Cuộn dây roto dây quấn là cuộn dây cách điện, thựchiện theo nguyên lý của cuộn dây dòng xoay chiều.Cuộn dây roto ngắn mạch gồm một lồng bằng nhôm đặt trong các rãnh củamạch từ roto, cuộn
Trang 1ĐỀ TÀI: Trang bị điện - điện tử cần trục 120 tấn Đi sâu nghiên cứu hệ thống cấp nguồn và cơ cấu di chuyển chân đế.
Sinh viên: NguyÔn TiÕn §¹t GVHD: Th.S TrÇn ThÞ Ph¬ng Th¶o
LỜI NÓI ĐẦU
Trong những năm vừa qua rất nhiều máy móc và dây truyền hiện đại phục vụngành công nghiệp đóng tàu được nhập về Tổng công ty CNTT Bạch Đằng cái nôicủa ngành công nghiệp đóng tàu Việt Nam cũng nằm trong xu hướng phát triển đó.Rất nhiều máy móc thiết bị hiện đại đã và đang được Tổng công ty nhập về trong
đó đáng quan tâm nhất lá các cần cẩu có sức nâng lớn Hầu hết các hệ thống nàyđều sử dụng thiết bị điều khiển khả trình PLC, nó có khả năng tự động hóa và tối
ưu điều khiển rất cao Thiết bị điều khiển khả trình PLC đã và đang được áp dụngrãi trong các dây chuyền sản xuất, nó làm giảm giá thành công nghệ, giảm độ phứctạp của mạch điều khiển, có khả năng làm việc trong nhiều lĩnh vực khác nhau.Tuy nhiên nó cũng đòi hỏi đội ngũ kĩ sư và công nhân kỹ thuật lành nghề để vậnhành hệ thống an toàn cho con người và cho thiết bị cũng như đạt năng suất vàhiệu quả cao nhất
Sau quá trình học tập tại trường em được giao đề tài tốt nghiệp: “Trang bịđiện điện tử cần trục 120 tấn nhà máy đóng tàu Bạch Đằng Đi sâu nghiên cứu hệthống cấp nguồn và cơ cấu di chuyển chân đế.”
Bố cục của đồ án gồm 3 chương:
Chương 1: Tổng quan về động cơ điện xoay chiều và hệ truyền động điệnxoay chiều
Chương 2: Tổng quan về nhà máy đóng tàu Bạch Đằng
Chương 3: Trang bị điện - điện tử cần trục 120 tấn Đi sâu nghiên cứu hệthống cấp nguồn và cơ cấu di chuyển chân đế
Trang 2CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ ĐỘNG CƠ ĐIỆN XOAY CHIỀU VÀ
HỆ TRUYỀN ĐỘNG ĐIỆN XOAY CHIỀU 1.1 MỞ ĐẦU
Động cơ điện xoay chiều là máy điện xoay chiều khi nó làm việc ở chế độđộng cơ Ở chế độ này máy điện nhận điện năng từ lưới điện và biến điện năngthành cơ năng để chuyển ra tải Đối với động cơ không đồng bộ thì tốc độ quaynhỏ hơn tốc độ quay của từ trường, quay cùng chiều với từ trường Nhưng đối vớiđộng cơ đồng bộ thì tốc độ quay của roto bằng tốc độ quay của từ trường quay
1.2 ĐỘNG CƠ ĐIỆN XOAY CHIỀU [1]
Trang 3Căn cứ vào cách thực hiện roto, người ta phân biệt 2 loại: Loại có roto ngắnmạch và loại roto dây quấn Cuộn dây roto dây quấn là cuộn dây cách điện, thựchiện theo nguyên lý của cuộn dây dòng xoay chiều.
Cuộn dây roto ngắn mạch gồm một lồng bằng nhôm đặt trong các rãnh củamạch từ roto, cuộn dây ngắn mạch là cuộn dây nhiều pha có số pha bằng số rãnh.Động cơ roto ngắn mạch có cấu tạo đơn giản và rẻ tiền, còn động cơ điện khôngđồng bộ roto dây quấn thì đắt tiền hơn, nặng hơn nhưng có tính năng động tốt hơn,
do có thể tạo các hệ thống khởi động và điều chỉnh
Cấu tạo stato
Stato gồm hai phần cơ bản: Mạch từ và mạch điện
Cấu tạo roto
Mạch từ: Mạch từ của roto cũng gồm các lá thép kỹ thuật ghép cách
điện với nhau Rãnh của roto có thể song song với trục hoặc nghiêng đi mộtgóc nhất định nhằm giảm dao động từ thông và loại trừ một số sóng bậc cao.Các lá thép kỹ thuật được gắn với nhau thành hình trụ, ở tâm lá thép mạch từđược đục lỗ để xuyên trục, roto gắn trên trục Ở những máy có công suất lớnroto còn đục rãnh thông gió dọc thân trục roto
Mạch điện: Được chia làm hai loại roto lồng sóc và roto dây quấn
o Loại roto lồng sóc (ngắn mạch): Mạch điện của loại roto này đượclàm băng nhôm hoặc đồng thau Nếu làm bằng nhôm thì được đúctrực tiếp vào rãnh roto, hai đầu được đúc hai vòng ngắn mạch Nếulàm bằng đồng thì được làm thành các thanh dẫn và đặt vào trongrãnh, hai đầu được gắn với nhau bằng hai vòng ngắn mạch cùngkim loại Loại roto ngắn mạch không phải thực hiện cách điện giữadây dẫn và lõi thép
o Loại roto dây quấn: Mạch điện của loại roto này thường làm bằngđồng và phải cách điện với mạch từ Cách thực hiện cuộn dây này
Trang 4giống như cách thực hiện cuộn dây ở máy điện xoay chiều Cuộndây roto dây quấn có số cặp cực và pha cố định.
2 Nguyên lý làm việc của động cơ điện không đồng bộ
Để xét nguyên lý làm việc của động cơ không đồng bộ, ta lấy mô hình máy
phát điện ba pha gồm 3 cuộn dây đặt cách nhau trên chu vi máy điện một góc 1200,
roto là cuộn dây ngắn mạch Khi cung cấp vào 3 cuộn dây 3 dòng điện của hệ
thống điện 3 pha có tần số là f1 thì trong máy điện sinh ra từ trường quay với tốc độ
60f1/p Từ trường này cắt thanh dẫn của roto và stato sinh ra ở cuộn stato sđđ tự
cảm e1 và ở cuộn dây roto sđđ cảm ứng e2 có giá trị hiệu dụng như sau:
E1 = 4,44W1Φff1kcd (1.1)
E2 = 4,44W2Φff1kcd
Do cuộn roto kín mạch, nên sẽ có dòng điện chạy trong các thanh dẫn của
cuộn dây này Sự tác động tương hỗ giữa dòng điện chạy trong dây dẫn roto và từ
trường, sinh ra lực, đó là ngẫu lực (2 thanh dẫn nằm cách nhau đường kính roto)
nên tạo ra momen quay Momen quay có chiều đẩy stato theo chiều chống lại sự
tăng từ thông móc vòng với cuộn dây Nhưng vì stato gắn chặt còn roto gắn trên ổ
bi do đó roto phải quay với tốc độ n theo chiều quay của từ trường Tuy nhiên tốc
độ này không thể bằng tốc độ quay của từ trường, bởi nếu n = ntt thì từ trường
không cắt các thanh dẫn nữa, do đó không có sđđ cảm ứng nữa, E2 = 0 dẫn đến I2 =
0 và momen quay cũng bằng không, roto quay chậm lại, khi roto quay chậm lại thì
từ trương lại cắt các thanh dẫn, nên có sđđ, có dòng và momen nên roto lại quay
Do tốc độ quay của roto khác tốc độ quay của từ trường nên xuất hiện độ trượt và
được định nghĩa như sau:
s % (1.2)
Do đó tốc độ quay của roto có dạng:
n = ntt(1-s) (1.3)
Trang 5Do n ≠ ntt nên (ntt-n) là tốc độ cẳt các thanh dẫn roto của từ trường quay Vậytần số biến thiên của sđđ cảm ứng trong roto biểu diễn bởi:
f2 =
tt
tt tt tt
tt
tt tt
n
n n p n p n n n
n p n
60
= sf1 (1.4)Khi roto có dòng I2 chạy, nó cũng sinh ra một từ trường quay với tốc độ:
3 Đặc tính cơ của động cơ không đồng bộ ba pha
Đặc tính cơ là mối quan hệ giữa tốc độ và momen điện từ của động cơ n =f(M)
Đặc tính cơ tự nhiên: đây là đặc tính cơ được xây dựng khi các thông số củamáy như điện áp, điện trở, tần số có giá trị định mức
Đặc tính cơ nhân tạo: là đặc tính cơ khi có một trong các thông số trên thayđổi, các thông số khác không đổi
Hình 1.2 Đặc tính cơ động cơ dị bộ
Trang 6Hình 1.3 Đặc tính cơ nhân tạo động cơ dị bộa-khi p = var, b-khi f = var, c-khi R2 = var, d-khi U1 = var
1.2.2 Động cơ đồng bộ
Động cơ đồng bộ là máy điện đồng bộ sau khi hòa đồng bộ vào lưới điện cóthể làm việc như một động cơ phụ thuộc tải
Máy điện đồng bộ là máy điện xoay chiều có tốc độ quay của roto bằng tốc
độ quay của từ trường Hầu hết các máy điện đồng bộ làm việc như máy phát cótần số 50Hz đến 60Hz Máy điện đồng bộ cũng có thể làm việc như một động cơcông suất lớn
Để nghiên cứu tổng quan về động cơ đồng bộ ta đi xét máy điện đồng bộ
Trang 7 Cấu tạo phần tĩnh (stato)
giống như lá thép stato của máy điện không đồng bộ (hình 1.1)
Ngoài mạch từ là vỏ bằng gang, cấu tạo của máy đồng bộ lúc nàygiống như máy điện dị bộ, nhưng vỏ của nó lại không có gân tản nhiệt
Cấu tạo phần động (roto)
Nếu roto là phần cảm thì chia làm hai loại:
b a
Hình 1.5 Roto của máy điện đồng bộ
a-roto cực ẩn, b-roto cực hiện
Hình 1.4 Lõi thép phần cảm ở stato
Trang 8Hình 1.6 Mô hình máy đồng bộ không chổi than
2 Nguyên lý hoạt động
Để đơn giản ta xét nguyên lý hoạt động của máy điện đồng bộ ba pha haicực Cuộn dây phần ứng đặt ở stato, còn cuộn kích từ đặt ở roto Cuộn kích từđược nối với nguồn kích từ (dòng một chiều) qua hệ thống chổi than
Để nhận được điện áp ba pha trên chu vi stato ta đặt ba cuộn dây cách nhau
1200 Dòng điện một chiều tạo ra từ trường không đổi Bây giờ ta gắn trục roto vàomáy lai và quay roto với tốc độ n Ta được một từ trường quay tròn có từ thôngchính Φf khép kín qua roto, cực từ và lõi thép stato (hình 1.8)
Từ thông của từ trường quay cắt các thanh dẫn phần ứng, làm xuất hiệntrong ba cuộn dây ba sđđ:
Trang 9Ta nhận thấy tần số biến thiên của dòng điện phụ thuộc vào tốc độ quay củaroto và số đôi cực.
Nếu bây giờ ta tải ba pha của máy điện bằng ba tải đối xứng, ta có dòng bapha đối xứng
Theo nguyên lý tạo từ trường quay nên trong máy phát đồng bộ lúc này cũngxuất hiện từ trường quay mà tốc độ xác định bằng biểu thức:
ntt = 60p f (1.9)
Thay (1.8) vào (1.9) ta có n = ntt Như vậy ở máy đồng bộ tốc độ quay củaroto bằng tốc độ quay của từ trường tải Hai từ trường này ở trạng thái nghỉ vớinhau
Trang 10Hình 1.8 Đặc tính cơTrong phạm vi momen cho phép M ≤ Mmax, đặc tính cơ là tuyệt đối cứng,nghĩa là độ cứng đặc tính cơ β = ∞ Đặc tính cơ của động cơ đồng bộ được trìnhbày trên hình 1.8.
1.3 KHỞI ĐỘNG ĐỘNG CƠ XOAY CHIỀU [1]
1.3.1 Khởi động động cơ không đồng bộ
1 Khởi động động cơ roto dây quấn
Đối với động cơ không đồng bộ roto dây quấn để giảm dòng khởi động tađưa thêm điện trở phụ vào mạch roto Lúc này dòng ngắn mạch có dạng:
Ingm =
2 1
2 2
1
1
X X R
R R
Khi mới khởi động, toàn bộ điện trở khởi động được đưa vào roto, cùng vớităng tốc độ roto, ta cũng cắt dần điện trở khởi động ra khỏi roto để khi tốc độ đạtđến giá trị định mức, thì điện trở khởi động cũng được cắt hết ra khỏi mạch roto,roto bây giờ là roto ngắn mạch
Trang 112 Khởi động động cơ roto lồng sóc
Với động cơ roto lồng sóc do không thể đưa điện trở vào mạch roto nhưđộng cơ không đồng bộ roto dây quấn, để giảm dòng khởi động ta thực hiện cácbiện pháp như sau:
Để giảm điện áp khi khởi động người ta dùng các phương pháp nhưlà: dùng cuộn kháng, dùng biến áp tự ngẫu, thực hiện đổi nối sao – tamgiác
Ưu điểm của phương pháp khởi động bằng cuộn kháng là thiết bị đơngiản, nhưng nhược điểm là khi giảm dòng mở máy thì momen mở máy giảmxuống bình phương lần
So với phương pháp trên thì phương pháp khởi động bằng biến áp tựngẫu với cùng một dòng khởi động lấy từ lưới ta sẽ có momen mở máy gấphơn 2 lần Đây cũng chính là ưu điểm của phương pháp dùng máy biến áp
tự ngẫu để hạ điện áp Nhưng nhược điểm của phương pháp này là làm cho
hệ thống truyền động điện cồng kềnh do đó tốn diện tích mặt bằng, giáthành đắt (dùng máy biến áp tự ngẫu)
Phương pháp mở máy Y - tương đối đơn giản nên được dùng khá
rộng rãi đối với những động cơ điện khi làm việc đấu tam giác.
Trang 122 1.5
1 0.5 0 M
cuộn kháng bằng máy biến áp tự ngẫuHình 1.10 Khởi động
điện khi khởi động Y-
Trang 13động tỷ lệ với bình phương điện áp nguồn cung cấp nên khi giảm điện áp thìmomen giảm theo tỷ lệ bình phương Việc thực hiện đổi nối sao – tam giácchỉ thực hiện được với những động cơ khi làm việc bình thường thì cuộn dâystato nối tam giác Do khi khởi động cuộn dây stato nối sao, điện áp đặt lênstato nhở hơn 3 lần khi chuyển sang nối tam giác, dòng điện giảm đi 3,momen giảm đi 3 lần Khi khởi động bằng biến áp, nếu hệ số của biến áp là
ku, thì điện áp trên trụ đấu dây của động cơ sẽ giảm ku lần so với điện ápđịnh mức, dòng khởi động giảm đi ku lần và momen sẽ giảm đi ku2 lần Tất
cả các phương pháp khởi động bằng giảm điện áp, chỉ thực hiện với nhữngđộng cơ khởi động nhẹ, còn những động cơ khởi động nặng thì người ta lạikhởi động bằng phương pháp “nhớm” hoặc dùng phương pháp khởi độngmềm
U1 =cf1 (1.12)
Từ biểu thức này ta thấy thay đổi f1 mà giữ U1 =const thì từ thông sẽthay đổi Việc thay đổi từ thông làm giảm điều kiện công tác của máy điện,thay đổi hệ số cos1, thay đổi hiệu suất và tổn hao lõi thép, do vậy khi thayđổi tần số phải giữ cho từ thông không thay đổi Muốn giữ cho từ thôngkhông đổi thì khi thay đổi tần số ta phải thay đổi điện áp đảm bảo sự cânbằng của mối quan hệ giữa tần số và điện áp
Tức là luôn giữ cho
Trang 14const f
k = 1,3 Tần số định mức k = 1
Hỡnh 1.13 Đặc tớnh momen khi tần số nguồn thay đổi
Giá trị
Tần số
Hỡnh 1.14 Đặc tớnh cơ và dũng điện của động cơ khụng đồng bộ khi khởi động
bằng phương phỏp thay đổi tần sốThực chất của phương phỏp là: khi động cơ được cấp điện từ bộ biến tầntĩnh, lỳc đầu tần số và điện ỏp nguồn cung cấp nhở rất nhỏ, sau đú khi đúng động
cơ vào nguồn cung cấp, ta tăng dần tần số và điện ỏp nguồn cung cấp cho động cơ,tốc độ động cơ tăng dần, khi tần số đạt định mức thỡ tốc độ động cơ cũng đạt giỏ trị
Trang 15định mức Phương pháp khởi động này đảm bảo dòng khởi động không vượt quádòng định mức.
3 Khởi động động cơ không đồng bộ có rãnh sâu và 2 rãnh
Như ở trên đã nêu dòng điện mở máy phụ thuộc vào điện trở roto Ta tăngđiện trở roto bằng cách thêm điện trở phụ vào mạch roto Việc này được thực hiện
dễ dàng với động cơ roto dây quấn nhưng lại là việc không thể thực hiện được đốivới động cơ roto lồng sóc Để cải thiện khởi động động cơ roto lồng sóc người ta
đã thay đổi cấu tạo của động cơ này
Động cơ roto lồng sóc hai rãnh
Để cải thiện khởi động đối với động cơ không đồng bộ lồng sóc,người ta chế tạo động cơ lồng sóc hai rãnh: rãnh công tác làm bằng vật liệubình thường, còn rãnh khởi động làm bằng vật liệu đồng thau là kim loại cóđiện trở riêng lớn (Hình 1.15) Từ hình vẽ ta thấy rằng, độ dẫn từ của từthông tản rãnh dưới lớn hơn của rãnh ngoài (trên) Như vậy trở kháng củacác rãnh này rất khác nhau: trở kháng của rãnh dưới lớn hơn trở kháng củarãnh trên rất nhiều Khi mới bắt đầu khởi động (s=1) trở kháng của rãnhdưới lớn, nên dòng điện bị đẩy lên rãnh trên, dòng điện chạy trong nó nhỏ Ởrãnh trên điện kháng nhỏ nhưng điện trở thuần lại lớn, kết quả lại làm chodòng khởi động nhỏ - đó là hậu quả của việc đưa thêm điện trở vào rotor.Khi tốc độ roto tăng lên, s giảm đi, trở kháng rãnh dưới giảm, dòng điện lạichạy từ rãnh trên xuống rãnh dưới Khi tốc độ đạt giá trị định mức, thì dòngđiện chạy trong thanh trên rất nhỏ Như vậy thanh trên chỉ hoạt động khikhởi động lên gọi là thanh khởi động
Trang 16Để xác định đặc tính cơ của động cơ hai rãnh, ta giả thiết rằng hairãnh hoạt động độc lập với nhau Rãnh trên có điện trở lớn nên đặc tính cơ làđặc tính 1 (hình 1.18), còn rãnh dưới có đặc tính cơ như đường số 2 Tổngcủa hai đặc tính là của động cơ hai rãnh (đường 3)
Động cơ roto lồng sóc rãnh sâu
Động cơ rãnh sâu có cấu trúc khác với động cơ rãnh thường Chiềucao h của rãnh động cơ rãnh sâu thường gấp 15 – 20 lần chiều rộng của rãnh(hình1.17) Rãnh có nhiều dạng khác nhau: chữ nhật, hình thang hay hìnhtròn dưới, trên chữ nhật
Hình 1.17 a-Rãnh của động cơ lồng sóc rãnh sâu
Hình 1.15 Động cơ roto lồng sóc hai rãnh
1-rãnh khởi động, 2-rãnh công tác
Hình 1.16 Đặc tính cơ của động
cơ không đồng bộ hai rãnh
Trang 17b-Sự phân bố độ dẫn từ theo chiều cao rãnh, c-Độ phân bố mật độ dòng điệnTrên hình 1.18 biểu diễn đặc tính momen và dòng điện của động cơ rãnhsâu, còn trên hình 1.19 biểu diễn đặc tính cơ của hai loại động cơ: lồng sóc thường
và lồng sóc rãnh sâu Do động cơ lồng sóc rãnh sâu có momen khởi động lớn nên
nó được dùng cho các hệ truyền động có khởi động nặng ví dụ: cần cẩu
2
n
1 M,I
1 n
2
M
Với phương pháp khởi động bằng hạ áp tuy có giảm được dòng khởi độngnhưng đồng thời giảm momen Do đó phương pháp khởi động bằng giảm điện ápchỉ thực hiện được với những động cơ có khởi động nhẹ Mặt khác với phươngpháp khởi động này làm cho hệ thống truyền động điện cồng kềnh và gây khó khăntrong việc thực hiện tự động hoá quá trình điều khiển
Khởi động bằng phương pháp điều chỉnh điện áp
Hiện nay trên thị trường xuất hiện những bộ khởi động mềm điềuchỉnh điện áp Bằng cách giảm điện áp và hạn chế dòng mở máy nhờthysistor Bộ khởi động mềm thực chất là bộ điều áp xoay chiều ba pha hình1.20 Nó gồm có ba đôi tiristo nối song song ngược Nhờ góc mở α tạo rađiện áp tăng dần với tần số không đổi Tốc độ tăng, điện áp có thể đượcđiều khiển bằng:
Hình 1.19 Đặc tính cơ của động cơ
dị bộ: 1-động cơ thường, 2-động cơ
rãnh sâu
Hình 1.18 Đặc tính cơ và đặc tính
dòng điện của động cơ rãnh sâu: 1-đặc
tính dòng điện, 2-đặc tính cơ
Trang 18o Độ lớn gia tốc động cơ.
o Điều chỉnh dòng điện hạn chế
o Hoặc cả hai thông số trên
o Khống chế đặc tính vậnhành của động cơ khikhởi động hoặc dừng
o Bảo vệ cơ học do giảmứng suất động cơ và dòngban đầu, dòng điện mở từ(2-5) Idm và momen mở(0.15 – 1) Mdm
o Khống chế momen tăng tốc và giảm tốc độ độc lập nhau
o Thích ứng momen động cơ phù hợp với momen cản của tải
o Giảm tổn hao công suất động cơ
o Công suất định mức của động cơ từ 2,2 đến 800 Kw
1.3.2 Khởi động động cơ đồng bộ
a Khởi động bằng máy ngoài
Thực chất của quá trình này là đồng bộ hóa hay tự đồng bộ Ta dùng máy laingoài (động cơ không đồng bộ hoặc động cơ một chiều) quay roto động cơ đồng
bộ tới tốc độ cần thiết để hòa vào lưới Phương pháp này có nhược điểm là cần mộtđộng cơ ngoài nên tốn kém vì vậy ít dùng
b Phương pháp khởi động dị bộ
Đây là phương pháp giống như khởi động động cơ không đồng bộ Để thựchiện phương pháp này người ta đặt ở mặt cực một cuộn dây ngắn mạch làm bằngcác thanh đồng giống như cuộn dây của máy điện không đồng bộ roto ngắn mạch
Hình 1.20 Bộ điều chỉnh điện áp
xoay chiều 3 pha
Trang 19Nếu bỏ qua cuộn kích từ thì khi nối cuộn dây ba pha vào lưới sẽ có dòng ba phachạy vào và tạo ra từ trường quay làm roto quay như máy điện dị bộ Khi đã đạtđến một tốc độ nhất định nếu ta cấp dòng kích từ cho cuộn kích từ thì giữa từtrường một chiều và từ trường quay sẽ tác động lên nhau và tạo ra momen có biên
độ tăng dần Chu kỳ TM của momen này khi độ trượt nhỏ có giá trị lớn, nên momensinh ra trong máy đồng bộ có thể giúp cho roto tăng tốc bước vào đồng bộ
1.4 ĐẶC TÍNH CƠ TRONG CÁC TRẠNG THÁI HÃM [2]
Hình 1.21 Đặc tính cơ khi hãm tái sinh của động cơ dị bộa-đặc tính cơ hãm tái sinh khi giảm tốc độ bằng cách thay đổi tần sốb-đặc tính cơ của động cơ không đồng bộvới tải thế năng
Trang 20Ở trạng thái hãm tái sinh động cơ làm việc như một máy phát song với lưới,trả công suất tác dụng về lưới còn vẫn tiêu thụ công suất phản kháng để duy trì từtrường quay.
Đối với những động cơ không đồng bộ điều chỉnh tốc độ bằng phương pháptần số hoặc số đôi cực khi giảm tốc độ có thể hãm tái sinh
Còn đối với những động cơ không đồng bộ sử dụng trong hệ truyền động cótải là thế năng có thể hãm tái sinh khi hạ tải trọng tốc độ ω > -ω1 Trên hình 1.21 –
ω1b là đoạn hãm tãi sinh khi hạ tải Ứng với đường đặc tính cơ này, từ trường quay
đã đổi chiều bằng cách đổi thứ tự hai trong ba pha điện áp đặt vào stato
Trạng thái hãm ngược của động cơ là trạng thái đổi nối mạch động cơ để tạo
ra momen điện từ có chiều ngược với chiều quay của động cơ mà động cơ đang có
Trạng thái hãm ngược của động cơ không đồng bộ có hai trường hợp:
o Hãm ngược xảy ra khi động cơ đang làm việc, ta đóng vào mạchroto điện trở phụ đủ lớn, với tải thế năng với tải thế năng động cơ
sẽ làm việc ổn định tại điểm d (hình 1.23-a) Đoạn cd là đoạn đặctính hãm ngược
o Hãm ngược xảy ra khi động cơ đang làm việc, ta đổi thứ tự haitrong ba pha điện áp đặt vào stato, động cơ chuyển sang làm việctrên đặc tính hãm ngược bc hoặc b’c’ (hình 1.23-b)
Hình 1.22 Đặc tính hãm tái sinh của động cơ dị bộ
Trang 21Hình 1.23 Đặc tính cơ của động cơ không đồng bộ khi hãm ngượcTuy nhiên trong cả hai trường hợp trên thì s > 1 nên dòng điện roto có giá trịlớn Mặt khác vì tần số dòng điện roto f2 = sf1 lớn, nên điện kháng X’2δ lớn, do đómomen nhỏ vì vậy để tăng cường momen hãm và hạn chế dòng roto ta cần đưathêm điện trở phụ đủ lớn vào mạch roto.
1.4.3 Hãm động năng
Hãm động năng của động cơ là trạng thái mà động năng của hệ truyền độngtích lũy được trong quá trình làm việc biến đổi thành điện năng thông qua động cơ(làm việc ở chế độ máy phát) Điện năng này được tiêu thụ dưới dạng nhiệt trênđiện trở hãm
1 Động cơ dị bộ
Trạng thái hãm động năng xảy ra khi động cơ đang quay ta cắt stato động cơ
ra khỏi nguồn điện xoay chiều, rồi đóng vào nguồn một chiều
Hãm động năng có hai dạng: hãm động năng kích từ độc lập và hãm độngnăng tự kích
Hãm động năng kích từ độc lập: để thực hiện quá trình hãm, khi động cơđang quay ta cắt stato ra khỏi nguồn xoay chiều và đóng vào nguồn một chiều Dođộng năng được tích lũy, roto tiếp tục quay theo chiều cũ trong từ trường mộtchiều vừa được tạo ra, trong cuộn dây phần ứng xuất hiện một dòng điện cảm ứng,
Trang 22lực từ trường tác dụng vào dòng điện cảm ứng trong cuộn dây phần ứng sẽ tạo ramomen hãm và roto quay chậm lại Động cơ điện xoay chiều khi hãm động năng
sẽ làm việc như một máy phát điện xoay chiều có tốc độ giảm dần Động năng (cơnăng của hệ truyền động) qua động cơ sẽ biến đổi thành điện năng tiêu thụ trênđiện trở mạch roto
Đối với hãm động tự kích, nguồn một chiều được tạo ra từ năng lượng màđộng cơ tích lũy được, sơ đồ nguyên lý loại này thể hiện trên hình1.27
Hình 1.24 Sơ đồ nguyên lý và đặc tính cơ trạng thái hãm động năng
của động cơ không đồng bộ
Hình 1.27 Sơ đồ nguyên lý hãm động năng tự kích của động cơ không đồng bộ
Trang 232 Động cơ đồng bộ
Phương pháp hãm động năng thường hay dùng đối với động cơ đồng bộ.Khi hãm, stato của động cơ được cắt ra khỏi lưới điện xoay chiều rồi được đóngvào điện trở hãm, trong khi kích từ mạch roto vẫn được giữ nguyên Lúc này độngnăng tích lũy của hệ tiếp tục làm quay roto và từ trường quét qua các cuộn dâystato sẽ làm xuất hiện các dòng điện cảm ứng khép kín qua các điện trở hãm Cơnăng biến thành điện năng và được tiêu hao dưới dạng nhiệt trên điện trở hãm
Hình 1.26 Hãm động năng động cơ đồng bộ
1.5 ĐIỀU CHỈNH TỐC ĐỘ ĐỘNG CƠ [1,2]
Khi điều chỉnh tốc độ động cơ cần thỏa mãn những yêu cầu sau: phạm viđiều chỉnh, sự liên tục trong điều chỉnh và tính kinh tế trong điều chỉnh Với cácthiết bị vận chuyển, phải điều chỉnh tốc độ trong phạm vi rộng, còn thiết bị dệthoặc giấy thì đòi hỏi tốc độ không đổi với độ chính xác cao
Ngày nay do sự phát triển của khoa học kỹ thuật, bộ biến tần ra đời là công
cụ đắc lực trong việc điều chỉnh tốc độ động cơ Bộ biến tần là các thiết bị thay đổitần số, sự thay đổi tần số phụ thuộc vào sự đóng mở các van bán dẫn điện tử Căn
cứ vào tính năng mà người ta chia biến tần ra thành hai loại chính: biến tần trựctiếp (BBT phụ thuộc) và biến tần gián tiếp (BBT độc lập)
Trang 24Biến tần gián tiếp (BBT độc lập): trong BBT này, dòng điện xoay chiều đầuvào có tần số f1, được chỉnh lưu thành dòng một chiều (có tần số f = 0), lọc rồi lạiđược biến đổi thành dòng xoay chiều với tần số f2 Đây là loại BBT được sử dụngrộng rãi hơn vì tần số f2 cần phải có hoàn toàn không phụ thuộc vào tần số f1 màchỉ phụ thuộc mạch điều khiển.
Biến tần trực tiếp (BBT phụ thuộc): BBT loại này biến đổi thẳng dòng điệnxoay chiều có tần số f1 thành dòng điện xoay chiều có tần số f2 mà không qua khâuchỉnh lưu nên hiệu suất cao hơn loại trên, nhưng việc thay đổi tần số ra khó khănhơn vì phải phụ thuộc vào tần số f1
Hình 1.27-b thể hiện sơ đồ khối bộ biến tần gián tiếp Điện áp xoay chiềutần số (50Hz) được chỉnh lưu thành nguồn một chiều nhờ bộ chỉnh lưu (BCL) cóđiều khiển hoặc bộ chỉnh lưu không điều khiển, sau đó được lọc (F) rồi đưa vào bộnghịch lưu (BNL) sẽ biến đổi thành nguồn điện áp xoay chiều ba pha có tần sốbiến đổi cung cấp cho động cơ Bộ biến tần phải thoả mãn các yêu cầu sau:
o Có khả năng điều chỉnh tần số theo giá trị tốc độ đặt mong muốn
o Có khả năng điều chỉnh điện áp theo tần số để duy trì từ thông khe
hở không đổi trong vùng điều chỉnh momen không đổi
o Có khả năng cung cấp dòng điện định mức ở mọi tần số
Bộ biến tần gián tiếp được chia làm hai loại: biến tần nguồn dòng và biếntần nguồn áp
Ưu điểm của bộ biến tần trực tiếp: điện áp tải có dạng hình sin, có hiệu suấtcao, do đó nó thường được sử dụng trong các hệ thống công suất lớn như cung cấpnguồn cho hệ thống tàu hoả
Nhược điểm: việc thay đổi tần số diễn ra khó khăn và tần số ra phụ thuộcvào tần số nguồn Điện áp ra chứa nhiều sóng hài và dòng điện phía nguồn luônchậm pha so với điện áp Do đó đa số trong các hệ thống truyền động điện động cơngười ta sử dụng bộ biến tần gián tiếp
Trang 25FCL
BCLBCL
Hình 1.27 Sơ đồ khối bộ biến tần a-Bộ biến tần trực tiếp, b-Bộ biến tần gián tiếp
1.5.1 Điều chỉnh tốc độ động cơ không đồng bộ
1 Điều chỉnh điện áp động cơ
Thay đổi điện áp nguồn cung cấp làm thay đổi đặc tính cơ, vì momen động
cơ tỷ lệ với bình phương điện áp stato, do đó có thể điều chỉnh được momen và tốc
độ động cơ bằng cách điều chỉnh giá trị điện áp stato trong khi giữ nguyên tần số
Để điều chỉnh điện áp động cơ không đồng bộ phải dùng các bộ biến đổi
điện áp xoay chiều
Vì giá trị độ trượt tới hạn sth của đặc tính cơ tự nhiên là nhỏ, nên nói chung
không áp dụng điều chỉnh điện áp cho động cơ roto lồng sóc Khi thực hiện điều
chỉnh điện áp cho động cơ roto dây quấn cần nối thêm điện trở phụ vào mạch roto
để mở rộng dải điều chỉnh tốc độ và momen
Phương pháp điều chỉnh điện áp chỉ thích hợp với truyền động mà momen
tải là làm tăng theo tốc độ như quạt gió, bơm ly tâm Có thể dùng biến áp tự ngẫu,
điện kháng, hoặc bộ biến đổi bán dẫn, trong đó vì lý do kỹ thuật và kinh tế mà bộ
điều áp kiểu van bán dẫn là phổ biến hơn cả
Trang 26Hình 1.28 Điều chỉnh điện áp động cơ dị bộ
2 Điều chỉnh điện trở mạch roto
Phương pháp điều chỉnh này chỉ áp
dụng đối với động cơ không đồng bộ roto dây
quấn
Bằng việc tăng điện trở roto thì đặc
tính cơ mềm đi nhiều, nếu momen cản không
đổi ta có thể thay đổi tốc độ theo chiều giảm
Nếu điện trở phụ thay đổi vô cấp ta thay đổi
được tốc độ vô cấp, tuy nhiên việc thay đổi
điện trở vô cấp ít dùng mà chỉ thay đổi nhảy
bậc do đó điện trở điều chỉnh được chế tạo làm việc ở chế độ lâu dài và có nhiềuđầu ra Khi momen cản tăng lên thì phạm vi
điều chỉnh tăng lên
Đặc điểm của phương pháp này là điều chỉnh láng, dễ thực hiện, rẻ tiềnnhưng không kinh tế do tổn hao ở điện trở điều chỉnh, phạm vi điều chỉnh phụthuộc tải Không thể điều chỉnh ở tốc độ gần tốc độ không tải
Hình 129 Điều chỉnh xung trở roto
Trang 27Trên hình 1.29 trình bày sơ đồ nguyên lý của điều chỉnh trơn điện trở mạchroto bằng phương pháp xung.
3 Điều chỉnh công suất trượt
Trong các trường hợp điều chỉnh tốc độ động cơ không đồng bộbằng cáchlàm mềm đặc tính cơ và để nguyên tốc độ không tải lý tưởng thì công suất trượtΔPPs = sPdt được tiêu tán trên điện trở mạch roto Ở các hệ truyền động công suấtlớn, tổn hao này là đáng kể Vì thế để vừa điều chỉnh được tốc độ truyền động, vừatận dụng được công suất trượt người ta sử dụng các sơ đồ điều chỉnh công suấttrượt gọi tắt là các sơ đồ nối tầng Có nhiều phương pháp xây dựng hệ nối tầng,dưới đây trình bày phương pháp nối tầng dùng thyristor
Sức điện động roto ur được nghịch lưu thành điện áp một chiều qua điệnkháng lọc L cấp cho nghịch lưu phụ thuộc NL Điện áp xoay chiều của nghịch lưu(ua, ub, uc) có biên độ và tần số không đổi do được xác định bởi điện áp và tần sốcủa lưới điện Nghịch lưu làm việc với góc điều khiển α thay đổi từ 900 đến 1400,phần còn lại dành cho góc chuyển mạch µ và góc phục hồi khóa δ của các van
Hình 1.30 Hệ thống nối tầng van điện
Điều chỉnh tần số - điện áp
Luật điều chỉnh tần số điện áp theo khả năng quá tải
Trang 28I a
U a
c b
Hình 1.32 Đồ thị dòng điện và khoảng dẫn các van
Trang 29Cấu trúc sơ đồ điều chỉnh từ thông như trên hình 1.35 chỉ là điềuchỉnh gián tiếp từ
thông, thông qua điều
(pha) của dòng điện
giúp tạo được hệ thống điều chỉnh từ thông hoàn hảo mà không cầnsenser từ thông
Điều chỉnh tần số nguồn dòng điện
Trang 30Việc điều chỉnh từ thông trong hệ thống biến tần nguồn dòng thựchiện tương tự như hệ thống biến tần nguồn áp Sơ đồ cấu trúc và hệ đặctính cơ của hệ như trên hình 1.35.
Hình 1.35 Hệ thống biến tần nguồn dòng điều chỉnh
tần số trượt không đổi ωs = ωsth
1.5.2 Điều chỉnh tốc độ động cơ đồng bộ
Hệ truyền động điều chỉnh tốc độ động cơ đồng bộ rất phong phú, co cấutrúc và đặc tính điều chỉnh khác nhau tùy thuộc vào công suất, tải và phạm vi điềuchỉnh
Trong thực tế, động cơ đồng bộ được chế tạo ở các dải công suất:
o Rất nhỏ: vài trăm W đến vài kW
Trang 31Ở dải công suất nhỏ, động cơ đồng bộ cho phụ tải yêu cầu vùng điều chỉnhkhông rộng lắm, lúc đó bộ biến đổi được dùng là biến tần thyristor, nguồn dòngchuyển mạch tự nhiên.
Ở dải công suất vừa và lớn, động cơ thường dùng cho các máy bơm, nén khí,máy nghiền…với vùng điều chỉnh cỡ 10:1 trong các trường hợp này bộ biến tầnđược dùng có hai loại: biến tần thyristor nguồn dòng chuyển mạch tự nhiên, vàbiến tần trực tiếp thyristor
Trong phạm vi nghiên cứu em xin trình bày hai loại truyền động động cơđồng bộ: dùng biến tần nguồn áp và biến tần nguồn dòng chuyển mạch tự nhiên
1 Điều chỉnh tốc độ động cơ đồng bộ dùng biến tần nguồn áp
Hình 1.36 Mạch lực của truyền động động cơ đồng bộ
dùng biến tần nguồn áp
2 Hệ truyền động động cơ đồng bộ với bộ biến tần nguồn dòng chuyển mạch tự nhiên
Trang 32CL NL
DB
L
-Hình 1.37 Sơ đồ nguyên lý mạch lực hệ truyền động BBD-động cơ đồng bộ
dùng biến tần nguồn dòng chuyển mạch tự nhiênMạch lực của hệ thống truyền động được trình bày trên hình 1.40 bao gồm:chỉnh lưu thyristor, cuộn cảm lọc, và nghịch lưu thyristor Để đảm bảo nghịch lưulàm việc được trong chế độ chuyển mạch tự nhiên động cơ phải làm việc ở chế độquá kích Lúc đó nghịch lưu thực chất là chỉnh lưu làm việc trong chế độ nghịchlưu bị động với điện áp động cơ, vì vậy trong mạch nghịch lưu không có các phần
tử chuyển mạch
Trang 33CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CNTT BẠCH ĐẰNG
BẠCH ĐẰNG
- Tổng công ty CNTT Bạch Đằng được bắt đầu khởi công xây dựng từ ngày01/04/1960 đến ngày 26/05/1961 chính thức được thành lập theo quyết định số557/QĐ của Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải và Bưu điện với tên gọi nhà máyđóng tàu Hải Phòng
Nhà máy được xây dựng trên khu vực xưởng đóng tàu số 4 Hải Phong cũ(Đây là nơi doanh nhân yêu nước Bạch Thái Bưởi đặt xưởng đóng và sửa chữa tàutrong thời kỳ Pháp thuộc) với tổng diện tích quy hoạch xây dựng ban đầu là 32 ha,năng lực sản xuất theo thiết kế dự kiến là đóng mới được tàu đến 1000Tấn, xà lan
800 tấn, sửa chữa được tàu với công suất 600CV, sửa được tối thiểu 193 đầuphương tiện/1 năm Đến tháng 7 năm 1964 về cơ bản việc xây dựng nhà máy đợt 1
đã hoàn thành có sự giúp đỡ không nhỏ của các chuyên gia trung quốc Ngày19/12/1964 Nhà máy làm lễ khánh thành đợt 1 và làm lễ khởi công đóng mới tàu
1000 tấn đầu tiên, tàu được đặt tên 20 tháng 7 Ngày 24 tháng 7 năm 1964 Nhàmáy được bộ giao thông vận tải đổi tên thành nhà máy đóng tàu Bạch Đằng và lấyngày 20 tháng 7 là ngày truyền thống hàng năm
- Ngày 31/1/1996 Thủ tướng chình phủ ban hành quyết định số 69/Ttg thànhlập tổng công ty công nghiệp tàu thuỷ Việt Nam, Nhà máy đóng tàu bạch Đằngthuộc Tổng Công ty CNTT và được xây dựng với mục tiêu trở thành trung tâmđóng tàu phía Bắc đóng và sửa chữa được các loại tàu đến 20.000 tấn
- Ngày 16 tháng 8 năm 2004 Nhà máy có quyết định chuyển thành Công tyTNHH một thành viên Đóng tàu Bạch Đằng
- Nhiệm vụ cơ bản khi được giao khi thành lập là đóng mới và sửa chữa cácphương tiện vận tải thuỷ, sản xuất và sửa chữa các phương tiện vận tải tàu thuỷ,sản xuất và sửa chữa các thiết bị cho nghành vận tải tàu thuỷ và các nghành phụ trợkhác, là cơ sở hậu cần quan trọng nhằm đáp ứng được sự phát triển mới của
Trang 34nghành giao thông vận tải đặc biệt là nghành giao thông vận tải thuỷ sông, biểnphục vụ sản xuất và chiến đấu chống đế quốc mỹ xâm lược giải phóng đất nước.
- Trong công cuộc chống Mỹ giải phóng đất nước cán bộ công nhân viên nhàmáy vừa sản xuất vừa chiến đấu Thời kỳ này đế quốc Mỹ không ngừng leo thangném bom phá hoại miền Bắc XHCN Nhà máy là một trong những mục tiêu pháhoại, để phục vụ tốt nhiệm vụ được giao, tránh cho sản xuất bị gián đoạn, bị tổnthất về người và trang bị Nhà máy đã sơ tán và xây dựng 4 địa điểm sản xuất mớibao gồm cơ sở Bạch Đằng 2 ở Đông Triều - Quảng Ninh, Bạch Đằng 3 ở An Hải -Hải Phòng, Bạch Đằng 4 ở Kinh Môn - Hải Dương Với sự chuẩn bị tốt về mọi mặt
ở thời kỳ này ngoài các sản phẩm đóng mới và sửa chữa phục vụ cho ngành giaothông thuỷ Nhà máy còn tham gia đóng mới hàng trăm các sản phẩm phục vụ chochiến đấu chống đế quốc Mỹ xâm lược như Cầu Cáp, phao LPP, tàu đẩy 300CV,tàu TM2, TM3, tàu phóng lôi F2, đặc biệt là tàu phá bom thuỷ lôi từ trường khôngngười lái Với loại tàu 50T-M2 đã đóng góp một phần không nhỏ tạo nên thànhcông đường mòn Hồ Chí Minh trên biển Tham gia cùng bộ tư lệnh Hải Quân sảnxuất thành công thuỷ lôi HAT2, HF350, kết hợp với bộ tư lệnh và tự vệ thành phốđánh tan các đợt không kích của đế quốc bắn rơi hàng trăm máy bay Riêng tự vệnhà máy đã bắn rơi 7 máy bay của giặc, ngoài ra nhà máy còn cử và động viênhàng trăm CBCNV tăng cường tham gia chiến đấu cùng các đơn vị bạn và lênđường nhập ngũ
- Ngày 04/05/2000 Nhà máy đã đóng và hạ thuỷ thành công con tàu 6500 tấnđầu tiên mang tên Vĩnh Thuận lớn nhất nước dưới sự giám sát nghiêm ngặt củađăng kiểm nước ngoài Đây là sự thành công có ý nghĩa rất quan trọng, đó là bướcđột phá về khoa học kỹ thuật, khẳng định được trình độ cũng như tay nghề củatoàn thể CBCNV Nhà máy Ngoài loại tàu 6500 tấn, tàu 610TEU, tàu dầu 13500tấn, tàu 22.000 tấn đặc biệt là tàu 11.500 tấn với cấp không hạn chế đã đi vòngquanh thế giới an toàn, nó là sự khẳng định thương hiệu đóng tàu Bạch Đằng Từnăm 1996 doanh thu nhà máy chỉ đạt 65 tỷ đồng, năm 2000 đạt 145 tỷ thì năm
2005 doanh thu trên 1000 tỷ đồng
Trang 35- Trải qua các thời kỳ khác nhau của đất nước, với các thành tích đạt đượcTổng Công ty đã được Đảng và nhà nước tặng thưởng:
1 Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân vào năm 1971 và 1995
2 Anh hùng lao động năm 2000
3 Huân chương lao động hạng 3 năm 2000
4 Một cá nhân được phong tặng anh hùng lao động
Ngoài ra còn hàng trăm huân, huy chương các loại được tặng thưởng cho tậpthể và cá nhân
2.2 TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY CNTT BẠCH ĐẰNG HIỆN NAY
Tổng công ty CNTT đã có những bước phát triển hết sức mạnh mẽ trong kỹthuật và công nghệ đóng tàu Tổng công ty là đơn vị liên tục đi tiên phong trongviệc đóng mới cũng như sửa chữa các sản phẩm tàu có trọng tải lớn, yêu cầu kỹthuật cao của tập đoàn Đến nay Tổng công ty đã đủ năng lực để đóng mới tàuhàng và tàu dầu cỡ 70.000 DWT, sửa chữa các tàu trên ụ nổi 10.000 DWT và cókhả năng chế tạo, lắp ráp động cơ diesel tới 32.000 HP, máy phát điện đồng bộ,máy chính tàu thủy MAN B&W và MITSUBISHI Trong những năm thực hiện,Tổng công ty luôn hoàn thành xuất sắc các chỉ tiêu về sản xuất kinh doanh, duy trì
độ tăng trưởng cao, trong nhiều năm liền là một trong những đơn vị có tổng giá trịsản lượng cao nhất trong tổng giá trị sản lượng của Tập đoàn
Với cơ sở vật chất kỹ thuật hiện đại, khoa học công nghệ đầu tư theo chiềusâu cùng với đội ngũ kỹ sư và công nhân kỹ thuật lành nghề, Tổng công ty CNTTBạch Đằng đủ khả năng cung cấp cho khách hàng trong và ngoài nước các sảnphẩm đóng mới và sửa chữa với tính năng kỹ thuật cao, chất lượng tốt Sản phẩmcủa Tổng công ty đã đáp ứng được nhu cầu ngày càng cao của thị trường trong vàngoài nước Trong những năm gần đây đã có rất nhiều hợp đồng mới được ký kếtgiữa Tổng công ty CNTT Bạch Đằng và các chủ tàu khó tính người Nhật, Đức, Ba
Trang 36Lan,… rồi các công ty vận tải biển trong và ngoài nước trong cả hai lĩnh vực đóngmới và sửa chữa.
2.3 HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN CỦA TỔNG CÔNG TY CNTT BẠCH ĐẰNG
Hệ thống điện đóng một vai trò quyết định tới sản xuất cũng như sự tồn tạicủa cả nhà máy Hầu hết các thiết bị máy móc trong nhà máy đều trực tiếp tiêu thụđiện năng, điện năng còn phục vụ chiếu sáng các phòng ban, các phân xưởng, các
xí nghiệp của toàn nhà máy… Trước đây nhà máy được cung cấp bởi lưới điện 6.3
KV, các trạm BA, hệ thống cáp, các tủ phân phối đang đòi hỏi phải nâng cấp cảihoán hệ thống bởi những năm gần đây tổng công ty có những bước phát triển vượtbậc, rất nhiều dây truyền, thiết bị máy móc hiện đại đã được nhập và sắp đượcnhập… Nên đòi hỏi việc cung cấp điện năng ngày càng lớn hơn, tin cậy hơn Đồngthời là kế hoạch sắp tới của thành phố là nầg cấp lưới điện từ 6.3 KV nên 22KV.Chính vì vậy hiện nay hệ thống điện cao thế của công ty đóng tàu Bạch Đằng đượcnâng cấp từ 6,3 KV lên 22 KV, toàn bộ đường dây cáp điện được thay thế mớihoàn toàn và chuyển từ sơ đồ đi dây hình tia thành sơ đồ đi dây mạch vòng Đơn
vị cung cấp các thiết bị điện cho công ty đóng tàu Bạch Đằng là tập đoàn Hanaka ở
Từ sơn Bắc Ninh Các máy BA nhập mới đều là các máy có hai cấp đầu vào: cấp6,3 KV và cấp 22 KV Hiện nay công ty vẫn sử dụng lưới 6,3 KV từ nguồn Hạ Lý,nhưng trong dự án nâng cấp mạng lưới cao áp của thành phố Hải Phòng sắp tớiđược nâng cấp thành mạng lưới cao áp 22 KV Vì vậy nên trong dự án nâng cấp hệthống của công ty phải mua các máy BA có 2 cấp tuy giá thành cao hơn nhưng khiThành phố nâng cấp lưới điện nên 22KV thì công ty không phải thay các máy BAnữa