Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 52 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
52
Dung lượng
1,16 MB
Nội dung
TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH KHOA HÓA HỌC === === ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: “ NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN, HÀM LƢỢNG LIPIT VÀ AXIT BÉO TRONG MỘT SỐ LOÀI THUỘC CHI RONG CÂU (GRACILARIA)” Giáo viên hƣớng dẫn : TS LÊ TẤT THÀNH PGS TS TRẦN ĐÌNH THẮNG Sinh viên thực : NGUYỄN THỊ NHÀN Lớp : 52K3 – Công nghệ thực phẩm MSSSV : 1152043852 VINH - 5/2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Họ tên sinh viên: Nguyễn Thị Nhàn Khóa: 52 Ngành: Cơng nghệ thực phẩm MSSV: 1152043852 Tên đề tài: NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN, HÀM LƯỢNG LIPIT VÀ AXIT BÉO TRONG MỘT SỐ LOÀI THUỘC CHI RONG CÂU (GRACILARIA) Nội dung nghiên cứu, thiết kế tốt nghiệp: Nội dung bao gồm: Xác định hàm ẩm Thu nhận Lipit tổng Xác định thành phần hàm lƣợng axit béo lipit tổng mẫu Rong Câu thu Nam Định, Ninh Bình, Thái Bình, Hải Phịng Đánh giá chất lƣợng lipit mẫu rong nghiên cứu Họ tên cán hƣớng dẫn : TS Lê Tất Thành PGS.TS Trần Đình Thắng Ngày giao nhiệm vụ đồ án: Ngày tháng năm 2016 Ngày hoàn thành đồ án : Ngày tháng năm 2016 Chủ nhiệm môn (Ký, ghi rõ họ tên) Vinh, Ngày tháng năm 2016 Cán hƣớng dẫn (Ký, ghi rõ họ tên) Sinh viên hoàn thành nộp đồ án tốt nghiệp ngày tháng năm 2016 Ngƣời duyệt (Ký, ghi rõ họ tên) BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc BẢN NHẬN XÉT ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Họ tên sinh viên: Nguyễn Thị Nhàn MSSV: 1152043852 Khóa: 52 Ngành: Cơng nghệ thực phẩm Cán hƣớng dẫn: TS Lê Tất Thành PGS.TS Trần Đình Thắng Cán duyệt: Nội dung nghiên cứu, thiết kế: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …………………………………………… …… Nhận xét cán hƣớng dẫn: … … … Vinh, Ngày tháng năm 2016 Cán hƣớng dẫn (Ký, ghi rõ họ, tên) BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc BẢN NHẬN XÉT ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Họ tên sinh viên: Nguyễn Thị Nhàn MSSV: 1152043852 Khóa: 52 Ngành: Công nghệ thực phẩm Cán hƣớng dẫn: TS Lê Tất Thành PGS.TS Trần Đình Thắng Cán duyệt: Nội dung nghiên cứu, thiết kế: ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …………………………………………… …… Nhận xét cán hƣớng dẫn: … … … Vinh, Ngày tháng năm 2016 Cán hƣớng dẫn (Ký, ghi rõ họ, tên) MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƢƠNG I TỔNG QUAN 1 Tổng quan Rong Câu 1.1.1 Phân loại phân bố 1.1.2 Đặc điểm sinh học Rong Câu 1.1.3 Một số thành phần hóa học Rong Câu 12 1.1.4 Tình hình nghiên cứu Rong Câu Việt Nam 15 1.2 Tổng quan lipit axit béo 16 1.2.1 Lipit 16 1.2.2 Các axit béo không no nhiều nối đôi (PUFA) 17 CHƢƠNG II: ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU23 2.1 Đối tƣợng nghiên cứu 23 2.2 Nội dung nghiên cứu 23 2.3.1 Xác định hàm ẩm 24 2.3.2 Xác định hàm lƣợng lipit tổng 24 2.3.3 Xác định thành phần hàm lƣợng axit béo có dịch lipit tổng 25 2.4 Dụng cụ, thiết bị, hóa chất 25 2.4.1 Dụng cụ: 25 2.4.2 Thiết bị nghiên cứu: 26 2.4.3 Hóa chất, dung mơi 26 CHƢƠNG III KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 27 3.1 Kết phân tích hàm ẩm 27 3.2 Kết phân tích lipit axít béo mẫu rong biển 28 3.2.1 Kết phân tích hàm lƣợng lipit tổng 28 3.2.2 Kết phân tích thành phần hàm lƣợng axít béo 29 3.2.3 Hàm lƣợng nhóm axit béo họ Rong Câu Gracilariaceae 31 3.2.4 Các axít béo PUFA đánh giá nguyên liệu 34 KẾT LUẬN 36 TÀI LIỆU THAM KHẢO 37 LỜI CẢM ƠN Đồ án đƣợc hồn thành Phịng Hố sinh hữu – Viện Hoá học hợp chất thiên nhiên, phịng thí nghiệm chun đề mơn Hóa thực phẩm- Khoa Hóa- Trƣờng Đại Học Vinh Để hồn thành tốt đồ án này, em xin bày tỏ lời biết ơn sâu sắc tới: PGS.TS Trần Đình Thắng giao đề tài, tận tình hƣớng dẫn tạo điều kiện thuận lợi cho việc nghiên cứu hoàn thành đồ án Em xin chân thành cảm ơn TS Lê Tất Thành, Viện Hóa Học Hợp chất Thiên Nhiên – Viện Hàn lâm Khoa học Cơng nghệ Việt Nam tận tình hƣớng dẫn em suốt thời gian làm thực nghiệm để hồn thành đồ án Cảm ơn thầy cô Trƣờng Đại học Vinh, anh chị cán Phịng Hố Sinh hữu cơ, Trung tâm nghiên cứu phát triển sản phẩm thiên nhiên Em xin gửi lời tri ân tới gia đình, bạn bè, ngƣời thân anh chị Viện Hóa Học Hợp chất Thiên Nhiên ln động viên giúp đỡ tinh thần vật chất để em hoàn thành tốt đồ án Vinh, tháng năm 2016 Sinh viên Nguyễn Thị Nhàn DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TT Từ viết tắt Tiếng Anh Tiếng Việt GC-MS Gas chromatography Mass spectrometry Sắc kí khí khối phổ HUFA High polyunsaturated fatty acid Axit béo đa nối đôi cao PUFA Polyunsaturated fatty acid Các axit béo đa nối đôi SFA Saturated fatty acid Axit béo no n-3 n-3 fatty acid Axit béo có nối đơi vị trí n-3 n-6 n-6 fatty acid Axit béo có nối đơi vị trí n-6 n-9 n-9 fatty acid Axit béo có nối đơi vị trí n-9 LA Linoleic acid 9,12-octadecadienoic axit GLA ɣ-Linolenic acid 6,9,12-cis-octadecatrienoic axit 10 AA Arachidonic acid 5,8,11,14-cis-eicosatetraenoic axit 11 EPA Eicosapentanoid acid 5,8,11,14,17-cis-Eicosapentaenoic axit 12 DHA Docosahexanoid acid 4,7,11,13,16,19-cis-Docosahexanoic axit 13 PG Prostaglandin Prostaglandin DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Thành phần hóa học Gracilaria 15 Bảng 2.1: Các mẫu Rong Câu nghiên cứu 23 Bảng 3.1: Hàm ẩm mẫu Rong Câu 27 Bảng 3.2: Hàm lƣợng lipit tổng mẫu Rong Câu 28 Bảng 3.3: Thành phần hàm lƣợng axít béo mẫu rong Câu 29 Bảng 3.4:Hàm lƣợng nhóm axit béo (% tổng axit béo) 32 Bảng 3.5: Tổng hợp đánh giá nguyên liệu mẫu Rong Câu qua hệ số đánh giá 34 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Cấu tạo eicosapentaenoic axit 18 Hình 1.2 Cấu tạo Arachidonic axit 18 Hình 2.1: Máy siêu âm 26 Hình 2.2: Máy quay chân không 26 Hình 2.3: Máy sắc ký khí GC 26 MỞ ĐẦU Rong biển từ lâu quen thuộc với đời sống ngƣời Hiện nay, rong biển không sử dụng để làm thực phẩm mà chúng cịn đƣợc sử dụng vào nhiều ngành cơng nghiệp khác nhƣ mỹ phẩm, cơng nghiệp chăm sóc sức khoẻ ngƣời… Sản lƣợng rong biển hàng năm giới khoảng triệu tƣơi Trong gần 80% sản lƣợng đƣợc sản xuất nƣớc thuộc châu Á Thái Bình Dƣơng nhƣ Trung Quốc, Nhật Bản, Philippine, Malaysia, Việt Nam Rong biển đƣợc sử dụng nhƣ nguồn nguyên liệu dồi cung cấp polysaccharide, lipit, protein, vitamin khoáng chất… Lipit từ rong biển giàu axit béo chƣa no đa nối đơi mà gặp xanh động vật Các sắc tố hệ quang hợp nhƣ chlorophyll, phycocyanin, phycoerythrin thành phần có ích cho cơng nghiệp mỹ phẩm thay cho sắc tố hóa học Trong ngành thực phẩm, ngƣời ta ngày cần nhiều loại sắc tố thiên nhiên chiết suất từ rong biển thay cho hóa chất Trong đa dạng loài rong biển, Rong Câu thuộc ngành Rong Đỏ chiếm vị trí vơ quan trọng Chúng chiếm tới gần 40% số lƣợng loài ngành Rong Đỏ giới, đồng thời chứa nhiều polysaccharide, hợp chất cao phân tử, nhƣ agar carrageenan - nguyên liệu đƣợc sử dụng rộng rãi ngành công nghiệp, nông nghiệp, y học nuôi cấy mơ tế bào mang lại lợi ích kinh tế cao cho ngành ni trồng thủy sản Ngồi cịn có hoạt chất sinh học quý khác nhƣ, AA, EPA, PGE… Ở nƣớc ta, việc nghiên cứu rong biển hợp chất có rong biển nói chung Rong Câu nói riêng có nhiều, song chủ yếu nghiên cứu sinh học số thành phần hóa học chiếm tỷ lệ cao rong Phần lại hoạt chất có hàm lƣợng nhỏ đƣợc biết tới, khơng có nhiều cơng trình đánh giá đƣợc mức độ tiềm hoạt chất rong hay định hƣớng ứng dụng cụ thể thực tiễn Chính vậy, tiến hành đề tài “Nghiên cứu thành phần, hàm lượng lipit axit béo số loài thuộc chi Rong Câu (Gracilaria)” Mục tiêu đề tài là: - Nghiên cứu hàm lƣợng lipit tổng số mẫu Rong Câu Việt Nam - Phân tích thành phần hàm lƣợng axit béo mẫu rong nghiên cứu - Định hƣớng thu nhận số axit béo điển hình Rong Câu Thành phần đóng góp chủ yếu vào hàm lƣợng nhóm omega-9 axit C18:1n-9 (axit oleic) có mặt tất mẫu, trung bình đạt 12,29% 3.2.4 Các axít béo PUFA đánh giá ngun liệu Chúng tơi quan tâm đặc biệt hàm lƣợng axít béo khơng no nhiều nối đôi PUFA thành phần lipit Rong Câu Đây axít có vai trị quan trọng tăng cƣờng hệ miễn dịch, tăng khả chuyển hoá thức ăn có tác dụng phịng ngừa bệnh tật viêm nhiễm, virus, vi khuẩn… sinh vật sống có bệnh đốm trắng tơm sú Từ số liệu phân tích hàm lƣợng lipit axít béo chúng tơi tổng hợp đánh giá chất lƣợng nguyên liệu Rong Câu theo hệ số đánh giá chung (HSĐG) làm sở lựa chọn nguyên liệu cho sản xuất Kết thể bảng 3.4 : Bảng 3.5: Tổng hợp đánh giá nguyên liệu mẫu Rong Câu qua hệ số đánh giá STT Tên khoa học Gracilariopsis bailiniae (Zhang et Xia) Gracilariopsis bailiniae (Zhang et Xia) Gracilaria salicocornia (Draws) Gracilaria gigas (Harv) Gracilaria tenuispittata (Zhang et Xia) Gracilaria salicocornia (Draws) Gracilaria tenuispititata (Zhang et Xia) Gracilaria eucheumoides Ký hiệu Lipit tổng PUFA HSĐG LP7 0,49 18,07 8,85 LP8 0,40 11,25 4,50 LP9 0,35 14,45 5,06 LP10 0,47 17,41 8,18 LP11 0,51 9,49 4,84 LP12 0,33 7,15 2,36 LP16 0,38 12,96 4,92 LP18 0,39 8,11 3,16 Kết phân tích bảng 3.5 cho thấy, mẫu nghiên cứu có mẫu có hệ số đánh giá cao LP7 (loài Gracilaria tenuistipitata Zhang et Xia) LP10 (loài Gracilaria gigas Harv), giá trị lần lƣợt 8,85 8,18, cao hẳn mẫu lại 34 Trong thành phần PUFA mẫu có giá trị tuyệt đối axit béo axit arachidonic (C20:4n-6) cao đạt 13,47 11,89% tổng axit béo Đây axit béo có giá trị cao thành phần quan trọng phospholipit màng tế bào tiền chất sinh tổng hợp prostaglandin 35 KẾT LUẬN Hàm ẩm mẫu Rong Câu nghiên cứu từ 82-84% khơng có biến động lớn mẫu loài Đã phân tích hàm lƣợng lipit, thành phần hàm lƣợng axít béo mẫu Rong Câu thu thập vùng biển khác Trong thành phần lipit rong biển có chứa nhiều axit béo khơng no đa nối đơi có hoạt tính sinh học cao nhƣ axit béo thuộc họ Omega3 (hay n-3) họ Omega6 (hay n-6), số lồi điển hình C18:2n-6 (LA), C20:3n-6 (GLA), C20:4n-6 (AA), C20:5n-3 (EPA) Đã xác định hệ số đánh giá chất lƣợng lipit lồi Rong Câu nghiên cứu mẫu có hệ số đánh giá cao Gracilaria bailiniae (8,85) Gracilariagigas (8,18) Đây hai lồi có tiềm để thu nhận lipit có chất lƣợng cao 36 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Nguyễn Hữu Đại (1997) “Rong Mơ (Sargassaceae) Việt Nam, Nguồn lợi sử dụng”, NXB Nơng nghiệp Tp Hồ Chí Minh (199 trang) Báo cáo kết thực Dự án hợp tác Viện HLKH Việt Nam – LB Nga nghiên cứu hoạt chất biển 2006 - 2010 Châu Văn Minh, Phan Văn Kiệm, Nguyễn Hải Đăng (2007) “Các hợp chất có hoạt tính sinh học từ sinh vật biển”, Nhà xuất KH & KT Lâm Ngọc Trâm, Đỗ Tuyết Nga, Nguyễn Phi Đình, Phạm Quốc Long, Ngơ Đăng Nghĩa, “Các hợp chất tự nhiên sinh vật biển Việt Nam”, Nhà xuất Khoa học & Kỹ thuật Lê Ngọc Tú, La Văn Chứ, Đặng Thị Thu (1998) “Hóa sinh cơng nghiệp”, Nhà xuất KH & KT Nguyễn Nghĩa Thìn, Đặng Thị Sy, “Hệ thống học thực vật”, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội Phạm Hoàng Hộ (1969) “Rong biển Việt Nam – Marine algae of South Việt Nam”, Trung tâm học liệu xuất Phạm Quốc Long cộng (2002) “Nghiên cứu thực nghiệm axit béo ω3/ω-6 tác nhân hộ trợ phịng chống ung thư”, Tạp chí Y – Dƣợc, số chuyên đề bệnh lý, Miễn dịch Ung thƣ, tr 91-97 Phạm Quốc Long, Châu Văn Minh (2005) “Lipit axit béo hoạt tính sinh học có nguồn gốc thiên nhiên”, Nhà xuất KH & KT, 231tr 10 Phạm Quốc Long cộng (5/2005) “Nghiên cứu nguồn hoạt chất sinh học sản phẩm tự nhiên từ sinh vật biển”, Tuyển tập Hội nghị khoa học kỉ niệm 30 năm thành lập Viện KHCNVN, tr 125- 135, Quyển III 11 Phạm Thị Trân Châu, Trần Thị Áng (1992) “Hóa sinh học”, Nhà xuất giáo dục 12 Trần Đình Toại, Châu Văn Minh (2005) “Rong biển dược liệu Việt Nam”, Nhà xuất Khoa học & Kỹ thuật 13 Trần Đình Toại, Châu Văn Minh (2004) “Tiềm rong biển Việt Nam”, Nhà xuất Khoa học & Kỹ thuật 37 14 Vũ Văn Vụ, Vũ Thanh Tâm, Hoàng Minh Tấn (1999) “Sinh lí học thực vật”, Nhà xuất giáo dục 15 Nguyễn Hữu Dinh (1969) “Rau Câu” Nxb Khoa học Hà Nội 16 Nguyễn Hữu Dinh, Huỳnh Quang Năng, Trần Ngọc Bút, Nguyễn Văn Tiến (1993) “ Rong biển Việt Nam phần phía Bắc” Nxb Khoa học Kỹ thuật TP.HCM 17 Nguyễn Hữu Đại, Phạm Hữu Trí (2001) “Nguồn lợi rong biển đảo Lý Sơn” Tuyển tập nghiên cứu biển 11, tr.121-134 18 Lê Nhƣ Hậu (2005) “Đặc điểm sinh học nguồn lợi chi Rong Câu (Gracilaria Greville) Việt Nam” Luận án Tiến sĩ Sinh học, Viện Hải Dƣơng học Nha Trang 19 Lê Nguyên Hiếu Phan Phƣớc Minh (1980) “Ảnh hưởng độ muối nhiệt độ khác lên quang hợp hoạt tính men catalaza Rong Câu Chỉ Vàng (Gracilaria verrucosa (Huds.) Papenfuss) đầm Ô Loan – Phú Khánh” Tuyển tập nghiên cứu biển 2(1), tr.7-17 20 Phạm Hoàng Hộ (1985) “Rong biển Việt Nam (phần phía Nam)” Trung tâm học liệu Sài Gòn 21 Võ Thị Mai Hƣơng (2003) “Nghiên cứu số đặc điểm sinh lí, sinh hóa số loài Rong Đỏ (Rhodophyta) rong Nâu vùng đầm phá ven biển Thừa Thiên Huế” Luận án Tiến sĩ, Đại học Huế, 154 trang 22 Lƣu Văn Huyền (2004) “Nghiên cứu axit béo 5-UPIFAs tinh dầu hạt thực vật ngành hạt trần thực vật Việt Nam” Luận văn thạc sĩ khoa học hóa học, Trƣờng Đại học sƣ phạm Hà Nội 23 Phạm Quốc Long (chủ biên), Lƣu Văn Huyền, Andrey B Imbs, Tatiana N.Dautova (2008) “Lipit axit béo rạn San hô Việt Nam-đa dạng sinh hóa học” Nxb KH&KT 24 Nguyễn Xuân Lý (1991) “Tình hình nghiên cứu sản xuất Rong Câu Việt Nam” Report on the inservice training course on Gracilaria culture and processing Seaweed culture and processing Centre UNDP-FAO VIE/86/010, tr.15-16 25 Huỳnh Quang Năng, Nguyễn Hữu Dinh, Phạm Văn Huyên & Trần Kha (1999) “Một số kết nghiên cứu loài Rong Câu Cước Gracilaria heteroclada Zhang et Xia ven biển phía Nam Việt Nam” Tuyển tập báo cáo khoa học hội nghị khoa học cơng nghệ biển tồn quốc lần thƣ IV, Hà Nội 2, tr.1005-1011 38 26 Đàm Đức Tiến (2002) “khu hệ rong biển quần đảo Trường Sa” Luận án Tiến sĩ, Viện Sinh thái Tài nguyên Sinh vật 27 Nguyễn Văn Tiến (1994) “Rong Câu G tenuistipitata vùng ven biển Quảng Ninh” Tài Nguyên Môi trƣờng biển Nxb KH&KT Hà Nội (2), tr.107-110 28 Lê Anh Tuấn (2004) “Kĩ thuật nuôi trồng rong biển” NXB Nông Nghiệp 29 GS, TS Đỗ Tất Lợi (2001) “Những thuốc vị thuốc Việt nam” NXB Y Học 30 PGS, TS Trần Thị Luyến “Nguồn lợi rong biển số biện pháp phát triển công nghiệp rong biển tỉnh miền Trung Việt Nam” ĐH Thủy Sản 31 Tổ kiểm nghiệm (2006) “Giáo trình thực hành kiểm nghiệm thực phẩm”, Khoa công nghệ Thực phẩm & Sinh học, Trƣờng Đại học cơng nghiệp TP.HCM 32 Cầm Thị Ính, Lê Tất Thành, Chu Quang Truyền, Phạm Quốc Long (2008) “Lipit axít béo số lồi rong biển Việt Nam”, Tạp chí hố học, tr.326-331 Tiếng Anh: 33 Morris VJ Gelation of polysaccharide In JR Mitchell, DA Ledward (eds) Functional properties of food macromolecules Elsevier Applied Science Publishers, London and New York : 121-170 (1986) 34 ISO/FDIS 659:1998, Germany 35 Craigie , J S and Jurgens A Structure of agar from Graclaria tikvahiae Rhophyta : location of the 4- O- methyl – α- L-galactose and sunphate Carbohydr Polym 11 : 265-278 (1989) 36 E G Bligh & W.J Dyer, Arapid method of total Lipit extraction and purification, Canada Journal of Biochemistry and Physiology, Vol (No) 37(8), pp 911- 917 (1959) 37 Dawson E Y (1949) “Studies on the Northeast Pacific Gracilariaceae” Allan Hancock Found Publ Pap 7, pp.1-105 38 Greville R K (1830) “Algae Britannicae” Edinburgh London 39 Xia B M and Abbott I A (1987) “The genus Polycavernosa Chang et Xia (Gracilariaceae, Rhodophyta) from the Western Pacific” Phycologia 26 (4), pp.405-418 39 40 Zhang J and Xia B M (1994) “Three foliose species of Gracilaria from China” Tax Econ Seaweed, Calif USA 4, pp.103-110 41 Report on a Regionae Study and Workshop on the taxonmy, Ecology and Processing of Economically Important (1996) Red Seaweeds, Food and Agriculture organization, Network of Aquaculture centres in Asia_pacific, Bangkok, Thailand, Annex II_9 VietNam, Annex IV_10 42 Ivanovic S.V., Khotimchenko, S V.; 1983: A comparative study of fatty acids of macrophytes from the Sea of Japan, Soviet Journal of Marine Biology 1984; 9(5): 276-280 43 Weete, J.D., 1980, Lipid Biochemistry of fungi and Other Organisms, Plenum, New York 44 James W Lauderdale, Lauderdale Enterprises, 2006, History, efficacy and utilization of prostaglandin F2 alpha for estrous synchronization, Proceeding, Apllied reproductive strategies in Beef cattle, 33-48 45 Sakuma S., Kitamura T., Kuroda C., Takeda K., Nakano S., Hamashima T., Kohda T., Wada S.I., Arakawa Y., Fujimoto Y., 2012, All-trans Arachidonic acid generates reactive oxygen species via xanthine dehydrogenase/xanthine oxidase interconversion in the rat liver in vitro, J Clin Biochem Nutr 51(1), 55-60 46 Lusis A.J., 2000, Atherosclerosis, Nature, 407:233–241 47 Shareef Khan M, Sridharan M C and Abdul Nazar Y., 2012, Amino acids and fatty acids in Hypnea musciformi, Journal of Chemical and Pharmaceutical Research, 4(12):5089-5092 48 Weinberger F., Lion M., Delage L., Kloareg B., Potin P., Beltran J., Flores V., Faugeron S., Correa J., and Pohnert G., 2011, Up-Regulation of Lipoxygenase, Phospholipase, and Oxylipin-Production in the Induced Chemical Defense of the Red Alga Gracilaria chilensis against Epiphytes, J Chem Ecol., 37, 677 49 Gahan A.El-Soubaly, Amal M et al, 2008, Comparative phytochemical investigation of beneficial essential fatty acids on a variety of marine seaweed algae, Research Journal of Phytochemistry, 2(1), 18-26 40 41 42 43 44 45 46 47 48 ... tài: NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN, HÀM LƯỢNG LIPIT VÀ AXIT BÉO TRONG MỘT SỐ LOÀI THUỘC CHI RONG CÂU (GRACILARIA) Nội dung nghiên cứu, thiết kế tốt nghiệp: Nội dung bao gồm: Xác định hàm ẩm Thu nhận Lipit. .. chất rong hay định hƣớng ứng dụng cụ thể thực tiễn Chính vậy, tiến hành đề tài ? ?Nghiên cứu thành phần, hàm lượng lipit axit béo số loài thuộc chi Rong Câu (Gracilaria)? ?? Mục tiêu đề tài là: - Nghiên. .. tài là: - Nghiên cứu hàm lƣợng lipit tổng số mẫu Rong Câu Việt Nam - Phân tích thành phần hàm lƣợng axit béo mẫu rong nghiên cứu - Định hƣớng thu nhận số axit béo điển hình Rong Câu CHƢƠNG I TỔNG