Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 105 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
105
Dung lượng
1,18 MB
Nội dung
Chuyên đề tốt nghiệp Học viện ngân hàng Khoa: Kế toán LỜI CAM KẾT Em xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng em. Các số liệu, kết quả nêu trong chuyên đề tốt nghiệp này là trung thực, hợp lý xuất phát từ tình hình thực tế của đơn vị mà em nghiên cứu. Trương Thị Dương Lớp KTD --K10 Chuyên đề tốt nghiệp Học viện ngân hàng Khoa: Kế toán MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU1 .1 CHƯƠNG I: NHỮNG LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ CÁCKHOẢNPHẢITHU VÀ KIấM TOÁNCÁCKHOẢNPHẢITHUTRONG QUY TRÌNH KIỂMTOÁNBCTC 3 1.1 Các khái niệm liên quan đến cáckhoảnphảithu 3 1.2 Nguyên tắc hạch toáncáckhoảnphảithu .4 1.2.1 Nguyên tắc hạch toáncáckhoảnphảithu 4 1.2.2 Một số quy định về trích lập và sử dụng cáckhoản dự phòng nợ phảithu khú đũi 6 1.3 Các gian lận và sai sót thường gặp đối với cáckhoảnphảithu .7 1.4 Kiểm toác cáckhoảnphảithutrongKiểmtoánBCTC 9 1.4.1 Vai trò, đặc điểm của KiểmtoáncáckhoảnphảithutrongkiểmtoánBCTC 10 1.4.2 Hệ thống KSNB đối với cáckhoảnphảithu .10 1.4.3 Mục tiêu kiểmtoáncáckhoảnphảithu 10 1.4.4 Lập kế hoạch kiểmtoán .11 1.4.5 Thực hiện kiểmtoán .13 1.4.5.1 Thiết kế và thực hiện cácthử nghiệm kiểm soát .13 1.4.5.2 Thử nghiệm cơ bản 14 1.4.5.3 Thử nghiệm chi tiết 16 1.4.6 Kết thúc kiểmtoán .20 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG KIỂMTOÁNCÁCKHOẢNPHẢITHUTRONGKIỂMTOÁN BÁO CÁO TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY TNHH TƯ VẤN KẾ TOÁN VÀ KIỂMTOÁN VIỆT NAM. 2.1 Giới thiệu tổng quan về công ty TNHH Tư vấn kế toán và Kiểmtoán Việt Nam (AVA) 21 2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty TNHH tư vấn kế toán và kiểmtoán Việt Nam .21 2.1.2 Tổ chức bộ máy quản lý của công ty AVA 22 2.1.3 Lĩnh vực kinh doanh 25 Trương Thị Dương Lớp KTD --K10 Chuyên đề tốt nghiệp Học viện ngân hàng Khoa: Kế toán 2.1.4 Đối tượng khách hàng .26 2.1.5 Các thành tựu mà AVA đạt được 26 2.1.6 Tổ chức công tác kiểmtoántạiAVA .27 2.2 KiểmtoáncáckhoảnphảithutrongkiểmtoánBCTCtạiAVA .31 2.2.1 Giai đoạn lập kế hoạch kiểmtoán .31 2.2.1.1 Quá trình xem xét chấp nhận khách hàng, lập hợp đồng kiểmtoán và lựa chọn nhoỏm kiểmtoán 31 2.2.1.2 Quá trình tìm hiểu khách hàng và phân tích sơ bộ BCTC .31 2.2.2 Giai đoạn thực hiện kiểmtoán .36 2.2.2.1 Thực hiện thử nghiệm kiểm soát 36 2.2.2.2 Cácthủ tục kiểmtoán với cáckhoảnphảithutạiAVA .40 2.2.2.3 Áp dụng cácthủ tục kiểmtoán cho kiểmtoáncáckhoảnphảithu của công ty ABC .47 2.2.3 Tổng hợp, kết luận và lập báo cáo kiểmtoán .75 2.2.3.1 Tổng hợp và kết luận kiểmtoán .75 2.2.3.2 Lập báo cáo kiểmtoán 79 2.3 Nhận xét về kiểmtoáncáckhoảnphảithutrongkiểmtoánBCTCtại công ty AVA 82 2.3.1 Ưu điểm82 .82 2.3.2 Hạn chế và những tồn tại84 84 CHƯƠNG III: CÁCGIẢIPHÁPHOÀNTHIỆNKIỂMTOÁNCÁCKHOẢNPHẢITHUTRONGKIỂMTOÁNBCTCTẠIAVA .86 3.1 Tính tất yếu phảihoànthiệnkiểmtoáncáckhoảnphảithutrongkiểmtoán BCTC8 .86 3.2 Nguyên tắc và yêu cầu hoànthiệnkiểmtoáncấckhoảnphảithutrongkiểmtoán BCTC86 86 3.2.1 Nguyên tắc hoànthiện quy trình kiểm toán86 .86 3.2.2 Yêu cầu hoànthiệnkiểmtoáncáckhoảnphảithu đối với KTV87 87 3.3 những giảipháp nhằm hoànthiệnkiểmtoáncáckhoảnphảithutrongkiểmtoánBCTCtại AVA88 88 KẾT LUẬN90 .90 Trương Thị Dương Lớp KTD --K10 Chuyên đề tốt nghiệp Học viện ngân hàng Khoa: Kế toán BẢNG KÝ HIỆU CÁC SƠ ĐỒ VÀ CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT AVA: Công ty TNHH Tư vấn Kế toán và KiểmtoánAVA Công ty TNHH Tư vấn Kế toán và KiểmtoánAVA BCTC: Báo cáo tài chính Báo cáo tài chính BCĐKT: Bảng cân đối kế toán BCKT: Báo cáo kiểmtoán Báo cáo kiểmtoán BCĐPS: Bảng cân đối phát sinh KTV: Kiểmtoán viên KSNB: Kiểm soát nội bộ TNHH: trách nhiệm hữu hạn CSDL:Cơ sở dẫn liệu Cơ sở dẫn liệu TNCN: Thu nhập cỏc nhõn TNDN: Thu nhập doanh nghiệp Sơ đồ 2.1 : Sơ đồ cơ cấu tổ chức của AVA 24 Sơ đồ 2.2: Sơ đồ quy trình kiểmtoántại AVA30 30 Hình 1: Mẫu thư xác nhận .57 Hình 2: Báo cáo kiểmtoán công ty TNHH ABC80 .80 Hình 3: Thư quản lý công ty TNHH ABC81 .81 Trương Thị Dương Lớp KTD --K10 Chuyên đề tốt nghiệp Học viện ngân hàng Khoa: Kế toán Lời nói đầu 1. Tính cấp thiết của đề tài Hiện nay, tình hình cạnh tranh trên thị trường ngày càng khốc liệt, tốc độ thông tin nhanh nhạy tạo điều kiện cho các mối quan hệ mua bán giao dịch giữa các chủ thể trong nền kinh tế ngày càng mở rộng, nhu cầu vốn ngày càng lớn, các doanh nghiệp không ngừng tỡm cỏc nguồn vốn và cỏc cỏch để giảm chi phí huy động vốn. Một trong những cách để giảm chi phí huy động vốn đó là chiếm dụng vốn của đối tác. Chính những điều kiện đó cáckhoảnphảithu của doanh nghiệp mở rộng hơn cả về số lượng khách hàng và quy mô của cáckhoản nợ, tỷ trọngcáckhoản nợ ngày càng chiểm tỷ lệ lớn trong Tổng Tài Sản của doanh nghiệp, ảnh hưởng không nhỏ đến các thông tin trình bày trong BCTC. Do đó việc quản lý và kiểm soát tốt cáckhoảnphảithu một nhu cầu tất yếu của các doanh nghiệp, giúp doanh nghiệp tránh được những rủi ro như: bị chiếm dụng vốn, bị tham ô, bị ghi khống hay trích lập dự phòng không hợp lý . Huy động từ thị trường tự do là một trong những nguồn vốn tiềm năng ở Việt Nam. Chỉ có cổ phần hóa các công ty mới có thể huy động được nguồn vốn này. Xu hướng cổ phần hóa, xu hướng M&A đã đang và ngày càng phát triển ở nước ta. Khi cổ phần hóa, khi M&A thì đòi hỏi các của các thông tin tài chính của doanh nghiờp phải trung thực, minh bạch giỳp cỏc nhà đầu tư có cái nhìn trung thực về công ty giúp tăng niền tin và giảm thiểu các rủi ro cho các nhà đầu tư, đồng thời cũng giúp doanh nghiệp dễ dàng khi huy động vốn từ nguồn thị trường tự do này. Do đó kiểmtoáncáckhoảnphảithu cũng là một trong những nhu cầu tất yếu.Việc kiểmtoán ở đây không những nhằm phát hiện ra những sai phạm, yếu kém trong công tác kế toán, hệ thống kiểm soát nội bộ… mà còn đưa ra những kiến nghị giúp Ban lãnh đạo doanh nghiệp có những quyết định phù hợp kịp thời trong công tác quản lý, tránh được những rủi ro trong công tác quản lý đồng thời còn đem lại lòng tin cho các đối tác của doanh nghiệp, nâng cao vị thế doanh nghiệp trên thị trường. Nhận thức được các vấn đề trên, trong quá trình thực tập em đã lựa chọn đề tài: “Kiểm toáncáckhoảnphảithutrongkiểmtoán báo cáo tài chớnh”. 2. Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu của chuyên đề tốt nghiệp là muốn đạt được những hiểu biết sâu hơn về thực tế quy trình kiểmtoáncáckhoảnphảithutrong quy trình kiểm Trương Thị Dương Lớp KTD --K10 1 Chuyên đề tốt nghiệp Học viện ngân hàng Khoa: Kế toántoán BCTC, dựa trên lý luận chung về kiểmtoánkhoản mục phảithu khách hàng để đưa ra những ưu điểm, hạn chế và đề ra phương hướng hoànthiện quy trình kiểmtoáncáckhoảnphảithutrong quy trình kiểmtoánBCTCtại công ty TNHH Kế toán và kiểmtoán Việt Nam (AVA). 3. Phương pháp nghiên cứu Trong quá trình nghiên cứu. chuyên đề có sự kết hợp giữa lý luận và thực tiễn, từ đó đánh giá những ưu nhược điểm và đưa ra những giảipháp để khắc phục. 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Chuyên đề lấy công tác tổ chức và thực hiện kiểmtoáncáckhoảnphảithutrong quy trình kiểmtoánBCTCtại Công ty TNHH Tư vấn Kế toán và Kiểmtoán Việt Nam làm đối tượng nghiên cứu. Chuyên đề tập trung nghiên cứu phân tích về thực trạng, giảipháp nhằm hoànthiện công tác kiểmtoáncáckhoảnphảithutrong quy trình kiểmtoánBCTCtại Công ty TNHH Tư vấn Kế toán và Kiểmtoán Việt Nam. 5. Kết cấu chuyên đề Ngoài phần mở đầu và kết luận, nội dung chuyên đề tốt nghiệp này gồm ba chương chính: Chương I: Những lý luận cơ bản về cáckhoảnphảithu và kiểmtoáncáckhoảnphảithutrongkiểmtoán Báo cáo tài chính. Chương II: Thực trạng kiểmtoáncáckhoảnphảithutrongkiểmtoán Báo cáo tài chính tại Công ty TNHH Tư vấn Kế toán và Kiểmtoán Việt Nam. Chương III: CácgiảipháphoànthiệnKiểmtoáncáckhoảnphảithutrongkiểmtoán Báo cáo tài chính tại công ty TNHH Tư vấn Kế toán và Kiểmtoán Việt Nam. Trương Thị Dương Lớp KTD --K10 2 Chuyên đề tốt nghiệp Học viện ngân hàng Khoa: Kế toán CHƯƠNG I: NHỮNG LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ CÁCKHOẢNPHẢITHU VÀ KIỂMTOÁNCÁCKHOẢNPHẢITHUTRONG QUY TRÌNH KIỂMTOÁNBCTC 1.1Các khái niệm liên quan đến cáckhoảnphảithuCáckhoảnphảithu là khoản nợ của các cá nhân, các tổ chức đơn vị bên trong và bên ngoải doanh nghiệp về sổ tiền mua sản phẩm, hàng hóa, vật tư và các sản phẩm hàng hóa khác chưa thanh toán cho doanh nghiệp. Cáckhoảnphảithu bao gồm: Phảithu của khách hàng, phảithu nội bộ và cáckhoảnphảithu khác. Cáckhoảnphảithu là tài sản của doanh nghiệp, được trình bày ở phần Tài sản trên bảng cân đối kế toán (có thể là tài sản dài hạn hoặc ngắn hạn tủy thuộc vào thời hạn thu hồi của cáckhoảnphải thu. •Phải thu khách hàng Phảithu khách hàng thuộc nhóm cáckhoảnphảithu dùng để phản ánh cáckhoản nợ phảithu và tình hình thanh toáncáckhoản nợ phảithu phát sinh trong quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Phảithu khách hàng phát sinh trong chu trình bán hàng thu tiền của doanh nghiệp khi mà doanh nghiệp đồng ý cho khách hàng mua chịu trong một khoảng thời gian cụ thể, đã được hai bên thỏa thuận và quy định rõ trong hợp đồng thương mại. Và sau thời gian quy định trong hợp đồng, khách nợ sẽ phải tiến hành hoàn trả cáckhoản nợ cho doanh nghiệp. •Phải thu nội bộ Là cáckhoảnphảithu giữa đơn vị cấp trên và đơn vị cấp dưới, giữa các đơn vị cấp dưới với nhau trong đó đơn vị cấp trên là doanh nghiệp sản xuất kinh doanh, đơn vị cấp dưới là các đơn vị thành viên phụ thuộc có tổ chức công tác kế toán riêng •Các khoảnphảithu khác Là khoảnphảithu ngoài cáckhoảnphảithu của khách hàng, phảithu nội bộ. Bao gồm: cáckhoản về bồi thường vật chất cho các cá nhân, tập thể trong hoặc ngoài đơn vị gây ra. Cáckhoảnphảithu do đơn vị vay, mượn vật tư, tiền bồi thường vốn tạm thời. Giá trị cáctài sản thừa đã phát hiện nhưng chưa xác định được nguyên nhân còn phải xử lý. Trương Thị Dương Lớp KTD --K10 3 Chuyên đề tốt nghiệp Học viện ngân hàng Khoa: Kế toánCáckhoảnphảithu của công nhân viên về tiền nhà điện nước, bảo hiểm y tế mà người lao động phải đóng góp, phảithu hộ người lao động cho cỏc ỏn dân sự, thu khác như phí, lệ phí. Cáckhoản chi phớ đó chi bào hoạt động sự nghiệp, chi đầu tư XDCB, chi cho sản xuất kinh doanh nhưng chưa được cơ quan có thẩm quyền phê duyệt phảithu hồi chờ xử lý. •Dự phòng nợ phảithu khú đũi: là dự phòng phần giá trị bị tổn thất của cáckhoảnphảithu quá hạn thanh toán, nợ phảithu chưa quá hạn nhưng không thể đòi được do khách nợ không có khả năng thanh toán. Khoản dự phòng phảithu khó đòi được trích vào chi phí hoạt động khinh doanh năm báo cáo của doanh nghiệp, giúp doanh nghiệp có đủ nguồn tài chính để bù đắp khoản tồn thất có thể xảy ra trong năm kế hoạch, nhằm bảo toàn vốn kinh doanh, đảm bảo doanh nghiệp phản ánh giá trị cáckhoản nợ phảithu không cao hơn giá trị có thể thu hồi được tại thời điểm lập báo cáo tài chính. Mỗi khoảnphảithu đều phản ánh một nội dung phảithu khác nhau nhưng chúng đều phải tuân thủ nguyên tắc hạch toán sau: 1.2Nguyên tắc hạch toáncáckhoảnphảithu 1.2.1Nguyên tắc hạch toáncáckhoảnphảithu Nợ phảithu khách hàng cần được hạch toán chi tiết cho từng đối tượng phải thu, từng khoản, từng lần thanh toán. Kế toánphải theo dõi chặt chẽ từng khoản nợ phảithu và thường xuyên kiểm tra đôn đốc thu hồi nợ, tránh tình trạng bị chiếm dụng vốn hoặc nợ dây dưa. Những đối tượng có quan hệ giao dịch thường xuyên hoặc có số dư lớn thì định kỳ hoặc cuối tháng kế toán cần tiến hành kiểm tra, đối chiếu từng khoản nợ đã phát sinh, đã thu hồi và sổ còn nợ. nếu cần có thể yêu cầu đối tượng xác nhận số nợ đã thu bằng văn bản. Các đối tượng không thanh toáncáckhoản nợ phảithu cho doanh nghiệp bằng tiền mà doanh nghiệp chưa thanh toán bằng hàng (trường hợp hàng đối hàng) hoặc bù trừ nợ phảithu và nợ phải trả, hoặc xử lý khoản nợ khú đũi cần có đầy đủ các chứng từ hợp pháp, hợp lệ liên quan như biên bản đối chiếu công nợ, biên bản bù trừ công nợ, biên bản xóa nợ…Trờn bảng CĐKT, cáckhoản nợ phảithuphải được trình bày riêng biệt thành ngắn hạn và dài hạn tùy theo thời hạn của chu kỳ kinh doanh bình thường của doanh nghiệp, cụ thể như sau: Trương Thị Dương Lớp KTD --K10 4 Chuyên đề tốt nghiệp Học viện ngân hàng Khoa: Kế toánCáckhoản nợ phảithu được thu hồi trong vòng 12 tháng tới kể từ ngày kết thúc kỳ kế toán năm, được xếp loại vào nợ phảithu ngắn hạn. Cáckhoản nợ phảithu được thu hồi sau 12 tháng kể từ ngày kết thúc kỳ kế toán năm, được xếp loại vào nợ phảithu dài hạn. Đối với các doanh nghiệp có chu kỳ kinh doanh bình thường dài hơn 12 thỏng, cỏc khoản nợ phảithu được phân thành ngắn hạn và dài hạn như sau: Cáckhoản nợ phảithu có thời gian thu hồi trong vòng một chu kỳ kinh doanh bình thường được xếp vào loại nợ phảithu ngắn hạn. Cáckhoản nợ phảithu có thời gian thu hồi trong thời gian dài hơn một chu kỳ kinh doanh bình thường, được xếp vào loại nợ phảithu dài hạn. Đối với doanh nghiệp có tính chất kinh doanh hoạt động không thể dựa vào chu kỳ kinh doanh để phân biệt giữa ngắn hạn và dài hạn thỡ cỏc khoản nợ phảithu được trình bày theo tính thanh khoản giảm dần. Trong báo cáo tài chính, chỉ tiêu tài sản lưu động phản ánh cáckhoảnphảithu được thể hiện theo giá trị thuần (theo số dự kiến thực tế sẽ thu được từ cáckhoảnphảithu – kể cả cáckhoảnphảithu ngắn và dài hạn), do đó phải thiết lập tàikhoản "dự phòng phảithu khú đũi" để tính trước cá khoản dự kiến về cáckhoản nợ khú đũi có thể không thu hồi được trong tương lai. Phảicác minh tại chỗ hoặc yêu cầu xác nhận bằng văn bản đối với cá khoản nợ tồn đọng lâu ngày chưa và khó có khả năng thu hồi được để làm căn cứ lập dự phòng phảithu khó đòi về cáckhoản nợ này. Cáctàikhoảnphảithu chủ yếu có số dư bên Nợ, nhưng trong quan hệ với từng đối tượng phảithu có thể xuất hiện số dư bên Có (trong trường hợp nhận ứng trước, trả trước của khách hàng hoặc số đã thu nhiều hơn sổ phải thu). Cuối kỳ kế toán, khi lập BCTC, khi tính toáncác chỉ tiêu phải thu, phải trả, cho phép lấy số dư chi tiết đối tượng nợ phảithu để lên hai chỉ tiêu bên "Tài sản" và bên "Nguồn vốn" của BCĐKT. Cáckhoản nợ phảithu có gốc ngoại tệ cần được ghi sổ kế toán bằng Đông Việt Nam theo tỷ giá giao dịch bình quân trên thị trường ngoại tệ liên ngân hàng do Ngân hàng nhà nước Việt Nam công bố tại thời điểm phát sinh nghiệp vụ), đồng thời theo dõi nguyên tệ. cuối nên độ kế toán, cáckhoản nợ phảithu cú gục ngoại tệ được trình bày trên BCĐKT theo tỷ giá giao dịch bình quân trên thị trường ngoại tệ liên ngân hàng do Ngân hàng nhà nước Việt Nam công bố tại thời điểm khóa sổ lập BCTC. Chênh lệch tỷ giá được trình bày theo thông tư 201/2009/TT-BTC. Trương Thị Dương Lớp KTD --K10 5 Chuyên đề tốt nghiệp Học viện ngân hàng Khoa: Kế toán Ngoài các nguyên tắc chung áp dụng khi ghi nhận cáckhoảnphảithu đã nêu trên, khi hạch toáncáckhoảnphảithu khách hàng cần lưu ý thờm: khụng phản ánh thêm vào tàikhoản này các nghiệp vụ bán sản phẩm, hàng hóa, cung cấp dịch vụ thu tiền ngay (thu tiền mặt, thu bằng séc, thu qua ngân hàng). 1.2.2Một số quy định về trích lập và sử dụng cáckhoản dự phòng nợ phảithu khú đũi Tại điều 6, Thông tư 228/2009/TT- BTC quy định một số điểm như sau •Thời điểm lập và hoàn nhập dự phòng Thời điểm lập và hoàn nhập khoản dự phòng phảithu khú đòi là cuối kỳ kế toán năm. Riêng đối với các doanh nghiệp niêm yết trên thị trường chứng khoánphải lập báo cáo tài chính giữa niên độ thì được trích lập và hoàn nhập dự phòng ở thời điểm lõp BCTC giữa niên độ. •Đối tượng và điều kiện Khoản nợ phải có chứng từ gốc, có đối chiếu xác nhận của khách nợ về số tiền còn nợ Có đủ căn cứ các định là khoản nợ phảithu khú đũi: đã quá hạn thanh toán ghi trên hợp đồng kinh tế, các khế ước vay nợ hoặc các cam kết nợ khác. Nợ phảithu chưa thời hạn thanh toán nhưng tổ chức kinh tế (các công ty, doanh nghiệp tư nhân, hợp tác xã, tổ chức tín dụng…) đã lâm vào tình trạng phá sản hoặc đang làm thủ tục giải thể, người nợ mất tích, bỏ trốn, đang bị các cơ quan pháp luật truy tố, giam giữ, xét xử, đang thi hành án hoặc đã chết. (Nợ không có khả năng thu hồi). Cáckhoản không đủ căn cứ xác định là nợ phảithu theo quy định này phải xử lý như là một khoản tổn thất •Phương pháp trích lập dự phòng Đối với khoản nợ phảithu quá hạn thanh toán, mức trích lập dự phòng như sau: 30% giá trị đối với khoản nợ phảithu quá hạn từ 3 đến dưới 1 năm 50% giá trị đối với khoản nợ phảithu quá hạn từ 1 đến dưới 2 năm 70% giá trị đối với khoản nợ phảithu quá hạn từ 2 năm đến dưới 3 năm 100% giá trị đối với khoản nợ phảithu quá hạn từ 3 năm trở lên. Đối với nợ phảithu chưa đến hạn thanh toán nhưng tổ chức kinh tế đã lâm vào tình trạng phá sản hoặc đang làm thủ tục giải thể, người nợ mất tích, bỏ trốn, Trương Thị Dương Lớp KTD --K10 6