Đánh giá chất lượng cam vinh trong điều kiện canh tác có sử dụng phân bón vi lượng đất hiếm

75 12 0
Đánh giá chất lượng cam vinh trong điều kiện canh tác có sử dụng phân bón vi lượng đất hiếm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH KHOA HÓA HỌC ===  === ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Đề tài: ĐÁNH GIÁ CHẤT LƢỢNG CAM VINH TRONG ĐIỀU KIỆN CANH TÁC CÓ SỬ DỤNG PHÂN BÓN VI LƢỢNG ĐẤT HIẾM GV hướng dẫn : PGS.TS Nguyễn Hoa Du SV thực : Nguyễn Thị Thu Giang MSSV : 1152040534 Lớp : 52K1 - Công nghệ Thực phẩm NGHỆ AN - BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM ĐỘC LẬP – TỰ DO – HẠNH PHÚC -o0o -o0o - NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Họ tên sinh viên: Nguyễn Thị Thu Giang Khóa: 52 Ngành: Cơng nghệ Thực phẩm Mã số sinh viên: 1152040534 Tên đề tài: “Đánh giá chất lượng cam Vinh điều kiện canh tác có sử dụng phân bón vi lượng đất hiếm” Nội dung nghiên cứu - Lý thuyết chung cam - Lý thuyết chung tiêu chất lượng cam phân bón vi lượng đât - Xác định hàm lượng axit, đường saccharose đường khử, vitamin C, chất khô mẫu cam khác - Đánh giá ảnh hưởng việc sử dụng phân bón vi lượng đất đến chất lượng cam Họ tên cán hướng dẫn : PGS.TS Nguyễn Hoa Du Ngày giao nhiệm vụ đồ án : Ngày Ngày hoàn thành đồ án : Ngày tháng tháng năm 2016 năm 2016 Ngày Chủ nhiệm môn (Ký, ghi rõ họ, tên) tháng năm 2016 Cán hƣớng dẫn (Ký, ghi rõ họ, tên) Sinh viên hoàn thành nộp đồ án tốt nghiệp ngày tháng năm Ngƣời duyệt (Ký, ghi rõ họ, tên) i BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM ĐỘC LẬP – TỰ DO – HẠNH PHÚC o0o o0o BẢN NHẬN XÉT ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Họ tên sinh viên: Nguyễn Thị Thu Giang Mã số sinh viên: 1152040534 Khóa: 52 Ngành: Cơng nghệ thực phẩm Cán hướng dẫn: PGS.TS Nguyễn Hoa Du Cán duyệt: Nội dung nghiên cứu, thiết kế: ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ……………………………………… Nhận xét cán hƣớng dẫn: ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ……………………………………… Ngày tháng năm 2016 Cán hƣớng dẫn (Ký, ghi rõ họ, tên) ii BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH ĐỘC LẬP – TỰ DO – HẠNH PHÚC o0o - -o0o - ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Họ tên sinh viên: Nguyễn Thị Thu Giang Khóa: 52 Mã số sinh viên: 1152040534 Ngành: Công nghệ thực phẩm Cán hướng dẫn: PGS.TS Nguyễn Hoa Du Cán duyệt: Nội dung nghiên cứu, thiết kế: ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ……………………… Nhận xét cán duyệt: ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Ngày tháng năm 2016 Cán duyệt (Ký, ghi rõ họ, tên) iii TÓM TẮT ĐỒ ÁN Mẫu cam thu hái vườn cam thực nghiệm thuộc xã Nghĩa Tân, huyện Nghĩa Đàn, tỉnh Nghệ An Mẫu cam thực nghiệm so sánh phân tích tiêu: axit tồn phần, axit bay hơi, axit cố định, đường khử, đường saccharose, vitamin C, chất khô Xác định hàm lượng axit phương pháp chuẩn độ axit bazơ, xác định hàm lượng đường phương pháp Betrand, hàm lượng vitamin C xác định phương pháp chuẩn độ với indophenol, đo hàm lượng chất khô máy chiết quang kế cầm tay Số liệu thực nghiệm cho thấy rõ sử dụng vi lượng đất có làm thay đổi hàm lượng chất tiêu cấu thành chất lượng cam Hàm lượng đường saccharose tăng 14.29%, tổng hàm lượng đường tăng 15.52%, hàm lượng vitamin C tăng 28.76% hàm lượng chất khô tăng 13.08% so với mẫu cam khơng sử dụng phân bón vi lượng đất iv LỜI CẢM ƠN Qua năm học tập rèn luyện trường Đại học Vinh,được bảo giảng dạy nhiệt tình q thầy cơ,đặc biệt q thầy khoa Hóa Học, truyền đạt cho kiến thức lý thuyết thực hành suốt thời gian học trường Và sau thời gian thực hành phịng thí nghiệm khoa Hóa Học – Trường Đại học Vinh với nỗ lực thân giúp đỡ người tơi hồn thành xong đồ án tốt nghiệp Tơi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới thầy giáo Nguyễn Hoa Du người trực tiếp giao đề tài, hướng dẫn , giúp đỡ suốt thời gian làm đề tài tốt nghiệp Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới thầy cô,các cán khoa Hoa Học,các cán hướng dẫn phịng thí nghiệm, phịng chuẩn bị,phịng hóa vô tạo điều kiện cho học tập nghiên cứu môi trường học tập khoa học để tơi hồn thành đồ án tốt nghiệp Cuối tơi xin gửi lời cảm ơn tới gia đình bạn bè ln quan tâm, động viên suốt thời gian qua Do kiến thức cịn nhiều hạn hẹp nên khơng tránh khỏi thiếu sót Tơi mong nhận đóng góp ý kiến q thầy để báo cáo tốt nghiệp đạt kết tốt v MỤC LỤC Trang NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP i BẢN NHẬN XÉT ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ii ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP iii TÓM TẮT ĐỒ ÁN iv LỜI CẢM ƠN v MỤC LỤC vi DANH MỤC HÌNH viii DANH MỤC BẢNG ix MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Chƣơng 1: TỔNG QUAN 1.1 Giới thiệu cam 1.1.1 Nguồn gốc, đặc điểm thực vật 1.1.2 Giá trị dinh dưỡng sử dụng cam 1.1.3 Phân loại giống cam Error! Bookmark not defined 1.1.4 Một số giống cam phổ biến Việt Nam 1.1.5 Tình hình sản xuất cam giới Việt Nam 1.1.6 Giới thiệu cam Vinh 11 1.1.7 Đất dinh dưỡng cho cam 13 1.2 Giới thiệu phân bón vi lượng đất 17 1.2.1 Định nghĩa 17 1.2.2 Tác dụng vi lượng đất đến trồng 18 1.2.3 Sự an toàn sử dụng vi lượng đất 18 1.2.4 Kết ứng dụng phân bón vi lượng đất 19 1.3 Tổng quan tiêu chất lượng Error! Bookmark not defined 1.3.1 Hàm lượng axit 19 1.3.2 Hàm lượng đường 20 1.3.3 Hàm lượng vitamin C 21 1.3.4 Hàm lượng chất khô 23 Chƣơng 2: KỸ THUẬT THỰC NGHIỆM 24 vi 2.1 Thiết bị, dụng cụ 24 2.2 Hóa chất 24 2.3 Thực nghiệm 24 2.3.1 Xác định hàm lượng axit có mẫu cam phương pháp chuẩn độ axit - bazơ 24 2.3.2 Xác định hàm lượng đường 28 2.3.3 Xác định hàm lượng vitamin C phương pháp chuẩn độ Iod 32 3.6 Xác định hàm lượng chất khô cam máy chiết quang kế cầm tay 33 3.6.1 Cách tiến hành 33 3.6.2 Kết 33 Chƣơng 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 35 3.1 Hàm lượng axit cam 35 3.1.1 Hàm lượng axit toàn phần cam 35 3.1.2 Hàm lượng axit cố định cam 37 3.1.3 Hàm lượng axit bay cam Error! Bookmark not defined 3.2 Hàm lượng đường cam Error! Bookmark not defined 3.2.1 Hàm lượng đường khử Error! Bookmark not defined 3.2.2 Hàm lượng đường saccharose Error! Bookmark not defined 3.2.3 So sánh độ ngọt, chua cam Error! Bookmark not defined 3.3 Hàm lượng vitamin C Error! Bookmark not defined 3.4 Hàm lượng chất khô Error! Bookmark not defined KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO 61 PHỤ LỤC Error! Bookmark not defined vii DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Cam Địa Trung Hải Hình 1.2 Cam Navel (Brazil) Hình 1.3 Cam sành Hình 1.4 Cam vinh Hình 1.5 Cam canh Hình 1.6 Cam cao phong Error! Bookmark not defined Hình 1.7 Cam bù Hà Tĩnh Hình 1.8 Cam xồn Hình 1.9 Cam V2 11 Hình 1.10 Cam Xã Đồi Nghĩa Đàn 12 Hình 3.1 Hàm lượng axit toàn phần mẫu cam Error! Bookmark not defined Hình 3.2 Hàm lượng axit tồn phần trung bình mẫu cam có bón vi lượng, vi lượng + đất hiếm, mẫu đối chứng Error! Bookmark not defined Hình 3.3 Hàm lượng axit cố định maqaux cam Hình 3.4 Hàm lượng axit cố định trung bình mẫu cam Error! Bookmark not defined Hình 3.5 Hàm lượng axit bay mẫu cam Error! Bookmark not defined Hình 3.6 Hàm lượng axit bay trung bình mẫu cam Error! Bookmark not defined Hình 3.7 Hàm lượng đường khử trước thủy phân mẫu camError! Bookmark not defined Hình 3.8 Hàm lượng đường khử trước thủy phân trung bình mẫu cam.Error! Bookmark not defin Hình 3.9 Hàm lượng đường saccharose mẫu cam đối chứngError! Bookmark not defined Hình 3.10 Hàm lượng đường saccharose trung bình mẫu cam Error! Bookmark not defined Hình 3.11 Tổng hàm lượng mẫu cam Error! Bookmark not defined Hình 3.12 Tổng hàm lượng đường trung bình mẫu cam Error! Bookmark not defined Hình 3.13 Chỉ số đường / axit mẫu cam Error! Bookmark not defined Hình 3.14 Hàm lượng vitamin C mẫu cam Error! Bookmark not defined Hình 3.15 Hàm lượng vitamin C trung bình mẫu cam Error! Bookmark not defined Hình 3.16 Hàm lượng chất khơ mẫu cam Error! Bookmark not defined Hình 3.17 Hàm lượng chất khơ trung bình mẫu cam Error! Bookmark not defined viii DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Đánh giá mức độ thiếu, đủ vào hàm lượng dinh dưỡng lá[60] 13 Bảng 1.2 Kết ứng dụng phân vi lượng đất điềuError! Bookmark not defined Bảng 2.1 Bảng tra cứu lượng Glucose 31 Bảng 2.2 Hiệu chỉnh nồng độ chất khô (%) đo quy 200C 34 Bảng 3.1 Hàm lượng axit toàn phần cam Error! Bookmark not defined Bảng 3.2 Hàm lượng axit tồn phần trung bình mẫu cam có bón vi lượng, vi lượng + đất hiếm, mẫu đối chứng Error! Bookmark not defined Bảng 3.3 Kết xử lý số liệu hàm lượng axit tồn phần mẫu cam có phân bón vi lượng mẫu cam bón phân vi lượng kết hợp với đất hiếmError! Bookmark not defined Bảng 3.4 Kết xử lý số liệu hàm lượng axit toàn phần mẫu có bón phân vi lượng mẫu khơng sử dụng phân phân lượng………………………………………… Error! bón Bookmark vi not defined Bảng 3.5 Kết xử lý số liệu hàm lượng axit tồn phần mẫu có bón phân vi lượng kết hợp với đất mẫu không sử dụng phân phân bón vi lượngError! Bookmark not de Bảng 3.6 Hàm lượng axit cố định mẫu cam 38 Bảng 3.7 Hàm lượng axit cố định trung bình mẫu so Error! Bookmark not defined Bảng 3.8 Kết xử lý số liệu hàm lượng axit cố định mẫu cam có sử dụng phân bón vi lượng mẫu cam sử dụng phân bón vi lượng kết hợp với đất hiếmError! Bookmark n Bảng 3.9 Kết xử lý số liệu hàm lượng axit cố định mẫu có sử dụng phân bón vi lượng mẫu khơng sử dụng phân phân bón vi lượng.Error! Bookmark not defined Bảng 3.10 Kết xử lý số liệu hàm lượng axit tồn phần mẫu có sử dụng phân bón vi lượng kết hợp với đất mẫu không sử dụng phân phân bón vi lượngError! Bookma Bảng 3.11 Hàm lượng axit bay mẫu cam Error! Bookmark not defined Bảng 3.12 Hàm lượng axit bay trung bình Error! Bookmark not defined Bảng 3.13 Kết xử lý số liệu hàm lượng axit bay mẫu cam có sử dụng phân bón vi lượng mẫu cam sử dụng phân bón vi lượng kết hợp với đất hiếmError! Bookmark Bảng 3.14 Kết xử lý số liệu hàm lượng axit bay mẫu có sử dụng phân bón vi lượng mẫu khơng sử dụng phân phân bón vi lượngError! Bookmark not defined Bảng 3.15 Kết xử lý số liệu hàm lượng axit bay mẫu có sử dụng phân bón vi lượng kết hợp với đất mẫu khơng sử dụng phân phân bón vi lượng Error! Bookmark not defined Bảng 3.16 Hàm lượng đường khử trước thủy phân mẫu camError! Bookmark not defined Bảng 3.17 Hàm lượng đường khử trước thủy phân trung bình mẫu cam.Error! Bookmark no Bảng 3.18 Kết xử lý số liệu hàm lượng đường khử trước thủy phân mẫu cam có sử dụng phân bón vi lượng mẫu cam sử dụng phân bón vi lượng kết hợp với đất Error! Bookmark not defined Bảng 3.19 Kết xử lý số liệu hàm lượng đường khử trước thủy phân mẫu có sử dụng phân bón vi lượng mẫu khơng sử dụng phân phân bón vi lượng.Error! Bookmar ix Mẫu có bón vi lượng + đất 6.7 Mẫu đối chứng 5.8 Hình 3.12 Tổng hàm lƣợng đƣờng trung bình mẫu cam Ta sử dụng phương pháp so sánh hai giá trị trung bình tổng hàm lượng đường hai mẫu hàm phân phối Student excel với α=0.05 Bảng 3.26 Kết xử lý số liệu tổng hàm lƣợng đƣờng mẫu cam có sử dụng phân bón vi lƣợng mẫu cam sử dụng phân bón vi lƣợng kết hợp với đất TỔNG HÀM LƢỢNG ĐƢỜNG SO SÁNH HAI GIÁ TRỊ TRUNG BÌNH Mẫu có bón Hàm Mẫu có bón Hàm VL lƣợng VL + ĐH lƣợng Bo Bo_ĐH 6.8 Mo 6.2 Mo_ĐH 6.6 Mo_Bo Mẫu có Mẫu có bón bón VL VL + ĐH Giá trị trung bình 6.067 6.7 Phương sai 0.01333 0.02 Cỡ mẫu (n) Giá trị Giả thiết kiểm định Bậc tự T tính tốn 6.09 Ta có : |ttt | = 6.09 > tlt = 2.353 Như với số liệu cho thấy khác tổng hàm lượng đường mẫu cam có sử dụng phân bón vi lượng mẫu cam sử dụng phân bón vi lượng kết hợp với đất có ý nghĩa thống kê độ tin cậy 95% Có nghĩa việc sử dụng phân bón vi lượng kết hợp với đất có tác dụng làm tăng tổng hàm lượng đường, mức tăng (10.43%) so với việc sử dụng phân bón vi lượng Bảng 3.27 Kết xử lý số liệu tổng hàm lƣợng đƣờng mẫu có sử dụng phân bón vi lƣợng mẫu khơng sử dụng phân phân bón vi lƣợng TỔNG HÀM LƢỢNG ĐƢỜNG SO SÁNH HAI GIÁ TRỊ TRUNG BÌNH 50 Mẫu có bón Hàm Mẫu đối Hàm VL lƣợng chứng lƣợng Bo ĐC1 5.8 Mo 6.2 Lo_ĐC 5.8 Mo_Bo Mẫu có bón Mẫu đối VL chứng Giá trị trung bình 6.067 5.8 Phương sai 0.01333 Cỡ mẫu (n) Giá trị Giả thiết kiểm định Bậc tự T tính tốn 3.10224 Nhận xét : Ta có |ttt | = 3.102 > tlt = 2.353 Như với số liệu cho thấy khác tổng hàm lượng đường mẫu cam có sử dụng phân bón vi lượng mẫu cam khơng sử dụng phân bón vi lượng có ý nghĩa thống kê độ tin cậy 95% Có nghĩa việc sử dụng phân bón vi lượng có tác dụng làm tăng tổng hàm lượng đường;, mức tăng (4.6%) so với việc không sử dụng phân bón vi lượng Bảng 3.28 Kết xử lý số liệu tổng hàm lƣợng đƣờng mẫu có sử dụng phân bón vi lƣợng kết hợp với đất mẫu khơng sử dụng phân phân bón vi lƣợng TỔNG HÀM LƢỢNG ĐƢỜNG SO SÁNH HAI GIÁ TRỊ TRUNG BÌNH Mẫu có bón Hàm Mẫu đối Hàm VL + ĐH lƣợng chứng lƣợng Bo_ĐH 6.8 ĐC1 5.8 Mo_ĐH 6.6 Lo_ĐC 5.8 Mẫu có bón Mẫu đối VL + ĐH chứng Giá trị trung bình 6.7 5.8 Phương sai 0.02 Cỡ mẫu (n) 2 Giá trị Giả thiết kiểm định Bậc tự T tính tốn 9.00 Nhận xét : Ta có |ttt | = 9.00 > tlt = 2.353 Như với số liệu cho thấy khác tổng hàm lượng đường mẫu cam có sử dụng phân bón vi lượng kết hợp với đất mẫu cam không sử dụng phân bón vi lượng có ý nghĩa thống kê độ tin cậy 95% Có nghĩa việc sử dụng phân bón vi lượng kết hợp với đất có tác dụng làm tăng hàm lượng đường khử sau thủy phân, mức tăng (15.52%) so với việc khơng sử dụng phân bón vi lượng Như việc sử dụng phân bón vi lượng, phân bón vi lượng kết hợp với đất làm tăng tổng hàm lượng đường cam hay nói cách khác làm tăng độ cam 3.2.4 Biểu thị độ độ chua mẫu cam Chỉ số đường axit tỉ lệ thuận với độ cam Chỉ số đƣờng/axit = tổng hàm lƣợng đƣờng (%)/hàm lƣợng axit toàn phần (%) Bảng 3.29 Chỉ số đƣờng / axit mẫu cam 51 Mẫu Tổng đường (%) Axit (%) Chỉ số đường/axit Bo 0.618 9.71 Mo 6.2 0.64 9.69 Mo_Bo 0.64 9.38 Bo_ĐH 6.8 0.683 9.97 Mo_ĐH 6.6 0.618 10.68 ĐC1 5.8 0.576 10.07 0.618 9.19 L0_ĐC 5.8 Trung bình 9.59 10.33 9.63 Hình 3.13 Chỉ số đƣờng / axit mẫu cam Nhận xét : Qua biểu đồ ta thấy số đường / axit mẫu cam có sử dụng phân bón vi lượng kết hợp với đất cao 10.33%.chênh lệch số đường / axit mẫu cao thấp 0.74% Như có nghĩa việc sử dụng phân bón vi lượng kết hợp với đất làm tăng độ cam so với sử dụng phân bón vi lượng khơng sử dụng phân bón vi lượng 3.3 Hàm lƣợng vitamin C Kết xác định hàm lượng vitamin C mẫu cam thể bảng 3.29 Bảng 3.30 Hàm lƣợng vitamin C mẫu cam mẫu Bo Mo Mo_Bo Bo_ĐH Mo_ĐH ĐC1 V0 (DCP) (L1)-ml 3.8 3.7 4.0 4.1 4.3 3.9 V0(DCP) (L2)-ml 3.7 3.8 3.9 4.0 3.8 3.7 V0(DCP) (L3)-ml 3.6 3.8 3.7 4.3 3.9 3.5 V0(DCP)tb (ml) 3.7 3.767 3.867 4.133 4.0 3.7 52 V1(DCP)mt (ml) 2.5 2.5 2.5 2.5 2.5 2.5 hàm lượng (mg/100g) 48 50.667 54.667 65.333 60 48 Trung bình 51.111 62.667 48.667 Lo_ĐC 3.8 3.6 3.8 3.733 2.5 49.333 Hình 3.14 Hàm lƣợng vitamin C mẫu cam Nhận xét : Qua biểu đồ cho thấy mẫu cam Bo_ĐH có hàm lượng vitamin C cao (65.333 mg/100g), mẫu Bo ĐC1 có hàm lượng vitamin C thấp (48 mg/100g) Chênh lệch hàm lượng vitamin C mẫu cao mẫu thấp (17.333 mg/100g)  So sánh hàm lƣợng vitamin C trung bình mẫu cam có bón vi lƣợng (Bo, Mo, Mo_Bo), mẫu cam có bón vi lƣợng + đất (Bo_ĐH, Mo_ĐH) mẫu cam đối chứng (ĐC1, Lo_ĐC) Hàm lượng vitamin C trung bình mẫu cam thể bảng 3.30 Bảng 3.31 Hàm lƣợng vitamin C trung bình mẫu cam Mẫu Hàm lượng vitamin C trung bình (%) Mẫu có bón vi lượng 51.111 Mẫu có bón vi lượng + đất 62.667 Mẫu đối chứng 48.667 53 Hình 3.15 Hàm lƣợng vitamin C trung bình mẫu cam Ta sử dụng phương pháp so sánh hai giá trị trung bình hàm lượng vitamin C mẫu hàm phân phối Student excel với α=0.05 Bảng 3.32 Kết xử lý số liệu hàm lƣợng vitamin C mẫu cam có sử dụng phân bón vi lƣợng mẫu cam sử dụng phân bón vi lƣợng kết hợp với đất HÀM LƢỢNG VITAMIN C SO SÁNH HAI GIÁ TRỊ TRUNG BÌNH Mẫu có bón VL Hàm lƣợng Mẫu có bón VL + ĐH Hàm lƣợng Giá trị Mẫu có bón VL Mẫu có bón VL + ĐH Bo 48 Bo_ĐH 65.333 Giá trị trung bình 51.111 62.667 Mo 50.667 Mo_ĐH 60 Phương sai 11.260297 14.220445 Mo_Bo 54.667 Cỡ mẫu (n) Giả thiết kiểm định Bậc tự T tính tốn 3.6172878 Nhận xét : Ta có |ttt | = 3.617 > tlt = 2.353 Như với số liệu cho thấy khác hàm lượng vitamin C mẫu cam có sử dụng phân bón vi lượng mẫu cam sử dụng phân bón vi lượng kết hợp với đất có ý nghĩa thống kê độ tin cậy 95% Có nghĩa việc sử dụng phân bón vi lượng kết hợp đất có tác dụng làm tăng hàm lượng vitamin C, mức tăng (22.6 %) so với việc sử dụng phân bón vi lượng Bảng 3.33 Kết xử lý số liệu hàm lƣợng vitamin C mẫu cam có sử dụng phân bón vi lƣợng mẫu cam khơng sử dụng phân bón vi lƣợng HÀM LƢỢNG VITAMIN C SO SÁNH HAI GIÁ TRỊ TRUNG BÌNH Mẫu có bón VL Hàm lƣợng Mẫu đối chứng Hàm lƣợng Giá trị Mẫu có bón VL Mẫu đối chứng Bo 48 ĐC1 48 Giá trị trung bình 51.111 48.667 54 Mo 50.667 Mo_Bo 54.667 Lo_ĐC 49.333 Phương sai 11.260297 0.888445 Cỡ mẫu (n) Giả thiết kiểm định Bậc tự T tính tốn 4.531769 Nhận xét : Ta có |ttt | = 4.53 > tlt = 2.353 Như với số liệu cho thấy khác hàm lượng vitamin C mẫu cam có sử dụng phân bón vi lượng mẫu cam khơng sử dụng phân bón vi lượng có ý nghĩa thống kê độ tin cậy 95% Có nghĩa việc sử dụng phân bón vi lượng có tác dụng làm tăng hàm lượng vitamin C, mức tăng (5.02 %) so với việc không sử dụng phân bón vi lượng Bảng 3.34 Kết xử lý số liệu hàm lƣợng vitamin C mẫu có sử dụng phân bón vi lƣợng kết hợp với đất mẫu khơng sử dụng phân phân bón vi lƣợng HÀM LƢỢNG VITAMIN C SO SÁNH HAI GIÁ TRỊ TRUNG BÌNH Mẫu có bón VL + ĐH Hàm lƣợng Mẫu đối chứng Hàm lƣợng Giá trị Mẫu có bón VL + ĐH Mẫu đối chứng Bo_ĐH 65.333 ĐC1 48 Giá trị trung bình 62.667 48.667 Mo_ĐH 60 Lo_ĐC 49.333 Phương sai 14.220445 0.888445 Cỡ mẫu (n) 2 Giả thiết kiểm định Bậc tự T tính tốn 5.093622 Nhận xét : Ta có |ttt | = 5.09 > tlt = 2.920 Như với số liệu cho thấy khác hàm lượng vitamin C mẫu cam có sử dụng phân bón vi lượng kết hợp với đất mẫu cam không sử dụng phân bón vi lượng có ý nghĩa thống kê độ tin cậy 95% Có nghĩa việc sử dụng phân bón vi lượng kết hợp với đất có tác dụng làm tăng hàm lượng vitamin C, mức tăng (28.76 %) so với việc không sử dụng phân bón vi lượng 3.4 Hàm lƣợng chất khô Kết xác định hàm lượng chất khô mẫu cam thể bảng 3.29 Bảng 3.35 Hàm lƣợng chất khô mẫu cam Mẫu CK Lần Lần Lần o o o TC CK1 đo CK TC CK2 đo CK TC CK3 đo Trung bình Trung bình theo loại mẫu (%) mẫu (%) Bo 25.3 9.3 25.3 9.3 25.3 9.3 9.3 Mo 8.6 28.5 9.2 8.7 28.5 9.5 8.7 28.5 9.5 9.4 Mo_Bo 10.1 30.8 10.9 10.1 30.8 10.9 10.2 30.7 11 10.93 Bo_ĐH 9.6 29 10.2 9.8 29 10.4 9.7 29 10.3 10.3 Mo_ĐH 10 27.4 10.5 10 27.3 10.5 9.9 27.4 10.4 10.47 55 9.877 10.385 ĐC1 28.2 9.6 28.2 9 28.2 9.6 9.6 Lo_ĐC 7.9 31.1 8.7 31.1 8.8 31.1 8.8 8.767 9.184 Hình 3.16 Hàm lƣợng chất khơ mẫu cam Nhận xét : Qua đồ thị cho thấy mẫu cam Mo_Bo có hàm lượng chất khơ lớn (10.93%), mẫu Lo_ĐC có hàm lượng chất khơ thấp (8.767%) Chênh lệch hàm lượng chất khô mẫu cao với mẫu thấp (2,163%)  So sánh hàm lƣợng chất khơ trung bình mẫu cam có bón vi lƣợng (Bo, Mo, Mo_Bo), mẫu cam có bón vi lƣợng + đất (Bo_ĐH, Mo_ĐH) mẫu cam đối chứng (ĐC1, Lo_ĐC) Hàm lượng chất khô trung bình thể bảng 3.30 Bảng 3.36 Hàm lƣợng chất khơ trung bình mẫu cam Mẫu Hàm lượng chất khơ trung bình (%) Mẫu có bón vi lượng 9.877 Mẫu có bón vi lượng + đất 10.385 Mẫu đối chứng 9.184 56 Hình 3.17 Hàm lƣợng chất khơ trung bình mẫu cam Ta sử dụng phương pháp so sánh hai giá trị trung bình hàm lượng axit tồn phần hai mẫu hàm phân phối Student excel với α=0.05 Bảng 3.39 Kết xử lý số liệu hàm lƣợng chất khô mẫu cam có sử dụng phân bón vi lƣợng mẫu cam sử dụng phân bón vi lƣợng kết hợp với đất HÀM LƢỢNG CHẤT KHÔ SO SÁNH HAI GIÁ TRỊ TRUNG BÌNH Mẫu có bón VL Hàm lƣợng Mẫu có bón VL + ĐH Hàm lƣợng Giá trị Mẫu có bón VL Mẫu có bón VL + ĐH Bo 9.3 Bo_ĐH 10.3 Giá trị trung bình 9.877 10.385 Mo 9.4 Mo_ĐH 10.47 Phương sai 0.834634 0.01445 Mo_Bo 10.93 Cỡ mẫu (n) Giả thiết kiểm định Bậc tự T tính tốn 0.742814 Nhận xét : Ta có |ttt | = 0,743 < tlt = 2.353 Như với số liệu cho thấy khác hàm lượng chất khô mẫu cam có sử dụng phân bón vi lượng mẫu cam sử dụng phân bón vi lượng kết hợp đất khơng có ý nghĩa thống kê độ tin cậy 95% Có nghĩa việc sử dụng phân bón vi lượng kết hợp với đất khơng làm tăng hàm lượng vitamin C so với việc sử dụng phân bón vi lượng Bảng 3.41 Kết xử lý số liệu hàm lƣợng chất khơ mẫu cam có sử dụng phân bón vi lƣợng mẫu cam khơng sử dụng phân bón vi lƣợng HÀM LƢỢNG CHẤT KHƠ SO SÁNH HAI GIÁ TRỊ TRUNG BÌNH Mẫu có bón VL Hàm lƣợng Mẫu có bón dối chứng Hàm lƣợng Giá trị Mẫu có bón VL Mẫu có bón VL + ĐH Bo 9.3 ĐC1 9.6 Giá trị trung bình 9.877 9.184 Mo 9.4 Lo_ĐC 8.767 Phương sai 0.834634 0.346945 57 Mo_Bo Cỡ mẫu (n) 10.93 Giả thiết kiểm định Bậc tự T tính tốn 0.926011 Nhận xét : Ta có |ttt | = 0,926 < tlt = 2.353 Như với số liệu cho thấy khác hàm lượng chất khơ mẫu cam có sử dụng phân bón vi lượng mẫu cam khơng sử dụng phân bón khơng có ý nghĩa thống kê độ tin cậy 95% Có nghĩa việc sử dụng phân bón vi lượng không làm tăng hàm lượng vitamin C so với việc khơng sử dụng phân bón vi lượng Bảng 3.42 Kết xử lý số liệu HÀM LƢỢNG CHẤT KHÔ SO SÁNH HAI GIÁ TRỊ TRUNG BÌNH Mẫu có bón Hàm Mẫu có bón Hàm VL lƣợng VL + ĐH lƣợng Bo_ĐH 10.3 ĐC1 9.6 Mo_ĐH 10.47 Lo_ĐC 8.767 Mẫu có Mẫu có bón bón VL VL + ĐH Giá trị trung bình 10.385 9.184 Phương sai 0.01445 0.346945 Cỡ mẫu (n) 2 Giá trị Giả thiết kiểm định Bậc tự T tính tốn 2.9252137 Nhận xét : Ta có |ttt | = 2.925 > tlt = 2.920 Như với số liệu cho thấy khác hàm lượng chất khô mẫu cam có sử dụng phân bón vi lượng kết hợp với đất mẫu cam không sử dụng phân bón có ý nghĩa thống kê độ tin cậy 95% Có nghĩa việc sử dụng phân bón vi lượng kết hợp với đất làm tăng hàm lượng vitamin C mức tăng (13.08%) so với việc không sử dụng phân bón vi lượng Bảng 3.43 Bảng tổng hợp kết đánh giá STT Chỉ tiêu chất lƣợng Hàm lượng axit toàn phần Hàm lượng đường khử Hàm lượng đường tổng Hàm lượng vitamin C 58 dùng phân bón Mức tăng /giảm(%) khơng Vi lượng B, Mo Vi lượng + ĐH không Vi lượng B, Mo Tăng 8.9 % Vi lượng + ĐH Tăng 16.67 % không Vi lượng B, Mo Tăng 4.6 % Vi lượng + ĐH Tăng 15.52 % không Hàm lượng chất khô Vi lượng B, Mo Tăng 5.02 % Vi lượng + ĐH Tăng 28.76 % không Vi lượng B, Mo Vi lượng + ĐH 13.08 % Những kết phù hợp với nhiều nghiên cứu nhà khoa học giới Nghiên cứu Trung Quốc cho thấy, ĐH có hiệu tăng khả quang hợp, tạo chất diệp lục, ảnh hưởng đến hoạt tính enzym trồng, hấp thu chuyển hóa dinh dưỡng đa lượng, tăng khả kháng bệnh trồng Tác động ĐH đến suất chất lượng trồng công bố gồm: độ giữ tươi sức chịu hạn tăng lên trồng lúa mì, hàm lượng đường tăng mía, củ cải, hàm lượng vitamin C tăng nho táo, hàm lượng protein chất béo tăng hạt đ tương [44] Liu Xiangsheng cộng [20] công bố kết nghiên cứu ứng dụng phân bón ĐH dạng photphat vùng miền tây Trung Quốc thời gian thực kế hoạch năm lần thứ 10, cho thấy so với phân canxi photphat, phân bón photphat ĐH làm tăng suất ngơ 17,0%, lúa 10,5%, khoai tây 18,5%, cải bắp 16,3%, củ cải đường 7,8%, làm tăng hàm lượng đường củ cải lên 0,90S (độ đường), đồng thời làm giảm tỷ lệ bị bệnh Năm 2004, nhóm tác giả Nguyễn Bá Tiến cộng nghiên cứu tác dụng đất lên chè cho kết khả quan [35]: chè có tốc độ phát triển nhanh hơn: chiều cao tăng 23,6 – 28,8%; số lá/cây tăng 25-30%; khối lượng rễ tăng 3038,8%; tỷ lệ chất khô tăng, tăng suất búp, hàm lượng tannin giảm, hàm lượng đường khử tăng, dư lượng nguyên tố ĐH sản phẩm chè không khác đáng kể so với khơng sử dụng phân bón ĐH 59 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUÂN Qua số liệu tiêu chất lượng thu rút khoảng giá trị đặc trưng chất lượng cam Vinh vùng Nghĩa Đàn sau - Hàm lượng axit tồn phần tính theo axit xitric nằm khoảng từ 0.57 – 0.68%, giá trị trung bình 0.625% - Hàm lượng axit cố định tính theo axit xitric nằm khoảng 0.46 – 0.59%, giá trị trung bình 0.53% - Hàm lượng axit bay tính theo axit xitric nằm khoảng 0.06 – 0.15%, giá trị trung bình 0.105% - Hàm lượng đường khử nằm khoảng – 3.6%, giá trị trung bình 3.3% - Hàm lượng đường saccharose nằm khoảng 2.47 – 3.04%, giá trị trung bình 2.76% - Hàm lượng vitamin C nằm khoảng -13%, giá trị trung bình là11% - Hàm lượng chất khô nằm khoảng 8.77 – 10.93%, giá trị trung bình 9.85% Qua số liệu phân tích tiêu chất lượng cam Vinh điều kiện canh tác có sử dụng phân bón vi lượng đất canh tác bình thường, cho thấy việc sử dụng phân bón đât làm tăng chất lượng cam Cụ thể sau - Không làm tăng hàm lượng axit toàn phần - Hàm lượng đường saccharose tăng 14.29% so với mẫu cam không sử dụng phân bón vi lượng đất - Tổng hàm lượng đường tăng 15.52% so với mẫu cam không sử dụng phân bón vi lượng đất - Hàm lượng vitamin C tăng 28.76% so với mẫu cam không sử dụng phân bón vi lượng đất - Hàm lượng chất khô tăng 13.08% so với mẫu cam không sử dụng phân bón vi lượng đất - Như việc sử dụng phân bón đât làm tăng độ ngọt, thành phần vitmin C, chất khô cam KIẾN NGHỊ Có thể sử dụng thơng số phân tích chất lượng để đặc trưng cho loại cam địa phương khác Cần nghiên cứu phân tích, so sánh thêm tiêu sinh trưởng cam chiều cao cây, số lượng quả/cây, tỷ lệ nước khả kháng bệnh cam để thấy rõ hiệu việc sử dụng phân bón vi lượng đất Cần nhân rộng việc ứng dụng phân bón vi lượng đất cam nói riêng trồng nói chung để đem lại hiệu cao cho người nông dân 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Tổng cục thống kê http://www.gso.gov.vn/ Truy cập ngày 15/3/2016 Bùi Tất Hợp, Trịnh Đình Huấn (2010).Tổng quan đất Việt Nam Cục kinh tế địa chất khống sản – Liên đồn địa chất xạ Cam Truy cập ngày 15/3/2016 Nguyễn Như Hà (2006), Giáo trình Bón phân cho trồng, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội Trần Đình Hà (2006), Cam Xã Đoài - sản vật tiến vua, Trang web www.datnghe.com Bùi Huy Đáp (1960), Cây ăn nhiệt đới, tập 1, NXB nông thôn Bùi Huy Đáp (1967), Cây ăn Việt Nam, tập 2, NXB Khoa học kỹ thuật Nơng nghiệp Hồng Ngọc Thuận (2000), Kỹ thuật chọn trồng cam phẩm chất tốt suất cao, NXB Nông nghiệp Võ Minh Kha (1996), Hướng dẫn thực hành sử dụng phân bón, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội 10 Lê Văn Căn (1978), Giáo trình nơng hóa, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 11 Nguyễn Văn Luật (2008), Cây có múi giống kỹ thuật trồng, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 12 Trần Kim đồng (1991), Giáo trình sinh lý trồng, NXB đại học Giáo dục Chuyên nghiệp Hà Nội 13 Grodzinxki A M (1981), Sách tra cứu tóm tắt sinh lý thực vật, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 14 Sở Khoa học công nghệ Nghệ An (2006) Bản mơ tả tính chất, chất lượng đặc thù sản phẩm cam đăng ký dẫn địa lý “Vinh” 15 Nguyễn Như Hà (2010), Giáo trình Phân bón 1, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội 16 Vũ Mạnh Hải (1990), Tiềm phát triển cam, quýt vùng Phủ Quỳ, Luận văn Phó tiến sỹ nơng nghiệp trường đại học Nông nghiệp, Hà Nội 17 Tôn Thất Trình, (1995) Tìm hiểu loại ăn trái có triển vọng NXBNN, Trung tâm Huấn luyện Chuyển giao TBKT Nơng nghiệp, Thành phố Hồ Chí Minh 18 Hồng Kim Anh, (2011) Bài giảng hóa học thực phẩm NXB Khoa học kỹ thuật 19 Trần Thế Tục (1990) Một số nhận xét rễ cam quýt số loại đất vùng Phủ Quỳ - Nghệ An Kết nghiên cứu khoa học trạm thí nghiệm nhiệt đới Tây Hiếu (1960 - 1990) NXB Nông nghiệp 20 Trung tâm Quốc gia Biên soạn Từ điển Bách khoa Việt Nam, (1991) Từ điển bách khoa nông nghiệp (145 giáo sư, tiến sĩ, kỹ sư biên soạn, biên tập) Hà Nội 21 Phạm Văn Chương (2005), Nghiên cứu sử dụng số biện pháp sinh học nhằm nâng cao tỷ lệ đậu suất cam, nhãn miền Bắc Việt Nam, Tạp 61 chí Nông nghiệp PTNT, số 22 Lê Thanh Phong s (1999) Cây cam quýt, NXB Nông Nghiệp Tp HCM 23 Trần Thế Tục, Hoàng Ngọc Thuận, (1992) Nhân giống ăn NXBNN, Hà Nội 24 Zouravlop (1970), Dinh dưỡng khoáng cho cam quýt Tài liệu giảng chuyên gia Liên xô 25 GS, TSKH Đặng Vũ Minh; PGSTS Lưu Minh Đại, Báo cáo số kết ứng dụng vi lượng đất nông nghiệp, Hà Nôi - 1999 26 Lê Thị Mùi, (2009).Bài giảng kiểm nghiệm phân tích chất lượng thực phẩm, Trường Đại học Đà Nẵng 27 Nguyễn Mạnh Khai (chủ biên), Nguyễn Thị Bích Thuỷ, Đinh Sơn Quang, (2005).Giáo trình bảo quản nông sản,Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội 28 Trương Bách Chiến, (2008) Phân tích thực phẩm, Trường Đại học Kinh Tế - Kỹ Thuật Công Nghiệp 29 Trần Thế Tục, Cao Anh Long, Phạm Văn Cơn, Hồng Ngọc Thuận, Đồn Thế Lư, (1998) Giáo trình ăn quả, Trường ĐHNN1, NXBNN, Hà Nội 20 Võ Minh Kha (1998), Phân bón trồng (dùng cho sau đại học khối nông học), NXB Nông nghiệp, Hà Nội 31 Phan Thị Hà, (2012) Xác định hàm lượng đường khử cỏ ngọt: Luận văn tốt nghiệp đại học / ; Ng.hd: ThS Lê Thế Tâm - Nghệ An: Đại học Vinh 31 Vũ Công Hậu, (1996) Trồng ăn Việt Nam, NXBNN, Thành phố Hồ Chí Minh 32 Vũ Công Hậu (1999), Trồng ăn Việt Nam, NXB Nơng nghiệp Thành Phố Hồ Chí Minh 33 Trần Thế Tục (1998), Giáo trình ăn quả, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội 34 Hồng Minh Châu, Từ Vọng Nghi, Từ Văn Mặc, (2002) Cơ sở hóa học phân tích Nhà xuất Khoa Học Kỹ Thuật 35 Nguyễn Bá Tiến (2005) Nghiên cứu ảnh hưởng chế phẩm phân bón chứa vi lượng đất đến suất, đặc điểm sinh hóa chất lượng sản phẩm chè Báo cáo đề tài KHCN cấp Bộ, mã số BO/03/03-05 36 TCVN 4074 – 85 Kẹo – Phương pháp xác định hàm lượng đường toàn phần 37 Đào Hữu Hồ, Nguyễn Thị Hồng Minh, (2000) Giáo trình xử lí số liệu thống kê tốn học máy tính NXB, Đại học Quốc gia Hà Nội 38 Nguyễn Quốc Hiếu, Nguyễn Hữu Thấu, Đặng Thị Trân (1991), Dinh dưỡng khoáng cam vùng Phủ Quỳ, Báo cáo khoa học Trung tâm nghiên cứu Cây ăn Cây công nghiệp Phủ Quỳ 39 Đặng Văn Đồng, (2011) Đồ án xác định hàm lượng vitamin C, trường Đại học Vinh 40 Nguyễn Thị Thu Huyền, (2010) Luận văn quy trình sản xuất mứt từ vỏ cam , khoa Công nghệ thực phẩm, Đại học kỹ thuật công nghệ, Hồ Chi Minh 62 41 Nguyễn Như Hà (2006), Giáo trình Bón phân cho trồng, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội 42 Trần Thế Tục, Vũ Mạnh Hải, đ đình Ca (2005), "Các vùng trồng cam, qt Việt Nam", Tạp chí Nơng nghiệp PTNT 43 Http://www.zbook.vn/ebook/thuc-trang-san-xuat-cam-quyt-va-nghien-cuu-anh-huongcua-naa-ga39-phan-bon-qua-la-den-sinh-truong-phat-trien-nang-suat-45700/ Tiếng Anh: 43 Xin Pang, Decheng Li and An Peng (2002) Applicatin of rare – earth elements in the agriculture of China and its environmental behavior in soil 44 Liang Tao, Ding Shiming, Song Wenchong, Chong Zhongyi, Zhang Chaosheng, Li Haitao (2008) A review of fractionations of rare earth elements in plants 45 AOAC 980.13 Fructose, Glucose, Lactose, Maltose, Sucrose in milk chocolate 46 AOAC 982.14 Fructose, Glucose, Sucrose, Maltose in presweetened cereals 47 AOAC 985.09 Glucose and Fructose in wine 48 Bose T K and S K Mitra (1990) “Fruit: tropical and subtropical Published by Naya Prokash 2006 Bidhan Sarani - Calcutta 700006 India” 49 Brian Beattie and Lou Revelant (1992) Guide to quality management in the citrus industry Australian Horticultural Corporation NSW Agriculture 50 Carlos Mesjo, ManuelAgorti, 2005 The inhibitory effect of CuSO4 on citrus polen germination and pollen tube growth and its application for the production of 51 52 53 54 55 56 57 seedless Fruit FAO STAT (2011), http://faostat.fao.org/site/ 567 Davies F S., L G Albrigo (1994), Citrus, CAB International Harold Hume (1957), Citrus fruits, New York The Macmillan Company Lewis, D (1994) Incompatibility in flowering plant Biol Rev 24: 472 – 496 FAO Production year book (2010) Rene Rafael C Espino (1990), Citrus Production and Management, Technology and livelihood resource Center The Citrus Industry (1973), University of California Walter Reuther, E Clarvan, Glen E Carman, 1989 The Citrus Industry.University of California Division of Agriculture and Natral Resource 58 Ginitter, F.G., Jr and Hu, X (1990) Possible role of Yunnan, China, in orgin of contemporary citrus species Economay Botary 44.267 - 277 59 Krishnamurthy Rao and Iyengar (1976), Leaf analysis diagnostic of the coffee”, India coffee, (39) 175 – 178 60 The Citrus Industry (1973), University of California 63 61 E Kafkas, S Polatöz and N K Koỗ (2011) Quantification and Comparison of Sugars, CarBoxylic Acids and Vitamin C Components of Various Citrus Species by HPLC Techniques Agricultural Science and Technology 33 175 - 180 62 Liu Xiangsheng, Wang Jiachen, Yang Jun, Fan Yubin, Wu Yanping, Zhang He (2006) Application of Rare Earth Phosphate Fertilizer in Western Area of China Journal of Rare Earths Volume 24, Issue 1, Supplement 1, December 2006, Pages 423–426 64 ... mẫu cam có sử dụng phân bón vi lượng mẫu cam sử dụng phân bón vi lượng kết hợp với đất Bảng 3.41 Kết xử lý số liệu hàm lượng chất khơ mẫu cam có sử dụng phân bón vi lượng mẫu cam khơng sử dụng phân. .. kiện canh tác có sử dụng phân bón vi lượng đất hiếm, từ đánh giá cách khách quan xác tác động phân bón vi lượng đất đất chất lượng cam thấy rõ hiệu vi? ??c sử dụng phân bón vi lượng đất Chính tơi... lượng axit toàn phần mẫu cam có sử dụng phân bón vi lượng kết hợp với đất mẫu cam không sử dụng phân bón vi lượng đất khơng có ý nghĩa thống kê độ tin cậy 95% Có nghĩa vi? ??c sử dụng phân bón vi

Ngày đăng: 01/08/2021, 10:30

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan