Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 39 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
39
Dung lượng
10,29 MB
Nội dung
MỤC LỤC I/Lý chọn đề tài Trang Đặt vấn đề ………………………………………………… 2 Mục đích đề tài……………………………………………… 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu ……………………… II/ Nội dung ……………………………………………………… Thực trạng đề tài …………………………………………….4 1.1 Thuận lợi………………………………………………5 1.2 Khó khăn………………………………………………5 Nguyên nhân…………………………………………………6 Nội dung cần giải quyết…………………………………… 3.1 Vai trò giáo viên…………………………………….7 3.2 Chuẩn bị đồ dùng dạy học………………………………8 3.3 Phát triển lực học sinh tiết học…….13 3.4 Phương pháp tổ chức lồng ghé trò chơi……… ….18 Một số biện pháp……………………………………………22 Kết chuyển biến ………………………………………35 III/ Kết luận …………………………………… ……………….37 Kết luận chung…………………………………………… 37 Những kiến nghị, đề xuất ……………………………….38 Tài liệu tham khảo………………………………………….39 Những nhận xét đánh giá …………………………… .40 I/ LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Đặt vấn đề Môn mĩ thuật cấp THCS mơn học có đặc thù riêng, khơng nhằm đào tạo nên họa sĩ tương lai, hay người chuyên nghiệp làm cơng tác mĩ thuật Mục đích chủ yếu môn học giúp học sinh biết cách cảm nhận đẹp, yêu đẹp để từ biết cách rèn luyện đơi bàn tay trí óc nhằm phát huy óc sáng tạo, tính độc lập để tạo đẹp Mơn mĩ thuật góp phần hỗ trợ em môn học khác giúp em phát triển tồn diện Đức - Trí - Thể - Mĩ kỹ sống Trong xã hội phát triển nhu cầu thẩm mĩ ngày cao, việc đào tạo người có trình độ thẩm mĩ định ngày quan trọng Vì năm qua giáo dục thẩm mĩ thông qua môn học môn học mĩ thuật chương trình giáo dục phổ thơng, mơn học độc lập với mục tiêu, chương trình sách giáo khoa, sách hướng dẫn, thiết bị riêng cho dạy học, giáo viên đào tạo, kết học tập học sinh theo dõi kiểm tra, đánh giá cách nghiêm túc Trên thực tế nhận thấy học sinh ham thích học vẽ Nếu xây dựng cho em có ý thức học tập tốt tạo khơng khí thoải mái học đạt hiệu tốt Nhưng tùy theo trình độ nhận thức khiếu em, độ tuổi khác (từ lớp tới lớp 9) mà giáo viên biết trình nhận thức diễn em Vậy khơng thể tác động đến trình nhận thức tất học sinh biện pháp Có học sinh ta phải tác động từ từ, có học sinh phải vừa trực tiếp vừa gián tiếp nhiều phía nắm bắt Có học sinh cần tác động lâu nắm bắt nội dung học Nếu khơng có gợi mở gây hứng thú giáo viên học sinh khơng có ham thích tìm tịi học tập Với mục tiêu là: “Phải làm để thực yêu cầu đổi nhằm nâng cao chất lượng dạy mình” để em học sinh nắm bắt kiến thức giáo viên, cảm nhận cách sâu sắc vẻ đẹp người, thiên nhiên xung quanh qua phát huy trí tưởng tượng óc sáng tạo, hình thành thị hiếu thẩm mỹ, hồn thiện nhân cách thơng qua nội dung học mĩ thuật Là môn khiếu, thông qua nét vẽ, học sinh diễn đạt khả suy nghĩ, sáng tạo cịn nhiều khó khăn Đặc biệt phân mơn vẽ tranh đề tài Vì học học sinh thực hành dễ gây tình trạng chán nản, hứng thú phân mơn vẽ tranh đề tài địi hỏi tưởng tượng, sáng tạo, tìm tịi,…đưa ý tưởng cho hợp lý, phù hợp với khả vẽ thân Để khơi dậy cho học sinh khả học vẽ tranh đề tài, đòi hỏi người giáo viên cần phải thực say mê giảng dạy, không ngừng trau dồi kiến thức, bồi dưỡng thân để từ tìm cách dạy phù hợp với đối tượng học sinh nhằm tạo hứng thú, lôi cuốn, đam mê học mĩ thuật Vì mà tơi chọn đề tài: “ Một số phương pháp giúp học sinh học tốt phân môn vẽ tranh đề tài” Là đề tài hay nên năm tiếp tục chỉnh sửa, bổ sung để đề tài ngày hoàn thiện Đây lí tơi chọn đề tài “Một số phương pháp giúp học sinh học tốt phân môn vẽ tranh đề tài” cho sáng kiến kinh nghiệm năm học 2015- 2016 Mục đích đề tài - Giúp học sinh nắm vững kiến thức vẽ tranh,đề tài (các bước vẽ, lỗi cần tránh vẽ tranh đề tài, biết lựa chọn nội dung vẽ phù hợp với khả thân ) biết kết hợp, vận dụng linh hoạt kỹ tư sáng tạo làm vẽ tranh đề tài Biết vận dụng cách sáng tạo kết hợp chất liệu khác để tạo thành tranh mà màu vẽ như: giấy màu, vải vụn, xốp màu, loại hạt ngũ cốc… - Từ xây dựng cho em kỹ sống đẹp hơn, tốt để em có nhìn đẹp người sống xung quanh - Với tiết học, người giáo viên cần khơi gợi phát huy tối đa lực học sinh như: lực tư duy, sáng tạo, lực cảm nhận, đánh giá, lực làm việc theo nhóm…Đây kỹ cần thiết cho học sinh sau Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đề tài hướng đến học sinh từ lớp đến lớp Đồng thời với em độ tuổi làm quen với chương trình học khiếu ngành mĩ thuật, em vững tin với kỹ mạnh dạn việc sáng tác tranh theo đề tài vẽ có hiệu tốt nhất, phân khối học mức độ yêu cầu khác Chỉ cho học sinh thấy yêu cầu rõ ràng, cụ thể với khối Để từ em dần hình dung cơng việc cần làm học - Phân loại học lực học sinh vẽ tranh đề tài - Thái độ học tập học sinh học đến phân môn vẽ tranh đề tài II/ NỘI DUNG Thực trạng việc dạy học môn Mĩ thuật nhà trường Trường THCS thành lập vào năm 2011 Từ năm học 2011-2012 phân công giảng dạy trường, phụ trách giảng dạy khối 6, khối 8, chưa có lớp Đến năm học 2012-2013, trường có lớp học với khối 6,7,8 Và từ năm học 2013 -2014, trương học có đủ bốn khối học 6, 7, 8, Đến năm học 2015-2016, với sĩ số toàn trường tám trăm học sinh, 19 lớp Với tập thể giáo viên nhà trường có nghị lực, lĩnh, đầy nhiệt huyết Trước đây, chất lượng học sinh thấp với nỗ lực tập thể giáo viên nhà trường với em học sinh đưa chất lượng dạy học nhà trường ngày tiến bộ, đạt kết tốt Tuy nhiên, trước thực trạng chung cịn thuận lợi đó, nhà trường cịn có khó khăn riêng 1.1 Thuận lợi - Môn Mĩ thuật môn học nghệ thuật, thu hút nhiều học sinh - Ngày nay, phong trào học Mĩ thuật ngày sôi nổi, hầu hết em học sinh hào hứng với môn học môn học ý Mĩ thuật mơn học khiếu bổ ích, lý thú tươi vui, có tính giáo dục đạo đức, thẩm mĩ cao mơn học bổ trợ tích cực cho mơn học khác Vì em đón nhận tiết học cách nhiệt tình hào hứng - Nhà trường quan tâm đầu tư công nghệ thơng tin cho dạy học như: máy chiếu, máy tính, kết nối mạng Internet phòng học, đầu tư mua mẫu vật Vì góp phần thuận tiện cho việc dạy học giáo viên, học sinh Làm cho tiết học thêm sinh động phong phú 1.2 Khó khăn Bên cạnh thuận lợi đó, việc giảng dạy mơn Mĩ Thuật nhà trường nhiều bất cập Một số học sinh chưa quen cách xếp bố cục làm bài, đặc biệt phân môn vẽ tranh đề tài nên cách xếp mảng, hình tranh chưa tốt, chưa phân rõ hình ảnh phụ Học sinh chưa chịu khó sưu tầm tư liệu phục vụ cho môn học, thiếu sáng tạo riêng, thường nhìn vào tranh mẫu có sẵn để vẽ dẫn tới vẽ thiếu phong phú, thiếu sinh động, thiếu yếu tố tạo nét riêng, nỗi bật vẽ Đặc biệt, bị động học vẽ học sinh lệ thuộc vào tranh vẽ có sẵn Về phía gia đình học sinh chưa quan tâm đến việc học mĩ thuật em với quan niệm “là môn học phụ không quan trọng” nên khơng có chuẩn bị tốt đồ dùng học tập, họa phẩm cần thiết như: giấy vẽ, bút chì, màu vẽ,…vào học em lúng túng việc nên tình trạng khơng tập trung dẫn đến vẽ thường chưa hoàn chỉnh, bỏ dở chừng - Ngoài điều kiện nhà trường thiếu thốn : phòng học chức năng, vật mẫu cho giáo viên học sinh hạn chế, phương tiện, đồ dùng trực quan, Vì ảnh hưởng lớn đến kết học tập giảng đạt giáo viên học sinh Trên với thực trạng không đảm bảo yêu cầu, nội dung, phương pháp dạy học Bản thân suy nghĩ đưa định nghiên cứu, học hỏi kinh nghiệm chuyên môn để dạy tốt môn mĩ thuật cấp THCS nói chung phân mơn vẽ tranh đề tài nói riêng phân mơn học sinh thích học chưa phát huy đươc hết lực học sinh để đạt sản phẩm tốt so với khả em Từ tơi tự hỏi: Làm để học sinh hiểu học tốt môn vẽ tranh đề tài? Có nhiều ngun nhân dẫn đến tình trạng như: em chưa hiểu rõ nội dung, yêu cầu vẽ tranh; chưa nắm bắt câu hỏi gợi ý; chưa có tưởng tượng phong phú; chưa quan sát thực tế nhiều; chưa chịu khó thu thập thơng tin bên ngồi; chưa biết cách đưa ý tưởng người vẽ vào tranh vẽ Nguyên nhân - Một nguyên nhân quan trọng là: học sinh chưa vận dụng tốt kỹ thực hành mình, khơng có ý tưởng cụ thể, lúng túng vẽ, thiếu tự tin làm bài, không mạnh dạn thể nét vẽ giấy Đặc biệt chưa khai thác hết lực thân (năng lực tư duy, sáng tạo, lực cảm nhận, đánh giá, lực làm việc theo nhóm…) - Hình chính, phụ tranh chưa có bổ trợ lẫn - Chưa đổi phương pháp học thân, có quan niệm vẽ theo kiểu chép, copy tài liệu có sẵn,… - Nhiều em bị ảnh hưởng từ hình ảnh truyện tranh nước ngồi nên lối vẽ khơ cứng mang nặng tính minh họa,… - Với bậc phụ huynh chưa quan tâm đầu tư mức cho em có học cụ đầy đủ đáp ứng cho môn học khiếu Nội dung cần giải 3.1 Vai trò giáo viên - Ln ln động viên, khuyến khích em mạnh dạn dám nghĩ, dám thể bộc lộ tính cách mình, thể cảm xúc vẽ, điều cần thiết với việc học vẽ tranh đề tài - Tạo niềm tin học sinh, từ em tự tin vào thân em, tăng thêm tư ý tưởng sáng tạo nghệ thuật, thị hiếu thẩm mĩ học sinh để em tự sáng tạo nên tranh đẹp, sản phẩm có tính thẩm mĩ cao - Có phương pháp học hợp lý phân môn vẽ tranh đề tài, tự ý thức nâng cao kỹ thực hành qua thời gian rèn luyện đạt hiệu cao sản phẩm làm - Sưu tầm nhiều tư liệu, dụng cụ phục vụ cho phân môn vẽ tranh: Tranh, ảnh, sách, họa phẩm,… - Một phương pháp tiết dạy học tương lai, vai trò người thầy chuẩn bị lên lớp quan trọng Muốn gây hứng thú cho em tiết học thầy cô giáo phải giữ vai trò chủ đạo việc tổ chức điều khiển hoạt động nói chung hoạt động nhận thức riêng học sinh Cho học sinh chủ động hoạt động từ tìm chọn nội dung đề tài, cách vẽ, thực hành.Khuyến khích em tìm phương pháp mới, cách giải vấn đề theo cách để tránh lối học chay, nhàm chán Ln tạo cho tâm vững vàng, bình tĩnh tự tin Muốn tơi phải tập cho tư đĩnh đạc, tác phong nhanh nhẹn, giọng nói truyền cảm, đầy nhiệt huyết với nhiệm vụ cao đưa em bước vào giới nghệ thuật trí tưởng tượng, tính sáng tạo, giới đẹp tìm hiểu thơng qua học vẽ tranh đề tài - Chuẩn bị nghiên cứu kỹ giáo án, tìm phương pháp phù hợp cho dạy khối lớp khác Áp dụng kiến thức liên môn với số môn học khác để dạy phong phú Bên cạnh đó, người giáo viên nên tự làm đồ dùng dạy học, sưu tầm tài liệu, vẽ tranh phục vụ cho dạy Từ điều tơi rút khinh nghiệm: Để có dạy vẽ tranh đề tài tốt người thầy có vai trị vơ quan trọng Đó làm để hát huy tối đa lực học sinh Đặc biệt việc tạo thích thú, say mê, kích thích trí tưởng tượng học sinh 3.2 Chuẩn bị đồ dùng dạy học Trong tiết học muốn gây hứng thú say mê muốn cho học sinh đạt kết tốt việc chuẩn bị đồ dùng quan trọng Giáo viên phải đầu tư cho việc chuẩn bị đồ dùng, thích hợp đáp ứng yêu cầu dạy Đồ dùng phải đáp ứng tính thẩm mĩ khơng tùy tiện cẩu thả, đồ dùng phải phong phú đa dạng Bởi giáo viên dạy đẹp người giáo viên cần phải thể trình độ thẩm mĩ định khơng việc làm đồ dùng dạy học tự làm, cách bày mẫu mà cách ăn mặc, đứng, nói … điều cần thiết VD: Khi dạy - Vẽ tranh đề tài học tập mĩ thuật lớp 6, chuẩn bị số tranh vẽ có nội dung khác ( quét sân, trường, tưới cây, lao động… ) Cho học sinh quan sát nhận xét rút kinh nghiệm cho thân: Hình 1: Một số tranh mẫu giáo viên cho học sinh quan sát Hình 2: Một số tranh mẫu giáo viên cho học sinh quan sát 10 Giáo viên đặt câu hỏi cụ thể sau: Em có ước mơ gì? Bức tranh miêu tả ước mơ gì? (Đoạn phim nói ước mơ như: thám hiểm đại dương, bay, có xe ô tô mơ ước…) GV: Hình dáng, điệu người đoạn phim nào? (Hình dáng: sinh động, người tư thế, người khom lưng, người xoay ngang, …) GV: Nêu nhận xét màu sắc tranh này? ( Màu sắc tươi sáng, ấm áp tạo khơng khí tươi, hình chính, phụ phải có độ đậm nhạt sáng, tối…) Những câu hỏi vừa hợp lý vừa tạo hưởng ứng phát biểu học sinh việc khơng thể thiếu giáo viên biết khai thác nội dung ý đến tinh thần học tập tích cực em tạo say mê học tập tốt nữa, giáo viên tận tình giúp đỡ, động viên… Sau câu trả lời em không chê làm em hứng thú xấu hổ với bạn lớp lười phát biểu, mặc cảm, tự ti Sau học sinh trả lời giáo viên phải vào nơi, hình ảnh mà học sinh nói tới tranh Các em thấy rõ câu trả lời hay chưa Lúc giáo viên cần chốt bổ xung lại cho học sinh nghe không quên lời khen em có ý hay câu trả lời Trong tiết học mĩ thuật nào, mục đích cuối người giáo viên giúp học sinh hiểu bài, làm tốt bước vẽ, phát huy tồn diện tính sáng tạo, khả vẽ tranh để có tranh đẹp nội 25 dung, phong phú hình thức Muốn vậy, tiết dạy, người giáo viên cần hướng dẫn bước vẽ thật tốt a Hướng dẫn học sinh tìm chọn nội dung đề tài Bằng “phương pháp tạo tình huống” nội dung phù hợp theo lớp để hướng dẫn em chọn nội dung đề tài như: trò chơi, câu chuyện ngắn, đoạn video clip,…có hình ảnh nói đến học Phương pháp hướng dẫn khác: “phương pháp trực quan, quan sát, gợi mở, học nhóm,…” Giáo viên cho học sinh xem tranh với đề tài cụ thể, phù hợp Cho học sinh xem phân tích theo yêu cầu tranh VD: “vẽ tranh đề tài trò chơi dân gian” lớp giáo viên cho em trực tiếp tham gia vào số trò chơi dân gian, qua em thấy rõ nội dung hình ảnh khắc sâu lôi nhiều giáo viên cho xem tranh, ảnh cho em nhận xét Đồng thời giúp em có thêm phương pháp học tích cực “phương pháp tự khám phá, tìm tịi kiến thức mới”… 26 Hình 11 : Một số tranh mẫu học sinh 27 Hình 12: Tranh vẽ đề tài lễ hội họa sĩ b Hướng dẫn học sinh cách vẽ Với học sinh ngày nay, việc học vẽ có phần thụ động hơn, em ngại tìm tịi, tưởng tượng mà chăm chăm vào hình ảnh sẵn có (trên truyện tranh, sách báo, mạng internet, tivi…) Điều vơ hình chung khiến em trở thành người thụ động Bởi bước hướng dẫn cách vẽ, giáo viên áp dụng triệt để “phương pháp minh hoạ trực quan giải thích” Với phương pháp theo kinh nghiệm từ đồng nghiệp thân vận dụng cách hướng dẫn minh họa trực tiếp cho học sinh tơi nhận thấy vẽ trực tiếp thao tác bước lên bảng vẽ để học sinh quan sát trực quan hướng dẫn vẽ khơng phải giáo viên làm có vẽ mà khơng 28 giải thích, có giải thích mà ngừng vẽ liền mạch giáo viên phải ý vẽ không che khuất hình, vừa vẽ vừa giải thích theo trình tự bước vẽ để học sinh hiểu rõ hơn, nắm vững kiến thức cần có vị trí người vẽ đạt kết tốt, đặc sắc hơn, khác hẵn so với bước minh họa giáo viên chuẩn bị hình mẫu, làm máy tính,…ở điểm làm cho học sinh không chắn, không yên tâm vẽ Một phương pháp hay sử dụng giảng dạy mĩ thuật “phương pháp minh họa trực quan”, nói bước để người giáo viên giúp học sinh tiếp cận với mĩ thuật hình ảnh trực quan, thơng qua tổ chức tiết học cách hợp lý để học sinh tiến hành thao tác tư bao gồm : Phân tích, tổng hợp, so sánh, khái quát hóa, trừu tượng hóa… hình thành nên kiến thức hơn, hiểu sâu hơn, nhớ xác Phương pháp quan trọng đến mức mà đơi người ta cần nhìn vào đánh giá tiết học “thành công” đến mức Minh hoạ đẹp, phong phú, “phương pháp minh họa trực quan” sinh động làm tăng thêm tính hấp dẫn tiết học thuyết phục học sinh, có tác động quan trọng đến việc cảm nhận tác phẩm, hình thành nên nhận thức thẩm mỹ em, rèn luyện cho em trực giác nhạy bén, khả quan sát phát vấn đề sống c Hướng dẫn học sinh thực hành Ở bước vẽ trên, người giáo viên cần hướng dẫn chung cho lớp, đến thực hành việc bao quát lớp xuyên suốt thời gian thực hành, người dạy cần động viên, khuyến khích tới em, tùy vào khả em, tạo khơng khí cạnh tranh học tập, kích thích sáng tạo, xóa bỏ tư tưởng chán học không muốn học tập Trong nhóm học sinh khá, giỏi giáo viên ta dùng làm hạt nhân kích thích gây sóng hứng thú lan truyền tiết học 29 Tuy phải biết động viên khích lệ tế nhị để tránh tự cao tự đại học sinh giỏi hay làm cho học sinh yếu tự ti d Hướng dẫn học sinh nhận xét đánh giá vẽ Giáo viên không nên áp đặt để học sinh nhận xét, đánh giá theo kiểu nhìn người lớn khơng phù hợp so với nét hồn nhiên tranh em học sinh Một số câu hỏi hướng dẫn em tự nhận xét đánh giá bạn: - Bố cục hợp lý chưa, sao? - Hình ảnh hợp lý chưa? - Màu sắc có tươi sáng, phù hợp chưa ( Tuỳ vào đa số học sinh chọn màu sắc tươi sáng, bật, vẽ màu theo gam màu nóng hay lạnh) - Bài vẽ có tính sáng tạo nội dung, hình ảnh…? - Theo em thích nào, sao? Giáo viên cần kết luận lại ý nhận xét em học sinh: Nội dung phải sát đề tài; bố cục phải hợp lý, hình ảnh; màu sắc, thể cảm xúc; tính sáng tạo vẽ Đặc biệt phân môn vẽ tranh đề tài giáo viên cần có phương pháp phù hợp hướng dẫn cách thực hành cho em theo bước vẽ tranh đề tài Cuối cùng,điều quan trọng thiếu việc nhận xét học sinh, treo em lên lúc cuối yêu cầu học sinh phải tự nhận xét người giáo viên chốt kiến thức cần nhớ tiết học Đồng thời qua kích lệ, động viên em cố gắng học cịn chưa đẹp ta động viên bạn cố gắng, rút kinh nghiệm cho học cho tiết sau để đạt kết cao hơn,… 30 Một số lỗi học sinh hay mắc phải vẽ tranh đề tài Hình 13: Bố cục chính, phụ chưa rõ Hình 14: Thiếu hình phụ Hình 15: Màu sắc nhợt nhạt Hình 16: Màu sắc tối 31 Hình 17: Một số tranh học sinh làm chất liệu khác 32 Hình 19: Một số tranh học sinh làm chất liệu khác 33 Từ nhiều quan niệm với phần lớn học sinh trọng vẽ cho đẹp, cho giống nhiên điều làm hạn chế nhiều khả vẽ em, với việc thực hành học sinh biết vẽ giống sách giáo khoa, tài liệu tham khảo chun mơn, hay hồn tồn tranh người ngồi cạnh thành thói quen, giáo viên phải ý điều phải nghiêm khắc với trường hợp nêu nhiều cách, trước tiên phải thường xuyên động viên, nhắc nhở, động viên khuyến khích em tự tin vào thân,… Khi hướng dẫn thực hành phải kết hợp rõ điểm em thường mắc phải vẽ tranh, vẽ tranh đề tài, kết hợp với gợi mở, vẽ trực quan cho học sinh… Trong nhiều phương pháp cụ thể phương pháp trực quan phương pháp thực tế mơn, tạo cho em nhiều cảm hứng học, tạo thói quen quan sát, tư cho học sinh,…nhưng lúc chuẩn bị nhiều hình ảnh cho em xem hiệu quả, cụ thể hướng dẫn học sinh thực hành thực tế đặc thù môn, em muốn tận mắt, nghe tận tai bước vẽ giải thích giáo viên để em tường tận hơn, rõ so với tranh vẽ sẵn giáo viên treo cho học sinh xem em mơ hồ tranh mà thân em chưa xác định rõ vẽ, vẽ nội dung gì, vẽ sao,…? Kết chuyển biến Với hai năm áp dụng phương pháp phù hợp, khơng ngừng tích lũy, rút kinh nghiệm khuyết điểm vướng mắc hướng dẫn học sinh vẽ tranh đề tài Tôi thấy học sinh có thay đổi, tiến tích cực với kết đạt cụ thể sau: - Đạt 100% học sinh thể nội dung đề tài, phong phú khơng cịn tình trạng lạc đề, bố cục tranh có phân chia rõ ràng mảng phụ Đặc biệt, em có tự tin thể vẽ thể ý tưởng mình, đơi chỗ cịn 34 lúng túng, ngơ nghê Nhưng cá nhân cho điều lại tạo nên hay, nét hồn nhiên trẻ thơ - Học sinh có tiến rõ ràng, biết vẽ tranh theo bước phân môn vẽ tranh đề tài biết cân nhắc lựa chọn hình ảnh đẹp nội dung để vẽ thành công tranh đề tài III/ KẾT LUẬN Kết luận chung Không có phương pháp dạy học vạn muốn nâng cao chất lượng mơn học Mĩ thuật nói chung muốn giúp học sinh vẽ tốt phân mơn vẽ tranh đề tài người giáo viên phải biết vận dụng phương pháp dạy học cách linh hoạt, sáng tạo, phù hợp với đối tượng học sinh, nắm vững yêu cầu đổi phương pháp kĩ dạy học, cho thu hút tập trung ý học sinh, biến học sinh thành chủ thể tích cực, chủ động nắm bắt kiến thức cách tự nhiên, khơng gị bó giáo viên cần đứng vai trị người hướng dẫn Hiện việc dạy học mĩ thuật thiếu thốn học cụ học liệu, việc áp dụng phương pháp dạy học theo u cầu đổi cịn gặp nhiều khó khăn khơng thể sớm chiều mà khắc phục Do việc nghiên cứu học hỏi trang bị cho kiến thức phương pháp dạy học, áp dụng phương pháp cách khoa học giúp khắc phục tối đa hạn chế, nâng cao chất lượng môn học việc làm cần thiết, nhiệm vụ quan trọng giáo viên Chính từ việc làm thiết thực minh chứng cho tham gia cách tích cực vào việc áp dụng đổi phương pháp dạy học - Phương pháp hướng dẫn để giúp học sinh học tốt phân môn vẽ tranh đề tài người giáo viên nhiều năm nghề nhiều kinh nghiệm, nhiên với xu hướng học tập đổi tiếp cận trau dồi nhiều để vận dung công việc, vào 35 sống Muốn dạy giỏi nắm vững kiến thức để dạy mà người giáo viên cần phải xem đối tượng hướng đến làm để thành mang lại có ý nghĩa cho tất - Với thực hành giây phút để xem công việc tất em say mê làm điều để làm hành trang cho thân em mai sau em biết tư duy, tự học, tự sáng tạo cho thân khơng lệ thuộc cách máy móc nhàm chán em suy nghĩ Do giáo viên tơi khơng ngừng học hỏi, nâng cao trình độ chun mơn để làm tốt cơng việc song song tơi xâm nhập vào tâm tư nguyện vọng em để nắm rõ tâm tư tình cảm để có cách hướng dẫn em thực hành mĩ thuật cách hiệu nhất, mang lại cho em thành em tự làm Những kiến nghị, đề xuất Để cho việc dạy học môn Mĩ thuật tốt hơn, mong cấp lãnh đạo quan tâm đến việc giảng dạy mơn này, tơi có số kiến nghị sau: - Trong chuyên môn cần tổ chức buổi sinh hoạt theo tổ, nhóm để trao đổi kinh nghiệm, thống nội dung, chương trình để việc dạy học tốt - Nhà trường cần có phịng học chức riêng với đầy đủ sở vật chất - Sở GD&ĐT cần tổ chức khóa học tập huấn hay buổi thảo luận việc giảng dạy môn Mĩ thuật THCS để từ giáo viên trao đổi kinh nghiệm giảng dạy đưa biện pháp khắc phục khó khăn - Bộ GD& ĐT cần có số đồ dùng dạy phân mơn Mĩ thuật cụ thể hơn, nhiều - Phụ huynh cần quan tâm đến em nhiều hơn, sát thực việc học Mĩ thuật em, cụ thể đồ dùng học tập 36 - Giáo viên phải có lịng nhiệt tình, tâm huyết với chun môn Phải thường xuyên sưu tầm, học hỏi kinh nghiệm mạnh dạn áp dụng phương pháp Rất mong Phòng GD- ĐT nhà trường hổ trợ kinh phí tổ chức thường xuyên phong trào, thi sáng tác tranh độ tuổi THCS Trên số kinh nghiệm nhỏ việc áp dụng số phương pháp dạy học để giúp học sinh học tốt phân môn vẽ tranh đề tài, mà áp dụng thu số thành công định Trong lúc viết sáng kiến khơng tránh phần thiếu sót mong q thầy cơ, đồng nghiệp đóng góp thêm ý kiến để đề tài hoàn thiện hơn! 37 Tài liệu tham khảo - Phương pháp giảng dạy Mĩ thuật (Nhà xuất Giáo dục ) - Một số vấn đề đổi phương pháp dạy học môn mĩ thuật THCS Tác giả: Đàm Luyện, Bạch Ngọc Diệp, Nguyễn Quốc Toản Năm 2008 - Thiết kế phương pháp dạy học theo hướng tích cực hố Tác giả PGS –TS Đặng Thành Hưng -Mĩ thuật phương pháp dạy học mĩ thuật ( phần 1) Tác giả: trần Nguyên Bình, Võ Quốc Thạch, Nguyễn Thị Ngọc Bích 38 ĐÁNH GIÁ CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC TRƯỜNG THCS KHƯƠNG MAI …………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………… ĐÁNH GIÁ CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC PHÒNG GD&ĐT QUẬN THANH XUÂN …………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………… 39 ... sung để đề tài ngày hồn thiện Đây lí chọn đề tài ? ?Một số phương pháp giúp học sinh học tốt phân môn vẽ tranh đề tài? ?? cho sáng kiến kinh nghiệm năm học 2015- 2016 Mục đích đề tài - Giúp học sinh. .. mẫu học sinh vẽ đề tài “Mẹ em” 20 Hình 9: Một số tranh mẫu học sinh vẽ đề tài “Mẹ em” Một số biện pháp Là môn học khiếu mơn học mĩ thuật, có phương pháp dạy học đặc thù riêng biệt Trong đề tài này,... hợp với đối tượng học sinh nhằm tạo hứng thú, lôi cuốn, đam mê học mĩ thuật Vì mà tơi chọn đề tài: “ Một số phương pháp giúp học sinh học tốt phân môn vẽ tranh đề tài? ?? Là đề tài hay nên năm tiếp