôn văn học” in Trên đường biên lí luận văn học Trần Đình Sử (2014), tác giả đề cập đến vấn đề hiểu chất ngôn từ văn học tư cách diễn ngôn Vận dụng tư tưởng Fou cault vào Việt Nam, Trần Đình Sử nhận thấy thời trung đại, chữ Hán với tính chất ngơn ngữ phương quan ngơn ngữ khoa cử có sức mạnh quyền lực hấp dẫn gấp bội ngồi phạm vi ngơn ngữ Giáo sư đề cập đến đời diễn ngôn thơ lãng mạn, thi vị; diễn ngôn trần tục kiểu Nguyễn Công Hoan, Vũ Trọng Phụng; đến thời kì năm 80 kỉ XX, diễn ngôn văn học sử thi nghiêng lời ca ngào, thiêng hóa dần bị thay diễn ngôn tỉnh táo, cộc lốc, sắc lạnh sáng tác Nguyễn Huy Thiệp số nhà văn khác Cũng Trên đường biên lí luận văn học, (2014), nhà nghiên cứu Trần Đình Sử với viết “Bước ngoặt diễn ngơn chuyển đổi hệ hình nghiên cứu văn học” lại đánh giá diễn ngôn văn học biến thiên xã hội, tri thức, ý thức hệ quyền lực quy định Ông cho thể loại văn học hệ thống diễn ngôn văn học, văn học diễn ngôn, lịch sử văn học q trình thay hình thái diễn ngơn Cịn viết Trần Văn Toàn (in Tiếp nhận tư tưởng văn nghệ nước kinh nghiệm Việt Nam thời đại La khắc Hòa, Lộc Phương Thủy, Huỳnh Như Phương (đồng chủ biên, 2015)) thể nghiên cứu sở lí thuyết diễn ngôn M Fou cault nghiên cứu văn học Bên cạnh việc đưa định nghĩa diễn ngôn, tác giả đề cập đến việc phân tích diễn ngơn nghiên cứu văn học phương diện lí thuyết Ở báo “Ngơn ngữ trần thuật tiểu thuyết Việt Nam đương đại” (2010), Thái Phan Vàng Anh tìm hiểu diễn ngơn người kể chuyện tiểu thuyết Việt Nam đương đại Hoàng Tố Mai báo “Diễn ngôn gián tiếp tự truyện ngắn Cá sống Nguyễn Ngọc Thuần” (2013) tập trung tìm hiểu biểu cụ thể diễn ngôn gián tiếp tự truyện ngắn Cá sống Cuối người viết khẳng định vai trò lớp diễn ngôn việc tạo dựng nên “những câu văn tinh tế, bề sâu cho truyện ngắn Nguyễn Ngọc Thuần” (trên trang điện tử http://vienvanhoc.vass.gov.vn/) Hướng nghiên cứu viết vào vấn đề cụ thể diễn ngôn trần thuật tiểu thuyết truyện ngắn Chúng ta phải kể đến công trình nghiên cứu diễn ngơn tác giả nước dịch sang tiếng Việt như: Dẫn nhập phân tích diễn ngơn David Nunan (Hồ Mỹ Huyền, Trúc Thanh dịch, 1998); Phân tích diễn ngơn Gillian Brown, George Yule (Trần Thuần dịch, 2002), Dẫn luận ngữ pháp chức Mak Halliday (Hoàng Văn Vân dịch, 2004)… cơng trình tập trung vào điểm sau: diễn ngơn gì, đặc điểm chức diễn ngôn, vấn đề ngữ cảnh ý nghĩa diễn ngôn, cấu trúc thông tin diễn ngôn, chất quy chiếu diễn ngôn, hướng phân tích diễn ngơn Nhìn chung, nhận thấy cơng trình nghiên cứu diễn ngơn văn học kể theo nhiều hướng khác nhau, chưa bàn trực tiếp đến diễn ngôn thuộc địa tác phẩm văn học sở tri thức quan trọng, có tính định hướng, gợi mở cho nghiên cứu đề tài luận văn 2.2 Lịch sử nghiên cứu sáng tác trước Cách mạng tháng Tám 1945 Nam Cao Trước Cách mạng tháng Tám năm 1945, sáng tác Nam Cao chưa ý nhiều (chỉ có tựa truyện ngắn Đơi lứa xứng đôi tác giả Lê Văn Trương) Từ sau Cách mạng tháng Tám năm 1945 trở cơng trình nghiên cứu nhà văn Nam Cao ngày đa dạng, phong phú, có giá trị cao Năm 1961, nhà nghiên cứu văn học GS Hà Minh Đức có tác phẩm Nam Cao nhà văn thực xuất sắc, tác giả đưa đánh giá đắn tiếng cười Nam Cao “cười nước mắt” Còn Nguyễn Hồnh Khung Giáo trình lịch sử Văn học Việt Nam (tập 5, 1030- 1945, phần 2) lại đưa nhận xét tinh tế, sắc sảo đặc điểm bật sáng tác Nam Cao sắc lạnh gân guốc, chan chứa yêu thương, thắm thiết trữ tình, đồng thời tỉnh táo, nghiêm ngặt Tác giả Vũ Đức Phúc Trào lưu chủ nghĩa thực văn học Việt Nam từ 1930- 1945 giáo sư Nguyễn Đăng Mạnh viết Nhớ Nam Cao học ông (in Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn, 1977) có đánh giá sức hấp dẫn Nam Cao thể trang phân tích tâm lí sắc sảo ơng ý nhiều đến nội tâm ngoại hình nhân vật Còn Trần Đăng Xuyền Chủ nghĩa thực Nam Cao (1998) khẳng định nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật làm nên hồn cốt trang văn Nam Cao Đánh giá sáng tác Nam Cao phương diện này, Hà Minh Đức Nam Cao nhà văn thực xuất sắc (1961) nhận định Nam Cao nhà văn thực xuất sắc tác phẩm ơng đạt đến độ điển hình hóa cao phương diện nghệ thuật- nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật Cũng sách Hà Minh Đức cho “Qua nội dung sáng tác Nam Cao trước Cách mạng, ta rút hai loại chủ đề chính: Chủ đề nơng dân chủ đề tiểu tư sản thành thị, đặc biệt tầng lớp tiểu tư sản trí thức nghèo” [22;52] Tác giả Phong Lê viết Nam Cao in tập Nghĩ tiếp Nam Cao (1992) lại đưa nhận xét phương diện bút pháp ông “Một bút pháp tự độc đáo; chủ nghĩa thực tâm lí nghiêm nhặt; cảm quan thực nhìn từ sâu, nhìn từ trong; khát vọng nhân văn chiêm nghiệm đúc rút từ thân, từ gã, hắn, y; khả khám phá dự báo; cách khái quát giàu sức chứa sức mở” [62;268] Trong Nam Cao tác gia tác phẩm (2001) Bích Thu tuyển chọn tái lần gồm nghiên cứu đặc sắc Nam Cao từ trước 1945 đến cuối kỉ XX Ở “Nam Cao – Con người xã hội cũ” tác giả Lê Đình Kỵ cho “Nam Cao bị ám ảnh cảnh tượng sống vơ lí, người bị tha hóa, bị biến chất, bị hóa thành ngược lại với Ngòi bút Nam Cao đặc biệt sắc sảo vẽ lại người quặt quẹo, méo mó, đần độn, cục súc, táng tận lương tâm” [87;17], viết tác giả chủ yếu tập trung vào phương diện giọng văn, nhân vật, thái độ Nam Cao khắc họa hình ảnh người xã hội Việt Nam trước Cách mạng tháng Tám Trong Phân tích tác phẩm Nam Cao nhà trường (2005), Nguyễn Văn Tùng tập trung tìm tịi, khám phá tác phẩm Nam Cao phương diện chủ đề có cảm nhận tồn diện tư tưởng nghệ thuật sáng tác nhà văn Như vậy, thấy nhà nghiên cứu phê bình văn học đem đến cho độc giả hiểu biết phong phú, sâu sắc sáng tác nhà văn Nam Cao phương diện xây dựng nhân vật, đặc điểm thể loại, quan niệm nghệ thuật, nghệ thuật miêu tả tâm lí, bút pháp tự sự, chủ đề sáng tác Đây sở quý báu giúp hiểu sâu Nam Cao, từ tiếp tục nghiên cứu truyện ngắn Nam Cao từ phương diện lí thuyết diễn ngơn thuộc địa 2.3 Lịch sử nghiên cứu diễn ngôn diễn ngôn thuộc địa truyện ngắn Nam Cao trước Cách mạng tháng Tám 1945 Trong viết “Diễn ngôn xứ thuộc địa tác phẩm Người tình M Duras” (2011) trang điện tử Văn hóa Nghệ An (https://www.vanhoanghean.com.vn), Nguyễn Thị Ngọc Minh tìm hiểu “những dấu ấn sâu đậm xứ thuộc địa” tác phẩm Duras Tác giả cho “xứ thuộc địa không thực tại, mà diễn ngôn” đề cập đến ba loại diễn ngôn: “diễn ngơn trị ồn khẳng định vị trí thượng đẳng kẻ khai hóa văn minh, diễn ngơn khoa học cắt đứt cách lạnh lùng Đông Dương với lịch sử địa lí riêng biệt để đặt kính quan sát nhà nghiên cứu lịch sử, địa lí, phong tục, diễn ngơn giới thừa nhận uy quyền tuyệt đối người đàn ông da trắng mô tả người phụ nữ địa đối tượng bị động, nhu mì…Đơng Dương, tất xứ thuộc địa khác, tái kẻ khác kinh nghiệm thực dân” Bởi tương tác ba kiểu diễn ngôn “nhằm khẳng định quyền lực thực dân xứ thuộc địa” Bài viết đem đến cho kiến thức có giá trị sâu sắc diễn ngôn xứ thuộc địa tác giả lựa chọn đối tượng nghiên cứu tác phẩm văn học nữ văn sĩ nước Luận văn thạc sĩ “Diễn ngôn xứ thuộc địa phóng Việt Nam 1930- 1945” Ngơ Đức Kiên nghiên cứu phóng với tư cách diễn ngôn Luận văn đem đến cho người đọc nhiều phát mẻ, sâu sắc bổ ích với diễn ngôn đời sống xứ 10 gián tiếp tố cáo tội ác bọn thống trị định kiến xã hội khơng cho Chí Phèo sống người bình thường 3.3.2 Giọng hằn học, căm phẫn Diễn ngôn thuộc địa truyện ngắn Nam Cao trước năm 1945 biểu đạt giọng điệu hằn học, căm phẫn Trong đoạn văn mở đầu tác phẩm Chí Phèo: “Hắn vừa vừa chửi Bao thế, rượu xong chửi Bắt đầu chửi trời Có gì? Trời có riêng nhà nào? Rồi chửi đời Thế chẳng sao: đời tất chẳng Tức mình, chửi tất làng Vũ Đại Nhưng làng Vũ Đại, nhủ: “Chắc trừ ra!” Khơng lên tiếng Tức thật! Ồ! Thế tức thật! Tức chết mất! Đã phải chửi cha đứa không chửi với Nhưng không điều Mẹ kiếp! Thế có phí rượu khơng? Thế có khổ không? Không biết đứa chết mẹ đẻ thân cho khổ đến nông nỗi này? A ha! Phải đấy, mà chửi, chửi đứa chết mẹ đẻ thân hắn, đẻ thằng Chí Phèo! Hắn nghiến vào mà chửi đứa đẻ Chí Phèo” [7;22] Chính xã hội vơ nhân đạo đẻ Chí Phèo – quỷ làng Vũ Đại, sinh tượng “Chí Phèo” Chí Phèo mượn rượu để chửi, để phản ứng với tồn xã hội vơ nhân đạo Từng lời phẫn uất thoát nghĩa lòng gào thét cuồng điên, chửi để thỏa mãn lòng rực lửa đốt mà làng Vũ Đại không lắng nghe Họ thành kiến với Tiếng chửi Chí Phèo vừa mang tâm trạng bất mãn, uất hận vừa lời tố cáo sâu sắc xã hội vô nhân đạo với nếp nghĩ lạc hậu cướp quyền làm người ruồng bỏ Nhưng sau nỗi phẫn uất cô đơn, đau khổ, tuyệt vọng ấy, ta nghe tiếng kêu cứu thảm thiết người đáng thương cố níu phao đời tồn Cịn đau đớn người bị dồn đẩy vào tình trạng đến mức chửi người sinh Lời văn cịn có sức tố cáo mạnh mẽ xã hội thối nát, bất công, vô nhân đạo chà đạp, vùi dập người thể xác lẫn tâm hồn Ở đoạn cuối tác phẩm Chí Phèo, Nam Cao tập trung khắc họa nỗi phẫn uất Chí bị thị Nở chối bỏ tình yêu Trong tuyệt vọng đường, Chí Phèo nhận Bá Kiến kẻ cướp hủy hoại nhân hình nhân tính Chí xách dao 98 Hành động muốn trả thù Chí dội, liệt, khiến Chí vừa vừa lảm nhảm “Tao phải đâm chết nó.” [7;51] Nhưng “nó” ai? Tiềm thức mách bảo Chí Bá Kiến Lúc đầu, Chí khơng định đến nhà bá Kiến mà tự nhủ phải đến nhà đĩ Nở để đâm chết thị bà cô thị cho giận kết cục bước chân lại đưa Chí đến nhà bá Kiến Khi đến nhà bá kiến, Chí trợn mắt tay vào mặt lão, đanh thép kết tội tên cáo già đòi mặt lành lặn, đòi làm người lương thiện Câu hỏi Chí Phèo trước lao vào đâm Bá Kiến: Ai cho tao lương thiện? câu hỏi chất chứa niềm phẫn uất, đau đớn, khiến người đọc day dứt, ám ảnh không ngi Một câu hỏi xót xa, khắc khoải dấy lên ta: Làm để sống sống người chân xã hội tàn bạo, ngột ngạt, vùi dập nhân tính ấy? Thế rồi, nhanh “Hắn rút dao xông vào Bá Kiến nhỏm dậy Chí Phèo văng dao tới rồi” [7;53] Chí đâm chết bá Kiến kẻ thù Thơng thường người say không hành động theo suy nghĩ, có lẽ sâu thẳm tâm hồn, Chí lờ mờ hiểu nguyên nhân sâu xa đâu phải Thị Nở hay bà cô thị mà kẻ làm Chí Bá Kiến Tuy say Chí Phèo có ý thức phải đến nhà Bá Kiến để địi quyền làm người lương thiện, khơng địi phải trả thù Khi Chí Phèo thức tỉnh, hiểu nguồn bi kịch bất hạnh đời nên phẫn uất, căm hận sơi sục lịng Vì thế, nói rằng, Chí Phèo đâm chết bá Kiến khơng say mà sâu xa mối thù đến lúc phải trả Và việc Chí Phèo tự kết thúc đời cho người đọc thấy Chí khao khát trở sống lương thiện hành động nhân vật có ý nghĩa tố cáo mạnh mẽ xã hội thực dân nửa phong kiến đẩy người dân lương thiện vào đường bần hóa, lưu manh hóa mà cịn đẩy họ vào chết Gấp trang sách lại, ta nghe vang lên tiếng kêu thống thiết, phẫn uất, căm hờn Chí Phèo cuối tác phẩm ''Tao muốn làm người lương thiện! (…) Ai cho tao lương thiện? Làm cho mảnh vết chai mặt này? Tao người lương thiện nữa! Biết không! Chỉ có cách… biết khơng!'' [7;52,53] Đó câu hỏi vút lên đầy cay đắng không lời giải đáp Câu hỏi xốy vào lịng người nỗi day dứt, trăn trở, cảm thông với niềm đau khôn người nông dân thuộc địa Việt Nam trước Cách mạng tháng Tám 1945 Như vậy, nhà văn Nam Cao gửi gắm giọng điệu nhân vật thái độ phê phán, lên án gay gắt xã hội thuộc địa lúc giờ; đồng thời bộc lộ lòng thương cảm, chia sẻ với nỗi niềm tuyệt vọng, đau đớn nhân vật Đó tiếng kêu 99 cứu quyền làm người, tiếng gọi nhà văn: Hãy cứu lấy người! Hãy yêu thương người! 3.3.3 Giọng lạnh lùng, dửng dưng Bên cạnh giọng điệu hằn học, căm phẫn, diễn ngôn thuộc địa truyện ngắn Nam Cao trước 1945 thể giọng điệu lạnh lùng, dửng dưng Trong truyện ngắn Một bữa no, nhân vật bà Tý đói q, lại khơng biết dựa dẫm vào ai, bà nghĩ cách ăn chực nhà bà phó Thụ- nơi Gái cháu bà Diễn tả cảnh tượng đó, Nam Cao sử dụng giọng văn lạnh lùng đến tàn nhẫn: “No dồn, đói góp Người đói mãi, vớ bữa, tất chưa thấm tháp Nhưng người no mãi, người ta có cần ăn nhiều đâu Vậy bà ăn Ăn đến kỳ no Đã ăn rình ăn ăn Đằng mang tiếng dại mà chịu đói? Bà ăn thật Cái đĩ ngượng quá, duỗi cổ ra, trợn mắt, nuốt vội nốt miếng cơm lại gà nuốt nhái Rồi bng bát đũa Bà bảo cháu: - Ăn đi, Nồi cơm Đưa bát bà xới cho Nó chưa kịp trả lời bà phó mắng át đi: - Mặc nó! Nó khơng ăn nữa! Bà ăn cho đủ ăn! À! Bây bà lão hiểu Người ta đứng lên tất Chỉ cịn bà lão ngồi ăn với bà phó Thụ ngồi lại để lườm với ngt Nhưng bà lão cịn thấy đói Cịn cơm mà ăn thơi ăn khí tiếc Vả ăn chực cịn danh làm khách Bà ăn khơng biết Đến bà tạm no, cơm vừa hết Chỉ cịn bám đáy chung quanh nồi Bà tiếc Bà kéo nồi vào lịng, nhìn, bảo bé cháu: - Cịn có hột để khơ Tao vét cho mày ăn nốt kẻo hồi, đĩ nhé! - Khơ mặc kệ nó! Bà có ăn ăn hết đi, đừng bảo Nó khơng ăn vào đâu Ăn cho nứt bụng ăn làm gì? 100 Bà phó vội gắt gỏng bảo Ừ, bà ăn nốt vậy! bà cạo nồi sồn sột Bà trộn mắm Bà rấm nốt Ái chà! Bây bà no.” [7;318] Những câu văn miêu tả hành động, suy nghĩ bà lão “Người ta đứng lên tất Chỉ cịn bà lão ngồi ăn với bà phó Thụ ngồi lại để lườm với nguýt Nhưng bà lão cịn thấy đói Cịn cơm mà ăn thơi ăn khí tiếc Vả ăn chực cịn danh làm khách Bà ăn khơng biết gì”, “bà cạo nồi sồn sột” tạo nên giọng văn thản nhiên không tác giả việc Từ đó, người thấy hình ảnh người lao động q đói mà bất chấp bị sỉ nhục để ăn no, bất chấp sĩ diện, lòng tự trọng để ăn Thế biết đói có sức hủy diệt phương diện sống người ghê gớm Người đọc quên giọng điệu Nam Cao miêu tả vẻ nhân vật thị Nở Chí Phèo: “Cái mặt thị thực mỉa mai hóa cơng: ngắn người ta tưởng bề ngang lớn bề dài, mà hai má lại hóp vào thật tai hại, hai má phinh phính mặt thị lại hao hao mặt lợn, thứ mặt vốn nhiều người ta tưởng, cổ người Cái mũi vừa ngắn, vừa to, vừa đỏ, vừa sần sùi vỏ cam sành, bành bạch muốn chen lấn với cai môi cố to cho khơng thua mũi: có lẽ cố q chúng nứt nở rạn Đã thị lại ăn trầu thuốc, hai môi dày bồi cho dày thêm lần, may quết trầu sánh lại, che màu thịt trâu xám ngoách Đã to lại chìa ra; ý hẳn chúng nghĩ cân đối chữa vài phần cho xấu Đã thị lại dở hơi, ân huệ đặc biệt Thượng đế chí cơng; sáng suốt người đàn bà khổ sở từ mua gương thứ Và thị lại nghèo, trái lại, có người đàn ơng khổ sở Và thị lại dịng giống nhà có mả hủi; khiến không chàng trai phải phân vân Người ta tránh thị tránh vật tởm” [7;40,41] Những nét bật khuôn mặt người phụ nữ má, mắt, mũi, môi để coi đẹp qua ngịi bút sắc lạnh Nam Cao, ta nhận thấy thị Nở người phụ nữ vơ xấu xí Quả thực giọng văn Nam Cao lạnh lùng, tàn nhẫn 101 Khi miêu tả nhân vật Chí Phèo giai đoạn đến dốc bên đời, Nam Cao viết: “Cái mặt khơng trẻ khơng già; khơng cịn phải mặt người: mặt vật lạ, nhìn mặt vật có biết tuổi? Cái mặt vàng vàng mà lại muốn xạm màu gio; vằn dọc vằn ngang, không thứ tự biết vết sẹo.” [7;43] Những câu văn so sánh mặt nhân vật mặt vật, màu sắc xám xịt, u tối, lại sẹo vừa toát lên vẻ dội thú hoang lại vừa khiến người đọc thấy xót xa, thương cảm Nhà tù thực dân xã hội thực dân nửa phong kiến nhào nặn tạo nên khn mặt Chí Phèo Nam Cao gọi Chí Phèo “hắn” nhiều nhân vật khác tác phẩm trước năm 1945 Cách gọi góp phần tạo nên giọng văn lạnh lùng thiên truyện trước Cách mạng tháng Tám 1945 Khi miêu tả đám cưới Dần Một đám cưới, giọng văn trần thuật lạnh lùng, nhà văn biến trở nên ảm đạm đám ma Đám cưới, lễ rước dâu thông thường vui, rộn ràng, tưng bừng qua giọng văn lạnh lùng, nghiêm nghị Nam Cao, đám cưới Dần với sáu người đưa Dần nhà chồng, lầm lũi, buồn rầu Cô dâu không manh áo cưới, không xe hoa, không tiếng pháo dẫn đường “Cả bọn sương lạnh bóng tối gia đình xẩm dắt díu tìm chỗ ngủ…” [7;365] Sau giọng kể chuyện thực khách quan sống tối tăm người nghèo khổ xã hội thuộc địa Việt Nam trước cách mạng tháng Tám 1945 Tuy nhiên, đằng sau giọng văn lạnh lùng, dưng dưng ấy, ẩn chứa lòng ấm áp, yêu thương đến vô bờ Nam Cao giành cho nhân vật Người kể kẻ dửng dưng, lạnh lùng đến mức tàn nhẫn trước khổ, ác Nhưng sâu thẳm lịng ơng đau xót khơn ngi Đó giọng điệu nước mắt, nước mắt cất lời khô “Thằng ngạc nhiên Hết ngạc nhiên thấy mắt ươn ướt” Cịn lạnh lùng hơn, từ cách xưng hơ đến lối nói bàng quan, từ việc chọn điểm nhìn đến thứ ngơn ngữ cân đo, lấp lửng Nhưng cịn đau xót hơn, câu văn ngắn nghẹn 102 lời, đứt mạch, câu dài nén nỗi chua xót Bởi người kể biết khoảnh khắc mắt “ươn ướt” quí giá Đó khoảnh khắc rưng rưng phần người thức tỉnh, hồi sinh tâm hồn Chí Nó biểu thị giọt nước mắt kẻ lấy mảnh chai cào vào mặt để ăn vạ, kẻ phá nát bao cảnh yên vui, làm chảy máu nước mắt bao người vô tội khao khát hoàn lương Người đọc bắt gặp niềm cảm thương người kể chuyện giấu kín giọng điệu Trở lại đoạn Nam Cao tả vẻ thị Nở, lần đầu đọc tác phẩm hẳn nghĩ: ông Nam Cao tàn nhẫn thế, ngoại hình bên người phụ nữ quan trọng ông lại khắc họa thị Nở xấu có không hai văn học Việt Nam Nhưng ngẫm kĩ, ta thấy dụng ý ông muốn làm bật vẻ đẹp tâm hồn người phụ nữ Sau đoạn văn đó, ơng kể gặp gỡ tình cờ thị Chí bên túp lều cạnh bờ sông, ánh trăng tất xấu thị xóa hết, thị trở nên hấp dẫn với người đàn ông bị xem quỷ làng Vũ Đại Đến người đọc thấy lô gic cách kể Nam, hai người khốn khổ, xấu xí, dị dạng hợp với Hơn nữa, sáng hôm sau, thị nấu cháo hành cho Chí Phèo ăn Bát cháo hành ăn dân dã, bình thường thị Nở đem đến cho Chí Phèo tình u thương chân thành, mộc mạc Chí cảm thấy cháo mà ngon, phải vị ngon tình yêu, vị ngon tình người mà thị Nở giành cho Chí Rõ ràng, Nam Cao giấu sau ngoại hình “xấu ma chê quỷ hờn” thị Nở tình người đẹp đẽ, tình cảm thức tỉnh khát vọng lượng thiện tâm hồn Chí Phèo Như vậy, Nam Cao không tàn nhẫn tả ngoại hình xấu xí thị Nở mà thủ pháp địn bẩy tài tình Cái gốc giọng văn lạnh lùng, dửng dưng lịng nhân đạo sâu thẳm người nhà văn Nam Cao Tiểu kết Nhà văn Nga Lê-ơ-nít Lê-ơ-nốp có nói: "Mỗi tác phẩm phải phát minh hình thức khám phá nội dung" Đúng vậy, nội dung hình thức hai mặt tác phẩm văn học Vì vậy, việc tìm hiểu, nghiên cứu diễn ngơn văn học nói chung diễn ngơn truyện ngắn Nam Cao nói riêng Việc phân chia hai phương diện nội dung hình thức diễn ngơn xứ thuộc địa truyện ngắn Nam Cao 103 trước Cách mạng tháng Tám 1945 việc làm có tính chất tương đối để hướng tới tìm hiểu, nghiên cứu sâu hơn, cụ thể phương diện có tính chất ước định nội dung thống Với tinh thần ấy, tiếp nhận mơ tả hình thức diễn ngôn xứ thuộc địa truyện ngắn Nam Cao trước Cách mạng tháng Tám 1945 thể diễn ngôn thuộc địa ẩn dụ không gian, ẩn dụ thời gian giọng điệu Tất yếu tố hình thức diễn ngơn thuộc địa tạo nên sức khơi gợi, biểu đạt sâu sắc, phong phú, đa dạng giá trị truyện ngắn Nam Cao Đặc biệt, giá trị phản ánh thực đời sống xã hội thể tư tưởng nhân đạo nhà văn Đồng thời, thấy tài nghệ thuật xuất sắc bút tiêu biểu trào lưu văn học thực Việt Nam 1930- 1945 104 KẾT LUẬN Như vậy, ba chương luận văn, vận dụng lí thuyết diễn ngơn vào nghiên cứu diễn ngơn thuộc địa truyện ngắn Nam Cao trước Cách mạng tháng Tám 1945 Q trình nghiên cứu, chúng tơi nhận thấy, nhều tác phẩm tác giả khác, thuộc loại hình nghệ thuật khác nhau, truyện ngắn Nam Cao viết bối cảnh đặc biệt Bối cảnh tác động mạnh mẽ đến tình hình diễn ngơn thuộc địa nhà văn Cuộc xâm lăng thực dân Pháp với sách khai thác thuộc địa khiến đất nước ta rơi vào thảm cảnh đói nghèo, đỉnh điểm nạn đói 1945 Thực dân Pháp xuất với sách cai trị chủ yếu nhằm mục đích vơ vét kinh tế, tài nguyên khoáng sản, sức lao động Việt Nam Trong hoàn cảnh vậy, nhu cầu thị hiếu thẩm mĩ văn chương thay đổi, quan niệm sáng tác văn chương thay đổi Điều tác động đến nhiều bút văn chương với nhiều thể loại khác nhau, có nhà văn thực phê phán với thể loại chủ yếu truyện ngắn Ở chương hai, luận văn tập trung nghiên cứu diễn ngôn thân phận thuộc địa truyện ngắn Nam Cao trước Cách mạng tháng Tám 1945 Luận văn ý nghĩa giá trị hình ảnh xã hội lầm than, hỗn độn với thân phận lầm than, khốn khổ, bị áp bức, bị bóc lột, đơi bị dồn đến chỗ đường tuyệt lộ Họ vật vã, đau đớn, oằn trước mánh khóe, thủ đoạn bóc lột, hà hiếp tàn nhẫn, tinh vi kẻ khai hóa, thượng đẳng Họ sống đời sống cam chịu, nhẫn nhục, khuất phục; a dua, chạy theo lối sống hưởng thụ, lai căng, chà đạp lên giá trị đạo lí truyền thống, làm mịn dần đạo đức, nhân phẩm, sắc dân tộc mình; họ chống trả cách tha hóa, lưu manh để tồn Bên cạnh đó, ta thấy kẻ nhân danh khai hóa, với niềm kiêu hãnh thượng đẳng, với tham lam, tàn nhẫn, mánh khóe… Những điều tạo cho xấu, ác ngự trị, hoành hành làm cho xã hội thuộc địa trở nên hỗn độn, nhân dân lầm than, khốn khổ Tuy nhiên, diễn ngơn thuộc địa truyện ngắn Nam Cao cịn cho thấy vùng lên phản kháng, chống lại áp bức, người thuộc địa khốn khổ, lầm than nỗ lực chống trả, phản kháng, cố giữ lấy nhân phẩm, đạo đức tốt đẹp, khao khát tự do, khao khát sống lương thiện với giá trị đích thực Qua diễn ngơn thuộc địa truyện ngắn 105 Nam Cao nhà văn thời, nhận thấy lòng yêu thương mênh mông, thái độ cảm thông chia sẻ với người có số phận khổ đau, bất hạnh; ca ngợi, trân trọng nỗ lực, đấu tranh để giữ vững phẩm chất, nhân cách đẹp đẽ họ Bên cạnh yếu tố phương diện nội dung diễn ngôn thuộc địa, yếu tố thuộc phương diện hình thức biểu đạt diễn ngơn thuộc địa luận văn tập trung nghiên cứu, khai thác Đó kiểu ẩn dụ khơng gian, ẩn dụ thời gian; giao thao kiểu ẩn dụ thời gian, ẩn dụ không gian tác phẩm; cung bậc cảm xúc, giọng điệu Những yếu tố phát huy hiệu biểu đạt cao nội dung diễn ngôn thuộc địa truyện ngắn Nam Cao trước 1945 Và qua đây, thấy tài phong cách nghệ thuật độc đáo nhà văn Từ kết nghiên cứu luận văn, thấy truyện ngắn Nam Cao giai đoạn 1930- 1945 góp phần làm nên diện mạo đặc biệt cho văn học nước nhà; đồng thời, với thể loại tiểu thuyết, phóng số tác giả thời góp phần thúc đẩy mạnh mẽ q trình đại hóa văn học Việt Nam 106 TÀI LIỆU THAM KHẢO Thái Phan Vàng Anh (2008), “Ngôn ngữ trần thuật tiểu thuyết Việt Nam đương đại”, Tạp chí Sơng Hương số 237, http://tapchisonghuong.com.vn Vũ Tuấn Anh (1991), “Phong cách truyện ngắn Nam Cao”, Báo Quân đội nhân dân, số 76 Lại Nguyên Ân (2016), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Diệp Quang Ban (2009), Giao tiếp, diễn ngôn cấu tạo văn bản, Nxb Giáo dục Nguyễn Hoa Bằng (2000), “Thi pháp truyện ngắn Nam Cao”, http://luanan.nlv.gov.vn/luanan Nguyễn Duy Bình (2012), “Diễn ngơn giao tiếp văn học”, Tạp chí khoa học ĐHQG HN Nam Cao (2016), Truyện ngắn trước 1945, Nxb Văn học Nam Cao (2016), Truyện ngắn từ 1945, Nxb Văn học Nam Cao (2016), Tiểu thuyết Truyện người hàng xóm, Sống mịn, Nxb Văn học 10 V.I Chiupa (2013), “Trần thuật học khoa học phân tích diễn ngơn trần thuật” \(Lã Ngun dịch), http://languyensp.wordpress.com 11 V.I Chiupa (2015), “Diễn ngôn phạm trù tu từ học thi pháp học đại” (Lã Nguyên dịch), http://vannghiep.vn/dien-ngon-nhu-mot-pham-tru-cuatu-tu-hoc-va-thi-phap-hoc-hien-dai 12 Nguyễn Đức Dân (2010), “Tri nhận thời gian tiếng Việt”, http://ngonnguviet.blogspot.com/2010/01/tri-nhan-thoi-gian-trong-tieng-viet.html 13 Phan Huy Dũng (2009), Tác phẩm văn học nhà trường phổ thơng góc nhìn, cách đọc, Nxb Giáo dục Việt Nam 14 Đinh Trí Dũng (2005), Nhân vật tiểu thuyết Vũ Trọng Phụng, Nxb Khoa học Xã hội 15 Đinh Trí Dũng (2012), “Bi kịch tự ý thức- nét độc đáo cảm hứng nhân đạo Nam Cao”, Văn học Việt Nam đại- nghiên cứu giảng dạy, Nxb Đại học Vinh 16 Đinh Trí Dũng (2016), Giáo trình Văn học Việt Nam đại (từ đầu kỷ XX đến 1945), Nxb Đại học Vinh 107 17 Đinh Trí Dũng, Bùi Việt Thắng (2018), Truyện ngắn Việt Nam đại, Nxb Đại học Vinh 18 Nguyễn Ðức Ðàn (1964), Ðặc điểm văn học thực phê phán Việt Nam, Nxb Văn học, Hà Nội 19 Phan Cự Ðệ (1982), Phong trào Thơ mới, Nxb Khoa học xã hội 20 Phan Cự Đệ (1990), Tự Lực Văn Ðoàn - Con người văn chương, Nxb Văn học 21 Phan Cự Đệ (1999), Văn học lãng mạn Việt Nam (1930- 1945), Nxb Giáo dục 22 Hà Minh Đức (1961), Nam Cao - Nhà văn thực xuất sắc, Nxb Văn hóa, Hà Nội 23 Hà Minh Ðức (1976), Lời giới thiệu Tác phẩm Nam Cao (Tập 1), Nxb Văn học, Hà Nội 24 Hà Minh Đức (1998), Thơ vấn đề thơ Việt Nam đại, Nxb Giáo dục 25 Hà Minh Đức (1998), Văn học Việt Nam đại, Nxb Hà Nội 26 Hà Minh Đức (chủ biên) (2001), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục 27 Hà Minh Đức (2008), Tố Hữu toàn tập, Tập 1, Nxb Văn học 28 Foucault M (2013), “Quan niệm diễn ngôn yếu tố siêu ngơn ngữ nghiên cứu văn học” (Trần Đình Sử dịch) http://khoavanhocngonngu.edu.vn/home 29 Nhiều tác giả (1997), Giảng văn Văn học Việt Nam, Nxb Giáo dục 30 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2010), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Việt Nam 31 Nguyễn Thị Thu Hằng (2013), “Diễn ngôn hội thoại độc thoại nội tâm truyện ngắn Chí Phèo Nam Cao”, Tạp chí Khoa học, số 52, Đại học sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh 32 Viện văn học (1964), Sơ thảo lịch sử văn học Việt Nam 1930- 1945, Nxb Văn học 33 Nguyễn Công Hoan (2016), Tập truyện ngắn Người ngựa ngựa người, Nxb Văn học 34 Nguyên Hồng (1995), Tuyển tập, Tập 2, Nxb Văn học 35 Nguyễn Hịa (2008), Phân tích diễn ngơn: số vấn đề lí luận phương pháp, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 108 36 La Khắc Hòa, Lộc Phương Thúy, Huỳnh Như Phương (2015), Tiếp nhận tư tưởng văn nghệ nước kinh nghiệm Việt Nam thời đại, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 37 Nguyễn Thái Hòa (2000), Những vấn đề thi pháp truyện, Nxb Giáo dục, Hà Nội 38 Lan Hương (2004), Nam Cao Truyện ngắn tuyển chọn, Nxb Văn học Hà Nội 39 Mai Hương, Tôn Phương Lan (2003), Ngô Tất Tố tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội 40 Trần Thu Hương (2017), “Nam Cao- nhà văn giàu lòng nhân ái”, http://vanhaiphong.com/tap-van/3611-2017-02-19-14-21-27.html 41 Trần Ngọc Hưởng, Lê Thị Mai Hương (2017) “Đặc điểm ngơn ngữ Chí Phèo”, http://thpt.daytot.vn/thuat-ngu/Mon-van 42 Trần Văn Hiếu (2005), Ba phong cách trào phúng văn học Việt Nam thời kì 1930- 1945 Nguyễn Công Hoan, Vũ Trọng Phụng, Nam Cao, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 43 Lương Thị Hiền (2016), “Mối quan hệ quyền lực diễn ngôn từ cách tiếp cận lí thuyết phân tích diễn ngơn phê phán”, http://nguvan.hnue.edu.vn/Nghiencuu/Ngonngu/ 44 Lương Văn Hy (2015), “Cách tiếp cận nhấn mạnh đến mối tương quan diễn ngôn quyền lực”, https://caphesach.wordpress.com/2015/02/07/cach-tiep-cannhan-manh-den-moi-tuong-quan-giua-dien-ngon-va-quyen-luc/ 45 Trần Thiện Khanh (2013) “Bước đầu nhận diện diễn ngôn, diễn ngôn văn học, diễn ngôn thơ”, http://khoavanhocngonngu.edu.vn/home 46 Lê Thành Khôi (2014), Lịch sử Việt Nam, từ nguồn gốc đến kỷ XX, Nxb Thế giới, Hà Nội 47 Nguyễn Hoành Khung (1993), Nam Cao lịch sử văn học Việt Nam 1930 1945 (tập 5), phần II, Nxb Giáo dục, Hà Nội 48 Hồng Tố Mai (2013), “Diễn ngơn gián tiếp tự truyện ngắn Cá sống Nguyễn Ngọc Thuần”, http://vienvanhoc.vass.gov.vn/ 109 49 Nguyễn Ðăng Mạnh (1994), Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn, Nxb Giáo dục 50 Nguyễn Đăng Mạnh (2003), “Nhớ Nam Cao học ông”, in Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn, Nxb Văn hóa thơng tin 51 Nguyễn Thị Ngọc Minh (2011), “Diễn ngơn xứ thuộc địa tác phẩm NGƯỜI TÌNH M.Duas”, https://www.vanhoanghean.com.vn/ van van 52 Nguyễn Thị Ngọc Minh (2012), “Ba cách tiếp cận khái niệm diễn ngôn”, http://phebinhvanhoc.com.vn/ba-cach-tiep-can-khai-niem-dien-ngon/ 53 Lê Thanh Nga (2015), Văn học thực người, Nxb Đại học Vinh 54 Lữ Huy Nguyên (1996), Ngơ Tất Tố tồn tập, Tập 4, Nxb Văn học, Hà Nội 55 Tam Lang (2002), Tôi kéo xe, Nxb Văn hóa Thơng tin 56 Kim Lân (2016), Vợ nhặt, Nxb Văn học 57 Mã Giang Lân (2000), Quá trình đại hóa văn học Việt Nam 1900- 1945, Nxb Văn hóa Thơng tin 58 Phan Trọng Luận (Tổng Chủ biên), (2007), Ngữ văn 11, Tập một, Nxb Giáo dục 59 Phan Trọng Luận (Tổng Chủ biên), (2007), Ngữ văn 12, Tập một, Nxb Giáo dục 60 Đặng Lưu (2013), Vườn văn lối vào, Nxb Đại học Vinh 61 Phương Lựu (2004), Lý luận phê bình văn học, Nxb Đà Nẵng 62 Phong Lê (1992), Nghĩ tiếp nhà văn Nam Cao, Nxb Hội nhà văn Hà Nội 63 Phong Lê (1997), Văn học hành trình kỉ XX, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 64 Phong Lê (1999), Vẫn chuyện văn người, Nxb Văn hóa thơng tin 65 Phong Lê (1999), Vẫn chuyện văn người, Nxb Văn hóa thơng tin 66 Phong Lê (2001), Văn học Việt Nam đại- chân dung tiêu biểu, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 67 Vũ Ngọc Phan (1989), Nhà văn đại, tập, Nxb Khoa học Xã hội 68 Vũ Trọng Phụng (2016), Giông tố, Nxb Văn học 69 Vũ Trọng Phụng (2015), Số đỏ, Nxb Văn học 70 Vũ Trọng Phụng (1996), Tuyển tập, Tập 2, Nxb Văn học 110 71 Nguyễn Ái Quốc (1985), Bản án chế độ thực dân Pháp, Truyện kí, Nxb Giáo dục 72 Nguyễn Đức Quyền (2007), 100 phân tích- bình giảng- bình luận văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 73 Chu Văn Sơn (giới thiệu, tuyển chọn) (2005), Nguyễn Đăng Mạnh tuyển tập, Tập một, Nxb Giáo dục 74 Trần Đăng Suyền (2004), Nhà văn- Hiện thực đời sống cá tính sáng tạo, Nxb Văn học 75 Trần Đình Sử (1998), Giáo trình dẫn luận thi pháp học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 76 Trần Đình Sử (1998), Giảng văn chọn lọc văn học Việt Nam, Nxb Hà Nội 77 Trần Đình Sử (2001), Giảng văn chọn lọc văn học Việt Nam văn học đại, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 78 Trần Đình Sử (2004), Tự học, Nxb Đại học sư phạm 79 Trần Đình Sử (2010), “Tồn cảnh thi pháp học”, https://lythuyetvanhoc.wordpress 80 Trần Đình Sử (2013), “Ngoại biên hóa diễn ngơn lí thuyết, phê bình sáng tác văn học tiến trình văn học đương đại Việt Nam”, http://trandinhsu.wordpress.com/2013/07/28/ngoai-bien-hoa-trong-tien-trinh-vanhoc-viet-nam-duong-dai/ 81 Trần Đình Sử (2013), “Khái niệm diễn ngơn nghiên cứu văn học hơm nay”, http://trandinhsu.wordpress.com/2013/03/04/khai-niem-dien-ngon-trong-nghiencuu 82 Trần Đình Sử (2014), “Bước ngoặt diễn ngơn thay đổi hệ hình nghiên cứu văn học”, Trên đường biên lí luận văn học, Nxb Văn học 83 Trần Đình Sử (2014), “Bản chất xã hội, thẩm mĩ diễn ngôn văn học”, Trên đường biên lí luận văn học, Nxb Văn học 84 Trần Đình Sử (2015), “Khái niệm diễn http://trandinhsu.wordpress.com/2015/01/04/khai-niem-dien-ngon/ 85 Hoài Thanh- Hoài Chân (2005), Thi nhân Việt Nam, Nxb Văn học 86 Lưu Khánh Thơ (2003), Xuân Diệu tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục 87 Bích Thu (2001), Nam Cao tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục 111 ngôn”, 88 Nguyễn Thanh Trường (2016), “Truyện ngắn Chí Phèo Nam Cao từ góc nhìn diễn ngơn thể loại”, tạp chí Khoa học cơng nghệ Đại học Đà Nẵng 89 Hà Bình Trị (1991), “Chất trữ tình sáng tác Nam Cao”, Báo Giáo dục Thời đại, số 37 90 Trần Văn Tồn (2015), “Diễn ngơn tính dục văn xuôi hư cấu Việt Nam từ đầu TK XX”- dẫn nhập), toantransphn.blogspot.com>2015/02 91 Trần Văn Tồn (2015), “Dẫn nhập lí thuyết diễn ngôn M.Foucault nghiên cứu văn học”, http://toantransphn.blogspot.com/2015/09/dan-nhap-li-thuyet-dien 92 Trần Văn Tồn (2015), “Diễn ngơn Hà Nội văn học Việt Nam nửa đầu kỉ XX”, http://toantransphn.blogspot.com/2015/09/dan-nhap-li-thuyet-dien-ngon 93 Ngô Tất Tố (1984), Tắt đèn, Nxb Giáo dục 94 Ngô Tất Tố (2005), Chuyện đương thời, Nxb Văn học Hà Nội 95 Ngô Tất Tố (2015), Tắt đèn, Nxb Văn học 96 Nguyễn Văn Tùng (2005), Phân tích tác phẩm Nam Cao nhà trường, Nxb Giáo dục 97 Nguyễn Văn Tùng (2017), “Tiếp nhận tác phẩm Nam Cao từ đặc điểm thi pháp nhà văn”, trang http://vhnt.org.vn/tin-tuc/van-hoc-nhiep-anh/tiep-nhan-tac-pham-cuanam-cao-tu-dac-diem-thi-phap-nha-van 98 Hoài Thanh- Hoài Chân (2005), Thi nhân Việt Nam, Nxb Văn học 99 Trần Hải Yến (2016), “Diễn ngôn miêu tả chân dung nhân vật sáng tác Nam Cao”, trang http://nguvan.hnue.edu.vn/Nghiencuu/Ngonngu/tabid/100/newst 100 Nguyễn Như Ý (chủ biên) (2011), Từ điển Ngữ văn, Nxb Giáo dục Việt Nam 112 ... phối diễn ngôn truyện ngắn Nam Cao trước Cách mạng tháng Tám 1945 Chương Diễn ngôn thân phận thuộc địa truyện ngắn Nam Cao trước Cách mạng tháng Tám 1945 Chương Hình thức diễn ngơn thuộc địa truyện. .. cứu truyện ngắn Nam Cao từ phương diện lí thuyết diễn ngơn thuộc địa 2.3 Lịch sử nghiên cứu diễn ngôn diễn ngôn thuộc địa truyện ngắn Nam Cao trước Cách mạng tháng Tám 1945 Trong viết ? ?Diễn ngôn. .. địa truyện ngắn Nam Cao trước Cách mạng tháng Tám 1945 12 Chương TRƯỜNG TRI THỨC CHI PHỐI DIỄN NGÔN TRUYỆN NGẮN NAM CAO TRƯỚC CÁCH MẠNG THÁNG TÁM 1945 1.1 Khái niệm diễn ngôn diễn ngôn văn học

Ngày đăng: 01/08/2021, 11:58

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Thái Phan Vàng Anh (2008), “Ngôn ngữ trần thuật trong tiểu thuyết Việt Nam đương đại”, Tạp chí Sông Hương số 237, http://tapchisonghuong.com.vn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngôn ngữ trần thuật trong tiểu thuyết Việt Nam đương đại”, Tạp chí Sông Hương số 237
Tác giả: Thái Phan Vàng Anh
Năm: 2008
2. Vũ Tuấn Anh (1991), “Phong cách truyện ngắn Nam Cao”, Báo Quân đội nhân dân, số 76 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phong cách truyện ngắn Nam Cao
Tác giả: Vũ Tuấn Anh
Năm: 1991
3. Lại Nguyên Ân (2016), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: 150 thuật ngữ văn học
Tác giả: Lại Nguyên Ân
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2016
4. Diệp Quang Ban (2009), Giao tiếp, diễn ngôn và cấu tạo văn bản, Nxb Giáo dục 5. Nguyễn Hoa Bằng (2000), “Thi pháp truyện ngắn Nam Cao”,http://luanan.nlv.gov.vn/luanan Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giao tiếp, diễn ngôn và cấu tạo văn bản", Nxb Giáo dục 5. Nguyễn Hoa Bằng (2000), “Thi pháp truyện ngắn Nam Cao”
Tác giả: Diệp Quang Ban (2009), Giao tiếp, diễn ngôn và cấu tạo văn bản, Nxb Giáo dục 5. Nguyễn Hoa Bằng
Nhà XB: Nxb Giáo dục 5. Nguyễn Hoa Bằng (2000)
Năm: 2000
6. Nguyễn Duy Bình (2012), “Diễn ngôn trong giao tiếp văn học”, Tạp chí khoa học ĐHQG HN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Diễn ngôn trong giao tiếp văn học”, "Tạp chí khoa học
Tác giả: Nguyễn Duy Bình
Năm: 2012
7. Nam Cao (2016), Truyện ngắn trước 1945, Nxb Văn học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Truyện ngắn trước 1945
Tác giả: Nam Cao
Nhà XB: Nxb Văn học
Năm: 2016
8. Nam Cao (2016), Truyện ngắn từ 1945, Nxb Văn học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Truyện ngắn từ 1945
Tác giả: Nam Cao
Nhà XB: Nxb Văn học
Năm: 2016
9. Nam Cao (2016), Tiểu thuyết Truyện người hàng xóm, Sống mòn, Nxb Văn học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiểu thuyết Truyện người hàng xóm, Sống mòn
Tác giả: Nam Cao
Nhà XB: Nxb Văn học
Năm: 2016
10. V.I. Chiupa (2013), “Trần thuật học như là khoa học phân tích diễn ngôn trần thuật” \(Lã Nguyên dịch), http://languyensp.wordpress.com Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trần thuật học như là khoa học phân tích diễn ngôn trần thuật” \(Lã Nguyên dịch)
Tác giả: V.I. Chiupa
Năm: 2013
11. V.I. Chiupa (2015), “Diễn ngôn như một phạm trù của tu từ học và thi pháp học hiện đại” (Lã Nguyên dịch), http://vannghiep.vn/dien-ngon-nhu-mot-pham-tru-cua-tu-tu-hoc-va-thi-phap-hoc-hien-dai Sách, tạp chí
Tiêu đề: Diễn ngôn như một phạm trù của tu từ học và thi pháp học hiện đại” (Lã Nguyên dịch)
Tác giả: V.I. Chiupa
Năm: 2015
15. Đinh Trí Dũng (2012), “Bi kịch tự ý thức- nét độc đáo trong cảm hứng nhân đạo của Nam Cao”, Văn học Việt Nam hiện đại- nghiên cứu và giảng dạy, Nxb Đại học Vinh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bi kịch tự ý thức- nét độc đáo trong cảm hứng nhân đạo của Nam Cao”, "Văn học Việt Nam hiện đại- nghiên cứu và giảng dạy
Tác giả: Đinh Trí Dũng
Nhà XB: Nxb Đại học Vinh
Năm: 2012
17. Đinh Trí Dũng, Bùi Việt Thắng (2018), Truyện ngắn Việt Nam hiện đại, Nxb Đại học Vinh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Truyện ngắn Việt Nam hiện đại
Tác giả: Đinh Trí Dũng, Bùi Việt Thắng
Nhà XB: Nxb Đại học Vinh
Năm: 2018
18. Nguyễn Ðức Ðàn (1964), Ðặc điểm của văn học hiện thực phê phán Việt Nam, Nxb Văn học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ðặc điểm của văn học hiện thực phê phán Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Ðức Ðàn
Nhà XB: Nxb Văn học
Năm: 1964
19. Phan Cự Ðệ (1982), Phong trào Thơ mới, Nxb Khoa học xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phong trào Thơ mới
Tác giả: Phan Cự Ðệ
Nhà XB: Nxb Khoa học xã hội
Năm: 1982
20. Phan Cự Đệ (1990), Tự Lực Văn Ðoàn - Con người và văn chương, Nxb Văn học 21. Phan Cự Đệ (1999), Văn học lãng mạn Việt Nam (1930- 1945), Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tự Lực Văn Ðoàn - Con người và văn chương", Nxb Văn học 21. Phan Cự Đệ (1999), "Văn học lãng mạn Việt Nam (1930- 1945)
Tác giả: Phan Cự Đệ (1990), Tự Lực Văn Ðoàn - Con người và văn chương, Nxb Văn học 21. Phan Cự Đệ
Nhà XB: Nxb Văn học 21. Phan Cự Đệ (1999)
Năm: 1999
22. Hà Minh Đức (1961), Nam Cao - Nhà văn hiện thực xuất sắc, Nxb Văn hóa, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nam Cao - Nhà văn hiện thực xuất sắc
Tác giả: Hà Minh Đức
Nhà XB: Nxb Văn hóa
Năm: 1961
23. Hà Minh Ðức (1976), Lời giới thiệu Tác phẩm Nam Cao (Tập 1), Nxb Văn học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lời giới thiệu Tác phẩm Nam Cao
Tác giả: Hà Minh Ðức
Nhà XB: Nxb Văn học
Năm: 1976
24. Hà Minh Đức (1998), Thơ và mấy vấn đề trong thơ Việt Nam hiện đại, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thơ và mấy vấn đề trong thơ Việt Nam hiện đại
Tác giả: Hà Minh Đức
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1998
25. Hà Minh Đức (1998), Văn học Việt Nam hiện đại, Nxb Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học Việt Nam hiện đại
Tác giả: Hà Minh Đức
Nhà XB: Nxb Hà Nội
Năm: 1998
26. Hà Minh Đức (chủ biên) (2001), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lí luận văn học
Tác giả: Hà Minh Đức (chủ biên)
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2001

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w