1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu thành phần hóa học hướng tác dụng sinh học một số loài thuộc chi ancistrocladus ở việt nam

223 16 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 223
Dung lượng 7,69 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƢỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH PHẠM ĐƠNG PHƢƠNG NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HÓA HỌC HƢỚNG TÁC DỤNG SINH HỌC MỘT SỐ LOÀI THUỘC CHI ANCISTROCLADUS Ở VIỆT NAM LUẬN ÁN TIẾN SĨ DƢỢC HỌC TP Hồ Chí Minh – 2009 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƢỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH PHẠM ĐƠNG PHƢƠNG NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HĨA HỌC HƢỚNG TÁC DỤNG SINH HỌC MỘT SỐ LOÀI THUỘC CHI ANCISTROCLADUS Ở VIỆT NAM Chuyên ngành: Dƣợc liệu Dƣợc học cổ truyền Mã số: 62.73.10.01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ DƢỢC HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS TS TRẦN HÙNG TP Hồ Chí Minh – 2009 LỜI CAM ĐOAN LỜI CAM ĐOAN Tác giả Luận án Tơi xin cam đoan Luận án cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu Phạ trung thực m Luận Đôngán Phương chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả Luận án Phạm Đông Phương i MỤC LỤC MỤC LỤC i CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU SỬ DỤNG TRONG LUẬN ÁN .iii ĐẶT VẤN ĐỀ CHƢƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Đặc điểm thực vật chi Ancistrocladus 1.1.1 Vị trí phân loại, hình thái thực vật phân bố 1.1.2 Các loài thuộc chi Ancistrocladus Việt Nam 1.2 Thành phần hoá học chi Ancistrocladus 1.2.1 Alcaloid 1.2.2 Các thành phần hóa học khác 22 1.2.3 Hóa học loài thuộc chi Ancistrocladus Việt Nam 24 1.2.4 Các hợp chất chi Ancistrocladus 25 1.3 Tác dụng sinh học chi Ancistrocladus 26 1.3.1 Tác dụng kháng ký sinh trùng 26 1.3.2 Tác dụng kháng HIV 29 1.3.3 Tác dụng kháng nấm, kháng khuẩn 29 1.3.4 Tác dụng kháng tế bào ung thƣ 30 1.3.5 Tác dụng sinh học loài thuộc chi Ancistrocladus Việt Nam 30 CHƢƠNG VẬT LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 31 2.1 Nguyên vật liệu thí nghiệm 31 2.1.1 Nguyên liệu thực vật 31 2.1.2 Vật liệu thử nghiệm sinh học 31 Chất đối chiếu: Clotrimazol Công ty Dƣợc phẩm SPM cung cấp, hàm lƣợng 99,3% Ketoconazol (chất đối chiếu Viện Kiểm nghiệm Tp.HCM cung cấp, hàm lƣợng 99,63% 34 2.1.3 Dung mơi, hố chất dùng nghiên cứu hóa học 34 2.2 Thiết bị, dụng cụ nghiên cứu 34 2.2.1 Thiết bị nghiên cứu hóa học 34 2.2.2 Thiết bị nghiên cứu thử nghiệm sinh học 35 2.2.3 Thiết bị đo phổ 35 2.3 Nơi thực luận án 36 2.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 36 2.4.1 Khảo sát thực vật 36 2.4.3 Nghiên cứu hóa học 41 CHƢƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 47 3.1 Khảo sát thực vật 47 3.1.1 Khảo sát hình thái thực vật 47 3.1.2 Khảo sát vi học 51 3.2 Định tính hóa học sơ định lƣợng alcaloid dƣợc liệu 56 3.2.1 Xác định sơ nhóm hợp chất 56 3.2.2 Định tính alcaloid 57 3.2.3 Định tính quinoid 57 3.2.4 Định tính sắc ký lớp mỏng 57 3.2.5 Sơ xác định hàm lƣợng alcaloid phƣơng pháp cân 59 3.3 Thử nghiệm sinh học Artemia Allium 60 3.3.1 Thử độc tính ấu trùng Artemia salina 61 ii 3.3.2 Thử nghiệm tác dụng chống phân bào mô phân sinh rễ hành ta 63 3.4 Chiết xuất hợp chất từ thân loài Trung quân 66 3.4.1 Thăm dò phƣơng pháp chiết xuất alcaloid 66 3.4.2 Thăm dị phƣơng pháp chiết xuất hợp chất nhóm quinoid 66 3.4.3 Chiết xuất alcaloid EtOH 96% 67 3.4.4 Chiết xuất hợp chất nhóm quinoid 67 3.5 Phân lập hợp chất loài Trung quân 68 3.5.1 Phân lập alcaloid A tectorius 68 3.5.2 Phân lập hợp chất Ancistrocladus sp 72 3.5.3 Phân lập alcaloid A cochinchinensis 78 3.5.4 Kiểm tra so sánh hợp chất phân lập đƣợc loài nghiên cứu 81 3.6 Xác định cấu trúc hợp chất phân lập 82 3.6.1 Xác định cấu trúc hợp chất An2 82 3.6.2 Xác định cấu trúc hợp chất An3 86 3.6.3 Xác định cấu trúc hợp chất An4 90 3.6.4 Xác định cấu trúc hợp chất An5 94 3.6.5 Xác định cấu trúc hợp chất An6 98 3.6.6 Xác định cấu trúc hợp chất An9 102 3.6.7 Xác định cấu trúc hợp chất An11 106 3.6.8 Xác định cấu trúc hợp chất Anq1 110 3.6.9 Xác định cấu trúc hợp chất Anq2 112 3.7 Thử nghiệm sinh học phân đoạn chất phân lập 115 3.7.1 Kết thử độc tính dịng tế bào ung thƣ 115 3.7.2 Kết khảo sát tác dụng kháng nấm 116 CHƢƠNG 4: BÀN LUẬN 119 4.1 Về thực vật 119 4.2 Về hóa học 124 4.2.1 Chiết xuất 124 4.2.2 Phƣơng pháp phân lập hợp chất 126 4.2.3 Thành phần alcaloid loài nghiên cứu 128 4.2.4 Thành phần naphthoquinon loài nghiên cứu 135 4.3 Về tác dụng sinh học 136 4.3.1 Tác dụng sinh học nhóm alcaloid 136 4.3.2 Tác dụng sinh học nhóm naphthoquinon 137 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 140 TÀI LIỆU THAM KHẢO 142 DANH MỤC CÁC PHỤ LỤC a iii CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU SỬ DỤNG TRONG LUẬN ÁN  13 C-NMR H-NMR ANIQ AT BuOH CHCl3 COSY d DCM DEA DEPT DMSO DĐVN EP EtOH Hep-G2 HIV HMBC HPLC HR-MS HSQC IR KST LC-MS m MeOH MIC MS NOESY PBS RD s SKC SKLM t TCA TMS tr TT UV : Chuyển dịch hóa học : Carbon (13) nuclear magnetic resonance-phổ cộng hƣởng từ hạt nhân C-13 : Proton nuclear magnetic resonance-phổ cộng hƣởng từ hạt nhân proton : Naphthylisoquinolin alcaloid : Allium test, thử nghiệm phân bào rễ hành ta : Butanol : Chloroform : Correlation spectroscopy- phổ tƣơng quan proton-proton : doublet – đỉnh đôi : Dichloromethan : Diethylamin : Distortionless Enhancement by Polarization Transfer : Dimethylsulfoxid : Dƣợc điển Việt Nam : Ete dầu hoả : Ethanol : Human hepatocellular liver carcinoma cell line – Dòng tế bào ung thƣ gan : Human immunodeficiency virus : Heteronuclear Multiple Bond Coherence : High performance liquid chromatography : High Resolution Mass Spectroscopy : Heteronuclear Single Quantum Correlation : Infrared spectroscopy – phổ hồng ngoại : Ký sinh trùng : Liquid chromatography mass spectroscopy-sắc ký lỏng ghép khối phổ : multiplet- đỉnh đa : Methanol : Minimum inhibitory concentration- nồng độ ức chế tối thiểu : Mass Spectroscopy-Phổ khối : Nuclear Overhauser Enhancement Spectroscopy : Phosphat Buffered Salin : Rhapdosarcoma cell line– Dòng tế bào ung thƣ màng tim : singlet – đỉnh đơn : Sắc ký cột : Sắc ký lớp mỏng : triplet – đỉnh ba : Trichloro acetic acid : Tetramethylsilan : Trang : Thuốc thử : Ultra violet – phổ tử ngoại iv DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1-1 Các loài chi Ancistrocladus Bảng 1-2 Cấu trúc ANIQ Bảng 1-3 Phân biệt nhóm phổ proton carbon 21 Bảng 1-4 Các naphthoquinon phân lập từ T peltatum A abbreviatus 23 Bảng 1-5 Các alcaloid loài A tectorius 24 Bảng 1-6 Các hợp chất lồi thuộc chi Ancistrocladus đƣợc công bố 25 Bảng 1-7 IC50 (µg/ ml) ANIQ dòng P falciparum in vitro 27 Bảng 1-8 Tác dụng ancistrogriffithin A, ancistrogriffin A, ancistrogriffin B 27 Bảng 1-9 Kết thử nghiệm ký sinh trùng ancistroealain A ancistroealain B 28 Bảng 1-10 IC50 (µg/ ml) ANIQ ký sinh trùng 28 Bảng 1-11 Tác dụng kháng HIV michelamin A-C 29 Bảng 2-12 Các mẫu thử nghiệm mơ hình Artemia salina Allium ascalonicum 33 Bảng 2-13 Đánh giá mức độ tác động chất thử theo Manuanza cs 41 Bảng 3-14 Tóm tắt điểm khác biệt lồi thuộc chi Ancistrocladus 49 Bảng 3-15 Một số điểm khác biệt vi phẫu loài 53 Bảng 3-16 Kết định tính thành phần hố thực vật lồi 57 Bảng 3-17 Kết xác định khối lƣợng sấy khô 59 Bảng 3-18 Kết định lƣợng alcaloid toàn phần thân loài 59 Bảng 3-19 Kết thử nghiệm độc tính ấu trùng Artemia salina 61 Bảng 3-20 Kết thử nghiệm chống phân bào mô phân sinh rễ hành ta 64 Bảng 3-21 Kết chiết xuất alcaloid từ phƣơng pháp thăm dò 66 Bảng 3-22 Kết chiết xuất alcaloid phần không alcaloid loài 68 Bảng 3-23 Kết phân lập alcaloid A tectorius sắc ký cột 71 Bảng 3-24 Các alcaloid phân lập A tectorius 71 Bảng 3-25 Kết phân lập alcaloid phân đoạn Ancistrocladus sp 75 Bảng 3-26 Kết phân lập alcaloid Ancistrocladus sp 75 Bảng 3-27 Kết phân lập naphthoquinon A sp 77 Bảng 3-28 Kết phân lập alcaloid phân đoạn A.cochinchinensis 80 Bảng 3-29 Kết phân lập alcaloid loài A cochinchinensis 80 Bảng 3-30 Kết phân lập chất loài thuộc chi Ancistrocladus 81 Bảng 3-31 Dữ liệu phổ An2 so sánh với 7-epi-ancistrobrevin D 85 Bảng 3-32 Dữ liệu phổ An3 so sánh với 6-O-methylhamatin Omethylancistrocladin 89 Bảng 3-33 Dữ liệu phổ An4 so sánh với hamatin ancistrocladin 93 Bảng 3-34 Dữ liệu phổ An5 so sánh với ancistroclin 97 Bảng 3-35 Dữ liệu phổ An6 so sánh với 6-O-demethyl-8-O-methyl-7-epiancistrobrevin D 101 Bảng 3-36 Dữ liệu phổ An9 so sánh với 4‟-O-demethylancistrocladin 105 Bảng 3-37 Dữ liệu phổ An11 so sánh với ancistrobenomin A 109 Bảng 3-38 Dữ liệu phổ Anq1 111 Bảng 3-39 Dữ liệu phổ Anq2 so sánh với ancistroquinon B 114 Bảng 3-40 Kết thử độc tính dòng tế bào ung thƣ 115 Bảng 3-41 Tác động kháng nấm da C albicans chất thử 116 Bảng 3-42 Nồng độ tối thiểu ức chế nấm da C albicans chất thử 118 Bảng 4-43 Bảng thống kê chất nghiên cứu loài 132 v DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1-1 Vị trí phân loại chi Ancistrocladus Hình 1-2 Sự tạo thành nhóm naphthylisoquinolin alcaloid 22 Hình 3-3 Lá lồi A cochinchinensis, Ancistrocladus sp A tectorius 50 Hình 3-4 Lá, hoa loài A tectorius 50 Hình 3-5 Lá hoa loài A cochinchinensis 50 Hình 3-6 Lá, hoa loài Ancistrocladus sp 51 Hình 3-7 Thân gỗ lồi A cochinchinensis Ancistrocladus sp 51 Hình 3-8 Cấu tạo giải phẫu lồi chi Ancistrocladus 52 Hình 3-10 Đặc điểm bột thân loài chi Ancistrocladus 56 Hình 3-11 SKĐ alcaloid thân loài Ancistrocladus 58 Hình 3-12 SKĐ lồi chi Ancistrocladus 58 Hình 3-13 Sơ đồ chiết xuất cao nƣớc cao MeOH cho thử nghiệm sinh học 60 Hình 3-14 Sơ đồ chiết xuất alcaloid phân đọan khơng alcaloid cho thử sinh học 60 Hình 3-15 Sơ đồ chiết xuất alcaloid base thô tách phân đoạn từ vỏ thân loài 67 Hình 3-16 Sơ đồ phân tách hợp chất nhóm naphthoquinon 68 Hình 3-17 Sơ đồ phân lập alcaloid A tectorius 70 Hình 3-18 Sơ đồ kết phân lập hợp chất Ancistrocladus sp 74 Hình 3-19 Sơ đồ kết phân lập alcaloid A cochinchinensis 79 Hình 3-20 Tƣơng tác COSY HMBC An2 85 Hình 3-21 Tƣơng tác COSY HMBC An3 88 Hình 3-22 Tƣơng tác COSY HMBC An4 92 Hình 3-23 Tƣơng tác COSY HMBC An5 96 Hình 3-24 Tƣơng tác COSY HMBC An6 100 Hình 3-25 Tƣơng tác COSY HMBC An9 104 Hình 3-26 Tƣơng tác COSY HMBC An11 108 Hình 3-27 Tƣơng tác COSY HMBC Anq1 111 Hình 3-28 Tƣơng tác COSY HMBC Anq2 113 Hình 3-29 Tác động O (Anq1), L (Anq2), H (Anq3) 117 Hình 3-30 MIC O (Anq1), L (Anq2), H (Anq3) thử M gypseum 118 Hình 4-31 Nguồn gốc phát sinh họ Ancistrocladaceae Dioncophyllaceae 122 Hình 4-32 Con đƣờng sinh tổng hợp ANIQ naphthoquinon 123 Hình 4-33 Cơng thức hóa học chất đƣợc phân lập tự nhiên 131 ĐẶT VẤN ĐỀ Thế kỷ 20 đánh dấu tiến vƣợt bậc khoa học y dƣợc việc khám phá, sản xuất dƣợc phẩm nhƣ công tác điều trị chăm sóc sức khoẻ ban đầu Tuy nhiên, số bệnh nhƣ ung thƣ, AIDS, viêm gan siêu vi C, SARS, hiểm họa nhân loại bƣớc vào kỷ 21 Việc giải cách triệt để bệnh thách thức mang tính tồn cầu Ngày nay, việc điều trị ung thƣ thƣờng liệu pháp tổng hợp gồm xạ trị, phẫu thuật kết hợp với hố trị liệu, hố trị liệu đóng vai trị quan trọng, bệnh không đƣợc phát sớm Hiện tại, nhiều thuốc điều trị ung thƣ đƣợc bán tổng hợp hay tổng hợp, nhƣng việc tìm kiếm dƣợc phẩm để điều trị hỗ trợ điều trị ung thƣ từ thiên nhiên, chủ yếu từ thực vật đóng vai trị quan trọng Các thuốc trị ung thƣ nhƣ taxol, vinblastin, vincristin, camptothecin, doxorubicin, daunorubicin, bryostatin… đƣợc sử dụng hóa trị liệu đƣợc chiết xuất từ dƣợc liệu Ngồi ra, thực vật cịn nguồn quan trọng cho việc nghiên cứu tìm cấu trúc phân tử có tác động ức chế hay tiêu diệt tế bào ung thƣ, để sử dụng điều trị hay bán tổng hợp, tổng hợp thuốc có tác động tốt hoặc/và độc tính thấp [66], [101] Để tìm loại thuốc chống ung thƣ mới, nhà khoa học tiến hành theo hƣớng dùng thử nghiệm sinh học để định hƣớng cho việc nghiên cứu thành phần hóa học nhằm tìm đƣợc chất có tác dụng sinh học, rút ngắn thời gian nghiên cứu, giảm chi phí tăng may thành cơng Phƣơng pháp thử độc tính ấu trùng Artemia thử độc tính tế bào ung thƣ thử nghiệm đƣợc Viện Ung thƣ Quốc gia Hoa kỳ (NCI) chấp nhận nhƣ phƣơng pháp sàng lọc sơ chất có độc tính tế bào để từ tìm phân tử có tác dụng tế bào ung thƣ [16], [93] Chi Ancistrocladus với 30 lồi, 16 lồi đƣợc nghiên cứu hóa học tác dụng sinh học Từ chi này, có 100 chất đƣợc phân lập nhiều chất có tác dụng in vitro in vivo ký sinh trùng gây bệnh sốt rét, HIV, vi nấm, vi khuẩn có tác dụng số dòng tế bào ung thƣ ngƣời Đặc biệt, từ loài A korupensis phân lập đƣợc hợp chất michellamin A–F có tác dụng HIV, michellamin B có tác dụng mạnh đƣợc đánh giá nguồn quan trọng, chìa khóa để mở hƣớng nghiên cứu thuốc kháng HIV–AIDS Kết thử nghiệm sơ Bộ môn Dƣợc liệu – ĐH Y Dƣợc thành phố Hồ Chí Minh tác dụng kháng phân bào rễ hành độc tính ấu trùng Artemia salina loài thuộc chi Ancistrocladus Việt Nam cho thấy loài cho kết tốt mơ hình thử nghiệm [8] Xuất phát từ kết sàng lọc yêu cầu thực tế việc tìm kiếm hợp chất từ thiên nhiên có tác dụng tế bào ung thƣ, tác dụng kháng nấm nhƣ tình hình nghiên cứu nƣớc lồi thuộc chi Ancistrocladus hạn chế, đề tài “Nghiên cứu thành phần hóa học hướng tác dụng sinh học số loài thuộc chi Ancistrocladus Việt Nam” đƣợc thực với mục tiêu chính:  Nghiên cứu thành phần hóa học lồi thuộc chi Ancistrocladus thu thập tỉnh phía nam theo định hướng thử nghiệm sinh học  Đánh giá sơ tác dụng sinh học số phân đoạn, chất phân lập tác động gây độc tính tế bào kháng nấm Để thực mục tiêu trên, đề tài thực nội dung cụ thể nhƣ sau: - Thu thập xác định nguồn gốc thực vật mẫu vật thuộc chi Ancistrocladus tỉnh phía nam - Khảo sát, đánh giá tác dụng cao chiết toàn phần, phân đoạn chiết lồi nghiên cứu mơ hình thử nghiệm Artemia salina Allium ascalonicum L để định hƣớng cho việc chiết xuất, phân lập chất có tác dụng - Khảo sát so sánh thành phần hóa học loài nghiên cứu - Phân lập xác định cấu trúc chất có phân đoạn có tác dụng sinh học lồi nghiên cứu - Đánh giá tác dụng số phân đoạn chiết chất phân lập đƣợc dòng tế bào ung thƣ gan (Hep-G2), màng tim (RD), nấm Candida albicans số chủng nấm gây bệnh da niêm mạc Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM xx PL- 9-57 Phổ HMBC Anq2 Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM yy PL- 9-58 Phổ DEPT Anq2 Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM zz PL- 9-59 Phổ HSQC Anq2 Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM aaa PL- 9-60 Phổ MS Anq2 Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM bbb PL- 61 Thử nghiệm gây độc tế bào (Cytotoxicity activity) Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM ccc Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM ddd Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM eee Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM fff PL- 62 Một số hình ảnh khả chống phân bào rễ hành ta Nhiễm sắc thể bình thường (mẫu chứng) NST bung (alcaloid thân A tectorius sau 4h thử nghiệm) Ưc chế phân bào hoàn toàn alcaloid thân A cochinchinensis sau 24h thử nghiệm Rễ bị chết làm tế bào co dúm lại (alcaloid thân A sp sau 24h thử nghiệm ) NST bị bung (NAAsb, C=0,1mg/ml sau 4h thử nghiệm) Hiện tượng ức chế hoàn toàn phân bào (NAAsb, C=0,1mg/ml sau 24h thử nghiệm) Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM ggg PL- 63 Phổ UV An2 Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM hhh PL- 64 Phổ UV An4 Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM iii PL- 65 Phổ UV An11 Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM jjj PL- 66 Góc quay cực riêng An2, An4 An11 Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM kkk PL- 67 Giấy xác nhận kết giám định mẫu nghiên cứu Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM lll Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn ... thƣ, tác dụng kháng nấm nhƣ tình hình nghiên cứu nƣớc lồi thuộc chi Ancistrocladus cịn hạn chế, đề tài ? ?Nghiên cứu thành phần hóa học hướng tác dụng sinh học số loài thuộc chi Ancistrocladus Việt. .. TẾ ĐẠI HỌC Y DƢỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH PHẠM ĐƠNG PHƢƠNG NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HÓA HỌC HƢỚNG TÁC DỤNG SINH HỌC MỘT SỐ LOÀI THUỘC CHI ANCISTROCLADUS Ở VIỆT NAM Chuyên ngành: Dƣợc liệu Dƣợc học cổ... Việt Nam? ?? đƣợc thực với mục tiêu chính:  Nghiên cứu thành phần hóa học loài thuộc chi Ancistrocladus thu thập tỉnh phía nam theo định hướng thử nghiệm sinh học  Đánh giá sơ tác dụng sinh học số

Ngày đăng: 04/04/2021, 23:31

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w