1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vận dụng mô hình dạy học hợp tác nhằm nâng cao kết quả học toán của học sinh thpt với chủ đề tích cực vô hướng của vectơ và ứng dụng

97 64 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Vận Dụng Mô Hình Dạy Học Hợp Tác Nhằm Nâng Cao Kết Quả Học Toán Của Học Sinh THPT Với Chủ Đề Tích Vô Hướng Của Vectơ Và Ứng Dụng
Tác giả Trần Văn Hậu
Người hướng dẫn TS. Nguyễn Ánh Dương
Trường học Trường Đại Học Vinh
Chuyên ngành Lý luận và phương pháp dạy học bộ môn Toán
Thể loại luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2018
Thành phố Nghệ An
Định dạng
Số trang 97
Dung lượng 1,25 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH - - TRẦN VĂN HẬU VẬN DỤNG MƠ HÌNH DẠY HỌC HỢP TÁC NHẰM NÂNG CAO KẾT QUẢ HỌC TỐN CỦA HỌC SINH THPT VỚI CHỦ ĐỀ TÍCH VƠ HƯỚNG CỦA VÉC TƠ VÀ ỨNG DỤNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGHỆ AN - 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH - - TRẦN VĂN HẬU VẬN DỤNG MƠ HÌNH DẠY HỌC HỢP TÁC NHẰM NÂNG CAO KẾT QUẢ HỌC TOÁN CỦA HỌC SINH THPT VỚI CHỦ ĐỀ TÍCH VƠ HƯỚNG CỦA VECTƠ VÀ ỨNG DỤNG Chuyên ngành: Lý luận phương pháp dạy học mơn Tốn Mã số: 81.40.111 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Ánh Dương NGHỆ AN - 2018 LỜI CẢM ƠN Luận văn được hoàn thành dưới sự hướng dẫn khoa học tận tình của thầ y giáo TS Nguyễn Ánh Dương Tác giả xin bày tỏ lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc đến thầy Người hướng dẫn giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Tác giả xin bày tỏ lòng kính trọng và sự biết ơn sâu sắc đến thầy nhiệt tình giảng dạy, truyền thụ cho tơi kiến thức các môn chuyên ngành LL&PPDH Bộ Mơn Toán Tác giả xin bày tỏ lịng kính trọng và biết ơn sâu sắc đến các thầ y cô Viện Sư Phạm Tự Nhiên Trường Đại học Vinh Tác giả chân thành cảm ơn ban lãnh đạo và các thầ y cô đồ ng nghiê ̣p Trường THPT Lương Thế Vinh, Quảng Bình tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình học tập Cuối cùng, tác giả xin chân thành cảm ơn gia đình tất người bạn khác ủng hộ, giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Đã có nhiều cố gắng, nhiên luận văn chắn không tránh khỏi thiếu sót cần góp ý, sửa chữa Tác giả mong nhận ý kiến đóng góp thầy giáo bạn đọc Nghê ̣ An, tháng năm 2018 Tác giả TRẦN VĂN HẬU i MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT v DANH MỤC CÁC BẢNG vi MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu 4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 5 Phương pháp nghiên cứu Giả thuyết khoa học Cấ u trúc của luâ ̣n văn Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Nề n tảng lich ̣ sử 1.2 Nề n tảng lý thuyế t 1.3 Các yếu tố dạy học hợp tác 13 1.3.1 Sự phụ thuộc tích cực bên (Positive Interdependence) 14 1.3.2 Trách nhiệm cá nhân (Individual Accountability) 15 1.3.3 Tương tác mặt đối mặt (Face-to-Face Interaction) 15 1.3.4 Kĩ làm việc nhóm khả thích nghi với người (Interpersonal and Small Group Skills) 15 1.3.5 Sự tiến triển nhóm (Group Processsing) 15 1.4 Nhóm yếu tố liên quan 16 1.4.1 Một số kiểu nhóm 16 1.4.2 Các cách lập nhóm 18 1.4.3 Cỡ nhóm 21 1.4.4 Một số quy tắc làm việc nhóm 23 1.4.5 Một số kĩ làm việc nhóm 24 ii 1.5 Thực trạng dạy học chủ đề “Tích vơ hướng vectơ ứng dụng” trường THPT 25 1.5.1 Thực trạng dạy học tốn nói chung 25 1.5.2 Tình trạng dạy, học chủ đề “Tích vơ hướng vectơ ứng dụng” 27 1.5.3 Kết Luận 28 Chương II: MỘT SỐ PHƯƠNG THỨC SƯ PHẠM VẬN DỤNG MƠ HÌNH DHHT TRONG CHỦ ĐỀ ‘‘TÍCH VƠ HƯỚNG VÉC TƠ VÀ ỨNG DỤNG’’29 2.1 Phương án DHHT tình dạy học 29 2.1.1 Phương án DHHT dạy học định lý 29 2.1.2 Định lý cosin 30 2.1.3 Định lý sin 32 2.1.4 Phương pháp dạy học hợp tác dạy học toán 34 2.1.5 Phương án dạy học hợp tác dạy giải toán 34 2.1.6 Giải tam giác 34 2.1.7 Nhận dạng tam giác 39 2.1.8 Tính giá trị biểu thức hay chứng minh hệ thức véc tơ, hệ thức độ dài, mối quan hệ yếu tố tam giác 42 2.1.9 Phương án DHHT ứng dụng tích vơ hướng để giải số tốn 44 2.1.10 Phương án DHHT toán có nội dung thực tiễn 46 2.2 Thiết kế kế hoạch học theo định hướng DHHT để nâng cao hiệu học tập học sinh 51 2.2.1 Cấu trúc khung kế hoạch DHHT 51 2.2.2 Một số điều cần lưu ý thiết kế học theo định hướng DHHT 51 2.3 Một số thiết kế kế hoạch học DHHT 52 2.3.1 Bài học 1: Định lý cosin 52 2.3.2 Kế hoạch học 2: Định lý sin 57 2.3.3 Kế hoạch học 3: Hệ thức lượng tam giác giải tam giác 61 Chương 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 69 iii 3.1 Mục đích thực nghiệm 69 3.2 Tổ chức thực nghiệm 69 3.3 Nội dung thực nghiệm 71 3.4 Đánh giá thực nghiệm 74 3.4.1 Kết kiểm tra 74 3.4.2 Phân tích kết kiểm tra 74 3.4.3 Khả lĩnh hội sử dụng KT chủ đề tích vô hướng véc tơ mức độ khả thi phương thức SP với du ̣ng ý vâ ̣n du ̣ng mơ hình DHHT nhằm nâng cao kết học toán học sinh 77 3.4.4 Về nội dung thực nghiệm sư phạm 78 3.4.5 Về học sinh thực nghiệm 78 Kết luận chương 80 KẾT LUẬN 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO 87 iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Viết đầy đủ Chữ viết tắt DHHT Dạy học hợp tác KT Kiến thức SP Sư phạm DHT Dạy học toán THPT Trung học phổ thông VĐ Vấn đề NL Năng lực HS Học sinh GV Giáo viên PPDH Phương pháp dạy học HHT Học hợp tác v DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Bảng xếp học sinh vào nhóm 20 Bảng 3.1 Bố trí lớp thực nghiệm đối chứng 70 Bảng 3.2 Kết kiểm tra - Thời gian 45 phút 74 vi MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Nghị Hội nghị TW8 khóa XI năm 2013 đã chỉ rõ: “Đối với giáo dục phổ thơng, tập trung phát triển trí tuệ, thể chất, hình thành phẩm chất, lực công dân, phát bồi dưỡng khiếu, định hướng nghề nghiệp cho học sinh…” và “Tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kỹ người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo sở để người học tự cập nhật đổi tri thức, kỹ năng, phát triển lực ” Trong giai đoa ̣n hiêṇ nay, cách mạng khoa học-công nghệ phát triển với tốc độ ngày cao, tác động mạnh mẽ đến mặt đời sống xã hội Một yêu cầu cấp thiết đặt cho ngành giáo du ̣c là: Ngành giáo dục phải đào tạo người lao động mới, sáng tạo, có tri thức, làm chủ được khoa học-cơng nghệ tiên tiến, có khả giải hợp lý VĐ nảy sinh thực tiễn đặt Những thách thức trước nguy tụt hậu đòi hỏi phải đổi giáo dục đổ i mới phương pháp dạy và học 1.2 Dư ̣ thảo chương trin ̀ h giáo du ̣c phổ thơng tở ng thể 2015 xác đinh: ̣ “Chương trình giáo dục phổ thơng nhằm hình thành phát triển cho học sinh lực chung chủ yếu sau: Năng lực tự học; lực giải vấn đề sáng tạo ” Cho nên DHHT là mô ̣t những phương pháp bản và đóng vai trò quan tro ̣ng viêc̣ hiǹ h thành NL chung của HS Mục tiêu của giáo dục là đào tạo người đáp ứng yêu cầu, phù hơ ̣p thực tế thời đại Các nghiên cứu đã chỉ rằ ng dạy ho ̣c hơ ̣p tác (DHHT) góp phầ n nâng cao kế t quả ho ̣c tâ ̣p của HS, HS nhâ ̣n đươ ̣c sức ma ̣nh đoàn kế t giải quyế t các vấ n đề Ý tưởng là đô ̣ng viên HS “cùng bơi hoă ̣c cùng chìm” với là đào tạo những “kẻ thắ ng người thua” môi trường ho ̣c tâ ̣p có tính ganh đua mô ̣t cách truyề n thố ng DHHT đích thực khuyế n khích sự tương tác giữa HS với HS và thiế t lâ ̣p mố i quan ̣ sâu sắ c giữa các thành viên của nhóm Khi DHHT, HS ho ̣c đươ ̣c cách lắ ng nghe ý tưởng của người khác, thảo luâ ̣n và phản bác, đưa và chấ p nhâ ̣n những phê biǹ h có tin ́ h xây dựng từ ba ̣n bè DHHT với những đă ̣c điể m của nó - Thúc đẩ y HS ho ̣c tâ ̣p tích cực và đa ̣t đươ ̣c những thành tích cao; - Đề cao những kế t quả đa ̣t đươ ̣c từ kinh nghiê ̣m ho ̣c tâ ̣p của HS; - Giúp HS phát triể n các ki ̃ giao tiế p bằ ng lời nói; - Phát triể n các lực xã hô ̣i (khả lañ h đa ̣o, đưa quyế t đinh, ̣ xây dựng lòng tin ); - Thúc đẩ y lòng tự tro ̣ng nâng cao ý thức về thân; - Đẩ y ma ̣nh các mố i quan ̣ tích cực giữa các HS như: tinh thầ n đồ ng đô ̣i, sự chia sẻ, sự tâ ̣n tu ̣y, sự cổ vũ đô ̣ng viên (2011, [1]) DHHT đã thu hút sự quan tâm, nghiên cứu của nhiề u nhà giáo du ̣c thế giới và đươ ̣c áp du ̣ng thành công ở các nước My,̃ Nhâ ̣t, Anh 1.3 Nhu cầ u nghiên cứu Nói hợp tác người Việt Nam, có câu chuyện mà hẳn nhiều người biết, rằng: “Với công việc, người Việt Nam làm tốt người Nhật, với công việc mà hai người Việt Nam làm hai người Nhật làm, với ba người Việt Nam ba người Nhật làm công việc giống ba người Việt Nam làm thua ba người Nhật” Vì vậy? Có lẽ chưa có câu trả lời thỏa đáng từ nhà nghiên cứu tâm lý Tuy nhiên đa số câu trả lời có hỏi là: hợp tác người Viêṭ Nam người Nhật (Đ Văn, 2008, [22]) AB=8m, BC=6m, CD=16m, AD=10m, đường chéo AC=12m Tính diện tích ruộng ’’, học sinh có ba cách giải khác Học sinh 01 Học sinh 02 Học sinh 03 75 Ta thấy ba cách giải có điểm chung cách suy luận để tính diện tích tứ giác ABCD khơng thể tính trực tiếp mà phải thơng qua tính diện tích tam giác thành phần  ABD  BCD, cịn khác bước tính diện tích tam giác Như học sinh có khả phân tích, suy luận khác để giải vấn đề Do người giáo viên giúp học sinh vượt khỏi giới hạn kiến thức sẵn có mình, khơng ngại khó khăn trước vấn đề sẵn sàng chia sẻ, trao đổi, thảo luận, học hỏi thêm kiến thức em có hội phát triển nhiều tự thân em phát nhiều vấn đề Một số em có kết kiểm tra chưa cao phần khả phân tích giải tốn chưa có sẵn thuật tốn cịn hạn chế, phần học sinh cịn gặp phải số sai lầm q trình làm kiểm tra sau: + Đưa kết luận không đầy đủ:trong nhiều kiểm tra học sinh khơng kết luận hay có cố gắng kết luận cho tốn kết luận chưa phải yêu cầu cuối toán + Sai lầm khái niệm tốn cơng thức tốn + Sai lầm tính tốn dẫn đến học sinh đến kết khơng xác + Học sinh ngại giải tốn có nội dung thực tế, chí gặp tốn thực tế nhiều em khơng đọc bỏ qua tốn cách giải đơn giản - Phân tích định lượng: + Lớp TN có 34 em 41 em HS đạt điể m trung bình trở lên chiế m tỷ lê ̣ 83%, 20 em 41 em HS đạt điể m khá, giỏi chiế m tỷ lê ̣ 49% +Lớp ĐC có 22 em 40 em HS đạt điể m trung bình trở lên chiế m tỷ lê ̣ 55%, em 40 em HS đạt điể m khá, giỏi chiế m tỷ lê ̣ 17,5% 76 Vấn đề đặt là: Trong bài kiể m tra có phải phương pháp dạy lớp thực nghiệm tốt phương pháp cũ lớp đối chứng không, hay ngẫu nhiên mà có? Với mức ý nghĩa  = 5% , ta thực kiểm định giả thuyết sau: - Giả thuyết H0: “Hiệu hai phương pháp dạy học nhau” - Đối thuyết H: “Phương pháp dạy lớp thực nghiệm tốt phương pháp dạy cũ lớp đôi chứng” x1 − x Áp dụng công thức k = s12 s22 (*) đó: + n −1 m −1 - x1 , x : Lần lượt điểm trung bình lớp thực nghiệm lớp đối chứng - n, m: Lần lượt số học sinh lớp thực nghiệm lớp đối chứng - s12 , s22 : Lần lượt phương sai mẫu lớp TN lớp ĐC Thay vào (*) ta có k = 6,22 − 4,875  3,2 3,635 3,009 + 41 40 Mặt khác với mức ý nghĩa  = 5%  c = 1,65 Vì k  c ( 3,2  1,65 ) nên ta bác bỏ H0 chấp nhận H Nghĩa ta kết luận rằng: Phương pháp dạy lớp thực nghiệm tốt phương pháp dạy cũ lớp đối chứng 3.4.3 Khả lĩnh hội sử dụng KT chủ đề tích vơ hướng vectơ mức độ khả thi phương thức SP với dụng ý vận dụng mơ hình DHHT nhằm nâng cao kết học toán học sinh - DHT chủ đề tích vơ hướng hai véc tơ ứng dụng theo định hướng vâ ̣n du ̣ng mơ hình DHHT nhằ m phát triể n NL GQVĐ cho học sinh hoàn toàn phù hợp với đối tượng học sinh ở trường THPT Các phương pháp dạy học nhằm hoạt động hóa người học, áp dụng DHT chủ đề tích vơ hướng vectơ ứng dụng TN SP thực làm cho giảng trở nên sinh động, lôi HS lớp 77 - Các phương thức SP đề xuấ t hợp lý Đặc biệt GV học sinh tham gia TN thấy tính hữu ích, khả thi vận dụng các phương thức SP đã đề xuấ t Từng phương thức rõ nhiệm vụ, yêu cầu, cách thức vận dụng GV học sinh Nội dung phương thức vừa củng cố kiến thức, kỹ bản, cung cấp hướng giải tập cụ thể, rèn luyện tính linh hoa ̣t, sáng tạo để GQVĐ trình học tập Khi đánh giá tính khả thi hiệu phương thức, vào nội dung tài liệu TN, kết vận dụng theo cấp độ GV HS, có thành công định phương thức SP đó 3.4.4 Về nội dung thực nghiệm sư phạm - Sử dụng mơ hình DHHT với chủ đề tích vơ hướng vectơ ứng dụng nhằm phát triển lực học toán cho học sinh có tính thiết thực Viê ̣c phát triể n NL GQVĐ cho học sinh vấn đề chủ yếu DHT trường THPT Thực trạng DHT chưa đáp ứng yêu cầu Qua TN SP khẳng định rõ phương thức SP đề xuấ t nhằ m phát triể n NL GQVĐ cho HS cần thiết GV, cung cấp cho họ cách nhìn DHT - DHT qua chủ đề tích vơ hướng vectơ vận dụng đề cao hình thành, phát triển trí sáng tạo phát triể n NL GQVĐ Qua DHT chủ đề tích vơ hướng hai vectơ ứng dụng cho thấy tốn chủ đề có tính ứng dụng thực tiễn cao động, tạo hứng thú say mê học toán đồng thời rèn luyện khả vận dụng tri thức cách có hiệu Nó liên kết hoạt động thầy trò việc thực các phương thức SP mà luận văn đề cập đến 3.4.5 Về học sinh thực nghiệm Qua quan sát hoạt động dạy học kết thu qua đợt TN SP cho thấy: - Tính tích cực hoạt động HS lớp TN cao lớp ĐC 78 - Nâng cao trình độ nhận thức, khả tư cho HS trung bình số HS yếu lớp TN, tạo hứng thú niềm tin cho em, điều chưa có lớp ĐC - Cả hai kiểm tra cho thấy kết lớp TN cao lớp ĐC, đặc biệt loại giỏi Nguyên nhân HS lớp TN ngồi việc ln học tập hoạt động cịn phát triển KT thơng qua phương thức SP xây dựng chương Theo kết TN cho thấy học sinh tiếp cận với số phương pháp học tập theo thiết kế dựa phương thức SP trình bày chương thì học sinh rèn luyện tìm hiểu số phương pháp học tự học mơn Tốn Các em có hứng thú học tập hăng say Sau nghiên cứu sử dụng nội dung phương thức SP xây dựng chương luận văn Các GV có ý kiến rằng: Học theo phương pháp học sinh có khả phân tích, suy luận khác để giải vấn đề Do người giáo viên giúp học sinh vượt khỏi giới hạn kiến thức có sẳn mình, khơng ngại khó khăn trước vấn đề sẳn sàng chia sẻ, trao đổi, thảo luận, học hỏi thêm kiến thức em có hội phát triển nhiều tự thân em phát nhiều vấn đề em Nế u GV đầu tư thời gian nghiên cứu nội dung phương thức SP đề xuất, hứng thú dùng phương thức đó, nắm nét đặc trưng biết vận dụng vào q trình DHT Từ giúp HS giảm khơng khó khăn q trình ho ̣c tốn đặc biệt hình thành cho HS cách nhìn nhận BT cách “tồn diện” 79 Kết luận chương Q trình TN kết rút sau TN cho thấy: - Mục đích TN hồn thành, tính khả thi tính hiệu phương thức SP khẳng định - Thực phương thức SP góp phần phát triển các NL của HS nói chung và NL GQVĐ của HS nói riêng Điề u này góp phần nâng cao hiệu của DHT ở trường THPT Như vậy, mục đích TN đạt giả thuyết khoa học nêu kiểm nghiệm 80 KẾT LUẬN * Về mặt lý thuyết Luận văn làm rõ cần thiết lợi ích việc áp dụng mơ hình DHHT vào dạy học tốn trường phổ thơng Luận văn đưa yếu tố đảm bảo cho thành công DHHT số yếu tố liên quan đến nhóm mà GV cần quan tâm vận dụng mơ hình DHHT Luận văn nêu lên số khó khăn, số lỗi mà GV mắc phải áp dụng phương pháp DHHT cách giải khó khăn Luận văn nêu cách vận dụng mơ hình DHHT thơng qua việc cụ thể hóa bước tiến hành quy trình thực DHHT nói chung quy trình thực số phương pháp DHHT cụ thể cho phù hợp với thực tiễn trường phổ thông Việt Nam * Về mặt thực tiễn Để tổ chức cho HS học tập thơng qua hoạt động nhóm theo mơ hình DHHT định tiến hành thực nghiệm theo quy trình phương pháp học nhóm chia sẻ thành tích (phương pháp tổ chức học tập nhằm rèn luyện kĩ giải tốn), phương pháp ghép nhóm chun gia (phương pháp tổ chức học tập nhằm phát triển tư duy) chọn ba nội dung để tiến hành thực nghiệm “Định lý cosin”, “Định lý sin” “Bài tập vận dụng định lý cosin, định lý sin” Những kết thu từ việc quan sát trực tiếp HS lớp kết kiểm tra khẳng định tính hiệu DHHT Dạy học hợp tác thực tác động tích cực tới kết học toán HS Cụ thể - Điểm kiểm tra HS lớp 10A4 (lớp thực nghiệm) cao so với lớp 10A5 (lớp đối chứng) dù chất lượng ban đầu HS hai lớp tương đối đồng - Điểm kiểm tra sau làm việc theo nhóm HS lớp 10A4 cao nhiều so với kết kiểm tra chất lượng ban đầu em 81 lớp 10A5 điểm kiểm tra không khác nhiều so với điểm kiểm tra ban đầu - Số HS đạt điểm cao (từ đến 10) lớp 10A4 nhiều lớp 10A5 - Số HS bị điểm yếu (từ đến 4) lớp 10A5 nhiều lớp 10A4 Thông qua dạy thực nghiệm kết khảo sát rút số kết luận sau: - Hầu hết HS cho nhóm em làm việc nghiêm túc, phần lớn thành viên tham gia làm việc Đa số em đồng ý với ý kiến HS biết cách trả lời phiếu học tập nhiệt tình giải thích, hướng dẫn cho bạn tất thành viên lắng nghe người nhóm nói Tuy nhiên có HS thiếu tập trung khơng có quản lý GV - Khi tự đánh gia hoạt động cá nhân nhóm 70% HS cho tích cực tham gia giải câu hỏi phiếu học tập, tự suy nghĩ cách giải vấn đề trước hỏi bạn, hỏi GV Một số HS cịn lại tự nhận thấy làm việc thiếu tích cực, lắng nghe mà khơng đặt câu hỏi, khơng tham gia đóng góp ý kiến - Khảo sát cho thấy tất em thích học theo phương pháp DHHT em học tập môi trường thân thiện, tự bày tỏ ý kiến lập trường, không cảm thấy tự ti hỏi trước bạn Một số em thích học theo phương pháp em học hỏi nhiều điều từ bạn, phân công nhiệm vụ nhóm bắt buộc tất phải suy nghĩ để làm bài, điều giúp em làm chủ việc học mình, hiểu nhanh nhớ lâu - Bên cạnh em gặp phải số khó khăn làm việc nhóm Hầu hết HS cho khó khăn lớn khơng biết làm để giải thích cho bạn nhóm, em phải nhiều thời gian giảng giải thời gian làm việc nhóm hạn chế, bên cạnh có 82 thành viên quên kiến thức từ lớp khiến việc học nhóm trở nên khó khăn Ngồi ra, bất đồng quan điểm thường dẫn tới tranh cãi phải nhiều thời gian để thống ý kiến Trong trình vận dụng mơ hình DHHT trường phổ thơng tơi tìm câu trả lời cho câu hỏi nghiên cứu mà luận văn đưa Câu hỏi Vâ ̣n du ̣ng mô hình DHHT vào da ̣y và ho ̣c toán ở các trường phổ thông sẽ gă ̣p những thuận lợi khó khăn gì? Khi vận dụng mơ hình DHHT vào dạy học tốn trường phổ thơng, ngồi thuận lợi, khó khăn nêu GV cịn phải đối mặt với số vấn đề như: (a) Làm để đảm bảo nhóm làm việc nghiêm túc, có hiệu GV hướng dẫn cho nhóm khác? (b) Cần phải làm số nhóm hồn thành cơng việc nhóm khác cần có thời gian để thực hiện? (c) Với HS yếu có khả gây ảnh hưởng đến hiệu làm việc HS khác phải làm gì? Bên cạnh khó khăn lớn cần vượt qua quan điểm đổi người GV Khi vận dụng mơ hình, PPDH so với cách dạy truyền thống gặp phải số khó khăn, thách thức định Các PPDH truyền thống có ưu điểm riêng với thời gian cần phải bổ sung sửa đổi để phù hợp với phát triển, nhằm đào tạo người đáp ứng yêu cầu xã hội Tuy nhiên, GV sẵn sàng tiếp nhận tư tưởng mẻ giáo dục nói chung dạy học nói riêng Câu hỏi Mô hin ̀ h DHHT đươ ̣c vâ ̣n du ̣ng vào da ̣y và ho ̣c toán THPT thế nào sẽ hiê ̣u quả? Khơng phải phương pháp DHHT sử dụng, phương pháp áp dụng thành công nước ngồi khơng áp dụng cách có hiệu nước ta Vì vậy, việc vận dụng mơ hình DHHT phải tiến hành cách linh hoạt Trên sở kế thừa phương pháp DHHT nước 83 phải biết chọn lọc, thay đổi, cải tiến cho phù hợp với tình hình thực tế trường phổ thơng nước ta Quy trình thực hiện, phương pháp lập nhóm, cách quản lý lớp học, cách thiết kế dạy nhiệm vụ học tập cho nhóm phải thay đổi theo đối tượng HS, tùy điều kiện trường HS trường THPT nước ta cịn xa lạ với mơ hình DHHT, em cần có thời gian để làm quen với phương pháp học tập này, GV áp dụng phải phương pháp DHHT có quy trình đơn giản dễ thực Chính lý tơi chọn ba phương pháp DHHT “phương pháp học nhóm chia sẻ thành tích”, “phương pháp ghép nhóm chuyên gia” “phương pháp khảo sát theo nhóm” để trình bày luận văn Các tiêu chuẩn tính điểm thưởng để cơng nhận thành tích nhóm (trong phương pháp học nhóm chia sẻ thành tích phương pháp ghép nhóm chun gia), tiêu chí đánh giá kết làm việc nhóm (trong phương pháp khảo sát theo nhóm), cách xếp HS vào nhóm cách xếp khơng gian làm việc cho nhóm DHHT yếu tố cải tiến, bổ sung nhằm mục đích làm cho việc vận dụng mơ hình DHHT vào trường phổ thông cụ thể, rõ ràng Câu hỏi Trong điều kiện nước ta nay, vâ ̣n du ̣ng mơ hình DHHT góp phần nâng cao kế t quả ho ̣c toán cho HS nào? Nhiều nghiên cứu giới chứng minh DHHT có tác động tích cực việc học HS, sinh viên kết thực nghiệm chứng tỏ điều áp dụng vào trường phổ thông Việt Nam DHHT tạo môi trường học tập thân thiện, thoải mái, HS có điều kiện tương tác với nhiều hơn, em không bị áp lực từ phía GV Những yếu tố tạo động lực thúc đẩy HS học tập tự giác, cố gắng để đem lại kết cao cho thân thành viên nhóm Hiện nay, mơn Tốn kiểm tra, đánh giá theo hai hình thức tự luận trắc nghiệm khách quan Muốn làm tốt tự luận, HS phải rèn luyện 84 kĩ phân tích, tổng hợp, phải có tư sáng tạo, tư logic Nhưng để đạt kết cao làm trắc nghiệm khách quan HS cần rèn luyện kĩ giải tốn để trả lời câu hỏi thời gian ngắn Cho nên, mơ hình DHHT với phương pháp khác hướng tới việc rèn luyện kĩ (như phương pháp học nhóm chia sẻ thành tích) phát triển tư (như phương pháp ghép nhóm chuyên gia, phương pháp khảo sát theo nhóm) cho HS vận dụng vào nước ta hoàn toàn hợp lý đáp ứng nhu cầu thực tiễn Câu hỏi 4: Viê ̣c sử du ̣ng mô hình DHHT da ̣y và ho ̣c toán ở phổ thông đă ̣t những yêu cầ u gì đố i với người giáo viên? Muốn vận dụng mơ hình DHHT, trước tiên GV cần phải đổi quan điểm mình, chấp nhận khó khăn thiếu sót gặp phải vận dụng mơ hình Muốn dạy HS làm việc hợp tác trước hết GV phải chuẩn bị tâm lý cho mình, phải học cách hợp tác, hợp tác với đồng nghiệp với HS Bên cạnh đó, để sử dụng đúng, hiệu phương pháp DHHT GV phải hiểu rõ chất DHHT, khác học nhóm DHHT, nắm vững quy trình thực chung vận dụng cách linh hoạt phương pháp DHHT cụ thể, tình dạy học, đối tượng HS khác Khi thực DHHT GV cần xác định rõ vai trị cố vấn mình, khơng cố gắng làm thay đổi vị trí HS, khơng hướng suy nghĩ HS theo ý kiến chủ quan, can thiệp HS cần giúp đỡ hay điều chỉnh sai sót cách hiểu em Như vậy, để vận dụng mơ hình DHHT người GV phải nỗ lực, cố gắng nhiều đạt kết mong muốn * Kiến nghị hướng mở rộng đề tài Qua thực nghiệm kết khảo sát cho thấy việc tổ chức học tập thông qua hoạt động nhóm thực phổ biến trường THPT chưa phải DHHT thực sự, nhóm lập nên chưa đáp ứng 85 yêu cầu DHHT Trong xu phát triển giáo dục nay, việc vận dụng mơ hình DHHT vào dạy học phổ thông tất yếu, khơng áp dụng cho mơn tốn mà cịn mở rộng cho tất môn học, cấp học khác Hiện nay, lý khác nên GV cịn gặp nhiều khó khăn vận dụng mơ hình cố gắng khắc phục đạt kết định Ban đầu GV nên sử dụng phương pháp DHHT có quy trình đơn giản phương pháp học nhóm chia sẻ thành tích, lựa chọn nội dung phù hợp để thực hiện, sau GV HS quen với việc dạy học theo mơ hình hướng đến nội dung phức tạp, phương pháp Luận văn giới hạn việc áp dụng phương pháp DHHT với học, để có kết luận đắn tác dụng DHHT kết học toán HS cần phải thực nhiều tiết dạy có áp dụng phương pháp DHHT mở rộng việc sử dụng mơ hình nhiều trường, nhiều đối tượng HS khác Luận văn giới thiệu quy trình thực cải tiến phương pháp DHHT cụ thể, tương lai cần có nhiều nghiên cứu để đưa phương pháp DHHT áp dụng cho tất trường học miền đất nước 86 TÀ I LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt [1] Trịnh Văn Biểu ( 2011) Dạy học hợp tác – xu hướng giáo dục kỷ XXI Tạp chí khoa học ĐHSP TPHCM số 25 năm 2011 [2] Nguyễn Hữu Châu (2006), Những vấn đề chương trình trình dạy học, NXBGD Hà Nội [3] Phan Khánh Châu (2013), Góp phần phát triển lực giải vấn đề cho học sinh trung học phổ thơng dạy học mơn tốn 10, Luận văn Thạc si ̃ khoa ho ̣c giáo du ̣c, Đại học Vinh, Nghê ̣ An [4] Hoàng Chúng (1995), Phương pháp dạy học toán học trường trung học sở, NXBGD, Hà Nội [5] Nguyễn Văn Cường (2010) Một số vấn đề đổi phương pháp dạy học trường THPT, dự án phát triển giáo dục THPT, Bộ GD&ĐT [6] Văn Như Cương, Phạm Vũ Khuê, Trần Hữu Nam (2007), Hình học 10 Nâng cao, Sách tập, NXB Giáo dục [7] Lê Đại Hải (2006), “Tại lại đổi phương pháp dạy học - dạy học hợp tác theo nhóm (DHHTTN)?”, Tóm tắt SKKN thầy giáo Lê Đại Hải GV Trường THPT Phan Đình Phùng, Hà Nội [8] Nguyễn Thi ̣ Mỹ Hằ ng (2014), Rèn luyê ̣n kỹ thực hiê ̣n các thao tác tư cho học sinh trung học phổ thông dạy học đại số và giải tích, Luận án Tiến sĩ khoa ho ̣c giáo dục, Đại học Vinh, Nghê ̣ An [9] Nguyễn Thanh Hưng (2009), Phát triển tư biện chứng học sinh dạy học hình học trường trung học phổ thơng, Luận án tiến sĩ khoa ho ̣c giáo dục, Đại học Vinh, Nghê ̣ An [10] Nguyễn Bá Kim (2007), phương pháp dạy học mơn Tốn, NXB Đại học sư phạm [11] Nguyễn Bá Kim (2015), Phương pháp dạy học mơn Tốn, NXB ĐHSP Hà Nội, Hà Nô ̣i 87 [12] Trần Ngọc Lan – Vũ Minh Hằng (2005) “Áp du ̣ng da ̣y ho ̣c hơ ̣p tác da ̣y ho ̣c toán ở tiể u ho ̣c”, [13] Vương Dương Minh (2011), Phát giải vấn đề -Phương pháp chủ đạo nhà trường, Kỷ yếu hội thảo quốc gia giảng dạy toán học nhà trường phổ thông NXB Giáo dục [14] Bùi Văn Nghi ̣ (2014), Giáo trình phương pháp dạy học những nội dung cụ thể môn Toán, NXB ĐHSP Hà Nội, Hà Nô ̣i [15] Phan Trọng Ngọ (2005), Dạy học phương pháp dạy học nhà trường, NXB ĐHSP Hà Nội, Hà Nơ ̣i [16] G Polya (1997), Sáng tạo Tốn học, NXBGD, Hà Nơ ̣i [17] G Polya (1997), Tốn học suy luận có lý, NXBGD, Hà Nơ ̣i [18] G Polya (1997), Giải toán ?, NXBGD, Hà Nơ ̣i [19] Đồn Quỳnh, Văn Như Cương, Phạm Vũ Khuê, Bùi Văn Nghị (2006), Hình học 10 Nâng cao, NXB Giáo dục [20] Nguyễn Bá Kim “Phương pháp dạy học mơn Tốn” NXB Đại Học Sư Phạm [21] Đoàn Quỳnh, Văn Như Cương, Phạm Vũ Khuê, Bùi Văn Nghị (2006), Hình học 10 Nâng cao, Sách giáo viên, NXB Giáo dục [22] Đào Văn (2008), “Nâng cao ý thức hợp tác học tập học sinh, sinh viên”, [23] Trần Vui (2005), Một số xu hướng đổi dạy học toán trường trung học phổ thơng, Giáo trình bồi dưỡng thường xun giáo viên trung học phổ thơng chu kì III, NXB Giáo dục Tiếng Anh [24] Center for teaching and learning with technology (2008), “Fifteen Common Mistakes In Using Cooperative Learning - And What To Do About Them”, http://tlt.suny.edu/originaldocumentation/library/cm/mistakes.htm 88 [25] Center for teaching and learning with technology (2008), “Types of Cooperative Learning Groups”, http://serc.carleton.edu/introgeo/cooperative/group-types.html [26] Barbara Gross Davis (2002), “Collaborative Learning: Group Work and Study Teams”, [27] David W Johnson and Roger T Johnson (2008), “Cooperative Learning And Social Interdependence Theory” [28] Richard M Felder (2008), “Cooperative learning in technical courses: procedures, pitfalls and payoffs” 89 ... DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH - - TRẦN VĂN HẬU VẬN DỤNG MƠ HÌNH DẠY HỌC HỢP TÁC NHẰM NÂNG CAO KẾT QUẢ HỌC TỐN CỦA HỌC SINH THPT VỚI CHỦ ĐỀ TÍCH VƠ HƯỚNG CỦA VECTƠ VÀ ỨNG DỤNG... (THPT) sẽ đem la ̣i kế t quả thế nào là vấ n đề đươ ̣c quan tâm hiêṇ Vì ? ?Vận dụng mơ hình dạy học hợp tác nhằm nâng cao kết học toán học sinh THPT chủ đề tích vơ hướngcủa Vectơ ứng dụng. .. thực tiễn Chương 2: Một số biện pháp vận dụng mơ hình dạy học hợp tác nhằm nâng cao kết học toán học sinh thơng qua dạy hoc chủ đề tích vơ hướng vectơ ứng dụng Chương 3: Thực nghiệm sư phạm Chương

Ngày đăng: 01/08/2021, 11:40

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[3]. Phan Khánh Châu (2013), Góp phần phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh trung học phổ thông trong dạy học môn toán 10, Luận văn Thạc si ̃ khoa ho ̣c giáo du ̣c, Đại học Vinh, Nghê ̣ An Sách, tạp chí
Tiêu đề: Góp phần phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh trung học phổ thông trong dạy học môn toán 10
Tác giả: Phan Khánh Châu
Năm: 2013
[4]. Hoàng Chúng (1995), Phương pháp dạy học toán học ở trường trung học cơ sở, NXBGD, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp dạy học toán học ở trường trung học cơ sở
Tác giả: Hoàng Chúng
Nhà XB: NXBGD
Năm: 1995
[6]. Văn Như Cương, Phạm Vũ Khuê, Trần Hữu Nam (2007), Hình học 10 Nâng cao, Sách bài tập, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hình học 10 Nâng cao
Tác giả: Văn Như Cương, Phạm Vũ Khuê, Trần Hữu Nam
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2007
[7]. Lê Đại Hải (2006), “Tại sao lại đổi mới phương pháp dạy học - dạy học hợp tác theo nhóm (DHHTTN)?”, Tóm tắt SKKN của thầy giáo Lê Đại Hải - GV Trường THPT Phan Đình Phùng, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tại sao lại đổi mới phương pháp dạy học - dạy học hợp tác theo nhóm (DHHTTN)
Tác giả: Lê Đại Hải
Năm: 2006
[8]. Nguyễn Thi ̣ Mỹ Hằng (2014), Re ̀ n luyê ̣n kỹ năng thực hiê ̣n các thao tác tư duy cho học sinh trung học phổ thông trong dạy học đại số và giải tích , Luận án Tiến sĩ khoa ho ̣c giáo dục, Đại học Vinh, Nghê ̣ An Sách, tạp chí
Tiêu đề: Rè n luyê ̣n kỹ năng thực hiê ̣n các thao tác tư duy cho học sinh trung học phổ thông trong dạy học đại số và giải tích
Tác giả: Nguyễn Thi ̣ Mỹ Hằng
Năm: 2014
[9]. Nguyễn Thanh Hưng (2009), Phát triển tư duy biện chứng của học sinh trong dạy học hình học ở trường trung học phổ thông, Luận án tiến sĩ khoa ho ̣c giáo dục, Đại học Vinh, Nghê ̣ An Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển tư duy biện chứng của học sinh trong dạy học hình học ở trường trung học phổ thông
Tác giả: Nguyễn Thanh Hưng
Năm: 2009
[11]. Nguyễn Bá Kim (2015), Phương pháp dạy học môn Toán, NXB ĐHSP Hà Nội, Hà Nô ̣i Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp dạy học môn Toán
Tác giả: Nguyễn Bá Kim
Nhà XB: NXB ĐHSP Hà Nội
Năm: 2015
[12]. Trần Ngọc Lan – Vũ Minh Hằng (2005). “Áp du ̣ng da ̣y ho ̣c hơ ̣p tác trong da ̣y ho ̣c toán ở tiểu ho ̣c” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Áp dụng da ̣y ho ̣c hơ ̣p tác trong dạy ho ̣c toán ở tiểu ho ̣c
Tác giả: Trần Ngọc Lan – Vũ Minh Hằng
Năm: 2005
[14]. Bu ̀ i Văn Nghi ̣ (2014), Gia ́ o trình phương pháp dạy học những nội dung cu ̣ thể môn Toán, NXB ĐHSP Hà Nội, Hà Nô ̣i Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giá o trình phương pháp dạy học những nội dung cụ thể môn Toán
Tác giả: Bu ̀ i Văn Nghi ̣
Nhà XB: NXB ĐHSP Hà Nội
Năm: 2014
[15]. Phan Trọng Ngọ (2005), Dạy học và phương pháp dạy học trong nhà trường , NXB ĐHSP Hà Nội, Hà Nô ̣i Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy học và phương pháp dạy học trong nhà trường
Tác giả: Phan Trọng Ngọ
Nhà XB: NXB ĐHSP Hà Nội
Năm: 2005
[16]. G. Polya (1997), Sáng tạo Toán học, NXBGD, Ha ̀ Nô ̣i Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sáng tạo Toán học
Tác giả: G. Polya
Nhà XB: NXBGD
Năm: 1997
[17]. G. Polya (1997), Toán học và những suy luận có lý, NXBGD, Ha ̀ Nô ̣i Sách, tạp chí
Tiêu đề: Toán học và những suy luận có lý
Tác giả: G. Polya
Nhà XB: NXBGD
Năm: 1997
[18]. G. Polya (1997), Giải một bài toán như thế nào ?, NXBGD, Ha ̀ Nô ̣i Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giải một bài toán như thế nào
Tác giả: G. Polya
Nhà XB: NXBGD
Năm: 1997
[19] .Đoàn Quỳnh, Văn Như Cương, Phạm Vũ Khuê, Bùi Văn Nghị (2006), Hình học 10 Nâng cao, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hình học 10 Nâng cao
Tác giả: Đoàn Quỳnh, Văn Như Cương, Phạm Vũ Khuê, Bùi Văn Nghị
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2006
[20] .Nguyễn Bá Kim. “Phương pháp dạy học môn Toán” NXB Đại Học Sư Phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp dạy học môn Toán
Nhà XB: NXB Đại Học Sư Phạm
[21] .Đoàn Quỳnh, Văn Như Cương, Phạm Vũ Khuê, Bùi Văn Nghị (2006), Hình học 10 Nâng cao, Sách giáo viên, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hình học 10 Nâng cao
Tác giả: Đoàn Quỳnh, Văn Như Cương, Phạm Vũ Khuê, Bùi Văn Nghị
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2006
[22] .Đa ̀o Văn (2008), “Nâng cao ý thức hợp tác trong học tập của học sinh, sinh viên” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nâng cao ý thức hợp tác trong học tập của học sinh, sinh viên
Tác giả: Đa ̀o Văn
Năm: 2008
[23] .Trần Vui (2005), Một số xu hướng đổi mới trong dạy học toán ở trường trung học phổ thông, Giáo trình bồi dưỡng thường xuyên giáo viên trung học phổ thông chu kì III, NXB Giáo dụcTiếng Anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số xu hướng đổi mới trong dạy học toán ở trường trung học phổ thông
Tác giả: Trần Vui
Nhà XB: NXB Giáo dục Tiếng Anh
Năm: 2005
[24]. Center for teaching and learning with technology (2008), “Fifteen Common Mistakes In Using Cooperative Learning - And What To Do About Them”, http://tlt.suny.edu/originaldocumentation/library/cm/mistakes.htm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Fifteen Common Mistakes In Using Cooperative Learning - And What To Do About Them
Tác giả: Center for teaching and learning with technology
Năm: 2008
[25]. Center for teaching and learning with technology (2008), “Types of Cooperative Learning Groups”,http://serc.carleton.edu/introgeo/cooperative/group-types.html Sách, tạp chí
Tiêu đề: Types of Cooperative Learning Groups
Tác giả: Center for teaching and learning with technology
Năm: 2008

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w