1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG ĐẤT VÙNG TRỒNG CAM HÀNG HÓA XÃ CHÂU ĐÌNH, HUYỆN QUỲ HỢP, TỈNH NGHỆ AN VÀ ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP NHẰM CẢI THIỆN, NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐẤT.

78 687 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 78
Dung lượng 771,63 KB

Nội dung

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI  KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG ĐẤT VÙNG TRỒNG CAM HÀNG HÓA XÃ CHÂU ĐÌNH, HUYỆN QUỲ HỢP, TỈNH NGHỆ AN VÀ ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP NHẰM CẢI THIỆN, NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐẤT Sinh viên thực : NGUYỄN MAI LINH Lớp : K57 KHDA Khóa : 57 Chuyên ngành : KHOA HỌC ĐẤT Giáo viên hướng dẫn : PGS.TS CAO VIỆT HÀ Hà Nội - 2015 LỜI CẢM ƠN Trong thời gian thực tập tốt nghiệp, nỗ lực thân em nhận động viên, giúp đỡ tận tình nhiều cá nhân tập thể em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc chân thành tới cô PGS.TS Cao Việt Hà tận tình giúp đỡ, hướng dẫn, bảo em suốt trình thực luận văn tốt nghiệp Em xin chân thành cám ơn thầy cô anh chị làm việc phòng thí nghiệp trung tâm HUA – JICA, khoa Quản lý đất đai tận tình bảo, giúp đỡ tạo điều kiện cho em trình phân tích Nhân dịp em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới gia đình, người thân bạn bè ủng hộ, động viên giúp đỡ em suốt trình học tập hoàn thành luận văn tốt nghiệp Trong quá trình thực hiện đề tài này, em vẫn không tránh được nhiều điều thiếu sót, vì vậy em rất mong nhận được sự góp ý của các thầy cô Bộ môn để đề tài của em được hoàn thiện Hà Nội, ngày tháng năm 2016 Sinh viên Nguyễn Mai Linh MỤC LỤC MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Từ viết tắt CĐ CEC Ctv ĐBSCL ĐHNN ĐKTN FAO KT-XH NN&PTNT NNBV PC TCVN THCS TNHH TNXP TPCG UBND UNESCO VSVĐ Diễn giải Châu Đình Dung tích trao đổi cation Cộng tác viên Đồng sông Cửu Long Đại học Nông nghiệp Điều kiện tự nhiên Food and Agriculture Organization Kinh tế xã hội Nông nghiệp phát triển nông thôn Nông nghiệp bền vững Phân chuồng Tiêu chuẩn Việt Nam Trung học sở Trách nhiệm hữu hạn Thanh niên xung phong Thành phần giới Ủy ban nhân dân United Nations Educational, Scientific and Cultural Organization Vi sinh vật đất DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài Đất đai nguồn tài nguyên thiên nhiên vô quý giá quốc gia, dân tộc; tư liệu sản xuất đặc biệt thay thế; đối tượng lao động; đồng thời môi trường để sản xuất lương thực, thực phẩm Đất đai tảng cho tồn phát triển người sinh vật Trái Đất C.Mác viết rằng: “Đất đai tài sản mãi với loài người, điều kiện cần để sinh tồn, điều kiện thiếu để sản xuất, tư liệu sản xuất nông, lâm nghiệp” Nông nghiệp sản xuất cổ loài người Trải qua suốt trình phát triển lịch sử loài người, kinh tế giới, hầu trải qua kinh tế dựa vào nông nghiệp, trước có kinh tế phát triển theo hướng công nghiệp Việc phát triển nông nghiệp dựa vào khai thác tiềm đất làm bàn đạp cho việc phát triển ngành khác Nhấn mạnh vai trò người đất, Các Mác cho đất xấu mà có người không sử dụng hợp lý Tuy nhiên điều nghĩa đất đai đáp ứng đủ yêu cầu sử dụng giới, thực tế phấn đấu sản xuất nhiều sản phẩm chất lượng đảm bảo môi trường sinh thái ổn định Tuy nhiên, tiềm dường chưa phát huy đầy đủ Xã hội phát triển, dân số tăng nhanh kéo theo đòi hỏi ngày tăng lương thực thực phẩm, chỗ nhu cầu văn hóa, xã hội Con người tìm cách đề khai thác đất đai nhằm thỏa mãn nhu cầu ngày tăng Vì đất đai, đặc biệt đất nông nghiệp có hạn diện tích lại có nguy suy thoái tác động thiên nhiên thiếu ý thức người trình sản xuất Do vậy, việc đánh giá chất lượng đất loại hình sử dụng đất nông nghiệp trở thành vấn đề mang tính chất toàn cầu, nhà khoa học quan tâm Những năm gần đây, trồng cam huyện vùng Tây Bắc Nghệ An nói chung huyện Qùy Hợp nói riêng ngày phát triển Cùng với mía, cao su cam trồng chủ lực thực làm giàu bà nông dân huyện Quỳ Hợp Hiện huyện có gần 1.300ha cam, phấn đấu đến 2015 đạt 1.500ha, cam chất lượng cao 1.000ha Bên cạnh đó, tăng trưởng diện tích sản lượng nhỏ lẻ, bấp bênh, chủ yếu theo hướng tự phát, Huyện Qùy Hợp có chiến lược đầu tư hợp lý để phát triển nguồn đặc sản cách bền vững Tuy nhiên tình hình thực tế sản xuất địa phương chưa có nghiên cứu chuyên sâu chất lượng đất hay mức độ thích hợp cam với tài nguyên đất đai địa phương Tất hộ gia đình tự ý chuyển đổi từ trồng có hiệu kinh tế thấp sang cam với mong muốn có thu nhập cao dựa vào kinh nghiệm thí điểm với diện tích nhỏ lẻ Do công tác đánh giá chất lượng đất sản xuất nông nghiệp để có biện pháp nhằm cải thiện nâng cao chất lượng đất trồng cam cần thiết Tôi tiến hành chọn địa điểm nghiên cứu xã Châu Đình với 30ha cam đặc sản trồng tự phát Vì lý đó, tiến hành thực đề tài “Đánh giá chất lượng đất vùng trồng cam hàng hoá xã Châu Đình, huyện Quỳ Hợp, tỉnh Nghệ An đề xuất biện pháp nhằm cải thiện, nâng cao chất lượng đất.” 1.2 Mục đích yêu cầu nghiên cứu 1.2.1 Mục đích nghiên cứu - Đánh giá tiêu dinh dưỡng đất diện tích đất trồng cam cảu vùng, đánh giá mức độ thích hợp đất đai cam đặc sản - Đưa biện pháp phù hợp với thực tiễn nhằm nâng cao chất lượng đất phục vụ cho công tác phát triển quy hoạch vùng sản xuất cam hàng hoá theo xu hướng phát triển nông nghiệp bền vững 1.2.2 Yêu cầu nghiên cứu - Xác định hàm lượng chất dinh dưỡng đất trồng cam vùng - Đề xuất giải pháp có tính khả thi, phù hợp với tình hình thực tiễn sản xuất địa phương Chương TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Đánh giá chất lượng đất sản xuất nông nghiệp 1.1.1 Độ phì nhiêu đất Để trì sản xuất nông nghiệp bền vững cần thiết phải có nhìn nhận hiểu biết độ phì nhiêu đất Đất tư liệu sản xuất đặc biệt, vừa đối tượng lao động vừa sản phẩm lao động sản xuất người đặc trưng độ phì nhiêu Khi sử dụng đắn đất không không xấu mà ngày phì nhiêu Đất phải xem tư liệu sản xuất tái tạo (dẫn theo Vũ Hữu Yêm, 2007) Theo V.R.Williams độ phì nhiêu đất tính chất bản, dấu hiệu chất lượng đất (dẫn theo Đỗ ánh Ctv, 2000) Cũng theo V.R.Williams độ phì đất khả đất cung cấp cho nhu cầu thực vật chất dinh dưỡng khoáng, nước không khí để tạo suất sinh học định gỗ, lá, quả, hạt củ nhằm phuc vụ cho nhu cầu sống người (dẫn theo Đỗ Đình Sâm Ctv, 2006) A.V Petecburgski cho đất khác đá mẹ độ phì nhiêu Đất phì nhiêu đất có đặc tính vật lý, hóa học, sinh học tốt tạo điều kiện cho trồng cho suất cao, chất lượng sản phẩm tốt (không có chất độc hại), hiệu suất lao động cao, người sản xuất có lãi (dẫn theo Trần Văn Chính, 2006) Dù đất đai có nhiều hay việc quản lý độ phì nhiêu có hiệu yếu tố quan trọng phát triển bền vững Nghiên cứu quản lí độ phì nhiêu đất chủ yếu liên quan đến chất dinh dưỡng thiết yếu trồng- số lượng chúng, khả dễ hấp thụ trồng, phản ứng hóa học chúng đất, chế thất thoát, trình làm chất dinh dưỡng khó không dễ hấp thụ trồng, phương thức biện pháp làm giàu dinh dương cho loại đất, từ có sở quản lý sử dụng đất có hiệu bền vững (dẫn theo Rajendra Ctv, 1997) 1.1.2 Chất lượng đất đánh giá chất lượng đất sản xuất nông nghiệp *Chất lượng đất Brandy (1974) cho đất vật thể tự nhiên, lớp mặt vỏ trái đất, mà trồng phát triển rễ tìm kiếm nguồn thức ăn Đất nhân tố quan trọng sản xuất nông nghiệp Hệ sinh thái nông, lâm nghiệp sản xuất nông nghiệp bền vững trì chất lượng đất Khái niêm vê chất lượng đất (Soil quality) sản xuất nông nghiệp khái niệm hoàn toàn mẻ vấn đề nhiều bàn luận Nhiều nhà khoa học cho khó định nghĩa xác định lượng chất lượng đất nhiều nhà khoa học lại cho khái niệm để mô tả thực trạng, vai trò, chức đất hệ sinh thái nông nghiệp tự nhiên (dẫn theo Đặng Văn Minh Ctv, 2001) Vào năm cuối thập kỷ 80 kỷ XX, hội Khoa học Đất Mỹ cho chất lượng đất định chủ yếu thuộc tính mang tính kế thừa đất như: đá mẹ, trình phong hoá, yếu tố thời tiết khí hậu Gregoric (1994) khẳng định chất lượng đất phù hợp đất cho mục đích sử dụng định Chất lượng đất khả đất đáp ứng nhu cầu sinh trưởng, phát triển trồng mà không làm thoái hoá đất đai gây tổn hại đến hệ sinh thái môi trường (Bộ Tài nguyên Môi trường, 2006) Các nhà tự nhiên học xem xét chất lượng đất mối quan hệ hài hoà cảnh quan môi trường xung quanh Theo nhà môi trường học chất lượng đất phản ánh chức nó, biểu khả đa dạng sinh học, nâng cao chất lượng nước, thúc đẩy trình tuần hoàn dinh dưỡng hệ sinh thái Chất lượng đất hay “sức khoẻ” đất số lành mạnh môi trường, nói lên tình hình chung tính chất trình Thuật ngữ “sức khoẻ đất” đồng nghĩa với chất lượng đất (Bộ Tài nguyên Môi trường, 2006) *Những thuộc tính chất lượng đất 10 3.3 Đánh giá thích hợp chất lượng đất với yêu cầu sử dụng đất cam * Về tính chất vật lý Dựa vào bảng 3.3 phụ lục 9, ta có kết đánh giá mức độ thích hợp tính chất vật lý đất trồng cam xã Châu Đình yêu cầu sử dụng đất cam Bảng 3.5: Đánh giá thích hợp số tính chất vật lý yêu cầu sử dụng đất cam Mẫu nông hóa Loại đất Độ dốc TPCG Đá lẫn Tổng hợp CĐ CĐ CĐ CĐ CĐ CĐ CĐ CĐ CĐ CĐ 10 CĐ 11 CĐ 12 CĐ 13 CĐ 14 CĐ 15 CĐ 16 CĐ 17 CĐ 18 CĐ 19 CĐ 20 S3 S3 S3 S3 S3 S3 S3 S3 S3 S3 S3 S3 S3 S3 S3 S3 S3 S3 S3 S3 S1 S1 S1 S1 S1 S1 S1 S1 S1 S1 S1 S1 S1 S1 S1 S1 S1 S1 S1 S1 S2 S2 S2 S2 S2 S2 S2 S2 S1 S2 S2 S1 S2 S2 S2 S2 S1 S1 S2 S2 S1 S1 S1 S1 S1 S2 S1 S1 S1 S2 S2 S1 S1 S1 S2 S2 S1 S1 S1 S1 S3 S3 S3 S3 S3 S3 S3 S3 S3 S3 S3 S3 S3 S3 S3 S3 S3 S3 S3 S3 Trong đó: S1: Rất thích hợp S2: Thích hợp S3: Ít thích hợp N: Rất hạn chế 64 * Về tính chất hóa học - Hầu hết diện tích trồng cam xã có phản ứng chua đến chua yếu tố hạn chế hàng đầu việc yêu cầu sử dụng đất cam (pH = 5,5-6,5) xã nên trình canh tác người dân phải trọng việc nâng cao pH cho đất cách bón vôi thường xuyên - Hàm lượng cation trao đổi, giá trị CEC đất xã mức thấp chưa thích hợp thâm canh sản xuất cam - Hàm lượng chất hữu nitơ thấp yếu tố hạn chế độ phì cần khắc phục, chưa thích hợp yêu cầu đất thâm canh sản xuất cam (đất phải giàu mùn, hàm lượng từ -2,5% trở lên) - Hàm lượng lân tổng số trung bình, lân dễ tiêu nghèo đất chưa thích hợp yêu cầu đất thâm canh sản xuất cam Hàm lượng lân dễ tiêu nghèo yếu tố hạn chế, phần lớn nguyên nhân đất có phản ứng chua Vì vậy, việc bổ sung chất dinh dưỡng thông qua phân bón cần bón vôi để nâng cao pH đất - Hàm lượng kali tổng số nghèo, kali dễ tiêu mức trung bình tương đối thích hợp với yêu cầu đất thâm canh sản xuất cam Nhưng đất có thành phần giới nhẹ nên khả hấp phụ kali thấp nên cần phải ý bón bổ sung chất dinh dưỡng cách thường xuyên 3.4 Kết điều tra tình hình sử dụng đất, phân bón cho cam biện pháp nâng cao độ phì nhiêu đất trồng cam xã Châu Đình 3.4.1.Tình hình sử dụng đất, phân bón cho cam xã Châu Đình Cam quýt loài ăn trồng phổ biến nước ta Với suất 20 cam lấy từ đất 34kgN; 10kg P 2O5; 64kg K2O Tính trung bình cam lấy từ đất 1,7kg N; 0,5kg P 2O5; 3,2kg K2O Kali yếu tố cam lấy từ đất nhiều Vì vậy, bón kali làm tăng suất cam 10-46%, hệ số lãi bón phân cân đối cho cam đạt đến 4,5-5,0 Cân đối phân hữu phân vô làm cho suất cam tăng 30-50% Cân đối đạm-kali, tác dụng tăng suất cam làm tăng chất lượng cam, tăng hàm lượng đường giảm lượng axit 65 Cam quýt ăn lâu năm, hàng năm cần bón phân lượng phân thay đổi theo tuổi Đất trồng cam xã Châu Đình chuyển đổi từ đất sản xuất nông nghiêp (trồng sắn, mía,…) sang trồng cam năm gần nên cam xã thời kì kiến thiết Hiện diện tích đất dùng để trồng cam xã 30 số 1800 đất nông nghiệp xã Để đánh giá ảnh hưởng trình canh tác đến chất lượng đất tiến hành điều tra mức độ phân bón hộ nông dân trình trồng cam so sánh với số khuyến cáo nhà khoa học nông nghiệp (Bảng 1.1; Bảng 1.2; Bảng 1.4) Quá trình điều tra tình hình sử dụng phân bón xã Châu Đình cho thấy: người nông dân có xu hướng sử dụng nhiều phân vô lung tung, không theo tỉ lệ định, chủ yếu tập trung bón phân lân phân chuồng Các loại phân vô người nông dân sử dụng phổ biến loại phân đạm, lân, kali số loại phân hỗn hợp Phân đạm thường sử dụng đạm urê, lân thường dùng supe lân, kali thường kali clorua, phân hỗn hợp thường dùng phân NPK Đầu trâu,…Bên cạnh đó, số hộ sử dụng thêm men vi sinh phân bón trình trồng Ngoài ra, đất xã có phản ứng chua nên tất hộ bón vôi cho đất, cá biệt vài hộ không bón vôi Bảng 3.6: Tình hình sử dụng phân bón cho cam xã Châu Đình Đơn vị: kg/cây N Cây cam (1-3 năm tuổi) P2O5 K2O Phân chuồng Vôi Số liệu điều tra lượng phân bón hộ nông dân 0,19 0,3 0,34 29,3 1,3 sử dụng Khuyến cáo lượng bón phân 0,05-0,15 0,05- 0,1 0,06 25 - 30 0,5 Từ bảng trên, ta thấy lượng phân chuông bón cho cam đủ, lượng bón phân vô vôi cho cam xã Châu Đình nhiều khuyến cáo Mặc dù vậy, loại đất xã có phản ứng chua, hàm lượng chất hữu cơ, lân dễ tiêu thấp yếu tố hạn chế đến phát triển cam Do đó, lượng bón phân đạm, lân, kali, 66 vôi nhiều khuyến cáo tùy theo tính chất đất nhu cầu cam chấp nhận 3.4.2 Các biện pháp nâng cao độ phì nhiêu đất trồng cam xã Châu Đình Từ kết nghiên cứu chất lượng đất thực tế tình hình sử dụng phân bón địa phương đưa số giải pháp nâng cao độ phì đất sau: - Tăng lượng phân hữu bón cho loại trồng lên cao mức khuyến cáo để trì ưu điểm đất, cải thiện kết cấu đất, tăng khả giữ nước chất dinh dưỡng đất tăng độ phì nhiêu đất Nguồn cung cấp phân hữu địa phương PC lấy từ hoạt động chăn nuôi, phân xanh, phân bắc, phân hữu đa chức hay tận dụng phế phẩm nông nghiệp làm phân bón… Bón PC với lượng phù hợp giúp cải thiện nhiều tính chất đất như: tăng khả trao đổi cation; tăng tỷ lệ chất keo; cải thiện chế độ khí, nhiệt đất… - Cần ý đến việc bón phân vô cân đối hợp lý cho cam theo khuyến cáo Việc đầu tư phân bón không dựa vào nhu cầu cam mà cần dựa vào tính chất đất Thực tế đất xã Châu Đình có hàm lượng chất dinh dưỡng mức thấp nên để cải thiện tính chất đất tăng lượng phân vô bón nhiều so khuyến cáo chút Tuy nhiên bón nhiều gây tác động xấu làm suy giảm chất lượng nông sản, ô nhiễm nước ngầm… Do cần ý sử dụng cân đối loại phân khác nhau, thời gian cách bón, liều lượng phù hợp - Tùy theo độ chua đất, hàm lượng cation trao đổi khả thích ứng cam mà đưa lượng vôi bón thích hợp - Kết hợp trồng xen với loại họ đậu để tăng diện tích che phủ đất, giảm cỏ dại, tăng lượng đạm cho đất,… - Mặc dù hệ thống thủy lợi xã hoàn toàn chủ động tưới tiêu cần ý đến việc cung cấp đủ nước cho vào mùa khô, áp dụng biện pháp tưới nhỏ giọt áp dụng rộng rãi xã lân cận 67 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Xã có yếu tố ĐKTN KT-XH tương đối thuận lợi để phát triển cam xã lân cận tồn nhiều hạn chế địa hình chia cắt, khô hạn mùa khô, đường xá nhiều nơi chưa bê tông hóa gây khó khăn cho việc di chuyển vùng, Qua phân tích phẫu diện 20 mẫu nông hóa đã thể hiện được tính chất đất trồng cam của xã Châu Đình - Đất sử dụng để trồng cam đều có tỷ lệ cát cao (từ 42 đến 65%), chủ yếu đất thịt pha cát tơi xốp, dễ thoát nước gây thiếu nước vào mùa khô nhu cầu nước cam lớn, chưa thích hợp sử dụng đất để trồng cam - Đất đều có phản ứng chua đến chua, yếu tố hạn chế gây ảnh hưởng đến hàm lượng chất dinh dưỡng đất khả sinh trưởng, phát triển cam cần phải có biện pháp nâng cao độ pH đất - Hàm lượng cation trao đổi, CEC đất trồng cam địa bàn xã nằm mức thấp, ảnh hưởng đến khả giữ nước, chất dinh dưỡng đất thỏa mãn nhu cầu dinh dưỡng cam - Đất trồng cam của xã hầu hết đều có hàm lượng chất hữu thấp còn nitơ tổng số ở mức trung bình Như vậy, cần bổ sung thêm chất hữu cho đất thông qua bón phân hữu phân chuồng - Hàm lượng lân tổng số trung bình, lân dễ tiêu nghèo chưa thỏa mãn nhu cầu dinh dưỡng cam Hàm lượng lân dễ tiêu nghèo phần lớn nguyên nhân đất có phản ứng chua Vì vậy, việc bổ sung chất dinh dưỡng thông qua phân bón cần bón vôi để nâng cao pH đất - Hàm lượng kali tổng số nghèo, kali dễ tiêu mức trung bình tương đối thích hợp cam Nhưng đất có thành phần giới nhẹ nên khả hấp phụ kali thấp nên cần phải ý bón bổ sung chất dinh dưỡng cách thường xuyên 68 Hiện nay, diện tích đất trồng cam xã phân bố nhỏ lẻ, tự phát chuyển đổi từ diện tích đất trồng sắn, mía sang, người nông dân chưa cso kinh nghiêm việc chăm sóc bón phân cho cam Sau phân tích chất lượng đất trồng cam xã Châu Đình, so với yêu cầu sử dụng đất cảu cam đất trồng cam xã chưa thích hợp với cam, tồn nhiều hạn chế Bên cạnh yếu tố hạn chế dinh dưỡng bổ sung thông qua nhiều đường bón phân, trông họ đậu yếu tố TPCG đất khó thay đổi Đất xã có TPCG nhẹ, khó giữ nước, chất dinh dưỡng để thỏa mãn nhu cầu cam Dựa vào kết phân tích đất, để cải thiện, nâng cao độ phì nhiêu đất trồng cam áp dụng số biện pháp bổ sung thêm phân bón cách cân đối, bón vôi, trồng xen họ Đậu, sử dụng giống mới, tưới tiêu hợp lý, Kiến nghị - Các quan, quyền địa phương cần quan tâm nhiều đến việc giáo dục, tuyên truyền nâng cao hiểu biết người dân Các cán phụ trách cần học tập, truyền tải đưa đến người dân nhận thức biện pháp kỹ thuật tiên tiến - Sử dụng giống trồng cho suất cao, chất lượng tốt, phù hợp với tính chất đất điều kiện kinh tế xã hội địa phương - Để trì nâng cao chất lượng đất thời gian tới, xã cần có thêm nghiên cứu thử nghiệm tính chất đất để có biện pháp bảo vệ cải tạo đất thích hợp, quy trình bón phân cân đối hợp lý cho trồng, tăng cường lớp tập huấn kỹ thuật, chuyển giao công nghệ để người nông dân ứng dụng vào sản xuất 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu nước Đỗ Ánh (2005), “Độ phì nhiêu đất dinh dưỡng trồng”, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội Nguyễn Văn Bộ (2000), “Bón phân cân đối hợp lý cho trồng”, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, “Cẩm nang sử dụng đất nông nghiệp”, NXB Khoa học Kỹ thuật Trần Văn Chính (chủ biên), môn Khoa học đất (2006), “Giáo trình thổ nhưỡng học”, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội Phạm Văn Côn (2003), “Các biện pháp điều khiển sinh trưởng, phát triển, hoa, kết ăn trái”, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Lê Đức & Trần Khắc Hiệp (2006), “Giáo trình đất bảo vệ đất”, NXB Hà Nội, Hà Nội Nguyễn Thế Đặng & Nguyễn Thế Hùng (1999), “Giáo trình đất”, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội Phạm Hoàng Lâm, Đỗ Minh Hiền (2002), “Khảo sát vài số độ chín thu hoạch bưởi Năm Roi Kết nghiên cứu khoa học công nghệ Rau Quả 2001-2002, Viện Nghiên cứu ăn miền nam”, NXB nông nghiệp, tr.406 Nguyễn Văn Luật (2010), “Cây có múi-Giống kĩ thuật trồng”, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội 10 Đặng Thế Minh & Marie Boehm (2001), “Chất lượng đất: khái niệm ứng dụng sản xuất nông nghiệp bền vững”, Tạp chí Khoa học đất số 15/2001, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội, tr 59- 63 11 Đỗ Đình Sâm, Ngô Đình Quế, Nguyễn Tử Siêm, Nguyễn Ngọc Bình (2006), “Cẩm nang ngành Lâm nghiệp”, Bộ Nông nghiệp phát triển Nông thôn, tr 69 12 Nguyễn Hữu Thành, Cao Việt Hà, Trần Thị Lệ Hà (2006),“Giáo trình thực tập thổ nhưỡng”, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội 13 Trần Kông Tấu (2005) , “Vật lý thổ nhưỡng môi trường”, NXB ĐH Quốc Gia Hà Nội 14 Hoàng Ngọc Thuận (1994b), “Kỹ thuật nhân trồng giống cam, chanh, quýt, bưởi”, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, tr 160 15 Hoàng Ngọc Thuận (2002), “Kỹ thuật chọn tạo trồng cam quýt phẩm chất tốt, suất cao”, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 70 16 Hà Minh Trung, Philippe Cao Van, Nguyễn Văn Tuất, Lê Đức Khánh, Nguyễn Văn Vấn (2001), “Kỹ thuật trồng trọt phòng trừ sâu bệnh cho số ăn vùng núi phía Bắc”, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, tr 79 17 Trần Thế Tục, Vũ Mạnh Hải, Đỗ Đình Ca (1996), "Các vùng trồng cam quýt Việt Nam", Tạp chí NN CNTP, số (408) 18 Trần Thế Tục, Cao Anh Long, Phạm Văn Côn, Hoàng Ngọc Thuận, Đoàn Thế Lư (1998), “Giáo trình ăn quả”, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội, tr.21, 52,106,112 19 Th.S Hà Chí Trực (2011), Giáo trình mô đun “Chuẩn bị đất trồng có múi”, NXB Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn 20 Viện Thổ Nhưỡng Nông Hoá (1998), “Sổ tay phân tích Đất, Nước, Phân bón, Cây trồng”, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội 21 Viện nghiên cứu Cây ăn miền nam (2010), “Tài liệu kỹ thuật trồng chăm sóc ăn có múi” 22 Viện nghiên cứu Rau (1997), “Kết nghiên cứu khoa học rau (1995-1997)” NXB Nông Nghiêp, Hà Nội 23 Đỗ Năng Vịnh (2008), “Cây ăn có múi”, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 24 Nguyễn Vy & Trần Khải (1978), “Nghiên cứu hoá học đất vùng Bắc Việt Nam”, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội 25 Nguyễn Vy (2004), “Độ phì nhiêu thực tế”, chuyên đề: Nông nghiệp nông thôn (Viện nghiên cứu phổ biến kiến thức bách khoa - Tủ sách hồng phổ biến kiến thức bách khoa), NXB Nghệ An 26 Vũ Hữu Yêm (2007), “Bài giảng độ phì nhiêu phân bón cho Cao học, Đại học nông nghiệp Hà Nội” Tài liệu nước 27 Brandy N.C (1974), “The nature and properties of soil” 28 Carter, M.R., E.G.Greorich, D.W.Anderson, J.W.Doran, H.H.Janzen and F.J.Pierce (1997), “Concept of soil quality and their significance”, In:E.G Greoric and M.R.Carter (eds) Soil quality for Crop Production and Ecoystem Health, Developments in Soil Science 25, Elsevier, Amsterdam 29 Chapman, H.D (1968), “The mineral nutrition of citrus”, In: The Citrus Inductry II (W Reuther et al eds.) Univ.Calif Press, Califonia P.177-289 71 30 Emblenton, T.W and W Reuther (1973), “Leaf analysis as a diagnostic tooland guide to fertilization”, In: The Citrus Industry, Vol (W Reuther, eds) University of California Press California P.18 31 Larson, W.E and F.J Pierce (1991), “Conservation and enhancement of soil quality”, Evaluation for sustainable land management in the developing world, IBSRAM Prc., Vol 2, Technical Papers, Bangkok, Thailand, pp 34 – 61 32 Sykes S.R (1987), “An overview of the family Rutaceae, in Citrus breeding workshop”, Victoria, 27-29 July 1987, ed Walker RR, pp 93-100 33 Swingle W.T and Reece P.C (1967), “The botany of citrus and its wild relatives”, in The citrus Industry, vol 1, Ed Reuters et al., pp 190 -430 34 Singh H.B., S.H Jalikop, M.T Subbash and C.P.A Iyer (1980) Genotypic and phenotypic variability in mandarins (Citrus reticulata Blanco).Indian J Hort.,37:109-113 Tài liệu internet 35 Bộ Tài nguyên Môi trường (2006), “Suy thoái ô nhiễm đất”, http://www.agenda21.mỏne.gov.vn/default.aspx? tabid=362&idmid=&ItemID=2776 36 .“Kỹ thuật trồng chăm sóc cam bù” http://vst.vista.gov.vn/home/database/an_pham_dien_tu/nong_thon_doi_moi/20 05/2005_00046/ 37 “ Citrus tree nutrient series” http://edis.ifas.ufl.edu/topic_series_citrus_tree_nutrients 38 “Bón phân cho cam quýt” http://dost-bentre.gov.vn/TinTuc/NoiDung.aspx?tintuc=6501 39 “Quy trình quản lý trồng tổng hợp cam xã Đoài” http://favri.org.vn/vi/san-pham-khcn/san-pham-khcn/cay-an-qua/quy-trinh-kythuat-cay-an-qua/220-quy-trinh-quan-ly-cay-trong-tong-hop-tren-cay-cam-xadoai.htm 72 40 “Quy trình thâm canh cam CS1” http://favri.org.vn/vi/san-pham-khcn/san-pham-khcn/cay-an-qua/quy-trinh-kythuat-cay-an-qua/225-quy-trinh-tham-canh-cam-cs1.htm 41 “Phương pháp tưới nước cho vườn ăn trái” http://binhdien.com/dong-hanh-cung-nha-nong/ban-tin-binh-dien/phuong-phaptuoi-nuoc-cho-vuon-cay-an-trai.html 42 Cao Sơn (2009) “Xã Châu Đình” http://quyhop.gov.vn/news/Xa-Chau-Dinh/Xa-Chau-Dinh-6.html 43 “Đặc điểm thổ nhưỡng” http://www.pumat.vn/kdtsqvn/C%C3%A1c%C4%91%E1%BA%B7c%C4%91i %E1%BB%83mt%E1%BB%B1nhi%C3%AAn/Th%E1%BB%95nh %C6%B0%E1%BB%A1ng/tabid/240/language/vi-VN/Default.aspx PHỤ LỤC Phụ lục 1: Đánh giá CEC đất độ bão hòa bazơ đất Mức độ Rất cao Cao Trung bình CEC8.2 (lđl/100g đất) > 40 26 – 40 13 – 25 73 BS (%) 81 – 100 61 – 80 41 – 60 Thấp Rất thấp – 12 6,0 4,3 – 6,0 2,1 – 4,3 1,0 – 2,1 – 1,0 (%) >3,50 2,51 – 2,51 1,26 – 2,51 0,60 – 1,26 < 0,60 Phụ lục 1.3: Hàm lượng cation trao đổi đất (lđl/100g đất) (phương pháp amonaxetat) Mức độ Ca2+ Mg2+ K+ Na+ Rất cao > 20 >8,0 > 1,2 > 2,0 Cao 10 – 20 3,0 – 8,0 0,6 – 1,2 0,7 – 2,0 Trung bình – 10 1,5 – 3,0 0,3 – 0,6 0,3 – 0,7 Thấp 2–5 0,5 – 1,5 0,1 – 0,3 0,1 – 0,3 Rất thấp 15 > 15 > 6,0 Khá 10 -15 – 15 4,5 – 6,0 5,0 – 9,0 Trung bình – 10 3–8 3,0 – 4,5 2,5 – 5,0 2 1–2 15 Trung bình Nghèo 10 – 15 < 10 Phụ lục 9: Yêu cầu sử dụng đất cam, quýt bưởi 75 < 2,5 Chất lượng đặc điểm đất đai S1 S2 S3 N > 25 > 18 - 22 < 18 > 22 - 24 < 22 > 14 - 17 > 1300 1700 2500; 27 - 30 - Trung bình tối thấp năm > 20 > 2100 2500 > 22 - 25 > 30; > 24 - 27 > 17 – 20 > 1700 2100 < 75 > 75 - 80 > 80 - 85 > 85 > 2500 > 2000 2500 > 1500 2000 < 1500 Fs, Fđ, Fa, Fq Fp, X Các đất khác > 15 - 20 > 20 d Fv, Fn, Ft, Fk Fu, Fe, Fj – 3; > 15 c b, e a, g > 100 > 70 - 100 > 50 - 70 < 50 CK1 CK2 CK3 CK4,5 2, Tổng lượng mưa trung bình năm (mm) 3, Độ ẩm không khí trung bình năm (%) 4, Số gờ nắng trung bình năm (giờ) 5, Đặc điểm đất - Loại đất - Độ dốc (o) - Thành phần giới - Độ dày tầng đất mịn (cm) - Kết von, đá lẫn Pl, Plb, P, Phb, Ph, Pb >3-8 6, Ngập úng - Độ sâu ngập (cm) - Thời gian ngập Thang điểm Không Các mức Ngập < 30 30 - 60 ngập khác Không Các mức < ngày < 10 ngày ngập khác 100 70 50 15 Nguồn: Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn 76 PHIẾU ĐIỀU TRA NÔNG HỘ VỀ TÌNH HÌNH SỬ DỤNG PHÂN BÓN CHO CÂY CAM TẠI XÃ CHÂU ĐÌNH, HUYỆN QUỲ HỢP, TỈNH NGHỆ AN I/ Thông tin chung Họ tên chủ hộ:…………………………… Số người hộ…………số LĐ…………………… Địa chỉ:………………………………………………………………………………,, Người vấn:………………………… Ngày vấn:………………… Loại hình sử dụng đất:…………………………………………………………… II/ Tình hình sử dụng phân bón Giống Số lượng trồng (cây) 77 Diện tích (ha) Thời gian trồng Năng suất SP (tạ/ha) Phân bón Phân chuồng (kg/cây) Phân đạm (kg/cây) Loại phân Phân lân (kg/cây) Loại phân: Phân kali ((kg/cây) Loại phân: Phân NPK (kg/cây) Loại phân Phân khác Loại phân Vôi (kg/cây) Chủ hộ ký tên 78 [...]... một vài giây đến 1 năm) thường đặc trưng cho thuộc tính động thái: quá trình bay hơi, thẩm thấu, rửa trôi các chất dễ tiêu, trao đổi ion… trong đất và dung dịch đất (dân theo Đặng Thế Mình và Marie Boehm, 2001) *Các phương pháp đánh giá chất lượng đất sản xuất nông nghiệp Có hai phương pháp đánh giá có thể áp dụng đánh giá chất lượng đất là đánh giá định lượng và định tính Phương pháp đánh giá định lượng. .. kiến thức truyền thống và kinh nghiêm của người sử dụng đất giúp cho phương pháp 11 đánh giá đạt hiệu quả cao Người sử dụng đất có thể đánh giá định tính chất lượng đất dựa vào các khả năng cảm nhận thông qua thị giác, khứu giác, cảm giác và vị giác của họ (dẫn theo Nguyễn Thế Đặng và Ctv, 2003) *Những chỉ tiêu đánh giá chất lượng đất Chất lượng đất đã được khái quát như bản tóm lược các đặc tính cơ... Ngoài những chỉ tiêu đánh giá chất lượng vật lý, hóa học thì một số chỉ tiêu sinh học đất cũng được quan tâm đánh giá + Vi sinh vật đất (VSVĐ) Sinh vật sống trong các lớp đất, tham gia vào các chu trình chu chuyển vật chất gồm vi khuẩn, xạ khuẩn, nấm tảo và động vật nguyên sinh Số lượng và khối lượng sinh vật đất rất lớn, trong 1g đất có hàng trăm triệu đến hàng tỉ cá thể và về khối lượng trong diện tích... nghiên cứu rau quả) 1.4 Các biện pháp nâng cao chất lượng đất trồng cây có múi Những vùng trồng cây có múi luôn là những vùng có tập quán canh tác lâu đời, do đó chất lượng đất ở những vùng này là yếu tố cần quan tâm hàng đầu Qua 26 quá trình sử dụng đất, con người sẽ tác động và đất thông qua quá trình canh tác, sử dụng nông-hoá dược có thể sẽ làm cho các nguồn dinh dưỡng trong đất trở lên cạn kiệt hoặc... động của enzim; Cây trồng gồm năng suất, tình hình sinh trưởng của cây, sự phát triển của bộ rễ; Nước như chất lượng nước mặt và chất lượng nước ngầm Xét tổng quát, chất lượng đất được thể hiện một cách tổng hợp thông qua các đặc tính và tính chất riêng rẽ, do đó đánh giá chất lượng đất thường phải xem xét theo các chỉ tiêu như hình thái đất, tính chất vật lý đất, tính chất hoá học và các đặc tính sinh... hợp với trồng cây có múi chất lượng cao, màu vỏ quả đẹp, năng suất cao và cây khoẻ Trong vùng gần xích đạo ở giữa 150 vĩ bắc và 150 vĩ nam, cam quýt trồng thường có chất lượng thấp và sản phẩm thông thường chỉ đủ dùng cho thị trường địa phương Bưởi và chanh thường phát triển khá hơn ở vùng này do chịu được nhiệt Khi nhiệt độ cao quanh năm, cây có múi có thể ra hoa vài lần trong năm Sự ra hoa ở vùng này... của đất Những yếu tố đó có thể quan hệ trực tiếp tới đất, hoặc liên quan đến các yếu tố ảnh hưởng tới đất như cây trồng và nước Một số tiêu chí về chất lượng đất như : Tính chất hoá học gồm độ chua, khả năng hấp thụ dinh dưỡng (dung tích hấp thụ), hàm lượng muối; Tính chất vật lý như độ hổng, hạt kết bền trong nước, sức giữ ẩm; Tính chất sinh học gồm lượng và loại chất hữu cơ, số lượng, loại hình và. .. thể trồng được trên nhiều loại đất khác nhau, từ loại đất cát được cải tạo ven biển, đất sét trộn mùn pha cát đến đất thịt nặng hoặc thậm chí cả trên đất bùn ao Theo Hoàng Ngọc Thuận (2002), cây cam quýt có thể trồng được trên đa số các loại đất trồng trọt ở Việt Nam: đất thịt nặng ở đồng bằng, đất phù sa châu thổ, đất đồi núi, đất phù xa cổ, đất thịt nhẹ, đất cát pha, đất bạc màu Theo Nguyễn Văn Luật... trong đánh giá chất lượng đất: + Một số tính chất vật lý 12 Đặc tính vật lý của đất là yếu tố đầu tiên xác định khả năng phát triển nông lâm nghiệp, đặc tính vật lý của đất là một trong những yếu tố quyết định tiềm năng năng suất của cây trồng và hiệu quả đầu tư Do vậy, các chỉ tiêu vật lý đất được dùng để đánh giá chất lượng đất bao gồm: thành phần cơ giới, kết cấu, dung trọng đất, tỷ trọng đất, độ... thấy khi pH đất < 3 rất hạn chế đối với nhiều loại cây trồng pH từ 3 đến 4 hạn chế vừa và nếu pH > 4 ít hạn chế cây trồng (dẫn theo Đỗ Ánh, 2001) + Chất hữu cơ Dấu hiệu cơ bản làm đất khác đá mẹ là đất có chất hữu cơ Số lượng và tính chất của chúng tác động mạnh mẽ đến quá trình hình thành đất, quyết định nhiều tính chất lý, hoá, sinh và độ phì nhiêu của đất Theo Đỗ Ánh và cộng sự (2000) đất đồng bằng

Ngày đăng: 19/05/2016, 01:58

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Đỗ Ánh (2005), “Độ phì nhiêu của đất và dinh dưỡng cây trồng”, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Độ phì nhiêu của đất và dinh dưỡng cây trồng”
Tác giả: Đỗ Ánh
Nhà XB: NXB Nông Nghiệp
Năm: 2005
2. Nguyễn Văn Bộ (2000), “Bón phân cân đối và hợp lý cho cây trồng”, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Bón phân cân đối và hợp lý cho cây trồng”
Tác giả: Nguyễn Văn Bộ
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 2000
3. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, “Cẩm nang sử dụng đất nông nghiệp”, NXB Khoa học và Kỹ thuật Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cẩm nang sử dụng đất nông nghiệp
Nhà XB: NXB Khoa học và Kỹ thuật
4. Trần Văn Chính (chủ biên), bộ môn Khoa học đất (2006), “Giáo trình thổ nhưỡng học”, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Giáo trình thổ nhưỡng học”
Tác giả: Trần Văn Chính (chủ biên), bộ môn Khoa học đất
Nhà XB: NXB Nông Nghiệp
Năm: 2006
5. Phạm Văn Côn (2003), “Các biện pháp điều khiển sinh trưởng, phát triển, ra hoa, kết quả cây ăn trái”, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Các biện pháp điều khiển sinh trưởng, phát triển, ra hoa, kết quả cây ăn trái”
Tác giả: Phạm Văn Côn
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 2003
6. Lê Đức &amp; Trần Khắc Hiệp (2006), “Giáo trình đất và bảo vệ đất”, NXB Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Giáo trình đất và bảo vệ đất”
Tác giả: Lê Đức &amp; Trần Khắc Hiệp
Nhà XB: NXB Hà Nội
Năm: 2006
7. Nguyễn Thế Đặng &amp; Nguyễn Thế Hùng (1999), “Giáo trình đất”, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Giáo trình đất”
Tác giả: Nguyễn Thế Đặng &amp; Nguyễn Thế Hùng
Nhà XB: NXB Nông Nghiệp
Năm: 1999
8. Phạm Hoàng Lâm, Đỗ Minh Hiền (2002), “Khảo sát một vài chỉ số độ chín thu hoạch của bưởi Năm Roi. Kết quả nghiên cứu khoa học công nghệ Rau Quả 2001-2002, Viện Nghiên cứu cây ăn quả miền nam”, NXB nông nghiệp, tr.406 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Khảo sát một vài chỉ số độ chín thu hoạch của bưởi Năm Roi. Kết quả nghiên cứu khoa học công nghệ Rau Quả 2001-2002, Viện Nghiên cứu cây ăn quả miền nam”
Tác giả: Phạm Hoàng Lâm, Đỗ Minh Hiền
Nhà XB: NXB nông nghiệp
Năm: 2002
9. Nguyễn Văn Luật (2010), “Cây có múi-Giống và kĩ thuật trồng”, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Cây có múi-Giống và kĩ thuật trồng”
Tác giả: Nguyễn Văn Luật
Nhà XB: NXB Nông Nghiệp
Năm: 2010
10. Đặng Thế Minh &amp; Marie Boehm (2001), “Chất lượng đất: khái niệm và ứng dụng trong sản xuất nông nghiệp bền vững”, Tạp chí Khoa học đất số 15/2001, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội, tr. 59- 63 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Chất lượng đất: khái niệm và ứng dụng trong sản xuất nông nghiệp bền vững”
Tác giả: Đặng Thế Minh &amp; Marie Boehm
Nhà XB: NXB Nông Nghiệp
Năm: 2001
11. Đỗ Đình Sâm, Ngô Đình Quế, Nguyễn Tử Siêm, Nguyễn Ngọc Bình (2006), “Cẩm nang ngành Lâm nghiệp”, Bộ Nông nghiệp và phát triển Nông thôn, tr.69 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Cẩm nang ngành Lâm nghiệp”
Tác giả: Đỗ Đình Sâm, Ngô Đình Quế, Nguyễn Tử Siêm, Nguyễn Ngọc Bình
Năm: 2006
12. Nguyễn Hữu Thành, Cao Việt Hà, Trần Thị Lệ Hà (2006 ),“Giáo trình thực tập thổ nhưỡng”, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: ),“Giáo trình thực tập thổ nhưỡng”
Nhà XB: NXB Nông Nghiệp
13. Trần Kông Tấu (2005) , “Vật lý thổ nhưỡng môi trường”, NXB ĐH Quốc Gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Vật lý thổ nhưỡng môi trường”
Nhà XB: NXB ĐH Quốc Gia Hà Nội
14. Hoàng Ngọc Thuận (1994b), “Kỹ thuật nhân và trồng các giống cam, chanh, quýt, bưởi”, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, tr. 160 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Kỹ thuật nhân và trồng các giống cam, chanh, quýt, bưởi”
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
15. Hoàng Ngọc Thuận (2002), “Kỹ thuật chọn tạo và trồng cây cam quýt phẩm chất tốt, năng suất cao”, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Kỹ thuật chọn tạo và trồng cây cam quýt phẩm chất tốt, năng suất cao”
Tác giả: Hoàng Ngọc Thuận
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 2002
16. Hà Minh Trung, Philippe Cao Van, Nguyễn Văn Tuất, Lê Đức Khánh, Nguyễn Văn Vấn (2001), “Kỹ thuật trồng trọt và phòng trừ sâu bệnh cho một số cây ăn quả vùng núi phía Bắc”, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, tr. 79 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Kỹ thuật trồng trọt và phòng trừ sâu bệnh cho một số cây ăn quả vùng núi phía Bắc”
Tác giả: Hà Minh Trung, Philippe Cao Van, Nguyễn Văn Tuất, Lê Đức Khánh, Nguyễn Văn Vấn
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 2001
17. Trần Thế Tục, Vũ Mạnh Hải, Đỗ Đình Ca (1996), "Các vùng trồng cam quýt chính ở Việt Nam", Tạp chí NN và CNTP, số (408) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các vùng trồng cam quýt chính ở Việt Nam
Tác giả: Trần Thế Tục, Vũ Mạnh Hải, Đỗ Đình Ca
Năm: 1996
18. Trần Thế Tục, Cao Anh Long, Phạm Văn Côn, Hoàng Ngọc Thuận, Đoàn Thế Lư (1998), “Giáo trình cây ăn quả”, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội, tr.21, 52,106,112 Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Giáo trình cây ăn quả”
Tác giả: Trần Thế Tục, Cao Anh Long, Phạm Văn Côn, Hoàng Ngọc Thuận, Đoàn Thế Lư
Nhà XB: NXB Nông Nghiệp
Năm: 1998
19. Th.S Hà Chí Trực (2011), Giáo trình mô đun “Chuẩn bị đất trồng cây có múi”, NXB Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Chuẩn bị đất trồng cây có múi”
Tác giả: Th.S Hà Chí Trực
Nhà XB: NXB Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn
Năm: 2011
20. Viện Thổ Nhưỡng Nông Hoá (1998), “Sổ tay phân tích Đất, Nước, Phân bón, Cây trồng”, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sổ tay phân tích Đất, Nước, Phân bón, Cây trồng
Tác giả: Viện Thổ Nhưỡng Nông Hoá
Nhà XB: NXB Nông Nghiệp
Năm: 1998

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w