1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nội luật hóa các nghĩa vụ quốc tế về phòng, chống tội phạm có tổ chức xuyên quốc gia trong luật hình sự việt nam

103 65 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT LÊ THỊ HỊA NỘI LUẬT HĨA CÁC NGHĨA VỤ QUỐC TẾ VỀ PHỊNG, CHỐNG TỘI PHẠM CĨ TỔ CHỨC XUN QUỐC GIA TRONG LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2021 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT LÊ THỊ HỊA NỘI LUẬT HĨA CÁC NGHĨA VỤ QUỐC TẾ VỀ PHÒNG, CHỐNG TỘI PHẠM CĨ TỔ CHỨC XUN QUỐC GIA TRONG LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM Chuyên ngành: Luật hình tố tụng hình Mã số: 8380101.03 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Cán hƣớng dẫn khoa học: TS TRẦN VĂN DŨNG HÀ NỘI - 2021 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng Các kết nêu Luận văn chưa cơng bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học toán tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét để tơi bảo vệ Luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! NGƯỜI CAM ĐOAN Lê Thị Hòa MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục từ viết tắt MỞ ĐẦU Chƣơng 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ NỘI LUẬT HÓA VÀ CÁC NGHĨA VỤ QUỐC TẾ VỀ PHÒNG, CHỐNG TỘI PHẠM CÓ TỔ CHỨC XUYÊN QUỐC GIA 10 1.1 Nội luật hóa nghĩa vụ quốc tế 10 1.1.1 Nghĩa vụ quốc tế nghĩa vụ tuân thủ điều ước quốc tế 10 1.1.2 Nội luật hóa điều ước quốc tế 13 1.1.3 Bảo lưu điều ước quốc tế 15 1.2 Các nghĩa vụ quốc tế phịng, chống tội phạm có tổ chức xuyên quốc gia 16 1.2.1 Bối cảnh 16 1.2.2 Các nghĩa vụ quốc tế phịng, chống tội phạm có tổ chức xun quốc gia 18 Kết luận Chƣơng 30 Chƣơng 2: YÊU CẦU VỀ NỘI LUẬT HÓA TRONG PHÁP LUẬT VIỆT NAM VÀ NỘI LUẬT HÓA NGHĨA VỤ QUỐC TẾ VỀ PHỊNG, CHỐNG TỘI PHẠM CĨ TỔ CHỨC XUN QUỐC GIA TRONG LUẬT HÌNH SỰ 31 2.1 Yêu cầu nội luật hóa nghĩa vụ quốc tế pháp luật Việt Nam 31 2.2.1 Bối cảnh việc gia nhập Cơng ước Chống tội phạm có tổ chức xun quốc gia Việt Nam 35 2.2.2 Thực tiễn công tác nội luật hóa quy định Cơng ước Chống tội phạm có tổ chức xun quốc gia q trình xây dựng, hồn thiện Luật hình Việt Nam 38 2.2.3 Nội luật hóa quy định Cơng ước Chống tội phạm có tổ chức xuyên quốc gia hình hóa sách hình liên quan để bảo đảm xử lý tội phạm có tổ chức xuyên quốc gia 41 Kết luận Chƣơng 61 Chƣơng 3: ĐÁNH GIÁ TÍNH TƢƠNG THÍCH; QUAN ĐIỂM, GIẢI PHÁP TIẾP TỤC NỘI LUẬT HĨA NGHĨA VỤ QUỐC TẾ VỀ PHỊNG, CHỐNG TỘI PHẠM CĨ TỔ CHỨC XUYÊN QUỐC GIA TRONG LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM 62 3.1 Đánh giá tính tƣơng thích Luật hình Việt Nam với quy định Công ƣớc Chống tội phạm có tổ chức xuyên quốc gia 62 3.1.1 Ưu điểm 62 3.1.2 Hạn chế, bất cập nguyên nhân 66 3.1.2.1 Hạn chế, bất cập 66 3.2 Quan điểm tiếp tục nội luật hóa quy định Cơng ƣớc Chống tội phạm có tổ chức xuyên quốc gia 72 3.2.1 Việc nội luật hóa phải bảo đảm phù hợp với quan điểm Đảng, sách pháp luật Nhà nước có liên quan 72 3.2.2 Việc nội luật hóa phải bảo đảm phù hợp tuân thủ điều ước quốc tế mà Việt Nam thành viên; tạo điều kiện cho hợp tác quốc tế 75 3.2.3 Việc tiếp tục nội luật hóa phải phù hợp với thực tiễn 76 3.3 Các giải pháp tiếp tục nội luật hóa quy định Cơng ƣớc Chống tội phạm có tổ chức xun quốc gia hình hóa sách hình hỗ trợ việc xử lý tội phạm có tổ chức xuyên quốc gia 78 3.3.1 Về số thuật ngữ pháp lý 78 3.3.2 Về hình hóa hành vi thành lập tham gia nhóm tội phạm có tổ chức 80 3.3.3 Mở rộng phạm vi trách nhiệm hình pháp nhân thương mại tội phạm nghiêm trọng khác theo yêu cầu Công ước Chống tội phạm có tổ chức xuyên quốc gia 82 3.3.4 Tiếp tục nghiên cứu, sửa đổi, bổ sung quy định tội phạm cụ thể để bảo đảm phù hợp với quy định Cơng ước Chống tội phạm có tổ chức xun quốc gia 83 3.4 Biện pháp bảo đảm nội luật hóa 87 Kết luận Chƣơng 89 KẾT LUẬN 90 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 92 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BLHS Bộ luật Hình BLTTHS Bộ luật Tố tụng hình CHXHCN Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Cơng ước UNTOC Cơng ước Chống tội phạm có tổ chức xun quốc gia CPTPP Hiệp định đối tác toàn diện tiến xuyên Thái Bình Dương Luật BHVBQPPL Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật Luật ĐƯQT Luật Điều ước quốc tế TAND Tòa án nhân dân UNDP Chương trình phát triển Liên Hợp quốc UNODC Cơ quan phòng chống ma túy tội phạm Liên Hợp Quốc VKSND Viện Kiểm sát nhân dân MỞ ĐẦU Tính cấp thiết Đề tài Trong thập niên vừa qua, sách mở cửa, chủ động hội nhập quốc tế Đảng, Nhà nước ta đem lại nhiều hội cho Việt Nam để phát triển đất nước mặt, kinh tế ngày tăng trưởng, xã hội phát triển, đời sống Nhân dân cải thiện, vị Việt Nam ngày nâng cao trường quốc tế Tuy nhiên, toàn cầu hóa, hội nhập quốc tế, mở rộng giao thương, quan hệ với nước giới đồng thời đặt nhiều thách thức cho Việt Nam, có nhiệm vụ đấu tranh phịng chống tội phạm, đặc biệt tội phạm có tổ chức xuyên quốc gia mà dòng người, tài sản dịch chuyển xuyên biên giới quốc gia ngày lớn khiến việc kiểm sốt, bảo đảm an ninh, trật tự an tồn xã hội trở nên khó khăn Vì vậy, với tiến trình hội nhập quốc tế ngày sâu rộng lĩnh vực, để tăng cường hợp tác quốc tế đấu tranh phịng, chống tội phạm có tổ chức xuyên quốc gia, Đảng, Nhà nước ta đạo chủ động, tích cực tham gia diễn đàn đa phương, tổ chức liên phủ, điều ước quốc tế phòng, chống tội phạm xuyên quốc gia Việc tham gia tổ chức, diễn đàn đa phương, điều ước quốc tế phòng, chống tội phạm xuyên quốc gia đặt nghĩa vụ quốc tế cho Việt Nam việc áp dụng biện pháp lập pháp, hành pháp, tư pháp hợp tác quốc tế đấu tranh phòng, chống loại tội phạm Trong phạm vi Luận văn này, tác giả tập trung vào nghĩa vụ quốc tế phòng chống tội phạm có tổ chức xuyên quốc gia phát sinh từ điều ước quốc tế Một nhiệm vụ trọng tâm chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật, cải cách tư pháp mà Đảng ta xác định là: Ký kết gia nhập công ước quốc tế chống khủng bố quốc tế, chống tội phạm có tổ chức xuyên quốc gia, chống rửa tiền, chống tham nhũng, hiệp định tương trợ tư pháp Chú trọng việc nội luật hoá điều ước quốc tế mà Nhà nước ta thành viên liên quan đến an ninh, trật tự, an toàn xã hội [4] Tổ chức thực tốt điều ước quốc tế mà Nhà nước ta tham gia; tiếp tục ký kết hiệp định tương trợ tư pháp với nước khác, trước hết với nước láng giềng, nước khu vực nước có quan hệ truyền thống Tăng cường phối hợp chung hoạt động phòng ngừa đấu tranh chống tội phạm có yếu tố quốc tế [5] Nhận thức tầm quan trọng việc ký kết thực điều ước quốc tế đóng vai trị quan trọng, thời gian qua, Nhà nước ta tích cực chủ động tham gia điều ước quốc tế phịng, chống tội phạm như: Cơng ước phịng, chống tham nhũng; Cơng ước phịng chống ma túy; Cơng ước phịng, chống khủng bố, Cơng ước Chống tra tấn… nhiều điều ước quốc tế khu vực, song phương liên quan đến phòng, chống tội phạm Cơng ước ASEAN Phịng, chống mua bán người, đặc biệt phụ nữ trẻ em; Công ước ASEAN Phòng, chống khủng bố; 40 Khuyến nghị Lực lượng đặc nhiệm tài trợ chống khủng bố; Đặc biệt, ngày 29 tháng 12 năm 2011, Chủ tịch nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa sau viết tắt C X CN Việt Nam ký định phê chu n Cơng ước Phịng, chống tội phạm có tổ chức xuyên quốc gia sau viết tắt Công ước UNTOC) khung khổ pháp lý tồn cầu phịng, chống tội phạm có tổ chức xuyên quốc gia; đồng thời phê chu n Nghị định thư phòng ngừa, trấn áp trừng trị mua bán người, đặc biệt phụ nữ trẻ em Việc phê chu n điều ước quốc tế phịng, chống tội phạm nói chung, Cơng ước UNTOC nói riêng, đặt yêu cầu cho Việt Nam cần phải tiến hành rà sốt, đánh giá tồn hệ thống pháp luật có liên quan, có Luật hình để sửa đổi, bổ sung bảo đảm nội luật hóa nghĩa vụ quốc gia thành viên, tạo sở pháp lý cho việc thực thi điều ước quốc tế Trong phạm vi Luận văn, để bảo đảm hiệu quả, tập trung, tác giả lựa chọn nghĩa vụ quốc tế phòng, chống tội phạm xuyên quốc gia theo Công ước UNTOC với quy định liên quan trực tiếp đến Luật hình Việt Nam Để thực Công ước UNTOC, ngày 18/04/2013 Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 605/QĐ-TTg phê duyệt Kế hoạch triển khai thực Mục đích Kế hoạch xác định nội dung, lộ trình nội luật hóa quy định Cơng ước UNTOC, góp phần hồn thiện thể chế, nâng cao hiệu hợp tác quốc tế phòng, chống tội phạm có tổ chức xuyên quốc gia; triển khai thực có hiệu quy định Cơng ước phù hợp với nguyên tắc iến pháp, pháp luật điều kiện kinh tế, xã hội Việt Nam Trong thời gian qua, pháp luật hình sửa đổi, bổ sung, tạo sở pháp lý hiệu lực, hiệu cho đấu tranh phòng, chống tội phạm nói chung, tội phạm có tổ chức xuyên quốc gia nói riêng Tuy nhiên, qua thực tiễn phịng, chống tội phạm cho thấy cịn có nhiều rào cản, thách thức cho hợp tác quốc tế có liên quan tới mức độ phù hợp pháp luật hình với quy định Cơng ước UNTOC; cịn khoảng trống chưa tương thích pháp luật với quy định Cơng ước gây khó khăn cho việc xử lý tội phạm Điều không không bảo đảm sở pháp lý cho việc đấu tranh phòng, chống tội phạm có tổ chức xuyên quốc gia cách hiệu mà tạo quan ngại quốc tế mức độ tuân thủ nghĩa vụ Việt Nam với tư cách thành viên Cơng ước, gây khó khăn cho việc hợp tác quốc tế Để giải vấn đề nêu trên, đòi hỏi cần nghiên cứu, đánh giá để đề xuất hướng tiếp tục sửa đổi, bổ sung, hoàn thiện pháp luật thời gian tới nhằm bảo đảm thực thi hiệu Công ước, tạo sở pháp lý đầy đủ cho công tác đấu tranh ... tội phạm có tổ chức xun quốc gia Luật hình Việt Nam Chƣơng MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ NỘI LUẬT HĨA VÀ CÁC NGHĨA VỤ QUỐC TẾ VỀ PHỊNG, CHỐNG TỘI PHẠM CÓ TỔ CHỨC XUYÊN QUỐC GIA 1.1 Nội luật hóa nghĩa. .. LÝ LUẬN VỀ NỘI LUẬT HÓA VÀ CÁC NGHĨA VỤ QUỐC TẾ VỀ PHỊNG, CHỐNG TỘI PHẠM CĨ TỔ CHỨC XUN QUỐC GIA 10 1.1 Nội luật hóa nghĩa vụ quốc tế 10 1.1.1 Nghĩa vụ quốc tế nghĩa vụ tuân... luận nội luật hóa yêu cầu nội luật hóa nghĩa vụ quốc tế phịng, chống tội phạm có tổ chức xuyên quốc gia Chương 1), phân tích, đánh giá u cầu nội luật hóa nghĩa vụ quốc tế theo pháp luật Việt Nam

Ngày đăng: 24/07/2021, 10:21

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w