Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 161 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
161
Dung lượng
788,32 KB
Nội dung
1 B¸o c¸o kÕt qu¶ ®Ị tµi nghiªn cøu khoa häc vỊ phßng chèng téi ph¹m cã tỉ chøc Danh mơc c¸c ký hiƯu, ch÷ viÕt t¾t, c¸c ®Þnh nghÜa trong ®Ị tµi 1. ANNT: An ninh trËt tù. 2. ASEANAPOL : Hiệp hội Cảnh sát các nước Đông Nam Á 3. BLHS : Bộ luật Hình sự 4. BLTTHS : Bộ luật Tố tụng Hình sự 5. INTERPOL : Tổ chức Cảnh sát hình sự quốc tế 6. LPCMT : Luật phòng chống ma túy 7. MDMT : Mại dâm, ma túy 8. NXB : Nhà xuất bản 9. PCTP : Phòng, chống tội phạm 10. PCMT : Phòng, chống ma túy 11. PCMD : Phòng, chống mại dâm 12. GS. TS. : Giáo sư. Tiến só 13. TPCTC : Téi ph¹m cã tỉ chøc. 14. UNODC : C¬ quan phßng chèng ma tóy vµ téi ph¹m cđa Liªn hỵp qc 15. XHCN : Xã hội chủ nghóa 2 Mục lục Danh mục các ký hiệu, chữ viết tắt 1 Mc lc 2 Mở đầu 6 Chơng I Nhận thức chung về tội phạm có tổ chức và đấu tranh phòng chống tội phạm có tổ chức 14 1.1 Nhận thức về tội phạm có tổ chức 14 1.1.1 Khái niệm tội phạm có tổ chức 14 1.1.2 Phân loại tội phạm có tổ chức 22 1.2 Nhận thức chung về hoạt động phòng chống tội phạm có tổ chức ở Việt Nam 23 1.2.1 Một số quan điểm về phòng chống tội phạm có tổ chức trên thế giới 27 1.2.2 Quan điểm phòng chống tội phạm có tổ chức ở Việt Nam 28 1.2.3 Khái niệm phòng ngừa tội phạm có tổ chức ở Việt Nam 29 1.2.4 Vị trí, ý nghĩa của phòng ngừa tội phạm có tổ chức 32 3 1.2.5 Chủ thể phòng ngừa tội phạm có tổ chức ở Việt Nam 37 1.2.6 Biện pháp hoạt động phòng ngừa tội phạm có tổ chức 41 1.2.7 Vai trò của lực lng Công an nhân dân, các cơ quan pháp luật trong hoạt động phòng ngừa tội phạm có tổ chức 44 Chơng II Thực trạng tình hình tội phạm có tổ chức và công tác đấu tranh phòng chống tội phạm có tổ chức ở thành phố Hồ Chí Minh trong những năm gần đây. 50 2.1 Thực trạng tình hình tội phạm có tổ chức ở thành phố Hồ Chí Minh 52 2.1.1 Tình hình tội phạm có tổ chức ở thành phố Hồ Chí Minh 52 2.1.2 Nguyên nhân, điều kiện của tình trạng tội phạm có tổ chức trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh 85 2.2 Kết quả đấu tranh phòng chống tội phạm có tổ chức trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh 90 2.2.1 Công tác thông tin, tuyên truyền, giáo dục và phát động phong trào quần chúng tham gia đấu tranh chống tội phạm có tổ chức 93 2.2.2 Công tác đấu tranh phòng chống tội phạm có tổ chức 95 2.2.3 Công tác đấu tranh triệt phá các tụ điểm tội phạm và xây dựng xã, phờng, thị trấn, cơ quan, đơn vị không có tội phạm và tội phạm có tổ chức 99 4 2.2.4 Phối hợp các lực lợng nghiệp vụ trong phòng chống tội phạm có tổ chức 102 2.3 Nhận xét, đánh giá về hoạt động phòng chống tội phạm có tổ chức 104 2.3.1 Những u điểm, kết quả đạt đợc 104 2.3.2 Một số tồn tại thiếu sót trong hoạt động phòng chống tội phạm có tổ chức 106 2.3.3 Nguyên nhân và bài học kinh nghiệm 112 Chơng III Các giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động phòng chống tội phạm có tổ chức trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh 115 3.1 Dự báo về tình hình tội phạm có tổ chức trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh 115 3.1.1 Những yếu tố tác động đến tình hình tội phạm có tổ chức trong thời gian tới 115 3.1.2 Dự báo về tình hình tội phạm có tổ chức trên địa bàn thành phố đến năm 2010 119 3.2 Phng hớng và các giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động phòng chống tội phạm có tổ chức trên địa bàn thành phố 123 3.2.1 Quan điểm t tởng chỉ đạo và nhiệm vụ cơ bản của hoạt động phòng chống tội phạm có tổ chức 123 3.2.2 Mục tiêu cần đạt đợc trong hoạt động phòng chống tội phạm có tổ chức 126 5 3.2.3 Xác định đối tng, địa bàn, tuyến trọng điểm cần tập trung biện pháp phòng chống tội phạm có tổ chức 126 3.3 Các giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động phòng chống tội phạm có tổ chức 128 3.3.1 Nâng cao trách nhiệm của các c quan ng, Chớnh quyn thnh ph trong phòng , chống tội phạm có tổ chức 128 3.3.2 Xõy dng v trin khai cỏc k hoch, chng trỡnh phũng chng ti phm cú t chc trờn a bn thnh ph 134 3.3.3 Xây dựng kiện toàn lực lng chuyên trách phòng chống tội phạm có tổ chức trên địa bàn thành phố 146 3.3.4 Tăng cng hợp tác liên tỉnh, hợp tác quốc tế trong phòng chống tội phạm có tổ chức 151 Kết luận 154 Danh mục tài liệu tham khảo 157 6 Mở Đầu 1-Lý do chọn đề tài : Trong hơn 30 năm qua, từ sau ngày Min Nam đợc hoàn toàn giải phóng, đặc biệt là từ năm 1986, thực hiện đờng lối đổi mới toàn diện của Đảng, nền kinh tế thành phố Hồ Chí Minh đã có những bớc phát triển vợt bậc làm thay đổi bộ mặt của xã hội. Đời sống vật chất và tinh thần của đại bộ phận các tầng lớp nhân dân cơ bản đã đợc cải thiện. Tuy nhiên, bên cạnh những ảnh hởng tích cực của nền kinh tế thị trờng, mặt trái của nó đối với xã hội cũng diễn biến phức tạp đã làm nảy sinh nhiều vấn đề xã hội, trong đó tội phạm có tổ chức. Theo thống kê của Bộ Công an từ 1990 đến nay trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh đã xảy ra hơn 4.000 vụ ỏn tội phạm có tổ chức, trong đó có nhiều vụ án tội phạm có tổ chức cú quy mô lớn, xuyên quốc gia, nh vụ Nguyễn Văn Mời Hai, vụ TAMEXCO, vụ buôn lậu Tân Trờng Sanh, vụ EPCO - Minh Phụng, vụ án Trơng Văn Cam ,v.v. là những điển hình. Tội phạm có tổ chức đe doạ sự ổn định chính trị - xã hội của thành phố. Bên cạnh những thành tích đã đạt đợc trong công tác phòng, chống tội phạm nói chung, phòng chống tội phạm có tổ chức nói riêng v tip tc thực hiện Chơng trình quốc gia phòng chống tội phạm của Chính phủ, cho nờn vấn đề phòng ngừa, đấu tranh chống tội phạm có tổ chức đang là những vấn đề bức xúc cần giải quyết trong thời gian tới của thành phố. Tội phạm có tổ chức là một vấn đề mới và là một thách thức của nớc ta và thành phố H Chớ Minh. Những năm cuối thế kỷ 20, đầu thế kỷ 21 đòi hỏi c nc núi chung, thnh ph H Chớ Minh núi riờng phải tập trung các nỗ lực để đấu tranh phòng chống tội phạm v thực hiện có hiệu quả chơng trình 3 giảm của thành phố. Theo Công ớc Liên Hợp Quốc về phòng chống tội phạm có tổ chức mà Chính phủ Việt Nam đã ký cam kết tham gia tháng 12 năm 2000 thì Tội phạm có tổ chức là các tội phạm có cơ cấu từ 3 ngời trở lên, đã tồn tại trong một thời gian với mục đích phạm tội xuyên quốc gia nghiêm trọng nhằm trực 7 tiếp hay gián tiếp đạt đợc các lợi ích tài chính, vật chất thông qua các thủ đoạn bạo lực, hối lộ, tham nhũng. Các nhà tội phạm học đã khái quát 9 đặc điểm phát triển của tội phạm có tổ chức: - Bắt đầu bằng nhóm các tội phạm nhỏ và dần dần phạm các tội nghiêm trọng hơn và có lợi nhuận hơn để kiếm tiền. - Sử dụng các biện pháp giả mạo và bạo lực để phạm tội. - Với số tiền có đợc họ có thể kiếm vũ khí và tuyển dụng thêm ngời để thành lập băng, nhóm. - Với số nhân viên mới và vũ khí, chúng mở rộng các hoạt động của chúng và càng kiếm đợc nhiều tiền. - Chúng sử dụng tiền bất hợp pháp để hối lộ các cán bộ nhà nớc để bảo vệ cho các hợp đồng của chính quyền. - Thâm nhập vào các liên đoàn lao động để gây sức ép với chính quyền và các tổ chức kinh doanh để trục lợi. - Hối lộ và mua chuộc các phơng tiện thông tin đại chúng để bảo vệ tổ chức của chúng và chống lại báo chí và các nhà chính trị. - Thâm nhập vào hoặc lợi dụng việc kinh doanh hợp pháp nhằm hợp pháp hóa đồng tiền thu đợc qua rửa tiền để taọ ra bộ mặt đầu t trong tơng lai. - Khi đã lớn mạnh tới một chừng mực nhất định, thâm nhập vào chính quyền địa phơng và trung ơng. Tội phạm có tổ chức ó gây ra nhiều vụ án, nhiều hành vi phạm tội khác nhau. Trong đó có cả các tội giết ngời, cố ý gây thơng tích, gây rối Song mục đích chung cuối cùng của tội phạm có tổ chức cao là thu lợi về vật chất qua các hoạt động phạm tội, bất hợp pháp, hoặc bán hợp pháp. Đặc biệt là các tên cầm đầu có xu hớng làm giàu bằng cách dùng số tiền chiếm đoạt đợc để đầu t vào các nhà hàng, khách sạn hoặc buôn lậu từng bớc mua chuộc, lũng đoạn bộ máy Đảng và Nhà nớc từ cơ sở đến trung ơng, đe doạ nghiêm trọng an ninh quốc gia, trật tự an toàn xã hội nuớc ta và thành phố. Việc nghiên cứu khoa học, đánh giá đúng thực trạng tình hình và đề ra các giải pháp đấu tranh phòng chống tội phạm có tổ chức trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh đã và đang là một vấn đề bức xúc. Vì vậy việc lựa chọn đề tài 8 nghiên cứu khoa học này có tính cấp thiết, ỏp ng c yờu cu v c lý lun v thc tin. 2- Mục tiêu đề tài : Đề tài xây dựng các luận cứ khoa học cho các giải pháp đấu tranh phòng chống tội phạm có tổ chức, góp phần đảm bảo An ninh quốc gia, Trật tự an toàn xã hội trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh trong giai đoạn mới. 3- Tổng quan tình hình nghiên cứu trong và ngoài nớc thuộc lĩnh vực của đề tài: Vấn đề đấu tranh phòng chống tội phạm có tổ chức, mafia luôn luôn đóng vai trò đặc biệt quan trọng trong chính sách của các Nhà nớc, các Chính phủ trên thế giới. Liên hợp quốc đã ban hành Công ớc chống tội phạm có tổ chức xuyên quốc gia mà Nhà nớc Việt Nam đã ký tham gia từ 3- 12-2000. Trên thế giới đã xuất bản nhiều công trình nghiên cứu khoa học về lĩnh vực này của Tổ chức Cảnh sát hình sự quốc tế INTERPOL, ở Liên Xô và các nớc XHCN cũ, ở Trung Quốc, Mỹ, Anh, Pháp và nhiều nớc khác dới góc độ Chính trị học, Luật học, Khoa học An ninh. Trong tiến trình cách mạng Việt Nam nói chung, bảo vệ an ninh quốc gia, trật tự an toàn xã hội nói riêng, đấu tranh phòng chống tội phạm có tổ chức đóng vai trò đặc biệt quan trọng. Đây không phải là một vấn đề mới hình thành và phát triển ở nớc ta và trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh, tuy nhiên trong thời gian gần đây tình hình tội phạm có tổ chức ở nớc ta và trên địa bàn thành phố đã diễn ra rất phức tạp, gây nhiều thiệt hại về chính trị, kinh tế, xã hội,v.v. Từ 1945 đến nay, ở nớc ta đã có một số bài báo khoa học, đề tài nghiên cứu khoa học, luận án tiến sỹ, thạc sỹ nghiên cứu các vấn đề phòng chống tội phạm, tệ nạn xã hội, bảo vệ an ninh. Các công trình trên chủ yếu do các nhà khoa học, các cán bộ thực tiễn Bộ Công an, Viện Khoa học xã hội Việt Nam, Viện Kiểm sát nhân dân tối cao, Toà án nhân dân tối cao,v.v. tiến hành. Trên thế giới và ở nớc ta đã công bố một số công trình khoa học sau về đấu tranh phòng chống tội phạm có tổ chức: - Công ớc chống tội phạm có tổ chức xuyên quốc gia. Liên hợp quốc công bố năm 2000. Việt Nam ký tham gia từ 2-12-2000. 9 - Kỷ yếu Hội nghị quốc tế chống tội phạm có tổ chức do Tổ chức cảnh sát hình sự quốc tế INTERPOL tổ chức, Palecmo, Italia, 2001. - Kỷ yếu Hội nghị quốc tế chống tội phạm có tổ chức khu vực ASEAN. Indonesia, 2004. - Kỷ yếu Hội nghị khoa học về phòng chống tội phạm có tổ chức. Trờng Đại học Cảnh sát Nhân dân, Bộ Nội vụ (nay là Bộ Công an), Hà Nội 1998. - Tài liệu Hội nghị tổng kết 5 năm thực hiện Chơng trình quốc gia phòng chống tội phạm của Chính phủ . Hà Nội 12-2004. - Tài liệu Hội nghị tổng kết Chơng trình quốc gia phòng chống tội phạm của Chính phủ. Hà Nội 3-2006. - Sách Tội phạm có tổ chức, mafia và toàn cầu hoá tội phạm của GS.TS Nguyễn Xuân Yêm. NXB Công an Nhân dân, Hà Nội 2003. - Tổ chức hoạt động điều tra các vụ án tội phạm có tổ chức của lực lợng Cảnh sát Nhân dân Việt Nam. Luận án Tiến sỹ Luật học. Học viện Cảnh sát Nhân dân, Bộ Công an, 2004. - Đấu tranh phòng chống tội phạm có tổ chức trong tình hình mới. Đề tài NCKH cấp Nhà nớc, mã số KX.07.07 do Tổng cục Cảnh sát, Bộ Công an chủ trì 2001-2004. - Bỏo cỏo tổng kết vụ án Năm Cam ca Bộ Công an, thỏng 12- 2005. - Kỷ yếu Hội thảo khoa học đề tài Thực tiễn và luận cứ cho các giải pháp đấu tranh phòng, chống tội phạm có tổ chức trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh. Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 3-2007. Những đề tài, công trình nghiên cứu khoa học nói trên đều đề cập đến tội phạm có tổ chức và công tác phòng, chống tội phạm có tổ chức. Song phần lớn những nghiên cứu đó chủ yếu tiếp cận từ nhiều khía cạnh khoa học khác nhau nh: Xã hội học, Lý luận Nhà nớc và Pháp luật, Khoa học hình sự trên địa bàn cả nớc. Cho đến nay cha có một công trình nghiên cứu khoa học nào nghiên cứu chuyên sâu về vấn đề đấu tranh phòng chống tội phạm có tổ chức trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh. 4- Nội dung nghiên cứu : 10 1- Nội dung nghiên cứu : Dới góc độ Tội phạm học, Xã hội học nhóm tác giả tập trung nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn của công tác đấu tranh phòng, chống tội phạm có tổ chức trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh. Từ đó xác định những nguyên nhân làm phát sinh tội phạm có tổ chức; những nguyên nhân hạn chế, tồn tại của các cơ quan quản lý Nhà nớc, các cơ quan tiến hành tố tụng trong việc áp dụng các giải pháp, biện pháp đấu tranh phòng, chống tội phạm có tổ chức trớc năm 2007, đồng thời đề xuất những giải pháp khả thi nhằm đấu tranh phòng, chống có hiệu quả đối với tội phạm có tổ chức trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh. Đấu tranh phòng chống tội phạm có tổ chức, có thể nghiên cứu trên nhiều góc độ khác nhau. Đề tài này chúng tôi tập trung nghiên cứu dới góc độ Tội phạm học, Xã hội học. Trên cơ sở phân tích, đánh giá thực trạng, nguyên nhân, điều kiện, khái quát toàn bộ hoạt động đấu tranh phòng, chống tội phạm có tổ chức, từ đó hình thành các quan điểm lý luận chỉ đạo cho các hoạt động đấu tranh phòng, chống tội phạm có tổ chức. Đề tài tập trung nghiên cứu những vấn đề sau: - Nghiên cứu những cơ sở lý luận và cơ sở pháp lý về tội phạm có tổ chức, đấu tranh phòng chống tội phạm có tổ chức. - Nghiên cứu, đánh giá thực trạng tình hình tội phạm có tổ chức và công tác đấu tranh phòng chống tội phạm có tổ chức trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh trong thời gian gần đây. - Đa ra các kiến nghị, đề xuất, giải pháp đấu tranh phòng chống tội phạm có tổ chức, góp phần đảm bảo An ninh quốc gia, Trật tự an toàn xã hội trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh. 2- Giới hạn phạm vi khảo sát : - Đề tài nghiên cứu, khảo sát tình hình và kết quả đấu tranh phòng chống tội phạm có tổ chức trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh (có so sánh với số liệu chung cả nớc) từ 1997, đặc biệt từ năm 1998 khi Chính phủ ban hành Chơng trình quốc gia phòng chống tội phạm đến nay. [...]... Phần mở đầu, kết luận và 3 chơng, tài liệu tham khảo Chơng I: Nhận thức chung về tội phạm có tổ chức và đấu tranh phòng, chống tội phạm có tổ chức Chơng II: Thực trạng tình hình tội phạm có tổ chức và công tác đấu tranh phòng, chống tội phạm có tổ chức ở TP Hồ Chí Minh trong những năm gần đây Chơng III: Phơng hớng và giải pháp nâng cao hiệu quả đấu tranh phòng, chống tội phạm có tổ chức trên địa bàn... tội phạm có tổ chức và đấu tranh phòng, chống tội phạm có tổ chức 1.1 Nhận thức về tội phạm có tổ chức 1.1.1- Khái niệm tội phạm có tổ chức Hiện nay, cỏc nh khoa hc trong v ngoi nc đang có nhiều quan điểm nhận thức và khái niệm về tội phạm có tổ chức (TPCTC) Trong nc ã có một số khái niệm, thuật ngữ về TPCTC Vì vậy, cần phải xem xét, nghiên cứu một cách đầy đủ và phân biệt giữa TPCTC với phạm tội có. .. tội phạm: là hình thức tổ chức của chủ thể tội phạm, có sự phối hợp hoạt động của các chủ thể hoạt động phạm tội Tội phạm có tổ chức là hoạt động tội phạm nguy hiểm do băng nhóm hoặc tổ chức tội phạm thực hiện bằng cách thức có tổ chức Nh vậy, băng nhóm tội phạm và phạm tội có tổ chức là hai vấn đề phản ánh những khía cạnh khác nhau trong việc nghiên cứu tình hình tội phạm Tuy nhiên băng nhóm tội phạm. .. niệm phòng, chống tội phạm có tổ chức ở Việt Nam 29 Lý luận Tội phạm học đã đề cập vấn đề phòng chống vi phạm pháp luật nói chung, tội phạm nói riêng là không để hành vi vi phạm pháp luật và tội phạm xảy ra và gây hậu quả cho xã hội, để các thành viên của xã hội không phải chịu xử lý bằng các hình thức khác nhau của pháp luật Phòng chống tội phạm đợc xác định là hoạt động của các cơ quan Nhà nớc, các tổ. .. thành dới dạng tổ chức, chỉ tập hợp những ngời nhất định trong một tổ chức, cho dù phơng thức tồn tại là tổ chức tội phạm hay tổ chức nào khác Do đó hiểu tổ chức tội phạm là tổ chức của những ngời hoạt động phạm tội nên TPCTC là tội phạm đợc thực hiện bằng tổ chức tội phạm cũng là hợp lý theo quan niệm của nhiều ngời Vì vậy, hiểu tổ chức tội phạm không có nghĩa là phức tạp hoá về tổ chức, quy mô, cờng... Kiểm sát, Toà án thành phố trong đấu tranh phòng chống tội phạm có tổ chức - Khảo sát tập trung vào các quận nội thành, nơi đã và đang xảy ra nhiều vụ tội phạm có tổ chức có quy mô lớn 3- Các giả thuyết khoa học: Đề tài sử dụng các giả thuyết khoa học chính sau: - Nghiên cứu mẫu: các vụ án tội phạm có tổ chức có quy mô lớn đã xảy ra trên địa bàn thành phố - Nghiên cứu đánh giá mô hình 3 giảm của thành... phạm và tội phạm có tổ chức đều phản ánh tính chất mức độ của tội phạm ở tình trạng nghiêm trọng và tính chất nguy hiểm cao cho xã hội Hành vi phạm tội do các đối tợng trong các băng nhóm cùng phối hợp thực hiện dẫn đến phạm tội có tổ chức; Ngợc lại, tội phạm có tổ chức không thể do một cá nhân thực hiện mà phải do một tổ chức hoặc một băng nhóm tội phạm thực hiện; khi hình thành băng nhóm tội phạm. .. về các biện pháp đấu tranh phòng, chống tội phạm có tổ chức đợc tác giả lựa chọn, nghiên cứu trên cơ sở các tài liệu và tham luận trong các cuộc tọa đàm, trao đổi và các cuộc hội thảo khoa học, diễn ra trong phạm vi toàn quốc cũng nh ở địa bàn TP Hồ Chí Minh bàn về phòng chống tội phạm có tổ chức Là những cán bộ hoạt động thực tiễn trong ngành: Công an, Kiểm sát, đã từng quan tâm và nghiên cứu về phòng. .. dựng điểm các địa bàn không có tội phạm có tổ chức 5 Cơ sở lý luận và phơng pháp nghiên cứu Để đạt đợc mục đích nêu trên, các tác giả đã dựa trên cơ sở lý luận của chủ nghĩa Mác - Lênin, các quan điểm cơ bản của Đảng, của Nhà nớc về công tác đấu tranh phòng, chống tội phạm có tổ chức, chính sách hình sự của Nhà nớc ta đối với các hành vi phạm tội có tổ chức để nghiên cứu đề tài này Ngoài ra các tác giả... lý luận và thực tiễn đối với cuộc đấu tranh phòng, chống tội phạm có tổ chức hiện nay tại TP Hồ Chí Minh 6 ý nghĩa của đề tài Đề tài khoa học này hy vọng sẽ góp phần vào việc nâng cao hiệu quả đấu tranh phòng chống tội phạm có tổ chức trong giai đoạn hiện nay ở TP Hồ Chí Minh Đề tài khoa học này còn là một công trình khoa học đóng góp vào bộ môn Tội phạm học, Xã hội học, Luật hình sự, Luật tố tụng hình . lý về tội phạm có tổ chức, đấu tranh phòng chống tội phạm có tổ chức. - Nghiên cứu, đánh giá thực trạng tình hình tội phạm có tổ chức và công tác đấu tranh phòng chống tội phạm có tổ chức trên. thức chung về tội phạm có tổ chức và đấu tranh phòng, chống tội phạm có tổ chức. Chơng II: Thực trạng tình hình tội phạm có tổ chức và công tác đấu tranh phòng, chống tội phạm có tổ chức ở TP nghiên cứu đề tài Thực tiễn và luận cứ khoa học cho các giải pháp đấu tranh phòng chống tội phạm có tổ chức 13 trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh là rất cấp thiết, có ý nghĩa lý luận và thực