1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu hiện trạng và đề xuất các giải pháp nhằm quản lý, phục hồi và bảo vệ rừng tại huyện nghi lộc, nghệ an

49 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 49
Dung lượng 1,32 MB

Nội dung

TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH KHOA ĐỊA LÍ – QUẢN LÍ TÀI NGUYÊN HỒ THỊ KIỀU VÂN NGHIÊN CỨU HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NHẰM QUẢN LÍ, PHỤC HỒI VÀ BẢO VỆ RỪNG TẠI HUYỆN NGHI LỘC , NGHỆ AN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH KỸ SƢ QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG Vinh,tháng năm 2016 TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH KHOA ĐỊA LÍ - QUẢN LÍ TÀI NGUYÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NHẰM QUẢN LÍ, PHỤC HỒI VÀ BẢO VỆ RỪNG TẠI HUYỆN NGHI LỘC , NGHỆ AN Ngành: Quản lý Tài Nguyên Môi Trường Giáo viên hướng dẫn: Ths.Võ Thị Thu Hà A Sinh viên thực : Hồ Thị Kiều Vân Lớp : 53K7 - QLTNMT Vinh,tháng năm 2016 LỜI CẢM ƠN Khóa luận tốt nghiệp cơng trình ngiên cứu khoa học nhỏ tân kỹ sư ngành quản lí mơi trường tương lai Thành đúc rút từ kiến thức mà thầy cô truyền thụ năm ngồi ghế nhà trường Trong thời gian thực khóa luận tơi giúp đỡ nhiệt tình nhiều cá nhân, tổ chức giúp tơi hồn thành khóa luận Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới giáo viên hướng dẫn Ths.Võ Thị Thu Hà A tận tình hướng dẫn tơi suốt q trình thực khóa luận tốt nghiệp Tơi xin gửi lời chân thành cảm ơn đến Ban chủ nhiệm khoa Địa lý -QLTN, thầy tổ mơn, tồn thể thầy cô giáo khoa Địa lý QLTN, khoa dạy mơn đại cương nhiệt tình dạy dỗ bảo suốt năm qua Cho gửi lời biết ơn đến anh chị, Sở nông nghiệp phát triển nông thôn Nghệ An, Chi cục lâm nghiệp Nghệ An, Ban quản lý rừng phòng hộ huyện Nghi Lộc, UBND huyện Nghi Lộc với bà cô bác xã Nghi Thái, Nghi Yên, Nghi Cơng Nam, Nghi Văn, Nghi Lâm nhiệt tình giúp đỡ thời gian nghiên cứu đề tài Và cuối xin gửi lời cảm ơn đến người thân gia đình, bạn bè giúp đỡ tơi nhiều q trình thực khóa luận tốt nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn! Vinh, ngày 16 tháng năm 2016 Sinh Viên Hồ Thị Kiều Vân DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BĐKH BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU BQLRPH BAN QUẢN LÍ RỪNG PHỊNG HỘ BVMT BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG CSHT CƠ SỞ HẠ TẦNG HST HỆ SINH THÁI LN LÂM NGHIỆP RSX RỪNG SẢN XUẤT RPH RỪNG PHÒNG HỘ RNM RỪNG NGẬP MẶN SỞ NN PTNT SỞ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN SỞ TN MT SỞ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG SXLN SẢN XUẤT LÂM NGHIỆP SXNN SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP GTSX GIÁ TRỊ SẢN XUẤT PCCCR PHÒNG CHÁY CHỮA CHÁY RỪNG KNK KHÍ NHÀ KÍNH TNTN TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN TL TRỮ LƢỢNG UBND ỦY BAN NHÂN DÂN MỤC LỤC Trang A MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Nội dung nghiên cứu B NỘI DUNG Chƣơng 1: Cở sở lí luận sở thực tiễn việc quản lí, phục hồi bảo vệ rừng 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1 Một số khái niệm 1.1.2 Khái quát tài nguyên rừng 1.1.2.1 Tầm quan trọng vai trò rừng bảo vệ môi trường 1.1.2.2 Phân loại rừng 1.2 Cơ sở thực tiễn 1.2.1 Hiện trạng rừng tỉnh Nghệ An 1.2.2 Định hướng quy hoạch rừng tỉnh Nghệ An đến năm 2020 Chƣơng 2: Hiện trạng quản lí, phục hồi bảo vệ rừng huyện Nghi Lộc, Nghệ An 12 2.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội khu vực nghiên cứu 12 2.1.1 Tổng quan điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội huyện Nghi Lộc 12 2.1.2 Điều kiện tự nhiên xã nghiên cứu 13 2.2 Hiện trạng tài nguyên rừng khu vực nghiên cứu 15 2.2.1 Hiện trạng tài nguyên rừng huyện Nghi Lộc 15 2.2.2 Hiện trạng tài nguyên rừng xã nghiên cứu 16 2.3 Diễn biến diện tích rừng khu vực nghiên cứu 17 2.3.1 Diễn biến diện tích rừng huyện Nghi Lộc 17 2.3.2 Diễn biến diện tích rừng xã nghiên cứu 18 2.4 Đánh giá chất lƣợng rừng huyện Nghi Lộc 28 2.5 Đánh giá thực trạng quản lí bảo vệ rừng huyện Nghi Lộc 30 2.5.1 Hệ thống quản lí rừng huyện Nghi Lộc 30 2.5.2 Các hình thực quản lí rừng huyện Nghi Lộc 31 2.5.3 Sự tham gia cộng đồng vào cơng tác quản lí bảo vệ rừng 33 Chƣơng 3: Giải pháp để quản lí, phục hồi bảo vệ rừng huyện Nghi Lộc, Nghệ An 35 3.1 Phương pháp phân tích SWOT 35 3.2 Giải pháp để quản lí, phục hồi bảo vệ rừng huyện Nghi Lộc 36 C KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 40 Kết luận 40 Kiến nghị 40 TÀI LIỆU THAM KHẢO 42 DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 : Kế hoạch Trồng rừng tỉnh Nghệ An theo giai đoạn 10 Bảng 1.2 : Quy hoạch bảo vệ phát triển tỉnh Nghệ An theo loại rừng 11 Bảng 2.1 : Diện tích đất rừng xã nghiên cứu(2010-2015) 17 Bảng 2.2 : Diện tích đất rừng huyện Nghi Lộc(2010-2015) 17 Bảng 2.3 : Diện tích RPH RSX xã(2010-2015) 19 Bảng 2.4 : Diện tích loại đất có rừng xã(2010-2015) 19 Bảng 2.5 : Diện tích rừng RPH RSX xã Nghi Cơng Nam(2010-2015) 19 Bảng 2.6 : Diện tích rừng xã Nghi Thái(2010-2015) 21 Bảng 2.7 : Diện tích rừng RPH RSX xã Nghi Thái(2010-2015) 22 Bảng 2.8 : Diện tích rừng RPH RSX xã Nghi Văn(2010-2015) 23 Bảng 2.9 : Diện tích rừng RPH RSX xã Nghi Yên(2010-2015) 25 Bảng 2.10 : Diện tích rừng RPH RSX xã Nghi Lâm(2010-2015) 27 Bảng 2.11 : Diện tích đất lâm nghiệp xã nghiên cứu 29 Bảng 2.12 : Quy hoạch đất lâm phần phân theo chủ rừng huyện Nghi Lộc 33 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1: Diện tích RPH RSX 2015 huyện Nghi Lộc 16 Biểu đồ 2.2: Diện tích RPH xã Nghi Cơng Nam 2010-2015 20 Biểu đồ 2.3 : Diện tích RSX xã Nghi Công Nam 2010-2015 21 Biểu đồ 2.4 : Diện tích RPH xã Nghi Văn 2010-2015 23 Biểu đồ 2.5 : Diện tích RSX xã Nghi Văn 2010-2015 24 Biểu đồ 2.6 : Diện tích RPH xã Nghi Yên 2010-2015 25 Biểu đồ 2.7: Diện tích RSX xã Nghi Yên 2010-2015 26 Biểu đồ 2.8 : Diện tích RPH xã Nghi Lâm 2010-2015 27 Biểu đồ 2.9 : Diện tích RPH xã Nghi Lâm 2010-2015 28 A MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Sự suy giảm tài nguyên rừng, đặc biệt thu hẹp nhanh chóng diện tích rừng coi nguyên nhân dẫn đến biến đổi khí hậu tồn cầu suy thối mơi trường Theo nghiên cứu trước hệ sinh thái rừng đóng vai trị quan trọng người đặc biệt trì mơi trường sống, đóng góp vào phát triển bền vững quốc gia tồn trái đất Rừng không cung cấp nguyên liệu gỗ, củi, lâm sản gỗ cho số ngành sản xuất mà quan trọng lợi ích rừng việc trì bảo vệ mơi trường, rừng có tác dụng điều hịa khí hậu tồn cầu làm giảm đáng kể lượng nhiệt chiếu từ mặt trời xuống bề mặt trái đất che phủ tán rừng lớn so với loại hình sử dụng đất khác Đặc biệt vai trò quan trọng rừng việc trì chu trình bon trái đất mà nhờ có tác dụng trực tiếp đến biến đổi khí hậu tồn cầu Rừng cịn có tác dụng hạn chế xói mịn bồi lắng, bảo vệ bờ biển, điều tiết nguồn nước hạn chế lũ lụt Nhưng rừng rừng phòng hộ nước ta đà suy thối, diện tích rừng giảm xuống ngày Hàng năm có hàng trăm rừng bị tàn phá người dần nhận lấy hậu mà gây Theo thống kê nước ta có tổng diện tích rừng 13.118.773 ha, rừng tự nhiên 10.348.591 rừng trồng 2.770.182 Và theo thống kê cục kiểm lâm nước có 4145,74 rừng bị tàn phá Dự đoán đến năm 2020 nước có 40% rừng cịn lại bị tàn phá xã hội phát triển, dân số tăng nhanh chóng Nguồn tài nguyên thiên nhiên sử dụng nhiều sống, rừng bị chặt phá để phục vụ cho nhu cầu xã hội Vì vậy,việc bảo vệ phát triển rừng cấp thiết bối cảnh Nhận thức việc rừng tổn thất nghiêm trọng đe dọa sức sinh sản lâu dài nguồn tài nguyên có khả tái tạo, với nhân dân Việt Nam thực chương trình rộng lớn nhằm xanh hóa vùng đất bị tổn thất chiến tranh sửa chữa sai lầm công phát triển thiếu quy hoạch năm qua Tơi tới mong muốn được: “Nghiên cứu trạng đề xuất giải pháp nhằm quản lí, phục hồi bảo vệ Rừng huyện Nghi Lộc, Nghệ An” Mục tiêu nghiên cứu Tìm hiểu trạng tài nguyên rừng, thực trạng quản lý bảo vệ rừng huyện Nghi Lộc, từ đề xuất giải pháp nhằm quản lý phục hồi rừng Phƣơng pháp nghiên cứu 3.1 Phƣơng pháp thu thập số liệu 3.1.1 Phương pháp kế thừa số liệu thứ cấp Tìm hiểu, thu thập, phân tích tổng hợp thơng tin điều kiện tự nhiên tình hình kinh tế, xã hội địa phương thuộc phạm vi nghiên cứu từ nguồn có sẵn + Các niên giám thống kê + Các văn quy định pháp luật cấp + Các báo cáo cấp quản lý + Báo cáo dự án, đề tài nghiên cứu (có liên quan) + Các kết nghiên cứu điều tra công bố 3.1.2 Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp a Phương pháp vấn Ph ng vấn người cung cấp thông tin quan trọng (Key Informant Interview) sử dụng việc:  Ph ng vấn cán quản lý BQLRPH  Ph ng vấn cán Hạt kiểm lâm huyện  Ph ng vấn cán phịng Nơng nghiệp, Trung tâm khuyến nông huyện  Ph ng vấn cán quản lý xã, hộ nông dân năm vùng nghiên cứu b Phương pháp đánh giá nhanh nông thôn (RRA) RRA từ viết tắt Rapid Rural Appraisal, Phương pháp sử dụng để ph ng vấn người dân xã c Phương pháp phân tích SWOT Phân tích ưu điểm, nhược điểm, hội thách thức, đưa chúng vào khung tham chiếu nhằm đề xuất để đưa giải pháp nhằm quản lí phục hồi Rừng huyện Nghi Lộc SWOT tập hợp viết tắt chữ từ tiếng Anh: Strengths (Điểm mạnh), Weaknesses (Điểm yếu), Opptunities (Cơ hội) Threats (Nguy cơ) Đây cơng cụ hữu ích giúp tìm hiểu vấn đề định việc tổ chức, quản lý kinh doanh Nói cách hình ảnh, SWOT khung lý thuyết mà dựa vào đó, xét duyệt lại chiến lược, xác định vị hướng tổ chức, công ty hay xem xet lại tính khả thi dự án d Phương pháp hỏi ý kiến chuyên gia Đó chuyên gia bên lĩnh vực Lâm nghiệp, tài nguyên môi trường 3.2 Phƣơng pháp xử lý phân tích số liệu - Xử lý số liệu thu thập phần mền Microsoft Exel 2007, SPSS 16.5 phần MapInfo 9.5 để đọc liệu số đồ trạng rừng ban quản lý rừng phòng hộ cấp - Thống kê, tổng hợp phân tích thơng tin theo chủ đề nghiên cứu khác - Sử dụng hình ảnh, sơ đồ biểu thị kết nghiên cứu - Phân tích định lượng: Sử dụng thống kê Excel mơ tả tóm tắt số liệu nhằm có giá trị trung bình, tần suất, phần trăm, bảng tra chéo, sơ đồ, biểu đồ nhằm làm thoả mãn mục tiêu đặt Các loại xếp loại đánh giá định lượng số hoá để dễ dàng việc thống kê - Phân tích định tính Các phương pháp sau sử dụng: Trích dẫn, Kết nối vấn đề, phân tích SWOT (Strengths - Những điểm mạnh; Weakness - Những điểm yếu; Opportunities - Những hội; Threats - Những thách thức; Favorables – Thuận lợi; Difficults – Khó khăn) Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Rừng phòng hộ rừng sản xuất huyện Nghi Lộc xã nghiên cứu 4.2 Phạm vi nghiên cứu Do thời gian nghiên cứu có hạn, luận văn tiến hành khoảng thời gian từ 1/2016 đến 5/2016 nên số nội dung khía cạnh đánh giá hết Rừng xã Nghi Thái, Nghi Yên, Nghi Công Nam, Nghi Văn, Nghi Lâm huyện Nghi Lộc lựa chọn để tập trung nghiên cứu Nội dung nghiên cứu Nội dung đề tài nghiên cứu qua chương: Chương 1: Cơ sở lí luận sở thực tiễn việc quản lí, phục hồi bảo vệ rừng Chương 2: Hiện trạng quản lí, phục hồi bảo vệ rừng huyện Nghi Lộc, Nghệ An Chương 3: Giải pháp để quản lí, phục hồi bảo vệ rừng huyện Nghi Lộc, Nghệ An Đối với RPH rừng trồng gỗ mà có trữ lượng tương đối giảm xuống mạnh từ 116,4 RPH năm 2010 39,4 giảm 77ha RPH, rừng trồng chủ yếu non, chưa có trữ lượng cao tăng khơng đáng kể từ 47,9 RPH lên 50,3 RPH tăng 2,4 RPH Diện tích rừng lấy nhựa hay cịn gọi rừng đặc sản tăng lên nhiều so với loại rừng 106,9 RPH Biểu đồ 2.9 : Diện tích RSX xã Nghi Lâm 2010-2015 RSX xã Nghi Lâm chủ yếu diện tích rừng trồng gỗ có trữ lượng, tăng 17,7 RSX so với năm 2010, cịn diện tích rừng trồng chưa có trữ lượng rừng trồng đặc sản có xu hướng giảm xuống năm gần Nhìn chung, độ che phủ rừng đạt 34,58% so với tổng diện tích đất lâm nghiệp tồn xã, thơng nhựa chiếm 61,9% cịn lại keo bạch đàn Rừng xã Nghi Lâm có tác dụng sinh thủy lưu vực cho cá hồ, khe, đập….phục vụ nước tưới cho SXNN sinh hoạt nhân dân 2.4 Đánh giá chất lƣợng rừng huyện Nghi Lộc Có hai HST chủ yếu đặc biệt quan trọng khu vực nghiên cứu hệ sinh thái rừng ven biển Cả hai HST cho thấy có biến đổi chưa thể lượng hóa nghiên cứu rõ ràng biến động có tác động không nh đến sản xuất đời sống người dân khu vực 31 Trước hết, rừng thời gian dài qua có biến động tạo nên thay đổi chất lượng, diện tích rừng có thời gian bị suy giảm nghiêm trọng nạn chặt phá rừng, cháy rừng có dấu hiệu phục hồi phong trào bảo vệ phát triển rừng đạt kết khả quan thời gian qua Tuy nhiên, chất lượng rừng khơng cao, cịn phải chờ thời gian dài tái phục hồi Do hầu hết diện tích rừng mới, HST trước bị hủy hoại nghiêm trọng người rủi ro, thiên tai Có thể thấy rõ ràng diện tích đất rừng có xu hướng tăng suốt giai đoạn từ 2000-2015 địa bàn huyện Nghi Lộc Cụ thể xã sau: Bảng 2.11 : Diện tích đất lâm nghiệp xã nghiên cứu Nghi Tổng Nghi Nghi Nghi Nghi Công cộng Lâm Yên Thái Văn Nam Đất lâm nghiệp 4,903.3 1,379.7 930.2 1,187.4 51.0 1,138.2 1.Rừng phịng hộ 2,847.2 364.3 540.5 1,090.8 51.0 583.8 1.1 Có rừng 2,487.9 283.3 505.3 1,062.7 20.0 556.4 a- Rừng tự nhiên 20.0 0.0 0.0 0.0 20.0 0.0 b- Rừng trồng 2,413.9 283.3 505.3 1,062.7 0.0 556.4 1.2 Chưa có rừng 359.3 81.0 35.2 28.1 31.0 27.4 Rừng sản xuất 2,056.1 1,015.4 389.7 96.6 0.0 554.4 2.1 Có rừng 1,759.6 826.5 308.4 77.1 0.0 547.6 a- Rừng tự nhiên 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 0.0 b- Rừng trồng 1,759.6 826.5 308.4 77.1 0.0 547.6 2.2 Chưa có rừng 296.5 188.9 81.3 19.5 0.0 6.8 ( Nguồn số liệu thống kê, Sở NN&PTNT Nghệ An, 2015) Các số liệu thống kê cho thấy rõ ràng chất lượng rừng khu vực có vấn đề - chủ yếu (gần 100% diện tích RPH 100% diện tích RSX) rừng trồng, chí vừa trồng vài năm trở lại Diện tích rừng trồng mặt độ che phủ đánh giá tương đối tốt nhiên rừng trồng nên vấn đề HST rừng liên quan đến hình thành phát triển rừng qua thời kì dài hạn chưa tốt Hiện chưa có kết nghiên cứu cụ thể đánh giá nguyên nhân mức độ tác động nguyên nhân suy giảm chất lượng rừng khẳng định nguyên nhân lớn tình trạng hoạt động người gia tăng tượng BĐKH 32 HST ven bờ đánh giá tiếp tục bị suy thoái nghiêm trọng tác động từ nhiều hoạt động khai thác người, từ nguồn gây ô nhiễm môi trường kể thiên tai thời gian dài HST ven bờ nói chung bao gồm rừng ngập mặn, rạn san hô, đầm phá, c biển… nhiên khu vực xã vùng dự án có HST ven bờ RNM ghi nhận xã Nghi Thái có khoảng 20 RNM tự nhiên chưa có thơng tin liên quan đến HST khác Các HST ven bờ suy thoái nguyên nhân quan trọng gây suy thối hoạt động ni trồng thủy sản mặn lợ chứng hoạt động ngày phải đối mặt nhiều với rủi ro từ thiên tai, dịch bệnh Sự suy giảm diện tích mật độ RNM làm hưởng đến mơi trường sống nhiều lồi thủy sản, suy giảm HST c biển làm giảm sản phẩm quang hợp nguồn dinh dưỡng cho loài thủy sinh vật làm giảm chất lượng môi trường sống loài sinh vật thủy sinh Mặc dù khơng có nhiều thơng tin cụ thể trạng HST ven bờ khu vực kết khảo sát định tính cho thấy tình hình có xu hướng xấu trước biểu trước hết suy thoái nghiêm trọng nghề khai thác thủy sản - hoạt động khai thác thủy sản ven bờ gần khơng cịn tồn xã ven biển khu vực nghiên cứu 2.5 Đánh giá thực trạng quản lí bảo vệ rừng huyện Nghị Lộc 2.5.1 Hệ thống quản lí rừng huyện Nghi Lộc Hệ thống quản lý nhà nước quản lí, bảo vệ phát triển rừng xây dựng có phối hợp đạo thực từ huyện đến xã Ở cấp huyện có Hạt kiểm lâm Nghi Lộc biên chế 14 cán làm công tác đạo, kiểm tra, giám sát quản lý nhà nước rừng đất LN địa bàn toàn huyện, địa bàn cá xã có Kiểm lâm viên địa bàn cắm xã Bên cạnh cịn có BQLRPH Nghi Lộc với đội ngũ 66 cán làm công nhân trực tiếp quản lý, bảo vệ phát triển rừng Tiền thân BQLRPH Nghi Lộc Lâm trường Nghi Lộc trước quản lí 3000 đất LN, chủ yếu làm công tác trồng rừng khai thác nhựa thông Đến năm 2007 chuyển đổi thành BQLRPH Nghi Lộc thực chức quản lí, bảo vệ phát triển RPH Hiện ban quản lí quản lí 6000 5.725,1 RPH 513,7 RSX (đất đội sản xuất trước mà canh tác) Dưới ban quản lí có đội trạm làm cơng tác quản lí bảo vệ xây dựng theo cụm xã phân cơng Tồn đất Ban giao đến tận đội trạm giao khốn cho hộ gia đình xã xác nhận khốn trồng, chăm sóc, bảo vệ khai thác nhựa thơng Ngồi ra, BQLRPH cịn thực thêm số nhiệm vụ đạo thực dự án 661, KFW4, chữ thập đ …và công tác khuyến lâm, chuyển giao tiến kĩ thuật, cung cấp giống LN cho xã toàn huyện 33 Cấp xã có cán LN (hoặc kiểm lâm viên) xã làm công tác quản lý, bảo vệ xây dựng địa bàn xã Tuy nhiên, xã có diện tích đất LN lớn : Nghi Văn, Nghi Cơng Nam, Nghi n… có cán chuyên trách , xã có đất LN : Nghi Thái, Nghi Xuân, Phúc Thọ… có cán kiêm nhiễm Do cơng tác quản lí, bảo vệ rừng địa bàn hiệu chưa cao Nhìn chung thời gian qua hệ thống rừng đất LN giao cho Hạt kiểm lâm, BQLRPH, UBND xã, tổ chức rừng hộ gia đình quản lý , bảo vệ xây dựng rừng Diện tích rừng đất LN giao, khoán tận tổ chức hộ gia đình quản lí sử dụng Các cấp quản lí từ huyện đến xã làm tốt công tác tuyên truyền , hướng dẫn, kiểm tra đạo thông qua dự án ( 661, dự án hội chữ thập đ Nhật Bản…) đầu tư hỗ trợ kinh phí cho đơn vị cá nhân tham gia quản lý, bảo vệ xây dựng rừng diện tích chất lượng rừng ngày nâng cao Song để làm tốt công tác bảo vệ phát triển rừng cần phải tăng cường phối hợp Hạt kiểm lâm – BQLRPH - UBND xã – Hộ gia đình cơng tác đạo thực hiện, kiểm tra, giám sát Tăng thêm kinh phí cho hoạt động trồng, bảo vệ, phòng chống cháy rừng sâu bệnh hại…tăng thêm phụ cấp chế độ cho cán làm công tác LN từ huyện đến xã Lập quy ước hương ước bảo vệ rừng, quỹ bảo vệ rừng phát triển rừng để có điều kiện hoạt động 2.5.2 Các hình thức quản lý rừng huyện Nghi Lộc 2.5.2.1 Quản lý nhà nước Phương thức quản lý nhà nước tồn rõ nét có quyền lực cao việc định liên quan đến quản lý rừng địa bàn Như đề cập phần trên, rừng đất rừng Nghi Lộc chiếm tỉ lệ lớn chủ yếu thuộc quyền quản lý Hạt kiểm lâm, BQLRPH Đây đơn vị đại diện cho nhà nước quản lý tài nguyên rừng đất lâm nghiệp địa bàn xã, đơn vị có chức nhiệm vụ riêng quản lý tài nguyên rừng Theo thồng kê năm 2010, BQLRPH huyện Nghi Lộc quản lí 5.725,1 RPH 513,7 RSX Đặc điểm phương thức quản lý thực chức nhiệm vụ nhà nước giao, với phương pháp tiếp cận từ xuống trọng chủ yếu đến vấn đề kỹ thuật lâm luật Ưu điểm hình thức quản lý nguồn nhân lực có trình độ (cả kỹ thuật hiểu biết lâm luật) nên giải tốt vấn đề chuyên môn chống cháy rừng, dự báo phòng trừ sâu bệnh hại, kỹ thuật tạo giống, gây trồng chăm sóc, xử lý vi phạm lâm luật Tuy nhiên, bối cảnh diện tích rừng đất rừng lớn lại hạn chế nguồn nhân lực tài lên phương thức quản lý rừng nhà nước t hiệu thực lâm luật, phát triển vốn rừng tạo 34 lợi ích kinh tế xã hội Kết ph ng vấn nhóm cho thấy: “quản lý nhà nước khơng chặt người diện tích lớn”; “ít phối hợp với địa phương người dân trồng rừng” (đánh giá cán lãnh đạo địa phương) Phương thức quản lý rừng nhà nước với nhấn mạnh vai trò quyền lực quan LN, thiếu tham gia quyền hưởng lợi người dân địa phương, khơng thể đạt mục tiêu bảo tồn bền vững tài nguyên rừng Quản lý quyền xã: Quản lý nhà nước rừng địa bàn Nghi Lộc cịn có tham gia quyền xã Theo thống kê huyện năm 2010, UBND xã quản lý 21 RSX Chính quyền xã sử dụng diện tích quỹ đất dự phòng để cấp cho hộ gia đình thiếu đất Nhờ am hiểu rõ địa bàn nhu cầu người dân nên hình thức quản lý xem chặt chẽ, thực kịp thời phù hợp với yêu cầu người dân Tuy nhiên, hạn chế phương thức quản lý đội ngũ cán xã thiếu trình độ chun mơn kỹ thuật sử dụng đất, gây trồng chăm sóc rừng Thêm vào đó, việc hiểu biết pháp luật cán địa phương hạn chế, diện tích quản lý nh , manh mún, rải rác cách xa nhau, khơng có nguồn ngân sách trợ giúp với trao quyền không rõ ràng nhà nước nên việc quản lý nhiều hạn chế 2.5.2.2 Quản lý hộ gia đình Phương thức quản lý hiệu rừng trồng hộ gia đình giám sát chặt chẽ với trách nhiệm cao ý thức tài sản họ Tuy nhiên, hình thức quản lý gặp nhiều thách thức: thiếu vốn, thiếu kỹ thuật, khó khăn lớn cơng tác bảo vệ phát triển rừng thực độc lập theo hộ lên mối liên kết yếu dẫn đến điều kiện phát triển bảo vệ Hiện quản lí theo hộ gia đình 3.083,9 RSX gồm loại trồng chủ yếu thông, keo, phi lao, bạch đàn… Với đặc điểm phần lớn đất vùng đồi núi cằn cối, độ PH thấp, gần phủ hợp với phát triển Thông nhựa ( Pinus merkusii ) Một số diện tích đất ven đồi, có độ dốc thấp phù hợp với trồng nguyên liệu mọc nhanh như: Keo tràm (Acacia auriculiformisss), keo tai tượng (Acacia mangium)… 35 Bảng 2.12: Quy hoạch đất lâm phần phân theo chủ rừng huyện Nghi Lộc RPH RSX Loại đất, loại Tổng diện Hộ rừng tích (Ha) BQL UBND BQL Hộ GĐ UBND GĐ Đất LN 9,343.70 5,725.10 513.7 3,083.90 21 Rừng tự nhiên 74 74 Rừng trồng 8,070.90 4,963.20 456.3 2,645.40 2.1 Rừng trồng có 3,498.80 1,916.60 341.8 1,234.40 gỗ TL 2.2 Rừng trồng 1,810.50 812.7 12.6 985.2 chưa có gỗ TL 2.3 Rừng đặc sản 2,729.60 2,201.90 101.9 425.8 2.4 Rừng trồng 32 32 mét 3.Đất chưa có rừng 1,198.80 687.9 57.4 438.5 15 3.4 Đất khác 323.1 323.1 ( Nguồn UBND huyện Nghi Lộc, 2010) 2.5.3 Sự tham gia cộng đồng vào công tác quản lý bảo vệ rừng Kinh tế chủ yếu người dân nông nghiệp sản xuất lâm nghiệp Hầu hết hộ gia đình sinh sống lâu đời nên kinh nghiệm sản xuất nông nghiệp kinh nghiệm sản xuất lâm nghiệp dồi Nhưng phụ thuộc vào nông nghiệp nên đời sống người dân gặp nhiều khó khăn Chính sách giao đất, giao rừng góp phần vào phát triển kinh tế rừng cho hộ gia đình, xóa đói giảm nghèo, tạo cơng an việc làm cho người dân Hiểu rõ tầm quan trọng lợi ích rừng mang lại, nhiều hộ gia đình nhận khốn khoanh ni bảo vệ hàng chục rừng Từ việc nhận giao đất, giao rừng trách nhiệm người dân nâng lên rõ rệt, hộ dân tự giác thực biện pháp phòng cháy, chữa cháy, bảo vệ rừng, ký cam kết không vi phạm điều cấm rừng, tình trạng chặt phá rừng bừa bãi giảm hẳn.Việc giao đất giao rừng cho người dân quản lý, bảo vệ hưởng lợi từ rừng đem lại kết tích cực Người dân trồng rừng diên tích giao có quy hoạch trồng Các khu rừng trồng bà thường trồng rừng nguyên liệu chủ yếu thơng nhựa, thường cho thu hoạch mau Ngồi ra, với phối hợp chặt chẽ ban nghành liên quan: Kiểm lâm xã, kiểm lâm huyện, Ban quản lý rừng phòng hộ huyện, UBND xã ban ngành liên quan 36 đặc biệt hợp tác người dân làm cho rừng bảo vệ quản lý chặt chẽ Đặc biệt công tác PCCCR Trong năm qua huyện Nghi Lộc huy động nhân dân diễn tập phòng cháy chữa cháy rừng, qua kiểm tra tính có động, khả tác chiến hợp tác người dân Rút kinh nghiệm có sực cố xảy Người dân thường xuyên thăm rừng hơn, có yếu tố bất lợi thực bì nhiều, nhiều cành củi khơ vương vãi bà phát quang dọn sạch, đề phòng cháy rừng 37 CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP ĐỂ QUẢN LÍ, PHỤC HỒI VÀ BẢO VỆ RỪNG Ở HUYỆN NGHI LỘC, NGHỆ AN 3.1 Phƣơng pháp phân tích SWOT Điểm mạnh (S) Điểm yếu (W) - Diện tích đất lâm nghiệp lớn - Lực lượng cán bộ, cán - Đội ngũ cán kiểm lâm xã nhiệt kiểm lâm viên thiếu m ng lại tình cơng tác phải cơng tác địa bàn rộng lớn - Có phối hợp chặt chẽ - Cơ sở vật chất kỹ thuật cho công lực lượng như: Kiểm lâm, Ban quản tác phòng cháy chữa cháy rừng cịn lý rừng phịng hộ, quyền yếu, Phương tiện, thiết bị dụng nhân dân xóm cụ phục vụ cơng tác chun mơn - Vị trí địa lí thuận lợi gần nhiều nhiệm vụ cịn thiếu thốn, lạc trục đường chính, gần trung tâm hậu tỉnh lị, sân bay, cảng biển… - Chịu nhiều ảnh hưởng điều - Với bờ biển dài tiềm kiện tự nhiên khắc nhiệt cho việc phát triển du lịch kết hợp - Chính sách, pháp luật chuyển tải với du lịch sinh thái rừng xuống người dân chậm - Định hướng quy hoạch rừng - Chất lượng rừng thấp, khả cua huyện rõ ràng phòng hộ bảo vệ mơi - Là huyện có truyền thống cách trường rừng hạn chế mạng, động phát triển - Nhận thức BĐKH người kinh tế, văn hố; nguồn lao động dân cịn hạn chế phiến diện dồi dào, cần cù chịu khó nhiều kinh nghiệm thực tiễn, nguồn lực cho phát kinh tế rừng Cơ hội (O) Thách thức (T) - Được quan tâm Nhà nước, - BĐKH toàn cầu ảnh hưởng quyền cấp tới sống người dân nơi đặc hoạt động đầu tư tài biệt cơng tác quản lí, bảo vệ nguồn lực người việc phục hồi rừng gặp nhiều khó thích ứng với BĐKH khăn - Được hỗ trợ đầu tư tổ - Trình độ dân trí cịn thấp chức ngồi nước cơng - Áp lực sức ép tăng dân số phát tác bảo vệ phát triển rừng triển kinh tế xã hội, thu hẹp diện - Các chương trình Nhà nước tích rừng, chuyển đổi đất rừng sang triển khai như: chương đất nông nghiệp, khu công nghiệp, 38 trình 135, 117, 661,… - Vấn đề BĐKH tạo hội để thay đổi tư phát triển, tìm mơ hình phương thức phát triển theo hướng phát thải các-bon thấp, kết hợp bảo vệ, phát triển rừng với phát triển kinh tế- xã hội bền vững - Nhu cầu thị trường nhựa thông, nguyên liệu thô cho ngành giấy… lớn CSHT, sân bãi,… - Hệ thống luật pháp, chế sách hoạt động bảo vệ chưa đủ mạnh - Đời sống đại phận người dân mức thấp - nhiễm mơi trường, du nhập lồi ngoại lai, sâu bệnh có xu hướng tăng lên, phát triển mạnh, gây tác động tiêu cực đến khu rừng trồng - Chu kỳ sản xuất lâm nghiệp dài, lợi nhuận thấp, nhiều rủi ro, đặc biệt bối cảnh BĐKH Qua phân tích tơi nhận thấy: Nghi Lộc có nhiều yếu tố nội lực cho phát triển người dân Có chiến lược cụ thể lâu dài nhằm đưa kinh tế phát triển nhằm mục đích lâu dài giữ lại cho đất nước, cho hệ mai sau màu xanh rừng 3.2 Giải pháp để quản lí, phục hồi bảo vệ rừng huyện Nghi Lộc Quản lí bảo vệ rừng bối cảnh BĐKH trình lâu dài phức tạp, địi h i đóng góp tham gia nhiệt tình tất ngành, cấp, địa phương cộng đồng dân cư tài chính, kĩ thuật, nhân lực chế hỗ trợ 3.2.1 Tăng cƣờng lực PCCCR thích ứng với BĐKH Trước hết, cần đề cập đến việc tăng cường nhận thức cho cấp quyền người dân địa phương BĐKH thích ứng với BĐKH nhằm thúc đẩy địa phương chủ động việc xây dựng triển khai hành động quản lí bảo rừng cho phù hợp Mục tiêu giải pháp chiến lược nhằm phát huy nội lực tranh thủ hỗ trợ Chính phủ tổ chức quốc tế để nâng cao nhận thức BĐKH thích ứng với BĐKH cho địa phương Thứ cần phải có chương trình hành động: - Cần phải có chương trình tun truyền đề cao cơng tác phịng chống cháy rừng mùa nắng nóng - Cần ưu tiên hướng dẫn, tập huấn, huấn luyện kỹ thuật huy kỹ thuật chữa cháy rừng thành thạo cho lực lượng chỗ để cháy rừng xảy ra, họ 39 trở thành lực lượng nòng cốt chỗ, trực tiếp cứu chữa cháy rừng có hiệu Bên cạnh cần trang bị thêm dụng cụ chữa cháy rừng thủ công để ứng cứu kịp thời hạn chế đến mức thấp thiệt hại cháy rừng gây - Tăng cường công tác thông tin thời tiết phương tiện thông tin đại chúng, đặc biệt hệ thống phát để đến vùng sâu, vùng xa, ngư trường, hải đảo… - Cần phải có kế hoạch bước nâng cấp hệ thống đê biển, đê sông, trồng chắn sóng, trồng rừng ngập mặn ngồi đê để hạn chế tác động bão, lũ nước dâng - Tăng cường tuyên truyền, giáo dục vận đồng người dân nâng cao nhận thức áp dụng kĩ thuật giảm nhẹ, thích ứng với tình - Thúc đẩy nghiên cứu giống trồng có khả chống, chịu mặn, ngập úng nhằm chuẩn bị để thích ứng với biến đổi tương lai Đồng thời, tìm kiếm, phổ biến kiến thức, kinh nghiệm (đặc biệt kiến thức địa) thích ứng với khả BĐKH thích nghi với nhiễm mặn, nhiễm phèn… - Xây dựng nội dung tuyên truyền để nâng cao nhận thức biến đổi khí hậu thích ứng với biến đổi khí hậu cho khu vực theo nhóm đối tượng, phát huy tham gia người dân, kết hợp tuyên truyền trường học, hoạt động văn hóa-xã hội, chí hoạt động tín ngưỡng… - Huy động nguồn nội lực mạnh việc kêu gọi hỗ trợ từ cấp tổ chức quốc tế để thực kế hoạch tuyên truyền, nâng cao nhận thức biến đổi khí hậu thích ứng với BĐKH 3.2.2 Chuyển đổi cấu trồng Hiện diện tích rừng sản xuất rừng phòng hộ huyện chủ yếu rừng trồng , bao gồm: thông nhựa, keo tượng, bạch đàn… , diện tích rừng thơng chiếm 90% Nhưng dịch sâu róm hồnh hành gây thiệt hại hàng trăm héc ta rừng thông nhựa Cần phải đẩy mạnh nghiên cứu khoa học kỹ thuật lâm nghiệp, nghiên cứu giống trồng phù hợp với điều kiện biến đổi khí hậu nhu cầu thị trường nhằm thực chuyển đổi cấu trồng , xen loại lâm nghiệp với để hạn chế sâu bệnh,thích ứng với BĐKH 3.2.3 Lồng ghép sách Về chủ trương, chương trình hành động liên quan đến thích ứng với BBĐK đạo lồng ghép với chương trình phát triển rừng Tỉnh Tuy nhiên, để việc ghép nối thực trở nên hữu tạo hỗ trợ lẫn cơng tác cần đạo cách thống nhất, văn từ cấp Tỉnh xuống đến Huyện, Xã 40 Trước mắt, huyện Nghi Lộc cần xây dựng chương trình hành động thích ứng với BĐKH tỉnh dựa chương trình cấp quốc gia làm sở để tiếp tục xây dựng kế hoạch cụ thể xếp nguồn lực cho mục tiêu 3.2.4 Tiềm chi trả dịch vụ môi trường rừng thông Như biết rừng bể chứa cacbon khổng lồ, chứa đựng bon rừng có tác dụng giảm lượng khí CO2 phát thải vào môi trường gây hiệu ứng nhà kính làm biến đổi khí hậu Rất nhiều giải pháp làm giảm lượng phát thải như: dùng lượng sạch, giảm đến mức tối đa nguồn lượng hóa thạch, lưu giữ nguồn phát thải cacbonnic (CO2) bề mặt đất việc trồng rừng bảo vệ khu rừng nhiệt đới chuyên gia môi trường cho thảm rừng hành tinh chứa 20% lượng phát thải CO2 Theo tính tốn nhà khoa học, hecta rừng thơng nhựa 30 tuổi có khả lưu giữ 345,4 CO2 giá CO2 USD/tấn rừng thơng có giá trị bon 1.381,6 USD Nếu tính cho tồn khu rừng giá trị thu từ bán Cacbon lớn Việc mua bán chứng bon từ rừng cần phải làm Các nước phát triển có nghĩa vụ mua Cacbon nước phát triển Việt Nam nước có nhiều lợi bán Cacbon, vấn đề có nắm bắt hội hay không 3.2.5 Quản lý rừng bền vững hướng tới cấp chứng rừng Quản lý rừng bền vững thuật ngữ sử dụng từ có cơng ước biến đổi khí hậu (1992), hiểu cách đơn giản ổn định diện tích rừng từ quy mô nh chủ rừng đến lâm phận toàn quốc gia, hai ổn định sử dụng đất, thay đổi đất rừng, ba giữ ổn định chất lượng với số lượng sinh trưởng gỗ, sản lượng lâm sản không suy giảm Đây đầu vào trình quang hợp từ hấp thụ CO2 tỷ lệ thuận với lượng tăng trưởng rừng Như lượng hấp thụ bon ngày tăng rừng quản lý bền vững Để tiến tới quản lý rừng bền vững cần thiết phải xác lập hệ thống chủ rừng địa bàn tồn huyện Tiến hành rà sốt phân loại rừng theo mục đích sử dụng rừng (Rừng sản xuất, rừng phòng hộ, rừng đặc dụng) cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất rừng quyền sở hữu rừng cho thành phần kinh tế: Hộ gia đình, cộng đồng thôn tổ chức nhà nước, tổ chức tư nhân Xác lập mạng lưới quản lý rừng, bảo vệ rừng từ cấp thôn đến cấp xã cấp huyện, xây dựng chế đồng quản lý thực xã hội hóa nghề rừng Triển khai sớm bước để thực việc cấp chứng rừng bền vững, xây dựng thể chế sách dịch vụ mơi trường rừng chia sẻ lợi ích từ rừng 41 Rừng thơng huyện Nghi Lộc nói riêng thơng địa bàn tỉnh Nghệ An nói chung đứng trước hội to lớn để tạo việc làm, tăng thu nhập cho phận dân nghèo sống gần rừng thuộc vùng sâu, vùng xa huyện Nghi Lộc Đây hội lớn để phát triển bền vững rừng thông thời gian tới để loại lâm sản vùng lưu thông rỗng rãi thị trường có giá trị cao * Lợi thách thức giải pháp quản lí, phục hồi bảo vệ rừng huyện Nghi Lộc Trong công tác quản lý rừng xã Nghi Lộc có nhiều điểm mạnh là: Diện tích rừng đất rừng rộng lớn, quy hoạch phân cấp rừng rõ ràng, người dân chấp hành tốt pháp luật, bên cạnh Nghi Lộc cịn tồn nhiều khó khăn cơng tác huy động nguồn lực cho công tác quản lý bảo vệ rừng Nhưng yếu tố khó khăn khắc phục thời gian tới Những thách thức đặt mối quan hệ bảo vệ rừng phát triển kinh tế: Làm để người dân có đời sống tăng cao đảm bảo cho công tác quản lý bảo vệ rừng lâu dài Bên cạnh chung tay góp sức ban ngành cấp từ Trung ương đến địa phương phối hợp cấp ngành hoạt động cộng đồng như: phát triển mạng lưới khuyến nông lâm sở, tập huấn kỹ thuật canh tác NLN cho người dân, tuyên truyền kiến thức bảo vệ rừng, bảo tồn môi trường, cho người dân vay vốn phát triển kinh tế, Một số hoạt động tầm vĩ mơ, địi h i phải có hỗ trợ Nhà nước ngành chức như: giải vấn đề dân số, bổ sung kiện toàn nhân kiểm lâm xã, cấm chặt phá rừng… 42 C KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Qua kết đánh giá cho thấy tranh khái qt tồn cảnh hoạt động cơng tác quản lý, bảo vệ phục hồi rừng huyện Nghi Lộc - Nhìn chung huyện có diện tích đất lâm nghiệp lớn có loại rừng chủ yếu rừng phịng hộ rừng sản xuất khơng có rừng đặc dụng - Độ che phủ rừng tăng rõ rệt giai đoạn 2010-2015 chất lượng có xu hướng giảm Khả phòng hộ hữu hiệu rừng chưa cao nên mức độ điều tiết nguồn nước hạn chế lũ qt, lũ ống, bào mịn xói lở rừng hạn chế mùa mưa chất lượng rừng thấp, khả phòng hộ thấp Ngồi ra, diện tích rừng tăng năm gần phần lớn rừng trồng lại, RPH có xu hướng giảm, RSX tăng nhanh tồn huyện, chủ yếu rừng thông nhựa, chiếm 98% diện tích đất lâm nghiệp tồn huyện Nghi Lộc Diện tích rừng tự nhiên sau thời gian khơng quan tâm, bảo vệ chăm sóc cịn lại số lượng ít, phân bố xã Nghi Thái Trước mắt, biến động HST rừng gây số khó khăn cho sống (cạn kiệt nguồn lợi thủy sản ven bờ, gia tăng lũ lụt, tăng cường xâm nhập mặn xói lở đất…) nhiên dài hạn tác động cịn lớn nhiều - Cơng tác, quản lí , bảo vệ phát triển rừng gặp nhiều khó khăn diện tích đất LN lớn, đội ngũ cán bộ, lực lượng kiểm lâm xã thiếu số lượng khả chun mơn mà dịch bệnh hại ngày phát triển diện rộng với tần suất thường xun Ngồi ra, rừng thơng kiểu rừng dễ cháy với nhiệt độ tăng cao cơng tác phòng cháy chữa cháy rừng lại phức tạp khó khăn cho BQLRPH người dân Kiến nghị Trong khuôn khổ đề tài, với kết nghiên cứu đạt với hạn chế q trình thực hiện, tơi kiến nghị số vấn đề đây: - Chính quyền huyện xã cần có biện pháp giữ vững diện tích đất Lâm nghiệp năm tới - Cần quan tâm, đẩy mạnh chất lượng rừng năm tới Chính quyền xã BQLRP cần có kế hoạch trồng thêm RPH, tăng diện tích rừng tự nhiên xã, đặc biệt vùng ven biển - Việc thay đổi cấu sản xuất trổng lâm nghiệp, đầu tư sở kỹ thuật, giống mới, có chất lượng tốt phục vụ cho việc thích ứng với biến đổi khí hậu cần khẩn trương thực hiện, đặc biệt khu vực nhạy cảm (thường xuyên 43 phải hứng chịu thiên tai, khu vực ven biển, đất dốc…) để dần giảm bớt tác động từ biến đổi khí hậu hoạt động sản xuất khu vực - Nâng cao công tác PCCCR tồn huyện, đặc biệt cho cơng đồng người dân trực tiếp trồng bảo vệ rừng - Địa phương cần quan tâm đến việc thúc đẩy triển khai chương trình truyền thơng, nâng cao nhận thức cho cộng đồng dân cư địa phương trước hết cho đội ngũ cán quản lí để xây dựng lực lượng nòng cốt đầu việc bảo vệ rừng 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO Viện sách chiến lược Phát triển nông nghiệp nông thôn, 2011.Báo cáo tác động BĐKH thích ứng với BĐKH huyện Nghi Lộc, tỉnh Nghệ An UBND tỉnh Nghệ An, 2008 Báo cáo Quy hoạch tổng thể phát triển rừng đến năm 2020 UBND huyện Nghi Lộc, 2008 Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội huyện Nghi Lộc đến năm 2020 UBND huyện Nghi Lộc, 2010 Quy hoạch sử dụng đất huyện Nghi Lộc đến năm 2015 UBND huyện Nghi Lộc, 2010 Kế hoạch phát triển nông nghiệp giai đoạn 20112015 UBND huyện Nghi Lộc, 2015 Báo cáo tổng kết cơng tác phịng chống lụt bão năm 2014 phương hướng, nhiệm vụ năm 2015 UBND huyện Nghi Lộc, 2015 Kết công tác tài nguyên môi trường năm 2014 phương hướng, nhiệm vụ năm 2015 Báo cáo thực nhiệm vụ kinh tế xã hội năm 2014 phương hướng nhiệm vụ năm 2015 xã Nghi Thái, Nghi Yên, Nghi Văn, Nghi Công Nam Nghi Lâm Lê Văn Khoa, 2008 Khoa học Môi trường Nhà xuất giáo dục 10 Bộ Nông nghiệp PTNT, 2006 Chương sinh thái rừng Trong Cẩm nang ngành lâm nghiệp Nhà xuất Giao Thông Vận Tải, Hà Nội 11 Bộ Nông nghiệp PTNT, 2006 Chương Quản lý sâu bệnh hại rừng Trong Cẩm nang ngành lâm nghiệp Nhà xuất Giao thông Vận Tải, Hà Nội 12 Vũ Tấn Phương , 2008 Bước đầu đánh giá tính dễ bị tổn thương biến đổi khí hậu với lâm nghiệp Báo cáo khoa học Trung tâm nghiên cứu sinh thái môi trường rừng Hà Nội 45 ... tiễn việc quản lí, phục hồi bảo vệ rừng Chương 2: Hiện trạng quản lí, phục hồi bảo vệ rừng huyện Nghi Lộc, Nghệ An Chương 3: Giải pháp để quản lí, phục hồi bảo vệ rừng huyện Nghi Lộc, Nghệ An B NỘI... bảo vệ Rừng huyện Nghi Lộc, Nghệ An? ?? Mục tiêu nghi? ?n cứu Tìm hiểu trạng tài nguyên rừng, thực trạng quản lý bảo vệ rừng huyện Nghi Lộc, từ đề xuất giải pháp nhằm quản lý phục hồi rừng Phƣơng pháp. .. LÍ - QUẢN LÍ TÀI NGUYÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHI? ??P ĐẠI HỌC ĐỀ TÀI: NGHI? ?N CỨU HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NHẰM QUẢN LÍ, PHỤC HỒI VÀ BẢO VỆ RỪNG TẠI HUYỆN NGHI LỘC , NGHỆ AN Ngành: Quản

Ngày đăng: 01/08/2021, 10:32

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Viện chính sách và chiến lược Phát triển nông nghiệp nông thôn, 2011.Báo cáo tác động của BĐKH và thích ứng với BĐKH ở huyện Nghi Lộc, tỉnh Nghệ An 2. UBND tỉnh Nghệ An, 2008. Báo cáo Quy hoạch tổng thể phát triển rừng đếnnăm 2020 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tác động của BĐKH và thích ứng với BĐKH ở huyện Nghi Lộc, tỉnh Nghệ An 2. " UBND tỉnh Nghệ An, 2008. "Báo cáo Quy hoạch tổng thể phát triển rừng đến
3. UBND huyện Nghi Lộc, 2008. Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội huyện Nghi Lộc đến năm 2020 Sách, tạp chí
Tiêu đề: UBND huyện Nghi Lộc, 2008
4. UBND huyện Nghi Lộc, 2010. Quy hoạch sử dụng đất huyện Nghi Lộc đến năm 2015 Sách, tạp chí
Tiêu đề: UBND huyện Nghi Lộc, 2010
5. UBND huyện Nghi Lộc, 2010. Kế hoạch phát triển nông nghiệp giai đoạn 2011- 2015 Sách, tạp chí
Tiêu đề: UBND huyện Nghi Lộc, 2010
9. Lê Văn Khoa, 2008. Khoa học Môi trường. Nhà xuất bản giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khoa học Môi trường
Nhà XB: Nhà xuất bản giáo dục
10. Bộ Nông nghiệp và PTNT, 2006. Chương sinh thái rừng. Trong Cẩm nang ngành lâm nghiệp. Nhà xuất bản Giao Thông Vận Tải, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chương sinh thái rừng. Trong Cẩm nang ngành lâm nghiệp
Nhà XB: Nhà xuất bản Giao Thông Vận Tải
11. Bộ Nông nghiệp và PTNT, 2006. Chương Quản lý sâu bệnh hại rừng. Trong Cẩm nang ngành lâm nghiệp. Nhà xuất bản Giao thông Vận Tải, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chương Quản lý sâu bệnh hại rừng. Trong Cẩm nang ngành lâm nghiệp
Nhà XB: Nhà xuất bản Giao thông Vận Tải
12. Vũ Tấn Phương , 2008. Bước đầu đánh giá tính dễ bị tổn thương do biến đổi khí hậu với lâm nghiệp. Báo cáo khoa học. Trung tâm nghiên cứu sinh thái và môi trường rừng. Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bước đầu đánh giá tính dễ bị tổn thương do biến đổi khí hậu với lâm nghiệp
6. UBND huyện Nghi Lộc, 2015. Báo cáo tổng kết công tác phòng chống lụt bão năm 2014 và phương hướng, nhiệm vụ năm 2015 Khác
7. UBND huyện Nghi Lộc, 2015. Kết quả công tác tài nguyên và môi trường năm 2014 và phương hướng, nhiệm vụ năm 2015 Khác
8. Báo cáo thực hiện nhiệm vụ kinh tế xã hội năm 2014 và phương hướng nhiệm vụ năm 2015 của các xã Nghi Thái, Nghi Yên, Nghi Văn, Nghi Công Nam và Nghi Lâm Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w