1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoàn thiện công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng tại Công ty TNHH Sinh Nam

70 290 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 70
Dung lượng 758 KB

Nội dung

Hoàn thiện công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng tại Công ty TNHH Sinh Nam

Trang 1

LỜI MỞ ĐẦU

1 Tính cấp thiết của Đề tài

Kiểm toán là một ngành nghề được xem là “thiết yếu” trong nền kinh tế hiệnđại ngày nay, cùng với sự phát triển của nền kinh tế Thế giới nói chung và của ViệtNam nói riêng, nghề “kiểm toán” đã có những sự phát triển vượt bậc cả về số lượngvà chất lượng Trong kiểm toán báo cáo tài chính, đánh giá hệ thống kiểm soát nộibộ là một khâu công việc hết sức quan trọng, việc đánh giá hệ thống kiểm soát nộivà rủi ro kiểm soát không chỉ để xác minh tính hữu hiệu của HTKSNB mà còn làmcơ sở cho việc xác định phạm vi thực hiện các thử nghiệm cơ bản trên số dư vànghiệp vụ của đơn vị Do đó, KTV cần thiết phải tìm hiểu về HTKSNB để có thểđịnh hướng công tác kiểm toán một cách đúng đắn, góp phần nâng cao chất lượngcuộc kiểm toán.

2 Mục đích nghiên cứu

Do nhận biết được tính quan trọng của Đề tài này, Em đã đi sâu tìm hiểu vềcơ sở lý luận và thực tiễn công tác đánh giá HTKSNB của khách hàng do Công tythực hiện nhằm có được sự nghiên cứu một cách khoa học về công tác đánh giáHTKSNB và hiểu biết về thực trạng công tác này tại Công ty để đưa ra những đónggóp hữu ích cho Công ty, góp phần tạo nên sự hoàn thiện công tác này tại Công ty

3 Nội dung của Đề tài

Đề tài tìm hiểu về sự hình thành và phát triển của Công ty, đồng thời đi sâutìm hiểu về công tác đánh giá HTKSNB của khách hàng do Công ty thực hiện, từ đóđưa ra nhận xét về công tác này tại Công ty và đưa ra những kiến nghị để ngày cànghoàn thiện công tác đánh giá HTKSNB của khách hàng.

Ngoài Lời Mở đầu và Kết luận, Chuyên đề gồm 3 chương:

Chương I: Đặc điểm Công ty TNHH Dịch vụ Tư vấn Tài chính Kế toán và

Kiểm toán với đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ của khách hàng;

Trang 2

Chương II: Thực trạng quy trình đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ do

Công ty TNHH Dịch vụ Tư vấn Tài chính Kế toán và Kiểm toán thực hiện;

Chương III: Nhận xét và kiến nghị hoàn thiện quy trình đánh giá hệ thống

kiểm soát nội bộ của khách hàng do Công ty TNHH Dịch vụ Tư vấn Tài chính Kếtoán và Kiểm toán thực hiện;

4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

Trong thời gian thực tập tại Công ty từ ngày 1/01/2009 đến ngày 30/4/2009,Em đã có điều kiện đi thực tế ở một số khách hàng, nhờ đó Em có thêm kiến thứcvà kinh nghiệm để nghiên cứu về quy trình đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ củakhách hàng do Công ty thực hiện.

5 Phương pháp nghiên cứu

Bằng phương pháp nghiên cứu duy vật biện chứng cùng với sự giải thích củaanh chị KTV và sự nghiên cứu các hồ sơ tài liệu trong Công ty, Em đã hiểu sâu hơnvề cả lý luận và thực tiễn của “công nghệ kiểm toán” này, Em cũng đã phát hiện

một số vấn đề và đề xuất một số kiến nghị để ngày càng Hoàn thiện quy trìnhđánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ của khách hàng do Công ty TNHH Dịch vụTư vấn Tài chính Kế toán và Kiểm toán thực hiện.

Trong quá trình thực tập tại AASC, Em đã có điều kiện tìm hiểu kỹ hơn vềlịch sử hình thành và phát triển của Công ty cũng như hiểu biết hơn về quy trìnhđánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ của khách hàng do Công ty thực hiện.

Do thời gian thực tập tại Công ty không lâu cũng như do hạn chế về kiếnthức và kinh nghiệm nên còn một số vấn đề Em vẫn chưa thể trình bày sâu sắc,nhận xét và kiến nghị còn mang tính chủ quan và chưa được chứng minh, vì vậy Emrất mong sự góp ý của GS.TS.Nguyễn Quang Quynh cùng các anh chị trong Côngty để Chuyên đề ngày càng hoàn thiện hơn.

Em xin chân thành cảm ơn Giáo sư và các Anh Chị trong Công ty đã giúpEm hoàn thành Chuyên đề này.

Trang 3

CHƯƠNG I

ĐẶC ĐIỂM CỦA CÔNG TY TNHH DỊCH VỤ TƯ VẤN TÀI CHÍNH KẾ TOÁN VÀ KIỂM TOÁN VỚI ĐÁNH GIÁ

HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ CỦA KHÁCH HÀNG

1.1 Lịch sử hình thành và phát triển Công ty TNHH Tư vấn Tài chính Kế toánvà Kiểm toán với đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ của khách hàng

1.1.1 Lịch sử hình thành Công ty

Công ty TNHH Dịch vụ Tư vấn Tài chính Kế toán và Kiểm toán là một trongnhững công ty kiểm toán Việt Nam được thành lập sớm tại Việt Nam với tên giaodịch quốc tế là Auditing and Accounting Financial Consultancy Service Company(AASC) Sự hình thành Công ty được chia thành ba giai đoạn:

Giai đoạn I : từ năm 1991 - 1993

Công ty TNHH Dịch vụ Tư vấn Tài chính Kế toán và Kiểm toán (AASC)được thành lập ngày 13/05/1991 theo Quyết định Số 164 TC/TCCB của Bộ trưởngBộ Tài chính với tên gọi “Công ty Dịch vụ Tư vấn Kế toán” (ASC) trực thuộc BộTài chính Tại thời điểm này Công ty có số vốn là 229.107.173VND trong đó cóvốn Ngân sách Nhà Nước là 137.040.000VND (Nhà nước cấp vốn cho Công tybằng tiền và hiện vật) Khi mới thành lập Công ty chỉ thực hiện dịch vụ tư vấn kếtoán áp dụng đúng chế độ do đó lĩnh vực hoạt động của Công ty có nhiều hạn chế

Giai đoạn II: từ năm 1993 - 2007

Năm 1993, theo Quyết định Số 238 TC/TCCB ngày 27 tháng 04 năm 1993của Bộ Trưởng Bộ Tài chính về việc thành lập lại Công ty Dịch vụ Kế toán trựcthuộc Bộ Tài chính, sau đó theo Quyết định Số 639 TC/TCCB ngày 14 tháng 09năm 1993 của Bộ Trưởng Bộ Tài chính về việc thành lập bổ sung nhiệm vụ Kiểm

Trang 4

toán và đổi tên Công ty thành Công ty Dịch vụ Tư vấn Tài chính Kế toán và Kiểmtoán.

Tháng 7 năm 2005, AASC chính thức trở thành Hội viên Hội KTV hànhnghề Việt Nam (VACPA) và trở thành thành viên của Hãng Kế toán Kiểm toánINPACT Quốc tế.

Giai đoạn III: từ năm 2007 - nay

Năm 2007, Công ty Dịch vụ Tư vấn Kế toán và Kiểm toán đã chuyển đổithành công từ doanh nghiệp nhà nước thuộc Bộ Tài chính thành Công ty TNHH có2 thành viên trở lên theo Quyết định Số 1371/QĐ-BTC ngày 06 tháng 5 năm 2007của Bộ Trưởng Bộ Tài chính, từ đó Công ty chính thức đổi tên Công ty thành Côngty TNHH Dịch vụ Tư vấn Tài chính Kế toán và Kiểm toán (AASC).

AASC là một trong hai tổ chức hợp pháp được thành lập đầu tiên ở ViệtNam hoạt động trong lĩnh vực kiểm toán, kế toán, tư vấn tài chính, thuế và xác địnhgiá trị doanh nghiệp Hiện tại, AASC có trụ sở chính đặt tại Hà Nội, chi nhánh tạiThành phố Hồ Chí Minh và văn phòng đại diện tại Quảng Ninh.

1.1.2 Sự phát triển của AASC với đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ khách hàng

Trong hoạt động kiểm toán của mình, do nhận thức được sự quan trọng củaviệc đánh giá HTKSNB mà các KTV của Công ty luôn chú trọng đến công tác này,nếu đánh giá HTKSNB đúng với thực trạng trong nội bộ khách hàng thì nó sẽ giúpcho việc định hướng công việc kiểm toán một cách đúng đắn, tạo nên hiệu quả caotrong công việc Với năng lực và kinh nghiệm của các anh chị KTV trong Công tycùng với sự thận trọng trong công tác này đã góp phần vào nâng cao chất lượng củacuộc kiểm toán và phần nào tạo nên sự thành công cho AASC

Trong 17 năm hoạt động của mình, AASC ngày càng lớn mạnh và đạt đượcnhiều thành tích nổi bật AASC là Công ty kiểm toán độc lập đầu tiên và duy nhấtcủa Việt Nam liên tục hai lần vinh dự được Chủ tịch nước, Thủ tướng Chính phủ

Trang 5

tặng thưởng Huân chương Lao động hạng Nhì, hạng Ba AASC còn là một trong sốít các công ty kiểm toán đang hoạt động tại Việt Nam được lựa chọn vào danh sáchngắn của Ngân hàng Thế giới và Ngân hàng Phát triển Châu Á, cũng như các tổchức tín dụng khác để kiểm toán các dự án do các tổ chức này tài trợ.

Nếu xét về doanh thu và số lượng khách hàng, AASC là nhà cung cấp dịchvụ đứng thứ 5 trên thị trường, chỉ sau bốn công ty kiểm toán lớn của nước ngoàitrong lĩnh vực kiểm toán và các dịch vụ chuyên ngành khác (theo thống kê của HộiKiểm toán viên hành nghề Việt Nam) AASC là một trong các công ty kiểm toánđầu tiên tại Việt Nam được Ủy ban Chứng khoán Nhà nước (SSC) chấp thuận chokiểm toán các tổ chức phát hành, tổ chức niêm yết và các tổ chức kinh doanh chứngkhoán.

Để đáp ứng quá trình hội nhập, tháng 7 năm 2005, AASC chính thức trởthành thành viên của mạng lưới kế toán quốc tế (INPACT), một tổ chức gồm cáccông ty kiểm toán, kế toán độc lập trên toàn Thế giới Cũng như các thành viênkhác của INPACT trên toàn thế giới, AASC cam kết cung cấp các dịch vụ chuyênngành tốt nhất cho các khách hàng của mình Tháng 12/2007, AASC được Bộ Côngthương Việt Nam trao giải thưởng “Top Trade services” cho các doanh nghiệp cóchất lượng dịch vụ đáp ứng các cam kết của Tổ chức Thương mại Thế giới.

Sự lớn mạnh của AASC phần lớn là nhờ năng lực của các KTV trong côngtác kiểm toán, đặc biệt là sự thận trọng thích đáng trong công tác đánh giáHTKSNB của khách hàng.

1.2 Đặc điểm dịch vụ và tổ chức kinh doanh của Công ty

Về đặc điểm dịch vụ của Công ty, trong giai đoạn mới thành lập Công ty

năm 1991, Công ty chỉ thực hiện dịch vụ kế toán và tư vấn tài chính cho kháchhàng, sau một thời gian hoạt động, ban quản lý và các nhân sự trong Công ty nhậnra rằng việc thực hiện công tác kế toán và tư vấn kế toán có quan hệ chặt chẽ với

Trang 6

nhiệm vụ kiểm toán cho Công ty, từ đó Công ty có thêm dịch vụ “kiểm toán” Từđó, loại hình dịch vụ kiểm toán ngày càng thể hiện sự phát triển nhanh chóng củamình và trở thành loại hình dịch vụ chính của Công ty Mặc dù đã chuyển đổi thànhcông ty trách nhiệm hữu hạn nhưng vì xuất phát từ công ty Nhà Nước nên nhiều tổchức, công ty có vốn của Nhà Nước vẫn là khách hàng quen thuộc của Công ty, đâylà một ưu thế khác biệt so với các công ty kiểm toán khác Do đó, trên thị trườngkiểm toán Việt Nam hiện nay, AASC được xem là công ty kiểm toán có nhiềukhách hàng là các công ty có vốn của Nhà Nước nhất.

Cùng với sự phát triển của thị trường, các nhu cầu về dịch vụ tài chính nóichung và dịch vụ kiểm toán nói riêng đã góp phần tạo nên sự phong phú về loạihình dịch vụ của Công ty Hiện nay Công ty có 7 loại hình dịch vụ:

Sơ đồ 1.1 Các loại hình dịch vụ của Công ty

(Nguồn tài liệu nội bộ)Thứ nhất:Dịch vụ kiểm toán

Đây là loại hình dịch vụ chính của Công ty với số lượng khách hàng lớn và

DỊCH VỤ CHUYÊN NGÀNH

Dịch vụ Kế toán

Dịch vụ Tư vấn

Thẩm định giá

Đào tạo hỗ trợ tuyển dụng và dịch

vụ khác

Xác định giá trị Doanh nghiệp và tư vấn cổ phần hóa doanh

nghiệpDịch vụ

Kiểm toán

Dịch vụ hướng dẫn cung cấp các thông tin về

pháp luật, quản lý kinh tế, tài chính, kế toán

và kiểm toán

Trang 7

tỷ trọng doanh thu cao (chiếm 90% của Công ty) Trong loại hình dịch vụ này lạichia thành kiểm toán báo cáo tài chính và kiểm toán báo cáo quyết toán vốn đầu tư Dịch vụ kiểm toán Báo cáo tài chính là một trong những yếu tố cơ bản tạonên thương hiệu của AASC và là một trong những thế mạnh của Công ty Hoạtđộng này đã có sự phát triển không ngừng về cả số lượng và chất lượng Hiện naytrong lĩnh vực kiểm toán Báo cáo tài chính, AASC có hơn 200 chuyên gia với kinhnghiệm chuyên sâu về tài chính, kế toán, kiểm toán, thuế,… Hàng năm, đội ngũ nàyđã thực hiện kiểm toán rất nhiều hợp đồng kiểm toán cho các doanh nghiệp, các dựán tài trợ, các công trình xây dựng cơ bản,… trong đó có nhiều doanh nghiệp Nhànước, hầu hết là các tập đoàn kinh tế lớn, các tổng công ty, các doanh nghiệp có vốnđầu tư nước ngoài, các ngân hàng thương mại, các tổ chức đơn vị sự nghiệp và cácdoanh nghiệp khác trong cả nước Qua hoạt động kiểm toán, Công ty đã giúp kháchhàng phát hiện các sai sót trong quá trình thực hiện công tác quản lý và công tác kếtoán, khắc phục nhược điểm đồng thời các KTV tư vấn cho khách hàng về việchoàn thiện hệ thống kế toán, hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ và hoàn thiệncông tác quản lý của khách hàng từ đó nâng cao chất lượng công tác quản lý và điềuhành tài chính của đơn vị.

Dịch vụ kiểm toán báo cáo quyết toán vốn đầu tư được cung cấp từ năm1993 khi Đảng và Nhà nước đề ra chủ trương tiết kiệm, chống lãng phí trong lĩnhvực đầu tư XDCB Để đáp ứng được nhu cầu này, AASC đã tuyển chọn và đào tạođược đội ngũ cán bộ, KTV có phẩm chất đạo đức tốt, có kinh nghiệm bản lĩnh vữngvàng, có trình độ chuyên môn cao, trong đó có trên 30 kiến trúc sư, kỹ sư xây dựng,kỹ sư giao thông, Hàng năm, Công ty đã thực hiện và hoàn thành rất nhiều hợpđồng kiểm toán báo cáo quyết toán vốn đầu tư dự án, trong đó có nhiều công trìnhcó tính trọng điểm, phức tạp như công trình đường dây tải điện 500 KW Bắc - Nam,công trình xây dựng Nhà máy Thuỷ điện Hoà Bình, và nhiều công trình đặc biệtquan trọng của Đảng, Quốc hội, Chính phủ, các Bộ, Ngành Hoạt động kiểm toánBáo cáo quyết toán vốn đầu tư của AASC đã góp phần giúp các chủ đầu tư loại bỏ

Trang 8

hàng ngàn tỷ đồng

Thứ hai: Dịch vụ kế toán

Khởi đầu của AASC là công ty dịch vụ kế toán chuyên cung cấp các dịch vụkế toán do đó AASC có nguồn lực đông đảo và nhiều kinh nghiệm về loại hình dịchvụ này Về dịch vụ kế toán, Công ty xây dựng các mô hình tổ chức bộ máy kế toánvà tổ chức công tác kế toán cho các doanh nghiệp mới thành lập, xây dựng hệ thốngthông tin kinh tế nội bộ phục vụ công tác quản trị - kinh doanh; rà soát, phân tích,cải tổ, hợp lý hoá bộ máy kế toán - tài chính đã có sẵn; tư vấn giúp các doanhnghiệp thực hiện đúng các qui định về việc lập chứng từ, luân chuyển chứng từ, mởvà ghi sổ kế toán, soát xét, điều chỉnh số liệu kế toán và khoá sổ kế toán, lập báocáo kế toán, lập báo cáo quyết toán vốn đầu tư, theo qui định.

Thứ ba: Dịch vụ tư vấn

Với kinh nghiệm dày dặn trong suốt 17 năm hoạt động của mình, AASCkhông chỉ tạo được thương hiệu trong việc thực hiện dịch vụ kế toán, kiểm toán màcòn được đánh giá cao trong loại hình dịch vụ tư vấn Các hoạt động tư vấn củaCông ty bao gồm: tư vấn lập Báo cáo tài chính doanh nghiệp, tư vấn lập báo cáo dựán, tư vấn lập báo cáo quyết toán vốn đầu tư, tư vấn xây dựng và lựa chọn mô hìnhkế toán doanh nghiệp, tư vấn lựa chọn hình thức kế toán; AASC đã khảo sát, nghiêncứu đưa ra các ý kiến tư vấn hoặc trực tiếp xây dựng giúp các doanh nghiệp sắp xếplại tổ chức sản xuất kinh doanh, tổ chức quản lý, soạn thảo và hướng dẫn thực hiệncác qui định về quản trị - kinh doanh, phân cấp quản lý; tư vấn thuế, dịch vụ nàycủa Công ty luôn mang lại hiệu quả cao cho khách hàng bởi Công ty có một đội ngũnhân viên giàu kinh nghiệm và am hiểu pháp luật thuế Việt Nam và các quy địnhcủa các cơ quan thuế ở Trung Ương cũng như địa phương; tư vấn sáp nhập và giảithể doanh nghiệp.

Thứ tư: Dịch vụ xác định giá trị doanh nghiệp và tư vấn cổ phần hóa

Năm 2003, Đảng và Nhà nước đưa ra chủ trương về việc chuyển đổi hìnhthức sở hữu các doanh nghiệp Nhà nước sang các công ty cổ phần, từ đó nhu cầu thị

Trang 9

trường về việc xác định giá trị doanh nghiệp và tư vấn cổ phần hoá tăng lên nhanhchóng, với điều kiện thuận lợi như trên đã tạo nên những bước phát triển vượt bậctrong hoạt động cung cấp dịch vụ này của Công ty Đến nay, AASC đã thực hiện vàhoàn thành dịch vụ xác định giá trị doanh nghiệp và tư vấn cổ phần hóa cho hàngtrăm công ty Nhà nước và trở thành một trong số ít công ty kiểm toán, kế toán hàngđầu trong hoạt động cung cấp dịch vụ xác định giá trị doanh nghiệp và tư vấn cổphần hóa

Có thể khẳng định, trước những yêu cầu, thách thức của hội nhập, AASC đãtổ chức thực hiện, hoàn thành tốt các dịch vụ xác định giá trị doanh nghiệp, tư vấncổ phần hóa doanh nghiệp 100% vốn Nhà nước và kiểm toán các tổ chức phát hành,tổ chức niêm yết và tổ chức kinh doanh chứng khoán.

Thứ năm: Dịch vụ đào tạo, hỗ trợ tuyển dụng

AASC đã trực tiếp tổ chức thực hiện hoặc hợp tác với các trường đại học,các ngành, các địa phương ở trong nước và các tổ chức quốc tế, mở các khoá bồidưỡng, đào tạo và nâng cao kiến thức về quản trị kinh doanh, về tài chính kế toán vàkiểm toán, về phân tích đầu tư, chứng khoán, về thuế và bảo hiểm cho hàng vạnkế toán viên, kế toán trưởng và các KTV nội bộ, qua đó góp phần nâng cao chấtlượng công tác kế toán, kiểm toán nội bộ trong doanh nghiệp AASC đã trực tiếp hỗtrợ các doanh nghiệp và các tổ chức trong lĩnh vực tuyển dụng nhân lực chuyênngành tư vấn tài chính, kế toán và kiểm toán có năng lực chuyên môn cao đáp ứngđược nhu cầu công việc

Ngoài việc thực hiện dịch vụ đào tạo cho khách hàng, Công ty cũng tổ chứccác buổi đào tạo cho các KTV trong Công ty về chuyên môn cũng như tổ chứcnhững buổi thảo luận để trao đổi những vấn đề vướng mắc trong quá trình kiểmtoán tại khách hàng nhờ đó nâng cao chuyên môn của các KTV.

Thứ sáu: Dịch vụ thẩm định giá

Bên cạnh các lĩnh vực thế mạnh, AASC luôn có sự quan tâm thích đáng đến

Trang 10

hàng AASC đã phối hợp với các công ty nước ngoài, với Uỷ ban Vật giá Chính phủvà độc lập thực hiện một số hợp đồng thẩm định giá trị tài sản đối với các doanhnghiệp, đặc biệt là đối với các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài như: hợpđồng rà soát thẩm định giá trị tài sản của công ty liên doanh Pioneer & Transmexco;hợp đồng thẩm định giá trị tài sản Khách sạn Hoàng Gia, Đây là loại hình dịch vụmới hứa hẹn một sự phát triển trong tương lai gần và sẽ góp phần tạo nên thươnghiệu AASC trên thị trường.

Thứ bảy: Dịch vụ hướng dẫn, cung cấp các thông tin về pháp luật, các quyđịnh về quản lý kinh tế tài chính kế toán và kiểm toán

Công tác tài chính, kế toán và kiểm toán đều chịu sự chi phối rất lớn của cácvăn bản quy phạm pháp luật và qui định về quản lý kinh tế tài chính, kế toán vàkiểm toán, do đó người trong nghề luôn phải nắm bắt cập nhật những thông tintrong các văn bản này Các KTV trong Công ty luôn cập nhật những thông tin mớinày, và với kiến thức đó các KTV có thể tự tin cung cấp cho các khách hàng về cácthông tin liên quan đến các chế độ, các quyết định, các thông tư hướng dẫn về quảnlý kinh tế tài chính kế toán và kiểm toán.

Với loại hình dịch vụ đa dạng trên, Công ty luôn đáp ứng được nhu cầu củakhách hàng, đó là một ưu thế của Công ty trên thị trường tiềm năng như Việt Nam.

Về tổ chức kinh doanh của Công ty, AASC đặt trụ sở chính tại Hà Nội và

hai văn phòng đại diện tại thành phố Hồ Chí Minh và Quảng Ninh với số lượngkhách hàng lớn trong cả nước, dù vậy Công ty luôn có chiến lược mở rộng thịtrường, tìm kiếm những khách hàng tiềm năng để mở rộng hơn nữa thị phần củaCông ty Công tác tổ chức kinh doanh của Công ty cũng được tổ chức một cách hợplý về trình độ và số lượng nhân lực trong các phòng ban, đặc biệt là sự phối hợp mộtcách hiệu quả của Ban Lãnh đạo của Công ty để tìm kiếm những khách hàng mới,tạo mối quan hệ tốt với khách hàng hiện tại nhằm mở rộng thị trường cho Công ty.

Trang 11

1.3 Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý của Công ty

Về tổ chức quản lý của Công ty, với đặc thù ngành kiểm toán nên bộ máyquản lý của Công ty được tổ chức khá đơn giản theo mô hình chức năng, bộ phậnquản lý chủ chốt được đặt tại trụ sở chính ở Hà Nội Đứng đầu là Tổng Giám đốcphụ trách quản lý chung và các Phó Tổng Giám đốc phụ trách các lĩnh vực khácnhau Hàng năm Công ty tiến hành phân công lại Ban Giám đốc nhằm đảm bảo sựchỉ đạo tập trung, thống nhất phát huy sức mạnh của tập thể lãnh đạo trong tổ chứcđiều hành công việc.Tổ chức bộ máy quản lý của Công ty được mô tả như sau:

Sơ đồ 1.2 Tổ chức bộ máy quả lý của Công ty

(Nguồn tài liệu nội bộ)

Về tổ chức nhân sự, để đảm bảo công tác kiểm toán được diễn ra một cách

HỘI ĐỒNG THÀNH VIÊN

BAN THƯỜNG TRỰC HỘI ĐỒNG

THÀNH VIÊN

BAN TỔNG GIÁM ĐỐC

BAN KIỂM SOÁT

Phòng Kiểm toán 2

Phòng Kiểm toán 3

Phòng Kiểm toán 5

Phòng Kiểm toán XDCB

Phòng Dịch

vụ Đầu tư

Nước ngoài

Phòng Hành chính Tổng hợp

Chi nhánh

TP HCM

Văn phòng

Đại diện Quảng

NinhPhòng

Kiểm toán 1

Trang 12

nguồn nhân lực một cách khoa học, đảm bảo đúng người, đủ người trong một cuộckiểm toán để luôn đạt được chất lượng kiểm toán tốt Vào thời điểm chưa chuyểnđổi Công ty vào tháng 7 năm 2007, Công ty có hơn 300 cán bộ, KTV, kỹ thuật viênđược đào tạo đại học và trên đại học các chuyên ngành tài chính, ngân hàng, kếtoán, kiểm toán, kỹ thuật xây dựng và công nghệ thông tin ở trong nước và nướcngoài, trong đó có 120 KTV được cấp chứng chỉ KTV cấp Nhà nước, 04 kiểm địnhviên về giá được cấp chứng chỉ Quốc gia và 31 Tiến sỹ, Thạc sỹ đang theo học caohọc, ACCA cùng hàng trăm cộng tác viên là Giáo sư, Tiến sỹ, chuyên gia đầungành.

Sau khi chuyển đổi, lực lượng cán bộ nhân viên của Công ty đã thay đổi ítnhiều nhưng vẫn đảm bảo một nền tảng vững chắc cho sự phát triển trong tương lai.

Bảng 1.1 Bảng số lượng nhân viên của Công ty

Về tổ chức kế toán tại Công ty, bộ máy kế toán hoạt động theo nguyên tắc

tập trung dân chủ, thống nhất lãnh đạo từ trên xuống dưới Công ty hoạt động vớihình thức kinh doanh dịch vụ và các nghiệp vụ phát sinh ít nên tổ chức kế toán kháđơn giản Tại Trụ sở chính Hà Nội, bộ phận kế toán thuộc Phòng Hành chính Tổnghợp với số lượng nhân viên là ba người được mô tả theo mô hình sau:

Trang 13

Sơ đồ 1.3 Tổ chức bộ máy kế toán tại Công ty

Công ty đang thực hiện áp dụng chế độ kế toán Việt Nam theo Quyết địnhSố 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/03/2006, các chuẩn mực kế toán Việt Nam do Bộ Tàichính ban hành theo các Quyết định Số 165/2002/QĐ-BTC ngày 30/12/2003 và cácvăn bản sửa đổi, bổ sung, hướng dẫn thực hiện kèm theo Niên độ kế toán bắt đầu từngày 01/01 đến 31/12 năm dương lịch hàng năm, trừ năm bắt đầu thành lập thì niênđộ bắt đầu từ ngày 14/09 đến ngày 31/12/1991 Công ty áp dụng hình thức sổ Nhậtký chứng từ, đây là hình thức ghi sổ chính, Công ty thống nhất sử dụng ghi chéphạch toán nhằm thống nhất hệ thống chứng từ, sổ sách, đảm bảo nguyên tắc hạchtoán trong kỳ kế toán, chế độ kế toán hiện hành Hàng năm, Báo cáo tài chính củaCông ty đều được nộp theo quy định cho các cơ quan chức năng Nhà nước có liênquan.

1.4 Đặc điểm tổ chức kiểm toán và tổ chức kiểm soát chất lượng của Công ty1.4.1 Đặc điểm tổ chức kiểm toán của Công ty

Một cuộc kiểm toán được bắt đầu khi KTV và công ty kiểm toán thu nhậnmột khách hàng, để thu nhận một khách hàng phải thông qua cuộc khảo sát và đánhgiá khách hàng, KTV phải đánh giá xem việc chấp nhận hay tiếp tục một kháchhàng có làm tăng rủi ro cho hoạt động của KTV hay làm tổn hại đến uy tín và hìnhảnh của Công ty hay không Để làm được điều đó, KTV phải thực hiện các bước sau:

Bước 1: Khảo sát và đánh giá khách hàng

Đầu tiên, KTV xem xét hệ thống kiểm soát chất lượng của khách hàng,

KẾ TOÁN TRƯỞNG

Kế toán tổng hợp

Thủ quỹ

Trang 14

AASC đã thiết lập các chính sách và thủ tục tục về khả năng chấp nhận hoặc tiếptục quan hệ với khách hàng cũng như chấp nhận và tiếp tục hợp đồng kiểm toán.Ngoài ra KTV còn xem xét đến tính độc lập, tính liêm chính của Ban quản trị doanhnghiệp khách hàng và khả năng phục vụ tốt khách hàng của Công ty Trong quátrình thu thập thông tin về tính liêm chính của Ban quản trị công ty khách hàng,Công ty cũng thu thập thông tin về hệ thống kế toán của khách hàng, đây cũng lànhững thông tin cần thiết để đưa ra ý kiến chấp nhận kiểm toán hay không.

Để có thêm được những thông tin hữu ích về khách hàng, KTV mới có thểliên lạc với KTV tiền nhiệm, trong trường hợp không thể khai thác thông tin từKTV tiền nhiệm thì KTV có thể tìm hiểu trên báo chí chuyên ngành, tìm hiểu thôngqua các bên có mối quan hệ tài chính với khách hàng Sau đó, KTV cần nhận diệncác lý do kiểm toán của khách hàng thông qua phỏng vấn trực tiếp Ban Giám đốckhách hàng (đối với khách hàng mới) hoặc dựa vào kinh nghiệm của cuộc kiểmtoán đã thực hiện trước đó (đối với khách hàng cũ).

Sau khi thu thập được những thông tin chung về khách hàng, ban lãnh đạolựa chọn đội ngũ nhân viên kiểm toán phù hợp để tham gia kiểm toán khách hàngnày Để thực hiện tốt cuộc kiểm toán, Công ty luôn có sự sắp xếp đội ngũ nhân viênhợp lý và đảm bảo ba tiêu chuẩn sau:

Tiêu chuẩn thứ nhất: Trong một cuộc kiểm toán luôn có một người có khả

năng giám sát thích đáng các nhân viên chưa có nhiều kinh nghiệm.

Tiêu chuẩn thứ hai: Công ty tránh việc thay đổi KTV trong các cuộc kiểm

toán cho những khách hàng quen thuộc vì các KTV này đã nắm bắt được nhiềuthông tin về ngành nghề kinh doanh của khách hàng này qua đó thuận tiện hơn choquá trình kiểm toán.

Tiêu chuẩn thứ ba: Công ty luôn lựa chọn những KTV có nhiều kiến thức và

kinh nghiệm về lĩnh vực hoạt động của khách hàng để kiểm toán khách hàng đó.Trong trường hợp có quá nhiều hợp đồng kiểm toán mà không có đủ sốlượng KTV hay năng lực trình độ của KTV không đủ để thực hiện cuộc kiểm toán

Trang 15

này thì Công ty sẽ không chấp nhận cuộc kiểm toán

Bước 2: Ký hợp đồng cung cấp dịch vụ

Sau khi chấp nhận khách hàng, Công ty sẽ ký kết hợp đồng với khách hàng,trong hợp đồng Công ty thỏa thuận rõ quyền và nghĩa vụ của các bên Về phía Côngty luôn chỉ rõ loại hình dịch vụ mà Công ty sẽ cung cấp cho khách hàng, chỉ rõ thờigian thực hiện cuộc kiểm toán và thời gian phát hành Báo cáo kiểm toán và Thưquản lý (nếu có), chỉ rõ phương thức phát hành báo cáo và nội dung khác Về phíakhách hàng, trách nhiệm của công ty khách hàng là phải cung cấp đầy đủ các tàiliệu cần thiết liên quan đến cuộc kiểm toán, thời hạn và phương thức thanh toán phídịch vụ cho Công ty và một số nội dung khác.

Bước 3: Lập kế hoạch kiểm toán và công tác kiểm toán

Trong giai đoạn này, các KTV thực hiện các công việc sau:

Trước hết, KTV đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ của khách hàng, đây làmột công việc hết sức quan trọng ảnh hưởng đến chất lượng cuộc kiểm toán mà trựctiếp là ảnh hưởng đến việc lập kế hoạch kiểm toán, thông qua công việc này KTVthu thập thông tin về HTKSNB của khách hàng và mô tả chi tiết hệ thống kiểm soátnội bộ trên giấy làm việc của mình, từ đó đánh giá xem hệ thống này hoạt động cóhiệu quả không và đánh giá rủi ro kiểm soát Sau khi đánh giá HTKSNB, KTV tiếnhành lập kế hoạch kiểm toán Với các cuộc kiểm toán lớn về quy mô, tính chất phứctạp, địa bàn rộng hoặc kiểm toán BCTC cho nhiều năm, KTV lập kế hoạch kiểmtoán chiến lược, sau đó thiết kế công tác kiểm toán Với các khách hàng nhỏ, KTVtiến hành thiết kế công tác kiểm toán mà có thể không cần lập kế hoạch kiểm toánchiến lược.

Bước 4: Thực hiện kế hoạch kiểm toán

Khi thực hiện kế hoạch kiểm toán, KTV thực hiện các thử nghiệm kiểm soát,các thủ tục phân tích, sau đó lựa chọn các khoản mục để kiểm tra chi tiết, đánh giákết quả kiểm tra chi tiết, xử lý chênh lệch Trong quá trình thực hiện, KTV ghi chép

Trang 16

lại kết quả làm việc trên giấy làm việc và lưu vào hồ sơ kiểm toán.

Bước 5: Hoàn tất công việc kiểm toán, phát hành Báo cáo kiểm toán vàThư quản lý

Kiểm toán viên tổng kết lại kết quả đã thực hiện, lập tài liệu sắp xếp theo 3cấp và tổng hợp các sai sót, đề nghị điều chỉnh dự thảo phục vụ cho mục đích kiểmsoát chất lượng Sau đó, KTV gửi các bản thảo Báo cáo kiểm toán và họp thông báokết quả kiểm toán, sau khi đã xem xét kỹ Báo cáo kiểm toán dự thảo, KTV chínhthức phát hành Báo cáo kiểm toán.

1.4.2 Đặc điểm tổ chức kiểm soát chất lượng của Công ty

Hoạt động kiểm soát chất lượng của Công ty được thực hiện ở 3 giai đoạn:giai đoạn chuẩn bị kiểm toán, giai đoạn thực hiện kiểm toán, giai đoạn kết thúckiểm toán và do 3 cấp quản lý soát xét: trưởng nhóm kiểm toán, trưởng phòng kiểmtoán và thành viên Ban Giám đốc Hoạt động kiểm soát chất lượng được mô tả theomô hình sau:

Sơ đồ 1.4 Tổ chức kiểm tra kiểm soát chất lượng của Công ty

Kiểm soát trong giai đoạn chuẩn bị kiểm toán: trước khi tiến hành kiểm toán,KTV sẽ được thông báo lịch kiểm toán, danh sách nhóm kiểm toán, nhóm trưởng

Ban giám đốc

Lãnh đạo phòng

Trưởng nhóm kiểm toán

Kiểm toán viên

Trang 17

kiểm toán tại công ty khách hàng cụ thể Kiểm toán viên sẽ tìm hiểu một số thôngtin về khách hàng như thông tin về nhân sự, thông tin về kế toán, thông tin về hợpđồng,… Trưởng nhóm kiểm toán sẽ là người trực tiếp giám sát các KTV trong việcsử dụng các các kỹ thuật để thu thập thông tin về đơn vị kiểm toán, đặc biệt là thôngtin về hệ thống kiểm soát nội bộ của khách hàng

Kiểm soát trong giai đoạn thực hiện kiểm toán: căn cứ vào kế hoạch kiểmtoán, trình độ năng lực và thế mạnh của các KTV, nhóm trưởng tiến hành phân côngcông việc cụ thể, trưởng nhóm phổ biến cho từng KTV nắm rõ những nội dung,phần hành kiểm toán được phân công.

Kiểm soát trong giai đoạn kết thúc kiểm toán: liên quan đến công việc lậpbáo cáo kiểm toán, trưởng nhóm sẽ trực tiếp xem xét tổng thể các công việc để đảmbảo sự chính xác, đầy đủ, hợp lý của kết quả kiểm toán phản ánh trong các biên bảnkiểm toán, đồng thời nhóm trưởng cũng xem xét lại tất cả các bằng chứng kiểmtoán, các nhận xét kiểm toán nhằm đảm bảo tính chính xác của các kết quả đó Mộtlần nữa các giấy tờ làm việc của KTV được soát xét bởi lãnh đạo phòng trước khitrình lên Ban giám đốc, sau đó Ban giám đốc xem xét tính đúng đắn của kết quảkiểm toán và Công ty sẽ phát hành báo cáo kiểm toán.

Ngoài ra, vào tháng 6 hàng năm Công ty còn có một đợt kiểm tra chất lượngdịch vụ kiểm toán của Công ty Công việc này được thực hiện bởi Ban kiểm soátcủa Công ty và thường kéo dài khoảng hai tuần do khối lượng cuộc kiểm toán cầnphải kiểm tra lớn, bắt đầu bằng việc chọn mẫu các khách hàng để kiểm tra, sau đókiểm tra đến các giấy tờ làm việc của các KTV xem công việc kiểm toán được diễnra như thế nào, có đúng với chế độ hay không Với những kết quả thu thập được,Ban kiểm soát sẽ đưa ra đánh giá về công tác kiểm toán của các phòng kiểm toán,của các KTV để đưa ra khen thưởng hay kỷ luật Việc kiểm soát chất lượng củaCông ty đã giúp nâng cao chất lượng các cuộc kiểm toán, không còn trường hợp viphạm các chế độ, chuẩn mực kế toán kiểm toán, đặc biệt là vấn đề đạo đức KTV, từđó nâng cao uy tín của Công ty trên thị trường.

Trang 18

CHƯƠNG II

THỰC TRẠNG QUY TRÌNH ĐÁNH GIÁ HỆ THỐNGKIỂM SOÁT NỘI BỘ DO CÔNG TY TNHH DỊCH VỤ TƯ

2.1 Khái quát chung tình hình đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ của kháchhàng do Công ty thực hiện

Đánh giá HTKSNB của khách hàng là một công việc rất quan trọng do đóbất kỳ KTV nào cũng phải cẩn trọng khi đánh giá Các KTV tại AASC luôn ý thứcđược sự quan trọng này do đó họ luôn cẩn thận trong công tác đánh giá HTKSNBcủa khách hàng Quy trình đánh giá HTKSNB được các KTV của Công ty thực hiệntheo bốn bước.

Ở bước thứ nhất, khi KTV tìm hiểu, thu thập thông tin về HTKSNB củakhách hàng KTV luôn thận trọng để đảm bảo thu thập đầy đủ thông tin chung vềkhách hàng như khách hàng có thiết kế các thủ tục và quy chế kiểm soát hay khôngvà hoạt động của khách hàng có tuân thủ theo thiết kế không? Có bốn phương phápđể thu thập thông tin này KTV có thể kiểm tra chứng từ, quan sát các hoạt động xảyra trong đơn vị, phỏng vấn các nhân viên trong đơn vị, xem xét sổ tay về thủ tục vàchế độ của công ty khách hàng đồng thời KTV còn dựa và kinh nghiệm trước đâyvới khách hàng Các KTV của AASC thường sử dụng phương pháp kiểm tra chứngtừ, phỏng vấn và quan sát để thu thập thông tin Sau khi thu thập thông tin, KTVtiến hành mô tả thông tin về HTKSNB trên giấy làm việc của mình, có 3 cách đểmô tả là bảng câu hỏi, bảng tường thật và lưu đồ Các KTV của AASC thường sửdụng bảng câu hỏi để mô tả HTKSNB, phương pháp vẽ lưu đồ và bảng tường thuậtcũng được sử dụng nhưng rất ít, điều đó làm hạn chế khả năng mô tả HTKSNB củakhách hàng.

Trang 19

Ở bước thứ hai, khi đánh giá ban đầu về rủi ro kiểm soát, KTV xem xét vàđánh giá xem HTKSNB có ngăn ngừa và sửa chữa kịp thời các sai phạm trọng yếukhông KTV tiến hành đánh giá với từng khoản mục hoặc chu trình cụ thể thôngqua việc nhận diện mục tiêu kiểm soát đặc thù, sau đó xác định quá trình kiểm soátđặc thù và đánh giá nhược điểm của HTKSNB, đánh giá ban đầu về rủi ro kiểmsoát Đánh giá ban đầu về rủi ro kiểm soát là một bước khá quan trọng vì nó ảnhhưởng đến việc thiết kế và thực hiện các thử nghiệm kiểm soát, quy trình đánh giánày gần như là giống nhau giữa các công ty kiểm toán tuy nhiên tùy năng lực vàtrình độ của mỗi KTV mà họ có thể hoặc không thể đưa ra một đánh giá gần đúngnhất Nếu rủi ro kiểm soát cao chứng tỏ HTKSNB hoạt động kém hiệu quả, khi đóKTV sẽ tiến hành phần lớn trắc nghiệm độ vững chãi và giảm trắc nghiệm đạt yêucầu Và ngược lại, nếu rủi ro kiểm soát được đánh giá thấp chứng tỏ KTKSNB hoạtđộng hiệu quả, khi đó KTV sẽ tiến hành phần lớn các trắc nghiệm đạt yêu cầu vàgiảm các trắc nghiệm độ vững chãi.

Ở bước thứ ba, dựa trên việc đánh giá rủi ro kiểm soát, KTV tiến hành cácthử nghiệm kiểm soát và đánh giá các thủ tục kiểm soát của đơn vị Nếu thủ tụckiểm soát có để lại dấu vết thì KTV kiểm tra trên chứng từ, tài liệu và thực hiện lạicác thủ tục kiểm soát Nếu thủ tục kiểm soát không để lại dấu vết thì KTV tiến hànhquan sát, phỏng vấn các đối tượng liên quan để đưa ra đánh giá của mình vềHTKSNB.

Ở bước thứ tư, KTV tiến hành lập bảng tổng hợp đánh giá HTKSNB, đây làbước cuối cùng của công tác đánh giá HTKSNB, KTV tổng hợp thông tin đánh giáHTKSNB với các thông tin về mục tiêu và quá trình kiểm toán đặc thù, mô tả thôngtin về thực trạng HTKSNB, đánh giá các rủi ro tương ứng, đánh giá về HTKSNBtrong từng khoản mục, chu trình Sau đó KTV thực hiện đánh giá lại rủi ro kiểmsoát, trong trường hợp rủi ro kiểm soát đánh giá ban đầu là không đúng thì khi đóKTV phải thiết kế lại và thực hiện lại các thử nghiệm kiểm toán.

Nhìn chung qua các bước trên ta nhận thấy, quy trình đánh giá HTKSNB của

Trang 20

khách hàng do AASC thực hiện tuân theo quy trình chung nhất và trong các bướcđánh giá KTV luôn thận trọng thích đáng để đảm bảo thu thập được đầy đủ thôngtin cần thiết, nhờ đó KTV của AASC luôn định hướng đúng đắn cuộc kiểm toánmột cách đúng đắn.

2.2 Quy trình đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ do AASC thực hiện

Quy trình đánh giá HTKSNB do Công ty thực hiện về quy trình chung giốngnhư các công ty kiểm toán khác, tuy nhiên ở AASC vẫn có những đặc trưng riêng.Sau đây là quy trình đánh giá HTKSNB của hai khách hàng do Công ty thực hiện.

Khách hàng C: là khách hàng thường niên của Công ty, đây là năm thứ năm

AASC kiểm toán công ty này Công ty C là một Tổng công ty Nhà nước với nhiềuchi nhánh trong cả nước Lĩnh vực kinh doanh của công ty là sản xuất, nhập khẩu,kinh doanh các sản phẩm gang thép và các sản phẩm khác phục vụ sản xuất thép.

Khách hàng M: là khách hàng năm đầu của Công ty, công ty M là một công

ty cổ phần xuất nhập khẩu thủy sản.

Để đánh giá HTKSNB của hai khách hàng, KTV thực hiện bốn bước sau:

2.2.1 Tìm hiểu, thu thập thông tin và mô tả hệ thống kiểm soát nội bộ củakhách hàng

Ở AASC, công việc thu thập thông tin chung về khách hàng thường đượcphân công cho các kiểm toán viên trong nhóm, công tác tổng hợp và mô tảHTKSNB của khách hàng do trưởng nhóm kiểm toán đảm nhận Các thông tinchung về khách hàng bao gồm các thông tin về ngành nghề kinh doanh, môi trườngkinh doanh, các rủi ro kinh doanh, cơ cấu tổ chức, hoạt động, những xu hướng quantrọng của ngành, đối thủ cạnh tranh và sản phẩm thay thế, những ảnh hưởng đếndoanh nghiệp và rủi ro tiềm tàng Đối với những khách hàng thường xuyên thìthông tin chung của khách hàng được lấy từ hồ sơ kiểm toán chung đồng thời KTVthu thập thêm những thông tin về sự thay đổi lớn trong doanh nghiệp khách hàng

Trang 21

như sự thay đổi về nhân sự, sự phân công phân nhiệm trong tổ chức kế toán, quychế tài chính, các văn bản nội bộ Đối với những khách hàng mới, công tác tìm hiểuchung về đơn vị tốn nhiều thời gian hơn do KTV phải thu thập các thông tin từ đầudo đó Giám đốc kiểm toán hoặc Phó Giám đốc kiểm toán và trưởng phòng kiểmtoán phải tiến hành gặp gỡ, tiếp xúc với khách hàng, các công việc về sau mới đượcphân công cho các KTV phụ trách, lúc này các thông tin về khách hàng phải đượcthể hiện đầy đủ trên giấy làm việc và được lưu vào hồ sơ kiểm toán.

Sau khi thu thập được thông tin, KTV lập một bảng tổng hợp như sau:

Bảng 2.1 Bảng thông tin chung của khách hàng

(Nguồn: Giấy tờ làm việc của KTV)

Loại hình doanhnghiệp

Doanh nghiệp Nhà nước Công ty cổ phần

QĐ/ Giấy phépthành lập

Số 255/TTg ngày 20/4/1995 Số 0913/2004/QĐ-BTM ngày10/5/2004

Quyết đinh bổsung

số 267/2006/QĐ-TTg ngày23/11/2006

Giấy phép đăngký kinh doanh

06/02/2007 (sau khi chuyển đổithành mô hình công ty mẹ -công ty con)

Số 4103001420 ngày20/6/2004

Trụ sở chính Quận Ba Đình, Hà Nội TP Đà NẵngChi nhánh Chi nhánh TPHCM, chi nhánh

Miền Trung.

Chi nhánh TPHCM, Chinhánh Hà Nội.

Lĩnh vực hoạtđộng kinh doanh

Sản xuất, nhập khẩu, kinhdoanh các sản phẩm gang thépvà các sản phẩm khác phục vụsản xuất thép.

Chế biến xuất khẩu thủy sản,kinh doanh vật tư nhập khẩu,kinh doanh dịch vụ kho vận,sản xuất thức ăn nuôi thủy sản.

Trang 22

Những ảnh hưởng tới doanhnghiệp và rủi ro tiềm tàng

Ngành sản xuất thép có mức độcạnh tranh cao và sự biến độnggiá cả thép trên thị trường biếnđộng mạnh Hiện tại 6 thángcuối năm 2008, giá sắt thépgiảm mạnh, cầu về sắt thépgiảm gây khó khăn cho công ty.

Ngành xuất khẩu thủy sản cómức độ cạnh tranh cao do cónhiều doanh nghiệp xuất nhậpkhẩu thủy sản trong nước.Giá bán trên thị trường khôngổn định và thường bị đối tácnước ngoài ép giá.

Chất lượng thủy sản thu muatừ ngư dân không ổn định, đầuvào khó.

Thông tin về ban lãnh đạo của hai công ty:

Bảng 2.2 Bảng thông tin về Ban lãnh đạo khách hàng

(Nguồn: Giấy tờ làm việc của KTV)

Hội đồng quản trị

Ban Giám đốc

Phó Tổng Giám đốc Ông L.P.Hưng Ông N.H.DũngPhó Tổng Giám đốc Ông N.T.Khôi Ông L.H.SơnTrưởng ban kiểm soát Ông Đ.T.Kháng Ông M.T.Hùng

Sau khi thu thập các thông tin chung về khách hàng, KTV tiến hành thu thậpcác thông tin về HTKSNB của khách hàng HTKSNB của một doanh nghiệp đượccấu thành từ bốn yếu tố: môi trường kiểm soát, hệ thống kế toán, thủ tục kiểm soátvà kiểm toán nội bộ, do đó khi thu thập thông tin về HTKSNB khách hàng thì KTVcần thu thập những thông tin trong mối liên hệ với các yếu tố cấu thành HTKSNBcủa khách hàng.

Trang 23

Thứ nhất: KTV tìm hiểu về môi trường kiểm soát sau khi đã có những

thông tin chung nhất về khách hàng Môi trường kiểm soát là một yếu tố quan trọngảnh hưởng đến việc thiết kế, vận hành và xử lý các dữ liệu của các loại hình kiểmsoát nội bộ Các nhân tố thuộc môi trường kiểm soát chung chủ yếu liên quan đếnquan điểm, thái độ cũng như nhận thức và hành động của các nhà quản trị trongdoanh nghiệp Trên thực tế tính hiệu quả của hoạt động kiểm tra kiểm soát trong cácdoanh nghiệp phụ thuộc chủ yếu vào các nhà quản lý tại doanh nghiệp đó, nếu nhàquản lý cho rằng công tác kiểm tra kiểm soát là quan trọng và không thể thiếu đượcđối với mọi hoạt động trong đơn vị thì mọi thành viên trong đơn vị sẽ có nhận thứcđúng đắn về hoạt động kiểm tra kiểm soát và tuân thủ mọi quy định cũng như chếđộ đặt ra Ngược lại, nếu hoạt động kiểm tra kiểm soát bị coi nhẹ bởi các nhà quảnlý thì chắc chắn các quy chế mà chính các nhà quản lý đó đặt ra sẽ không được tuânthủ Do đó tìm hiểu môi trường kiểm soát là công việc quan trọng không thể thiếukhi đánh giá HTKSNB của một doanh nghiệp Khi tìm hiểu về môi trường kiểmsoát, KTV thường thu thập những thông tin sau:

Về đặc thù quản lý, KTV thu thập các quyết định, chính sách và thủ tục kiểm

soát của đơn vị vì các phong cách và quan điểm điều hành của các nhà lãnh đạo ảnhhưởng đến quá trình thiết kế và thực hiện các thủ tục và qui chế kiểm soát Để thuậntiện cho công tác đánh giá của KTV, AASC đã thiết kế một bảng câu hỏi, những

câu trả lời Có thường cho biết ưu điểm của HTKSNB, những câu trả lời Khôngthường chỉ ra nhược điểm của hệ thống này, những câu trả lời Không áp dụng

nghĩa là thủ tục kiểm soát là không cần thiết đối với đơn vị.

Trong quá trình thu thập thông tin, ngoài các câu hỏi mở mà KTV đặt ra đốivới khách hàng, KTV có thể sử dụng một số câu hỏi về đặc thù quản lý của kháchhàng như sau:

Bảng 2.3 Bảng câu hỏi về đặc thù quản lý của khách hàng

Công ty C Công ty MCó Khôn Khôn Có Khôn Khôn

Trang 24

1 Nhà quản lý có đầy đủ năng lực,trình độ chuyên môn và kinhnghiệm đảm đương vị trí hiện tạikhông?

4 Nhà quản lý có sẵn sàng điềuchỉnh theo các đề xuất của KTVkhông?

5 Nhà quản lý có hiểu biết về các

chính sách kế toán áp dụng không? √ √6 Nhà quản lý có trong sạch, không

có hành vi vi phạm pháp luậtkhông?

7 Ban giám đốc có ít thay đổi hoặckhông thay đổi ngân hàng giaodịch, công ty tư vấn pháp luật vàKTV không?

Về cơ cấu tổ chức, KTV tìm hiểu về cơ cấu tổ chức các phòng ban, xem xét

về việc phân chia các chức năng có tách bạch hay không, có đảm bảo sự độc lậptương đối giữa các bộ phận hay không, có tạo được khả năng kiểm tra kiểm soát lẫnnhau trong các bước thực hiện công việc hay không thông qua phỏng vấn Ban Giám

Trang 25

đốc công ty hoặc tìm hiểu trên trang web của công ty Nếu cơ cấu tổ chức được xâydựng hợp lý sẽ góp phần tạo ra môi trường kiểm soát tốt, đảm bảo một hệ thốngquản lý xuyên suốt từ trên xuống dưới trong việc ban hành các quyết định, triểnkhai các quyết định đó cũng như việc kiểm tra giám sát việc thực hiện các quyếtđịnh đó trong toàn bộ doanh nghiệp Một cơ cấu hợp lý còn góp phần ngăn ngừa cóhiệu quả các hành vi gian lận và sai sót trong hoạt động tài chính kế toán của doanhnghiệp Ngoài các câu hỏi mở, KTV có thể sử dụng một số câu hỏi sau để thu thậpthông tin:

Bảng 2.4 Bảng câu hỏi về cơ cấu tổ chức của khách hàng

Công ty C Công ty MCó Khôn

Không ápdụng

Có Không

Không ápdụng1 Cơ cấu tổ chức của công ty có

2 Cơ cấu tổ chức của công ty có tạonên sự phân công phân nhiệm đểtránh sự chồng chéo công việcgiữa các phòng ban hay không?

3 Các bộ phận, phòng ban có đảmbảo tính độc lập tương đối vớinhau không?

4 Đơn vị có thiết lập được sự điềuhành và sự kiểm soát trên toàn bộhoạt động của đơn vị không?

5 Đơn vị có thực hiện rành mạch bachức năng: xử lý nghiệp vụ, ghichép sổ sách và bảo quản tài sảnkhông?

Sau đó, KTV vẽ sơ đồ tổ chức của hai công ty.

Trang 26

Tổ chức bộ máy quản lý công ty C:

Sơ đồ 2.1 Tổ chức bộ máy quản lý công ty C

(Nguồn: giấy tờ làm việc của KTV)

Nhìn vào Sơ đồ trên ta thấy tổ chức công ty C khá đơn giản, tuy nhiên đâychỉ là sơ đồ tổ chức của văn phòng chính tại Hà Nội, công ty C còn có nhiều mốiquan hệ với các đơn vị hạch toán phụ thuộc; các đơn vị thành viên hạch toán độc lậpvà theo dõi vốn riêng và các công ty con, công ty liên kết, công ty liên doanh đượcTổng Công ty theo dõi vốn trên khoản mục Các khoản đầu tư trên Bảng Cân đối kếtoán, các mối quan hệ này được thu thập trên Báo cáo Ban giám đốc Văn phòngTổng công ty Các mối quan hệ này đã được các KTV tiền nhiệm mô tả và lưu vàohồ sơ kiểm toán chung của Công ty Sau đây là tổ chức bộ máy quản lý công ty M:

Kế hoạch và

Hợp tác Quốc tế

Phòng Thị trường

Phòng Đầu tư Phát triển

Phòng Kỹ thuật

An toàn Lao động

Phòng Tổ chức

Lao độngPhòng

Tài chính

Kế toán

Trang 27

Sơ đồ 2.2 Tổ chức bộ máy quản lý công ty M

Về chính sách nhân sự, KTV thu thập các thông tin về nhân sự trong đơn vị

như thỏa ước lao động tập thể, hợp đồng lao động, các quy trình về quản lý và sửdụng quỹ lương, KTV tóm tắt các quy định trong điều lệ, biên bản đại hội côngnhân viên chức, hội đồng quản trị liên quan đến nhân sự và biên bản về các cuộckiểm tra nhân sự của công ty Ngoài ra KTV còn thu thập về số lượng cán bộ vàcông nhân trong Công ty những thay đổi về nhân sự trong hai năm gần đây, tìm hiểunguyên nhân nếu sự thay đổi là bất thường, tìm hiểu về trình độ của một số cán bộ

ĐẠI HỘI ĐỒNGCỔ ĐÔNG

HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ

BAN KIỂM SOÁT

TỔNG GIÁM ĐỐCKẾ TOÁN TRƯỞNG

Ban Xuất khẩu

Ban Nhập khẩu

Ban Tài chính – Kế

hoạch – Đầu tư

Ban Nhân sự - Hành

Chi nhánh tại TP HCM

Chi nhánh tại Hà Nội

Phòng Kinh doanh

Kho vận

Công ty Phát triển nguồn lợi

Công ty Chế biến và Xuất khẩu thủy sản

Thọ Quang

Trang 28

quan trọng Đội ngũ nhân viên của một công ty góp một phần lớn tạo nên sự pháttriển của công ty đó, do vậy họ là một nhân tố quan trọng trong môi trường kiểmsoát cũng như chủ thể trực tiếp thực hiện mọi thủ tục kiểm soát trong hoạt động củadoanh nghiệp Nếu nhân viên có năng lực và tin cậy thì có thể một số thủ tục kiểmsoát không cần phải thực hiện mà vẫn đảm bảo được các mục tiêu đề ra của kiểmsoát nội bộ Bên cạnh đó, nếu đơn vị có thiết kế và vận hành các chính sách và thủtục kiểm soát chặt chẽ nhưng với đội ngũ nhân viên kém năng lực trong công việcvà thiếu trung thực về phẩm chất đạo đức thì HTKSNB không thể phát huy đượchiệu quả Để có thể tìm hiểu kỹ hơn về chính sách nhân sự của công ty, KTV cònthu thập thêm những chính sách về tuyển dụng, đào tạo, sắp xếp, đề bạt, khenthưởng và kỷ luật nhân viên Ngoài các câu hỏi mở để thu thập thông tin, KTV cóthể sử dụng một số câu hỏi sau để thu thập thông tin về nhân sự của khách hàng:

Bảng 2.5 Bảng câu hỏi về chính sách nhân sự của khách hàng

Công ty C Công ty MCó Khôn

Không ápdụng

Có Không

Không ápdụng1 Quy trình tuyển dụng của công

2 Các nhân viên trong công ty có năng lực phù hợp với vị trí đangđảm nhiệm hay không?

3 Công ty có tổ chức các đợt đào tạo chuyên môn và trao đổi kinh nghiệm cho nhân viên không?

4 Công ty có thực hiện đầy đủ chế độ BHYT, BHXH, KPCĐ không?

5 Công ty quản lý quỹ lương có

đúng theo quy định hay không? √ √

Trang 29

6 Chế độ đãi ngộ đối với người lao động có đúng luật lao động và hợp đồng lao động không?

7 Công ty có tổ chức các đợt thi đua làm việc lập thành tích không?

8 Công ty có chính sách khen thưởng với những nhân viên có sáng kiến mới hay không?

9 Tổ chức khen thưởng hoặc kỷ luật có công khai và minh bạch hay không?

Về công tác kế hoạch, KTV thu thập các thông tin về việc thực hiện kế hoạch

của khách hàng như các ước tính cân đối tình hình tài chính, các kế hoạch sản xuất,tiêu thụ, thu chi quỹ hay dự toán đầu tư với kết quả thực hiện được, xem xét việc lậpkế hoạch đã tốt chưa, có sát với thực tế hay không Đồng thời KTV thu thập cácthông tin về việc thực hiện các kế hoạch này xem việc thực hiện có khoa học vànghiêm túc không Đây là một khía cạnh mà KTV thường quan tâm trong kiểm toánBCTC doanh nghiệp, đặc biệt trong việc áp dụng các thủ tục phân tích vì nếu việclập và thực hiện kế hoạch được tiến hành một cách khoa học và nghiêm túc thì hệthống kế hoạch và dự toán đó sẽ trở thành công cụ kiểm soát rất hữu hiệu

Bảng 2.6 Bảng câu hỏi về công tác kế hoạch của khách hàng

Công ty C Công ty MCó Không Không

Có Không Khôngápdụng1 Kế hoạch lập có sát thực tế

2 Việc hoạch định kế hoạch có

Trang 30

được tổ chức nghiêm túckhông?

3 Thực hiện kế hoạch có

4 Công ty có tổ chức kiểm soátviệc thực hiện kế hoạchkhông?

Về ủy ban kiểm soát, KTV thu thập thông tin chủ yếu thông qua phỏng vấn

Ủy ban kiểm soát của công ty xem họ thực hiện nhiệm vụ của mình như thế nào,năng lực trình độ của họ ra sao, KTV xem xét về tính hiệu quả của công tác kiểmsoát đó của họ KTV tìm hiểu xem tính độc lập giữa các thành viên của Ủy bankiểm soát với các vị trí khác trong đơn vị vì các thành viên của ủy ban kiểm soát làthành viên của hội đồng quản trị nhưng không kiêm nhiệm chức vụ quản lý đơn vịvà các chuyên gia am hiểu về lĩnh vực kiểm soát Ngoài các câu hỏi mở, KTV cóthể sử dụng một số câu hỏi sau để thu thập thông tin:

Bảng 2.7 Bảng câu hỏi về ủy ban kiểm soát của khách hàng

Công ty C Công ty MCó Khôn

Không ápdụng

Có Không Khôngápdụng1 Số lượng thành viên của ủy

ban kiểm soát có phù hợp với quy mô của công ty không?

2 Các thành viên có đủ trình độ chuyên môn và kinh nghiệm quản lý không?

3 Các thành viên có giữ chức

4 Công ty có văn bản nào quy

Trang 31

định chức năng soát xét BCTC của ủy ban kiểm soát không?

5 Ủy ban kiểm soát có đầy đủ quyền hạn để thực hiện thủ tục kiểm soát đối với tất cả hoạt động của đơn vị không?

6 Ủy ban kiểm soát có độc lập với các bộ phận còn lại của công ty không?

7 Ủy ban kiểm soát có tuân thủ những nội quy cũng như những quy định luật pháp có liên quan không?

Về môi trường bên ngoài, KTV dựa vào sự hiểu biết của mình về môi trường

pháp lý, các quy định của cơ quan chức năng, đường lối phát triển của đất nước đểđưa ra ảnh hưởng của nó đến HTKSNB của doanh nghiệp, ngoài ra KTV còn tìmhiểu xem các chủ nợ chính của khách hàng là ai và họ có ảnh hưởng như thế nàođến hoạt động kinh doanh cũng như công tác quản lý của đơn vị Qua việc thu thậpnhững thông tin này, KTV sẽ có được những đánh giá chung về ảnh hưởng của môitrường khách quan đến HTKSNB của khách hàng KTV lập bảng câu hỏi mô tả vềmôi trường bên ngoài ảnh hưởng đến hoạt động của đơn vị như sau:

Bảng 2.8 Bảng câu hỏi về môi trường bên ngoài ảnh hưởng đến khách hàng

Công ty C Công ty MCó Khôn

Có Không

Không ápdụng1 Ngành nghề hoạt động của công

Trang 32

2 Ngành nghề hoạt động của

3 Các thay đổi về luật định có ảnh hưởng đến hoạt động của công ty không?

4 Những biến động về tình hình thị trường quốc tế và trong nước có ảnh hưởng lớn đến hoạt động kinh doanh của công ty không?

5 Công ty có hoạt động trong môitrường kinh doanh ổn định không?

Ghi chú: (*) môi trường kinh doanh của công ty M thường xuyên biến độngdo thị trường đầu vào bất thường về chất lượng và số lượng, ngoài ra công ty cònchịu áp lực từ các nhà nhập khẩu nước ngoài.

Qua việc tìm hiểu trên ta nhận thấy công việc tìm hiểu về môi trường kiểmsoát của các KTV được thực hiện theo một chu trình đầy đủ các bước, tuy nhiên cáccâu hỏi để thu thập thông tin vẫn còn ít, chưa thể khai thác được hết thông tin vềmôi trường kiểm soát Sau khi đã tìm hiểu về môi trường kiểm soát của khách hàng,KTV tiến hành tìm hiểu về hệ thống kế toán của khách hàng.

Thứ hai: Hệ thống kế toán của khách hàng bao gồm hệ thống chứng từ kế

toán, hệ thống sổ kế toán, hệ thống tài khoản kế toán và hệ thống bảng tổng hợp,cân đối kế toán, trong đó việc lập và luân chuyển chứng từ đóng vai trò quan trọngtrong công tác kiểm soát nội bộ của doanh nghiệp Do đó, khi đánh giá HTKSNBcủa khách hàng, KTV không thể bỏ qua việc đánh giá hệ thống kế toán của kháchhàng, xem xét về tính hữu hiệu của hệ thống này Nếu hệ thống kế toán hoạt độnghiệu quả, đảm bảo các cơ sở dẫn liệu đúng, đảm bảo tuân thủ các chế độ và chuẩnmực kế toán, đồng thời đảm bảo nguyên tắc bất kiêm nhiệm trong tổ chức nhân sự

Trang 33

kế toán qua đó thể hiện đơn vị đã có một HTKSNB vận hành tốt Để tìm hiểu về hệthống kế toán của khách hàng, KTV thu thập các văn bản về chế độ, chính sách kếtoán áp dụng, nếu trước đây công ty đã được kiểm toán thì KTV thu thập các báocáo kiểm toán của năm trước, thư quản lý, bảng tổng hợp kết quả kiểm toán cácnăm, bảng nhận xét sau kiểm toán các năm và xem xét những vấn đề lưu ý năm saudo cuộc kiểm toán trước ghi nhận KTV tiến hành thu thập những thông tin về hoạtđộng kế toán như hệ thống chứng từ, chế độ kế toán áp dụng, hình thức ghi sổ,phương pháp tính giá hàng tồn kho, phương pháp ghi nhận doanh thu và thu nhậpkhác, phương pháp xử lý chênh lệch tỷ giá hối đoái,… được mô tả trong thuyếtminh báo cáo tài chính và tìm hiểu thêm các thông tin về thực tế áp dụng để lưu ýnhững vấn đề cốt lõi trong hạch toán kế toán Đồng thời, KTV tiến hành phỏng vấncác nhân sự trong phòng tài chính kế toán về nhiệm vụ, chức năng của từng người,tìm hiểu xem họ thực hiện công việc của mình như thế nào, các bước thực hiện rasao, thủ tục làm như thế nào để KTV đánh giá về HTKSNB có ngăn ngừa được cácsai phạm trong công tác ghi chép kế toán hay không Ngoài các câu hỏi mở, KTVcó thể sử dụng một số câu hỏi sau:

Bảng 2.9 Bảng câu hỏi về hệ thống kế toán của khách hàng

Công ty C Công ty MCó Không Không

Có Không Khôngápdụng1 Việc phân công công việc cho

các nhân viên kế toán có được cập nhật thường xuyên không?

2 Có các văn bản quy định chức năng của các nhân viên kế toánkhông?

3 Các nhân viên kế toán có đượcđào tạo qua trường lớp chính quy và đào tạo đúng chuyên

Trang 34

ngành không?

4 Các nhân viên kế toán có làm

5 Công việc của những người nghỉ phép có được người khác đảm nhiệm không?

6 Các nhân viên có được gửi đi đào tạo hoặc tham gia các khóahọc cập nhật kiến thức tài chính kế toán, luật thuế mới,…không?

7 Mọi chứng từ tài liệu có được gửi đến bộ phận kế toán trước khi chuyển đến bộ phận thường trực hay không?

Chế độ kế toán áp dụng

Chế độ kế toán doanh nghiệp ban hành theo Quyết định Số 15/2006/QĐ-BTC ngày20/03/2006 của Bộ trưởng Bộ Tài chính.

Trang 35

Niên độ kế toán

Từ 01/01 đến 31/12 hàng năm.Các chính sách kế toán chủ yếu

Nguyên tắc xác định các khoản tương đương tiền là các

khoản đầu tư ngắn hạn không quá 3 tháng có khả năng chuyểnđổi dễ dàng thành tiền và không có nhiều rủi ro trong chuyển đổithành tiền kể từ ngày mua khoản đầu tư đó tại thời điểm báocáo.

Nguyên tắc, phương pháp chuyển đổi các đồng tiền khác: các

nghiệp vụ kinh tế phát sinh bằng ngoại tệ được quy đổi ra đồngViệt Nam theo tỷ giá giao dịch thực tế hoặc tỷ giá bình quân liênngân hàng tại thời điểm phát sinh nghiệp vụ Tại thời điểm cuốinăm, các khoản mục tiền tệ có gốc ngoại tệ được quy đổi theo tỷgiá bình quân liên ngân hàng do Ngân hàng Nhà nước Việt Namcông bố vào ngày kết thúc niên độ kế toán Chênh lệch tỷ giáthực tế phát sinh trong kỳ và chênh lệch tỷ giá do đánh giá lại sốdư các khoản mục tiền tệ tại thời điểm cuối năm được kếtchuyển vào doanh thu hoặc chi phí tài chính trong năm tài chính.Hàng tồn kho Nguyên tắc đánh giá hàng tồn kho: Hàng tồn kho được tính

theo giá gốc, trường hợp giá trị thuần có thể thực hiện được thấphơn giá gốc thì phải tính theo giá trị thuần có thể thực hiệnđược Giá gốc hàng tồn kho bao gồm chi phí mua, chi phí chếbiến và các chi phí liên quan trực tiếp khác phát sinh để có đượchàng tồn kho ở địa điểm và trạng thái hiện tại.

Ngày đăng: 14/11/2012, 13:28

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

hình dịch vụ chính của Công ty. Mặc dù đã chuyển đổi thành công ty trách nhiệm hữu hạn nhưng vì xuất phát từ công ty Nhà Nước nên nhiều tổ chức, công ty có vốn  của Nhà Nước vẫn là khách hàng quen thuộc của Công ty, đây là một ưu thế khác  biệt so với các - Hoàn thiện công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng tại Công ty TNHH Sinh Nam
hình d ịch vụ chính của Công ty. Mặc dù đã chuyển đổi thành công ty trách nhiệm hữu hạn nhưng vì xuất phát từ công ty Nhà Nước nên nhiều tổ chức, công ty có vốn của Nhà Nước vẫn là khách hàng quen thuộc của Công ty, đây là một ưu thế khác biệt so với các (Trang 6)
trung dân chủ, thống nhất lãnh đạo từ trên xuống dưới. Công ty hoạt động với hình thức kinh doanh dịch vụ và các nghiệp vụ phát sinh ít nên tổ chức kế toán khá đơn  giản - Hoàn thiện công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng tại Công ty TNHH Sinh Nam
trung dân chủ, thống nhất lãnh đạo từ trên xuống dưới. Công ty hoạt động với hình thức kinh doanh dịch vụ và các nghiệp vụ phát sinh ít nên tổ chức kế toán khá đơn giản (Trang 12)
Bảng 1.1. Bảng số lượng nhân viên của Công ty - Hoàn thiện công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng tại Công ty TNHH Sinh Nam
Bảng 1.1. Bảng số lượng nhân viên của Công ty (Trang 12)
Sau khi thu thập được thông tin, KTV lập một bảng tổng hợp như sau: - Hoàn thiện công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng tại Công ty TNHH Sinh Nam
au khi thu thập được thông tin, KTV lập một bảng tổng hợp như sau: (Trang 21)
Bảng 2.2. Bảng thông tin về Ban lãnh đạo khách hàng - Hoàn thiện công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng tại Công ty TNHH Sinh Nam
Bảng 2.2. Bảng thông tin về Ban lãnh đạo khách hàng (Trang 22)
2 Tình hình tài chính của các nhà - Hoàn thiện công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng tại Công ty TNHH Sinh Nam
2 Tình hình tài chính của các nhà (Trang 24)
Bảng 2.4. Bảng câu hỏi về cơ cấu tổ chức của khách hàng - Hoàn thiện công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng tại Công ty TNHH Sinh Nam
Bảng 2.4. Bảng câu hỏi về cơ cấu tổ chức của khách hàng (Trang 25)
Bảng 2.5. Bảng câu hỏi về chính sách nhân sự của khách hàng - Hoàn thiện công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng tại Công ty TNHH Sinh Nam
Bảng 2.5. Bảng câu hỏi về chính sách nhân sự của khách hàng (Trang 28)
Bảng 2.6. Bảng câu hỏi về công tác kế hoạch của khách hàng - Hoàn thiện công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng tại Công ty TNHH Sinh Nam
Bảng 2.6. Bảng câu hỏi về công tác kế hoạch của khách hàng (Trang 29)
của khách hàng như các ước tính cân đối tình hình tài chính, các kế hoạch sản xuất, tiêu thụ, thu chi quỹ hay dự toán đầu tư với kết quả thực hiện được, xem xét việc lập  kế hoạch đã tốt chưa, có sát với thực tế hay không - Hoàn thiện công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng tại Công ty TNHH Sinh Nam
c ủa khách hàng như các ước tính cân đối tình hình tài chính, các kế hoạch sản xuất, tiêu thụ, thu chi quỹ hay dự toán đầu tư với kết quả thực hiện được, xem xét việc lập kế hoạch đã tốt chưa, có sát với thực tế hay không (Trang 29)
Bảng 2.7. Bảng câu hỏi về ủy ban kiểm soát của khách hàng - Hoàn thiện công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng tại Công ty TNHH Sinh Nam
Bảng 2.7. Bảng câu hỏi về ủy ban kiểm soát của khách hàng (Trang 30)
Bảng 2.8. Bảng câu hỏi về môi trường bên ngoài ảnh hưởng đến khách hàng - Hoàn thiện công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng tại Công ty TNHH Sinh Nam
Bảng 2.8. Bảng câu hỏi về môi trường bên ngoài ảnh hưởng đến khách hàng (Trang 31)
4 Những biến động về tình hình - Hoàn thiện công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng tại Công ty TNHH Sinh Nam
4 Những biến động về tình hình (Trang 32)
Bảng 2.9. Bảng câu hỏi về hệ thống kế toán của khách hàng - Hoàn thiện công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng tại Công ty TNHH Sinh Nam
Bảng 2.9. Bảng câu hỏi về hệ thống kế toán của khách hàng (Trang 33)
Sau khi lập bảng câu hỏi đánh giá về hệ thống kế toán của khách hàng, KTV tiến hành ghi nhận các kết quả tìm hiểu chi tiết về hệ thống kế toán của từng công ty. - Hoàn thiện công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng tại Công ty TNHH Sinh Nam
au khi lập bảng câu hỏi đánh giá về hệ thống kế toán của khách hàng, KTV tiến hành ghi nhận các kết quả tìm hiểu chi tiết về hệ thống kế toán của từng công ty (Trang 34)
Hình thức sổ kế toán - Hoàn thiện công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng tại Công ty TNHH Sinh Nam
Hình th ức sổ kế toán (Trang 35)
Hình thức sổ kế toán - Hoàn thiện công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng tại Công ty TNHH Sinh Nam
Hình th ức sổ kế toán (Trang 37)
Bảng 2.11. Bảng các thủ tục kiểm soát trong chu trình mua hàng – thanh toán tại công ty C - Hoàn thiện công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng tại Công ty TNHH Sinh Nam
Bảng 2.11. Bảng các thủ tục kiểm soát trong chu trình mua hàng – thanh toán tại công ty C (Trang 39)
Bảng tổng    hợp Nhập –  Xuất – TồnThủ kho thực  - Hoàn thiện công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng tại Công ty TNHH Sinh Nam
Bảng t ổng hợp Nhập – Xuất – TồnThủ kho thực (Trang 42)
Bảng 2.12. Bảng câu hỏi về bộ phận kiểm toán nội bộ của khách hàng - Hoàn thiện công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng tại Công ty TNHH Sinh Nam
Bảng 2.12. Bảng câu hỏi về bộ phận kiểm toán nội bộ của khách hàng (Trang 45)
Qua bảng trên ta thấy việc thu thập thông tin và đánh giá rủi ro kiểm soát đối với một khách hàng cần phải được tổng hợp và từ đó định hướng cho KTV một  phương pháp kiểm toán đối với từng khoản mục cụ thể - Hoàn thiện công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng tại Công ty TNHH Sinh Nam
ua bảng trên ta thấy việc thu thập thông tin và đánh giá rủi ro kiểm soát đối với một khách hàng cần phải được tổng hợp và từ đó định hướng cho KTV một phương pháp kiểm toán đối với từng khoản mục cụ thể (Trang 48)
2.2.4. Lập bảng tổng hợp đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ - Hoàn thiện công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng tại Công ty TNHH Sinh Nam
2.2.4. Lập bảng tổng hợp đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ (Trang 51)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w