1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

bài tập phân tích lợi ích – chi phí (CBA) có lời giải

78 1,1K 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 78
Dung lượng 552,31 KB

Nội dung

Các cấp độ khác nhau sử dụng trong phân tích chi phí lợi ích - Để chính phủ có cơ sở trong quyết định về phân bổ nguồn lực và phù hợp với thực tiễn vận hành của những quyết định đầu tư t

Trang 1

Câu hỏi ôn tập CBA

Câu 1 Tại sao nói cá nhân chống lại lợi ích và chi phí xã hội? Mục đích của việc

phân tích Chi phí – Lợi ích để làm gì? (trang 3)

Câu 2 Hãy nêu các cấp độ khác nhau sử dụng trong phân tích chi phí lợi ích Phân

tích đặc điểm của mỗi cấp độ, vai trò và ý nghĩa của chúng.(Trang 5)

Câu 3 Hãy cho biết sự khác nhau giữa phân tích tài chính và phân tích kinh tế? lấy

Câu 6 Trong việc sử dụng CBA để ra quyết định, thông thường người ta xem xét

tới những nội dung cơ bản nào? Hãy phân tích và chứng minh.(Trang16)

Câu 7 Hãy nêu những hạn chế kỹ thuật của sử dụng CBA Ngoài CBA còn có những phương pháp phân tích nào khác nhằm khắc phục hạn chế của CBA? Anh (chị) hiểu thế nào là phân tích đa mục tiêu? Lấy ví dụ thực tiễn chứng minh

(Trang17)

Câu 8 Hãy nêu và phân tích những nội dung cơ bản về sự phụ thuộc lợi ích thực tế

vào các giả định địa vị khi tiến hành CBA.(Trang 21)

Câu 9 Hãy nêu và phân tích những mối quan tâm về vai trò của CBA trong quá

trình chính trị.(Trang 23)

Câu 10 Hãy xác định các nhân tố cơ bản trong CBA So sánh các biện pháp thực

tế và biện pháp lý thuyết liên quan đến CBA.(Trang24)

Câu 11 Xác định sự thay đổi phúc lợi trong CBA người ta dựa trên cơ sở nào? Sử

dụng mô hình giả định để phân tích và chứng minh.(Trang26)

Trang 2

Câu 12 Khi tiến hành định giá đầu vào, người ta dựa trên cơ sở nền tảng lý tuyết nào? Hãy nêu nội dung, sử dụng các mô hình để phân tích và chứng minh cho các

nội dung đã đưa ra.(Trang 28)

Câu 13 Khi tiến hành định giá đầu ra, người ta dựa trên cơ sở nền tảng lý tuyết nào? Hãy nêu nội dung, sử dụng các mô hình để phân tích và chứng minh cho các

nội dung đã đưa ra.(Trang38)

Câu 14 Lãi kép là gì? Trong CBA khi sử dụng chiết khấu cho nhiều năm, người ta

có những cách xác định nào? Viết công thức và giải thích ý nghĩa của các công

thức đó.(Trang43)

Câu 15 Phân biệt đồng tiền thực và đồng tiền danh nghĩa, cơ sở nào để quy đổi hailoại đồng tiền đó để xác định được giá trị thực cho ví dụ thực tiễn giả định để chứng minh sử dụng đồng tiền thực hay danh nghĩa thì đều cho kết quả giống

nhau.(Trang44)

Câu 16 Trong CBA thường người ta so sánh hiệu quả của các dự án, chương trình hay chính sách có khung thời gian khác nhau? Vậy để phân biệt được dự án

chương trình hay chính sách nào hiệu quả hơn phải làm thế nào?(Trang47)

Câu 17 Thế nào gọi là giá trị cuối cùng sử dụng trong CBA , viết công thức tính toán, giải thích công thức Có những phương pháp kinh nghiệm thực tế nào sử

dụng để xử lý tính toán giá trị cuối cùng.(Trang 49)

Câu 18 Hãy cho biết sử dụng các biện pháp nào để phân tích độ nhạy trong CBA?

Minh họa bằng ví dụ và đồ thị.(Trang52)

Bài Tập (Trang56)

Trang 3

Câu 1 Tại sao nói cá nhân chống lại lợi ích và chi phí xã hội? Mục đích của việc phân tích Chi phí – Lợi ích để làm gì?

Trả lời :

Tại sao nói cá nhân chống lại lợi ích và chi phí xã hội Vì sao lại có điều này?

- Chi phí-lợi ích (phân tích kinh tế): kết quả khác với phân tích tài chính

(quan điểm cá nhân, nhà đầu tư) bởi lẽ nếu dựa trên quan điểm xã hội thìngười ta phải tính tới cả chi phí-lơii ích xã hội (môi trường) => những chiphí tăng thêm của nhà đầu tư đương nhiên tác động tới lợi nhuận của nhàđầu tư trong khi quan điểm của nhà đầu tư là tối đa hóa lợi nhuận.=>chống lại chính sách của xã hội VD các doanh nghiệp xả thải trực tiếpxuống các dòng sông gây ô nhiễm

- Vì cá nhân chống lại Lợi ích – chi phí xã hội cho nên người ta đã tìm ra

trong thực tiễn vận hành của nền kinh tế những đối tượng nào thành phầnnào quan tâm đến vấn đề này để khắc phục những khiếm khuyết màthách thức đặt ra nhằm giải quyết hài hòa các mối quan hệ

 Nhóm đối tượng

- Các doanh nghiệp, dân cư, đối tượng chịu tác động trực tiếp trong xã hội.

- Các chính trị gia, nhà nghiên cứu lý thuyết, các nhà học vấn xây dựng

nền tảng cho xã hội về quan điểm tư tưởng => đưa ra những nguyên lý,nền tảng, luận chứng làm cơ sở luân giải bản chất của vấn đề

- Các nhà hoạch định chính sách: là những người thực thi về mặt quản lý

đưa ra cơ chế, chính sách và triển khai cụ thể bằng các chiến lược, nghịđịnh, thông tư

 Để khắc phục tình trạng này thì trong hoạch định chính sách phải có

sự đồng thuận của tất cả các bên Đây là vấn đề khó nhất

Mục đích của việc phân tích Chi phí – Lợi ích để làm gì?

CBA là một khái niệm người ta đưa ra khái quát hóa từ những hoạt động kinh tế vànhững chính sách thực thi trong xã hội để so sánh giữa cái được và cái mất, giữa cái thu về và cái bỏ ra, giữa 1 quyết định có tính tích cực và tiêu cực, tất cả những cái đó để đánh giá người ta quy về con số tiền tệ, phản ánh 3 yếu tố: dương, =0,

âm Điều này sẽ thuyết phục được mọi cá nhân, tổ chức và nhà lãnh đạo trong xã hội

Trang 4

 Mục đích của CBA

- + Dựa trên con số để lựa chọn đưa ra quyết định về mặt xã hội: Quản lý xã

hội nhìn trên góc độ kinh tế khi ra quyết định 1 chính sách để bảo đảm chínhsách ấy thực thi có hiệu quả

+ CBA phục vụ phân bổ nguồn lực trong điều kiện nguồn lực có hạn, nhu cầu vô hạn => điều đó dẫn đến phân bổ nguồn lực vào đâu thì hiệu quả Để trả lời câu hỏi này thì CBA là công cụ tốt nhất

Để đạt được mục đích khi nào thực hiện CBA, thông thường để đưa ra 1 chính sách mà chính sách đó mang lại hiệu quả vận dụng CBA người ta phải tiến hành trong 3 giai đoạn

+ trước dự án ( Exante) : dự báo trước khả năng có thể

+ Trong quán trình thực hiện dự án hay chính sách ( Inmedias-Res): Quá trình thực hiện dự án có thể thực hiện 1/3 thời gian hay ½ thời gian, người ta tiếp tục phân tích chi phí- lợi ích quá trình về sau

+ kết thúc dự án, chương trình hay chính sách ( Expost): sau khi đã kết thúc hoàn thành dự án thì người ta lại tiếp tục quá trình CBA Như vậy để tổng kết lại toàn

bộ quá trình thực hiện xét về mặt tài chính, cân đối lại ngân sách và tiếp tục có phương án mới=> rút ra bài học kinh nghiệm

Như vậy ứng với mỗi giai đoạn phân tích trước, trong và sau ….thì cho ta mộtkết quả khác nhau điều đó sẽ giúp cho chính phủ lựa chọn những điều chỉnh, quyếtđịnh hợp lý tránh được những rủi ro có thể xảy ra trong quá trình thực hiện từ khibắt đầu cho đến khi kết thúc dự án Trên cơ sở thực hiện 3 nội dung như vậy, mụcđích cơ bản của CBA sẽ đạt được như sau:

1 Ra quyết định cụ thể nghĩ là lựa chọn được phương án phù hợp, có tính khảthi và triển khai được trong thực tiễn thường phục vụ cho mục đích này người ta sửdụng quá trình này phân tích trước khi thực hiện dự án

2 Giúp cho chính phủ hoặc người ra quyết định có những kiết thức về giá trị của

dự án Với nội dung này trong phân tích thường ở giai đoạn phân tích giữa thời kìhoạt động (Inmedias-res) đặc biệt là khi đã kết thúc dự án (expost)

Trang 5

Những kiết thức về thực tiễn của đầu tư vận hành về so kết quả với phân tích banđầu về những bài học để có những điều chỉnh tốt hơn và những và những đề xuấttiếp theo điều chỉnh thực hiện dự án chương trình

3 Cho chúng ta biết được kiến thức về những dự án tiềm năng cho tương tự

Để đạt mục đích này rõ ràng chỉ có phân tích expost mới rút ra những đượcnhững kiến thức cơ bản về những dự án tiềm năng tương lai để có những bài họckinh nghiệm còn những phân tích exante va Inmedias-Res khó có thể đảm bảo đầy

đủ cho những kiến thức dự án tiềm năng trong tương lai

Ví dụ: Khi xác định dự án thủy diện kết thúc dự án đó nếu chúng ta tiến hành phântích expost sẽ giúp cho những dự án thủy điện tương tự và tiềm năng trong tươnglai và những tính toán có được sát với thực tế hơn khi phân tích axante của những

dự án khác

4 Kiến thức về hiệu lực của CBA

Với mục đích này người ta có thể so sánh giữa 3 phân tích để từ đó một kiến thức

cơ bản về tính hiệu quả hiệu lực thục hiện trong tưng giai đoạn và nên tập trungvào phân tích nào là quan trọng nhất để tránh những tổn thất nào là không đáng có

Ví dụ : dự án thủy điện nếu so sánh Inmedias-Res, exante thì chúng ta sẽ thấy sovới dự tính ban đầu đến giữa thời kì hoạt động của dự án sẽ sai lệch như thế nào?hiệu quả là bao nhiêu từ đó có kết hoạch điều chỉnh trong kế hoạch tiếp theo.Trongtrường hợp phân tích expost thì quá muộn không còn ý nghĩa điều chỉnh, tính hiệulực kém

 So sánh giữa Inmedias-Res, exante

Câu 2 Hãy nêu các cấp độ khác nhau sử dụng trong phân tích chi phí lợi ích.

Phân tích đặc điểm của mỗi cấp độ, vai trò và ý nghĩa của chúng.

Các cấp độ khác nhau sử dụng trong phân tích chi phí lợi ích

- Để chính phủ có cơ sở trong quyết định về phân bổ nguồn lực và phù hợp

với thực tiễn vận hành của những quyết định đầu tư trong phân tích chi lợi ích người ta phải chia ra thành 3 cấp độ đó là:

Trang 6

phí-+ Tiến hành phân tích trước khi thực hiện chương trình dự án (exante)

+ Tiến hành phân tích trong quá trình thực hiện dự án (inmedicrs-res)

+ Tiến hành phân tích sau khi hoàn thành chương trình dự án (Expost)

Như vậy ứng với mỗi giai đoạn phân tích trước, trong và sau ….thì cho ta mộtkết quả khác nhau điều đó sẽ giúp cho chính phủ lựa chọn những điều chỉnh, quyếtđịnh hợp lý tránh được những rủi ro có thể xảy ra trong quá trình thực hiện từ khibắt đầu cho đến khi kết thúc dự án Trên cơ sở thực hiện 3 nội dung như vậy, mụcđích cơ bản của CBA sẽ đạt được như sau:

1 Ra quyết định cụ thể nghĩ là lựa chọn được phương án phù hợp, có tính khảthi và triển khai được trong thực tiễn thường phục vụ cho mục đích này người ta sửdụng quá trình này phân tích trước khi thực hiện dự án

2 Giúp cho chính phủ hoặc người ra quyết định có những kiết thức về giá trị của

dự án Với nội dung này trong phân tích thường ở giai đoạn phân tích giữa thời kìhoạt động (Inmedias-res) đặc biệt là khi đã kết thúc dự án (expost)

Những kiết thức về thực tiễn của đầu tư vận hành về so kết quả với phân tích banđầu về những bài học để có những điều chỉnh tốt hơn và những và những đề xuấttiếp theo điều chỉnh thực hiện dự án chương trình

3 Cho chúng ta biết được kiến thức về những dự án tiềm năng cho tương tự

Để đạt mục đích này rõ ràng chỉ có phân tích expost mới rút ra những đượcnhững kiến thức cơ bản về những dự án tiềm năng tương lai để có những bài họckinh nghiệm còn những phân tích exante va Inmedias-Res khó có thể đảm bảo đầy

đủ cho những kiến thức dự án tiềm năng trong tương lai

Ví dụ: Khi xác định dự án thủy diện kết thúc dự án đó nếu chúng ta tiến hành phântích expost sẽ giúp cho những dự án thủy điện tương tự và tiềm năng trong tươnglai và những tính toán có được sát với thực tế hơn khi phân tích axante của những

dự án khác

4 Kiến thức về hiệu lực của CBA

Trang 7

Với mục đích này người ta có thể so sánh giữa 3 phân tích để từ đó một kiến thức

cơ bản về tính hiệu quả hiệu lực thục hiện trong tưng giai đoạn và nên tập trungvào phân tích nào là quan trọng nhất để tránh những tổn thất nào là không đáng có

Ví dụ : dự án thủy điện nếu so sánh Inmedias-Res, exante thì chúng ta sẽ thấy sovới dự tính ban đầu đến giữa thời kì hoạt động của dự án sẽ sai lệch như thế nào?hiệu quả là bao nhiêu từ đó có kết hoạch điều chỉnh trong kế hoạch tiếp theo.Trongtrường hợp phân tích expost thì quá muộn không còn ý nghĩa điều chỉnh, tính hiệulực kém

 So sánh giữa Inmedias-Res, exante

Câu 3 Hãy cho biết sự khác nhau giữa phân tích tài chính và phân tích kinh tế? lấy ví dụ minh họa.

Trong nghĩa của từ Chi phí-lợi ích có nghĩa là cái mà người ta chịu bỏ ra so vớinhững cái mà người ta nhận được để đi đến quyết định nên thực hiện như thếnào vấn đề mà người ta đang quan tâm

 Chính vì vậy sau 1 ngày hoạt động 1 ai đó sẽ tổng hợp lại với 1 bên là nhữngthứ trong ngày mình phải bỏ ra, 1 bên là những cái mà mình nhận được

=> so sánh 2 bên ta có 3 kết luận:

- chi phí > lợi ích: hoạt động không hiệu quả. lợi ích-chi phí của mình làđúng để đảm bảo độ tin cậy cho người ra quyết định Đây chính là vấn đề màcác nhà khoa học đã tăn trở và xây dựng nên lý thuyết, khoa học cho CBA

để hướng tới mục tiêu lượng hóa các chi phí, lợi ích => lấy cơ sở quy về giátrị tiền tệ và theo những nguyên tắc nhất định quy luật vận hành của đồngtiền

 Nói đến CBA thì kết quả phải được tính toán cụ thể

 CBA là khái niệm chung nhưng xét về nội dung bên trong và cách tiếp cậncần phải làm rõ 2 khái niệm sau: phân tích tài chính và phân tích kinh tế

- Phân tích tài chính: đó là phân tích dòng tiền vào và dòng tiền ra của nhàđầu tư (cách nhìn của nhà đầu tư)

Trang 8

- Phân tích kinh tế: khác với phân tích tài chính, phân tích kinh tế khôngchỉ tính những chi phí, lợi ích của nhà đầu tư mà còn phải tính tới chi phí,lợi ích của xã hội ( quan điểm xã hội)

Ví dụ: - giả sử 1 lít xăng A92 giá: 16.000 đồng/ lít.

Trong đó nhà nước trợ cấp: 500 đồng/ lít

Nếu phân tích tài chính thì giá sẽ là 16.000 đồng/lít

Nếu phân tích kinh tế thì giá sẽ là 16.500 đồng/lít

- Một doanh nghiệp sản xuất xả nước thải xuống dòng song gây ô nhiễm

và chết cá ở dòng song đó Tính ra 1 tấn giấy họ thu về 30 triệu đồngnhưng ứng với 1 tấn nước thải làm chết cá: 50kg * 100.000 đồng/kg = 5triệu đồng và dòng sông đó là tài sản chung Khi đó:

Doanh thu trên phân tích tài chính là: 30 triệu đồng

Doanh thu trên phân tích kinh tế là : 25 triệu đồng

Qua 2 ví dụ cho thấy giữa phân tích tài chính và phân tích kinh tế có 2 kết quả khácnhau chính vì vậy các nhà quản lý đặc biệt là các nhà quản lý công thường sử dụng

2 phương pháp phân tích này để so sánh để có thể đưa ra quyết định lựa chọn chínhsách 1 cách tối ưu

Câu 4 Hãy nêu và phân tích trình tự các bước được sử dụng khi phân tích chi

phí lợi ích.

Để tiến hành phân tích CBA thông thường người ta tuân theo 1 quy trình nhất định,quy trình đó được chia ra làm từng công đoạn Các bước tùy theo quan niệm và cách đặt vấn đề chi tiết đến đâu, việc thực hiện phân tích CBA có thể theo quy trình 4 5 8 9 10 12 bước, tuy nhiên các bước đó cũng chỉ là sự gộp lại hoặc mở rộng các trình tự từ bắt đầu đến kết thúc Bài trình bày này sẽ lấy quy trình 9 bước

Bước 1: xem xét để đi đến quyết định trước khi tiến hành phân tích CBA

- Nếu như chính sách mà chúng ta lựa chọn không thực hiện hoặc thực hiện

không chắn chắn thì tốt nhất chưa nên làm CBA, và nếu có tính khả thi thì ai

Trang 9

dùng, việc chi trả cho vấn đề này là bao nhiêu để quyết định có nên làm hay không.

 Đây là bước đầu tiên vô cùng quan trọng

Bước 2: Lựa chọn giải pháp thay thế

- Thống nhất bước 1 là thực hiện

Đây là bước dựa trên tính khoa học khách quan Bất cứ 1 p/án nào hoặc sự lựa chọn nào đều có nhiều giải pháp khác nhau để thực hiện, khi có nhiều giải pháp thì sẽ có cơ hội chọn p/án tối ưu nhất, giải pháp được lựa chọn

- Khi đưa ra quyết định thì đối với mỗi p/án lựa chọn có nhiều giải pháp thay

thế khác nhau, tuy nhiên kinh nghiệm cho thấy khi đưa ra giải pháp cũng ko nên quá nhiều, tốt nhất nên chọn 3 giải pháp thay thế

Ví dụ: Nếu là đường Hà Nội – Hải phòng

- Hướng đi: + Mở rộng đường 5 cũ

+ Mở rộng phía bên phải đường 5

+ Mở rộng bên trái đương 5

- Thiết kế kỹ thuật :+ đường trên cao

Trang 10

Các phương án đưa ra nó sẽ biến thiên : 0 →qπ

: hai giai đoạn

(1) 0 => q*: xu hướng NPV tăng đến q*

(2) q* => qП : Xu hướng NPV giảm đến qπ

→ Phương án lựa chọn hiệu quả nhất là q* vì tại mức đó lợi ích ròng là lợiích lớn nhất, thể hiện năng lực trình độ người làm CBA và đo là cơ sở tốt đểngười ra quyết định khẳng định phương án đưa vào thực tiễn để triển khai

Kết luận: Nếu không thực hiện bước này sẽ dẫn đến một cái nhìn phiến diện

dễ mắc phải sai lầm có tính độc đoán và kết quả mang lại khó lường trước

Bước 3: Liệt kê các ảnh hưởng kể những ảnh hưởng tiềm năng về lượng và chất

thậm chí phải xây dựng các chỉ số đo lường

- bước này nếu thực hiện không tốt => mọi tính toán sẽ sai, ảnh hưởng bao

gồm cả tích cực và tiêu cực

- Nếu không liệt kê đầy đủ và dự báo được tiềm năng thì mọi tính toán chỉ là

kết quả có tính thuyết phục ngắn hạn và nhìn nhận nông cạn, nếu dừng lại ở

đó thì khi huy động vốn sẽ khó được phê duyệt bởi lẽ phần lớn các dự ánđầu tư công liên quan đến môi trường Người ta thường nhìn nhận tiềm năngcủa dự án trong tương lai và tính lan tỏa của nó

Bước 4: Dự đoán những ảnh hưởng về lượng suốt quá trình dự án.

- Khi thực hiện CBA mục tiêu cuối cùng phải lượng hóa bằng tiền để xác định

nếu dự án được đầu tư thì hiệu quả đến đâu, lãi ròng thế nào, muốn vậy vấn

đề đầu tiên là kể từ khi bắt đầu thực hiện dự án cho suốt quá trình thực hiệnsau này mọi chỉ số phải đưa về mặt lượng hóa và xác lập khối lượng củatừng yếu tố đó

qB(q)

0

q*

Trang 11

- ở bước này nếu không dự đoán được về lượng và không thấy được sự biến

động của nó thì chắc chắn mọi tính toán không có kết quả, đương nhiên đểtính toán đc, lượng hóa được đầy đủ thì chắc chắn phải tích hợp nhiều kiếnthức mấy có phương án đúng, thực tiễn + trình độ phân tích rủi ro

- VD: xây dựng đường cao tốc, lượng xi măng sắt thép, lượng xăng dầu giảm

đc, khỉ thải giảm đc, tai nạn giảm đc…

Bước 5: Lượng hóa bằng tiền.

Tất cả các tác động mà chúng ta đã liệt kê ở bước 3

Lý do: Về nguyên tắc đối với CBA mọi tác động của dự án hay chương trình mụctiêu cuối cùng đều phải quy về bằng số để tính toán, số thể hiện những tác động đóchính là giá trị tiền tệ đó là số liệu do lường thống nhất

- Khi tiến hành quy đổi (lượng hóa) vấn đề quan trọng nhất là chính phải xác

định giá của mỗi đợn vị khối lượng mà chúng tax ay dựng ở bước 4

Xác lập có 2 loại:

+ giá thị trường : Tất cá các hành hóa dịch vụ có trao đổi trên thị trường thìchúng ta sử dụng giá thị trường để dảm bảo tính chính xác thì chúng ta nên sửdụng giá thị trường quốc tế

+ Giá tham khảo: giá không có trên thị trường mà phải có cách xác lập riêngtrên cơ sở căn cứ khoa học có tính pháp lý được mọi người thừa nhận, việc xáclập được mức giá hoàn toàn có cơ sở nhưng không có giá thị trường nhưng khiđưa ra thì xã hội thừa nhận

- Ví dụ: khi ta mở đường cao tốc ,giảm tai nạn nỗi năm giảm số lượng người

chết

- Để xác định giá tham khảo có nhưng cơ sở khoa học thực tiễn nhằm định

giá đó

- → Căn cứ vào hai phương pháp này chúng ta xây dựng được giá của từng

loại tác động và do đó kết hợp với số lượng đã xác định ở bước 4 thì chúng

ta tính được tổng giá trị của bước 5 ra tiền

Bước 6: Quy đổi về giá trị hiện tại

Trang 12

- Lý do: việc chúng ta tính toán tại thời điểm cụ thể nhưng 1 dự án hoặc

chương trình nào đó thường thiết kế cho 10, 20…50 năm…

- Tất cả những giá trị ở tương lai quy về ở hiện tại để tính

- Để quy về giá trị hiện tại ta phải sử dụng hệ thống chiết khấu: ck xã hội và

ck ngân hàng, kho bạc, vay vốn

- Tùy theo loại dự án, những dự án chương trình tính cho môi trường, bảo

tồn… thì tính theo ck xã hội

 Như vậy nó phụ thuộc rất lớn vào trình độ người thực hiện CBA về khả nănglan tỏa của dự án, điều đó cho thấy nếu chúng ta sử dụng CK nào => kết quả

ấy => quyết định chính sách

Bước 7 : Tổng hợp tính toán các chỉ tiêu

- Sau khi thực hiện quy đổi ở B6 thì chúng ta phải tổng hợp lại các giá trị lợi

ích, chi phí trên cơ sở đó dung các chỉ tiêu tính toán để hoạt động tư vấn chonhững nhà ra quyết định làm căn cứ lựa chọn các phương án thay thế đã xáclập ở bước 2,Như chung ta đã biết có 3 chỉ tiêu cơ bản nhưng quan trongnhất là NPV

- IRR: tỷ suất hoàn vốn nội bộ

- IRR = r = k mà tại đó NPV băng 0

- Ngoài ra còn có một số chỉ tiêu: thời gian hoàn vốn ngắn nhất, chấp nhận

- Các chỉ tiêu trên có mối quan hệ với nhau , người ta thường dung NPV.

Trang 13

Xét về bản chất để chúng ta xem NPV trước khi biến thiên của r Qua đó phản ánh

Dự án trong thời gian xác định liệu có hiệu quả hay không khi có biến đổi của thịtrường (mà biến đổi thị trường chính là biến đổi r)

Như vậy khi chúng ta thực hiện phân tích độ nhạy thì chúng ta xem xét phản ứngcủa NPV trước khi biến động của r

- Thông qua của thị trường cũng như nhận định của người làm CBA sẽ giúp

cho khả năng dự doán xác lập r đưa ra phân tích độ nhạy có tính thuyết phụccao khi có sự biến động của thị trường Vì thể đảm bảo sự bền vững củachính sách của dự án trước khi quyết định đầu tư

Bước 9: Tiến cử dự án lựa chọn phương án có lợi ích ròng lớn nhất

- Sau khi tính toán các dự án chúng ta xác lập được NPV và chúng ta sắp xếp

từ thấp đến cao để đưa ra quyết định lựa chọn phương án nào, người làmCBA tự quyết định

- Tóm lại thông qua 9 bước của CBA cho thấy nếu thực hiện dầy đủ trình tự

các bước thì các phương án đưa ra lựa chọn sẽ đảm bảo được tính hiệu quả

và những quyết định của nhà hoạch định chính sách có căn cứ và tính khả thitrong thực tiễn

Câu 5 Tại sao nói CBA là công cụ đo lường hiệu quả phân phối: Phân tích và thể hiện mô hình minh họa hiệu quả Pareto Hãy cho biết về lợi ích thực tế và hiệu quả Pareto.

- CBA là công cụ xem xét sự phân bổ nguồn lực mà trong đó phải phân định

được ai được ai mất ( ai bỏ chi phí, ai được lợi) thông qua việc thực hiện các

dự án, chương trình và có 1 nguồn lực nào đó phân bổ trong xã hội

- Về mặt lý luận liên quan đến vấn đề này khi đề cập phân bổ lại nguồn lực

người ta luôn dựa trên hiệu quả kinh tế học phúc lợi trong đó đặc biệt chú ý

là hiệu quả Pareto

Phân tích hiệu quả pareto

Hiệu quả Pareto

Là sụ phân phối nguồn lực mà sự phân bổ nguồn lực đó không làm cho ai nghèo

đi nhưng ít nhất có một người giàu lên

Trang 14

Để hiểu rõ hơn vấn đề này chúng ta xem xét mô hình giả định sau:Giả sử chúng ta

có 100 USD phân bổ cho 2 người mà mức nguyên trạng của họ là 25$ => phân bổnhư thế nào là hiệu quả pareto?

 Cả 2 đều đồng ý Đây là miền hiệu quả pareto

MN là đoạn giới hạn tối ưu hiệu quả pareto Điểm G là tối ưu nhất

Trong thực tiễn để chúng ta vận dụng đúng nguyên lý đòi hỏi phải nắm rõ bản chấthiệu quả pareto đó là tính công bằng hiệu quả nhưng phải đúng với vận hành củanền kinh tế

Lợi ích thực tế và hiệu quả pareto.

a Lợi ích thực tế = lãi ròng

25A

100

KN

GF

LM

Trang 15

- Hiệu quả pareto chỉ đạt được khi và chỉ khi NPV>0, lý do quá trình phân bổ

đã trả hết các chi phí mà vẫn còn lãi ròng thì lãi ròng này là cơ sở giải quyếtcác vấn đề vướng mắc còn lại nếu 1 số đối tượng chưa thỏa đáng

- Lãi ròng càng cao điều kiện thực thi dự án càng tốt

- Để thực hiện điều đó trong thực tiễn cũng như trong lý thuyết người ta cho

rằng dựa trên cách tiếp cận thị trường để xác lập về mặt lợi ích phải dựa trênWTP, bởi lẽ WTP phản ánh hiệu quả pareto, điều đó lượng hóa = tiền khithực hiện phân bổ nguồn lực vô cùng thuận lợi

Dựa trên tiếp cận của thị trường đáp ứng nhu cầu thực tế đặt ra so với nguồn lực

mà họ sẽ được phân bổ như vậy khi họ đã đồng ý với phân bổ nguồn lực đó thì cónghĩa là chính sách chúng ta thực hiện đảm bảo được tính công bằng hiệu quả =>

tự nó sẽ thủ tiêu xung đột

Ví dụ: có 1 chính sách cho người nghèo trong nỗ lực bảo vệ rừng và đa dạng sinhhọc cho rừng đầu nguồn: giả sử có 3 hộ đồng ý tham gia vào việc bảo vệ rừngthông qua việc đề xuất trả công 1 tháng:

- Nguồn lực 2: 370 khả thi nhưng có rủi ro

- Nguồn lực3: 300$ không khả thi

Để dự án khả thi người thực thi cs phải tìm kiếm các nguồn tài trợ khác để đảmbảo nguồn lực tối thiểu là 370$ bởi vì đảm bảo được NPV>0

Kết luận: Gốc vấn đề dựa trên WTP

b Chi phí cơ hội

- Trước khi cta quyết định 1 dự án nào đó phải so sánh tất cả các p/án kháccùng có cơ hội thực hiện VD đầu tư vào vùng QN: du lịch, khai thác than,

Trang 16

cảng biển, nuôi trồng thủy sản, khia thác đá vôi trên cơ sở mỗi p/án đó chiphí hết bnhieu, chi phí lớn nhất mà chúng ta không thực hiện là chi phí cơhội đã bỏ qua, chính vì vậy nếu đã xác định được chi phí cơ hội thì quyếtđịnh p/án trong thực tế sẽ đảm bảo tính thực tế cao và chính xác.

- Mặt khác khi chúng ta đã đưa vào chi phí cơ hội đê tính toán và quyết địnhthì đối với thẩm định các dự án khác người ta cũng dễ chấp nhận hơn vàkhông còn p/án nào hơn để lựa chọn, do đó xét về mặt quản lý và chính sách

dễ đc chấp nhận

 Để đạt đc hiệu quả Pareto và NPV max trong quá trình thực hiện bất cứ 1 dự

án chính sách nào về mặt lợi ích chúng ta nên dựa trên cơ sở WTP đó làcông thức về mặt chi phí tốt nhất dựa trên cơ sở OC, khi đã thỏa mãn 2 đknày nếu kết quả đạt được lãi ròng dương thì thực thi phân bổ nguồn lực chắcchắn đạt hiệu quả, điều ngược lại cần xem xét

Câu 6 Trong việc sử dụng CBA để ra quyết định, thông thường người ta xem xét tới những nội dung cơ bản nào? Hãy phân tích và chứng minh.

Trong việc sử dụng CBA để ra quyết định thì người làm CBA phải hiểu rằng có 2nguyên lý để dễ thuyết phục nhà hoạch định chính sách thì cần phải thể hiện trong

đó chính là WTP, chi phí cơ hội.Hai nguyên lý này là cơ sở thực thi hiệu quảpareto Tuy nhiên có một số điểm lưu ý khi vận dụng vào thực tiễn có thể gặpnhiều khó khăn nhất định

+ Chúng ta phải xử lý khối lượng thông tin lớn mà trong khả năng nguồn lực cóhạn

+ Một số chi phí phát sinh khác : chi phí hành chính, chi phí rủi ro mặc dù đãlường trước nhưng trong thực tế vẫn thường xảy ra nằm ngoài tầm kiểm soát

+ Trong phân tích trong thực tế cũng rất khó triển khai khi chúng ta phân bổ nguồnlực ảnh hưởng tới từng đối tượng được phân bổ => có thể bóp méo chính sách đưa

ra trong trường hợp đó người làm CBA phải lường trước được khả năng xảy ra =>

để ứng phó kịp thời

Trang 17

Ví dụ: Trong trường hợp 3 hộ gia đình mọi tính toán đều được chấp nhận thỏathuận chi phí hộ gia đình đồng ý Nhưng vì lý do nào đó nguồn tài chính đưa về hộgia đình chậm so với tiến độ thời gian đã đề ra.

+Khi tiến hành triển khai thực hiện thực hiện dự án đặc biệt là WTP thường diễn rahiện tượng người được nhân tiền khai tăng giá trị thực Những người làm chínhsách phân bổ nguồn lực phải thấy được vấn đề, phải lường trước được khả năng đề

ra để đảm bảo đúng tiến độ đúng quyền lợi đảm bảo tính chi phí cơ hội

Khi sử dụng CBA để ra quyết định các nhà thiết kế cần lưu ý 4 vấn đề trên Ngoài

ra để đảm bảo phát huy tốt công cụ CBA các nhà thiết kế phải lưu ý đảm bảo nhữnlưu ý sau :

 Hiệu quả pareto tiềm năng: trong thực tế như chúng ta biết 1 chính sáchđược tiếp nhận khi chính sách đó mang lại lợi ích thực tế >0 đây chính là chỉtiêu Kakdo-Hicks Như vậy điều chúng ta phải xem xét này hiệu quả manglại mà nhũng lợi ích ẩn chứa đằng sau đó của phương án lưa chọn cũng phảiđược xem xét đưa vào tính toán điều này có nghĩa để nhìn ra lợi ích tiềmnăng thì người phân tích đủ trình độ phân tích và dự báo

Ví dụ: Trong trường hợp bảo vệ rừng: + tính độ xói mòn sẽ hạn chế được => duytrì đất

+ Tính được loại thú bảo vệ

+ Tính được vụ cháy rừng

 Tổng giá trị này được quy thành tiền

 Ứng dụng quy tắc quyết định trong thực tế:

Trong thực tế chúng ta thường đúng trước nhiều lựa chọn để quyết định 1 vấn đềchính vì vậy CBA là một công cụ tốt nhất để các nhà hoạch định chính sách đưa ranhững quyết định lựa chọn phù hợp trong số các phương án cần lựa chọn

 Kết luận : Khi chọn dự án phụ thuộc vào nhà quyết định trong đó yêu cầu

họ đặt ra như thế nào thì chúng ta phải đáp ứng yêu cầu đó, giữa lý thuyết vàthực tế mặc dù không mâu thuẫn nhau nhưng trong thực tế đòi hỏi tính sáng tạo và cách thức vận dụng người làm chính sách

Trang 18

Câu 7 Hãy nêu những hạn chế kỹ thuật của sử dụng CBA Ngoài CBA còn có những phương pháp phân tích nào khác nhằm khắc phục hạn chế của CBA? Anh (chị) hiểu thế nào là phân tích đa mục tiêu? Lấy ví dụ thực tiễn chứng minh.

 Những hạn chế kỹ thuật của sử dụng CBA

Khi sử dụng phương pháp CBA để tư vấn chính sách về nguyên tắc là chúng taphải đưa về các chỉ tiêu tính toán, B/C, IRR Tuy nhiên việc tính toán các chỉ tiêu

đó 1 nguyên tắc cơ bản: Tất cả các Lợi ích – Chi phí là chúng ta phải quy đổi rabằng tiền nhưng thực tế không phải tất cả các dự án, chương trình đều quy đổiđược ra bằng tiền mà trong đó có những dự án, chương trình chúng ta chỉ nhậndạng được Lợi ích – Chi phí nhưng quy đổi thành tiền khó thừa nhận

 Ngoài CBA còn có những phương pháp phân tích nào khác nhằm khắc phục

- Phương pháp chi phí hiệu quả

- Phân tích định tính là thừa nhận có lợi ích và chi phí nhung chúng ta phảikhẳng định là không tính toán được bằng tiền hoặc với kĩ thuật hiện naychưa tính toán được bằng tiền

Cách làm : đối với những chương trình dự án liên quan tới lợi ích, chi phí màchúng ta không tính toán được buộc chúng ta phải dùng phương pháp định tínhngười làm phân tích phải làm rõ thuyết minh được những lợi ích gì, chi phí gì? Màchúng ta không lượng hóa được và chúng ta nên gắn cho nó một kí hiệu

Trang 19

Ví dụ: Khi mở đường cao tốc: Lợi ích mang lại là không lượng hóa được bằng tiền:+, hạn chế 1 năm 10 người chết(A)

+, Hạn chế tắc nghẽn giao thông tiết kiệm được thời gian, hạn chế lượng thải SO2

ra môi trường

Như vậy nếu chúng ta làm được điều đó người ra quyết định không chỉ nhìn vàođược các tính toán định lượng NPV, B/C… mà còn hình dung được những lợi íchchi phí ngoài số liệu đã thuyết minh thông qua các chỉ tiêu để họ đi đến một quyếtđinh lựa chọn dự án hay công trình

- Phân tích chi phí hiệu quả

Khác phân tích định lượng, phân tích chi phí hiệu quả là chúng ta xác định đượccác khoản chương trình dự án khó tính toán, không tính toán được lợi ích Bởi lẽlợi ích mang lại chỉ nhận dạng được khi doanh nghiệp hoặc xã hội hoặc đối tượngchi tiền thừa nhận

Loại phân tích này phù hợp cho dự án công trình xác định được nguồn tiền là chiphí và lượng chi phí ấy đạt được

Ví dụ: chi phí trồng rừng

Chi phí xử lý nước thải

 Lợi ích thì khó xác định

Khác với phân tích định tính phân tích chi phí hiệu quả chúng ta tính được bằng số

mà dựa trên hai con số cơ bản: chi phí bỏ ra (c), khối lượng đạt được (m)

 (1) Hiệu quả E=c/m (tiền tệ / 1 đơn vị đạt được) →Min

E2=m/c → khối lượng/ 1 đơn vị tiền tệ → max

Thông qua tính toán đó là cơ sở để thuyết phục các nhà hoạch định chính sách, cácnhà đầu tư

 Phân tích đa mục tiêu

Trang 20

thực chất là một phương pháp được sử dụng cho các loại chương trình và dự án đề

ra phải đạt được tất cả các mục tiêu liên quan đến hoạt động chính của dự án đó.Chính và vậy khi sử dụng phương pháp này người làm phân tích cần phải nắmđược một số nguyên tắc sau:

- Người phân tích phải chuyển từ các giá trị liên quan đến các mục tiêu chungsang mục tiêu cụ thể để từ đó có thể sử dụng như là các tiêu chuẩn để đánhgiá các chính sách lựa chọn

- Trong đánh giá thường liên quan đến con người do đó để thuyết phục đượccon người thì người làm phân tích phải có một cách giải thích đối với chínhsách lựa chọn đối với từng mục tiêu

- Vì trong thực tế không có chính sách nào có thể áp đặt chính sách khác chonên tốt nhất sau khi đã đưa ra các chính sách người làm phân tích đưa rakhuyến nghị trong chính sách nên lựa chọn chính sách nào sau khi đã xemxét và tính toán kĩ lưỡng

Để tham khảo các chính sách lựa chọn trong nhìn nhận và phân tích thôngthường người ta phải lập ma trận biểu công việc, ma trân đánh giá

 Bị cản trở bởi các nhà cao tầng

 Đòi hỏi phải di chuyển sân bay ra vị trí mới phù hợp hơn đáp ứng được yêu cầuphát triển đó là vị trí sát bờ biển Tuy nhiên năm 1989 chính quyền Hông Kongyêu cầu các nhà phân tích phải dựa trên cơ sở phân tích đa mục tiêu để xem xét

và lựa chọn để đi đến các quyết định di chuyển sân bay nào trong đó một matrận phân tích yêu cầu đặt ra được thể hiện như sau:

Trang 21

-giảm tối thiểu tác động tới tài nguyên nước đặc biệt chât lượngnước

-giảm tối đa chất lượng môi trường không khí-tạo ra cơ hội quy hoạch khu vui chơi giai tríXâydựng

-giảm tối thiểu những tác động tiêu cực có thể xảy ra

 Khả năng đáp ứng các nhu cầu hệ thống cầu cống hàng không

 So với dự báo ban đầu nhu cầu có thể không đạt

 Vượt mức dự báo về cầu

 Chậm trễ trong việc cung cấp trang thiêt bị→giảm tiến dộ thicông

 Đóng cửa tuyến vận tải chính

Vì thế phải được dự bảo trước,càng dự báo chi tiết thì giảm tối đarủi ro, tối ưu hóa công suất mở rộng cảng

Câu 8 Hãy nêu và phân tích những nội dung cơ bản về sự phụ thuộc lợi ích thực tế vào các giả định địa vị khi tiến hành CBA.

Sự phụ thuộc của lợi ích thực tế với WTP vào địa vị xã hội.

Khi chúng ta thực hiện WTP thì đây là yếu tố tác động rất lớn vào WTP mà cóthể mức đưa ra có một mức chênh lệch rất lớn và chúng ta hiểu xã hội là baogồm tất cả con người dù người đó ở đâu Khác nhau về địa vị là phạm vi quyềnhạn, phạm vi thành viên cũng như những sự ưa thích và không ưa thích xét vềmặt xã hội khi xây dựng tính toán WTP

1 Phạm vi quyền hạn xã hội

Vai trò vị trí trong điều chỉnh tầm nhìn của con người làm cho phân tích cụthể: quy mô liên hợp quốc (xã hội có tính toàn cầu) vì vậy đối với dịch vụ xã

Trang 22

hội, môi trường có quy mô toàn cầu khi đó liên quan đến quy mô xã hội baotrùm rộng lớn nhất.

- Quy mô trong quốc gia: nghĩa là điều chỉnh về mặt xã hội nằm trong quyềnhạn quốc gia đó theo cơ chế luật pháp, theo giới hạn phạm vi, theo ranh giớiđiều chỉnh (dân nước khác không bị điều chỉnh bởi luật nước ta)

Liên quan đến WTP rõ ràng chúng ta phải đề cập đến quyền hạn xã hội thì kếtquả đưa ra mới phản ánh tính thực tiễn

Ví dụ: Trong vấn đề xây dựng tuyến đường cao tốc nếu xét về phạm vi quyềnhạn xã hội có tính toàn cầu thì vấn đề người dân quan tâm nhất tới WTP làtrong nỗ lực đường thông thoáng→giảm phát thải khí gây hiệu ứng nhà kínhnhưng ở phạm vi quốc gia : giảm thời gian đi lại

Điều này ảnh hưởng đến kết quả mà chúng ta đưa ra 1 mức giá phù hợp cùngđồng ý đóng góp để xây dựng con đường

=> người làm điều tra xã hội học về WTP phải hết sức chú ý tới quyền hạn địa

vị xã hội là một trong những yếu tố tác động tới mức chi trả

ra mức tối cao tuyệt đối (tối đa thấp tuyệt đối) mà do yếu tố tác động của địa vị

xã hội đưa ra

3 Loại trừ những ưu thích không chấp nhận được về mặt xã hội

- Trong quá trình thực hiện WTP mặc dù có các ưa thích của các thành viêntrong xã hội sẵn sàng chi trả nhưng xét về mặt luật pháp và đạo đức xã hộithì những sự ưa thích đó không thể chấp nhận được Do đó cần phải loại trừtrong quá trình thực hiện WTP

VD: người ta sẵn sàng trả tiền trồng thuốc phiện để tạo cảnh quan du lịch

→không được phép

=> phải loại trừ các yếu tố đó ra

Đối với văn hóa nếu được thừa nhận ở nước này nhưng không được thừa nhận

ở nước khác thì chúng ta cũng loại ra

Trang 23

KL: như vậy đòi hỏi người làm WTP phải tìm hiểu luật pháp để có thể loại trừcác yếu tố ưa thích nhưng không được chấp nhận của xã hội.

4 Đưa vào những ưa thích của thế hệ tương lai

Bên cạnh những vấn đề không ưa thíc thì chúng ta cũng phải giải thích ngườibằng lòng chi trả lợi ích người ta mang lại cho tương lai Và như vậy sẽ giúp chomức giá của WTP có sự tích hợp trong đó cho một lợi ích dài hạn và thỏa mãn tốthơn đối với người bằng lòng chi trả

Như vậy nếu chúng ta hiểu được vấn đề lồng ghép được lợi ích cho thế hệtương lai thì mức giá của bằng lòng chi trả phản ánh tính thực tiễn cao hơn

 Như vậy 4 yếu tố vừa nêu có 1 ý nghĩa rất quan trọng liên quan đến lợi ích củaWTP và nó phản ánh khá toàn diện kết quả mà chúng ta có được để tứ đó giúp cho việc thiết kế các chính sách phù hợp với thực tế nhưng đảm bảo về mặt học thuật

Câu 9 Hãy nêu và phân tích những mối quan tâm về vai trò của CBA trong quá trình chính trị.

CBA là 1 kĩ thuật tuy nhiên khi đề cập vấn đề chính trị: người ta cho rằng liệuCBA có làm xói mòn những vấn đề dân chủ, văn hóa và phục vụ ,mục đích nào đóhay không Có 2 vấn đề cần xem xét:

1 Đối với thuyết trình trước công chúng

Liệu CBA có làm giảm hiệu quả thuyết trình không bởi lẽ có những vấn đề làkhông thể quy ra bằng tiền hoặc tiền không có ý nghĩa sẽ bị phản ứng của côngchúng Do đó người làm CBA phải biết điều này để có thể giải thíc cho phù hợp

Có những giá trị cuộc sống không thể lượng hóa được chính vì vậy trong quá trìnhtính toán chúng ta phải lưu ý tới vấn đề này không sẽ ảnh hưởng tới vấn đề chínhtrị

2 Tính dân chủ.

Nếu chúng ta áp đặt những chính sách chính trị nên chính sách công điều đó sẽdãn đến có sự xung đột và động chạm đến lợi ích các bên liên quan Do đó ngườilàm CBA phải là người hiểu biết khi mà các quan hệ lợi ích chi phí động chạm đếncác bên liên quan cần có sư giải thích minh bạch,tốt nhất là có sự đồng thuận củacác bên liên quan đó Như vậy sẽ đảm bảo được tính dân chủ công bằng

=> Như vậy một trong những nguyên tắc cơ bản của CBA là phân bổ nguồn lựchiệu quả Muốn phân bố nguồn lực ở ngoài thì phải dựa trên nguyên lý phân bổhiệu quả Pareto Thực hiện CBA nhưng trong nhiều trường hợp không thể thực

Trang 24

hiện trọn vẹn CBA đòi hỏi chúng ta phải sử dụng phân tích chi phí hiệu quả, đamục tiêu, chú trọng phân phối đối với CBA truyền thồng khó thực hiện được.

Ngoài ra WTP được coi là một biện pháp hiệu quả nhất trong quá trình xác định lợiích của các dịch vụ hàng hóa mà bản thân của nó không xác lập được trên thịtrường Khi đó phương pháp này sẽ phát huy tác dụng nhưng để hực hiện WTP cầnnhững yếu tố liên quan mà nó ảnh hưởng tới giá chi trả

Câu 10 Hãy xác định các nhân tố cơ bản trong CBA So sánh các biện pháp thực tế và biện pháp lý thuyết liên quan đến CBA.

CBA có 2 nội dung cơ bản:

- Chi phí: trong kinh tế học đường cung thể hiện hàm chi phí đó là tổng chiphí là phần giới hạn dưới đường cung

- Lợi ích: trong kinh tế học đường cầu thể hiện lợi ích đó là tồng lợi ích làphần giới hạn dưới đường cầu

Như vậy CBA xét về mặt lý thuyết cũng như thực tiễn cần phải dựa vào cung vàcầu

 Khi vận dụng vào CBA: quy mô 1 nền kinh tế (điều hành chính phủ), trongbối cảnh của cơ chế thị trường phải xem xét những vấn đề xảy ra mà cónguyên nhân từ điều hành của chính phủ

- Chúng ta xem xét những nhân tố thị trường hoạt động không có sự canthiệp của chính phủ và dẫn đến thất bại thi trường => từ đó chúng ta phảiđánh giá xem xét mức độ thất bại thị trường thực hiện việc chính lànhững người làm CBA (phân tích kinh tế) => xem xét lại các chươngtrình, dự án của chính phủ lien quan tới những chi phí bỏ ra có vượt quálợi ích thu về không và tư vấn cho chính phủ có những biện pháp khắcphục khiếm khuyết

- Thị trường hoạt động có can thiệp của chính phủ nhưng vẫn xảy ra thatbại thị trường => vì vậy người làm CBA phải phân tích đánh giá nhữngthất bại của chương trình, dự án do chính phủ can thiệp để từ đó cónhững tư vấn phù hợp với hoàn cảnh thực tiễn nhằm giúp chính phủ sửađổi can thiệp kịp thời tránh được thất bại thị trường

Trang 25

Có 2 cách tiếp cận để tư vấn cho chính phủ:

Cách 1: nếu loại bỏ chương trình của chính phủ đã thực hiện gây ra thất bại thịtrường thì chấp nhận chi phí đó liệu có > lợi ích không? Hay là vẫn tiếp tục chươngtrình nhưng có sự can thiệp khác của chính phủ

Cách 2: nếu thay thế chương trình bằng chươnng trình khác thì chúng ta phải phântích chương trình mới có lợi ích mang lại khác gì so với chương trình cũ Điều này

có thể thuyết phục được chính phủ không?

Tóm lại: trên quan điểm tư duy cung-cầu của thị trường liên quan đến các chínhsách của chính phủ có hoặc không sự can thiệp => với những thất bại của thịtrường thì các chuyên gia làm CBA đòi hỏi phải có những phân tích đánh giákhách quan để từ đó có những gợi ý xác đáng cho chính phủ nhằm tránh đượcnhững thất bại thị trường có hoặc không sự can thiệp của chính phủ

 So sánh các biện pháp thực tế và biện pháp lý thuyết liên quan đến CBA.

- Người làm CBA luôn thường trực trong tư duy những cơ sở nền tảng lýthuyết của khoa học này nhằm vận dụng vào những hoàn cảnh cụ thể

Bởi vì, có những chương trình dự án khi thực hiện người ta xem xét lại cóthể đúng về mặt lý thuyết nhưng đưa vào thực tiễn áp dụng lại sai => gây rathất bại thị trường

- Người làm CBA đòi hỏi phải đào sâu, có phương pháp nghiên cứu phùhợp trong mỗi hoàn cảnh cụ thể để tư vấn cho chính phủ những chínhsách điều chỉnh thị trường phù hợp với quy luật vận hành đúng về mặt lýthuyết nhưng phải hợp lý về mặt thực tiễn và để làm được điều này vấn

đề quan trọng nhất mà người làm CBA luôn phải quan tâm tới hàng hóa –dịch vụ trên thị trường: những vấn đề liên quan tới giá cả của hàng hóa –dịch vụ đó Theo kinh nghiệm xem xét giá vận hành có 2 cách tiếp cậnnhìn nhận:

+, theo giá thị trường

+, theo giá tham khảo (shadow price)

Ví dụ: xem xét thị trường bất động sản có 1 thực tế là giữa giá quy định của nhànước so với giá thực tiễn thì có sự chênh lệch quá lớn Đó là do:

Trang 26

- Công tác dự báo cung-cầu kém.

- Đầu cơ: không xác định được người có nhu cầu thực để mua và pháttriển

- Nhiều vấn đề về thể chế, thị trường bất động sản chưa vận hành đúng quy

Do vậy để định giá 1 mức giá sát với thị trường thì đòi hỏi khônng chỉ là vậndụng đúng với lý thuyết mà còn phải phù hợp với thực tiễn ở Việt Nam

Câu 11 Xác định sự thay đổi phúc lợi trong CBA người ta dựa trên cơ sở nào?

Sử dụng mô hình giả định để phân tích và chứng minh.

Trong phát triển của xã hội nhất là trong thị trường cạnh tranh sự chênh lệch trong

xã hội là quá lớn đặc biệt là thu nhập → bất ổn

Nguyên nhân có sự chênh lệch : thể chế, trình độ…

Chính vì vậy cho nên cần phải có một chính sách phù hợp trong chương trình,dự

án cũng như quản lý xã hội Một trong những nội dung đó là phân tíc chi phí lợiích chú trọng tới phân phối để điều tiết xã hội→công bằng hơn

- Nội dung thực hiện:

Thay vì xem xét tổng các lợi ích thực tế trong CBA chúng ta cần phải làm rõ,phân biệt được lợi ích của các nhóm liên quan đến chương trình hoặc dự án để từ

đó có những biện pháp thực hiện trong điều chỉnh phương pháp, đảm bảo đượctính hiệu quả

Như vậy quyết định về mặt phương án lựa chọn có thể thay đổi so với CBAkhông chú trọng tới phân phối

Ví dụ: CBA tiêu chuẩ so với CBA phân phối

CBA tiêu chuẩn

Lợi ích thực

Trang 27

Ngược lại CBA chú trọng tới phân phối và đề cao vai trò của nhóm A vì nhu cầuquá thấp so với nhóm B như vậy đánh giá hệ số với nhóm B, nhóm A gấp 3 lần.

 Người ra quyết định sẽ không lựa chọn dự án thuộc nhóm I thay vì dự án thuộcnhóm II

Điều này rất có ý nghĩa trong thực tiễn đối với các chương trình dự án muốn điềuchỉnh thu nhập dân cư giữa các vùng,các tầng lớp xã hội Hiện nay để có cơ sở đầu

tư cho vùng sâu vùng xa thì chúng ta có thể sử dụng kiểu phân tích này để thuyếtminh trước các nguốn tài trợ của chính phủ hoặc quốc tế để có cơ sở thực hiện cácchương trình dự án lớn để đảm bảo chương trình xã hội

Trang 28

Câu 12 Khi tiến hành định giá đầu vào, người ta dựa trên cơ sở nền tảng lý thuyết nào? Hãy nêu nội dung, sử dụng các mô hình để phân tích và chứng minh cho các nội dung đã đưa ra.

Khi tiến hành định giá đầu vào, người ta dựa trên cơ sở nền tảng chi phí cơ hội Trong CBA khi tính toán chi phí thì cái quan trọng nhất của mọi dự án là chúng ta xác lập chi phí đầu vào Đây là 1 nội dung cơ bản trong phân tích giữa cái ta thu vềđược và cái chấp nhận bỏ ra Người ta cho rằng tổng hợp các yếu tố cấu thành nên chi phí mà chi phí đó chúng ta chấp nhận so với chi phí tương tự có giá trị là 1 loại chi phí đặc thù trong sự so sánh: nguồn lực có hạn, thời gain có hạn…Đặc biệt là trong bối cảnh kinh tế thị trường mà chúng ta đúng trước nhiều sự lựa chọn đó là chi phí cơ hội

Ví dụ: khi xây dựng 1 công trình thủy điện chi phí đầu vào gồm có: nhân công,

xi măng, sắt thép,… Tất cả những chi phí chúng ta bỏ ra để xây dựng thủy điện màkhông có 1 chi phí nào tốt hơn đó là chi phí cơ hội

Thường trong CBA nó là công cụ kĩ thuật tư vấn cho chính sách, đặc biệt là chínhsách công thường người ta phải sử dụng nguồn vốn ngân sách của chính phủ Dovậy để kiểm soát nguồn vốn náy cũng như xem xét trước khả năng hiệu quả của nótrong bối cảnh cơ chế kinh tế thị trường người ta phải phân tích những khả năngvận hành của thị trường có thể xảy ra mà khi chi ngân sách của chính phủ sẽ bị ảnhhưởng Có 3 trường hợp cần chú ý:

 Thị trường hiệu quả (không có sự thất bại của thị trường): trong trường hợpnày chi ngân sách để mua nguyên liệu đầu vào chỉ ảnh hưởng nhỏ tới nguồncung của hàng hóa

 Thị trường hiệu quả nhưng việc chi ngân sách của chính phủ để mua nguyênliệu đầu vào cho 1 chương trình, dự án tác động tới giá cả của nguồn cungđó

 Thị trường nguồn cung cấp không hiệu quả: trong trường hợp này việc chingân sách để mua nguyên liệu đầu vào của các chương trình, dự án sẽ tácđộng tới giá cả thị trường và làm tăng tính phi hiệu quả

Trang 29

 Với 3 trường hợp này tư duy của nhà phân tích lại càng đòi hỏi phải nắmchắc về bản chất của chi phí cơ hội để từ đó tư vấn cho chính phủ phương ántối ưu nhất từ nguồn vốn của ngân sách.

 TH1: Đo lường chi phí cơ hội trong thị trường hiệu quả

Trong thị trường cạnh tranh thì giá hàng hóa-dịch vụ không đổi

Giả sử chính phủ có 1 chính sách xóa mù chữ cho người nghèo Trong đó phảihuy động nguồn vốn của ngân sách để mua bút chì cho những người đi học vàphát miễn phí

Với thị trường bút chì là thị trường cạnh tranh nên giá không đổi

Trong điều kiện không có chương trình của chính phủ: đường cầu là D và thịtrường cân bằng tại (p1; q1)

Chương trình xóa mù chữ của chính phủ cần 1 lượng bút chì là q’ => cầu thịtrường là D’, lượng bút chì tiêu thụ là q2

Trong trường hợp này chi phí cơ hội của ngân sách la p1* q’ với q’ = q2 - q1.Đây là chi phí tốt nhất để đem lại hiệu quả trong xóa nạn mù chữ và nguồn tiền

Trang 30

đó là chi từ ngân sách Khi chi cho chương trình này thì chính phủ phải từ bỏcác chương trình hỗ trợ khác.

 TH2: Xét trong điều kiện đường cung hoàn toàn co giãn

Trong thực tiễn thị trường có nhiều loại hàng hóa-dịch vụ chúng ta gặp phảidạng đường cung là đường thẳng // oy nhưng đường cầu thì có thể biến thiên

 Trong trường hợp này nếu xét trên góc độ thị trường thì chỉ có 1 biện phápduy nhất là tăng giá đất: chính phủ chấp nhận mua ở mức giá p2 => chínhphủ chấp nhận thôn tính 1 lượng đất nào đó

Nếu chính phủ thôn tính lượng A với giá p1 (cá nhân tổ chức khác phải từ bỏ)

=> ngân sách bỏ ra là p1*A => trong trường hợp này chi phí cơ hội của xã hội làphần diện tích chính phủ trả và phần diện tich tan giác BEp1

Trang 31

 Người dân trong trường hợp đó phải chịu mất 1 khoản BEp1( thặng dư tiêudùng) trong tổng thể phúc lợi xã hội Điều này cho thấy khi phân tích nguồnngân sách của chính phủ chi cho các dự án tùy theo từng trường hợp cụ thể

để từ đó phân định lợi ích thuộc về ai? Ai phải bỏ chi phí?

Trong trường hợp trên thì chính phủ được lợi còn người dân phải bỏ chi phí

TH3: Phân tích trong điều kiện thị trường hiệu quả nhưng chương trình của chínhphủ có ảnh hưởng đáng kể tới giá hàng hóa – dịch vụ trên thị trường

Ví dụ: Do tình trạng nguy cơ thiếu điện trong bói cảnh tăng trưởng kinh tế lien tục.Chính vì vậy nhà nước có chính sách đầu tư chi ngân sách cho các nhà máy thủyđiện và nhiệt điện nhằm cung ứng đủ điện cho ngành kinh tế Như vậy để xây dựngnhà máy thủy điện, nhiệt điện buộc chính phủ phải mua 1 lượng lớn xi măng và sắtthép Tuy nhiên thị trường xi măng, sắt thép được xác định trong điều kiện đangvận hành hiệu quả nhưng do chính sách của chính phủ ( mua 1 lượng lớn xi măng,sắt thép) sẽ làm ảnh hưởng tới giá trên thị trường => tác động đến các bên liênquan Vấn đề này được phân tích theo mô hình sau:

Trang 32

Thị trường xi măng trong điều kiện hiệu quả (khi chưa có chính sách của chínhphủ) cân bằng tại (po ; qo)

Chính phủ cần 1 lượng xi măng q’ nào đó để tập trung cho phát triển thủy điện,nhiệt điện Khi đó đường cầu dịch chuyển từ D sang D’ => lượng xi măng tiêu thụtrên thị trường là q1 với giá p1

Với việc tăng giá đó đã làm thay đổi phúc lợi xã hội cũng như tác động đến lợi ích

và chi phí của các bên liên quan: 3 thành phần

- Những người mua truyền thống ban đàu trong điều kiên thị trường hiệuquả

- Bên cung ứng xi măng

- Cơ quan chính phủ, nhà nước: đại diện chi ngân sách

∆q = qo – q2 : là lượng xi măng của khách hàng truyền thống rút lui khỏi thị trường

do giá tăng ∆p = p1 - po

∆q’ = q1 – qo : là lượng xi măng chính phủ thôn tính thị trường

Trang 33

∆q’’ = q1 – p2: là lượng xi măng tăng thêm của các nhà cung ứng.

TH4: phân tích trong điều kiện thị trường kém hiệu quả

Thị trường kém hiệu quả là thi trường mà cung, cầu không gặp nhau Nếu đứngtrên góc đọ nhà chi ngân sách chúng ta phải hiểu được bối cảnh của thị trường này

để trong nhiều trường hợp việc phân tích đảm bảo độ chính xác cao và hàn chế sailệch theo phản ánh của thị trường

Để phân tích trường hợp này có 3 khả năng có thể xảy ra trong thực tế đó là:

+, chính phủ mua với giá < chi phí cơ hội

+, ngân sách của chính phủ bỏ ra thuê lực lượng thất nghiệp

+, chính phủ mua sản phẩm của doanh nghiệp độc quyền

KN1: Chính phủ mua với giá < chi phí cơ hội

Trong thực tế nguồn chi ngân sách của chính phủ có thể không bằng chi phí cơ hội

mà người ta bỏ ra => hiệu quả công việc thấp: không đạt mục tiêu đề ra

Ví dụ: người ta thường lấy dẫn chứng trong trường hợp chính phủ chi ngân sáchcho các quan tòa xử án Ngân sách bỏ ra chủ yếu là lương cho các thành viên thamgia trong hoạt động xét xử trong thực tế người ta phân tích thấy rằng ngoài chi tiêulương, thuê phòng, thuê người bảo vệ… những chi phí này có thể tương đương chi

Trang 34

phí cơ hội xã hội nếu phân tích kĩ thì trong các khoản đó có thể chưa tính tới thờigian đi lại và những chi phí khác lien quan mà đáng lẽ ra nếu không tham gia vàoxét xử thì các quan tòa có thể có những lợi ích lớn hơn Như vậy việc trả lương chocác quan tòa chưa phản ánh đầy đủ chi phí cơ hội mà quan tòa ấy bỏ ra => hiệu lực

xử lý thấp => không phản ánh đúng người, đúng tội => có nhiều méo mó khác nhưchạy quan tòa

Tóm lại đối với những nguồn chi ngân sách phục vụ cho các dự án chương trìnhcủa chính phủ hoặc mục tiêu chính phủ đặt ra thì chi phí tính ra không nên thấphơn chi phí cơ hội, có như vậy thì lợi ích xã hội mang lại mới đạt được như mongmuốn

KN2: Chính phủ thuê lực lượng lao động thất nghiệp

Trong thực tế chi phí đầu vào có 2 yếu tố cơ bản: K, L

Đối với L: đây là 1 thị trường mà các nhà sản xuất hay sử dụng nhân công thườngxuyên phải tìm kiếm để đạt được hiệu quả tốt nhất, rẻ nhất Có 2 trường hợp:

- Lao động khan hiếm

- Lao động dồi dào: có nhiều người thất nghiệp

Trong trường hợp chính phủ chi ngân sách cũng vậy là có thể thuê 1 lượng laođộng nào đó trong bối cảnh lực lượng lao động dồi dào => vì thế người làm phântích phải hết sức lưu ý có nhiều tình huống đặt ra buộc chúng ta phải giải quyếttrong thị trường này Để chứng minh cho những tình huống giả định có thể xảy rachúng ta phân tích mô hình sau: thuê lao động có nhiều người thất nghiệp

Trong điều kiện thị trường này đang ổn định: thị trường cân bằng tại (pe ; Le).Nhưng thị trường rất sẵn lao động để cung ứng vì có nhiều người thất nghiệp Tuynhiên dự án của chính phủ cần tuyển L’ lao động với mức giá cao hơn => đườngcầu lao động (D) dịch chuyển sang phải D+L’ và chính phủ sẵn sang trả 1 mức giá

pm Với mức giá này thị trường sẵn sang cung ứng lượng Ls và so với mức ban đầu(trong điều kiện bình thường) nếu đường cầu không dịch chuyển thì chỉ có 1 lượng

Ld chính thức được thuê vào làm việc, lượng lao động này thuộc trong số Le banđầu

 Có dự án của chính phủ lượng thất nghiệp là Ls - Ld

Trang 35

Với lực lượng thất nghiệp tăng lên như vậy là 1 nhà CBA thì chúng ta phải nghiêncứu đặt ra khả năng can thiệp phù hợp những tình huống có thể xảy ra Để làmđược điều đó thì trước hết chúng ta phải hiểu thế nào là thất nghiệp: thất nghiệpđược hiểu là quá dư thứao với mức giá pm nhưng trong thực tế nhiều người vẫn làmviệc khi họ không đạt được giá pm mà họ chỉ làm ở mức pe hoặc < pe và cũng cónhiều trường hợp nghỉ hẳn không làm việc để chuẩn bị cho cơ hội mới.

=> Trong trường hợp đó chúng ta không coi thất nghiệp là không có việc làm

=> Người phân tích phải xác định đúng thực trạng xã hội để đi đến quan điểm là cónên trả giá pm không?

 Nếu thực sự chi phí thuê 1 lao động của chính phủ là pm thì chi phí ngânsách bỏ ra là pm* L’ để thuê lao động => chi phí cơ hội là LdABLt

Trong điều kiện ban đầu có L’ lao động thì đó là chi phí cơ hội nhưng đồngthời nó cũng là giá trị nằm trong giới hạn cho phép của thặng dư sản xuất thịtrường cung lao động nhưng đó là chi phí cơ hội của những người công nhânmới được thuê họ sẵn sang chấp nhận

=> LdABLt là chi phí cơ hội cuẩ những công nhân thất nghiệp được chínhphủ thuê làm trong dự án

Trang 36

 Chi phí thuê công nhân là pr < p < pm thì mức giá người làm phân tích tốtnhất là mức giá trung bình (pr + pm)/2: vẫn có thể thu hút được lao động vàcòn tiết kiệm cho chính phủ [pm – (pr + pm)/2]*L’.

Nếu pr = 0 thì mức giá tốt nhất là pm/2

Khi chính phủ có 1 chương trình, dự án để thuê thêm 1 lực lượng lao động thấtnghiệp trong điều kiện thị trường ban đầu ổn định Người phân tích đưa ra mức giáphù hợp nhất theo phân tích ban đầu thì đó là mức giá trung bình giữa giá củachính phủ thuê và giá thấp nhất mà thị trường chấp nhận

KN3: Chính phủ mua sản phẩm của doanh nghiệp độc quyền

Trong cơ chế kinh tế thị trường cũng có thể xảy ra trường hợp những chương trình

dự án chính phủ được đặt trong bối cảnh gặp phải thị trường kém hiệu quả (doanhnghiệp độc quyền) => chi phí của chính phủ tăng lên do nguồn gốc sản phẩm đókhông phải là thị trường cạnh tranh Nghĩa là lượng sản phẩm của chính phủ muakhông phản ánh cung cầu của xã hội Để chứng minh cho vấn đề này chúng ta xemxét mô hình giả định trong đó chính phủ phải mua sản phẩm của doanh nghiệp độcquyền được thể hiện thông qua mô hình sau

Sản phẩm này trên thị trường cạnh tranh ở điểm hiệu quả là (p* ; q*)

Trong trường hợp có độc quyền thì doanh thu biên của sản phẩm là MR

=> giá sản phẩm p1, lượng hàng hóa q1 So với thị trường cạnh tranh thì giá tănglên 1 lượng ∆p = p1 – p*

Trang 37

Chính phủ có dự án cần mua lượng hàng là q’ nào đó => dịch chuyển đường MRsang MR’ ; đường cầu D dịch chuyển sang D’

Trang 38

Như vậy chính phủ bỏ tiền để mua q’ đơn vị hàng hóa nhà độc quyền xét về mặt xãhội chi phí ròng bỏ ra la A + C.

KẾT LUẬN: chi phí cơ hội trong mọi trường hợp được xác định trên thị trường nhân tố thi trường có 1 công thức chung là chi phí cơ hội = những chi tiêu trực tiếp– (+) những phần nhận được (mất đi) của thặng dư xã hội trong thị trường thực (nhân tố - ròng)

Câu 13 Khi tiến hành định giá đầu ra, người ta dựa trên cơ sở nền tảng lý thuyết nào? Hãy nêu nội dung, sử dụng các mô hình để phân tích và chứng minh cho các nội dung đã đưa ra.

Khi tiến hành định giá đầu ra, người ta dựa trên cơ sở nền tảng lý thuyết WTP

Bằng lòng chi trả (WTP) :nếu giá trị đầu vào là chi phí cơ hội thì ở giá trị đầu racác nhà CBA dựa trên cơ sở bằng long chi trả Vì

- Vì lợi ích là tổng hợp những số lớn những người sẵn sàng bỏ tiền ra đểthỏa mãn nhu cầu của mình và như vậy đánh giá thặng dư xã hội phải dựatrên căn cứ những thỏa mãn của con người sau khi đã trừ đi chi phí.Trongthực tế khi vận dụng vào đánh giá thay đổi thặng dư xã hội người ta phânbiệt 2 loại thị trường đó là thị trường sơ cấp và thị trường thứ cấp

+thị trường sơ cấp: chịu sự tác động trực tiếp của chính sách

+thị trường thứ cấp: chịu sự tác động gián tiếp của chính sách

Ví dụ: chính phủ có chương trình nâng cao tay nghề của các thợ mộc vì sản phẩmnày đem lại nguồn lợi lớn cho xuất khẩu

- Thị trường sơ cấp: những người thợ mộc được huấn luyện nâng cao taynghề, các bên lien quan đến đào tạo thợ mộc đó được hưởng lợi

- Thị trường thứ cấp: các dụng cụ đồ mộc sẽ được bán chạy hơn

Tuy nhiên 2 loại thị trường này người ta chia nhỏ ra

- Thị trường sơ cấp: +, thị trường sơ cấp hiệu quả

+, thị trường sơ cấp biến thái

- Thị trường thứ cấp: +, thị trường thứ cấp hiệu quả

+, thị trường thứ cấp biến thái

Trang 39

1 Đánh giá lợi ích trong thị trường sơ cấp hiệu quả.

Trong trường hợp này xem xét lợi ích đơn giản khi 1 chính sách cung hàng hóatrong thị trường hiệu quả Trong hoàn cảnh đó người ta rút ra 1 công thức làtổng lợi ích xã hội của 1 chính sách = thu nhập ròng được tạo ra bởi chính sách

đó + sự thay đổi thặng dư xã hội do chính sách đó tạo ra

Để nghiên cứu trường hợp này chúng ta xem xét các trường hợp cụ thể như sau:

a, Giảm chi phí trực tiếp cho người tiêu dùng

- Khi chính phủ có 1 chính sách, dự án nào đó mà dự án chính phủ đề xuất

1 hàng hóa có sẵn trên thị trường làm cho lượng hàng hóa được tăng lênnhưng số lượng hàng hóa không đủ lớn để làm biến động giá xét trongđiều kiện thị trường cạnh tranh Chính sách này có thể xem xét thông qua

mô hình sau

Thị trường ban đầu cân bằng tại (p0 ; q0) Vì chính sách của chính phủ làm tănglượng hàng hóa thêm q’ => đường cung dịch chuyển sang phải S => S’

Ngày đăng: 28/07/2021, 14:06

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w