1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tổ chức công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng tại văn phòng Hà Nội thuộc công ty TNHH Perfetti Van Melle (Việt Nam)

56 757 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Tổ chức công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng tại văn phòng Hà Nội thuộc công ty TNHH Perfetti Van Melle (Việt Nam)

Trang 1

LỜI MỞ ĐẦU

Nền kinh tế việt nam trong những năm gần đây có sự phát triển mạnh mẽ vềcả chiều rộng và chiều sâu mở ra nhiều ngành nghề, đa dạng hoá nhiều ngành sảnxuất trên con đường tham dự WTO các doanh nghiệp cần phải nỗ lực hết mình đểtạo ra những sản phẩm có chất lượng cao nhằm giới thiệu sang các nước bạn đồngthời cũng để cạnh tranh với các sản phẩm nhập ngoại.

Trong quá trình tổ chức sản xuất-kinh doanh của doanh nghiệp, kế toán đượcxem là một công cụ quản lý cần thiết, nó cung cấp thông tin cho giám đốc doanhnghiệp Nhờ đó doanh nghiệp có thể xây dựng các kế hoạch hoạt động, lựa chọncác phương án kinh doanh có hiệu quả Trong doanh nghiệp thương mại, bán hànglà một khâu hết sức quan trọng bởi vì bán hàng nhằm mục đích thực hiện giá trị củahàng hoá và thoả mãn nhu cầu của khách hàng Nói cách khác, có bán được hàngthì doanh nghiệp mới được thị trường chấp nhận, mới có vị trí của mình trên thịtrường thực hiện tốt quá trình này doanh nghiệp sẽ có điều kiện thu hồi vốn, bùđắp chi phí, thực hiện đầy đủ nghĩa vụ với nhà nước, đầu tư phát triển và nâng caođời sống cho người lao động.

Trong quá trình thực tập tại văn phòng Hà Nội thuộc công ty TNHH PerfettiVan Melle (Việt Nam), em đã được tiếp xúc với nhiều phần hành kế toán và hiểu

được tầm quan trọng của vấn đề này nên em lựa chọn đề tài: “Tổ chức công tác kếtoán bán hàng và xác định kết quả bán hàng tại văn phòng Hà Nội thuộc côngty TNHH Perfetti Van Melle (Việt Nam)” để trình bày trong bài luận văn này.

luận văn gồm 3 chương:

Chương I: Một số vấn đề chung về kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng

trong doanh nghiệp

Chương II: Thực trạng công tác bán hàng và xác định kết quả bán hàng tại văn

phòng Hà Nội

chương III: Một số giải pháp đề xuất về công tác kế toán bán hàng và xác định kết

quả bán hàng tại văn phòng Hà Nội

Trang 2

CHƯƠNG I:

MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ KẾ TOÁN BÁN HÀNG VÀ XÁCĐỊNH KẾT QUẢ BÁN HÀNG TRONG DOANH NGHIỆP

I MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ KẾ TOÁN BÁN HÀNG VÀ XÁC ĐỊNH KẾTQUẢ BÁN HÀNG

1 Một số khái niệm cơ bản :

1.1 Khái niệm bán hàng (BH):

Bán hàng là khâu cuối cùng trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệpthương mại Thông qua bán hàng giá trị và giá trị sử dụng của hàng hoá được thựchiện, vốn kinh doanh của doanh nghiệp được chuyển từ hình thái hiện vật sang hìnhthái giá trị (tiền tệ), doanh nghiệp thu hồi được vốn bỏ ra, bù đắp được chi phí vàcó nguồn tích luỹ để mở rộng sản xuất kinh doanh.

1.2 Khái niệm doanh thu (DT):

Doanh thu là tổng giá trị của lợi ích kinh tế doanh nghiệp đã thu được hoặcsẽ thu được trong kỳ kế toán, phát sinh từ hoạt động kinh doanh thông thường củadoanh nghiệp, góp phần tăng vốn chủ sở hữu Các khoản thu hộ bên thứ ba khôngphải là nguồn lợi kinh tế, không làm tăng nguồn vốn chủ sở hữu của doanh nghiệpsẽ không được coi là doanh thu.

- Đối tượng chịu thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ, doanh thu bán hànglà giá bán chư có thuế GTGT.

- Đối tượng chịu thuế theo phương pháp trực tiếp hoặc không chịu thuế thìdoanh thu bán hàng là tổng giá thanh toán.

- Đối tượng chịu thuế TTĐB hoặc thuế XNK thì doanh thu bán hàng là tổngthanh toán bao gồm cả thuế TTĐB và thuế XNK.

1.3.Khái niệm về các khoản giảm trừ doanh thu:

Chiết khấu thương mại: Là khoản doanh nghiệp bán giảm giá cho khách

hàng với khối lượng lớn.

DT hàng bán bị trả lại: Là số tiền doanh nghiệp phải trả lại cho khách hàng

đối với những sản phẩm, hàng hoá bị khách hàng trả lại do lỗi của doanh nghiệp.

Trang 3

DT giảm giá hàng bán: Là số tiền doanh nghiệp phải trả cho khách hàng

trong trường hợp hàng bán bị kém, mất phẩm chất so với các điều khoản quy địnhtrong hợp đồng hoặc nội dung đã viết trên hoá đơn BH mà khách hàng yêu cầuhoặc tự doanh nghiệp chấp nhận giảm giá.

Chiết khấu thanh toán: Là khoản tiền doanh nghiệp thưởng cho khách hàng

do ngân hàng thanh toán trước hạn, được hạch toán vào chi phí hoạt động tài chính.

Thuế xuất khẩu, thuế tiêu thụ đặc biệt: Là số thuế tính cho hàng xuất khẩu

hoặc những sản phẩm, hàng hoá chịu thuế TTĐB để ghi giảm dt của những sảnphẩm hàng hoá đó.

Giá vốn hàng bán: Phản ánh toàn bộ chi phí cần thiết để mua số hàng bán

hoặc để sản xuất hàng bán đó Đối với hoạt động thương mại giá vốn hàng bán làgiá thanh toán hàng mua và toàn bộ chi phí có liên quan đến việc mua hàng.

1.4 Khái niệm kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp:

Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh là số chênh lệch giữa doanh thuthuần và trị giá bán hàng (gồm cả sản phẩm, hàng hoá, bất động sản đầu tư và dịchvụ, giá thành sản phẩm xây lắp, chi phí liên quan đến hoạt động sản xuất kinhdoanh bất động sản đầu tư), chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp.

Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp bao gồm kết quảhoạt động sản xuất, kinh doanh, kết quả hoạt động tài chính và kết quả hoạt độngkhác.

1.5 Các khoản thuế phải nộp liên quan đến bán hàng:

Thuế giá trị gia tăng (GTGT): Là thuế gián thu tính trên phần giá trị tăng

thêm của hàng hoá, dịch vụ phát sinh trong quá trình từ sản xuất, lưu thông đến tiêudùng và do người tiêu dùng cuối kỳ chịu.

Thuế tiêu thụ đặc biệt (TTĐB): Là loại thuế gián thu tính trên doanh thu của

một số mặt hàng do Nhà nước quy định nhằm thực hiện điều chỉnh của Nhà nướcđối với người tiêu dùng.

Thuế xuất khẩu: là loại thuế tính trên doanh thu của hàng hoá bán ra ngoài

lãnh thổ Việt Nam.

Trang 4

1.6 Chi phí bán hàng (CPBH), chi phí quản lý doanh nghiệp (CPQLDN):

CPBH: Là toàn bộ chi phí liên quan đến phần phục vụ quá trình tiêu thu sản

phẩm, hàng hoá như: (chi phí tiền lương và các khoản trích theo lương của nhânviên bán hàng, chi phí vật liệu bao bì, chi phí dụng cụ đồ dùng, chi phí khấu haoTSCĐ, chi phí bảo hành, đóng gói, vận chuyển, chi phí chào hàng, hoa hồng đại lý,giới thiệu, quảng cáo…)

CPQLDN: Là những chi phí chp việc quản lý kinh doanh, quản lý hàng

chính và phục vụ chung khác liên quan đến hoạt động của cả doanh nghiệp Chi phíQLKD gồm nhiều loại như: (chi phí tiền lương và các khoản trích theo lương củanhân viên quản lý, chi phí vật liệu quản lý, chi phí đồ dùng văn phòng, chi phí khấuhao TSCĐ,thuế, phí và lệ phí, chi phí dự phòng, chi phí dịch vụ mua ngoài, chi phíbằng tiền khác…)

Trị giá mua thực tế hàngxuất kho bình quân =

1.7 Các phương pháp tính giá vốn của hàng hoá xuất bán:

Phương pháp giá đơn vị bình quân: Theo phương pháp này, giá thực tế hàng

xuất bán trong kỳ được tính theo giá trị bình quân (bình quân cả kỳ dự trữ, bìnhquân cuối kỳ trước hay bình quân sau mỗi lần nhập)

Phương pháp tính theo giá đích danh: Theo phương pháp này, doanh nghiệp

phải biết được các đơn vị hàng hoá tồn kho và các đơn vị hàng hoá xuất bán thuộcnhững lần mua vào và dùng đơn giá của những lần mua đó để xác định trị giá củahàng tồn kho cuối kỳ Đây là phương pháp lý tưởng nhất nó tuân thủ theo nguyêntắc chi phí phù hợp với doanh thu thực tế Tuy nhiên phương pháp này chỉ phù hợpvới doanh nghiệp kinh doanh ít mặt hàng, ít chủng loại, hàng có giá trị cao như cácmặt hàng ô tô, xe máy…

Trang 5

Phương pháp bình quân gia quyền: Theo phương pháp này, giá trị của từng

loại hàng tồn kho được tính theo giá trị trung bình của từng loại hàng tồn kho đầukỳ và giá trị của từng loại hàng tồn kho được mua hoặc sản xuất trong kỳ Giá trungbình cũng có thể được tính theo thời kỳ hoặc mỗi khi nhập một lô hàng về phụthuộc vào tình hình kinh doanh của doanh nghiệp.

Phương pháp nhập trước - xuất trước (FiFo): Theo phương pháp này đặt

trên giả định là hàng tồn kho được mua trước hoặc sản xuất trước thì được xuấttrước và hàng tồn khi còn lại cuối kỳ là hàng tồn kho được mua hoặc sản xuất cuốikỳ Theo phương pháp này thì giá trị hàng xuất khi được tính theo giá của lô hàngnhập kho ở thời điểm đầu kỳ hoặc gần đầu kỳ, giá trị của hàng tồn kho được tínhtheo giá của của hàng nhập kho ở thời điểm cuối kỳ hoặc gần cuối kỳ còn tồn kho.

Phương pháp nhập sau - xuất trước (LiFo): Áp dụng được dựa trên giả định

là hàng mua sau hoặc sản xuất sau thì được xuất trước và hàng tồn kho còn lại cuốikỳ là hàng tồn kho được mua hoặc sản xuất trước đó Theo phương pháp này thì giátrị hàng xuất kho được tinh theo giá lô hàng nhập sau hoặc gần sau cuối cùng, giátrị của lô hàng tồn kho được tính theo giá của hàng nhập kho đầu kỳ hoặc gần đầukỳ còn tồn kho.

1.8 Phương pháp kế toán bán hàng trong doanh nghiệp thương mại:

Để quản lý và hạch toán tình hình hàng hoá doanh nghiệp được sử dụng mộttrong hai phương pháp:

Phương pháp kê khai thường xuyên (KKTX): Theo phương pháp này mọi

nghiệp vụ nhập, xuất hàng hoá đều được kế toán tổ chức theo dõi, ghi chép nênphản ánh sự biến động thường xuyên của hàng hoá trong quá trình kinh doanh Đâylà phương pháp được sử dụng phổ biến trong các doanh nghiệp thương mại.

Phương pháp kiểm kê định kỳ (KKĐK): Theo phương pháp này trong kỳ kế

toán chỉ tổ chức theo dõi, ghi chép hàng hoá nhập vào cuối tháng tiến hành kiểm kêđể xác định hàng hoá hiện còn, tính giá rồi từ đó mới xác định giá trị hàng hoá đãbán trong kỳ theo công thức:

Trang 6

Trị giá hàng hoáxuất bán trong kỳ =

Trị giá hàng hoáhiện còn cuối kỳ +

Trị giá hàng hoánhập vào trong kỳ -

Trị giá hàng hoáhiện còn cuối lỳ

1.9 Phương pháp xác định kết quả bán hàng:

Doanh thu

Tổng doanhthu bán hàng -

Các khoản giảm trừ

-Thuế TTĐBThuế XK (nếu

có)Lãi từ hoạt

động bánhàng

= Doanh thu thuần - Giá vốn hàng bán - Chi phí BHChi phí QLDN

Thời điểm ghi nhận doanh thu:

Chỉ ghi nhận doanh thu bán hàng hoá, sản phẩm khi thoả mãn đồng thời 5 điềukiện:

- Doanh thu đã trao phần lớn rủi ro và lợi ích gắn liền với quyền sở hữu sảnphẩm hoặc hàng hoá cho người mua.

- Doanh nghiệp không còn nắm quyền quản lý hàng hoá như người sở hữuhàng hoá hoặc quyền kiểm soát hàng hoá.

- Doanh thu được xác định tương đối chắc chắn.

- Doanh nghiệp đã thu được hoặc sẽ thu được lợi ích kinh tế từ giao dịch BH.- Xác định được chi phí liên quan đến giao dịch

2.Mục đích, ý nghĩa của bán hàng:

2.1.Mục đích của bán hàng:

BH nhằm mục đích thực hiện giá trị của hàng hoá thông qua trao đổi, làmcho quá trình tái sản xuất được thực hiện, giúp cho nền sản xuất và tái sản xuất pháttriển quá trình này diễn ra thoả mãn mục đích của nền kinh tế xã hội và phục vụtiêu dùng, phục vụ nhu cầu thị trường.

Trong quá trình trao đổi, mua bán hàng hoá, một mặt doanh nghiệp chuyểnnhượng cho người mua sản phẩm hàng hoá, mặt khác doanh nghiệp thu được ởngười mua lượng giá trị hàng hoá đó Qua quá trình mua bán, trao đổi nay doanh

Trang 7

nghiệp thu hồi được vốn bỏ ra, bù đắp được chi phí và có nguồn tích luỹ để mởrộng kinh doanh.

2.2 Ý nghĩa của bán hàng:

Xét về mặt kinh tế học, BH là một trong bốn khâu của quá trình tái sản xuấtxã hội Đó là một quá trình lao động kỹ thuật nghiệp vụ phức tạp của doanh nghiệpnhằm thoả mãn nhu cầu tiêu dùng cho xã hội Chỉ có thông qua BH thì hữu ích củahàng hoá mới được thực hiện, tạo điều kiện để tái sản xuất xã hội Việc thúc đẩyquá trình BH ở doanh nghiệp là cơ sở để thúc đẩy sản xuất và tiêu thụ ở doanhnghiệp khác trong nền kinh tế quốc dân.

Xét về mặt xã hội, BH có vai trò quan trọng trong việc đáp ứng nhu cầu củangười tiêu dùng Thông qua BH các đơn vị kinh doanh có thể dự đoán nhu cầu tiêudùng của xã hội đối với từng loại hàng hoá, từ đó các doanh nghiệp sẽ xây dựngđược kế hoạch kinh doanh phù hợp nhằm đạt hiệu quả cao nhất Cũng chính qua đódoanh nghiệp đã góp phần điều hoà giũa cung và cầu trong nền kinh tế.

3.Vai trò của BH và xác định két quả bán hàng (KQBH):

BH là giai đoạn cuối cùng của quá trình tuần hoàn vốn và là cơ sở để xácđịnh KQBH

Với các doanh nghiệp, BH thì mới có thu nhập để bù đắp chi phí đã bỏ ra vàcó lãi Xác định chính xác doanh thu BH là cơ sở để đánh giá các chỉ tiêu Kinh tế -Tài chính, trình độ hoạt động của đơn vị và thực hiện nghĩa vụ đối với ngân sáchNhà nước.

Quá trình BH còn ảnh hưởng đến quan hệ cân đối giữa các ngành, các doanhnghiệp với nhau, tác động đến quan hệ cung cầu trên thị trường Công tác BH củadoanh nghiệp được tổ chức tốt, thông suốt sẽ tác động đến hoạt động mua hàng, sảnxuất, dự trữ, tạo điều kiện thúc đẩy quá trình sản xuất kinh doanh tiến hành nhanhchóng, luân chuyển vốn nhanh Kinh doanh có lãi thì doanh nghiệp mới có điềukiện mở rộng thị trường, nâng cao nghiệp vụ, trình độ quản lý và đời sống của cánbộ công nhân viên trong doanh nghiệp, tạo nguồn tích luỹ quan trọng trong nềnkinh tế quốc dân.

Trang 8

3.1 Mối quan hệ của BH và xác định KQBH:

KQBH tốt sẽ thúc đẩy các hoạt động của doanh nghiệp đi lên Còn nếuKQBH thì ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệpcó thể khiến doanh nghiệp ngừng hoạt động kinh doanh, thậm chí có thể phá sản.

BH là cơ sở để xác định kết quả kinh doanh, xác định kết quả bán hàng làcăn cứ quan trọng để doanh nghiệp đưa ra các chiến lược kinh doanh đúng đắn vàcó hiệu quả.

Như vậy, giữa BH và xác định KQBH có mối quan hệ mật thiết với nhau.KQBH là mục đích cuối cùng của doanh nghiệp, cồn BH là “phương tiện” để đạtđược mục đích đó.

3.2 Các phương thức BH, thủ tục chứng từ và trình tự hạch toán:3.2.1 Phương thức bán buôn:

Bán buôn hàng hoá là việc bán hàng cho các đơn vị thương mại khác hoặcbán cho các đơn vị sản xuất tiếp tục sản xuất

Đặc điểm của phương thức bán buôn: hàng hoá chưa đến tay người tiêudùng, giá trị và giá trị sử dụng của hàng hoá chưa được thực hiện đầy đủ (hàng hoávẫn nằm trong lĩnh vực lưu thông)

Các phương thức bán buôn:

Bán buôn qua kho: Hàng hoá nhập vào kho của doanh nghiệp rồi mới xuất

bán Bán buôn qua kho có hai hình thức: bán trực tiếp và gửi bán hàng hoá.

Bán buôn vận chuyển thẳng: Là trường hợp hàng hoá bán cho bên mua được

giao thẳng từ kho của bên cung cấp hoặc giao thẳng từ bến cảng nhà ga chứ khôngqua kho của công ty Bên mua sẽ ký hợp đồng với doanh nghiệp, doanh nghiệp căncứ vào hợp đồng sẽ chuyển hàng đến giao cho người mua theo địa điểm đã quyđịnh trước trong hợp đồng Hàng hoá gửi đi vẫn còn thuộc quyền sở hữu của doanhnghiệp Khi nào bên mua nhận được hàng và chấp nhận thanh toán thì doanhnghiệp mới ghi nhận doanh thu.

Bán buôn vận chuyển thẳng có hai hình thức: vận chuyển thẳng có tham giathanh toán và vận chuyển thảng không tham gia thanh toán.

Trang 9

3.2.2 Phương thức bán lẻ:

Bán lẻ là giai đoạn cuối cùng của vận động hàng hoá từ nơi sản xuất đến nơitiêu dùng Phương thức bán hàng này có đặc điểm là hàng hoá đã ra khỏi lĩnh vựclưu thông và bắt đầu đi vào tiêu dùng.

Phương thức bán lẻ chủ yếu là bán hàng thu bằng tiền mặt, và thường thìhàng hoá xuất giao cho khách hàng và thu tiền trong cùng một thời điểm Vì vậythời điểm tiêu thụ đối với khâu bán lẻ được xác định ngay khi hàng hoá giao chokhách hàng.

Hiện nay việc bán lẻ thường được tiến hành chủ yếu theo 2 phương thức sau:

Phương thức BH thu tiền trực tiếp: Nhân viên BH trực tiếp thu tiền và giao

hàng cho khách hàng Cuối ca hoặc cuối ngày nhân viên BH kiểm hàng, kiểm tiền và lập các báo cáo BH, báo cáo thu ngân và nộp cho kế toán bán lẻ để ghi sổ kếtoán.

Xác định số lượng hàng bán ra trong ca, ngày của từng mặt hàng bằng công thức:Lượng HH bán

ra còn trongca, ngày

Lượng hàngcòn ở đầu

ca, ngày

Lượng hàngnhận trong

ca, ngày

- Lượng hàngcuối ca, ngày

Và lập báo cáo bán hàng

Tổng doanh số bán ra = Tổng lượng bán x Giá bán

Ngoài ra, bán lẻ còn có các hình thức như bán lẻ tự phục vụ, bán hàng tựđộng…Chứng từ được sử dụng để ghi chép doanh thu trong bán lẻ bao gồm:

- Báo cáo BH- Giấy nộp tiền BH

Phương thức BH thu tiền tập trung: Phương pháp này tách rời nghiệp vụ BH

và nghiệp vụ thu tiền Cuối ca hoặc cuối ngày, nhân viên thu ngân tổng hợp tiền,kiểm tiền và xác định doanh số bán hàng Nhân viên BH căn cứ vào số hàng giaotheo hoá đơn lập báo cáo BH, đối chiếu với số hàng hoá hiện còn để xác định thừa,thiếu.

Trang 10

3.2.3 BH theo phương thức gửi hàng (BH thông qua đại lý, ký gửi):

BH đại lý, ký gửi là phương thức mà bên chủ hàng giao cho bên nhận đại lý,ký gửi để bán Bên đại lý sẽ được hưởng hoa hồng Kế toán căn cứ biên bản giaohàng đại lý và quyết toán số hàng đã bán.

3.2.4 Bán hàng trả góp:

BH trả góp là phương thức BH thu tiền nhiều lần Người mua sẽ thanh toánlần đầu tại thời điểm mua Số tiền còn lại người mua chấp nhận trả dần ở các kỳtiếp theo và chịu một tỷ lệ lãi xuất nhất định Thông thường số tiền trả ở các kỳbằng nhau, trong đó bao gồm một phần doanh thu gộp và một phần lãi suất trảchậm.

Theo phương thức trả góp, về mặt hạch toán khi giao hàng cho người muathì lượng hàng chuyển giao được coi là tiêu thụ.

3.2.5 BH theo phương thức đặt hàng:

Phương thức BH này ngày càng được áp dụng phổ biến do nhu cầu tiêu dùngngày càng phong phú của khách hàng Theo phương thức này thì doanh nghiệp cửngười mang hàng đến tận nhà khách hàng và chi phí đó do khách hàng tự chi trả.

3.2.6 BH theo phương thức đổi hàng:

Theo phương thức này, người mua không trả tiền mà trả bằng vật tư, hànghoá Căn cứ vào hợp đồng hoặc thoả thuận giữa hai bên, số hàng mang đi trao đổitrên cơ sở ngang giá Và trong trường hợp này gửi đi coi như đã bán và hàng nhậnvề coi như mua.

II KẾ TOÁN BÁN HÀNG VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ BÁN HÀNG:

1 Nhiệm vụ của kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng:

- Phản ánh đầy đủ và kịp thời chi tiết sự biến động của hàng bán ở tất cả cáctrạng thái, hàng đi đường, hàng trong kho, hàng gửi đại lý…nhằm đảm bảo quản lýhàng hoá ở cả hai chi tiêu hiện vật và giá trị.

- Phản ánh và giám sát tình hình thực hiện các chỉ tiêu kế hoạch BH và kếtquả kinh doanh của doanh nghiệp Quan trọng nhất là chỉ tiêu lợi nhuận thuần vềhoạt động kinh doanh thương mại, kiểm tra việc thực hiện dự toán chi phí.

Trang 11

- Phản ánh chính xác và kịp thời doanh thu BH để xác định kết quả, đôn đốc,kiểm tra việc thu tiền BH đủ và kịp thời, tránh bị chiếm dụng vốn bất hợp lý.

- Phản ánh và giám sát tình hình thực hiện kết quả hoạt động kinh doanh,cung cấp số liệu lập quyết toán đầy đủ, kịp thời để đánh giá đúng hiệu quả kinhdoanh cũng như tình hình thực hiện nghĩa vụ với ngân sách Nhà nước…

2 Kế toán tổng hợp nghiệp vụ bán hàng và xác định kết quả bán hàng:

2.1 Chứng từ và tài khoản sử dụng:2.1.1 Chứng từ:

+ Phiếu thu, phiếu chi+ Hoá đơn GTGT+ Hoá đơn bán hàng

+ Giấy báo nợ, báo có của Ngân hàng

+ Các chứng từ khác có liên quan đến nghiệp vụ BH

2.1.2 Tài khoản sử dụng:

 TK 511 “Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ”: Tài khoản này dùng đểphản ánh tổng doanh thu bán hàng thực tế của doanh nghiệp trong kỳ hạch toánvà kết chuyển doanh thu thuần sang TK 911 để xác định kết quả.

 TK 512 “Doanh thu bán hàng nội bộ”: TK này dùng để phản ánh doanh thu bánhàng cho các đơn vị nội bộ doanh nghiệp.

 TK 521 “Chiết khấu thương mại”: TK này dùng để theo dõi khoản tiền màdoanh nghiệp đã giảm trừ hoặc đã thanh toán cho người mua hàng với khốilượng lớn.

 TK 531 “Hàng bán bị trả lại”: TK này dùng để theo dõi doanh thu của một sốhàng hoá, thành phẩm, lao vụ, dịch vụ đã tiêu thụ nhưng bị khách hàng trả lại dolỗi của doanh nghiệp.

 TK 532 “Giảm giá hàng bán”: TK này phản ánh các khoản giảm giá, bớt giá,khấu hồi của một số sán phẩm, hàng hoá bán trong kỳ.

 TK 632 “Giá vốn hàng bán”: TK này dùng để theo dõi trị giá vốn của hàng xuấtbán trong kỳ và việc kết chuyển trị giá vốn hàng bán để xác định kết quả tiêuthụ.

Trang 12

 TK 157 “Hàng gửi đi bán”: Được sử dụng để theo dõi giá trị của hàng hoá, sảnphẩm tiêu thụ theo phương thức chuyển hàng hoặc giá trị sản phẩm hàng hoánhờ bán đại lý, ký gửi hay giá trị lao vụ, dịch vụ đã hoàn thành bàn giao chongười đặt hàng, người mua nhưng chưa được chấp nhận thanh toán.

 TK 641 “Chi phí bán hàng”: Dùng để phản ánh tập hợp và kết chuyển các khoảnCPBH thực tế phát sinh.

 TK 642 “Chi phí quản lý doanh nghiệp”: Dung để phản ánh tập hợp và kếtchuyển các chi phí quản lý kinh doanh, quản lý hành chính và chi phí khác liênquan đến hoạt động chung của doanh nghiệp.

 TK 3331 “Thuế GTGT phải nộp”: Tài khoản này phản ánh số thuế GTGT đầura, số thuế GTGT đã nộp và số thuế GTGT còn phải nộp.

 TK 911 “Xác định kết quả kinh doanh”: Dùng để xác định toàn bộ kết quả hoạtđộng sản xuất kinh doanh và hoạt động khác của doanh nghiệp.

Trang 13

CHƯƠNG II:

THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN BÁN HÀNG VÀ XÁCĐỊNH KẾT QUẢ BÁN HÀNG TẠI VĂN PHÒNG HÀ NỘI

I TỔNG QUAN VỀ TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA VĂN PHÒNG HÀ NỘITHUỘC CÔNG TY TNHH PERFETTI VAN MELLE (VIỆT NAM)

1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty TNHH Perfetti Van Melle(Việt Nam):

Quá trình hình thành và phát triển của công ty Perfetti Van Melle (ViệtNam) nói chung cũng như văn phòng Hà Nội nói riêng được xuất phát từ lịch sửcủa tập đoàn Perfetti Van Melle

Perfetti do 2 anh em ông Ambrogio Perfetti thành lập tại Ý năm 1946 và VanMelle do ông Isaak Van Melle thành lập năm 1900 tại Hà Lan Perfetti và VanMelle sát nhập thành tập đoàn Perfetti Van Melle từ ngày 15/03/2001.

Perfetti Van Melle là tập đoàn sản xuất kẹo và chewing-gum đứng thứ 3 trênthế giới và đứng đầu châu Á với:

 11.400 nhân viên làm việc tại hơn 30 văn phòng và nhà máy sản xuất trêntoàn thế giới

 Sản phẩm có mặt tại hơn 130 quốc gia

 Trụ sở chính tại Lainate (Ý) và Breda (Hà Lan)

Công ty TNHH Perfetti Van Melle (Việt Nam) tên ban đầu là Perfetti ViệtNam, liên doanh với công ty thực phẩm Sài Gòn (Safoodsco) được phép đầu tưngày 22/08/1995 Nhà máy khởi công xây dựng vào tháng 03/1996.Sản phẩm đầutiên sản xuất và bán tại Việt Nam là Big Babol (1997)

Tách khỏi liên doanh thành công ty 100% vốn nước ngoài và đổi tên thànhcông ty TNHH Perfetti Van Melle (Việt Nam) từ ngày 08/05/2002 Địa chỉ trụ sởchính tại Việt Nam: Lô N, Đường số 26, KCN Sóng Thần 2, Huyện Dĩ An, TỉnhBình Dương

Để đáp ứng nhu cầu của thị trường cũng như mở rộng độ bao phủ của sảnphẩm Perfetti trên toàn quốc, công ty đã thành lập Văn phòng năm 2002 Văn

Trang 14

phòng đặt tại Km 12, Quốc lộ 1A - Thị trấn Văn Điển – Thanh Trì, Hà Nội, chịutrách nhiệm giới thiệu và phân phối các mặt hang kẹo và chewing – gum của côngty trên toàn miền Bắc.

2.Chức năng và nhiệm vụ chủ yếu của văn phòng Hà Nội:

Văn phòng Hà Nội với chức năng chính là giới thiệu và cung cấp các mặthàng kẹo và chewing – gum trên toàn miền Bắc Công ty đã cố gắng giới thiệu sảnphẩm đến từng địa phương từng đại lý cửa hàng trong toàn miền Bắc Với đội ngũnhân viên tích cực và những chiến lược đúng đắn công ty đã đưa ra sản phẩm kẹovà chewing-gum có vị thế vững chắc trên thị trường Việt Nam, với các nhãn kẹonhư: Big Babol, Mentots, Fruit tella, Happydent, Alpenliebe, Golia Những nhãnkẹo và chewing-gum này đã rất quen thuộc và có chỗ đứng vững chắc trên thịtrường Việt Nam cũng như trên thế giới.

Chức năng chính của văn phòng Hà Nội là tiến hành các hoạt động kinhdoanh thương mại và giới thiệu các mặt hàng kẹo và chewing – gum của thế giớiđến với thị trường Việt Nam để ngày càng có nhiều người biết đến và ưa chuộngnhững sản phẩm này Văn phòng Hà Nội đã từng bước khắc phục khó khăn thiếuthốn ban đầu như tự tìm tòi và thiết lập hệ thống bán hàng ở khu vực Miền Bắc,tăng thị phần về kẹo và chewing-gum, sự cạnh tranh gay gắt trong thị trường phânphối kẹo với các hãng kẹo đối thủ cạnh tranh Có thể nói qua 7 năm hoạt động, hoạtđộng kinh doanh của văn phòng Hà Nội đã đi vào ổn định, hoàn thiện về mọi mặt,thiết lập được các mối quan hệ kinh tế vững vàng Quan trọng hơn là đáp ứng đượcnhu cầu của khách hàng về số lượng, chất lượng sản phẩm, thời gian giao hàng vàgiá cả hợp lý.

3 Đặc điểm tổ chức hoạt động kinh doanh và tổ chức bộ máy quản lý kinhdoanh của văn phòng công ty tại Hà Nội:

Văn phòng Hà Nội có đội ngũ nhân sự gồm 24 người, trong đó 80% có trìnhđộ đại học cao đẳng, 20% có trình độ trung cấp và hết phổ thông trung học Do làcông ty kinh doanh trong lĩnh vực thương mại nên bộ máy tổ chức của văn phòngHà Nội hết sức tinh gọn.

* Sơ đồ bộ máy tổ chức của văn phòng Hà Nội (sơ đồ 1)

* Về quản lý:

Trang 15

Giám đốc công ty: Chỉ đạo chung mọi hoạt động của công ty, quản lý toàn bộ

công ty và chịu trách nhiệm trước pháp luật về hoạt động của công ty

Trưởng phòng kinh doanh: Là người vạch ra mục tiêu định hướng dài hạn của

công ty, xây dựng kế hoạch kinh doanh, tìm kiếm các mối quan hệ kinh tế, hỗ trợgiám đốc đưa ra quyết định về kinh doanh, chỉ đạo các bộ phận thực hiện tất cả cácnghiệp vụ kinh doanh của công ty, quản lý các bộ phận, các khâu có liên quan đếnhoạt động kinh doanh cụ thể là hoạt động bán hàng.

Kế toán trưởng: Quản lý các hoạt động tài chính - kế toán của công ty, tham

mưu cho giám đốc các kế hoạch về tài chính.* Về hoạt động kinh doanh:

Phòng kinh doanh: Gồm 4 bộ phận

- Bộ phận Marketing: gồm 2 người thực hiện nhiệm vụ tìm hiểu thị trường,khách hàng; xây dựng kế hoạch kinh doanh, kế hoạch quảng bá về công ty.Từ đó thiết lập các mối quan hệ kinh tế giữa các nhà cung cấp với kháchhàng.

- Bộ phận bán hàng: gồm 3 tổ

+ Tổ bán hàng: gồm 3 người thực hiện các nghiệp vụ bán hàng vàphản hồi thông tin về nhu cầu, ý kiến của khách hàng đối với từng mặt hàngcủa công ty, sau đó chuyển thông tin về ý kiến khách hàng về bộ phậnMarketing.

+ Tổ giao hàng: gồm 2 người thực hiện nhiệm vụ giao hàng đến kháchhàng tuỳ số lượng hàng hoá mà thực hiện giao hàng bằng phương tiện tự cóhoặc thuê ngoài.

+ Tổ dịch vụ: gồm 2 người chuyên cung cấp dịch vụ như cung cấp cácthông tin về thị trường kẹo và chewing-gum trên cả khu vực cho các đại lývà cửa hàng theo dõi Nhiệm vụ của tổ này giúp cho lưu thông hàng hoá củacông ty được trôi chảy, thuận tiện hơn.

- Ngoài ra còn có 1 thủ kho: theo dõi tình hình nhập - xuất hàng hoá ở kho củacông ty.

- Bộ phận bảo vệ: gồm 2 người làm nhiệm vụ bảo vệ an ninh cho công ty

Trang 16

Phòng tài chính - kế toán : Gồm 5 người thực hiện nhiệm vụ quản lý tài chính

của công ty, tham mưu cho giám đốc sử dụng vốn sao cho đạt hiệu quả cao, quayvòng vốn nhanh Định kỳ hàng tháng, hàng quý lập kế hoạch tài chính phối hợp vớikế hoạch kinh doanh của phòng kinh doanh để giúp cho Giám đốc đưa ra quyếtđịnh cuối cùng.

Cửa hàng trực thuộc công ty: Thực hiện việc bán hàng của công ty (chủ yếu là

bán lẻ trực tiếp)

Để có được hiệu quả làm việc cao, công việc kinh doanh của công ty đi vàoổn định và suôn sẻ thì đều cần có sự đoàn kết, hỗ trợ, giúp đỡ lẫn nhau, phối hợp ăný giữa phòng kế toán và phòng kinh doanh.

* Ngoài các phòng ban nằm tại văn phòng Hà Nội còn có các giám sát kinhdoanh và 85 nhân viên bán hàng nằm trên các khu vực trên 26 tỉnh thành trong toànmiền Bắc.

Giám sát kinh doanh: Gồm 8 người

+ Chịu trách nhiệm phát triển thị trường và đáp ứng đủ chỉ tiêu doanh sốbán hàng công ty đề ra.

+ Quản lý đội ngũ nhân viên bán hàng trên khu vực mình phụ trách.+ Đào tạo, tuyển dụng nhân viên bán hàng theo chính sách công ty đề ra+ Thu thập thông tin về thị trường về đối thủ cạnh tranh.

4 Tổ chức công tác kế toán của văn phòng Hà Nội:

4.1 hình thức kế toán và hình thức tổ chức công tác kế toán:

Hình thức tổ chức công tác kế toán: tập trung Toàn bộ các nghiệp vụ kinh tế

từ lúc phát sinh, lên sổ liên quan, lên báo cáo và lưu trữ đều được tập trung ở phòngtài chính kế toán của công ty.

Hình thức kế toán sử dụng: Chứng từ ghi sổ (sơ đồ 2)

Trang 17

+ Sổ chi tiết tiền gửi ngân hàng+ Sổ quỹ tiền mặt

- Bảng kê chứng từ ghi sổ- Bảng cân đối phát sinh

Hệ thống báo cáo tài chính:

- Bảng cân đối kế toán

- Kết quả hoạt động kinh doanh- Thuyết minh báo cáo tài chính

- Tình hình thực hiện nghĩa vụ với Nhà nước- Quyết toán thuế thu nhập doanh nghiệp

4.2 Bộ máy kế toán:

* Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán (Sơ đồ 3)

Bộ máy kế toán của công ty gồm 4 người.Chức năng và nhiệm vụ từng người:

Kế toán trưởng kiêm kế toán tổng hợp:

+ Chịu trách nhiệm chung về toàn bộ công tác hạch toán của công ty cụ thểlà chịu trách nhiệm trong việc quản lý, điều hành và kiểm soát các hoạt động kinhtế trước Giám đốc và Pháp luật

+ Chỉ đạo, quản lý sử dụng vốn của công ty

+ Chỉ đạo trực tiếp bộ máy kế toán với phân công nhiệm vụ trong phòng kếtoán, kiểm tra đôn đốc công tác hạch toán của từng nhân viên kế toán.

+ Xây dựng kế hoạch tài chính của công ty để tham mưu cho Giám đốc đưara các quyết định hợp lý

+ Hướng dẫn kê khai thuế GTGT theo mẫu biểu của Nhà nước, tính toán vànộp các loại thuế theo quy định của Nhà nước: thuế môn bài, thuế GTGT, thuế thunhập doanh nghiệp

+ Tiến hành quyết toán

Phòng có 2 kế toán viên và 1 thủ quỹ:

Trang 18

 Kế toán bán hàng: Thu nhập chứng từ gốc, kiểm tra và xử lý các chứng từ cóliên quan đến nghiệp vụ bán hàng xuất - nhập - tồn hàng Sau đó thống kê cácthông tin, số liệu chính xác vào các sổ: sổ chi tiết, sổ cái tài khoản có liên quan

 Kế toán vốn bằng tiền và các khoản thanh toán: chịu trách nhiệm

+ Theo dõi tình hình thu – chi tiền mặt, tiền gửi ngân hàng và tính toán quỹlương, trích nộp BHYT, BHXH theo quy định

+ Theo dõi tình hình thanh toán và công nợ (nợ phải thu của khách hàng, nợphải trả nhà cung cấp, các công nợ phải thu - phải trả khác)

+ Thủ quỹ: Thực hiện đầy đủ các nội dung, quy định về việc quản lý quỹtiền mặt của công ty

4.3 Các chính sách kế toán áp dụng tại văn phòng Hà Nội:

Kỳ kế toán: Năm (bắt đầu tư 01/01 và kết thúc vào ngày 31/12 năm dương lịch) Đơn vị tiền tệ: VNĐ, hạch toán theo phương pháp giá gốc

Chế độ kế toán: Văn phòng Hà Nội đang áp dụng theo quy định số 15-BTC ngày

Chính sách kế toán:

 Phương pháp kế toán hàng tồn kho:

- Nguyên tắc ghi nhận hàng tồn kho: hàng tồn kho được tính theo giá gốc- Phương pháp tính trị giá hàng tồn kho: phương pháp nhập trước-xuất trước- Phương pháp hạch toán hàng tồn kho: phương pháp kê khai thường xuyên phương pháp tính thuế GTGT: Phương pháp khấu trừ

 Phương pháp khấu hao tài sản cố định (TSCĐ): Khấu hao theo phương phápđường thẳng

Trang 19

5 Kết quả hoạt động kinh doanh của văn phòng Hà Nội thuộc công ty TNHHPerfetti Van Melle (Việt Nam) trong 2 năm 2006 – 2007:

BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANHĐơn vị tính: VNĐ

1 Tổng doanh thu15.771.982.82316.938.407.923 1.166.425.1007,395

3 Doanh thu thuần15.771.982.82319.938.405.462 4.166.422.63926,416

4 Giá vốn hàng bán14.843.721.68715.869.374.233 1.025.652.5466,906

5 Lợi nhuận gộp937.261.1361.069.021.229131.760.09314,057

6 Doanh thu hoạt động tài chính6.442.3187.329.206886.88813,766

7 Chi phí hoạt động tài chính77.307.81660.801.096-16.506.720-21,350

8 Chi phí bán hàng154.275.841158.432.9114.157.0702,694

9 Chi phí quản lý doanh nghiệp89.297.076100.938.43011.641.35413,036

10 Lợi nhuận thuần từ HĐKD693.688.219809.649.888115.961.66916,716

11 Kết quả các hoạt động khác17.297.07648.928.08431.631.008 182,869

14 Lợi nhuận trước thuế781.850.792912.049.862130.199.07016,652

15 Thuế thu nhập DN - hiện hành36.388.42238.490.5122.102.0905,776

17 Lợi nhuận thuần sau thuế745.462.370873.559.350128.096.98017,183* Nhận xét về tình hình hoạt động kinh doanh của công ty:

- Năm 2007 doanh thu tăng 1.166.425.100 đồng tương ứng với tỷ lệ tăng7,395% so với năm 2006, cho thấy công ty đã có nhiều cố gắng trong việc tạo uytín đối với khách hàng và tìm kiếm khách hàng tiềm năng trong quá trình hoạt độngkinh doanh.

- Giá vốn hàng bán tăng lên là 1.025.652.546 đồng tương ứng với tốc độtăng là 6,906% so với năm 2006 tuy nhiên tỷ lệ tăng của giá vốn thấp hơn tỷ lệ tăngcủa doanh thu góp phần tăng lợi nhuận

- Lợi nhuận trước thuế năm 2007 tăng 130.199.070 đồng và lợi nhuận sauthuế tăng 128.096.980 đồng Qua số liệu trên ta thấy được xu hướng phát triển củacông ty Lợi nhuận của công ty tăng lên, điều đó chứng tỏ rằng công ty vẫn giữđược thị trường của mình và vẫn lấy được lòng tin của bạn hàng và ngày càng pháttriển trên thị trường các doanh nghiệp cạnh tranh.

Trang 20

- Năm 2007 chi phí bán hàng tăng 4.157.070 đồng tương ứng tăng 2,694%so với năm 2006 Chi phí quản lý doanh nghiệp 2007 cũng tăng lên 11.641.354đồng tương ứng tăng 13,036% Năm 2007 chi phí các dịch vụ hội nghị, tiếp khách,văn phòng phẩm, phí công tác… tăng lên Điều này cho thấy công ty chi chưa hợplý.

Thuế phải nộp của công ty: Năm 2007 tăng so với năm 2006 tăng 2.102.090

đồng tỷ lệ tăng tương ứng là 5,776%, điều này cho thấy công ty đã hoàn thành tốtnghĩa vụ đối với Nhà nước và Xã hội.

II TỔ CHỨC KẾ TOÁN BÁN HÀNG VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ BÁN HÀNGTẠI VĂN PHÒNG HÀ NỘI THUỘC CÔNG TY TNHH PERFETTI VANMELLE (VIỆT NAM)

1 Các phương thức thanh toán, phương thức bán hàng, giá vốn hàng bán tạivăn phòng Hà Nội;

1.1 Các phương thức bán hàng:

Đối tượng mua hàng chủ yếu của công ty là người tiêu dùng cá nhân, các đạilý, các cửa hàng và các nhà phân phối có nhu cầu về các mặt hàng của công ty vớisố lượng lớn.

Phương thức bán buôn qua kho: Bên mua hàng nhận hàng trực tiếp tại kho

của công ty hoặc tại kho của bên mua tuỳ theo thoả thuận hợp đồng đã ký kết giữahai bên.

Phương thức bán hàng gửi đại lý: Công ty giao nhận hàng hoá cho khách

hàng, khi khách hàng chấp nhận thanh toán số hàng ký gửi thì kế toán ghi nhậndoanh thu.

Phương thức bán lẻ: Bán lẻ thu tiền trực tiếp và bán lẻ qua điện thoại (bán

cho siêu thị, cửa hàng, các đại lý)

1.2 Các phương thức thanh toán:

Thanh toán bằng tiền mặt: Đối với ngoại tệ, kế toán phải quy đổi ngoại tệ

thành tiền Việt Nam theo tỷ giá hối đoái hợp lý để ghi sổ kế toán Khi có nghiệp vụ

Trang 21

phát sinh thì kế toán phải quy đổi thành tiền Việt Nam theo nguyên tắc: tỷ giá hốiđoái nhập vào là tỷ giá bình quân do ngân hàng công bố vào thời điểm thu tiền.

Thanh toán không dùng tiền mặt: Thanh toán qua tài khoản tiền gửi thanh

toán, séc, thư tín dụng…

1.3 Giá vốn hàng bán (giá gốc bán hàng):

Trị giá vốn của hàng xuất kho được tính theo phương pháp giá thực tế đíchdanh.Theo phương thức này doanh nghiệp phải biết được các đơn vị hàng hoá tồnkho và các đơn vị hàng hoá xuất bán thuộc những lần mua vào và dùng đơn giá củanhững lần mua đó để xác định trị giá hàng tồn kho cuối kỳ Việc tính toán được tiếnhàng thường xuyên do đó không gây ảnh hưởng tới công tác quyết toán nói chungvào cuối tháng.

2 Kế toán chi tiết bán hàng và xác định kết quả bán hàng tại văn phòng HàNội:

2.1 Chứng từ kế toán và trình tự luân chuyển chứng từ:

Chứng từ kế toán: Chứng từ dùng trong kế toán tiêu thụ hàng hoá gồm có:

Mẫu số 01 GTKL - 3LL Hoá đơn GTGT

Mẫu số 02 GTTT - 3LL Hoá đơn bán hàng thông thườngMẫu số 06 TML - 3L Hoá đơn thu mua hàng

Mẫu số 03 PXK - 3L Phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộMẫu số 04 HDL - 3LL Phiếu xuất kho hàng gửi bán đại lýMẫu số 14 BH Bảng thanh toán hàng đại lý ký gửi

Trình tự luân chuyển chứng từ: Mọi chứng từ kế toán của công ty (chứng từ

do công ty lập hay chứng từ bên ngoài chuyển đến) đều được kiểm tra cẩn thận vàphân loại, sau đó chứng từ được cập nhật vào trong phần mềm kế toán trên máytính.

2.2 Trình tự hạch toán chi tiết kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàngtại văn phòng Hà Nội:

2.2.1 Kế toán doanh thu bán hàng và các khoản giảm trừ doanh thu.

Kế toán doanh thu bán hàng:

Trang 22

Tài khoản sử dụng:

Để kế toán doanh thu tiêu thụ theo phương pháp KKTX cũng như phươngpháp KKĐK, các doanh nghiệp sử dụng tài khoản:

TK 511 - Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ.

Ngoài ra, trong quá trình kế toán doanh thu tiêu thụ, kế toán còn sử dụng mộtsố tài khoản liên quan khác như 131,111,112,333,334

Doanh thu bán hàng ở văn phòng Hà Nội là doanh thu bán các loại kẹo vàchewing - gum Hàng hoá của Công ty là những loại hàng thuộc đối tượng chịuthuế GTGT với thuế suất 10% Công ty thuộc đối tượng nộp thuế GTGT theophương pháp khấu trừ Doanh thu ghi nhận ban đầu của Công ty là số tiền bán hàngkhông thuế GTGT Cuối mỗi tháng, dựa trên doanh thu bán hàng tổng hợp được kếtoán xác định số thuế GTGT đầu ra theo công thức:

Thuế GTGT đầu ra = Doanh thu chưa thuế x 10%

Hoá đơn GTGT (Biểu số 1)

Việc kế toán doanh thu bán hàng tại Công ty thông qua TK 131 - phải thu củakhách hàng Công ty không hạch toán thẳng doanh thu thu tiền theo định khoản:Nợ TK 111,112: Tổng số tiền thanh toán

Có: TK 3331: Thuế GTGT đầu vàoCó TK 511: Doanh thu bán hàngMà phải hạch toán qua hai bút toán:

Việc kế toán doanh thu bán hàng ở Công ty không chia thành doanh thu thutiền ngay và doanh thu thu tiền sau mà việc kế toán doanh thu đều phải phản ánhthông qua TK 131 - Phải thu của khách hàng.

Trang 23

VD: Ngày 20/09/2007 Công ty bán 50 thùng kẹo Alpenliebe cho đại lý bánhkẹo Hoàng Minh, phiếu xuất kho số 355, đại lý Hoàng Minh đã thanh toán bằngtiền mặt số tiền 32.550.000đ (đã bao gồm thuế GTGT) Kế toán ghi sổ theo địnhkhoản:

Bút toán ghi ngày 20/09/2004.Nợ TK 131: 32.550.000đ

Có TK 511: 31.000.000đCó TK 333: 1.550.000đBút toán ghi ngày 31/09/2007Nợ TK 111: 32.550.000đ

Có TK 131: 32.550.000đ

Định khoản này được kế toán theo dõi trên sổ chi tiết TK 511, sổ này làm căncứ ghi NKCT số 8 Cuối kỳ kế toán bán hàng cộng sổ NKCT số 8 và xác định tổngsố phát sinh Có TK 511 và đối ứng Nợ các TK liên quan, lấy tổng cộng NKCT số 8để ghi và sổ cái TK 511 (Biểu số 3)

Kết chuyển cuối quý III/2007Nợ TK 911: 4.826.110.000đ

Có TK 511: 4.826.110.000đ

Kế toán các khoản giảm trừ doanh thu:

Các trường hợp ghi giảm doanh thu:

Giảm giá hàng bán: Khi lô hàng xuất bán kém chất lượng, các dịp lễ tết,

khuyến mại, tặng quà

Hàng bán bị trả lại: Ít khi xảy ra do hàng không đúng quy cách phẩm chất

Trang 24

Nợ TK 131 (1.134.000đ)Có TK 5111 (1.080.00đ)Có TK 33311 (54.000đ)

Đối với các khoản chiết khấu thương mại:

Số chiết khấu TM = D.thu bán hàng chưa thuế x Tỷ lệ chiết khấu TMCác khoản chiết khấu cho khách hàng được tính trên doanh số bán hàng.Thông thường khi ký hợp đồng kinh tế thì công ty thoả thuận với khách hàng về tỷlệ chiết khấu.

VD: Ngày 10/09/2007 Công ty xuất 140 thùng kẹo Alpenliebe thỏi và 80thùng Mentos cho siêu thị Tràng Tiền, trị giá 325.128.000đ (Chưa có thuế GTGT)siêu thị Tràng Tiền chưa thanh toán tiền Do mua với khối lượng lớn nên Côngsiêu thị Tràng tiền được hưởng một khoản chiết khấu là 1% tổng giá trị của lô hàng.

Kế toán định khoản như sau:

BT1: Căn cứ vào hoá đơn GTGT và phiếu xuất kho, kế toán ghi:Nợ TK 131: 341.384.400đ

Có TK 511: 325.128.000đCó TK 3331: 32.512.800đ

BT2: Tiến hành chiết khấu cho siêu thị Tràng Tiền:Nợ TK 521: 3.251.280đ

Có TK 131: 3.251.280đ

Cuối kỳ, kế toán kết chuyển chiết khấu thương mại ghi:BT1: Nợ TK 511: 3.251.280đ

Có TK 521: 3.251.280đBT 2: Nợ TK 911: 3.251.280đ

Trang 25

VD: Ngày 22/09/2004 Công ty xuất bán 30 thùng Happydent white cho đại lýDũng Liên với tổng giá vốn là 31.000.000đ

Căn cứ và phiếu xuất kho (Biểu số 4 ), kế toán ghi.Nợ TK 632: 31.000.000đ

Có TK 156: 31.000.000đ

Định khoản này được kế toán theo dõi trên sổ chi tiết TK 632 (Biểu số 5), sổnày làm căn cứ ghi NKCT số 8 Cuối kỳ kế toán khoá sổ NKCT số 8 và xác địnhtổng số phát sinh nợ trên sổ cái TK 632 (Biểu số 6) và đối ứng có các TK liên quan.

Giá vốn hàng bán được kết chuyển vào cuối quý III/2007 là:Nợ TK 911: 4.493.600.000đ

Trang 26

Nợ TK 641: 4.750.000đ

Có TK 338: 4.750.000đCó TK 3382: 3.750.000đCó TK 3383: 500.000đCó TK 3384: 500.000đChi phí vận chuyển :

Cuối kỳ III kế toán căn cứ vào sổ chi tiết TK 641 (Biểu số 7) và các sổ liênquan để ghi sổ cái TK 641 (Biểu số 8 ) tập hợp chi phí bán hàng Sau đó kết chuyển

vào TK 911 - kết quả kinh doanh.

TK 6424: Chi phí khấu hao TSCĐTK 6425: Chi phí dự phòng.TK 6226: Phí, lệ phí.

TK 6427: Chi phí dịch vụ mua ngoài.* Trình tự kế toán.

Trang 27

Cuối kỳ III kế toán căn cứ vào sổ chi tiết TK 642 (Biểu số 9) và các sổ liênquan để ghi sổ cái TK 642 (Biểu số 10) tập hợp chi phí quản lý doanh nghiệp Sauđó kết chuyển vào TK 911 - kết quả kinh doanh.

Có TK 338: 2.280.000đCó TK 3382: 1.800.000đCó TK 3383: 240.000đCó TK 3384: 240.000đ

- Trích khấu hao TSCĐ trong tháng 9/2004 của bộ phận quả lý là 1.200.000đ.Kế toán ghi:

Nợ TK 642: 1.200.000đ

Có TK 214: 1.200.000đ

Công ty tính khấu hao TSCĐ theo công thức sau:

Mức khấu hao trung bình hàng năm = Nguyên giá TSC Đ

T.gian sử dụng x 12 tháng

VD: Ngày 11/09/2006, Chị Nghĩa thanh toán tiền sửa màn hình máy tínhN25375 số tiền là 200.000đ, kế toán đã định khoản:

Nợ TK 642 (6421): 200.000đNợ TK 1331: 20.000đ

Có TK 111: 220.000đ

Cuối quý III/2007 kết chuyển vào TK 911 - Kết quả kinh doanh.Nợ TK 911: 103.790.000đ

Có TK 642: 103.790.000đ

Trang 28

Bên Có: + Kết chuyển doanh thu thuần về tiêu thụ hàng hoá.+ Kết chuyển lỗ tiêu thụ.

Giá vốnhàng bán -

Chi phíbán hàng -

Chi phíQLDN

VD: Trong quý III năm 2007 kế toán Công ty đã xác định được kết quả tiêuthụ trong kỳ như sau:

- Kết chuyển doanh thu thuần sang tài khoản 911:Nợ TK 511: 4.826.110.000đ

Có TK 911: 4.826.110.000đ- Kết chuyển giá vốn hàng bán:

Nợ TK 911: 4.493.600.000đ

Có TK 632: 4.493.600.000đ

- Kết chuyển chi phí bán hàng:Nợ TK 911: 143.356.000đ

Có TK 641: 143.356.000đ- Kết chuyển chi phí quản lý doanh nghiệp:

Ngày đăng: 14/11/2012, 14:04

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ số 4:  kế toán bán hàng theo phương thức giao hàng trực tiếp - Tổ chức công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng tại văn phòng Hà Nội thuộc công ty TNHH Perfetti Van Melle (Việt Nam)
Sơ đồ s ố 4: kế toán bán hàng theo phương thức giao hàng trực tiếp (Trang 36)
Sơ đồ 5: Kế toán bán hàng theo phương thức gửi hàng. - Tổ chức công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng tại văn phòng Hà Nội thuộc công ty TNHH Perfetti Van Melle (Việt Nam)
Sơ đồ 5 Kế toán bán hàng theo phương thức gửi hàng (Trang 37)
Sơ đồ số 6: Kế toán bán hàng theo phương thức trả góp - Tổ chức công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng tại văn phòng Hà Nội thuộc công ty TNHH Perfetti Van Melle (Việt Nam)
Sơ đồ s ố 6: Kế toán bán hàng theo phương thức trả góp (Trang 38)
Sơ đồ số 7: Kế toán các khoản giảm trừ doanh thu - Tổ chức công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng tại văn phòng Hà Nội thuộc công ty TNHH Perfetti Van Melle (Việt Nam)
Sơ đồ s ố 7: Kế toán các khoản giảm trừ doanh thu (Trang 39)
Sơ đồ số 8: Sơ đồ kế toán chi phí bán hàng. - Tổ chức công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng tại văn phòng Hà Nội thuộc công ty TNHH Perfetti Van Melle (Việt Nam)
Sơ đồ s ố 8: Sơ đồ kế toán chi phí bán hàng (Trang 40)
Sơ đồ số 10: Sơ đồ kế toán xác định kết quả bán hàng - Tổ chức công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng tại văn phòng Hà Nội thuộc công ty TNHH Perfetti Van Melle (Việt Nam)
Sơ đồ s ố 10: Sơ đồ kế toán xác định kết quả bán hàng (Trang 42)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w