Nghiên cứu đặc điểm hình thái nông sinh học và đa dạng di truyền của các mẫu giống lúa nương được thu thập tại huyện tương dương và kỳ sơn, tỉnh nghệ an

56 18 0
Nghiên cứu đặc điểm hình thái nông sinh học và đa dạng di truyền của các mẫu giống lúa nương được thu thập tại huyện tương dương và kỳ sơn, tỉnh nghệ an

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH TRẦN THỊ LA NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÁI, NƠNG SINH HỌC VÀ ĐA DẠNG DI TRUYỀN CỦA CÁC MẪU GIỐNG LÚA NƢƠNG ĐƢỢC THU THẬP TẠI HUYỆN TƢƠNG DƢƠNG VÀ KỲ SƠN, TỈNH NGHỆ AN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP KĨ SƢ NGÀNH NÔNG HỌC NGHỆ AN, 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÁI, NƠNG SINH HỌC VÀ ĐA DẠNG DI TRUYỀN CỦA CÁC MẪU GIỐNG LÚA NƢƠNG ĐƢỢC THU THẬP TẠI HUYỆN TƢƠNG DƢƠNG VÀ KỲ SƠN, TỈNH NGHỆ AN KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP KĨ SƢ NGÀNH NƠNG HOC Sinh viên thực hiện: Trần Thị La Sinh viên lớp : 53K - Nông học MSSV : 1253045945 Giáo viên hƣớng dẫn: ThS Nguyễn Tài Toàn NGHỆ AN, 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài “Nghiên cứu đặc điểm hình thái, nơng sinh học đa dạng di truyền mẫu giống lúa nương thu thập huyện Tương Dương Kỳ Sơn, tỉnh Nghệ An” cơng trình tơi thực hướng dẫn ThS Nguyễn Tài Toàn Những kết đạt đảm bảo tính xác trung thực khoa học, chưa sử dụng để bảo vệ luận văn Tôi xin cam đoan rằng, giúp đỡ cho luận văn cảm ơn thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Nếu sai xin chịu trách nhiệm trước Tổ môn, Khoa Nhà trường Nghệ An, ngày 20 tháng năm 2016 Tác giả Trần Thị La i LỜI CẢM ƠN Đầu tiên xin chân thành cảm ơn Thầy Cô giáo, cán Khoa Nông Lâm Ngư, Trường Đại học Vinh giảng dạy hướng dẫn tơi hồn thành chương trình học tập nghiên cứu thực đề tài Đặc biệt tơi xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc tới ThS Nguyễn Tài Tồn định hướng giá trị hướng dẫn tận tình kiến thức chuyên ngành viết hồn chỉnh luận văn Tơi xin gửi lời cảm ơn anh chị cán Viện Khoa Học Nông Nghiệp Băc Trung Bộ tạo điều kiện sở vật chất, hướng dẫn, giúp đỡ, đóng góp ý kiến cho tơi suốt trình thực đề tài Lời cuối, xin gửi lời cảm ơn đến người thân gia đình, bạn bè, người hỗ trợ thiết thực cho mặt tinh thần, vật chất cơng sức để tơi hồn thành tốt đề tài khóa luận Xin kính chúc thầy cô giáo sức khỏe, hạnh phúc thành công Tôi xin chân thành cảm ơn! Nghệ An, ngày 20 tháng 05 năm 2016 Tác giả Trần Thị La ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC BẢNG BIỂU v DANH MỤC VIẾT TẮT vi MỞ ĐẦU 1 Đặt vấn đề Mục tiêu, yêu cầu Đối tượng, phạm vi nội dung nghiên cứu đề tài Ý nghĩa khoa học thực tiến đề tài Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Cơ sở khoa học đề tài 1.3 Tình hình nghiên cứu lúa nương nước giới 1.3.1 Tình hình nghiên cứu nước ngồi 1.3.2 Tình hình nghiên cứu lúa nương Việt Nam 11 Chƣơng 2: NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 2.1 Địa điểm thời gian nghiên cứu 19 2.2 Vật liệu nghiên cứu 19 2.3 Nội dung nghiên cứu 19 2.4 Phương pháp nghiên cứu 19 2.5 Phương pháp xử lý số liệu 22 Chƣơng 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 23 3.1 Đặc điểm nông sinh học, suất yếu tố cấu thành suất 23 3.1.1 Thời gian sinh trưởng 23 3.2.2 Một số đặc điểm nông sinh học mẫu giống lúa nương 25 3.2.3 Một số đặc điểm kích thước hạt thóc gạo mẫu giống lúa nương 27 3.2.4 Các yếu tố cấu thành suất suất 29 3.2.5 Một số đặc điểm hình thái mẫu giống lúa nương 33 3.2.6 Đánh giá mức độ đa dạng di truyền mẫu giống lúa nương 37 iii Chƣơng 4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 40 4.1 KẾT LUẬN 40 4.2 KIẾN NGHỊ 41 TÀI LIỆU THAM KHẢO 42 PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH CỦA THÍ NGHIỆM 47 iv DANH MỤC BẢNG BIỂU 3.1 Đặc điểm nông sinh học, suất yếu tố cấu thành suất 23 Bảng 3.1 Thời gian sinh trưởng giai đoạn sinh trưởng mẫu giống lúa thu thập vụ Hè Thu 2015 24 Bảng 3.2 Một số đặc điểm nông sinh học mẫu giống lúa nương vụ Mùa 2015 26 Bảng 3.3 Một số đặc điểm hình dạng hạt thóc gạo mẫu giống lúa nương vụ Mùa 2015 28 Bảng 3.4 Các yếu tố cấu thành suất mẫu giống lúa nương vụ Mùa 2015 30 Bảng 3.5 Các yếu tố cấu thành suất suất mẫu giống lúa nương vụ Mùa 2015 31 Bảng 3.6 Phân nhóm tính trạng mẫu giống lúa nương vụ Mùa 2015 32 Bảng 3.7 Các đặc điểm hình thái mẫu giống lúa nương vụ Mùa 2015 34 Bảng 3.8 Các đặc điểm hình thái mẫu giống lúa nương vụ Mùa 2015 35 Bảng 3.9 Phân nhóm tính trạng hình thái mẫu giống lúa nương vụ Mùa 2015 36 v DANH MỤC VIẾT TẮT ADN Axit Deoxyribonucleic Ctv Cộng tác viên IPGRI IRRI International Plant Genetic Resources Institute (Viện Tài Nguyên di truyền thực vật Quốc Tế) International Rice Research Institute (Viện Nghiên Cứu Lúa Quốc Tế) NST Nhiễm sắc thể KL Khối lượng NSLT Năng suất lý thuyết CDT Chiều dài thân CDL Chiều dài CRL Chiều rộng CDHT Chiều dài hạt thóc CRHT Chiều rộng hạt thóc TLD/RT Tỉ lệ dài rộng thóc CDHG Chiều dài hạt gạo CRHG Chiều rộng hạt gạo TLD/RG Tỉ lệ dài rộng hạt gao TLHC Tỉ lệ hạt TGST Thời gian sinh trưởng vi MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Lúa (Oryza sativa L) lương thực chủ yếu cho khoảng 50% dân số giới (Lucca et al., 2002) [14] Đến năm 2050, sản lượng lúa gạo phải tăng 70% để đáp ứng nhu cầu lương thực người Lịnh sử chọn tạo giống lúa cho thấy, tối thiểu 50% việc tăng sản lượng lúa kết chọn tạo giống từ cách mạng xanh năm 1960 lúa 1970 lúa lai Nhu cầu tăng lương thực trở nên cấp bách, năm 2025 người dân vùng trồng lúa truyền thống phụ thuộc 70% vào lúa gạo (Swaminathan MS, 2007) [17] Do đó, sản xuất lúa gạo giới phải tăng khoảng 1% năm đáp ứng nhu cầu lương thực (Rosegrant cs., 1995) [16] Tuy nhiên, việc mở rộng diện tích trồng lúa vơ khó khăn phần khơng nhỏ diện tích trồng lúa bị chuyển đổi thành đất đô thị Hạn hán nhân tố quan trọng làm hạn chế sinh trưởng sản lượng lúa, làm suất lúa giảm 70% (Bray et al., 2000)[2] ảnh hưởng lên khoảng 35% diện tích lúa tồn giới (Wang et al., 2013)[18] Bên cạnh đó, khan nước tưới phục vụ cho nông nghiệp ảnh hưởng nghiêm trọng đến an toàn lương thực nhân loại tài nguyên nước phục vụ cho nông nghiệp khơng phải vơ tận Trong xét quy mơ tồn cầu, nhiệt độ trái đất nóng lên có khả làm 1/3 nguồn nước sử dụng giới 20 năm tới Riêng nước ta tổng lượng nước tưới cho nông nghiệp 41 km3 năm 1985, tăng lên 46,9 km3 năm 1999, 60 km3 năm 2000 Lượng nước cần dùng cho mùa khô tăng lên 90 km3 năm 2010, chiếm 54% tổng lượng nước cung cấp Liên Hợp Quốc dự báo, khủng hoảng thiếu nước giới khơng nước q so với nhu cầu mà quản lý nguồn nước hiệu Trong lúa lại trồng cần nhiều nước, mẫn cảm với điều kiện ngoại cảnh chịu hạn Ở nước ta nắng nóng gay gắt diện rộng đặc biệt thiếu mưa kèm theo gió lào khơ nóng tháng 6, tháng hàng năm khiến cho vụ Hè Thu tỉnh miền Trung lâm vào tình cảnh khô hạn nghiêm trọng Riêng năm 2010, đến thời điểm 28/6 mà Nghệ an 26000 chưa tiến hành gieo cấy có 6000 phải bỏ trắng Hạn mối nguy lớn, đe doạ gây nhiều thiệt hại cho đời sống sản xuất nơng nghiệp nơng dân.Vì việc nghiên cứu tính chịu hạn nâng cao khả chịu hạn cho lúa cạn thực tiễn quan trọng nhiều tác giả quan tâm nghiên cứu góp phần ổn định kinh tế canh tác định cư vùng Hiện giống lúa nương canh tác phân tán, tự phát, chưa có khoanh vùng định hướng phát triển làm cho nhiều giống lúa nương có đặc tính tốt, chất lượng cao bị dần, diện tích trồng lúa bị thu hẹp.Vì sưu tập đánh giá giống lúa nương công việc quan trọng, làm sở cho chọn tạo giống trở thành vấn đề cấp thiết Mục tiêu lâu dài chọn giống lúa chịu hạn phải phát triển nguồn vật liệu cải thiện mức độ chịu hạn bối cảnh biến đổi khí hậu Chương trình chọn tạo giống bị giới hạn nguồn vật liệu hạn chế số lượng chất lượng Nguồn gen đa dạng sở quan trọng để sử dụng gen, alen phong phú phép lai Việc đánh giá đa dạng di truyền thực dựa đặc điểm hình thái, nơng sinh học, isozyme thị phân tử DNA (Nguyễn Thị Lang Bùi Chí Bửu, 2013), đánh giá đa dạng di truyền dựa vào tính trạng hình thái, nơng sinh học phương pháp cổ điển sử dụng rộng rãi khơng địi hỏi trang thiết bị đắt tiền, bố trí thí nghiệm phức tạp mà đảm bảo hiệu định, giúp nhà nghiên cứu phân biệt giống cách nhanh chóng đồng ruộng Do đó, nghiên cứu bước quan trọng góp phần hiểu biết đặc tính nguồn vật liệu góp phần định hướng phát triển chọn tạo giống tương lai Xuất phát từ lý trên, thực đề tài: “Nghiên cứu đặc điểm hình thái nơng sinh học đa dạng di truyền mẫu giống lúa nƣơng đƣợc thu thập huyện Tƣơng Dƣơng Kỳ Sơn, tỉnh Nghệ An.” Mục tiêu, yêu cầu 2.1 Mục tiêu Bảng 3.7 Các đặc điểm hình thái mẫu giống lúa nương vụ Mùa 2015 TT KH 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 G2 G5 G7 G8 G12 G16 G17 G19 G20 G21 G22 G23 G24 G25 G27 G28 G29 G32 G33 G34 G35 G37 G38 G39 G40 G41 G43 G44 G45 G46 G48 G49 G51 G52 G56 G60 G62 Tên giống Ple hai xa Tẻ mẹo Khẩu đỏ đơn Khẩu hụt sang Khẩu đỏ đơn Khẩu đánh lao Tẻ rẫy Ple xà Ple chào Ple ki gia Ple chai Ple Ple chài sang Khẩu lướn Ple mài tría Ple chài lị Ple plài Ple dau Ple chài mè Họ khà vai Ple sầm nưa Khẩu sàn Ple sầm nưa Ple plàu Ple ká then Họ niêu Ple ká thèn Ple chổng kừ Ple ta Họ cháo Họ chè ngà Ple chầu Ple xàn Khẩu mẹo lai Khẩu liên khúc Khẩu bò giàng Khẩu dói nước Màu vỏ trấu Râu đầu hạt* khía nâu khía nâu bạc khía nâu vàng rơm Tím nâu đỏ khía tím vàng rơm vàng rơm khía nâu vàng rơm khía nâu vàng rơm khía tím khía nâu khía nâu vàng rơm khía nâu đỏ khía nâu khía nâu đỏ khía nâu đỏ khía nâu vàng rơm khía nâu đỏ khía nâu vàng rơm khía nâu vàng rơm đỏ gạch vàng rơm đỏ gạch khía nâu khía tím khía tím vàng rơm khía nâu 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 Màu râu Đen Tím đỏ Nâu Màu mỏ hạt Màu vỏ gạo xay Nâu đỉnh đỏ Nâu Nâu Nâu đỉnh tím Nâu Đen vàng rơm Nâu đỏ gạch Nâu Nâu vàng rơm Tím đỏ gạch Nâu Nâu đỏ gạch Nâu đỏ gạch Nâu Nâu Nâu đỏ gạch Nâu Nâu Nâu Nâu đỏ gạch vàng rơm đỏ gạch Nâu Tím đỉnh tím Nâu Nâu trắng trắng trắng đục trắng đục trắng đục trắng đục trắng Đen trắng trắng trắng trắng trắng trắng đục trắng đục trắng trắng trắng đục trắng trắng đục trắng đục trắng đục trắng trắng đục trắng đục trắng trắng trắng đục trắng đục trắng trắng đục trắng đục Tím trắng đục trắng trắng đục đỏ gạch Dạng hình gạo lứt thon thon dài thon bán thon thon thon thon dài bán thon thon dài thon thon dài thon dài thon dài thon thon thon dài bán tròn thon dài thon dài thon dài thon bán thon thon dài thon bán thon thon thon dài thon thon thon dài thon dài thon dài bán thon thon thon thon thon dài Ghi chú: *: 1-Không râu, 3-Râu ngắn phần, 5-Râu ngắn toàn phần, 7-Râu dài phần, 9-Râu dài toàn phần 34 Bảng 3.8 Các đặc điểm hình thái mẫu giống lúa nương vụ Mùa 2015 Thứ tự 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 KH Tên giống G2 G5 G7 G8 G12 G16 G17 G19 G20 G21 G22 G23 G24 G25 G27 G28 G29 G32 G33 G34 G35 G37 G38 G39 G40 G41 G43 G44 G45 G46 G48 G49 G51 G52 G56 G60 G62 Ple hai xa Tẻ mẹo Khẩu đỏ đơn Khẩu hụt sàng Khẩu đỏ đơn Khẩu đánh lao Tẻ rẫy Ple xà Ple chào Ple ki gia Ple chai Ple Ple chài sang Khẩu lướn Ple mài tría Ple chài lị Ple plài Ple dau Ple chài mè Họ khà vai Ple sầm nưa Khẩu sàn Ple sầm nưa Ple plàu Ple ká thèn Họ niêu Ple ká thèn Ple chổng kừ Ple ta Họ cháo Họ chè ngà Ple chầu Ple xàn Khẩu mẹo lai Khẩu liên khúc Khẩu bị giàng Khẩu dói nước Màu phiến xanh xanh đậm xanh xanh nhạt xanh nhạt xanh đậm xanh xanh nhạt xanh nhạt xanh đậm xanh xanh đậm xanh đậm xanh xanh đậm xanh nhạt xanh nhạt xanh xanh đậm xanh đậm xanh đậm xanh nhạt xanh nhạt xanh tím đỉnh xanh đậm xanh đậm xanh nhạt xanh nhạt xanh đậm tím đỉnh xanh tím đỉnh tím đỉnh xanh đậm xanh tím đỉnh Dạng thìa lìa hai lưỡi kìm hai lưỡi kìm hai lưỡi kìm hai lưỡi kìm hai lưỡi kìm hai lưỡi kìm nhọn đến nhọn hai lưỡi kìm hai lưỡi kìm hai lưỡi kìm chóp cụt hai lưỡi kìm hai lưỡi kìm hai lưỡi kìm hai lưỡi kìm hai lưỡi kìm nhọn đến nhọn nhọn đến nhọn chóp cụt nhọn đến nhọn hai lưỡi kìm hai lưỡi kìm nhọn đến nhọn hai lưỡi kìm nhọn đến nhọn hai lưỡi kìm hai lưỡi kìm nhọn đến nhọn hai lưỡi kìm hai lưỡi kìm hai lưỡi kìm chóp cụt hai lưỡi kìm hai lưỡi kìm nhọn đến nhọn nhọn đến nhọn chóp cụt Màu thìa lìa trắng sọc tím trắng trắng trắng trắng trắng sọc tím trắng trắng trắng trắng trắng trắng sọc tím trắng vàng sọc tím sọc tím trắng trắng trắng vàng trắng sọc tím trắng trắng sọc tím trắng trắng sọc tím sọc tím trắng trắng trắng sọc tím trắng Góc địng Độ cổ bơng ngang gập xuống gập xuống gập xuống gập xuống ngang ngang gập xuống ngang gập xuống ngang ngang ngang ngang ngang gập xuống đứng ngang ngang gập xuống ngang ngang ngang ngang gập xuống gập xuống ngang gập xuống đứng gập xuống gập xuống ngang ngang ngang ngang ngang gập xuống Ghi chú: 1-Thốt tốt; 3-Thốt trung bình; 5-Vừa cổ bơng; 7-Thốt phần; 9Khơng 35 Bảng 3.9 Phân nhóm tính trạng hình thái mẫu giống lúa nương vụ Mùa 2015 Phân loại tính trạng Số giống Tỷ lệ (%) Phân loại tính trạng Màu vỏ trấu Vàng rơm Khía nâu Khía tím Tím Bạc Nâu đỏ, đỏ gạch 11 17 1 Trắng Đỏ gạch Tím 29,73 45,95 10,81 2,70 2,70 8,10 21 56,75 Đỏ gạch 18,91 Vàng rơm 8,10 Đỉnh tím Tím 2 5,41 5,41 Không râu Râu ngắn phần Râu dài phần Màu phiến 94,59 2,70 2,70 11 12 32 86,49 8,10 5,40 Màu thìa lìa Trắng Sọc tím Tím 24,32 29,73 32,43 13,52 Dạng thìa lìa 25 10 67,56 27,03 5,41 Góc địng 24,32 Đứng 5,41 24 64,87 10,81 Ngang Gập xuống 21 14 56,75 37,84 Độ cổ bơng Thốt tốt Thốt trung bình Vừa cổ 35 1 Râu đầu hạt Nâu Nhọn đến nhọn Hai lưỡi kìm Chóp cụt Tỷ lệ (%) Màu vỏ gạo xay Màu mỏ hạt Xanh nhạt Xanh Xanh đậm Tím đỉnh Số giống 25 10 67,56 27,03 5,41 36 Màu phiến mẫu giống lúa nương phổ biến màu xanh đậm với 12 mẫu giống (chiếm 32,43 %), màu xanh với 11 mẫu giống (chiếm 29,73 %) màu xanh nhạt với mẫu giống (chiếm 24,32 %) Thìa lìa giống lúa nước có màu sắc chủ yếu màu trắng với 25 mẫu giống (chiếm 67,56 %), màu sọc tím với 10 mẫu giống (chiếm 27,03 %) mẫu giống (Ple plài Ple sầm nưa) thìa lìa có màu tím Hình dạng thìa lìa phổ biến hai lưỡi kìm với 24 mẫu giống (chiếm 64,87 %), thìa lìa có dạng hình nhọn đến nhọn với mẫu giống (chiếm 24,32 %) mẫu giống cịn lại thìa lìa có dạng hình chóp cụt Góc có ý nghĩa quan trọng việc sử dụng ánh sáng để quang hợp, chọn giống người ta thường chọn giống (chiếm 5,41%) có góc đứng để giúp cho tầng nhận ánh sáng Trong số 37 giống có mẫu giống có góc đứng, có 21 mẫu giống (chiếm 56,75%) có góc địng nằm ngang có 14 mẫu giống (chiếm 37,84%) có góc gập xuống Các mẫu giống lúa nương có cổ bơng hồn tồn khỏi bẹ (chiếm 67,56 %), cổ bơng trung bình (chiếm 27,03 %) Chỉ có giống Ple chài sang Họ niếu trỗ vừa cổ bơng 3.2.6 Đánh giá mức độ đa dạng di truyền mẫu giống lúa nƣơng Đánh giá mức độ đa dạng di truyền 37 mẫu giống lúa nương dựa 27 tính trạng số lượng chất lượng, bao gồm: thời gian sinh trưởng, chiều dài chiều rộng hạt thóc, chiều dài chiều rộng hạt gạo, tỷ lệ chúng, hình dạng hạt gạo, yếu tố cấu thành suất suất, đặc điểm hình thái thân, hạt mẫu giống lúa nương Kết phân tích cho thấy, hệ số tương đồng di truyền 37 mẫu giống biến động từ 0,27 - 0,61, đạt trung bình 0,44 Các nghiên cứu gần theo hướng cho thấy, đa dạng di truyền dựa hình thái mẫu giống lúa có nguồn gốc khác từ 0,01 - 0,27 (Vũ Thị Thu Hiền cs., 2012)[3], lúa địa phương vùng Tây Bắc từ 0,01 - 0,21 (Đoàn Thị Thùy Linh Nguyễn Văn Khoa, 2013)[11], lúa địa phương Việt Nam từ 0,06 - 0,45 (Nguyễn Thị Quyên cs., 2012),[18], tập đoàn giống lúa 37 nếp từ 0,98 - 1,00 (Nguyễn Văn Vương Lê Vĩnh Thảo, 2013) Như vậy, kết nghiên cứu cho thấy mức độ đa dạng giống lúa nương Nghệ An Thanh Hóa đa dạng giống lúa địa phương vùng khác Dựa vào kết này, mức tương đồng 0,31 phân mẫu giống lúa nương thành nhóm (hình 3.1), bao gồm: Hình 3.1 Phân nhóm di truyền 37 mẫu giống lúa nương dựa 27 tính trạng kiểu hình - Nhóm 1: có 32 mẫu giống, mức tương đồng 0,35 phân thành nhóm phụ sau: + Nhóm A có 25 mẫu giống, bao gồm G2 - Ple hai xa, G25 - Khẩu lướn, G35 - Ple sầm nưa, G5 - Tẻ mẹo, G24 - Ple chài sang, G41 - Họ niêu, G7 - Khẩu đỏ đơn, G21 - Ple ki gia đơ, G45 - Ple ta, G8 - Khẩu hụt sàng, G12 - Khẩu đỏ đơn, G16 - Khẩu đánh lao, G43 - Ple ká thèn, G27 - Ple mài tría, G56 - Khẩu liên khúc, G38 - Ple sầm nưa, G48 - Họ chè ngà, G22 - Ple chài, G17 - Tẻ rẫy, G23 - Ple đơ, G39 - Ple plàu đơ, G32 - Ple dau, G60 - Khẩu bò giàng, G49 - Ple chầu G44 - Ple chổng kừ + Nhóm B có mẫu giống, bao gồm: G28 - Ple chài lò, G62 - Khẩu dói nước, G33 - Ple chài mè G46 - Họ cháo + Nhóm C có mẫu giống: G40 - Ple ká thèn 38 + Nhóm D có mẫu giống, bao gồm: G20 - Ple chào G34 - Họ khà vai - Nhóm 2: có mẫu giống, bao gồm: G29 - Ple plài đơ, G37 - Khẩu sàn, G52 Khẩu mẹo lai G51 - Ple xàn - Nhóm 3: có giống G19 - Ple xà Đây mẫu giống có hệ số di truyền xa so với mẫu giống cịn lại tập đồn mẫu giống lúa nương đánh giá năm 2015 39 Chƣơng KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 4.1 KẾT LUẬN - Các mẫu giống lúa nương biểu tính đa dạng thời gian sinh trưởng, chiều cao thân, chiều dài bơng, chiều dài chiều rộng địng, hình dạng hạt khối lượng 1000 hạt Có 81,08 % mẫu giống thuộc nhóm giống có thời gian sinh trưởng trung bình, 86,99 % số mẫu lúa nương thuộc nhóm có chiều cao thân từ trung bình đến cao, 94,59% số mẫu giống lúa nương có chiều dài bơng từ bơng ngắn đến trung bình, 94,59 % số mẫu giống có chiều dài địng từ trung bình đến dài 72,97 % số mẫu giống có chiều rộng địng trung bình, 83,78 % số mẫu giống thuộc nhóm có hình dạng hạt từ hạt thon đến thon dài, 67,57% số mẫu giống có khối lượng 1000 hạt mức trung bình - Có mẫu giống có suất lý thuyết 40 tạ/ha Ple hai xa, Khẩu đỏ đơn, Tẻ mẹo, Ple mài tría, Ple chài lò, Ple ká thèn Ple chầu Đây giống nên nhân rộng sản xuất phục vụ cho vùng canh tác nhờ nước trời huyện miền núi nơi trồng lúa nương rẫy - Các mẫu giống lúa nương huyện Tương Dương huyện Kỳ Sơn, tỉnh Nghệ An có mức độ đa dạng cao đặc điểm hình thái, phổ biến vỏ trấu màu khía nâu (45,95 %), khơng râu (86,49 %), mỏ hạt màu nâu (56,76%), vỏ gạo xay màu trắng (91,89 %), phiến có màu xanh đậm (32,43 %), thìa lìa có màu trắng (67,57), hình dạng thìa lìa phổ biến hai lưỡi kìm (64,86 %), góc địng nằm ngang (56,76 %), bơng hoàn toàn (67,57 %) - Hệ số tương đồng di truyền 37 mẫu giống biến động từ 0,27 - 0,61, đạt trung bình 0,44 Ở mức tương đồng 0,31 phân 37 mẫu giống lúa nương thành nhóm lớn, nhóm gồm 32 mẫu giống, nhóm gồm có mẫu giống nhóm có mẫu giống 40 4.2 KIẾN NGHỊ - Với giống có suất cao giống Ple hai xa, Khẩu đỏ đơn, Ple chào đơ, Ple mài tría, Ple chài lò, Ple ká thèn Ple chầu nên tiến hành chọn lọc trì nhân giống để cung cấp lại cho sản xuất lúa nương huyện miền núi tỉnh Nghệ An - Đối với giống có tiềm năng suất thấp Khẩu liên khúc, Ple ki gia Ple xà người dân khơng nên sử dụng nhiều hiệu sản xuất không cao 41 TÀI LIỆU THAM KHẢO A TIÊNG VIỆT Nguyễn Văn Doăng (2002), “Ứng dụng phương pháp xác định áp suất thẩm thấu hạt phấn dung dịch Polyethylene glycol (PEG) chọn tạo giống lúa mì chịu hạn”, Nghiên cứu lương thực thực phẩm (1999 2001), NXB Nông nghiệp, Hà Nội Bùi Huy Đáp (1980), lúa Việt Nam, NXB khoa học kỹ thuật Hà Nội Vũ Thị Thu Hiền 2012 Đa dạng di truyền dựa đặc điểm hình thái mẫu giống lúa có nguồn gốc khác Tạp chí Khoa học Phát triển 2012 Tập 10, số 6: 844-852 Vũ Tun Hồng, Trương Văn Kính, Nguyễn Đình Cấp, Lại Văn Nhự (1995), “Đánh giá khả chịu hạn số dòng giống lúa”, Chọn tạo giống lúa cho vùng khó khăn, Báo cáo KHKT, Viện CLT-TP, Nxb Nông nghiệp Hà Nội Vũ Tun Hồng, Trương Văn Kính, Nguyễn Đình Cấp, Lại Văn Nhự, 1995 « Đánh giá khả chịu hạn số dòng giống lúa», Chọn tạo giống lúa cho vùng khó khăn, Viện Cây Lương thực thực phẩm Nxb Nông nghiệp Hà Nội, tr 82 - 88 Vũ Tun Hồng, Trương Văn Kính, Trần Ngun Tháp Nguyễn Như Hải (1992) “Giống lúa chịu hạn CH133” Kết nghiên cứu lương thực, thực phẩm (86-90), Viện CLT TP, Nxb Nông nghiệp Hà Nội, trang 2630 Vũ Tuyên Hoàng, Nguyễn Văn Duệ, Huỳnh Yên Nghĩa (1992), “Đặc điểm sinh lý số giống lúa chịu hạn”, Kết nghiên cứu lương thực, thực phẩm (86-98), Việt CLT TP, Nxb Nông nghiệp Hà Nội, Trang 58-81 Nguyễn Tấn Hinh Lại văn Nhự, 2006 Đánh giá khả chịu hạn số dòng giống lúa giai đoạn hạt giai đoạn mạ điều kiện nhân tạo Tạp chí Nơng nghiệp Phát triển nông thôn, kỳ 1, tháng 1/2006, tr 40 - 42 42 Nguyễn Thị Lang (2002), Phương pháp nghiên cứu công nghệ sinh học, NXB Nơng nghiệp TP Hồ Chí Minh 10 Nguyễn Thị Lẫm (1992), “Nghiên cứu ảnh hưởng đạm đến sinh trưởng phát triển suất số giống lúa cạn”, Luận án phó tiến sĩ, Viện Khoa học kỹ thuật Nơng nghiệp Việt Nam 11 Đồn Thị Thùy Linh, 2013 Đa dạng di truyền số mẫu giống lúa địa phương vùng Tây Bắc dựa đặc điểm hình thái Hội nghị khoa học tồn quốc sinh thái tài nguyên sinh vật lần thứ 12 Đào Thế Tuấn 1970 Sinh lý ruộng lúa suất cao Nxb Khoa học Kỹ thuật 13 Lưu Ngọc Trình, Đào Thế Tuấn (1996), “Sự đa dạng di truyền lúa Việt Nam khu vực Đông Nam Á”, Tài nguyên di truyền thực vật Việt Nam, Nxb Nông nghiệp Hà Nội 14 Trần Nguyên Tháp (2001), “Nghiên cứu xác định số đặc trưng giống lúa chịu hạn CH5”, Luận án tiến sỹ Nông nghiệp, Viện KHKT Nông nghiệp Việt Nam 15 Trần Nguyên Tháp, Nguyễn Quốc Khang, Vũ Tun Hồng, Nguyễn Tân Hình, Trương Văn Kính (2002), “Nghiên cứu vai trò gen chống hạn điều chỉnh hàm lượng Proline lúa điều kiện môi trường thay đổi”, Nghiên cứu lương thực thực phẩm (1999 - 2001), Nxb Nông nghiệp Hà nội 16 Nguyễn Đức Thạch (2000), “Đánh giá vật liệu khởi đầu để tuyển chọn giống lúa cạn cho vùng Cao Bằng Bắc Thái”, Luận án tiến sỹ Nông nghiệp, Viện KHKT Nông nghiệp Việt Nam 17 Lưu Ngọc Trình (2005), giảng lớp cao học, Viện Khoa học Kỹ thuật Nông Nghiệp Việt Nam 18 Nguyễn Thị Quyên, Nguyễn Kiến Quốc, Lã Tuấn Nghĩa, Nguyễn Tiến Hưng, 2013 Nghiên cứu đặc điểm hình thái nơng sinh học nguồn gen lúa địa phương Việt Nam Tạp chí Khoa học Cơng nghệ, Viện Khoa học Nơng nghiệp Việt Nam, số 2, 2013 43 19 Nguyễn Thị Quỳnh (1998), Đánh giá đa dạng di truyền tài nguyên lúa vùng Tây Bắc Việt Nam, luận án thạc sĩ khoa học Nông Nghiệp, Viện Khoa học Kỹ thuật Nông Nghiệp Việt Nam 20 Nguyễn Thị Quỳnh (2004), Đánh giá đa dạng di truyền tài nguyên giống lúa địa phương miền Bắc Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Nông Nghiệp, Viện Khoa học Kỹ Thuật Nông Nghiệp Việt Nam 21 Trần Danh Sửu, Lưu Ngọc Trình (2001), “Sử dụng thị ADN để nghiên cứu quan hệ di truyền tiến hoá lúa địa phương vùng Tây bắc Tây nam nước ta”, Thông tin Công nghệ sinh học ứng dụng, tháng 1/2001, tr 2529 22 Nguyễn Văn Vương, Lê Vĩnh Thảo, 2013 Nghiên cứu đa dạng di truyền dựa đặc điểm nơng sinh học tập đồn giống lúa nếp Tạp chí Nơng nghiệp Phát triển nông thôn-Kỳ 2-tháng 3/2013 23 Trần Văn Thủy (1998), Thu thập, nghiên cứu tuyển chọn giống lúa cạn vùng Tây Nguyên, Luận án tiến sĩ Nông Nghiệp, Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội 24 Trung tâm Tài nguyên thực vật, Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam 2012 Bộ phiếu điều tra, thu thập, mô tả, đánh giá quỹ gen trồng Ban hành kèm theo Quyết định số 144/QĐ-TTTN-KH, ký ngày 16/5/2012 44 B TIẾNG ANH Alluri K., B S Vergara and R M Visperas (1973), Observation on damage to rice leaves by wint Sabrao Newslett, (5), pp 129-132 Bray EA, Bailey-Serres J, Weretilnyk E (2000) Responses to abiotic stresses In W Gruissem, B Buchannan, R Jones,(eds), Biochemistry and Molecular Biology of Plants American Society of Plant Physiologists, Rockville, MD, pp 1158- 1249 Chang T.T (1976) The origin, evoluation, cultivation, disemination and diversification of Asian and African rice Euphytica 25, pp 425-441 Chang T T., Vergara B S (1972), “Ecological and genetic information on adaptability and yielding ability in tropical rice varieties”.Rice breeding IRRI, Los Banos, Philippines, pp 431-452 Chang T T., G C Loresto and O Tagumpay.(1974), Creening rice germplasm for drought risistance, Sabrao J (1), pp 9-16 IPGRI (2001) Design and analysis of evaluation trails of genetic resources collections, IPGRRI Via dei Tre Denari 472/a 00057 Maccarese , Rome Italy IRRI (1982), Drought Resistance on crops with emphasis on rice, Los Banos, Laguna, Philippines, pp 115 IRRI (1980), Annual Report for 1979, pages 85-114 Los Banos, Laguna, Philippines pp 85-114 Jana R K And S K De Data (1971), Effects of solar energy and soil moisture tention on the Nitrogen response of upland rice, pp 487- 497 10 IRRI (1975), Research highlights for 1974, Research programs, Los Banos, Laguna, Philippines pp 31-42 11 IRRI (1986), Process in Upland Rice Research Laguna, Philippines, pp 15-51 12 IRRI 1996 Standard Evaluation System for Rice The IRRI P O Box 933, Manila, Philippines 45 13 IRRI (2002) Standard Evaluation System for Rice The IRRI P O Box 933, Manila, Philippines 14 Lucca P., R Hurrell, I Potrykus, (2002) Fighting iron deficiency anemia with iron-rich rice J Am Coll Nutr, 21, pp 184-190 15 Song Z P., X Xu, B Wang, J.K Chen, B.R Lu (2003), “Genetic diversity in the northernmost Oryza rufipogon populations estimated by SSR markers” Theor Appl Genet., 2003 Nov., 107(8), pp 1492-9 16 Rosegrant MW, Agcaoili-Sombilla M, Perez ND (1995) Global Food Projections to 2020: Implications for Investment Food, Agriculture, and Environment Discussion Washington, DC: IFPRI; 1995, 17 Swaminathan MS (2007) Can science and technology feed the world in 2025 Field Crops Research, 104(1-3):3–9 18 Wang Y., L Zhang, A Nafisah, L Zhu, J Xu and Z Li., (2013) Selection efficiencies for improving drought/salt tolerances and yield using introgression breeding in rice (Oryza sativa L.) The Crop Journal, pp 134142 46 PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH CỦA THÍ NGHIỆM Tồn cành ruộng thí nghiệm sau cấy Ruộng thí nghiệm thời kỳ thu hoạch 47 PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH CỦA THÍ NGHIỆM Đo đếm tính trạng phịng thí nghiệm Các mẫu giống lúa nương lưu giữ Phịng thí nghiệm 48 ... Nghệ An Kỳ Sơn, Nghệ An Kỳ Sơn, Nghệ An Kỳ Sơn, Nghệ An Kỳ Sơn, Nghệ An Kỳ Sơn, Nghệ An Kỳ Sơn, Nghệ An Kỳ Sơn, Nghệ An Kỳ Sơn, Nghệ An Kỳ Sơn, Nghệ An Kỳ Sơn, Nghệ An Kỳ Sơn, Nghệ An Tương Dương, ... Nghệ An Kỳ Sơn, Nghệ An Kỳ Sơn, Nghệ An Kỳ Sơn, Nghệ An Kỳ Sơn, Nghệ An Kỳ Sơn, Nghệ An Kỳ Sơn, Nghệ An Kỳ Sơn, Nghệ An Kỳ Sơn, Nghệ An Kỳ Sơn, Nghệ An Kỳ Sơn, Nghệ An Kỳ Sơn, Nghệ An Tương Dương, ... 20 Huyện Kỳ Sơn, Nghệ An Tương Dương, Nghệ An Tương Dương, Nghệ An Tương Dương, Nghệ An Tương Dương, Nghệ An Tương Dương, Nghệ An Tương Dương, Nghệ An Kỳ Sơn, Nghệ An Kỳ Sơn, Nghệ An Kỳ Sơn, Nghệ

Ngày đăng: 01/08/2021, 10:36

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan