PTKT VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH ĐẠI DỊCH COVID 19 Trong bối cảnh dịch COVID – 19 diễn biến phức tạp, trải qua 4 đợt dịch với nhiều khó khăn và thách thức, Việt Nam đã thể hiện được khả năng kiểm soát dịch tốt và biến khủng hoảng thành cơ hội, biến khó khăn thành động lực với việc bước đầu thực hiện được mục tiêu kép “vừa phòng chống dịch bệnh, bảo vệ sức khỏe nhân dân, vừa phục hồi và phát triển kinh tế xã hội trong trạng thái bình thường mới”. Nhưng để nền kinh tế phục hồi và phát triển bền vững, cần khẩn trương điều chỉnh các chính sách trong ngắn hạn và chuyển đổi mô hình kinh tế mạnh mẽ hơn nữa. Xuất phát từ lý do trên, em chọn đề tài “Phát triển kinh tế Việt Nam trong bối cảnh đại dịch COVID – 19” làm bài tiểu luận thi hết môn Kinh tế phát triển.
Học viện Tài Chính – 06/2021 HỌC VIỆN TÀI CHÍNH BÀI THI MƠN: KINH TẾ PHÁT TRIỂN Hình thức thi: Tiểu luận Thời gian thi: ngày CHỦ ĐỀ : PHÁT TRIỂN KINH TẾ VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH ĐẠI DỊCH COVID 19 Học viện Tài Chính – 06/2021 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài – Tính cấp thiết đề tài Trong bối cảnh dịch COVID – 19 diễn biến phức tạp, trải qua đợt dịch với nhiều khó khăn thách thức, Việt Nam thể khả kiểm soát dịch tốt biến khủng hoảng thành hội, biến khó khăn thành động lực với việc bước đầu thực mục tiêu kép “vừa phòng chống dịch bệnh, bảo vệ sức khỏe nhân dân, vừa phục hồi phát triển kinh tế - xã hội trạng thái bình thường mới” Nhưng để kinh tế phục hồi phát triển bền vững, cần khẩn trương điều chỉnh sách ngắn hạn chuyển đổi mơ hình kinh tế mạnh mẽ Xuất phát từ lý trên, em chọn đề tài “Phát triển kinh tế Việt Nam bối cảnh đại dịch COVID – 19” làm tiểu luận thi hết môn Kinh tế phát triển Đối tượng phạm vi nghiên cứu 2.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu phương thức phát triển kinh tế Việt Nam bối cảnh dịch COVID - 19 - Phạm vi nghiên cứu Về thời gian : Tiểu luận giới hạn phạm vi nghiên cứu từ năm 2014 - 2021 Về không gian : Tiểu luận nghiên cứu Phát triển kinh tế Việt Nam bối cảnh - dịch COVID – 19 Về nội dung : Tiểu luận nghiên cứu hoạt động Phát triển kinh tế Việt Nam bối 2.2 cảnh dịch COVID - 19 Phương pháp nghiên cứu Tiểu luận sử dụng chủ yếu phân tích, tổng hợp, dẫn chứng, so sánh tổng hợp Cấu trúc tiểu luận Ngoài phần mở đầu, tiểu luận chia làm chương : Chương : Lý luận chung phát triển kinh tế Việt Nam bối cảnh dịch COVID–19 Chương : Thực trạng phát triển kinh tế Việt Nam bối cảnh dịch COVID-19 Chương : Giải pháp Phát triển kinh tế Việt Nam bối cảnh dịch COVID-19 CHƯƠNG : LÝ LUẬN CHUNG VỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH ĐẠI DỊCH COVID – 19 1.1 KHÁI NIỆM VỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ 1.1.1 Khái niệm phát triển kinh tế Phát triển kinh tế (Economic development) trình thay đổi theo hướng tiến mặt kinh tế, bao gồm hay đổi lượng chất, q trình hồn thiện kinh tế xã hội mõi quốc gia Hay hiểu, phát triển kinh tế tăng trưởng kinh tế gắn liền với hoàn thiện cấu, thể chế kinh tế nâng cao chất lượng sống 1.1.2 Ý nghĩa phát triển kinh tế - Tạo điều kiện giải công ăn việc làm, giảm thất nghiệp tệ nạn xã hội Từ đó, người có việc làm thu nhập ổn định, làm tăng thu nhập quốc dân, sống ấm no; có điều kiện chăm sóc sức khỏe, nâng cao tuổi thọ; đáp ứng nhu cầu vật chất tinh thần ngày phong phú; có điều kiện học tập, tham gia hoạt động xã hội, - phát triển người toàn diện,… Là tiền tề vật chất để phát triển văn hóa giáo dục, y tế,… đảm bảo ổn định kinh tế, trật - tự xã hội Tạo tiền đề vật chất để củng cố an ninh – quốc phòng giữ vững chế độ trị; giữ - vững biên cương toàn vẹn lãnh thổ Làm tăng niềm tin nhân dân vào lãnh đạo Đảng Nhà nước Là điều kiện để khắc phục hậu môi trường, xây dựng kinh tế độc lập tự chủ, mở rộng quan hệ quốc tế định hướng xã hội chủ nghĩa 1.1.3 Nội dung phát triển kinh tế - Tăng trưởng kinh tế thể gia tăng tổng thu nhập kinh tế thu nhập - bình quân đầu người dài hạn Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng tiến bộ, hợp lý Đối với nước phát triển, trình chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng cơng nghiệp hóa – đại hóa Phát triển kinh tế địi hỏi phải có cấu kinh tế hợp lí, sử dụng tối ưu nguồn lực, tích cực ứng dụng tiến khoa học công nghệ, phát triển kinh tế tri thức, không ngừng nâng cao suất lao động, tăng sức cạnh tranh sản phẩm, doanh nghiệp, ngành toàn kinh tế đảm bảo tăng trưởng kinh tế lâu dài - ổn định Các vấn đề xã hội giải theo hướng tốt : Thay đổi cấu xã hội theo hướng tích cực, nâng cao chất lượng sống người dân, xóa đói, giảm nghèo, bảo đảm công xã hội 1.1.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển kinh tế - Nhóm nhân tố kinh tế : nhân tố thuộc tổng cung tổng cầu Nhóm nhân tố phi kinh tế : thể chế trị, đường lối phát triển kinh tế - xã hội; đặc điểm dân tộc học; đặc điểm tơn giáo; đặc điểm văn hóa; … 1.1.5 Khái niệm phát triển kinh tế bền vững Phát triển kinh tế bền vững hiểu tăng tiến nhanh, an tồn có chất lượng mặt kinh tế (như quy mô sản lượng, tiến cấu kinh tế, …) Q trình phát triển địi hỏi chủ thể hệ thống kinh tế có hội tiếp cận nguồn lực chia sẻ nguồn tài nguyên thiên nhiên cách bình đẳng Các sách khơng tập trung mang lại lợi ích cho số mà phải tạo thịnh vượng cho tất người; đồng thời, bảo đảm giới hạn cho phép hệ sinh thái, không xâm phạm quyền người Yêu cầu đặt kinh tế bền vững là: Nền kinh tế có tăng trưởng GDP GDP đầu người đạt mức cao; Cơ cấu GDP tiêu chí đánh giá phát triển bền vững kinh tế tỷ trọng công nghiệp dịch vụ GDP cao nơng nghiệp tăng trưởng đạt bền vững; Tăng trưởng kinh tế phải tăng trưởng có hiệu cao, khơng chấp nhận tăng trưởng giá 1.1.6 Các phương pháp phát triển kinh tế - Giữ vững ổn định kinh tế vĩ mơ Đẩy mạnh tháo gỡ khó khăn cho sản xuất kinh - doanh, thúc đẩy tăng trưởng, cải thiện môi trường đầu tư kinh doanh Tái cấu kinh tế gắn với chuyển đổi mơ hình tăng trưởng Đầu tư phát triển khoa học – công nghệ khả ứng dụng công nghệ tiên tiến Phát triển văn hóa, xã hội Nâng cao suất lao động Tăng cường quản lý tài nguyên, bảo vệ môi trường ứng phó với biến đổi khí - hậu Đẩy mạnh cải cách hành chính, phịng chống tham nhũng, lãng phí Tăng cường quốc phòng an ninh, bảo đảm trật tự, an tồn xã hội; nâng cao hiệu cơng tác đối ngoại hội nhập quốc tế 1.1.7 Mối quan hệ tăng trưởng kinh tế phát triển kinh tế Tăng trưởng kinh tế phát triển kinh tế hai khái niệm hoàn toàn khác Với tăng trưởng kinh tế phản ánh đơn mặt lượng kinh tế phát triển kinh tế phản ánh mặt lượng kinh tế cịn phản ánh mặt chất kinh tế : thay đổi xã hội, trình phát triển quốc gia Tuy nhiên chúng lại có mối quan hệ vơ chặt chẽ với : - Tăng trưởng kinh tế điều kiện cần để phát triển kinh tế Tại nước phát triển, khơng cố gắng có tăng trưởng kinh tế cao dài hạn khó có - điều kiện để nâng cao trình độ phát triển đất nước cải thiện đời sống người dân Tăng trưởng kinh tế điều kiện đủ để phát triển kinh tế Nếu phương tăng trưởng kinh tế không gắn với thúc đẩy cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng tiến bộ, không làm gia tăng, mà chí lại làm xói mịn lực nội sinh kinh tế tăng trưởng kinh tế không tạo phát triển kinh tế 1.2 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ ĐẠI DỊCH COVID – 19 Đại dịch COVID-19 đại dịch bệnh truyền nhiễm với tác nhân virus SARS-CoV-2, diễn phạm vi toàn cầu Khởi nguồn vào cuối tháng 12 năm 2019 với tâm dịch ghi nhận thành phố Vũ Hán – Trung Quốc, bắt nguồn từ nhóm người mắc viêm phổi khơng rõ ngun nhân Hiện quốc gia đánh giá đại dịch COVID-19 tác động kinh tế giới Mặc dù cịn có nhiều quan điểm khác nhau, tất thống rằng, kinh tế toàn cầu sau đại dịch chuyển đổi nhiều Các chuyên gia Ấn Độ bình luận rằng: "Thế giới mà hiểu rõ quen thuộc, nhiều khả trở thành ký ức lịch sử" Dịch COVID – 19 xuất Việt Nam ghi nhận lần Việt Nam vào tháng năm 2020 trải qua 18 tháng đến ghi nhận đợt dịch với số ca nhiễm tính đến ngày 14/06/2021 10810 ca nhiễm 59 người tử vong Mọi biện pháp phòng chống dịch Chính Phủ đưa hạn chế người nhập cảnh, tạm dừng hoạt động kinh doanh nơi có ổ dịch, quy định 5K,… với tinh thần chiến đấu liệt với dịch bệnh Việt Nam dịch bệnh kiểm soát nhiên tồn nhiều rủi ro cộng đồng nhiều lý khách quan ý thức phận người dân CHƯƠNG : THỰC TRẠNG VỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ Ở VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH ĐẠI DỊCH COVID 19 2.1 ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG 2.1.1 Thực trạng Việt Nam quốc gia có độ mở cửa kinh tế rộng vào năm 2020 nửa đầu năm 2021 thời kỳ khó khăn kinh tế Việt Nam phải đối diện với đại dịch COVID – 19 làm đình trệ nhiều hoạt động kinh tế, giao thương giới Tuy nhiên với đồng lịng tồn dân tồn qn, có nhiều kết khả quan thực trạng kinh tế 2.1.1.1 Tổng thu nhập kinh tế thu nhập bình quân đầu người Đơn vị : tỷ USD Nguồn : Số liệu tổng hợp từ Ngân hàng Thế giới Dịch Covid-19 diễn biến phức tạp, làm gián đoạn hoạt động kinh tế – xã hội quốc gia giới Tuy nhiên, với giải pháp liệt hiệu việc thực mục tiêu kép, kinh tế Việt Nam đạt kết tích cực với việc trì tăng trưởng Quy mô GDP tăng gấp 1,3 lần, từ 205,276 tỷ USD năm 2016 lên 268,4 tỷ USD vào năm 2020; GDP bình quân đầu người tăng từ 2,192 USD năm 2016 lên khoảng 2.750 USD năm 2020 Năm 2020, quy mô kinh tế Việt Nam đạt khoảng 343 tỷ USD, đứng tốp 40 kinh tế lớn giới đứng thứ tư ASEAN; GDP bình quân đầu người đạt 3.521 USD đứng thứ ASEAN Tuy nhiên, theo đánh giá IMF, kết thúc năm 2020, tính theo sức mua tương đương, quy mơ kinh tế Việt Nam đạt 1.050 tỷ USD GDP bình quân đầu người phải đạt 10.000 USD 2.1.1.2 Cơ cấu kinh tế - Khu vực nông, lâm nghiệp thủy sản Năm 2020, khu vực nông, lâm nghiệp thủy sản chiếm tỷ trọng 14,85% Sản lượng số lâu năm, sản phẩm chăn nuôi chủ yếu sản lượng tôm năm 2020 tăng đưa tốc độ tăng khu vực đạt 2,68%, cao năm 2019 (2,01%) Trong đó, ngành nơng nghiệp tăng 2,55%; ngành lâm nghiệp tăng 2,82% ngành thủy sản tăng 3,08% (tốc độ tăng tương ứng ngành năm 2019 0,61%; 4,98% 6,30%) Đặc biệt, kết xuất nông sản tăng mạnh bối cảnh khó khăn dịch Covid-19, kim ngạch xuất gạo lần đạt tỷ USD, tăng 9,3% so với năm 2019; gỗ sản phẩm gỗ đạt 12.323,3 tỷ USD, tăng 15,7% Tuy nhiên, kim ngạch xuất thủy sản năm 2020 đạt 8,4 tỷ USD, giảm 1,8% so với năm trước - Khu vực công nghiệp xây dựng Khu vực công nghiệp xây dựng chiếm tỷ trọng 33,72% Trong tăng trưởng chung tồn kinh tế, khu vực cơng nghiệp xây dựng đạt tốc độ tăng cao với 3,98% Ngành công nghiệp chế biến, chế tạo tiếp tục đóng vai trị chủ chốt dẫn dắt tăng trưởng kinh tế với mức tăng 5,82% Chỉ số sản xuất công nghiệp số ngành sản xuất thuốc, hóa dược dược liệu; sản xuất kim loại; sản xuất sản phẩm điện tử, máy vi tính sản phẩm quang học… tăng với tốc độ tăng tương ứng 27,1%; 14,4%; 11,4% 11,3%, góp phần đưa ngành chế biến, chế tạo tăng trưởng khả quan bối cảnh dịch Covid-19 làm đứt gãy chuỗi cung ứng nguyên liệu sản xuất - Khu vực dịch vụ Đối với khu vực dịch vụ chiếm tỷ trọng 41.63%, lĩnh vực thương mại nước năm tăng 2,6% Tốc độ tăng trưởng số ngành dịch vụ thị trường sau: Bán buôn bán lẻ tăng 5,53% so với năm trước; hoạt động tài chính, ngân hàng bảo hiểm tăng 6,87%; ngành vận tải, kho bãi giảm 1,88%; ngành dịch vụ lưu trú ăn uống chịu ảnh hưởng lớn dịch vụ ghi nhận giảm 14,68% so với năm 2019 Các vấn đề xã hội Nguồn nhân lực việc làm : Tính chung năm 2020, lao động 15 tuổi trở lên 2.1.1.3 - làm việc 53,4 triệu người Tỷ lệ thất nghiệp chung ước tính 2,26% Tỷ lệ thất nghiệp lao động độ tuổi 2,48% Tỷ lệ thất nghiệp niên năm 2020 ước tính 7,1% Tỷ lệ thiếu việc làm lao động độ tuổi ước tính 2,51% - Chỉ số phát triển người HDI: Việt Nam Chương trình Phát triển Liên hợp quốc đưa vào danh sách nước có phát triển người mức cao với số HDI năm 2019 Việt Nam đạt 0,704 điểm năm 2018 0,63 điểm - Chất lượng sống an sinh xã hội: Xét riêng 10 số phản ánh mức độ thiếu hụt dịch vụ xã hội ba số có mức độ thiếu hụt cao năm 2020 bảo hiểm y tế, giáo dục người lớn tiếp cận hộ xí hợp vệ sinh (mức độ thiếu hụt 18,9%, 11,4% 6,0%) Trong số số bảo hiểm y tế tiếp cận hố xí hợp vệ sinh có mức độ thiếu hụt có xu hướng giảm, riêng số giáo dục người lớn khơng có xu hướng giảm qua năm giai đoạn 2016-2020 Mức độ thiếu hụt tiếp cận dịch vụ xã hội chung nước 2020 Nguồn : Tính tốn từ liệu Khảo sát mức sống dân cư 2020, Tổng cục Thống kê - Xóa đói giảm nghèo: Cơng tác xóa đói giảm nghèo Việt Nam năm qua đạt nhiều bước tiến lớn Theo Báo cáo, giai đoạn 2016- 2020, đến cuối năm 2019, tỷ lệ hộ nghèo nước cịn 3,75%; năm, có 58% số hộ nghèo thoát nghèo Uớc đến cuối năm 2020, tỷ lệ hộ nghèo nước giảm khoảng 2,75% Như sau năm, tỷ lệ hộ nghèo bình quân nước giảm khoảng 1,43%/năm, đạt tiêu Quốc hội giao Việt Nam trở thành quốc gia đích trước Mục tiêu Thiên niên - kỷ Liên hợp quốc giảm nghèo Công xã hội : Xem xét bảng số liệu ta thấy chênh lệch thu nhập lớn không ngừng tăng 20% dân cư thu nhập cao (1) 20% dân cư nghèo (2) Trong khoảng năm từ 2014 – 2019 khoảng cách liên tục gia tăng, tốc độ tăng thu nhập bình quân đầu người/tháng nhóm (1) cao nhiều so với nhóm (2) Tuy nhiên vào năm 2020 với tác động mạnh dịch COVID – 19, thu nhập nhóm (1) bị giảm cịn thu nhập nhóm (2) có gia tăng, chênh lệch thu nhập nhóm mức cao.Thực tế cho ta thấy điều với phát triển kinh tế khoảng cách giàu nghèo nhóm dân cư ngày rõ nét Thu nhập bình quân người tháng chênh lệch thu nhập Thu nhập bình quân đầu người/tháng theo Năm 2014 2016 2018 2019 2020 - giá thực tế (nghìn đồng) Nhóm thu nhập cao Nhóm thu nhập thấp 6,413 7,547 9,318 10,103 9,108 660 771 923 988 1,139 Chênh lệch thu nhập nhóm cao nhóm thấp (lần) 6,4 7,5 9,3 10,1 9,1 Nguồn : Tính tốn từ liệu Khảo sát mức sống dân cư, Tổng cục thống kê 2.1.2 Kết đạt Từ kinh tế nông nghiệp, lạc hậu, quy mô nhỏ bé, với GDP 14 tỷ USD GDP bình quân đầu người khoảng 250 USD năm đầu đổi mới, Việt Nam khỏi tình trạng đói nghèo, chuyển sang thực đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Năm 2020 năm khó khăn với kinh tế tồn cầu, nhiên kinh tế Việt Nam đạt kết tích cực Là nước hoi có tốc độ tăng trưởng dương thuộc nhóm nước cao giới Đồng thời quy mô kinh tế nước ta thức vượt Singapore (337,5 tỷ USD) Malaysia (336,3 tỷ USD), đưa Việt Nam trở thành quốc gia có kinh tế lớn thứ khu vực Đông - Nam Á Cơ cấu kinh tế theo nhóm ngành chuyển dịch theo hướng giảm tỷ trọng nông nghiệp, tăng tỷ trọng cơng nghiệp, dịch vụ, ước tính đạt tiêu kế hoạch đề Chất lượng tăng trưởng cải thiện Hiệu đầu tư suất lao động nâng lên rõ rệt Tăng trưởng kinh tế giảm dần phụ thuộc vào khai thác tài nguyên, mở rộng tín - dụng; bước dựa vào ứng dụng khoa học, công nghệ đổi sáng tạo Đời sống vật chất cải thiện rõ rệt Tỷ lệ hộ nghèo giảm mạnh năm qua Đặc biệt có chuyển biến nhận thức người nghèo nhiều nơi người dân 2.1.3.1 tự nguyện viết đơn xin thoát nghèo 2.1.3 Hạn chế Tăng trưởng kinh tế Năm 2020 chứng kiến giới với trật tự quốc gia phải trải qua thời kỳ cách ly xã hội, hoạt động cộng đồng dừng lại, chí đóng cửa quốc gia Việt Nam khơng nằm ngồi điều Chuỗi cung ứng bị đứt gãy, hoạt động lưu chuyển thương mại gần đóng băng Tại Việt Nam, tăng trưởng GDP 10 năm 2020 đạt thấp giai đoạn 2011-2020 2.91% Nhiều lĩnh vực kinh tế bị suy giảm đặc biệt ghi nhận ngàng du lịch vận tải quốc tế Vì hoạt động sản xuất, giao thương bị gián đoạn, quy mô sản xuất bị thu hẹp, gia tăng tỉ lệ thất nghiệp 2.1.3.2 Cơ cấu kinh tế Tỷ trọng nông nghiệp cịn cao Tỷ trọng ngành cơng nghiệp chế biến, chế tạo thấp Chuyển dịch cấu ngành chưa theo hướng hiệu quả, chưa bền vững: sản xuất nông nghiệp thiếu bền vững, sản xuất cơng nghiệp mang tính gia cơng, hàng hóa trung gian chiếm tỷ trọng cao kim ngạch nhập Năng suất lao động Việt Nam tăng 5,4% (năm 2019 6,2%) mức thấp vòng năm trở lại Mức tăng trưởng suất lao động Việt Nam chưa đủ nhanh để thu hẹp khoảng cách với quốc gia khác gia, ví dụ suất lao động Việt Nam thấp 26 lần so với Singapore Khoa học, cơng nghệ nhìn chung cịn khoảng cách so với nhóm đầu khu vực Đội ngũ cán khoa học công nghệ gia tăng số lượng thiếu chuyên gia giỏi đầu ngành nhiều lĩnh vực tiên phong Các công trình nghiên cứu tầm cỡ quốc tế, có đóng góp đột phá phát triển kinh tế - xã hội cịn Tốc độ đổi cơng nghệ doanh nghiệp chậm 2.1.3.3 Vấn đề xã hội Đời sống đồng bào dân tộc thiểu số, vùng sâu, vùng xa, vùng bị thiên tai cịn nhiều khó khăn, thách thức Hiện biểu tiêu cực, suy thoái đạo đức lối sống gây xúc, tình trạng xâm hại trẻ em, phụ nữ, bạo lực gia đình, …Chênh lệch thu nhập tuyệt đối Việt Nam tăng lên nhanh Người giàu ngày giàu nhanh người nghèo, tạo điều kiện đáng quan ngại tăng trưởng công Việt Nam Bên cạnh đó, cơng tác giảm nghèo số tồn tại, hạn chế như: Kết giảm nghèo chưa thực bền vững, tỷ lệ tái nghèo, phát sinh nghèo cịn cao; cơng tác rà sốt, tích hợp sách giảm nghèo cịn chậm 2.2 NGUYÊN NHÂN CỦA HẠN CHẾ 2.2.1 Tăng trưởng kinh tế 11 Đại dịch Covid-19 gây ảnh hưởng toàn diện, sâu rộng đến tất quốc gia, diễn biến phức tạp; chiến thương mại Mỹ - Trung chưa hạ nhiệt Kinh tế toàn cầu rơi vào suy thoái nghiêm trọng Việt Nam quốc gia có độ mở kinh tế lớn, hội nhập quốc tế sâu rộng, chịu nhiều tác động dịch bệnh Covid-19 2.2.2 Cơ cấu kinh tế Tái cấu kinh tế cịn chậm số sách ban hành thời gian triển khai ngắn, chưa có kết rõ rệt Cơ cấu lại kinh tế chưa gắn kết chặt chẽ với trình hội nhập kinh tế quốc tế Bối cảnh quốc tế có nhiều diễn biến phức tạp, tác động tiêu cực đến trình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam Cách mạng công nghiệp 4.0 lên mạnh mẽ với nhiều thách thức phát triển cấu lại kinh tế, đổi mơ hình tăng trưởng Lao động nơng nghiệp chiếm tỷ lệ cao; máy móc, thiết bị quy trình cơng nghệ cịn lạc hậu; chất lượng, cấu hiệu sử dụng lao động chưa đáp ứng yêu cầu… Bên cạnh yếu tố đào tạo nguồn nhân tồn nhiều vấn đề 2.2.3 Đời sống nhân dân cịn gặp nhiều khó khăn Năm 2020, trước tác động tiêu cực đại dịch Covid-19, tổ chức quốc tế cảnh báo tiến đạt việc thực mục tiêu bền vững bị gián đoạn Cuộc chiến chống đói nghèo giới bị thụt lùi thập niên Tổ chức Oxfam ước tính, dịch Covid-19 khiến nửa tỷ người (hơn 8% dân số) giới lâm vào cảnh nghèo đói Đây thực thử thách lớn chiến chống đói nghèo tồn cầu Cùng với nước ta quốc gia chịu tổn thương lớn giới từ biến đổi khí hậu thường xuyên chịu thiên tai, hạn hán, xâm ngập mặn CHƯƠNG : GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN KINH TẾ VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH ĐẠI DỊCH COVID – 19 - Quyết tâm đẩy lùi đại dịch COVID – 19 Nhận định khách quan để tâm cao hơn, nỗ lực lớn hơn, hành động liệt hơn, thích ứng với tình hình mới, diễn biến giải pháp phù hợp, hiệu 12 Chủ động cơng phịng chống dịch phát triển kinh tế-xã hội triển khai mạnh mẽ, liệt Đặc biệt thực hiệu chiến lược vaccine - Tăng trưởng kinh tế Đẩy mạnh giải pháp để phát triển kinh tế, cần tiếp tục thực sách tài khóa, tiền tệ mở rộng hợp lý để ổn định kinh tế vĩ mô, kích thích tăng trưởng kinh tế Triệt để tiết kiệm khoản chi chưa thật cần thiết, chi thường xun, giảm tối đa kinh phí hội nghị, cơng tác Xây dựng sách hỗ trợ cho đối tượng cịn gặp khó khăn tác động dịch COVID-19, đặc biệt ngành dịch vụ, du lịch, vận tải Hồn thiện thể chế, sách thu hút đầu tư nước - Đẩy mạnh tái cấu kinh tế Cần nhận thức rõ ý nghĩa, tầm quan trọng trình tái cấu kinh tế gắn với đổi mơ hình tăng trưởng Cần tập trung nhằm giải số vấn đề trọng tâm tập trung tái cấu đầu tư cơng, tổ chức tín dụng, tập đồn, tổng cơng ty nhà nước Để tăng suất lao động cần giảm nhanh số lao động giản đơn, gia tăng số lao động có trình độ, tay nghề phù hợp cách đổi phương thức, chương trình đào tạo Đẩy mạnh xã hội hóa hoạt động đầu tư cho khoa học công nghệ; phát triển đầy đủ thị trường khoa học cơng nghệ - Xóa đói giảm nghèo, nâng cao chất lượng sống an sinh xã hội Tiếp tục đầu tư hạ tầng kinh tế - xã hội vùng khó khăn, hạ tầng giao thông kết nối để tạo hội giao thương, việc làm, đầu tư cho giáo dục dạy nghề Coi trọng dân trí, giáo dục, dạy nghề, yếu tố quan trọng góp phần đạt mục tiêu xóa đói giảm nghèo, vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu số Tăng cường công tác quản lý Nhà nước, cải cách thủ tục hành 13 KẾT LUẬN Năm 2020, “Mây đen phủ lên toàn cầu mặt trời tỏa sáng Việt Nam” Hay Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng nhấn mạnh: Với tất khiêm tốn, nói “Đất nước ta chưa có đồ, tiềm lực, vị thế, uy tín quốc tế ngày Những sản phẩm kết tinh sức sáng tạo, kết trình nỗ lực phấn đấu bền bỉ, liên tục qua nhiều nhiệm kỳ toàn Đảng, toàn dân, toàn quân ta,…” Với Mục tiêu đến năm 2045 - kỷ niệm mốc lịch sử 100 năm Việt Nam độc lập (1945 - 2045), quy mô GDP Việt Nam ước đạt khoảng 2.500 tỷ USD, thu nhập bình quân đầu người đạt khoảng 18.000 USD Trong bối cảnh Việt Nam tiếp tục đối mặt với nhiều thách thức bối cảnh dịch Covid-19 diễn biến bất thường, kinh tế nước ta có độ mở lớn chịu tác động đan xen nhiều mặt tình hình kinh tế quốc tế ngày phức tạp, khó lường; căng thẳng địa trị, gia tăng bảo hộ thương mại rủi ro tài chính…Cách mạng cơng nghiệp lần thứ tư tạo hội lớn cho nước phát triển đuổi kịp nước giàu kèm theo nhiều thách thức bị bỏ lại lệ thuộc lớn vào nước giàu tồn Đảng tồn dân ta phải cố gắng nỗ lực nhiều để đưa đất nước ngày giàu đẹp văn mình, xã hội công 14 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Anh Thư – Tạp chí tài : Tồn cần khắc phục phát triển kinh tế Việt Nam https://tapchitaichinh.vn/nghien-cuu trao-doi/trao-doi-binh-luan/ton-tai-can- khac-phuc-trong-phat-trien-kinh-te-viet-nam-322116.html [2] Báo Chính Phủ : Đại dịch COVID-19, hệ lụy giải pháp hỗ trợ doanh nghiệp http://baochinhphu.vn/Kinh-te/Dai-dich-COVID19-he-luy-va-giai-phap-ho-tro-doanhnghiep/412612.vgp [3] Kinh tế Việt Nam 2020 : Một năm tăng trưởng đầy lĩnh, Tổng cụ thống kê https://www.gso.gov.vn/du-lieu-va-so-lieu-thong-ke/2021/01/kinh-te-viet-nam-2020mot-nam-tang-truong-day-ban-linh/ [4] Kết sơ Khảo sát mức sống dân cư năm 2014,2016,2018,2019,2020 – Tổng cục Thống Kê [5] Phạm Hậu – Báo Thanh niên : Năng suất lao động Việt Nam tụt hậu 60 năm so với Nhật Bản https://thanhnien.vn/thoi-su/nang-suat-lao-dong-cua-viet-nam-tut-hau60-nam-so-voi-nhat-ban-1361832.html [6] PGS.TS Huỳnh Thành Đạt – Báo nhân dân : Đổi tư duy, chế, sách để khoa học cơng nghệ trở thành khâu đột phá đưa đất nước phát triển mạnh mẽ https://nhandan.vn/khoahoc-congnghe/doi-moi-tu-duy-co-che-chinh-sach-de-khoahoc-va-cong-nghe-tro-thanh-khau-dot-pha-dua-dat-nuoc-phat-trien-manh-me-632703/ [7] PGS.TS Trần Quốc Toản – Tạp chí cộng sản : https://www.tapchicongsan.org.vn/web/guest/tin-tieudiem/-/asset_publisher/s5L7xhQiJeKe/content/day-manh-phat-trien-khoa-hoc-congnghe-va-doi-moi-sang-tao-mot-dot-pha-chien-luoc-trong-giai-doan-moi# [8] Quốc Huy – Đại hội Đảng : Thành tựu kinh tế giai đoạn 2016-2020: Cơ đồ mới, tiềm lực https://daihoidang.vn/thanh-tuu-kinh-te-giai-doan-20162020-co-do-moitiem-luc-moi/1193.vnp [9] Tạp chí tài : Phát triển kinh tế bền vững Việt Nam đến năm 2025 tầm nhìn 2030 https://tapchitaichinh.vn/su-kien-noi-bat/phat-trien-kinh-te-ben-vung-o-vietnam-den-nam-2025-va-tam-nhin-2030-333233.html 15 [10] TS Đinh Văn Hải & TS Lương Thu Thủy, Giáo trình Kinh tế Phát triển Học viện Tài Chính, xuất 2014 [11] Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng - Lễ khai mạc Đại hội Đảng lần thứ XII ngày 26/01/2021 [12] Thu hòa – Con số kiện : Việt Nam giảm nghèo bền vững giai đoạn 2016 - 2020 hướng tới khơng cịn người nghèo đói vào năm 2045 http://consosukien.vn/vie-t-nam-gia-m-nghe-o-be-n-vu-ng-giai-doa-n-2016-2020-vahuo-ng-to-i-khong-co-n-nguo-i-nghe-o-do-i-.htm [13] Tạp chí tài : Phát triển kinh tế bền vững Việt Nam đến năm 2025 tầm nhìn 2030 https://tapchitaichinh.vn/su-kien-noi-bat/phat-trien-kinh-te-ben-vung-o-vietnam-den-nam-2025-va-tam-nhin-2030-333233.html [14] Thơng tin dịch bệnh COVID – 19 : https://ncov.moh.gov.vn/ [15] Việt Dũng – Tạp chí tài : IMF: Năm 2020, GDP bình quân đầu người Việt Nam đạt 10.000 USD - https://tapchitaichinh.vn/su-kien-noi-bat/imf-nam2020-gdp-binh-quan-dau-nguoi-cua-viet-nam-dat-tren-10000-usd-331067.html [16] Tổng hợp số liệu Ngân hàng Thế giới https://www.worldbank.org/vi/country/vietnam 16 ... chung phát triển kinh tế Việt Nam bối cảnh dịch COVID? ? ?19 Chương : Thực trạng phát triển kinh tế Việt Nam bối cảnh dịch COVID- 19 Chương : Giải pháp Phát triển kinh tế Việt Nam bối cảnh dịch COVID- 19. .. CHƯƠNG : LÝ LUẬN CHUNG VỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH ĐẠI DỊCH COVID – 19 1.1 KHÁI NIỆM VỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ 1.1.1 Khái niệm phát triển kinh tế Phát triển kinh tế (Economic development)... luận nghiên cứu Phát triển kinh tế Việt Nam bối cảnh - dịch COVID – 19 Về nội dung : Tiểu luận nghiên cứu hoạt động Phát triển kinh tế Việt Nam bối 2.2 cảnh dịch COVID - 19 Phương pháp nghiên cứu