1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xây dựng ma trận đề kiểm tra đánh giá theo hướng phát triển năng lực của học sinh thpt chương vectơ hình học 10

99 15 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS.Hồng Nhật Quy ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA TỐN KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP Đề tài: XÂY DỰNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA – ĐÁNH GIÁ THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC CỦA HỌC SINH THPT CHƯƠNG VECTƠ HÌNH HỌC 10 Giáo viên hướng dẫn: TS Hoàng Nhật Quy Sinh viên thực : Trương Thị Kim Ánh Lớp :14ST Đà nẵng, tháng 5/2018 SVTH: Trương Thị Kim Ánh Trang Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS.Hồng Nhật Quy LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa luận này, em xin tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến TS.Hồng Nhật Quy, tận tình hướng dẫn suốt trình thực Khóa luận tốt nghiệp Em chân thành cảm ơn quý Thầy, Cơ khoa Tốn, trường Đại học Sư phạm Đà Nẵng tận tình truyền đạt kiến thức năm em học tập Với vốn kiến thức tiếp thu q trình học khơng tảng q trình nghiên cứu khóa luận mà cịn hành trang quý báu để em bước vào nghề nhà giáo cách vững tự tin Cuối em xin cảm ơn bạn sinh viên lớp 14ST chân thành đóng góp ý kiến để khóa luận tốt nghiệp em hồn chỉnh Đà Nẵng ngày tháng năm 2018 SVTH: Trương Thị Kim Ánh Trang Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS.Hồng Nhật Quy MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cảm ơn MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Nội dung luận văn Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN .8 1.1 Kiểm tra - đánh giá dạy học .8 1.1.1 Khái niệm đặc trưng kiểm tra, đánh giá 1.1.2 Yêu cầu kiểm tra đánh giá .9 1.2 Khái niệm lực đặc trưng lực 10 1.2.1 Khái niệm lực .10 1.2.2 Các lực chung học sinh THPT 11 1.2.3 Các lực chun biệt mơn Tốn 12 1.3 Kiểm tra đánh giá theo lực 13 1.3.1 Khái niệm đánh giá theo lực 13 1.3.2 Sự khác biệt việc đánh giá theo chuẩn đánh giá theo lực .14 1.4 Thiết kế ma trận đề kiểm tra (Trắc nghiệm tự luận): .15 1.4.1 Quy trình biên soạn đề kiểm tra: 15 1.4.2 Các cấp độ tư theo định hướng lực: 18 Chương 2: THIẾT LẬP MA TRẬN ĐỀ VÀ BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA 45 PHÚT HÌNH HỌC 10 HỌC KÌ II .20 2.1 Thiết lập khung ma trận đề biên soạn đề kiểm tra 45 phút hình học 10 chương Vectơ 21 2.1.1 Một số yêu cầu, mục tiêu chương vectơ 21 2.1.2 Bộ đề kiểm tra 45 phút chương vectơ 21 2.1.2.1 ĐỀ SỐ 21 2.1.2.2 ĐỀ SỐ 33 2.1.2.3 ĐỀ SỐ 44 2.1.2.4 ĐỀ SỐ 57 2.1.2.5 ĐỀ SỐ 72 KẾT LUẬN 86 SVTH: Trương Thị Kim Ánh Trang Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS.Hoàng Nhật Quy PHỤ LỤC .87 TÀI LIỆU THAM KHẢO 99 SVTH: Trương Thị Kim Ánh Trang Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS.Hoàng Nhật Quy KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT VIẾT TẮT GV GDPT HS GDĐT NL KTĐG KT-KN CHỮ Giáo viên Giáo dục phổ thông Học sinh Giáo dục Đào tạo Năng lực Kiểm tra đánh giá Kiến thức - Kĩ SVTH: Trương Thị Kim Ánh Trang Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS.Hồng Nhật Quy MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Để bảo đảm phát triển bền vững, nhiều quốc gia không ngừng đổi giáo dục để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, trang bi ̣cho các thế ̣ tương lai tảng văn hóa vững lực thích ứng cao trước mo ̣i biế n đô ̣ng của thiên nhiên xã hội Đổi giáo dục trở thành nhu cầu cấp thiết xu mang tính tồn cầu.Trong bối cảnh đó, Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam (khóa XI) thơng qua Nghị đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế; Quốc hội ban hành Nghị số 88/2014/QH13 đổi chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thơng, góp phần đổi bản, tồn diện giáo dục đào tạo Trong đó, đổi kiểm tra, đánh giá khâu then chốt trình đổi giáo dục phổ thơng Đổi kiểm tra, đánh giá tạo động lực thúc đẩy đổi phương pháp dạy học, góp phần nâng cao chất lượng, đảm bảo thực mục tiêu giáo dục Theo nhà nghiên cứu giáo dục điều quan trọng việc đào tạo trung học phổ thông dạy cách học, chọn nội dung hình thức đánh giá phải đảm bảo nguyên tắc: “Kiểm tra đánh giá giáo viên phải kích thích tự kiểm tra đánh giá người học kiểm định xác khách quan mức độ cần đạt nội dung kiến thức” Trước yêu cầu đổi giáo dục nhằm đào tạo người động, sáng tạo, có khả thích ứng với đời sống xã hội, hòa nhập phát triển cộng động việc đánh giá khơng dừng lại yêu cầu tái kiến thức, lặp lại kĩ học mà phải khuyến khích trí thơng minh sáng tạo, khả tư duy, vận dụng kiến thức vào thực tiễn học sinh Trong môn học phổ thơng mơn Tốn thơng góp phần hình thành phát triển phẩm chất, nhân cách học sinh, trọng hình thành phát triển lực chung lực toán học; phát triển kiến thức, kĩ then chốt tạo hội để học sinh trải nghiệm, áp dụng toán học vào đời sống thực tiễn Là sinh viên sư phạm mơn Tốn tơi nhận thức rõ việc đổi cơng tác kiểm tra đánh giá học sinh cấp thiết Vì vậy, tơi định chọn đề tài: “Xây dựng ma trận đề kiểm tra đánh giá theo hướng tiếp cận lực học sinh THPT chương vectơ Hình Học 10)” Đề tài tập trung nghiên cứu xây dựng Ma trận đề kiểm tra tiết (45 phút) chương vectơ Hình học 10 Mục đích nghiên cứu Xây dựng ma trận đề kiểm tra theo hướng phát triển lực học sinh THPT chương vectơ hình học 10 Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lý luận SVTH: Trương Thị Kim Ánh Trang Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS.Hồng Nhật Quy - Xây dựng khung ma trận đề kiểm tra - Biên soạn đề kiểm tra cụ thể với phần nội dung chương vectơ Hình học 10 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu lý luận: Nghiên cứu tài liệu liên quan để xây dựng sở lý luận đề tài thực tiễn việc thiết lập ma trận đề kiểm tra, đánh giá - Nghiên cứu chương I sách giáo khoa Hình học 10 tài liệu tham khảo liên quan Phạm vi nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu thiết lập ma trận đề kiểm tra đánh giá kiểm tra tiết (45 phút) Hình Học 10 Nội dung luận văn Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Kiểm tra đánh giá dạy học 1.1.1 Khái niệm kiểm tra, đánh giá 1.1.2 Các đặc trưng kiểm tra, đánh giá 1.2 Khái niệm lực đặc trưng lực 1.2.1 Khái niệm lực 1.2.2 Các đặc trưng lực 1.2.3 Các lực chung học sinh 1.2.4 Các lực chun biệt mơn Tốn 1.3 Kiểm tra đánh giá theo lực 1.3.1 Khái niệm đánh giá theo lực 1.3.2 Sự khác biệt việc đánh giá theo chuẩn đánh giá theo lực 1.3.3 Một số ý đánh giá theo hướng tiếp cận lực 1.4 Thiết kế ma trận đề kiểm tra (Trắc nghiệm tự luận) 1.4.1 Quy trình biên soạn đề kiểm tra 1.4.2 Các cấp độ tư duy: Chương 2: THIẾT LẬP KHUNG MA TRẬN ĐỀ VÀ BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA 45 PHÚT HÌNH HỌC 10 2.1 Thiết lập khung ma trận đề biên soạn đề kiểm tra 45 phút hình học 10 chương Vectơ 2.1.1 Một số yêu cầu, mục tiêu chương vectơ 2.1.2 Bộ đề kiểm tra 45 phút chương vectơ 2.1.2.1 ĐỀ SỐ 2.1.2.2 ĐỀ SỐ 2.1.2.3 ĐỀ SỐ 2.1.2.4 ĐỀ SỐ 2.1.2.5 ĐẾ SỐ Kết luận SVTH: Trương Thị Kim Ánh Trang Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS.Hoàng Nhật Quy Phụ lục Tài liệu tham khảo Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1 Kiểm tra - đánh giá dạy học 1.1.1 Khái niệm đặc trưng kiểm tra, đánh giá - Kiểm tra việc thu thập liệu, thông tin lĩnh vực làm sở cho việc đánh giá SVTH: Trương Thị Kim Ánh Trang Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS.Hồng Nhật Quy Có nhiều loại kiểm tra: + Kiểm tra thường xuyên: thực thông qua quan sát cách có hệ thống hoạt động lớp học nói chung, học sinh nói riêng, qua khâu ôn tập củng cố cũ, tiếp thu mới, vận dụng kiến thức học vào thực tiễn + Kiểm tra định kỳ: tiến hành sau chương lớn, phần chương trình sau học kỳ + Kiểm tra tổng kết: tiến hành kết thúc giáo trình, cuối năm học Trong trình dạy học nên kết hợp nhuần nhuyễn, chặt chẽ ba loại hình kiểm tra - Đánh giá có nghĩa thu thập tập hợp thông tin đủ thích hợp, có giá trị đáng tin cậy; xem xét mức độ phù hợp tập hợp thông tin tập hợp tiêu chí phù hợp với mục tiêu định ban đầu hay điều chỉnh q trình thu thập thơng tin nhằm đưa định (Jean Marie DeKatele- 1989) Các khâu trình đánh giá gồm: + Đánh giá chuẩn đốn: tiến hành trước dạy chương trình hay vấn đề quan trọng nhằm giúp cho giáo viên nắm tình hình kiến thức liên quan có học sinh, lỗ hổng cần bổ khuyết để định cách dạy thích hợp + Đánh giá phần: tiến hành nhiều lần giảng dạy nhằm cung cấp thông tin ngược để giáo viên học sinh kịp thời điều chỉnh cách dạy cách học, ghi nhận kết phần để tiếp tục chương trình cách vững + Đánh giá tổng kết: tiến hành kết thúc mơn học, năm học, khố học kỳ thi nhằm đánh giá tổng quát kết học tập, đối chiếu với mục tiêu đề + Ra định: khâu cuối trình đánh giá Dựa vào định hướng nêu khâu đánh giá, giáo viên định biện pháp cụ thể để giúp đỡ học sinh giúp đỡ chung cho lớp thiếu xót phổ biến sai sót đặc biệt 1.1.2 Yêu cầu kiểm tra đánh giá Kiểm tra, đánh giá khâu quan trọng q trình dạy học có u cầu riêng trình tiến hành nhằm đạt kết cao Những yêu cầu là:[5] + Đảm bảo tính khách quan Việc đánh giá kết học tập học sinh phải khách quan, xác tới mức tối đa có thể, tạo điều kiện để học sinh bộc lộ thực chất khả trình độ Tránh cách đánh giá chung chung tiến toàn lớp hay nhóm học sinh Việc đánh giá phải sát với hoàn cảnh, điều kiện cụ thể, tránh nhận định chủ quan áp đặt thiếu + Đảm bảo tính tồn diện SVTH: Trương Thị Kim Ánh Trang Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS.Hồng Nhật Quy Đánh giá phải tồn diện mặt, khơng mặt số lượng mà quan trọng mặt chất lượng, không kiến thức mà kĩ năng, thái độ Tuy nhiên thời điểm kiểm tra, đánh giá tập trung vào vài mục đích trọng tâm tồn hệ thống kiểm tra đánh giá phải đạt yêu cầu đánh giá tồn diện + Đảm bảo tính hệ thống Việc kiểm tra, đánh giá phải tiến hành theo kế hoạch, có hệ thống Đánh giá trước, sau học Kết hợp theo dõi thường xuyên với kiểm tra đánh giá định kì đánh giá tổng kết cuối năm học Số lần kiểm tra phải đủ mức để đánh giá + Đảm bảo tính công khai Việc tổ chức kiểm tra đánh giá phải tiến hành công khai, kết phải công bố kịp thời để học sinh biết, tự đánh giá giúp đỡ lẫn nhau, phụ huynh cần thông báo kết học tập, phát triển em họ để phối hợp giúp đỡ tạo điều kiện tốt cho họ phát triển + Đảm bảo tính cá biệt Việc tổ chức kiểm tra đánh giá phải phù hợp với loại đối tượng, với đặc điểm học sinh, tùy thuộc vào điều kiện cụ thể Tính cá biệt kiểm tra đánh giá cho phép có sở để xác định rõ yếu tố ảnh hưởng, nguyên nhân thành tích hay hạn chế học sinh + Đảm bảo tính phát triển Trong giáo dục, đối tượng học sinh lớn lên phát triển, hệ thống kiểm tra yêu cầu ngày nâng cao, phù hợp với yêu cầu giáo dục Điều thể rõ tôn trọng học sinh, tôn trọng qui luật phát triển người 1.2 Khái niệm lực đặc trưng lực 1.2.1 Khái niệm lực Theo Từ điển Tiếng Việt Hoàng Phê (chủ biên) lực hiểu theo hai nét nghĩa: (1) Chỉ khả năng, điều kiện tự nhiên có sẵn để thực hoạt động [6, tr 114] (2) Là phẩm chất tâm sinh lí tạo cho người có khả để hồn thành hoạt động có chất lượng cao [6, tr.114] Hiểu theo nét nghĩa thứ nhất, lực khả có thực, bộc lộ thông qua việc thành thạo kĩ người học Hiểu theo nét nghĩa thứ hai, lực một sẵn có dạng tiềm người học giúp họ giải tình có thực sống Như vậy, từ hai nét nghĩa trên, hiểu lực vừa tồn dạng tiềm vừa khả bộc lộ thơng qua q trình giải tình có thực sống Khía cạnh thực lực mà nhà trường phổ thơng tổ chức hình thành đánh giá học SVTH: Trương Thị Kim Ánh Trang 10 Khóa luận tốt nghiệp SVTH: Trương Thị Kim Ánh GVHD: TS.Hoàng Nhật Quy Trang 85 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS.Hồng Nhật Quy KẾT LUẬN Như trình bày trên, khái niệm “đánh giá theo lực” vốn khơng hình thức đánh giá mẻ áp dụng dè dặt Việt Nam Tuy nhiên thiết nghĩ chưa lúc bây giờ, giáo dục Việt Nam chuyển theo hướng tích cực, tập trung phát triển lực người học, hình thức đánh giá dựa lực người học trở thành yêu cầu tất yếu Sau thời gian nghiên cứu, đề tài: “ Xây dựng ma trận đề kiểm tra – đánh giá theo hướng phát triển lực mơn hình học 10” đạt kết sau: - Hệ thống hóa nội dung kiểm tra đánh giá - Xây dựng ma trận đề kiểm tra 45 phút theo hướng tiếp cận lực học sinh đáp ứng yêu cầu đổi cảu Bộ giáo dục đào tạo đề Đề tài mở hướng nghiên cứu tiếp theo: - Hướng tới thiết lập đề thi học kì - Mở rộng phạm vi nghiên cứu khối khác trường THPT - Thiết kế ma trận đề kì thi quốc gia Cuối cùng, dù cố gắng báo cáo khơng thể tránh khỏi thiếu sót Rất mong nhận đóng góp quý báu từ quý thầy bạn để đề tài hồn thiện Em xin chân thành cảm ơn SVTH: Trương Thị Kim Ánh Trang 86 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS.Hồng Nhật Quy PHỤ LỤC ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ Phần Câu Trắc nghiệm 10 Tự luận (2đ) Ý a, (1đ) b, (1đ) a, (1đ) Điểm Nội dung D A C A A D B B C D uuur uuur uuur uuur uuur uuur AB  CA  BC  AB  BC  CA uuur uuur r  AC  CA   uuur uuur uuur AB  AC  CB  CB  a 0.4 0.4 0.4 0.4 0.4 0.4 0.4 0.4 0.25 0.25 0.25 0.25 1.0 uuur uuur uuuur AB  AC  AM M đỉnh hình bình hành ABMC uur uur uur uur uuur 2IA  IB  IC  2IA  2IM uur uuur r r  IA  IM  2.0   0.5 0.25 0.25  (2đ) A I B M C SVTH: Trương Thị Kim Ánh Trang 87 Khóa luận tốt nghiệp b, (1đ) a, (1đ) (2đ) b, (1đ) GVHD: TS.Hoàng Nhật Quy uuur uuur uuur r uuur uuur uuur r 2OA  OB  OC   2OA  (OB  OC)  uuur uuuur r  2OA  2OM  uuur uuuur uur  OA  OM  4OI   uuur uuur AB  (1;0), AC  (1;3) uuur uuur 1 Ta có  nên AB AC không phương Vậy A, B, C khơng thẳng hàng Giả sử D(x; y) Vì ABCD hình bình hành nên ta có: uuur uuur AB  DC 3  x  1   1;0  3  x;4  y    4  y  x   Vậy D(4; 4) y  N Oy  N (0; yN ) uuur uuur uuur uuur uuur uuur uuur NA  NB  NC  NA  NB  NC  3NC uuur uuur  3NG  3NC (với G trọng tâm ABC ) uuur uuur  NG  NC uur  6NI ( với I trung điểm GC) Ta có G  2;2 , I  ;3  2  uuur uuur uuur uur uur NA  NB  4NC = 6NI  NI  NI uuur uuur uuur NA  NB  4NC nhỏ NI nhỏ  0.25 0.25 0.25 0.25 0.25   N hình chiếu I Oy  N (0; 3) SVTH: Trương Thị Kim Ánh 0.5 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 Trang 88 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS.Hồng Nhật Quy ĐỀ SỐ Phần Câu Trắc nghiệm 10 Ý Tự luận (2đ) a, (1đ) Nội dung Điểm A B A C A D D A B B 0.4 0.4 0.4 0.4 0.4 0.4 0.4 0.4 0.4 0.4 0.25 A uuur uuur uur uuur AD  AE  EF  FD uuur uuur uur uuur BC  BE  EF  FC D E F C B  b, (1đ)   uuur uuur uuur uuur uur uuur uuur  AD  BC  AE  BE  2EF  FD  FC r uur r uur   2EF   2EF uuuur uuur uuuur uuur uuur uuur AM  AB  GM  GA  2GB  2GA uuuur uuur uuur  GM  2GB  GA uuur uuur uuur uuur uuur uuur AN  AC  GN  GA  GC  GA 5 uuur uuur uuur  GN  GC  GA 5 uuur uuur uuur  5GN  2GC  3GA uuuur uuur uuur uuur uuur uuur GM  5GN  2GB  GA + 2GC  3GA uuur uuur uuur r = 2GA  2GB + 2GC = uuuur uuur  GM  5GN Vậy G, M, N thẳng hàng SVTH: Trương Thị Kim Ánh 0.25 0.25 0.25  1.0 Trang 89 Khóa luận tốt nghiệp a, (1đ) (2đ) GVHD: TS.Hồng Nhật Quy 0.5 0.25 0.25 0.5 0.25 0.25 2CI  3BI  BI  BC uur uuur Ta có: BI  BC uur uuur uuur uuur  AI  AB  AC  AB 3 uur uuur uuur  AI  AB  AC 3 A B I C a Gọi D(x;y) , ABCD hình bình hành : uuur uuur AB  DC uuur uuur Ta có : AB  (3;-2) , DC =(4-x; -3-y) a, (1đ) 4  x  x   3  y  2  y  1 b, (1đ) SVTH: Trương Thị Kim Ánh 0.25 Suy :  Vậy D(1;-1) (2đ) 0.25 b Gọi E(x;y) Theo giả thiết suy C trung điểm đoạn AE  1  x 4  x  Ta có hệ :    y y     3   Vậy E(9;-9) 0.25 0.25 0.25 0.5 0.25 Trang 90 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS.Hồng Nhật Quy c Gọi M(0;y) thuộc Oy uuur Ta có : AB  (3;-2) uuuur AM =(1;y-3) A, B, M thẳng hàng : Vậy M(0; SVTH: Trương Thị Kim Ánh ) 0.25 y 3  y 2 3 0.5 0.25 Trang 91 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS.Hoàng Nhật Quy ĐỀ SỐ Phần Câu Trắc nghiệm 10 Ý Nội dung Điểm B D D D C B A D A A 0.4 0.4 0.4 0.4 0.4 0.4 0.4 0.4 0.4 0.4 0.25 Tự luận (2đ) a, (1đ) 0.25 0.25 0.25 1.0 b, (1đ) 0.5 0.25 0.25 0.5 0.25 0.25 a, (1đ) (2đ) uuur AB  (4;2) uuur AC  (5; 3) uuur uuur AB; AC không phương a, (1đ) Vậy: A, B, C không thẳng hàng A, B, C ba đỉnh tam giác 0.25 0.25 0.25 0.25 SVTH: Trương Thị Kim Ánh Trang 92 Khóa luận tốt nghiệp (2đ) b, (1đ) c GVHD: TS.Hoàng Nhật Quy uuur AD  (6; 2) uuur AC  (5; 3) uuur BC  (1; 5) uuur uuur uuur AD  k AC  hBC  (5k  h; 3k  5h) 0.25 5k  h   3k  5h  2 0.25  14 k  11  h    11 uuur 14 uuur uuur Vậy: AD  AC  BC 11 11 0.25 0.25 C trọng tâm tam giác ABE Ta có:  4   xE 1   2    yE  x   E  yE  10 Vậy: E (7;-1) SVTH: Trương Thị Kim Ánh Trang 93 Khóa luận tốt nghiệp ĐỀ SỐ Phần Câu Trắc nghiệm GVHD: TS.Hoàng Nhật Quy Ý Nội dung 10 A A C C C D C B D A Tự luận (2đ) a, (1đ) b, (1đ) a, (1đ) (2đ) uur uuur uuur uuur 2CI  3BI  BI  BC  ( AC  AB) 5 uuur uuur uuur uuur 5FB  2FC  FB  BC  ( AC  AB) uur uuur uur uuur uuur uuur uuur uuur AI  AB  BI  AB  ( AC  AB)  AC  AB 5 uuur uuur uuur uuur uuur uuur uuur uuur AF  AB  BF  AB  ( AC  AB)  AC  AB 5 uuur uuur uuur AB  AC AG  Điể m 0.4 0.4 0.4 0.4 0.4 0.4 0.4 0.4 0.4 0.4 0.25 0.25 0.25 0.25 1.0 uuur uuur uuur uuur 0.25 Chứng minh : OD + OC = AD + BC (1) 0.25 VT(1) = uuur uuur uuur uuur uuur uuur uuur uuur uuur uuur r OA  AD  OB  BC  AD  BC  (OA  OB)  AD  BC  0.25 uuur uuur 0.25  AD + BC = VP(1) ( đpcm) SVTH: Trương Thị Kim Ánh Trang 94 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS.Hoàng Nhật Quy B B A K I C D b Ta có : uur uur uur r m uur IA   ID  nIA  mID  (1) n uuur uuur uuur r m uuur KB   KC  nKB  mKC  (2) n 0.5 0.25 0.25 0.5 Mặt khác: uur uur uuur uuur uur uur uuur uuur 0.25 IK  IA  AB  BK  nIK  nIA  nAB  nBK (3) 0.25 uur uur uuur uuur uur uur uuur uuur IK  ID  DC  CK  mIK  mID  mDC  mCK (4) Cộng vế theo vế (3) (4) ta được: uur uur uuur uuur uur uuur uuur (n  m)IK  mID  mDC  mCK  nIA  nAB  nBK uur uuur uuur uur uur uuur uuur  (n  m)IK  (nAB  mDC)  (nIA  mID)  (nKB  mKC) uur uuur uuur r r  (n  m)IK  (nAB  mDC)   uuur uuur uur nAB  mDC ( đpcm)  IK  mn uuur uuur AB  (1;0), AC  (1;3) uuur uuur 1 Ta có  nên AB AC không a, (1đ) phương Vậy A, B, C không thẳng hàng Giả sử D(x; y) Vì ABCD hình bình hành nên ta có: uuur uuur AB  DC 0.25 0.25 0.25 0.25 SVTH: Trương Thị Kim Ánh Trang 95 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS.Hoàng Nhật Quy 3  x  1   1;0  3  x;4  y    4  y  (2đ) b, (1đ) x   Vậy D(4; 4) y  N Oy  N (0; yN ) uuur uuur uuur uuur uuur uuur uuur NA  NB  NC  NA  NB  NC  3NC uuur uuur  3NG  3NC (với G trọng tâm ABC ) uuur uuur  NG  NC uur  6NI ( với I trung điểm GC) Ta có G  2;2 , I  ;3  2  uuur uuur uuur uur uur NA  NB  4NC = 6NI  NI  NI uuur uuur uuur NA  NB  4NC nhỏ NI nhỏ    N hình chiếu I Oy  N (0; 3) ĐỀ SỐ Phần Câu Trắc nghiệm Ý 10 Tự luận (2đ) a, (1đ) Nội dung B D C D A A C A A D uuur uuur A, B, C thẳng hàng  AB phương AC uuur AB  (4;3) uuur AC  (m  1;2m  1) SVTH: Trương Thị Kim Ánh 0.25 0.25 0.25 0.25 Điểm 0.4 0.4 0.4 0.4 0.4 0.4 0.4 0.4 0.4 0.4 0.25 0.25 0.25 0.25 Trang 96 Khóa luận tốt nghiệp b, (1đ) c, (1đ) GVHD: TS.Hoàng Nhật Quy uuur m  2m  AC   uuur AB phương m Gọi D( x; y) , để ABCD hình bình hành uuur uuur AB  DC uuur 19 DC  (  x;  y) 5 7 uuur uuur   x  x  AB  DC    19  y   y   uuur 12 AC  ( ; ) 5 uuur uuur  12  r mAB  nAC   4m  n;3m  n   5   12  4m  n  m    n   3m  n   Vì BB’ đường kính đường kính đường trịn · '  BCB · '  90o Do ngoại tiếp ∆ABC nên BAB CH P B ' Ava AH P B 'C Suy tứ giác (2đ) suuu uur AB’CH hình bình hành Vậy AH  B'C SVTH: Trương Thị Kim Ánh 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.5 0.25 0.25 0.5 0.25 0.25 Trang 97 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS.Hoàng Nhật Quy 0.25 A uuur uuur uur uuur AD  AE  EF  FD uuur uuur uur uuur BC  BE  EF  FC D E F 0.25 a, (1đ) (2đ) b, (1đ) C B    uuur uuur uuur uuur uur uuur uuur  AD  BC  AE  BE  2EF  FD  FC r uur r uur   2EF   2EF uuuur uuur uuuur uuur uuur uuur AM  AB  GM  GA  2GB  2GA uuuur uuur uuur  GM  2GB  GA uuur uuur uuur uuur uuur uuur AN  AC  GN  GA  GC  GA 5 uuur uuur uuur  GN  GC  GA 5 uuur uuur uuur  5GN  2GC  3GA uuuur uuur uuur uuur uuur uuur GM  5GN  2GB  GA + 2GC  3GA uuur uuur uuur r = 2GA  2GB + 2GC = uuuur uuur  GM  5GN Vậy G, M, N thẳng hàng SVTH: Trương Thị Kim Ánh  0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 Trang 98 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS.Hồng Nhật Quy TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Bộ Giáo dục đào tạo, Chương trình giáo dục phổ thơng mơn Tốn, [2] 2018Bộ Giáo dục đào tạo, Chương trình giáo dục phổ thông tổng thể, 2018 [3] Bộ Giáo dục đào tạo, Công văn số 877/BGDdt-GDTrH việc hướng dẫn biên soạn đề kiểm tra,2010 [4] Trần Văn Hao ( Tổng chủ biên), Nguyễn Mộng Hy ( chủ biên) Hình học 10, NXB GIÁO DỤC VIỆT NAM, 2012 [5] Nguyễn Thị Nguyệt, Kiểm tra đánh giá giáo dục [6] Hoàng Phê, Từ điển Tiếng việt, NXB Hồng Đức, 2018 [7] http://www.vnies.edu.vn/ [8] http://www.vvob.be/vietnam SVTH: Trương Thị Kim Ánh Trang 99 ... ? ?Xây dựng ma trận đề kiểm tra đánh giá theo hướng tiếp cận lực học sinh THPT chương vectơ Hình Học 10) ” Đề tài tập trung nghiên cứu xây dựng Ma trận đề kiểm tra tiết (45 phút) chương vectơ Hình học. .. Đổi kiểm tra - đánh giá bao gồm nhiều mặt khâu thiết kế đề kiểm tra để đánh giá học sinh theo khâu quan trọng Đề kiểm tra phương tiện đánh giá kết học tập học sinh sau học xong chủ đề, chương, học. .. dạy học sang phát triển lực người học việc đánh giá phải đánh giá theo lực người học Bước đầu làm rõ khái niệm đánh giá theo lực xem xét mối quan hệ với đánh giá theo kĩ Đánh giá sở kĩ đánh giá

Ngày đăng: 10/05/2021, 18:54

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w